Đồ án tốt nghiệp - nguyễn thị phương liên

120 87 0
Đồ án tốt nghiệp - nguyễn thị phương liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Phƣơng Liên Lớp: Đ5H3 Ngành: Hệ Thống Điện TÊN ĐỀ TÀI: PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Thiết kế nhà máy nhiệt điện gồm tổ máy × 100MW Nhà máy có nhiệm vụ cấp điện cho phụ tải: 1) Phụ tải cấp điện áp máy phát: Pmax = 15 MW, cos = 0,9 gồm đƣờng dây kép 3MW × 4km đƣờng dây đơn 1,5MW × 3km Tại trạm địa phƣơng dùng máy cắt hợp với Icat = 30kA, tcat = 0,75 sec cáp nhôm vỏ PVC với tiết dện nhỏ 70mm2 2) Phụ tải cấp điện áp trung 110kV: Pmax = 160MW, cos = 0,8 gồm đƣờng dây kép × 50MW đƣờng dây đơn × 60MW Biến thiên phụ tải ghi bảng (tính theo phần trăm Pmax) 3) Nhà máy nối với HT cấp điện áp 220kV đƣờng dây kép dài 90km (x0 = 0,4Ω/km) Công suất hệ thống (không kể nhà máy thiết kế) : 3500 MVA Cơng suất dự phịng HT 120 MVA Điện kháng ngắn mạch tính đến góp phía HT X* = 0,9 4) Tự dùng: α = 0,8%, cos = 0,8 Cơng suất phía tồn nhà máy (tính theo phần trăm cơng suất đặt), biến thiên phụ tải (tính theo phần trăm Pmax) SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản Bảng biến thiên công suất phụ tải Thời gian 0÷6 6÷10 10÷16 16÷20 20÷24 PĐP (%) 60 60 100 80 70 PT (%) 70 85 95 85 75 PNM (%) 80 90 95 100 80 PHẦN 2: MÔ PHỎNG SỰ LÀM VIỆC CỦA RƠLE KHOẢNG CÁCH BẰNG POWERWORLD 1) Tìm hiểu chƣơng trình phân tích lƣới điện powerworld mơ động hệ thống điện 2) Nhập số liệu động, kiểm tra làm việc đắn thông số 3) Chạy chƣơng trình nghiên cứu dạng cố cho trƣớc 4) Vẽ đƣờng đặc tính 4) Các vẽ minh họa kèm theo Ngày giao nhiệm vụ: 07 tháng 10 năm 2014 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: tháng năm 2015 TRƢỞNG KHOA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN TS Trần Thanh Sơn TS Nguyễn Đăng Toản SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản LỜI CẢM ƠN Ngành điện nói riêng ngành lƣợng nói chung đóng góp vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Nhà máy điện phần tử vô quan trọng hệ thống điện Cùng với phát triển hệ thống điện, nhƣ phát triển hệ thống lƣợng quốc gia phát triển nhà máy điện Việc giải đắn vấn đề kinh tế kĩ thuật thiết kế nhà máy điện mang lại lợi ích khơng nhỏ kinh tế quốc dân nói chung nhƣ hệ thống điện nói riêng Là sinh viên theo học ngành hệ thống điện việc làm đồ án thiết kế phần điện nhà máy điện giúp em biết cách thiết kế kĩ thuật, tối ƣu kinh tế toán thiết kế phần điện nhà máy điện cụ thể, hƣớng dẫn sinh viên biết cách đƣa phƣơng án nối điện kĩ thuật, biết phân tích, biết so sánh chọn phƣơng án tối ƣu biết lựa chọn khí cụ điện phù hợp Với đồ án thiết kế phần điện nhà máy điện phần giúp em làm quen dần với việc thiết kế đề tài tốt nghiệp sau Trong thời gian làm bài, với cố gắng thân, đồng thời với giúp đỡ thầy cố giáo môn hệ thống điện đặc biệt với giúp tận tình thầy giáo T.S Nguyễn Đăng Toản, em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Song kiến thức cịn hạn chế nên làm khơng tránh khỏi thiếu sót Do kính mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy giáo để em có đƣợc kinh nghiệm chuẩn bị cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Nguyễn Đăng Toản tồn thể thầy giáo môn Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phƣơng Liên SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản MỤC LỤC CHƢƠNG TÍNH TỐN CÂN BẰNG CƠNG SUẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC PHƢƠNG ÁN NỐI DÂY 1.1 Lựa chọn máy phát điện 1.2 Tính tốn phụ tải 1.2.1 Phụ tải cấp điện áp máy phát điện 1.2.2 Phụ tải cấp điện áp trung áp 1.2.3 Phụ tải toàn nhà máy 1.2.4 Phụ tải tự dùng 1.2.5 Công suất phát hệ thống cân cơng suất cho tồn nhà máy 1.2.6 Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy 1.3 Đề xuất phƣơng án nối dây 1.3.1 Cơ sở chung để đề xuất phƣơng án nối điện 1.3.2 Các phƣơng án nối điện cụ thể CHƢƠNG TÍNH TỐN CHỌN MÁY BIẾN ÁP 11 2.1 Phƣơng án 11 2.1.1 Phân bố công suất cho máy biến áp 11 2.1.2 Chọn loại công suất định mức MBA 13 2.1.3 Kiểm tra tải MBA có cố 14 2.1.4 Tính toán tổn thất điện MBA 18 2.2 Phƣơng án 21 2.2.1 Phân bố công suất cho máy biến áp 21 2.2.2 Chọn loại công suất định mức MBA 23 2.2.3 Kiểm tra tải MBA có cố 24 2.2.4 Tính tốn tổn thất điện MBA 26 SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản CHƢƠNG TÍNH TỐN KINH TẾ- KỸ THUẬT, CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU………………………………………………………………………………… 29 3.1 Chọn sơ đồ thiết bị phân phối 29 3.1.1 Phƣơng án 29 3.1.2 Phƣơng án 30 3.2 Tính tốn kinh tế- kỹ thuật, chọn phƣơng án tối ƣu 31 3.2.1 Vốn đầu tƣ 31 3.2.2 Chi phí vận hành hàng năm 33 CHƢƠNG TÍNH TỐN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH 36 4.1 Chọn điểm ngắn mạch 36 4.2 Lập sơ đồ thay 37 4.3 Tính dịng ngắn mạch theo điểm 39 4.3.1 Đối với điểm ngắn mạch N1 39 4.3.2 Đối với điểm ngắn mạch N2 40 4.3.3 Đối với điểm ngắn mạch N3 42 4.3.4 Đối với điểm ngắn mạch N3’ 44 4.3.5 Đối với điểm ngắn mạch N4 44 CHƢƠNG CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN 45 5.1 Dòng điện làm việc bình thƣờng dịng điện làm việc cƣỡng 45 5.1.1 Các mạch cao áp phía 220kV 46 5.1.2 Các mạch phía trung áp 110kV 47 5.1.3 Mạch phía hạ áp 10,5kV 48 5.2 Chọn máy cắt dao cách ly 48 5.2.1 Chọn máy cắt (MC) 48 5.2.2 Chọn dao cách ly (DCL) 49 5.3 Chọn dẫn cứng đầu cực máy phát 50 SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản 5.3.1 Chọn loại tiết diện dẫn cứng 51 5.3.2 Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt 52 5.3.3 Kiểm tra điều kiện ổn định động ngắn mạch 52 5.3.4 Chọn sứ đỡ dẫn cứng 53 5.4 Chọn góp mềm 55 5.4.1 Chọn tiết diện góp mềm 55 5.4.2 Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt ngắn mạch 55 5.4.3 Kiểm tra điều kiện vầng quang 60 5.5 Chọn cáp kháng điện đƣờng dây 61 5.5.1 Chọn cáp cho phụ tải cấp điện áp máy phát 61 5.5.2 Chọn kháng điện đƣờng dây 62 5.6 Chọn máy biến áp đo lƣờng 66 5.6.1 Chọn máy biến dòng điện (TI) 66 5.6.2 Chọn máy biến điện áp (TU) 69 5.7 Chọn chống sét van 72 CHƢƠNG TÍNH TỐN ĐIỆN TỰ DÙNG 74 6.1 Chọn sơ đồ nối điện tự dùng 74 6.1.1 Cấp tự dùng 6,3kV: 74 6.1.2 Cấp tự dùng 0,4kV: 75 6.2 Chọn khí cụ điện tự dùng 76 6.2.1 Chọn máy biến áp tự dùng 76 6.2.2 Chọn máy cắt tự dùng 77 6.2.3 Chọn aptomat cầu dao 79 CHƢƠNG TÌM HIỂU VỀ ỔN ĐỊNH VÀ RƠLE KHOẢNG CÁCH 82 7.1 Ổn định phƣơng pháp nâng cao ổn định 82 7.1.1 Định nghĩa 82 SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản 7.1.2 Các phƣơng pháp nâng cao ổn định 82 7.2 Trình bày rơle khoảng cách 83 7.2.1 Khái niệm chung rơ le khoảng cách 83 7.2.2 Các đặc tuyến khởi động rơ le khoảng cách 83 7.2.3 Nguyên tắc thực rơle khoảng cách 83 CHƢƠNG MÔ PHỎNG ĐỘNG BẲNG POWERWORLD 86 8.1 Giới thiệu phần mềm PowerWorld 86 8.2 Mô nhà máy nhiệt điện PowerWorld 86 8.3 Cài đặt thông số PowerWorld 87 8.3.1 Cài đặt thông số cho máy phát điện 87 8.3.2 Cài đặt thơng số cho hệ thống kích từ (SEXS) 88 8.3.3 Cài đặt thông số phận ổn định công suất (PSS) 88 8.3.4 Cài đặt thông số bảo vệ khoảng cách 88 CHƢƠNG CÁC KỊCH BẢN SỰ CỐ 92 9.1 Kịch 1: Khi MP khơng có kích từ ổn định công suất 92 9.1.1 Điện áp máy phát 93 9.1.2 Góc rotor máy phát 94 9.1.3 Công suất máy phát 95 9.1.4 Tốc độ quay máy phát 96 9.2 Kịch 2: Khi có kích từ ổn định cơng suất 97 9.2.1 Điện áp máy phát 97 9.2.2 Góc rotor máy phát 98 9.2.3 Công suất máy phát 99 9.2.4 Tốc độ quay máy phát 100 9.3 Nhận xét 100 9.4 KẾT LUẬN 101 SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản – Khi cố rơi vào vùng vùng tiếp điểm phận tƣơng ứng vùng đóng – Vùng vùng cung cấp bảo vệ cho đoạn phần đƣờng dây truyền tải, ngƣợc lại vùng vùng cung cấp bảo vệ đoạn sau nhƣ 220kV nối với đƣờng dây hệ thống điểm ngắn mạch gần chỗ đặt bảo vệ Ở chương ta cài đặt xong thông số phần mềm PowerWorld Để biết có cố giá trị máy phát thay đổi ta nghiên cứu kịch cố chương sau SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 91 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện CHƢƠNG GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản CÁC KỊCH BẢN SỰ CỐ Ta mô cố đường dây có rơle khoảng cách kịch bản: Kịch MP có kích từ, ổn định công suất kịch MP khơng có kích từ ổn định công suất Trong trường hợp đường dây rơle khoảng cách có ngắn mạch đường dây tồn hệ thống bị ổn định Trường hợp ta không xét đến 9.1 Kịch 1: Khi MP khơng có kích từ ổn định công suất Ta cài đặt cho tất MP khơng có kích từ mơ có ngắn mạch pha 50% đƣờng dây phần mềm PowerWorld nhƣ sau: Hình 9-1: Biểu thị cho ngắn mạch đƣờng dây Khi có ngắn mạch đƣờng dây nối hệ thống với góp 220kV tồn q trình cố đƣợc mô tả phần mềm PowerWorld (Results from RAM => Events) nhƣ sau: SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 92 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản Hình 9-2: Mơ tả kiện có ngắn mạch Mơ tả kiện:  Tại thời điểm 1(s) có cố chạm đất đƣờng dây mạch đƣờng dây  Tại thời điểm 1(s) vùng bảo vệ khoảng cách hoạt động mở máy cắt gần (Open from end)  Tại thời điểm (s) vùng bảo vệ khoảng cách hoạt động mở máy cắt xa (Open to end) Ta đƣợc kết quả: 9.1.1 Điện áp máy phát Hình 1: Điện áp MP khơng có kích từ ổn định công suất SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 93 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản Nhận xét: Điện áp máy phát giống bị dao động, sau cố điện áp giảm dần không trở lại giá bị ban đầu 1(pu) 9.1.2 Góc rotor máy phát Hình 2: Góc rotor MP khơng có kích từ ổn định cơng suất Nhận xét: – Góc rotor MP bị dao động có cố ngắn mạch đƣờng dây: góc rotor MP1, MP2 ban đầu 84,20, sau cố góc rotor bị dao động ổn định 92,40 sau 20(s) – Góc rotor MP3, MP4 ban đầu 85,60, sau 20(s) cố dao động 93,80 SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 94 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản 9.1.3 Cơng suất máy phát Hình 3: Cơng suất MP khơng có kích từ ổn định cơng suất Nhận xét: Công suất máy phát giống bị dao động, sau khoảng 17(s) ổn định giá trị ban đầu 100(MW) SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 95 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản 9.1.4 Tốc độ quay máy phát Hình 4: Tốc độ quay MP khơng có kích từ ổn định công suất Nhận xét: – Tốc độ quay máy phát giống bị dao động có cố, sau thời gian 20(s) trở giá trị ban đầu – Tốc độ quay máy phát hệ thống không đổi hệ thống vô lớn SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 96 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản 9.2 Kịch 2: Khi có kích từ ổn định cơng suất Ta cài đặt cho tất MP khơng có kích từ mơ có ngắn mạch pha 50% đƣờng dây phần mềm PowerWorld nhƣ sau: 9.2.1 Điện áp máy phát Hình 5: Điện áp MP có kích từ ổn định cơng suất Nhận xét: Điện áp máy phát sau cố ổn định nhanh có kích từ ổn định công suất, điện áp máy phát sau 4(s) hoàn toàn trở trị số ban đầu 1(pu) SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 97 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản 9.2.2 Góc rotor máy phát Hình 6: Góc rotor MP có kích từ ổn định cơng suất Nhận xét: – Góc rotor MP sau cố ổn định nhanh hơn, ổn định sau khoảng (s) có kích từ ổn định cơng suất – Góc rotor MP1, MP2 ban đầu 84,20, sau cố góc rotor bị dao động ổn định 88,20 sau 6(s) – Góc rotor MP3, MP4 ban đầu 85,60, sau 6(s) cố dao động 89,50 SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 98 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản 9.2.3 Công suất máy phát Hình 7: Cơng suất MP có kích từ ổn định cơng suất Nhận xét: Cơng suất máy phát có cố bị dao động có kích từ ổn định công suất sau 5(s) hoàn toàn ổn định giá trị ban đầu 100 (MW) SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 99 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản 9.2.4 Tốc độ quay máy phát Hình 8: Tốc độ quay MP có kích từ ổn định công suất Nhận xét: Tốc độ quay máy phát dao động có kích từ ổn định công suất ổn định nhanh sau khoảng 6(s) 9.3 Nhận xét Sau mô kịch ta có nhận xét sau: – Sau mơ kết luận: Khi MP có kích từ ổn định cơng suất góc rotor MP ổn định nhiều khơng có kích từ ổn định cơng suất, làm cản dao động góc rotor dao động công suất giúp đạt hiệu cao việc nâng cao ổn định độ (ổn định động) – Ngồi kịch mơ kịch cố khác nhận thấy có ngắn mạch góp 220(kV) nguy hiểm ngắn mạch đƣờng dây SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 100 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản 9.4 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu mô động PowerWorld giải đƣợc vấn đề nhƣ sau: Biểu diễn đƣợc mơ hình nhà máy nhiệt điện, công suất máy phát điện, thông số góp, cái, đƣờng dây, phụ tải… Tính tốn trào lƣu cơng suất Biểu diễn tính tốn đƣợc cắt máy cắt hệ thống Biễu diễn đƣợc đặc tính khởi động rơle khoảng cách Biểu diễn có cố đƣờng dây MP có phận kích từ ổn định cơng suất Từ nhận thấy việc ứng dụng kích từ ổn định cơng suất góp phần nâng cao ổn định góc rotor máy phát điện SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 101 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PSG.TS Phạm Văn Hòa: Ngắn mạch đứt dây Hệ thống điện Nhà xuất KH & KT, 2006 PSG.TS Phạm Văn Hòa, Ths Phạm Ngọc Hùng, Thiết kế phần điện nhà máy điện Trạm biến áp Nhà xuất KH & KT, 2006 TS Đào Quang Thạch, TS Phạm Văn Hòa, Phần điện nhà máy điện trạm biến áp Nhà xuất KH & KT, Hà Nội TS Nguyễn Đăng Toản, Phần mềm tính toán hệ thống điện Đại học Điện Lực, 2011 TS Nguyễn Đăng Toản, Ổn định hệ thống điện Đại học Điện Lực, 2013 Ths Nguyễn Văn Đạt, TS Nguyễn Đăng Toản, Bảo vệ rơle hệ thống điện Đại học Điện Lực SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 102 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TOÀN NHÀ MÁY S(MVA) 500 470,59 SNM 376,47 376,47 SVHT Giải thích: 245,5 SVHT ST 185,22 Std Sđp ST 55,5 45,22 Std 16,67 10 t(h ) Sđp 10 16 20 24 BẢNG TỔNG KẾT PHÂN BỐ CÔNG SUẤT NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN t(h) 0÷6 6÷10 10÷16 16÷20 20÷24 SNM (MVA) 376,47 423,53 447,06 470,59 376,47 Std (MVA) 35,22 37,63 38,83 40,03 35,22 Sdp(MVA) 10 10 16,67 13,33 11,67 SUT (MVA) 140 170 190 170 150 SVHT (MVA) 191,25 205,9 201,56 247,23 179,58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHỨC DANH HỌ VÀ TÊN GVHD TS NGUYỄN ĐĂNG TOẢN SVTH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN LỚP: Đ5H3 TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CHỮ KÝ ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TOÀN NHÀ MÁY Khổ giấy: A3 05/01/2015 SƠ ĐỒ THIẾT BỊ PHÂN PHỐI PHƢƠNG ÁN HỆ THỐNG (1 LỘ KÉP) PHỤ TẢI CẤP 110kV (2 LỘ KÉP) HỆ THỐNG (1 LỘ KÉP) (1 LỘ ĐƠN) PHỤ TẢI CẤP 110kV (2 LỘ KÉP) 110kV (1 LỘ ĐƠN) 110kV 220kV 220kV MCLL B1 B2 F1 MCLL B3 F2 B4 F3 MCLL B3 F4 B1 F3 B2 F1 MCLL B4 F2 F4 KẾT QUẢ TÍNH TỐN KINH TẾ Phƣơng án Vốn đầu tƣ Chi phí vận hành hàng năm (V.109đồng) (P.109 đồng) Phƣơng án I 103,58 20,89 Phƣơng án II 105,01 25,47 So sánh Kết luận ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN HỌ VÀ TÊN V1 < V2 P1 < P2 Phƣơng án phƣơng án tối ƣu GVHD TS NGUYỄN ĐĂNG TOẢN SVTH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN CHỮ KÝ SO SÁNH PHƢƠNG ÁN VỀ TÍNH KINH TẾ- KỸ THUẬT LỚP: Đ5H3 TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Khổ giấy: A3 05/01/2015 HỆ THỐNG (1 LỘ KÉP) PHỤ TẢI CẤP 110kV (2 LỘ KÉP,1 LỘ ĐƠN) BVDD BVDD BVDD BVDD BVDD BVDD BVSLTG BVSLTG BVSLTG BVSLTG BVSLTG BVSLTG BVPDD CSV CSV BBY-110-40/2000 BBД-220-31,5/2000 220kV 110kV PHД-220T/1500 PHД-110/3200Y1 MCLL MCLL CSV BVSLMBA BVSLMBA BVSLMBA BVSLMBA BVSLMBA BVSLMBA BVSLTG BVSLTG BVSLTG BVSLTG BVSLTG BVSLTG PBC – 220 B1 B2 B3 ATДЦTH250-230/121/11 B4 TДЦ- 125/121 PBC – 110 PBK-20/5000 8BK41 BVSLMBA BVSLMBA BVCCD BVCCD 1diem 1diem (BI-TTK) (BI-TTK) DL DL DCDA DCDA TB-100-2 F1 F2 F3 B5 B9 PbA-10-1000-10 BVSLD BVSLD B6 TДHC-10000-10,5/6,3 6,3kV 8BK41 B10 F4 B7 B8 B12 B13 PHỤ TẢI CẤP ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT (3 LỘ KÉP, LỘ ĐƠN) BM-10-1600-20 B14 DL DCDA B11 ABB-1000/6,3 0,4kV SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH VÀ TỰ DÙNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 4x100MW ... SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 Đồ án thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 Đồ án. .. sơ đưa phương án nối dây hợp lí Tiếp theo ta tính tốn để lựa chọn máy biến áp cho phương án chọn (phương án phương án 2) hình thành sở để chọn phương án tối ưu SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp:... biến áp cho phương án Tiếp theo ta tiến hành chọn sơ đồ thiết bị phân phối cho phương án Dựa số liệu tính tốn để lựa chọn phương án tối ưu SV: Nguyễn Thị Phương Liên- Lớp: Đ5H3 28 Đồ án thiết kế

Ngày đăng: 10/10/2019, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan