cong nghe 10

32 286 0
cong nghe 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THPT Th¨ng Long Líp 10A4 – Tæ 1 Hµ néi th¸ng 11 n¨m 2006 Các thành viên trong tổ 1. Lê Quốc Anh 2. Nguyễn vân anh 3. nguyễn đình chiến 4. hoàng anh dũng 5. nguyễn kim đức 6. đào thị thu giang 7. nguyễn việt hà 8. trần thị thanh hải 9. từ hồng hạnh 10. bùi thu hiền 11. nguyễn phơng ngọc I. Mét sè bµi viÕt vÒ s©u, bÖnh 1. Dũng sĩ trừ sâu - Khuẩn Thuring (Bacillus thuringiensis) Trong vương quốc vi sinh vật có rất nhiều dũng sĩ trừ sâu. Hàng trăm ngàn năm về trước, chúng vẫn âm thầm giúp đỡ con người diệt sâu trừ hại, bảo vệ ruộng đồng. Những thành tích của chúng chỉ mới được phát hiện khoảng 100 năm gần đây. Năm 1911, Bernard - người Đức, tìm thấy trong một xưởng bột mì ở Thuringia, một giống vi khuẩn ký sinh trong cơ thể côn trùng, có sức trừ sâu rất mạnh, gọi là khuẩn Thuring. Khuẩn Thuring trông như chiếc gậy gộc, dài chưa đầy 5/1000mm. Khi nó lớn đến một mức nhất định, ở một đầu sẽ hình thành một nha bào hình trứng để sinh sản, đầu kia sinh ra một thể kết tinh khối thoi hoặc gần khối vuông. Vì cùng sinh ra đồng thời với nha bào, người ta gọi là tinh thể bạn, rất độc. Khi sâu hại phá hoại mùa màng ăn phải khuẩn Thuring, tinh thể bạn sẽ phá hỏng hệ thống tiêu hóa của sâu, khiến chúng ngừng ăn, nôn mửa, ỉa chảy; còn nha bào vào máu sẽ gây bệnh thiếu máu cho sâu, cuối cùng sâu chết. Phát hiện khuẩn Thuring đã mở ra một triển vọng sáng sủa của biện pháp trừ sâu sinh học. Hiện nay người ta đã sản xuất khuẩn Thuring quy mô lớn, rồi chế biến thành các loại thuốc như Thuricide, Biotrol, Bathurin . có tác dụng diệt hàng trăm giống sâu hại. 2. Dùng côn trùng kiểm soát sâu hại cây trồng Kiểm soát sâu hại bằng sinh học liên quan tới việc sử dụng các thiên địch (kẻ thù tự nhiên) của sâu hại để kiểm soát chúng, thay vì sử dụng hoá chất chẳng hạn như thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Nói cách khác, đó là việc dùng côn trùng hữu ích để kiểm soát côn trùng gây hại. Laydybeetle đang ăn sâu hại cây trồng Phần lớn các loài gây hại là thực vật (cỏ) hoặc động vật (đặc biệt là côn trùng). Chúng xâm lược một môi trường sống mới mà không có các thiên địch đi kèm để kiểm soát chúng như ở quê hương bản địa. Với hoạt động giao thương và đi lại quốc tế ngày càng tăng, vấn đề này ngày càng nghiêm trọng. • Nguy cơ, có hay không? Giống như các biện pháp kiểm soát sâu hại khác, các thiên địch giúp giảm những loài không được mong muốn. Tuy nhiên, tác động tới môi trường của biện pháp kiểm soát sinh học ít hơn so với các phương pháp kiểm soát sâu hại khác do thiên địch không làm ô nhiễm đất hoặc nước, cũng không để lại dư lượng hoặc mùi vị. Ngoài ra, sâu hại không kháng lại thiên địch như chúng đã làm đối với thúôc trừ sâu. Việc kiểm soát mọi loại sâu hại đều có nguy cơ. Ba lo lắng chính khi thả các thiên địch là: 1) Liệu chúng có áp đảo các thiên địch khác cùng tấn công một loại sâu hại hay không? 2) Liệu chúng có tấn công các loài hữu ích? và 3) Ngay khi được thả vào môi trường, liệu chúng có trở thành mối phiền toái trong tương lai? Thật may là hầu hết các thiên địch được thương mại hoá là những loài bản địa hoặc giống nhập ngoại hữu ích, đã được thử nghiệm để đảm bảo chúng không gây rắc rối sau này. Mặc dù một số loài sâu hại có thể được kiểm soát bằng thiên địch song những loài khác đòi hỏi phải sử dụng nhiều phương pháp và kỹ thuật, trong đó có hoá chất, cơ học, vệ sinh, canh tác, bẫy và giám sát. • Ba hình thức kiểm soát sinh học Kiểm soát sinh học được chia làm ba loại chính: cổ điển, bảo tồn và gia tăng. Giống như một nền dân chủ, tự nhiên đầy các biện pháp kiểm soát và cân nằng để điều hoà dân số của các loài. Tuy nhiên, sự cân bằng tự nhiên này có thể bị lật đổ khi các sinh vật đột nhiên được đưa vào những khu vực nơi chúng không tồn tại trước đó. Loại kiểm soát sinh học cổ điển lần đầu tiên được sử dụng tại Mỹ vào năm 1888 khi bọ ladybeetle Vedalia (Rodalia cardinalis) được thu thập ở Australia và thả ở những vườn cam chanh ở California. Những vườn này bị vảy đệm bông - một loài bản địa ở Australia - tàn phá. Ngay khi Rodalia cardinalis được đưa vào, vảy đệm bông được kiểm soát trong vòng một vài năm. Loại duy trì liên quan tới việc thực hiện nhiều bước đề đảm bảo môi trường sống cung cấp những thứ cơ bản mà thiên địch cần để phát triển, chẳng hạn thức ăn, nước và nơi cư ngụ. Trồng cây ra hoa gần vườn ohặc giảm lượng thuốc trừ sâu là một vài cách bảo tồn dân số hiện có của các sinh vật hữu ích. Gia tăng số lượng côn trùng hữu ích có thể giúp phòng ngừa các đợt dịch bệnh trước khi chúng lan rộng. Loại kiểm soát sinh học này giống việc sử dụng thuốc sâu nhất song không gây các tác hại như kháng thuốc trừ sâu, dư lượng thuốc trừ sâu hoặc giảm các loài hữu ích. • Các thiên địch Thu thập bọ chét cánh cứng (trên) và thả chúng vào cánh đồng để diệt cỏ dại. Tiến trình ấu trùng sâu ngô bị nấm Beauvaria bassiana tiêu diệt Có bốn tác nhân được sử dụng trong kiểm soát sinh học. Đó là loài bắt mồi, vật ký sinh, mầm bệnh và côn trùng ăn cỏ dại. Mầm bệnh bao gồm các loại nấm, vi khuẩn, virut gây bệnh cũng như các động vật nguyên sinh. Chúng tiêu diệt động vật chân đốt gây hại bằng cách lây nhiễm. Các loại mầm bệnh ảnh hưởng tới côn trùng được lựa chọn cẩn thận để tiêu diệt các loài chân đốt song không lây nhiễm cho người. Một số mầm bệnh có thể được phun lên cây trồng giống như thuốc trừ sâu, chẳng hạn chế phẩm Bt (Bacillus thuringiensus) và các chế phẩm chứa nấm Beauvaria bassiana. Các loài bắt mồi bao gồm mọi sinh vật ăn các sinh vật khác, thường yếu hoặc chậm chạp hơn. Nhện dệt mạng là một ví dụ về loài bắt mồi ăn các côn trùng bay. Các loài bắt côn trùng, có phạm vi vật chủ hẹp, được coi là hiệu quả nhất trong kiểm soát sâu bệnh hại cây trồng. Vật ký sinh thường là ong bắp cày và ruồi ký sinh. Chúng tiêu diệt sâu hại bằng cách đẻ trứng bên trong hoặc trên một vật chủ, chẳng hạn trứng, ấu trùng, nhộng hoặc con trưởng thành. Ngay khi trứng của chúng nở, con non sẽ tiêu diệt vật chủ bằng cách ăn vật chủ đó. Vật ký sinh thường là thiên địch rất hiệu quả bởi vật ký sinh cái có thể sống ký sinh trên một lượng lớn sâu hại trong một thời gian tương đối ngắn. Vật ăn cỏ dại thường là côn trùng ăn các loại cỏ dại ngoại lai hoặc gây hại nhất định. Một ví dụ điển hình là bọ cánh chét cánh cứng ăn cỏ spurge. II. Mét sè lo¹i s©u, bÖnh h¹i A. s©u h¹i 1. Rầy chổng cánh Rầy chổng cánh (trưởng thành) Rầy chổng cánh (sâu non) Tên khoa học: Diaphorina citri Là loại rầy nhỏ, trưởng thành dài 2,5- 3mm, có cánh dài màu nâu đậm xen kẽ có vệt trắng chạy từ đầu đến cuối cánh, khi đậu phần cuối cánh nhô cao hơn đầu (vì vậy có tên là rầy chổng cánh). Sâu hại đặc biệt quan trọng vì chúng là môi giới gây truyền bệnh vàng lá gân xanh (bệnh Greening) rất khó phòng trừ cho các loại cây cam quýt. Trong năm rầy non có đỉnh cao số lượng trùng với thời điểm ra lộc, đặc biệt là lộc xuân và lộc thu. Rầy non và trưởng thành thường tập trung trên lộc non của cây. Biện pháp phòng trừ Thường xuyên điều tra, theo dõi mật độ rầy chổng cánh trên vườn cam, đặc biệt là giai đoạn lộc xuân là thời kỳ rầy có nhiều tiềm năng truyền bệnh vàng lá. Tiến hành phòng trừ rầy bằng thuốc hoá học, ngăn chặn khả năng truyền bệnh của rầy. Sử dụng một số loại thuốc như Trebon 0,15-0,2%, Sherpa 0,1-0,2%, Sherzol 0,1-0,2%, phun 600-800 lít nước thuốc đã pha /ha vào lúc lộc non mới nhú và 7-10 ngày sau. Đối với cây mới trồng thường xuyên có lá non, nên cần theo dõi thật kỹ trên vườn quả, tiến hành phòng trừ sớm hạn chế lây nhiễm bệnh. Tạo tán cây thấp, tỉa cành trong tán, duy trì kiến vàng. 2. Sâu vẽ bùa Sâu vẽ bùa (sâu non gây hại trên lá) Sâu vẽ bùa (trưởng thành) Tên khoa học: Phyllocnistis citrella Sâu trưởng thành là một loại bướm rất nhỏ, dài khoảng 2mm, cánh có ánh bạc với màu vàng nhạt và nhiều đốm đen nhỏ. Hại chủ yếu trên cây 1-3 tuổi và trong vườn ươm. Biện pháp phòng trừ Theo dõi chặt chẽ các đợt lộc xuất hiện rộ trên vườn quả, nhất là các đợt lộc xuân, đợt lộc sau khi mưa, sau khi bón phân và sau khi tưới nước. Sử dụng một số loại thuốc như Decis 0,2%, Sumicidin 0,2%, Polytrin 0,2%, lượng phun từ 600-800 lít nước đã pha /ha, tiến hành phòng trừ sớm khi độ dài của lộc đạt 1-2cm hoặc thấy triệu trứng gây hại đầu tiên của sâu. 3. Sâu bướm phượng Sâu non bướm phượng Bướm phượng Tên khoa học: phổ biến là 2 loài: • Papilio polytes • Papilio demoleus Sâu trưởng thành là bướm phượng có màu sắc sặc sỡ, bướm hoạt động ban ngày, đẻ trứng rời rạc từng quả vào các đọt non. Ấu trùng nở ra, ăn rải rác trên các là non. Biện pháp phòng trừ Thường xuyên kiểm tra vườn quả, nếu mật độ thấp có thể bắt bằng tay, mật độ cao phòng trừ sâu non bằng các thuốc trừ sâu thông thường. 4. Ngài chích hút Bướm chích hút hại quả Tên khoa học: Othreis fullonia, Othreis sp. Trưởng thành là một loại bướm khá to, cánh trước có màu nâu, cánh sau màu vàng với một đốm đen hình chữ C ở giữa cánh. Đầu có vòi dài xếp lại như những vòng tròn. Bướm gây hại vào ban đêm ở giai đoạn quả to và bắt đầu chín có màu vàng. Vết chích của bướm làm cho quả úa vàng, thối dần và rụng. Biện pháp phòng trừ • Vào mùa quả chín, ban đêm có thể soi đèn dùng vợt bắt bướm. • Sử dụng bẫy chua, ngọt 15-20 bẫy/ha, thành phần bẫy gồm nước dứa ép + Dipterex 1% ban đêm đặt xung quanh vườn cây bẫy bướm gây hại. • Vệ sinh vườn quả, hạn chế nơi trú ngụ của bướm gây hại 5. Rệp cam Rệp muội cam Rệp muội cam gây hại trên lá Tên khoa học: Toxoptera citidus Là loài côn trùng nhỏ bé, trưởng thành dài khoảng 2mm, mình căng tròn có màu nâu đen. Rệp sống tập trung chích hút các búp non, lá non. Rệp cam là môi giới truyền bệnh virus trong đó có bệnh Tristeza rất nguy hiểm cho các vùng trồng cam. Biện pháp phòng trừ Thường xuyên thăm vườn, khi thấy mật độ rệp cao cần tiến hành phòng trừ bằng các loại thuốc hoá học như Sherpa 0,2%, Trebon 0,2%, Sherzol 0,2%. Lượng phun là 600- 800 lít nước thuốc đã pha /ha. [...]... nhõn: Do nm Taphira deformans (Berk Tui) Nhit thớch hp cho bo t phỏt trin l 20oc Thớch hp Cho nm xõm nhiem l 10 - 16oc Nm qua ụng trờn v cõy, vy chi, phỏt trin vo mựa xuõn nm sau Bnh nng vo thỏng 4 - 6 Phũng tr: Phun hp cht lu hunh vụi 3- 5obe vo u mựa xuõn Phun liờn tc 2 - 3 ln, cỏch 7 - 10 ngy Thu hỏi lỏ bnh em t BNH THNG L O Du hiu: Lỏ o xut hin cỏc m nh, lan rng thnh hỡnh trũn hoc hỡnh nhiu cnh... vt thng Quột bnh Quột lờn vt thng hp cht 1 lu hunh vụi 50be, sau ú quột du 1 lun bo v 1 RP O Rp o Myzuss persicae sulzer 1thuc b cỏnh u, h rp mi nm sinh sn 10 la qua ụng bng trng n mựa xuõn nm sau n Thỏng 6 - 7 rp bay i hi cỏc cõy khỏc n thỏng 10- 11 bay tr v hi cõy o Du hiu: Lỏ o b cun s nh hng m quan v hoa kộm Phũng tr: Thiờn dch ca rp o l b rựa, chun chun c, rui n rp Phun thuc phụ xõm 0,2% hoc DDVP... thnh sõu cú mu xỏm nht, cỏnh trc cú im vng ni mộp cỏnh Bm cú uụi lụng di mu xỏm trng ri rỏc trờn lỏ cõy rau Sõu non mi n mu xanh nht, bin i sang mu xanh m khi tui sõu ln, di 10- 15mm Sõu lm nhng trong t sõu khong 2- 8m, cỏch gc 310cm Sõu non mi n gm lỏ hnh thnh nhng l nh li ti Khong 2- 4 ngy sau, sõu chui vo cng hnh n phn mm bờn trong, cha li lp mng trng bờn ngoi v n ct u lỏ Cng hnh b sõu tn cụng s... m cao, nhit khong 25-30 Cỏc bo t nm ny mm v gõy hi Cỏc vt bnh ban u nh nhng gai nhn nhụ ra khi mt lỏ, cnh non hoc qu Thi gian sau nhng gai nhn chuyn mu nõu cú kớch thc 1-2mm Lỏ b nng thng bin dng, cong v mt bờn Cõy con b nng s lựn, phỏt trin kộm Trờn qu cỏc vt bnh ni li thnh nhng mng ln nh lm cho qu sn sựi khụng ln c Bin phỏp phũng tr Chn cõy ging sch bnh, phũng tr bnh trit trờn vn m V sinh... bnh, sau ú dựng Boúc ụ 1% hoc Aliette 1% quột vo cỏc vt bnh 6 Bnh phn trng Tờn khoa hc: Oidium tingitanium Bnh thng gp trờn cỏc lỏ non v trờn cnh bỏnh t di dng lp phn ph lờn mt lỏ v thõn Bnh nng lm lỏ cong queo v rng, cnh b cht Bin phỏp phũng tr n ta cnh to thụng thoỏng cho vn v tỏn cõy Thu nht v hu b cỏc lỏ, cnh bnh Khi chm cú bnh phun Mancozeb 80% (2-3 kg/400 lớt nc /ha); Ridomil 35% (1,5-2kg/400... to thnh m ln khụ Vt gõy bnh v c im sinh vt bc Bnh m lỏ vn tu do nm Ascochyta cycadina Scalia thuc lp bo t xoang, b v cu Cỏc chm en nh trờn m bnh l v bo t; bo t trong v bo t V bo t mu nõu en, kớch thc 100 -239um, bo t hỡnh bu dc hoc hỡnh trng, gn nh khụng mu n nõu nht, cú 1 vỏch ngn, kớch thc 8- 1 1 x 3.2-4,2um V bo t v si nm qua ụng trờn lỏ bnh, nm sau lõy lan xõm nhim Nhit thớch hp cho sinh trng phỏt... t cõy vn tu vo ni thụng thoỏng, ỏnh sỏng, bún phõn chung hoi - Khi lỏ mi mc, ct b lỏ gi, tng sc chng cht bnh - K phỏt bnh phun thuc Boocụ 1 % hoc Daconil, Benlate, topsin 0,1%, hoc thuc tớm 0,1%, c 10 ngy phun 1 ln Rp sỏp mm nõu Rp sỏp mm nõu (Coccus hesperidum L.) thuc b cỏnh u, h rp sỏp Loi sõu ny cú tớnh n tp, phõn b cỏc nc nhit i v ỏ nhit i trong ú cú nc ta, gõy hi trờn nhiu loi cõy nh vn tu,... nh Lng cú nhiu gai nh, lụng trờn lng di ngn khụng u Rp non hỡnh bu, uụi di, dt, mu xanh vng nht, mộp thõn cú lụng Rp sỏp mm nõu mi nm 3-4 la, la th nht vo cui thỏng 5, la 2 vo thỏng 7 v la 3 vo thỏng 10, rp non qua ụng trờn cnh lỏ non Rp ny cú nhiu loi ong nh ký sinh v b rựa ming m bt n Phng phỏp phũng tr Phun thuc sa Rogor 0, 1 %, hp cht nha thụng kim ( 1 phn nha thụng, 0,5 phn NAOH v 0,5 phn nc)... Ngoi ra rp sỏp cng l mụi gii truyn bnh virus Bin phỏp phũng tr S dng mt s loi thuc nh Sumicidin 0,2%, Supracide 0,15-0,2%, Decis 0,2% Tin hnh phũng tr khi mt cha cao Phun du khoỏng Caltex, DC Tron 800 -100 0 lớt /ha 7 Rui c qu Rui c qu Dũi gõy hi trong qu Tờn khoa hc: Bactrocera dorsalis Trng thnh l mt loi rui to hn rui nh, c th cú mựa vng, cỏnh trong, khi u 2 cỏnh giang ngang vuụng gúc vi thõn Rui dựng... nhn Mt s loi thuc cú hiu qu phũng tr nhn nh: Pegasus 500 ND 0,1%, Ortus 3 SC 0,1%, lng phun 800 lớt nc thuc ó pha /ha, phun t m lỏ, c bit l mt di Du phun tr sõu Caltex, DC- Tron plus 0,5%, lng phun 800- 100 0 lớt /ha 9 Nhn ng hi cam Nhn ng hi qu Nhn ng (trng, sõu non, trng thnh) Tờn khoa hc: Phyllocoptruta oleivora Nhn ng hi cam rt nh, chiu di thõn 0,1- 0,15mm, cú mu vng nht, khụng th nhỡn thy bng mt . Trêng THPT Th¨ng Long Líp 10A4 – Tæ 1 Hµ néi th¸ng 11 n¨m 2006 Các thành viên trong tổ 1. Lê Quốc Anh. 6. đào thị thu giang 7. nguyễn việt hà 8. trần thị thanh hải 9. từ hồng hạnh 10. bùi thu hiền 11. nguyễn phơng ngọc I. Mét sè bµi viÕt vÒ s©u, bÖnh 1. Dũng

Ngày đăng: 13/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan