đáp án môn học: vấn đề cơ bản của triết học là gì?

39 190 1
đáp án môn học: vấn đề cơ bản của triết học là gì?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục: Câu 1: Vấn đề triết học gì?Tại nói vấn đề triết học ? Câu 2: Phân tích điều kiện tiền đề đời triết học Mác Câu 3: Vì nói đời triết học Mác bớc ngoặt cách mạng lịch sử triết học Câu 4: Phân tích định nghĩa vật chất Lênin ý nghĩa khoa học định nghĩa này?5 Câu 5: Phân tích nguồn gốc chất ý thức: Câu 6: Phân tích quan điểm triết học Mac Lênin vận ®éng cđa vËt chÊt? C©u 7: Ph©n tÝch mèi quan hệ biện chứng vật chất ý thức hoạt động thực tiễn.16 Câu 8: Phân tích nội dung cđa nguyªn lý vỊ mèi liªn hƯ phỉ biÕn ý nghĩa phơng pháp luận nguyên lý 28 Câu 9: Phân tích nội dung nguyên lý phát triển ý nghĩa phơng pháp luận phơng pháp 38 Câu 10: Phân tích nội dung quy luật thống đấu tranh mặt đối lập ý nghĩa việc nắm quy luật hoạt động thực tiễn? 38 Câu 11: Trình bày nội dung quy luật chuyển hoá từ thay đổi lợng dẫn đến thay đổi chất ngợc lại? ý nghĩa phơng pháp luận quy lt? 44 C©u 12: Ph©n tÝch néi dung cđa quy luật phủ định phủ định ý nghĩa việc nắm vững quy luật hoạt động thực tiễn? 50 Câu 13: Thực tiễn gì? Hãy phân tích vai trò thực tiễn trình nhận thức 71 Câu 14: Phân tích đờng biện chøng cđa thùc tiƠn: 75 C©u 15: Ph©n tÝch quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chát trình độ lực lợng sản xuất ý nghĩa thực tiễn việc nắm vữ ng quy luật nớc ta Câu 16: Tại nói phơng thức sản xuất nhân tố định tồn phát triển xã hội? 111 Câu 17: Trình bày mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng xã hội Nêu đặc điểm sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nớc ta? 122 Câu 18: Tại nói phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên? 124 Câu 22: Tại nói cách mạng khoa học xã hội phơng thức thay hình thái kinh tế xh hình thái kinh tế xã hội hội khác cao hơn, tiến hơn? 131 Câu 23: Trình bày quan điểm triết học Mác chất ngời? 137 Câu 24: Phân tích mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thøc x· héi ý nghÜa thùc tiƠn cđa vÊn ®Ị giai đoạn nay.141 Đề cơng triết học 2005 Câu 1: Vấn đề triết học gì?Tại nói vấn đề triết học ? Trả lời: Theo nguyên chữ hán "triết" có nghÜa lµ trÝ bao hµm sù hiĨu biÕt, nhËn thøc sâu sắc ngời giới đạo lý Còn theo tiếng Hy lạp cổ đại "triết" có nghĩa yêu mến thông thái lúc ®ã triÕt häc lµ mét lÜnh vùc trÝ thøc nhÊt bao qu¸t mäi hiĨu biÕt kh¸c cđa ngời giới chung quanh thân Nhng khái niệm triết học dù phơng Đông hay phơng Tây, dù có biến đổi nh lịch sử gồm yếu tố nhận thức nhận định Ngày triết học theo nh Mác định nghĩa "hệ thống quan niệm chung nhÊt cđa ngêi vỊ thÕ giíi vµ vỊ vai trò ngời giới đó" Từ ta thấy đặc trng triết học theo quan điểm Mác - Triét học hình thái ý thức xã hội định, có vai trò nội dung khác so với hình thái ý thøc x· héi kh¸c - TriÕt häc tríc hÕt quan niệm chung giới, khác với quan niệm môn khoa học cụ thể quan niệm mặt định giới Những quan niệm chung hợp thành hệ thống định phản ánh cách tơng đối toàn vẹn giới Nguồn gốc nhËn thøc vµ ngn gèc x· héi cđa triÕt häc: TriÕt häc chØ ®êi cã ®iỊu kiƯn là: - Nguồn gốc nhận thức: triết học đời tri thức đợc tích luỹ mức độ định cần có khả t trừu tợng ngời để có khả tổng kết, thống chúng thành hệ thống phát triển chúng - nguån gèc x· héi: triÕt häc ®êi xã hội có ngời có khả tiếp thu tri thức tổng kết , phát triển chúng Bởi triết học đời có phân công lao động xã hội thành lao động trí óc lao động chân tay, vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ Tại nói vấn đề triết học ? Trả lời: Theo ănghen, từ thời cổ xa ngời gặp phải vấn đề mối quan hệ linh hồn thể xác Và từ quan niệm tách rời linh hồn thể xác nảy sinh vấn đề quan hệ linh hồn ngời giới bên Chính triết học không giải đpá vấn đề Lúc với tầm khát quát cao vấn đề đợc đặt mối quan hệ t tồn tại, tâm vật, vật chất ý thức Do vấn đề triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ t tòn tại, gồm có hai mặt nhằm trả lời cho hai câu hỏi + Giữa vật chất ý thức có trớc có sau đóng vai trò định? Chúng ta phản ánh trung thực giới khách quan không? ngời có khả nhận thức đợc giới không? Do giỉa đợc vấn đề tiêu chuẩn để xác định giới quan triết gia học thuyết họ Ví dụ nh triÕt gia thõa nhËn vËt chÊt cã tríc vµ qut định ý thức gọi triết gia theo chủ nghĩa vật ngợc lại họ thừa nhận ý thức có trớc định vật chất họ ®i theo chđ nghÜa t©m C©u 2: Ph©n tÝch điều kiện tiền đề đời triết học Mác Trả lời: * Tiền đề kinh tế - x· héi cđa triÕt häc M¸c: triÕt häc M¸c còng nh phận cấu thành chủ nghĩa Mác kinh tế trị chủ nghĩa cộng sản khoa học xuất vào năm 40 kỉ 19 Thời kỳ chủ nghĩa t xác lập giữ vị trí thống trị nớc phơng tây, đồng thời với trình giai cấp vô sản lớn mạnh trở thành lực lợng trị độc lập Sự xuất triết học Mác nh chủ nghĩa Mác nói chung đợc chuẩn bị trớc hết phát triển đấu tranh lao động t bản, giai cấp vô sản t Sự phát triển PTSX TBCN làm cho mâu thuẫn vốn có lòng XHTB ngày trở lên sâu sắc điều hoà đợc Đó mâu thuẫn LLSX mang tính xã hội QHSX chiếm hữu t nhân t liệu sản xuất Mâu thuẫn đợc biểu mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp Thời kì phong trào đấu tranh công nhân mang tính tự phát, thiếu tổ chức nặng kinh tế bạo lực Về sau đấu tranh không đấu tranh tự phát, đấu tranh kinh tế mà phát triển thành đấu tranh mang tính tự giác, đấu tranh trị - thực tiễn phong trào ®Êu tranh ®· béc lé nhiỊu h¹n chÕ, nã thiÕu lí luận CM khoa học để tập hợp giác ngộ quần chúng nhân dân, vạch đờng biện pháp đa đấu tranh tới thắng lợi CN Mác đời nhằm mục đích lịch sử * TiỊn ®Ị vỊ lÝ ln: sù xt hiƯn cđa CN Mác triết học không đợc định điều kiện kinh tế xã hội mà toàn đời sống xã hội, đời sống khoa học văn hoá mác ănghen kế tục hoàn thiện thiên tài triết học cổ đại Đức (Hêghen, Phơbách); kinh tế trị Anh (A.smit, Ricacdo); chủ nghĩa xã hội không tởng Pháp (Xanh-ximong, phurie) vµ Anh (OWen) * VỊ triÕt hoc: nỊn triÕt häc trớc Mác đặt giải đợc nhiều vấn đề có giá trị lí luận, kho tàng vô lịch sử loài ngời đạt tới, triết học mác đời kế thừa đợc thành tựu đó, đặc biệt triết học cổ điển Đức với đại biểu tiêu biểu Hêghen Phơbách Câu 3: Vì nói đời triết học Mác bớc ngoặt cách mạng lịch sử triết học Trả lời: Trong lịch sử có bớc nhảy vọt, bớc ngoặt cách mạng, tạo thành tựu vĩ đại khoa học, văn học nghệ thuậtĐối với triết học, xuất chủ nghĩa Mác bớc ngoặt quan trọng lịch sử t tởng xã hội Cơ sở triết học triết học Mác chủ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt lịch sử Mác không dừng lại việc sáng lập chủ nghĩa vật biện chứng Ông vận dụng quan điểm CNDVBC vào việc nghiên cứu lịch sử xã hội loại ngời để phát quy luật khách quan phát triển xã hội Từ thành lập môn khoa học CNDV lịch sử Việc tạo CNDVLS biểu vĩ đại bớc ngoặt cách mạng triết học Mác ănghen thực Điều đợc nhà triết học thời đại nhân loại tiến đánh giá cao coi nh Mác để lại cho loại ngời di sản sách quý báu "ngọn núi trắng to cao châu Âu" ănghen viết "Mác ngời phát quy luật phát triển xã hội loài ngời nghĩa tìm thật giản đơn là: trớc hết ngời cần phải ăn, uống, mặc trớc lo đến làm trị, khoa học, nghệ thuật tôn giáo" Lần triết học Mác -Lênin nêu khái niệm hình thái kinh tế xã hội với quy luật khách quan phát triển xã hội tơng đối hoàn chỉnh nh: - Quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình ®é cđa LLSX - Quy lt vỊ mèi quan hƯ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng - Quy luật giai cấp đấu tranh giai cÊp - VỊ tÝnh tÊt u cđa c¸ch mạng vô sản chuyên vô sản - Về mối quan hệ biện chứng vai trò quần chúng nhân dân vĩ nhân lãnh tụ lịch sử - Về mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Tất điều khẳng định triết học mác đời bớc ngoặt cách mạng lịch sử triết học Lênin nhấn mạnh: "nếu sở triết học vững vàng khoa học tự nhiên hay chủ nghĩa vật tiến hành đấu tranh chống đợc lấn bớc nhuững t tởng t sản sù phơc håi cđa thÕ giíi quan t s¶n Mn tiến hành đợc đấu tranh đa đến thành công hoàn toàn, nhà khoa học tự nhiên phải nhà vật đại, đồ đệ tự giác CNDV mà Mác ngời đại diện, nghĩa nhà khoa học tự nhiên phải nhà vật biện chứng" Câu 4: Phân tích định nghĩa vật chất Lênin ý nghĩa khoa học định nghĩa này? Định nghĩa vật chất Vật chất phạm trù phức tạp có nhiều quan niệm khác vật chất, đứng giác độ khác Nhng theo Lênin định nghĩa: "Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đợc đem lại cho ngời cảm giác, đợc cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác" Vận động vật chất Định nghĩa phạm trù vận động Ph.Ăngghen định nghÜa vËn ®éng nh sau: "VËn ®éng, hiĨu theo nghÜa chung bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản cho ®Õn t duy" a VËn ®éng "hiÓu theo nghÜa chung nhất" - phạm trù triết học b Vận động "một phơng thức tồn vật chất", "thuộc tính cố hữu vật chất" có nghĩa vật chất tồn cách vận động, thông qua vận động đẻ biểu c Có ngời hỏi vận động có phải dạng vật chất không? Không phải, vận đọng tồn dạng vật chất với tính cách thuộc tính cố hữu vật chất d Vận động có tính khách quan "vật chất tự thân vận động" e Vận động đợc bảo toàn mặt lợng mặt chất Các hình thức vận động vật chất Vì "phơng thức tồn vật chất" nên hình thức vận động vật chất phong phú, muôn vẻ Có nhiều cách phân chia, nhng F Ăngghen phân chia vận động thành hình thức bản: (1) Vận động cơ, di chuyển vị trí vật thể không gian (2) Vận động vật lý, vận động phân tử, hạt bản, vận động điện tử, nhiệt, ®iƯn, tõ… (3) VËn ®éng hãa, vËn ®éng cđa c¸c nguyên tử, trình hóa hợp phân giải chất (4) Vận động sinh, trao đổi chất thể sống môi trờng (5) Vận động xã hội, thay đổi trình xã hội, hình thái kinh tế - xã hội ý nghĩa phơng pháp luận Nắm vững nội dung phạm trù vận động, góp phần xác lập lập trờng vật Bởi vận động thuộc tính vật chất, có tính khách quan Vật chất tồn phơng thức vận động Vì ngời muốn tìm hiểu đợc vật chất phải thông qua nghiên cứu vận động Nhờ nghiên cứu vận động vật chất ngời phát đặc rng hình thức vận động thể lĩnh vực khoa học khác Vận ®éng cña t (sù suy nghÜ) n»m vËn ®éng x· héi, bëi v× nguån gèc trùc tiÕp h×nh thµnh nã lµ quan hƯ x· héi, tríc hÕt lµ quan hệ lao động sản xuất Câu 5: Phân tích nguồn gốc chất ý thức: * Nguồn gèc cđa ý thøc - Ngn gèc tù nhiªn a ý thức thuộc tính phản ánh dạng vËt chÊt sèng cã tỉ chøc cao lµ bé ãc ngêi + ý thøc cã nguån gèc tõ vËt chÊt nhng dạng vật chất có ý thøc + ChØ cã ãc ngêi, mét d¹ng vËt chÊt có tổ chức kết cấu đặc biệt (14 tỷ tế bào thần kinh) - kết trình vận động lâu dài vật chất có thuộc tính ý thức Ăngghen gọi cách hình ảnh: óc ngời đóa hoa rực rỡ vật chất + Phản ánh thuộc tính chung dạng vật chất Thuộc tính đợc nẩy sinh dạng vật chất liên hệ, tác động qua lại với Chẳng hạn gơng soi chịu tác động vật tạo hình ảnh vật gơng + Thuộc tính phản ánh vật chất có trình vận động phát triển lâu dài từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, gắn với dạng vật chất khác * Phản ánh vật lý, hóa học giới tự nhiên vô sinh mang tính thụ động (cái gơng soi) * Trong giới tự nhiên hữu sinh có phản ánh sinh học mang đặc tính định hớng, lựa chọn Phản ánh sinh học đợc thực thông qua hình thức kích thích tế bào hớng nơi có nguồn dinh dỡng * Hình thức phản xạ vô điều kiện có động vật có hệ thần kinh trung ơng * Phản ánh tâm lý có động vật có hệ thần kinh cao cấp với óc hoàn thiện Đó hình thức phản ánh có tính chất nhu cầu trực tiếp sinh lý thể quy luật sinh học chi phối * Phản ánh có ý thức hình thức phản ánh cao cấp có óc ngời b ý thức phản ánh thức khách quan vào óc ngời đợc cải biến + Bộ óc ngời quan phản ánh (thông qua giác quan) + Hiện thực khách quan đối tợng phản ánh (tác động vào giác quan) - Nguồn gốc xã hội * Lao động nguồn gốc xã hội trực tiếp định đời ý thức ngời - Lao động sản xuất hoạt động thực tiễn cải tạo giới khách quan ngân hàng nhằm trì sống loài ngời - Lao động sản xuất làm cho thể sinh học ngời có bớc phát triển nhảy vọt - Ngôn ngữ (nói viết) đời Ngôn ngữ vỏ vật chất t duy, công cụ giao tiếp lao động sản xuất đời sống - Tạo quan hệ ngời với ngời gọi quan hệ xã hội; quan hệ sản xuất nhất, có tính định có tính cộng đồng - Làm bộc lộ mối liên hệ chất, bên có tính quy luật đối tợng để óc ngời phản ánh đợc chất đối tợng Bản chất ý thức kÕt cÊu cđa ý thøc Tõ viƯc xem xÐt ngn gèc cđa ý thøc, cã thĨ thÊy râ ý thøc có tính phản ánh, sáng tạo tính xã hội Bản tính phản ánh thể thông tin giới bên ngoài, biểu thị nội dung nhận đợc từ vật gây tác động đợc truyền trình phản ánh Bản tính phản ánh quy luật mặt khách quan ý thức, tức ý thức phải lấy khách quan làm tiền đề, bị khách quan quy định có nội dung phản ¸nh lµ thÕ giíi kh¸ch quan ý thøc tõ đầu gắn liền với lao động, với hoạt động sáng tạo cải biến thống trị tự nhiên ngời trở thành mặt thiếu đợc hoạt động Tính sáng tạo ý thức thể chỗ, không chụp lại cách thụ động; nguyên si vật mà phản ánh gắn liền với cải biến, trình thu thập thông tin gắn liền với trình xử lý thông tin Phản ánh sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau, tách rời Không có phản ánh sáng tạo phản ánh điểm xuất phát, sở sáng tạo Ngợc lại, sáng tạo phản ánh ý thức Đó mối quan hệ hai trình thu nhận xử lý thông tin, thống mặt khách quan chủ quan ý thức Câu 6: Phân tích quan điểm triết học Mac Lênin vận động vật chất? Kể từ ngời có nhận thức xu hớng tìm hiểu giới xung quanh Và từ triết học đời để giải vấn đề khó khăn vấn đề khó khăn trả lời câu hỏi vật chất để trả lời câu hỏi nhiều nhà triết học tiếng từ cổ đại đến trung đại đến thời đại nhà triết học theo chủ nghĩa vật lẫn nhà triết học theo chủ nghĩa tâm tìm hiểu cho quan điểm riêng, quan điểm khác vật chất Trong quan điểm chủ nghĩa vật thực thể giới vật chất tồn vĩnh cửu tạo nên vật tợng với thuộc tính chúng.Còn nhà triết học tâm lại có quan điểm theo kiểu phụ thuộc vào ý thức để nhằm mục đích bác bỏ tồn vật chất Theo nhà triết học HyLạp cổ đại vật chất mang tính khái quát nhng khái quát bề vật chÊt Nhng mét sè nhµ triÕt häc vËt thêi cận đại lại cho nguyên tử phần tử vật chất nhỏ bé phân chia đợc nhng tách rời cách siêu hình Cho tới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhờ phát minh khoa học ngời đợc hiểu biết sâu sắc nguyên tử để từ Đảng ta vận dụng sáng tạo triết học MácLênin vào thực tiễn sinh động Việt Nam, tạo vũ khí sắc bén cho đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nớc, xây dựng đất nớc tiến lên chủ nghÜa x· héi * Sù vËn ®éng cđa vËt chÊt: Phạm trù vật chất đợc hiểu khác phụ thuộc vào phát triển hoạt động thực tiễn nhận thức thời kỳ lịch sử nhân loại Phạm trù vật chất phạm trù Để hiểu rõ phạm trù vật chất cần phải tìm hiểu quan điểm vật chất Lê Nin với quan điểm vật chất nhà triết học khác Theo quan điểm Chủ nghĩa tâm thực thể giới sở tồn nguyện tinh thần Đó ý chí thợng đế ý niệm tuyệt đối quan hệ có tích chất siêu nhân Chủ nghĩa tâm cho tồn thực chất tồn tinh thần chủ nghĩa tâm tôn giáo cho tồn thực chất tồn đấng siêu nhân, đấng tối cao nh chúa trời, thợng đế Theo Vit-ghen-sten nhà triết học Anh cho vật chất cáI có vị trí nó, nghĩa chiếm chỗ định đó.Nừu theo định nghĩa ý thøc tån t¹i ãc cđa chóng ta còng cã vị trí định, nh ý thức vật chất Một nhà triết học Anh khác Rút-xơn lại định nghĩa vật chất cáI mà ta nhận thức đợc t duy.Quan niệm giảI thích ông sau nhằm đa ý thức vào kháI niệm vật chất để từ đI đến chỗ cho giới vật chất yếu tố ý thức Còn theo A-ve-na-ri-uxơ, mọt nhà triết học Đức theo chủ nghĩa duuy tâm chủ quan nói vật chất: Trong kinh nghiệm hoàn toànđã đợc gột rửa, vật lý vật chất theo nghĩa siêu hình tuyệt đối tiếng đó, nghĩa vật chất trừu tợng Nó tổng số vế đối lập rút khỏi vế trung tâm.giống y nh đồng cách nguyên tắc, nghĩa kinh nghiệm hoàn toàn,tình trạng có vế đối lập mà vế trung tâm đIũu tởng tợng đợc, vật chất quan điểm siêu hình tuyệt đối vậy, vô nghĩa hoàn toàn Còn quan niệm chủ nghĩa vật thực thể giới vật chất tồn vĩnh cửu tạo nên vật tợng với thuộc tính chúng Thời cổ đại nhà triết học Phơng Đông cho vật chất gồm năm yếu tố: Kim - Thuỷ Mộc - Hoả - Thổ Kinh dịch cho giới đợc tạo nên hai loại âm - dơng Các nhà triết học HyLạp cổ đại đồng vật chất nói chung với dạng cụ thể tức vật thể hình hữu cảm tính tồn giới bên Talet cho vật chất nớc, Anaximen cho vật chất không khí He clít cho vật chất Hoả ămpêđoclo cho r»ng vËt chÊt bao gåm yÕu tè ®Êt, nớc, lửa không khí cách khái quát Anaximen cho vật chất nhận biết đợc cảm giác với tên Apây rôn cao số nhà triết học HyLạp Đêmôclit cho vật chất nguyên tử nhỏ chia đợc, nhận thức đợc cảm tính Nói chung theo nhà triết học HyLạp cổ đại vật chất mang tính khái quát nhng khái quát bỊ ngoµi cđa vËt chÊt Tõ ci thÕ kû thø XVI đặc biệt hai kỷ XVII - XVIII khoa học tự nhiên - thực nghiệm Châu Âu nhờ ứng dụng đợc thành tựu học toán học phát triển cách mạnh mẽ Lúc khoa học có phát quang, điện, điện từ Thiên văn học giải thích đợc cấu tạo hệ mặt trời Động vật học thực vật học nghiên cứu đợc đặc điểm hàng chục nghìn dạng thể sống, quan điểm siêu hình máy móc chi phèi nh÷ng hiĨu biÕt cđa triÕt häc vỊ vËt chất Ngời ta giải thích tợng tự nhiên tác động qua lại lực hấp dẫn lực đẩy phần tử vật thể theo phần tử vật thể trình vận động bất biến thay đổi trạng thái không gian tập hợp chúng Mọi phân biệt chất vật thể bị quy giảm phân biệt lợng Niềm tin vào chân lý học, học Niutơn khiến cho nhà khoa học lúc ®ã ®ång nhÊt vËt chÊt víi khèi lỵng, coi vËn ®éng cđa vËt chÊt chØ lµ biĨu hiƯn cđa vËn động học, nguồn gốc vận động đợc coi nằm bên vật chất Kế thừa quan điểm nguyên từ luận cổ đại, nhà triết học vật cổ đại tiếp tục coi nguyên tử phần tử vật chất nhỏ phân chia đợc, tách rời chúng cách siêu hình với vận động, không gian thời gian Các nhà t tởng thời cận đại cha thấy đợc vận động thuộc tính cố hữu nguyên tử Phải đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xuất phát minh khoa học tự nhiên ngời có đợc hiểu biết sâu sắc nguyên tử Năm 1895 Rơnghen phát tia Rơnghen (còn gọi tia X) đợc ứng dụng rộng rãi thực tế, ứng dụng quan trọng dùng để chữa bệnh ung th nông (gần da) diệt vi khuẩn Năm 1896 Béccơren phát tuợng phóng xạ Năm 1902 hai vợ chồng nhà bác học Maricuiri ngời Ba Lan phát chất phóng xạ cực mạnh Vào năm 1905 thuyết tơng đối Anhxtanh đời Những phát chứng minh nguyên tử phần vật chất bất biến phân chia đợc mà trái lại chuyển động biến đổi Quan niệm làm đảo lộn quan điểm vật chất trớc kia, đẩy chủ nghĩa vật cũ vào khủng hoảng Chủ nghĩa tâm học lợi dụng tình hình tuyên bố vật chất biến tiêu tan nên khoa học tự nhiên rơi vào khủng hoảng Đúng lúc xuất phát từ yêu cầu phát triển khoa học nhận thức nói chung Lênin chứng minh rằng: vật chất tiêu tan biến mà thực định nghĩa vật chất trớc nh: nớc, lửa, nguyên tử giới hạn đợc giới hạn nhận thức ngời giới vật chất cha đầy đủ.Và khoa học tự nhiên phát triển làm lộ rõ mâu thuẫn Do phải thay quan niệm cũ vật chất quan niệm đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học Vì định nghĩa vật chất Lê nin đời Theo Lê nin: Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đợc đem lại cho ngời cảm giác, đợc cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác Phạm trù vật chất đợc hiểu quan niệm triết học vật chất, mét quan niƯm triÕt häc khoa häc vỊ vËt chÊt dới hình thức phạm trù phản ánh thuộc tính phổ biến vật chất Đồng thời kh¸c víi quan niƯm cđa c¸c khoa häc thĨ Vật chất đợc hiểu thực khách quan tức tất tồn độc lập bên ý thức chúng ta, độc lập kh«ng phơ thc víi ý thøc cđa chóng ta gäi vật chất Nhng nh cha đủ vật chất tác động lên giác quan gây cho cảm giác Định nghĩa vật chất Lê nin khắc phục đợc hạn chế sai lầm tất quan điểm vật chất trớc kia, khắc phục đợc khủng hoảng chủ nghĩa vật, nâng chủ nghĩa vật lên bớc phát triển đời chủ nghĩa suy vật biện chứng Mặt khác khắc phục đợc khủng hoảng khoa học tự nhiên vật lý học Nó mở đờng cho khoa học tự nhiên phát triển lên Hơn định nghĩa vật chất Lê nin làm sở cho việc xác định quan điểm đắn, khoa học lịch sử, xã hội loài ngòi Đêmôcrit đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật Hylạp cổ đại Từ quan niệm nguyên tử Lơxip ông xây dựng thành học thuyết nguyên tử cổ điển thuyết nguyên tử cấu tạo vật chất Khi xây dựng thuyết nguyên tử ông lấy nguyên lý vật chất vận động vật chất làm nguyên lý sở ông bắt đầu giải thích tranh giới, xác định khởi nguyên giới theo ông bao gồm hai yếu tố: tồn (các nguyên tử) không tồn (khoảng không) Quan điểm ông bắt đầu xuất khái niệm tồn không tồn tại, tồn nguyên tử hạt vật chất cực nhỏ phân chia đợc Những hạt vật chất khác hình dáng kích thớc để khác ông cho r»ng cã bao nhiªu nguyªn tư sÏ cã bÊy nhiêu hình dáng kích thớc Trong quan niệm ông số lợng nguyên tử vô hạn hình dáng kích thớc vô hạn Các nguyên tử đặc tính chất lợng màu sắc, cảm giác Các nguyên tử với t cách tồn - khởi nguyên nên không biến mà tồn vĩnh viễn Còn không tồn (chân không) bất động vô hạn ®iỊu kiƯn cho sù vËn ®éng cđa c¸c ngun tư Do khởi nguyên giới thống hai mặt tồn khôn giao không tồn Tồn không tồn tuý mà qua hạt vật chất cực nhỏ vật tồn không tồn không ảnh hởng không tồn đợc hiểu nh tồn Sự xuất vật chúng kết hợp phân huỷ nguyên tử chân không Sự biến đổi vật từ vật sang vật khác thực chất biến đổi trật tự vị trí nguyên tử chân không Vật quan niệm Đêmôcrit có kế thừa nhà triết học trớc Trong quan niệm vật chất Lênin cho rằng: thuộc tính vật chất thực khách quan, tồn không lệ thuộc vào cảm giác vật chất vô vô tận, có thuộc tính khác đa dạng phong phú mà khoa học ngày tìm phát thêm thuộc tính Trong tất thuộc tính vật chất thực khách quan tức tồn bên độc lập với ý thức ngời chung nhất, vĩnh với dạng đối tợng khác vật chất Thuộc tính tồn khách quan tiêu chuẩn để phân biệt vật chất vật chất tự nhiên lẫn đời sống xã hội Tất tồn bên độc lập với ý thức ngời dạng vật chất nh: ánh sáng, âm thanh, không khí, quy luật tự nhiên-xã hội không tồn dới dạng vật thể (là vật có hình dạng kích thớc mà ta sờ, cầm, nắm, bắt đợc nh bàn ghế, phấn .) không mang thuộc tính khối lợng lợng cấu trúc nguyên tử phân tử (nh quan niệm Đêmôcrit) nhng chúng tồn khách quan Vật chất tồn khách quan nhng tồn vô hình trừu tợng mà tồn thực cụ thể cảm tính Khi vật chất tác động lên giác quan ngời gây cảm giác, đem l¹i cho ngêi sù nhËn thøc vỊ chÝnh nã Còn Hêraclit lại coi lửa nh sở tồn tại, lửa không sở vật mà khởi nguyên sinh chúng chết lửa đời không khí chết không khí đời nớc, từ chết nớc sinh không khí, từ chết không khí sinh lửa ngợc lại Bản thân vũ trụ chúa trời sinh hay lực lợng siêu nhiên thần bí tạo Nó mãi, lửa vĩnh viễn không ngừng bùng cháy tàn lụi ví vũ trụ nh lửa bất diệt Hêraclit tiÕp cËn víi quan niƯm nhÊn m¹nh tÝnh vÜnh viƠn vµ bÊt diƯt cđa thÕ giíi NÕu nh Talet coi nớc nh khởi nguyên với t cách thực thể sinh sản sinh vật Hêraclit hiểu khởi nguyên theo nghĩa độ cao coi lửa không thực sinh sản vật mà khởi tổ thống trị toàn giới Định nghĩa Lê nin vật chất bao quát hai mặt vấn đề cuả triÕt häc trªn lËp trêng cđa chđ nghÜa vËt biện chứng Định nghĩa vật chất Lênin có ý nghĩa giới quan phơng pháp luận sâu sắc ®èi víi nhËn thøc khoa häc vµ thùc tiƠn Nã khắc phục đợc tính chất siêu hình trực quan c¸c quan niƯm vỊ vËt chÊt cđa chđ nghÜa vật trớc Mác, quy vật chất vào dạng cụ thể cảm tính thuộc tính cụ thể vật chất Trong thực khách quan mäi sù vËt hiƯn tỵng cđa thÕ giíi vËt chÊt có liên hệ chuyển hoá qua lại, biến đổi phát triển Nên việc quy vật chất vào nguyên tư - d¹ng thÕ cđa vËt chÊt nh chđ nghĩa vật trớc Mác làm (đã nói phần trên) tất yếu vấp phải mâu thuẫn tránh khỏi mà khoa học tự nhiên vợt qua giới hạn nguyên tử vào nghiên cứu điện tử hạt khác (nh nuclêon, proton .) Là khái quát thành tựu khoa học tự nhiên định nghĩa Lênin vật chất có vai trò định hớng cho phát triĨn cđa nhËn thøc khoa häc, gióp cho nhËn thøc khoa học tránh đợc khủng hoảng tơng tự nh cc khđng ho¶ng vËt lý ci thÕ kû thø XIX đầu kỷ XX Triết học Mác - Lê Nin lµ mét ba bé phËn cÊu thµnh Chđ kû XX C©u 7: Ph©n tÝch mèi quan hƯ biƯn chứng vật chất ý thức hoạt động thực tiễn Định nghĩa vật chất: Vật chất phạm trù triết học rộng lớn khó định nghĩa Những nhà triết học vật trớc có nhiều định nghĩa vật chất góc độ khác Nhng xét đến cha có định nghĩa thật xác vật chất Sau Lê Nin đa định nghĩa vật chất, phạm trù vật chất đợc hiểu cách xác Dựa sở phân tích cách sâu sắc đặc tính vật chất Lê Nin khẳng định: "Vật chất phạm trù triết học, dùng để thực khách quan đợc đem lại cho ngời cảm giác, đợc cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không phụ thuộc vào cảm giác Theo nh định nghĩa Lê Nin, "Vật chất phạm trù triết học" có nghĩa vật chất đợc ông xem xét phần chung nhất, khái quát "Vật chất thực khách quan" tức tất tồn bên độc lËp víi suy nghÜ cđa ngêi Ngoµi "VËt chất tồn không lệ thuộc cảm giác đem lại cho ngời cảm giác" Qua điều Lê Nin khẳng định vật chất có trớc, ý nghĩa có sau Trên lập trờng chủ nghĩa vật ông giải pháp đợc mặt thứ vấn đề triết học Và "Vật chất đợc cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh lại" Điều có nghĩa ngời có khả nhận thức giới vật chất Nh ông giải đáp đợc mặt thứ hai vấn đề triết học lập trờng khả tri Các đặc điểm vật chất Thứ là: Vật chất tồn vận động, thuộc tính cố hữu vật chất cách thức biểu tồn vật chất Theo Engghen thì: "Vận động, hiểu theo nghĩa chung - tức đợc hiểu phơng thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất - bao gồm thay đổi trình diễn vũ trụ Kể từ thay đổi vị trí đơn giản t duy" Nh có thông qua vận động cách vận động, vật chất biểu tồn Không thể có vận động bên vật chất vận động vật chất tự thân vận động Vận động bao gồm năm hình thức là: Vận động học (sự di chuyển vị trí không gian); Vận động vật lý (quá trình nhiệt, điện, từ, vận động phân tử, nguyên tử); Vận động hóa học (quá trình hóa hợp phân giải chất); Vận động sinh học (các trình trao đổi chất thể môi trờng); vận động x· héi (sù biÕn ®ỉi, thay ®ỉi lÉn cđa hình thức xã hội) Mặc dù vật chất luôn vận động không ngừng, nhng ẩn bên có đứng im tơng đối Chính nhờ đứng im mà giới vật chất phản hóa thành vật tợng phong phú đa dạng Sự đứng im tơng đối, biểu trạng thái vận động thăng Thứ hai là: Không gian thời gian hình thức vận động vật chất Không gian khái niệm bối cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội đối tợng vật chất tồn Còn thời gian khái niệm dùng để chØ thuéc tÝnh diÔn nhanh, chËm, kÕ tiÕp theo trật tự định trình vật chÊt Thø ba lµ: TÝnh thèng nhÊt vËt chÊt cđa thÕ giíi ThÕ giíi vËt chÊt tån t¹i vÜnh viƠn, vô cùng, vô tận Mà ẩn trình vật chất biến đổi chuyển hóa lẫn nguyên nhân kết ý thức Định nghĩa ý thức ý thức phản ánh sáng tạo giới khách quan vào não ngời thông qua lao động ngôn ng÷ Ngn gèc cđa ý thøc ý thøc xt phát từ hai nguồn gốc là: Nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội Xét nguồn gốc tự nhiên: ý thức sản phẩm dạng vật chất sống não ngời Nó không xảy đâu khác hoạt động sinh lý, thÇn kinh cđa bé n·o Cã thĨ nãi bé n·o ngêi chÝnh n¬i sinh ra, n¬i diƠn hoạt động ý thức Và đời ý thức kết trình tiến hóa lâu dài hình thức phản ánh, hình thức phản ánh cao Xét nguồn gốc xã hội: Sự đời ý thức gắn liền với trình hình thành phát triển não ngời chịu ảnh hởng, chi phối lao động, trình giao tiếp quan hƯ mang tÝnh chÊt x· héi KÕt cÊu cđa ý thức: Nh ta biết ý thức tợng tâm lý, xã hội có kết cấu phức t¹p Nã bao gåm tù ý thøc, tri thøc - tình cảm ý chí Trong tri thức quan trọng nhất, phơng thức tồn ý thức Bởi nh ta biết tri thức ®ã lµ kiÕn thøc, kinh nghiƯm, sù hiĨu biÕt… mµ phát triển ý thức có quan hệ chặt chẽ với trình ngời nhận thức cải tạo tự nhiên Nếu nh kiến thức, kinh nghiệm tầm hiểu biết ngời ngày nhiều hơn, tức tri thức ngày đợc tích luỹ, phát triển, ngời ngày tìm hiểu sâu chất vật, tợng ngày đạt đợc nhiều thành tựu trình chinh phục tự nhiên Việc nhấn mạnh tri thức yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển ý thức, đồng nghĩa với việc chống lại t tởng, quan điểm mang tính "đơn giản hóa" cách thái quá, coi ý thức đơn tình cảm, niềm tin, ý chí Nhng quan điểm biểu bệnh chủ quan, ý chí Cố nhiên phủ nhận vai trò không phầm quan trọng yếu tố tình cảm, niềm tin, ý chí Trong tự ý thức nhân tố quan trọng trình hình thành phát triển ý thức Tự ý thức tự nhận thức thân ngời Khi phản ánh giới khách quan, ngời tự nhận thức thân, phân biệt đối lập với giới khách quan Điều cho thấy ngời khẳng định thực thể hoạt động độc lập, có cảm giác, có t có địa vị, vị trí xã hội tức ngời tự ý thức Ngoài nhân tố không nhắc đến, Vô thức Đây tợng tâm lý, xảy bên phạm vi ý thức Điển hình trạng thái vô thức tợng khoái cảm, thể thông qua: tình yêu quê hơng, đất nớc - Tình mẫu tử tình yêu nam nữ Bản chất cđa ý thøc Do ý thøc bao giê còng chØ phản ánh giới khách quan, nên mang tính thứ hai (tức bị định) Và nội dung ý thức bị giới khách quan quy định Điều thể chỗ: tợng giới khách quan truyền vào não ngời chúng đợc não ngời xử lý chuyển thành ý thức Một điều phủ định là: phản ánh giới khách quan, ý thức thụ động, đơn giản, máy móc Mà phản ánh sáng tạo, có mục đích hớng dẫn ngời cải tạo giới khách quan Ngoài ý thức mang tính lịch sử - xã hội Và điều kiện xã hội yếu tố quy định nội dung ý thức Hơn vận động xã hội không ngừng nên ý thức thay đổi giai đoạn lịch sử - xã hội khác ý thức ngời không giống Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Trong trình nghiên cứu trên, nhận định vật chất tồn bên độc lập với ý thức Nên ta muốn nhận thức giới khách quan, phải xuất phát từ điều kiện thực tiễn Và tồn trọng thực theo điều kiện thực tế Điều cho thấy vật chất định ý thức Thế nhng khẳng định vật chất định, chi phối ý thức không thôi, mắc phải quan điểm sia lầm chủ nghĩa vật siêu hình Vật chất ý thức hai phạm trù độc lập nhng chúng lại có mối tác động tơng hỗ Tức là: Vật chất luôn định ý thức ý thức lại phản ánh vật chất Xét mối quan hệ: Vật chất định ý thức ta thấy Vật chất định hình thành ý thức não ngời khí quan vật chất đặc biệt việc hình thành ý thức Ngoài vật chất định nội dung phản ánh ý thức định đến biến đổi ý thức Vì nh chóng ta ®· biÕt ý thøc bao giê còng chØ phản ánh giới vật chất Thế giới vật chất nh ý thức phản ánh nh thÕ Êy Thùc tÕ cho thÊy r»ng chđ tr¬ng, đờng lối, sách, mục đích, phơng hớng biện pháp phải xuất phát từ giới khách quan Nh vật chất đóng vai trò điều kiện để thức hóa ý thức Từ nhận định ta thấy hoạt động ngời thực tiễn phải xuất phát từ điều kiện khách quan, không đợc chủ quan ý chí Xét mối quan hệ ý thức tác động lại vật chất ta thấy ý thức làm cho vËt chÊt ph¸t triĨn nã mang tÝnh khoa học ngợc lại làm kìm h·m sù ph¸t triĨn cđa vËt chÊt nÕu nã phi khoa học Thế nhng xét đến tác ®éng cđa ý thøc ®èi víi vËt chÊt còng chØ tác động gián tiếp, qua hoạt động ngời Chính yêu cầu ngời trớc hành động phải xác định đợc mục đích, phơng hớng phơng pháp hành động Ngoài phải phát huy tính động chủ quan, chống chủ quan ý chí Nghĩa phát huy vai trò sáng tạo, tích cực, tinh thần tự nguyện, tự giác hoạt động, lao động học tập Nói tóm lại, mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức vật chất đóng vai trò định ý thức ý thức luôn tác động lại vật chất cách tích cực, động, thông qua hoạt động ngời Chính ta nâng cao đợc vai trò ý thức với vật chất, đồng nghĩa với việc ta nâng cao tầmhiểu biết giới khách quan biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn Vận dụng mối quan hệ vật chất ý thức vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã héi ë níc ta hiƯn Trong phÇn tríc, trình bày mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, khẳng định vật chất thực khách quan, tất tồn không phụ thuộc vào ý thức ngời Tức chúng tồn độc lập, không bị ý muèn chñ quan cña ngêi chi phèi Nhng tồn độc lập cha đủ Vật chất định đến hình thành phát triển ý thức, ngợc lại ý thức phản ánh giới vật chất vào não cđa ngêi ChÝnh v× thÕ nhËn thøc thÕ giới khách quan phải xuất phát từ điều kiện thực tế hoạt động, phải tôn trọng quy luật khách quan Trong hoạt động thực tiễn, phạm trù vật chất đại diện cho ph- ơng tiện, công cụ mà ngời sử dụng để tác ®éng vµo thÕ giíi quan biÕn ®ỉi nã theo ý muốn chủ quan Qua có thĨ thÊy vËt chÊt nã quan träng nh thÕ nµo ®Õn mơc ®Ých ho¹t ®éng cđa ngêi VËy ®iỊu kiện đặt muốn đặt phơng hớng hoạt động phải đặt vào điều kiện vật chất, điều kiện khách quan cho phép Việc nhận thức vận dụng không ®óng ®iỊu kiƯn kh¸ch quan sÏ dÉn chóng ta ®Õn sai lầm nghiêm trọng thực tiễn Vậy việc nhận thức điều kiện khách quan giúp có phơng hớng hành động đắn, phù hợp với thực tiễn hạn chế đợc sai lầm đáng tiếc xảy Nhng đáng tiếc tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, phạm phải số sai lầm nghiêm trọng mà coi chúng "căn bệnh" Để thấy rõ vai trò quan trọng việc vËn dơng mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a vËt chÊt ý thức vào thực tiễn phân tích số "căn bệnh" mà nớc Việt Nam mắc phải thị trờng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ tìm nguyên nhân hớng khắc phục Thứ bệnh chủ quan ý chí Thực tế bệnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, tuyệt đối hóa nhân tố chru quan, mà không ý đến thực tiễn khách quan, coi thờng vận động phát triển quy luật khách quan Cụ thể là, trình hoạch định đờng lối sách cách mạng vận dụng chóng theo ý mn chđ quan, theo ý thøc tù phát nên làm ảnh hởng đến tiến trình xây dùng chđ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam Lª Nin nhận định rằng: "Đối với đảng vô sản không sai lầm nguy hiểm định sách lợc theo ý muoón chủ quan" Định sách lợc sở có nghĩa làm cho sách lợc bị thất bại" [V.I Lênin - Toàn tập - Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1981] Có lẽ không hiểu rõ đợc vấn đề này, nên tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ quan việc đánh giá khả có Chính sai lầm việc đánh giá tốc độ cải tạo phát triển kinh tế Dẫn đến việc đề mục tiêu cao xây dựng phát triển sản xuất Sai lầm cho thấy vi phạm nguyên tắc khách quan xem xét, hoàn toàn trái với việc vận dụng mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Thứ hai bệnh giáo điều: Bệnh giáo điều thể chỗ, t chủ quan vận dụng vào thực tế cách máy móc, dập khuôn, thiếu sáng tạo mô hình đó, dẫn đến mang lại hiệu xấu thực tiễn Thực chất bệnh giáo điều tuyệt đối hóa tri thức lý luận, tri thức khoa học, đặt chúng tuyệt đối hóa Và "sùng bái" tri thức đó, vận dụng cách tuyệt đối tri thức vào thực tiễn khách quan Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, chủ tịch Hồ Chí MInh dặn: "Không đến đặc điểm dân tộc mình, học tập kinh nghiệm nớc anh em, sai lầm nghiêm trọng, vi phạm chủ nghĩa giáo điều" Thế nhng, mắc phải sai lầm, nhận thức giáo điều mô hình xã hội chủ nghĩa Liên Xô, coi kiểu mẫu nhất, vận dụng vào Việt Nam cách máy móc dập khuôn, mà không tính đến đặc điểm Việt Nam Đã thế, phát sai lầm, chậm khắc phục, sửa chữa, nên làm ảnh hởng tiêu cực đến phát triển đất nớc Nói tóm lại, việc mắc phải sai lầm nghiêm trọng nhng việc sửa chữa, khắc phục sai lầm khó khăn nhiều Rất may phát sai lầm, Đảng Nhà nớc ta nhanh chóng khắc phục cho phù hợp với quy luật khách quan yêu cầu thực tiễn Chủ nghĩa xã hội Liên Xô sụp đổ, học sâu sắc cho Đảng Nhà nớc ta Việc vận dụng thực tiễn làm điểm dựa cho nhận thức giới khách quan hoạt động thực tiễn phải tôn trọng, hành động theo quy luật khách quan, giúp tránh khỏi sai lầm đáng tiếc Những "căn bệnh" nhận thức không lý luận mối quan hệ vËt chÊt vµ ý thøc hÕt søc nguy hiĨm Nã ®· lµm cho nỊn kinh tÕ ViƯt Nam tơt hËu nhiều so với giới Qua phân tích trên, thấy vật chất luôn chi phối định ý thức Nhng ý thức tác động trở lại vật chất cách tích cực Bản thân ý thức làm thay đổi đợc hiƯn thùc song nã cã vai trß hÕt søc to lín, thĨ hiƯn nh sau: Thø nhÊt, ý thøc ph¶n ánh thực Nó làm cho hoạt động thực tiƠn cđa ngêi còng theo quy lt hiƯn thùc Do làm thúc đẩy phát triển thực khách quan Lê Nin khẳng định: "Không có lý luận cách mạng phong trào cách mạng" Những t tởng khoa học lý luận cách mạng, có vai trò to lớn, thúc đẩy phát triển tồn dân tộc, chúng trang bị cho ngời tri thức đắn quy luật khách quan Trên sở ngời vận dụng hành động cho phù hợp Thứ hai, ý thức phản ánh không thực khách quan, làm cho hoạt động thực tiễn không quy luật, làm cản trở kìm hãm thực khách quan Do việc nâng cao vai trò cđa ý thøc ®èi víi vËt chÊt ®ång nghÜa víi việc nâng cao lực nhận thức quy luật khách quan vận dụng chúng hoạt động thực tiễn ngời Trong trình xác định đờng lối cách mạng đạo thực tiễn việc xác định mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, tiêu chí hàng đầu mà Đảng ta đề Đảng cộng sản Việt Nam xuất phát từ điều kiện thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan, không ngừng đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn cách mạng nớc ta Đây biểu việc coi vật chất (các quy luật khách quan) có vai trò định ý thức (sự nhận thức) Nhng bên cạnh Đảng ta không quên nhấn mạnh vai trò to lớn cđa t tëng, lý ln khoa häc thùc hiƯn cách mạng, luôn xác định "lấy chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động" Tiếp tục nghiệp đổi theo đờng xã hội chủ nghĩa [Báo nhân dân ngày 25/6/1991] Chính luôn nắm vững chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lê NIn vậnd ụng cách đắn, sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể nớc ta, nên Đảng Cộng sản Việt nam đem lại nguồn sinh khí cho đất nớc Đa đất nớc tiến lên ngày, Nh vậy, nguyên tắc triết học Mác - Lê Nin mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức nhắc nhở phải xem xét vật từ thùc tÕ kh¸ch quan Tr¸nh chđ quan ý chÝ Đồng thời phát huy tính động chủ quan để cải tạo khách quan Sau giải phóng đất nớc, toàn dân dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam bắt tay vào việc xây dựng chủ nghĩa x· héi ë ViƯt Nam Nhng ®Êt níc ViƯt Nam bị chiến tranh tàn phá nặng nền, đặc biệt miền Bắc, sở vật chất kĩ thuật yếu kém, suất lao động thấp, cha đảm bảo đời sống Còn miền Nam kinh tế đảo lộn, suy sụp toàn Đứng trớc tình hình đó, Đại hội Đảng lần thứ IV đặt tiêu, dự kiến cao, cụ thể là: kế hoạch năm 1976 1980 đặt mục tiêu cao xây dựng phát triển sản xuất Năm 1975, Đảng đề mục tiêu phấn đấu đạt 21 triệu l- ¬ng thùc, triƯu tÊn c¸ biĨn, triƯu hecta khai hoang, triƯu 200 hecta rõng míi trång, 10 triệu than Trớc dự kiến sai lầm, kết hợp với chế tập trung, quan liêu bao cấp ảnh hởng xấu đến kinh tế nớc ta nói chung đời sống nhân dân nói riêng Đến năm 1980, nhiều tiêu kinh tế đạt 50% - 60% mức đề ra, gia tăng kinh tế chập chạp, tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân 1,5%, công nghiệp tăng 2,6%, nông nghiệp giảm 0,75% Đến Đại hội Đảng lần V cha tìm nguyên nhân giải cách đầy đủ Qua thấy rõ tác động tiêu cực chủ trơng, sách quản lý (ý thøc) ®èi víi nỊn kinh tÕ (vËt chÊt) Víi tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá nói rõ thật, Đại hội Đảng lần thứ VI khẳng định thành tựu đạt đợc, nêu rõ yếu kém, khó khăn cha vợt qua Đại hội không đánh giá thấp hay coi thờng khó khăn, mà cẩn thận phân tích nguyên nhân chủ quan, tìm sai lầm, khuyết điểm Để nhằm tìm hớng giải quyết, Đảng cộng sản cho rằng: bảo thủ, nhận thức giáo điều mô hình Chủ nghĩa xã hội Liên Xô, lạc hậu cách nhận thức trì lâu chế tập trung quan liêu, bao cấp áp dơng kinh nghiƯm cđa c¸c níc anh em mét c¸ch máy móc Để đa cách mạng nớc ta tiến lên, Đảng ta đề đờng lối đổi toàn diƯn ®Êt níc, tõ t ®Õn tỉ chøc bé máy nhà nớc Đại hội Đảng rằng: §ỉi míi t duy, lý ln vỊ Chđ nghÜa x· hội thay đổi mục tiêu Xã hội chủ nghĩa lựa chọn mà tìm đờng ngắn nhất, mà đạt hiệu cao Chúng ta vÉn tiÕp tơc x©y dùng Chđ nghÜa x· héi, nhng theo suy nghĩ nhận thức mới, điều kiện hoàn cảnh mới, vận dụng kinh nghiệm đúc kết trình xã hội chủ nghĩa xã hội trớc để đổi t lý luận Có lẽ mà định hớng đợc Đảng đề hợp lý phù hợp với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cụ thể là, Đảng đề định hớng xác định chủ trơng đổi mới, đặc biệt kinh tế, chủ trơng thực ba chơng trình kinh tế: lơng thực - thực phẩm - hàng hoá tiêu dùng, hàng xuất Khuyến khích phát triển kinh tế đa thành phần, thừa nhận tồn kinh tế tiểu t sản, kinh tế t t nhân đổi chế quản lý, sử dụng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ Mặc dù gần tình hình quốc tế phức tạp, ảnh hởng không nhỏ đến kinh tế trị nớc ta Thế nhng, với nỗ lực khắc phục khó khăn kiên trì, tìm tòi, khai thác đờng đổi Đại hội toàn quốc lần VII đánh giá tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam năm thực đờng lối đổi có nhiều tiến bộ, đạt đợc nhiều thành tựu bớc đầu quan trọng Nhờ tình hình kinh tế ngày có bớc phát triển nên tình hình trị đất nớc dần ổn định Và tình hình trị ổn định tạo điều kiện cho đất nớc ta phát triển kinh tế Đánh dấu đời kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trờng Có thể nói nhờ có đờng lối đổi mới, mà sản xuất phát triển Đời sống nhân dân nói chung đợc cải thiện Do góp phần làm ổn định đất nớc kinh tế lẫn trị Đồng thời phát huy dân chủ xã hội Đứng trớc thành tựu to lớn đó, Đảng ta không chủ quan Đại hội Đảng lần VII tồn tại, cần sớm giải Đặc biệt kinh tế Đó là: lạm phát mức cao, nhiều sở sản xuất đình đốn, kéo dài, lao động thiếu việc làm tăng lên Đồng thời tự phê bình việc chậm xác định rõ yêu cầu nội dung, đổi mới, nhiều lúng túng sơ hở quản lý Có thể nói Đảng cộng sản Việt Nam ngày vận dụng đắn phơng pháp luận vật biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức, vào trình x©y dùng Chđ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam Mn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, cần phải có sở hạ tầng chủ nghĩa xã hội, phải có sở vật chất phát triển Đất nớc ta dần đạt đợc yêu cầu trên, điều nhờ vào đờng lối lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nớc cộng với đồng lòng, nhÊt trÝ cđa nh©n d©n C©u 8: Ph©n tÝch néi dung cđa nguyªn lý vỊ mèi liªn hƯ phỉ biÕn ý nghĩa phơng pháp luận nguyên lý I Quan điểm triết học Mác-lênin mối liên hệ phỉ biÕn Kh¸i niƯm vỊ mèi quan hƯ phỉ biÕn: Trong quan niƯm ®êi thêng còng nh khoa học, sử dụg cụm từ ''mối liên hệ'' chủ yếu đợc sử dụng theo nghĩa ràng bc lÉn cđa c¸c sù vËt Trong phÐp biƯn chứng tức dùng để ràng buộc lẫn tảchời vật Đồng thời tác động làm biến đổi lẫn vật Nguyên lý mối liên hệ phổ biến vất tợng giới đợc coi đặc trngcơ phép biện chứng vật Khái niệm liên hệ phổ biến nói lên rằng, vật tợng muôn hình nghìn vẻ giới không tồn cách cô lập, biệt lập mà chúng hệ thống nhất, vật tợng tồn cách tác động nhau, ràng buộc nhau, quy định chuyển hoá lẫn Điều dễ hiểu, vật chất biểu tồn vận động, mà vận động có nghĩa liên hệ, Ăng -ghen viết: ''Tất giới mà nghiên cứu đợclà hệ thống, tập hợp gồm vật thể khăng khít với Việc vật thể có liên hệ qua lại với có nghĩa vật thể tác động lẫn nhau, tác động qua lại vận động'' (Giáo trình ''Triết học Maclênin''-tập 1) Mối liên hệ diễn vật tợng tự nhiên, xã hội,n t duy, mà diễn mặt, yếu tố, trình vật tợng Mối liên hệ vật tợng giới đa dạng nhiều vẻ.Khi nghiên cứu thực khách quan, phân chia chúng thành loại tuỳ theo tính chất phức tạp hay đơn giản, phạm vi rộng hayhẹp, trình độ nông sâu vai trò trực tiếp haygián tiếp Vì thế, khái quát chúng thành nhiều mối liên hệ : chung riêng, không bản, bên bên ngoài, chủ yếu thứ yếu Sự phân loại liên hệ có ý nghĩa tơng đối, bởivì, loại liên hệ hình thức, phận, mắt khâu mối liên hệ phổ biến nói chung Song, phân loại mối liên hệ cần thiết, vị trí mối liên hệ việc quy định vận động phát triển vật tợng không hoàn toàn nh Sau xét số mối liên hệ -Mối liên hệ bên bên ngoài: Mối liên hệ bên mối liên hệ cấu thân vật, mối liên hệ bên mối liên hệ yếu tố bên với yếu tố vật khác đồng thời mối liên hệ vật với vật khác.Trong mối liên hệ bên giữ vai trò định cấu vật.Chẳng hạn, việc xây dựng cấu kinh tế quốc gia thể thống mối liên hệ ngành kinh tế, khu kinh tế Đồng thời ngành kinh tế lại có mối liên hệ với ngành kinh tế lại có mối liên hệ với ngành kinh tế Quốc tế -Mối liên hệ không bản: Mối liên hệ mối liên hệ tậo thành chất vật Nó biểu thành chế vận hành hệ thống Chẳng hạn, xã hội t tổng thể mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội Nhng mèi quan hƯ kinh tÕ lµ mèi quan träng qut định mối quan hệ khác, đồng thời kinh tế t bản, mối quan hệ t lao đọng làm thuê mối liên hệ chất xã hội t mà đợc biểu giá trị thặng d -là mối quan hệ bất bình ®¼ng quan hƯ kinh tÕ cđa x· héi t bản, phần giá trị dôi -Mối liên hệ trực tiếp gián tiếp : Mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ mà không thông qua khâu trung gian mà tác động trực tiếp đến cấu vật mối quan hệ trực tiếp có vai trò lớn so với vật -Mối quan hệ khách quan chủ quan: Trong nghiªn cøu kinh tÕ x· héi, mèi liªn hệ đợc coi trọng khách quan giữ vai trò định ý nghĩa nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến đợc áp dụng vào công đổi đất nớc (đổi kinh tế, trị ) Nghiên cứu nguyên lý vỊ mèi liªn hƯ phỉ biÕn rÊt cã ý nghĩa hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Từ luận giải cã thĨ thÊy: +Thùc chÊt cđa viƯc nhËn thøc nhÊt nhận thức khoa học nghiên cứu mối liên hệ -quan hệ đối tợng định điều quan trọng tìm mối quan hệ tất yếu ổn định phải mô hình hoá, công thức hoá +Sự tác động lânớc vật, tợng làm biến ®ỉi lÉn chÝnh lµ sù biĨu hiƯn rµng bc lẫn vạy nghiên cứu khoa học ngời ta thờng phải việc nghiên cứu quan hệ tác động +Trong trình nhận thức giải vấn đề thực tiễn cần phải xem xét giải vấn đề mặt (mọi mối liên hệ ) có nghĩa phải tránh quan điểm phiến diện tránh siêu hình máy móc nhận thức giải vângân sách đề +Trong giải cách toàn diện đồng thời đòi hỏi phải phân biệt đợc giá trị khác mối quan hệ Vì cần giải mối liên hệ không đồng Nhng điểm không đợc tách rời nhng khác Do nhận thức thực tiễn cần phải tránh nguỵ biện chiết trung Ngày nay, công đổi đất nớc, Đảng ta chủ trơng ®ỉi míi toµn diƯn, ®ång bé vµ triƯt ®Ĩ Néi dung đổi bao gồm nhiều mặt, song bớc lại phải xác định khâu then chốt để tập trung sức giải làm sở đổi khâu khác, lĩnh vực khác Vì mối liên hệ đổi trị, Đảng ta chủ trơng trớc hết đổi kinh tế, coi điều kiện đẻ tiénhành thuận lợi đổi cho lĩnh vực trị * Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ Qc tÕ ë níc ta Thùc tr¹ng nỊn kinh tÕ níc ta hiƯn nay: Những thành tựu đạt đợc Việc thực chiến lợc kinh tế -xã hội 19912000 nớc ta đạt đợc thành tựu to lớn quan trọng: 1-Sau năm đầu thực chiến lợc, đất nớc ®· khái khđng ho¶ng kinh tÕ x· héi Tỉng sản phẩm nớc (GDP) sau10 năm tăng gấp đôi (2,07lần).Tích luỹ nội 27%GDP Từ tình trạng hàng hoá khan nghiêm trọng, sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu nhân dân kinh tế, tăng xuất có dự trữ kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển nhanh Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch tÝch cùc Trong GDP, tû träng n«ng nghiƯp tõ 38,7% giảm xuống 24,3%, công nghiệp xây dựng từ 22,7% tăng lên 36,6%, dịch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1% -Quan hệ sản xuất có bớc đổi phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất thúc đẩy hình thành kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo kinh tế Cơ chế quản lý vac phân phối có nhiều đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội -Từ chõ bị bao vây,cấm vận, nớc ta phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp nớc,gia nhập có vảitò ngày cµng tÝch cùc nhiỊu tỉ chøc kinh tÕ vµ khu vùc, chđ ®éng tõng bíc héi nhËp cã hiƯu với kinh tế giới Nhịp độ tăng kim ngạch xuất gần gấp ba nhịp độ tăngGDP 4- Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân đợc cải thiện rõ rệt Trình độ dân chí, chất lợng nguồn nhân lực tính động xã hội đợc nâng lên đáng kể Đã hoàn thành mục tiêu xoá mù chữ phổ cập trung học sở số thành phố, tỉnh đồng Số sinh viên đại học, cao đẳng tăng gấp lần Đào tạo nghề đợc mở rộng Năng lực nghiên cứu khoa học đợc tăng cờng, ứng dụng nhiều công nghệ tiến hoạt động văn hoá, thông tin phát triển rộng rãi nâng cao chất lợng 5-Cùng với nỗ lực to lớn lực lợng vũ trang nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thanhf tựu phát triển kin tế -xã hội tạo điều kiện tăng cờng tiềm lực củng cố trận quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân, giữ vững ®éc lËp, chđ qun thèng nhÊt toµn ven l·nh thỉ, bảo đảm ổn định trị trậy tự an toàn xã hội (Văn kiện đại hộiIX; Tạp chí kinh tế phát triển) Những thành tựu đạt đợc chiến lợc kinh tế - xã hội 1991-2000đã tạo lực đất nớc hẳn 10 năm trớc, tạo khả độc lập tự chủ đợc nâng lên, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiên đại hoá Nguyên nhân thành tựu đờng lối đổi đắn Đảng cố gắng tiến công tác quản lýcủa nhà nớc phát huy đợc nhân tố có ý nghĩa định ý chí kiên cờng, tính động , sáng tạo nỗ lực phấn đấu nhân dân ta Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đợc, thực trạng kinh tế -xã hội nớc ta mặt yếu kém, bất cập Những mặt yếu kém,bất cập -Nền kinh tế hiệu sức cạnh tranh yếu Tích luỹ nộibộ sức mua nớc thấp Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá,gắn sản xuất với thị trờng ; cấu đầu t nhiều bất hợp lý Tình trạng bao cấp bảo hộ nặng Đầu t nhà nớc thất thoát lãng phí.Nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nứoc giảm mạnh Tăng trởng kinh tế năm gần sút, năm 2000 tăng lên nhng thấp mức bình quâu thập kỷ 90 Quan hệ sản xuất có mặt cha phù hợp,hạn chế việc giải phóng phát triển sản xuất hình th¸i kinh tÕ -x· héi cã mét kiĨu quan hƯ sản xuất tơng ứng với trình độ định lực lợng sản xuất Các thành phần kinh tế phát triển chậm, mang tính hình thức, hiệu thấp, cha phát huy hết lực, cha thực đợc bình đẳng yên tâm đầu t kinh doanh Cơ chế quản lý, sách phân phối có mặt cha hợp lý, cha thúc đẩy tiếp kiệm, tăng suất kích thích đầu t phát triển; chênh lệch giàu nghèo tăng nhanh làm ảnh hởng lớn đến kinh tế quốc dân, làm cho phát triển không đồng đều, tích cực Kinh tế vĩ mô yếu tố thiếu vững Hệ thống tài chính, ngân hàng, kế hoạch đổi chậm, chất lợng hoạt động hạn chế; môi trờng đầu t kinh doanh nhiều vớng mắc, cha tạo điều kiện hỗ chọ tốt cho thành phần kinh tếphát triển sản xuất kinh doanh Giáo dục, đào tạo yếu; khoa học công nghệcha thật trở thành ®éng lùc ph¸t triĨn kinh tÕ -x· héi nỊn khoa học công nghệ nớc ta yếu cha phát triển cha đợc đầu t thoả đáng 5- Đờ sống phận nhân dân cồn nhiều khó khăn vùng núi, vùng sâu, vùng thờng xuyên bị thiên tai Số lao động cha có việc làm lớn Nhiều tệ nạn xã hội cha đợc đẩy lùi, đắc biệt tệ nạn ma tuý, mại dâm, lây nhiễm HIV/AIDS có chiều hớng lan rộng tai nạn giao thông ngày tăng Môi trờng sống bị ô nhiễm ngày nhiều (Văn kiện IV) Những vấn xã hội gây nhiều khó khăn cho kinh tế nỡc nhà, làm cản trở phát triển tiến mặt Nguyên nhân chủ yếu mặt yếu kém, bất cập nói nững khuyết điểm công tác lãnh đạo đạo, điều hành, lên -Công tác tổ chức thực nghị đảng, pháp luật sách nhà nớc cha nghiêm, hiệu lực, hiệu Nguyên tắc tập trung dân chủ cha đợc thực tốt, trách nhiệm tập thể cha đợc xác định rõ ràng, vai trò cá nhân phụ trách cha đợc đề cao :kỷ luật không nghiêm -Một số vấn đề quan điểm nh sở hữu thành phần kinh tế, vảitò Nhà nớc thị trờng, xây dựng kinh tế độc lËp tù chñ, héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ….cha đợc làm rõ, cha có thống hoá thiếu dứtkhoát, thiếu quán, chậm trễ, gây trở ngại cho công đổi công tác tổ chức thực (Văn kiện đại hội IX) Tình hình giới điều kiện thuận lợi để nớc ta phát triển kinh tế tham gia hội nhập kinh tÕ Quèc tÕ Bèi c¶nh quèc tÕ thêi gian tới có nhiều thời lớn đan xen với nhiều thách thức lớn khả trì hoà bình ổn định giới khu vực cho phép tập chung sức vào nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế Một số xu tác ®äng trùc tiÕp tíi sù ph¸t triĨn kinh tÕ -x· hội nớc ta 10 năm tới -Khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tiếp tục có bớc nhảy vọt, thcs đẩy phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đơif sống xã hội Tri thức sở hữu trí tuệ có vai trò ngày quan trọng Trình đọ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa định phát triển Chu trình luân chuyển vốn, đổi mmới công nghệ sản phẩm ngày cang f đợc rút ngắn ; điều kiện kinh doanh thị trờng giới thay đổi đòi hỏi quốc gia nh doanh nghiệp phải nhanh nhạy nắm bắt thích nghi Các nớc phát triển , có nớc ta, có hội thu hẹp khoảng cách so với nớc phát triển cải thiện vị mình; đồng thời đứng trớc nguy tụt hậu xa không tranh thủ đợc hội, khắc phục yếu để vơn lên, -Toàn cầu hoá kinh tế: xu khách quan, lôi cuón nớc, bao trùm hầu hết lĩnhvực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức cạnh tranh tính tuỳ thuộc lẫn kinh tế Toàn cầu hoad kinh tÕ vµb héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ mét trình vừa hợp tác để phát triển vừa đấu tranh phức tạp, đặc biệt đấu tranh nớc phát triển bảo vệlợi ích mình, trật tự kinh tế công bằng, chống kại áp đặt phi lý cờng quốc kinh tế, công ty xuyên quốc gia Đối vớ nớc ta tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ thời gian tới đợc nâng lên bớc mơí gắn với việc thực cam kết quốc tế, đòi hỏi phải sức nâng cao hiệu sứ cạnh tranh khả độc lập tự chủ kinh tế tham gia có hiệu vào phân công lao động quốc tế Châu - thái Bình Dơng khu vực phát triển động, Trung Quốc có vai trò ngày lớn Sau khủng hoảng tài kinh tế, nhiều nớc ASEAN Đông khôi phục phát triển khả cạnh tranh Tình hình tạo thuận lợi cho hợp tác phát triển kinh tế, đồng thời gia tăng sức ép cạnh tranh khu vực Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cã hiƯu qu¶ , mở rộng kinh tế đối ngoại Độc lập tự chủ kinh tế tạo sở cho hội nhập kinh tÕ qc tÕ cã hiƯu qu¶ Héi nhËp kinh tÕ quốc tế có hiệu tạo điều kiện cần thiết ®Ĩ x©y dùng kinh tÕ ®éc lËp tù chđ X©y dựng kinh tế độc lập tự chủ, trớc hết ®éc lËp tù chđ vỊ ®êng lèi ph¸t triĨn theo định hớng xã hội chủ nghĩa , đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, tạo tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ , sở vật chất - kỹ thuật đủ mạnh, có cấu kinh tế hợp lý, có hiệu sức cạnh tranh, chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa , giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm kinh tế đủ sức đứng vững ứng phó đợc với tình phức tạp, tạo điều kiện thực có hiệu cam kÕt héi nhËp qc tÕ Chđ ®éng héi nhËp kinh tế quốc tế, tranh thủ báo, để vào ®ã chóng ta míi cã thĨ biÕt ®ỵc tríc mét chủ trơng, đờng lối, sách định đa vào vận hành thực tiễn, có phù hợp hay không ? Nh vậy, vào khả đáp ứng, mức độ đáp ứng QHSX với LLSX Đó sở thứ hai để rút tiêu chuẩn đánh giá phù hợp QHSX với LLSX Kế thừa quan niệm trớc kết hợp với việc tìm sở thứ hai để đa số tiêu chuẩn phù hợp QHSX LLSX sau đây: a QHSX phải đáp ứng nhu cầu khách quan ngời lao động với t cách LLSX mặt sở hữu, quản lý phân phối, kích thích đợc nỗ lực, sáng t¹o cđa ngêi LLSX b T¹o gắn bó hữu yếu tố LLSX c Thúc đẩy phân công lao động xã hội, tạo nhiều ngành nghề mới, giải tốt việc làm cho ngời lao động d Kích thích trình đổi LLSX tiếp thu nhanh tiến khoa học, kỹ thuật, quy trình công nghệ tiên tiến nâng cao suất lao động e Tận dụng tiềm t liệu sản xuất (đất đai, rừng núi, sông biển tài nguyên khác) để phát triển sản xuất g Tạo khả thích ứng, hoà nhập kinh tế nớc vào kinh tế thÕ giíi xu híng qc tÕ ho¸ LLSX nh ngày h Tạo khả để LLSX phát triển nhanh tốc độ, sức tăng trởng cao (tổng sản phẩm xã hội cao, thu nhập bình quân đầu ngời tăng) nâng cao sức sống ngời lao động đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao đa dạng xã hội Trên số tiêu chuẩn phù hợp QHSX LLSX, đợc rút từ hai hớng khác nhau: thực tiễn phát triển LLSX khả đáp ứng yêu cầu QHSX Mặt khác tiêu chuẩn kế thừa t tởng tác giả trớc theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ VI Đảng Các tiêu chuẩn hợp thành hệ thống, đánh giá toàn diện phù hợp QHSX LLSX Trong thực tế, không thiết phải vận dụng đồng tiêu chuẩn đánh giá tuỳ theo yêu cầu cụ thể, sử dụng một vài tiêu chuẩn mà Theo quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX phù hợp trạng thái tất yếu quan hệ chúng để LLSX phát triển Nhng QHSX quan hệ ngời với ngời nên hình thành không bị tác động, ảnh hởng yếu tố chủ quan Vì QHSX th- ờng chệch quỹ đạo mà lẽ phải Phải trải qua thời gian định, phải trải qua tác động lẫn LLSX QHSX, trạng thái cân cần thiết chúng đợc xác lập Việc nhận thức phù hợp QHSX LLSX việc nhận thức điều kiện x· héi, quan hƯ vµ quy lt x· héi ViƯc ¸p dơng c¸c ph¸t minh khoa häc, viƯc t×m kiÕm biện pháp kỹ thuật, công trình công nghệ việc nhận thức quy luật tự nhiên Hai mặt khác trình nhận thức trờng hợp nhằm tạo ra, đáp ứng phát triển LLSX Những tiêu chuẩn phù hợp đúng-sẽ không đánh giá phù hợp mà nguyên tắc định hớng, giúp chủ động xây dựng QHSX phù hợp Con đờng ngắn dẫn đến trạng thái phù hợp QHSX LLSX hạn chế sai lầm chủ quan việc xây dựng QHSX, đẩy nhanh tốc độ phát triển LLSX, để sớm có đợc LLSX phát triển tính chất trình độ đại THứC vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất Việt nam từ năm 1930 đến nAY Thực tiễn trình nhận thức, vận dụng quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX nớc ta, nh níc anh em thêi gian qua cho thÊy, ë giai đoạn đầu thời kỳ qua độ, thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa cha chiếm vị độc tôn, số yếu tố QHSX vợt lên trớc LLSX hớng vào việc cải tạo sở vật chất kỹ thuật ban đầu đây, phải kể đến yếu tố chủ quan Đảng lãnh đạo, Nhà nớc phát động, tính tích cực quần chúng lợi ích vật chất tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, cho yếu tố tiên tiến QHSX mãi tiền đề thúc đẩy phù hợp LLSX QHSX Nó tồn thời gian ngắn cuối phải tuân theo quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX Nếu kéo dài, tức chệch hớng yêu cầu quy luật trở thành sức cản qua trình sản xuất xã hội Bởi vậy, nhận xét Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI hoàn toàn có : "LLSX bị kìm hãm không trờng hợp QHSX lạc hậu, mà QHSX phát triển không đồng bộ, có yếu tố xa so với trình độ phát triển LLSX ".1 Từ quan điểm trên, nhìn lại việc nhận thức vận dụng quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX trình sản xuất xã hội nớc ta trớc sau đổi có đúng, chệch hớng? * ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu nắm vững quy luật nớc ta Ngay văn kiện Đảng cộng sản Đông Dơng - luận cơng trị đợc công bố tháng 10/1930 Đảng ta vận dụng lý luận chủ nghĩa MácLênin, quan điểm cuả chủ nghĩa vật lịch sử, có quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX để phân tích tình hình kinh tế - xã hội Đông Dơng đề đờng lối chiến lợc cho cách mạng Việt Nam Một chủ trơng tiến trình cách mạng Đông Dơng đợc vạch ra, : " Xứ Đông Dơng nhờ vô sản giai cấp chuyên nớc giúp sức cho mà phát triển bỏ qua thời kỳ t mà đấu tranh thẳng lên đờng xã hội chủ nghĩa" Quan điểm đợc đảng ta vận dụng tiến trình cách mạng Việt Nam , từ hoạt động bí mật đến giành đợc quyền trải qua thời gian dài xây dựng kinh tế phát triển s ản xuất vấn đề cần đợc phân tích , lý giải Tại đại hội lần thứ đảng /1951 , Hồ Chủ Tịch nêu lên vấn đề có tính nguyên lý việc với nguyện vọng nhân dân đợc quần chúng nhân dân ủng hộ hăng hái đấu tranh phong trào quần chúng Đáp ứng nguyện vọng quần chúng vấn đề cách mạng XHCN phải quan tâm mà nhiều trình vận động khác phải ý giải , có lĩnh vức sản xuất vật chất nguyện vọng quần chúng lao động sản xất phải đợc coi yêu cầu LLSX đơng nhiên phải đợc đáp ứng LLSX phát triển Nhìn tổng quát giai đoạn 1930-1951 ,( từ ngày thành lập đến đại hội lần thứ đảng ) vấn đề nhận thức vận dụng QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX nằm vấn đề nhận thức chung nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin đợc đảng ta dùng để phân tích đánh giá tình hình , vạch đờng lối chiến lợc, sách lợc cho cách mạng Việt Nam giai đoạn Trong hoàn cảnh lúc gìơ, việc nhận thức quy luật cha đặt thành yêu cầu riêng nên viƯc vËn dơng nã còng cha cã biĨu hiƯn thể Tuy nhiên, việc thực giảm tô, giảm tức, tịch thu, trng mua ruộng đất địa chủ tạm cấp cho nông dân mặt thực nhiêm vụ cách mạng, mặt khác thực yêu cầu quy luật : QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX " Ngời cầy có ruộng" yêu cầu nông dân Việt Nam, lực lợng cách mạng Việt Nam Hai kiện bật cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951-1958 kết thúc thắng lợi kháng chiến trờng kỳ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng tiếp cải cách cách ruộng đất, hay nói cách khác , cách mạng quan hệ sở hữu, chế độ sở hữu QHSX nông nghiệp Trong phát biêủ Chủ tịch Hồ Chí Minh hay tham luận đồng chí Trờng Chinh giai đoạn cho thấy: Đảng ta nhận thức rõ kìm h·m cđa QHSX phong kiÕn, QHSX t b¶n chđ nghÜa, ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ, ph¸t triĨn cđa LLSX ë ViƯt Nam M©u thn quan hƯ së hữu ruộng đất đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên báo cáo:'' Tình hình trớc mắt nhiệm vụ cải cách ruộng đất: hội nghị toàn quốc lần thứ (11/1953) Ngời viết : " nông dân nớc ta chiếm 95% dân số, mà đợc độ 3/10 ruộng đất, quanh năm khó nhọc mà suốt đời nghèo đói Giai cấp địa chủ không đầy 5% dân số mà chiếm 7/10 ruộng đất, ngồi mát ăn bát vàng Tình trạng không công bằng" Điều đáng ý cải cách ruộng đất việc chia ruộng đất cho nông dân ruộng đất đợc chia ngời nông dân có quyền sử dụng vĩnh viễn, có quyền cầm cố, chuyển nhợng .nghĩa có toàn quyền sở hữu với nghĩa từ Điều đợc thể báo cáo đồng chí Trờng Chinh: " Thực cải cách ruộng đất, đẩy mạnh kháng chiến, phát triển sản xuất" Đồng chí Trờng Chinh viết: " Nông dân ngời thuộc tầng lớp khác đợc phân ruộng đất chia đều, đợc phát giấy chứng nhận trả cho chủ ruộng quyền khoản họ có quyền sở hữu phần ruộng đất nh riêng ( nghĩa giữ mà làm cho cầm, bán) " Điều thứ 14 "cơng lĩnh Đảng lao động Việt Nam vỊ vÊn ®Ị rng ®Êt " còng ghi râ: " Ruộng đất, trâu bò, công cụtịch thu, trng thu trng mua chia hẳn cho nông dân ruộng đất thiếu ruộng đất, họ đợc quyền sở hữu vĩnh viễn thứ đợc chia trả tiền " Từ góc độ quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX mà xét cải cách ruộng đất việc giải mâu thuẫn quan hệ sỡ hữu t liệu sản xuất nông nghiệp Sau cải cách ruộng đất, nông dân có ruộng đất, trở thành ngời sở hữu nhỏ, thành ngời nông dân tự do, có toàn quyền mảnh ruộng Với trình độ sản xuất nông nghiệp , thời gian đó, chế độ sở hữu phù hợp Sự phù hợp sở hữu ruộng đất sở cho phù hợp lợi ích Sản phẩm làm lao động ngời nông dân mảnh ruộng họ, thực thuộc họ, sau trích phần nộp thuế cho Nhà nớc, không chịu " tô cao, thuế nặng" khoản phải nộp bất hợp lý nh trớc Tuỳ theo khả năng, ngời nông dân tính toán cho việc làm ăn gia đình Có thể thấy rằng, đất nớc chủ yếu sản xuất nông nghiệp , QHSX nông nghiệp phù hợp có phù hợp QHSX nói chung, sở để tạo phù hợp QHSX ngành khác, lĩnh vực sản xuất khác Sau hoà bình lập lại, với việc tiếp tục hoàn thành công cải cách ruộng đất, Đảng ta chủ trơng khôi phục kinh tế , hàn gắn vết thơng chiến tranh để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất khác phục hồi, phát triển Cho nên LLSX nông nghiệp thực đợc giải phóng, tiềm sản xuất bớc đầu đợc tận dụng, thu đợc kết tốt đẹp Điều thể chỗ : " năm 1957, giá trị tổng sản lợng lúa miền Bắc đạt 3.947.000 tấn, vợt số 2.403.000 năm 1939- năm có sản lợng lúa cao dới thời thực dân Pháp thống trị Trong ba năm 1955-1957, 85% diện tích đất bỏ hoang chiến tranh miền Bắc đợc phục hoá Đầu trâu từ 788.000 tăng lên 1.238.000 con, đàn bò 563.000 tăng lên902.000con Giai đoạn 1959-1986, vấn đề nhận thức vận dụng quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX đợc thể số chủ trơng, đờng lối chíên lợc cách mạng Việt Nam , là: a Chủ trơng bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, tiến thẳng lên XHCN Nh phần trình bày, vấn đề naỳ đợc đặt từ luận cơng trị năm 1930 Đảng, nhng thực tế phát triển cách mạng đặt trớc hai khả cần lựa chọn: - Hoặc để miền Bắc tiếp tục phát triển theo đờng làm ăn riêng lẻ, cá thể đến ngày thống đất nớc, tiến hành xây dựng CNXH - Hoặc đa nhân dân lao động , trớc hết nông dân vào đờng làm ăn tập thể, tiếp tục làm cách mạng XHCN Đứng trớc toán lịch sử đặt ra, sau phân tích tình hình đất nớc giới, đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng ( năm 1960 ) lần lại khẳng định tiến trình cách mạng Việt Nam : " Sau nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành miền Bác nớc ta cần phải tiến vào cách mạng XHCN có đủ điều kiện để bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN mà tiến thẳng lên CNXH " b Vấn đề hợp tác hoá nông nghiệp : nh nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ 16 ( tháng 4/1954 ) rõ, hợp tác hoá nông nghiệp nớc ta cách mạng hoà bình nhng không phần gay go liệt Nội dung gồm ba vấn đề chính: cải tạo QHSX: cải tiến giáo dục t tởng, đó" cải tạo QHSX nhiệm vụ chủ yếu trớc mắt phải giải kết hợp với cải tiến kỹ thuật" Điều nhận thấy giai đoạn hợp tác hoá nh vận động quần chúng khác , đảng ta coi trọng công tác giáo dục t tởng Trong ba giai đoạn nội dung hợp tác hoá có nội dung nghị ghi rõ :"phải coi trọng công tác giáo dục t tởng cho cán đảng viên , quần chúng nhân dân " Nội dung vấn đề cải tạo QHSX hợp tác hoá nông nghiệp : " cải tạo QHSX cá thể nông thôn , xây dựng QHSX tập thể , xoả bỏ sù bãc lét cđa nỊn kinh tÕ phó n«ng , ®em chÕ ®é së h÷u tËp thĨ cđa ngêi lao động thay dần cho chế độ sở hữu cá thể t liệu sản xuất chủ yếu, vĩnh viƠn xo¸ bá giai cÊp bãc lét…" Mn thÕ " Ruộng đất xã viên , nguyên tắc phải đa toàn vào hợp tác xã thống sử dụngđể lại cho xã viên diện tích đất không qúa 5% diện tích bình quân ngời để trồng rau, trồng ăn , chăn nuôi" Các loại t liệu sản xuất khác nh công cụ quan trọng : cày, bừa, máy tuốt lúa trâu bòhợp tác xã thuê dùng " thống sử dụng'' Với yêu cầu nội dung nh , hợp tác xã đợc triển khai, xây dựng rộng khắp miền Bắc từ năm 1954 Sau giải phóng 1975, mô hình hợp tác xã dựa chế độ sở hữu tập thể t liệu sản xuất đợc đa vào xây dựng nông thôn miền Nam Sức sống hợp tác xã với sè phËn cđa nã t thc vµo viƯc nã cã đáp ứng đợc trông đợi , đợc niềm hi vọngmà ngời ta đặt vào hay không miền Bắc, phong trào hợp tác hoá nông nghiệp đợc triển khai nh dự kiến : từ chỗ đổi công lên hợp tác xã bậc thấp, từ hợp tác xã bậc thấp lên hợp tác xã bậc cao, quy mô ngày rộngNhng nói không qua rằng, hình thức bề Trên thực tế, để đạt đợc kết ấy, Đảng Nhà nớc phải dành quan tâm lớn cho vấn đề Qua nhiều lần kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm đạo với đầu t tài tích cực giữ đợc phong trào đa lên đỉnh cao vào năm 1980 : " Hợp tác xã với quy mô toàn xã, có nơi hợp 2-3 xã thành hợp tác xã liên xã có quy mô 1000 héc ta".10 Điều mà mong đợi, hi vọng hợp tác xã : với cách thức làm ăn tập thể, hiệu kinh tế cao làm ăn riêng lẻ Nhng thc tế nh Hợp tác xã đợc coi trình độ cao quy mô rộng hiệu kinh tế hợp tác xã giảm sút tới mức báo động Diện tích bỏ hoang hoá ngày nhiều Chi phí sản xuất tăng vọt, ngành nghề làm ăn thua lỗ Năng suất, sản lợng suy giảm, thu nhập xã viên ngày thấp Điều đợc thể số liệu : " Hàng năm 10 đồng trung du miền Bắc có khoảng 2,4 đến 8,7 vạn héc ta ruộng đất bị bỏ hoang Năm 1980, bình quân lơng thực tính theo đầu ngời hợp tác xã có 10,4 kg, có nơi đạt 5-6 kg ( năm 1976 15,4 kg )" Tuy nhiên đến cuối năm 1970, đầu năm 1980, hợp tác xã bộc lộ hết tất hạn chế nó, ngời nông dân nhận thức điều Trên thực tế, sau thời gian không dài, nhận thấy làm ăn theo hợp tác xã hiệu không cao, thu nhập thấp, nhiều nông dân xin khỏi hợp tác xã Những biểu này, lúc đầu bị coi tiêu cực bị nhìn mắt thiếu thiện cảm Nhng trải qua thời gian thực tế làm ăn hiệu nhiều tiêu cực diễn hợp tác xã, đời sống ngày khó khăn, buộc ngời nông dân phải tự lo liệu lấy Những mảnh đất 5% sót lại, trở thành mảnh đất giúp gia đình xã viên thoát khỏi cảnh khốn Các hình thức khoán nông nghiệp đời hoàn cảnh Và viết lịch sử khoán, chắn phải ghi nhận" nguyên quán " nó, mảnh đất vua Hùng Tuy vậy, điều kiện cuối năm 60 kỷ 20, khoán Vĩnh Phúc bị phê phán nặng nề, bị lên án xa rời CNXH Sự phê phán gay gắt tới mức tởng nh không đâu đất nớc Việt Nam này, khoán lại dám trở lại Nhng hoàn toàn thế! Khác với Quỳnh Lu vài địa danh khác lên thời, ồn sôi động nh hình mẫu sáng ngời đờng tập thể để tàn lụi tới thảm hại Khoán lầm lũi, vững vàng tự vạch lấy đờng với sức mạnh không cỡng quy luật, quy luật :QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ LLSX Khoán đợc Đảng Nhà nớc ta ý tìm hiểu, đợc phân tích cách khách quan bớc đợc thừa nhận, hình thức phù hợp quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất Có thể thấy việc thay đổi nhận thức khoán _ khâu quan trọng ghi nhận thay đổi quan điểm Đảng ta vấn đề khác Sự nhận thức rõ quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ LLSX đợc vấn đề c Cùng với việc cải tạo QHSX nông nghiệp, công cải tạo XHCN diễn tất lĩnh vực khác Hội nghị Trung ơng lần thứ 16, việc nghị hợp tác hoá nông nghiệp, có nghị " cải tạo XHCN công thơng nghiệp t t doanh" Nghị Đảng rõ : " Cách mạng XHCN xoá bỏ kinh tế t t doanh, xoá bỏ chế độ chiếm hữu TBCN, xoá bỏ giai cấp t sản" Còn mục đích việc cải tạo công thơng nghiệp t t doanh cải tạo QHSX, mà cụ thể : " Xoá bỏ chế độ chiếm hữu TBCN vỊ t liƯu s¶n xt, biÕn xÝ nghiƯp t t doanh thành xí nghiệp XHCN, giải phóng sức sản xuất ngời công nhân bị kìm hãm xí nghiệp t t doanh"11 Theo quan điểm Đảng, có hai hình thức để cải tạo xí nghiệp t t doanh : xí nghiệp công t hợp doanh xí nghiệp hợp tác Ngay từ năm 1959, Đảng ta nói đến việc sử dụng CNTB Nhà nớc, coi nh hình thái cần thiết việc cải tạo xí nghiệp t nhân theo CNXH Chẳng hạn, Nghị hội nghị Trung ơng lần thứ 16 (4/1954) vấn đề hợp tác hoá nông nghiệp khẳng định: " Công t hợp doanh hình thức cao CNTB Nhà nớc, dùng để cải tạo xí nghiệp tơng đối lớn, xí nghiệp có tính chất quan trọng" 12 Nhận thức Đảng thay đổi QHSX công cải tạo XHCN lại là: " Sau xí 11 12 nghiệp t t doanh chuyển thành xí nghiệp công t hợp doanh, xí nghiệp hợp tác QHSX cũ thay đổi bản, từ tính chất TBCN biến thành tính chất nửa XHCN ba phần t XHCN " ; "ngời công nhân viên chức xí nghiệp nhứng ngời quản lý trực tiếp , ngời t sản vào địa vị lãnh đạo" Quan hệ lợi ích đợc giải thông qua sách lãi :" với xí nghiệp công t hợp doanh nên định lãi ( lúc đầu chia lãi ) Mức lãi quần chúng định" Ngời t sản đợc xếp vào làm xí nghiệp đợc trả lơng nh thành viên khác Cải tạo ngời t sản với việc cải tạo xí nghiệp , để giúp họ trở thành ngời lao động Yếu tố thiếu để trì sức sống cho trình cải tạo gay go phức tạp này, nh trình cách mạng khác đất nớc , đạo Đảng Tăng cờng lãnh đạo Đảng yếu tố thờng xuyên có tính chất định công vận động cải tạo XHCN công thơng nghiệp t t doanh d Vấn đề công nghiệp hóa XHCN Xuất phát từ tình hình cụ thể đất nớc, LLSX trình độ thấp với kỹ thuật thủ công Đảng coi công nghiệp hoá nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên CNXH Đại hội toàn quốc lần thứ ba Đảng năm 1960 rõ:" thực công nghiệp hoá XNCH nhằm xây dựng sở vật chất CNXH" Tháng /1962 Đảng đặt vấn đề cụ thể : " thực công nghiệp hoá XHCN miên Bắc nớc ta đa từ tiểu sản xuất thủ công lạc hậu tiến lên đại sản xuất khí hoá Công nghiệp XHCN qúa trình cách mạng kỹ thuật , bớc cải tạo kĩ thuật trang bị kĩ thuật cho tất ngành kinh tế quốc dân" Công nghiệp hoá trình phát triển LLSX có tác dụng củng cố QHSX Trong khoảng thời gian 20 năm ( 1961-1986 ) tiến hành xây dựng CNXH theo tinh thần: bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN , tiến thẳng lên CNXH ( hợp tác hoá nông nghiệp sở tập thể hoá t liệu sản xuất, tập trung phát triển công nghiệp nặng) với mong muốn tạo xuất lao động cao , nhanh chóng xây dựng thành công CNXH Việt Nam Những sai lầm quan điểm Đảng ®· dÉn ®Õn mét sè vÊn ®Ị xng cÊp vµ nghiêm trọng nớc ta Thực trạng Đảng ta nhận trách nhiệm, tự phê bình nghiêm túc đại hội V " Xét cho cha thực nắm quy luật trình tiến từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCNCha nắm đầy đủ thực tế thiếu kiến thức kinh tế" Khoảng từ Đại hội V đến Đại hội VI , vài vấn đề có đợc cải thiện nhng nh×n chung t×nh h×nh kinh tÕ x· héi vÉn theo chiều hớng xấu Đại hội VI nhận định thời gian trớc cha nắm vững vận dụng quy luật phù hợp QHSX với tính chất trình độ LLSX Nh , QHSX lạc hậu hay xa so với trình độ phát triển LLSX hai dạng khác nhau, hai trờng hợp khác không phù hợp QHSX với LLSX Cả hai tròng hợp dẫn đến mâu thuẫn, kìm hãm phát triển LLSX Chỉ điều Đảng ta đạt đợc bớc nhận thức vận dụng quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX Từ năm 1986 trở lại việc vận dụng quy luật bớc đợc vận dụng theo yêu cầu Đại hôi VI nhà nớc thừa nhận năm thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nớc Kinh tế hợp tác xã Kinh tế cá thể tiểu chủ Kinh tế t t nhân Kinh tế t nhà nớc Đến Đại hội IX nhà nớc thừa nhận thêm thành phần kinh tế: Kinh tế có vốn đâu t nớc Nh vậy, đến giai đoạn nớc ta có thành phần kinh tế Sở dĩ tồn kinh tế nhiều thành phần nh vì: Chúng ta có LLSX trình độ , tính chất khác Mà QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ LLSX nên thừa nhận kinh tế nhiều thành phần khai thác , phát huy đợc sức mạnh toàn dân tộc, sức mạnh tất LLSX Sự thừa nhận nhiều thành phần kinh tế thực chế thị trờng có điều tiết nhà níc, tham gia héi nhËp qc tÕ …lµ sù vËn dơng phï hỵp quy lt QHSX phï hỵp víi tÝnh chất trình độ LLSX xu vận động thời đại Những thành tựu nớc ta CNH HĐH đất nớc năm qua , đặc biệt kết lĩnh vực kinh tế , cụ thể tốc độ tăng trởng kinh tế nói lên vận dụng đắn quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX * Một số vấn đề đặt nhËn thøc vµ vËn dơng quy lt quan hƯ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất nớc ta Vấn đề " Không phải trải qua giai đoạn phát triển t chủ nghĩa nớc ta " Theo quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin , phát triển xã hội loài ngời trải qua bốn phơng thức sản xuất bớc vào phơng thức sản xuất thứ nămphơng thức sản xuất XHCN Nhng riêng quốc gia, dân tộc, không thiết phải trải qua phơng thức sản xuất Căn vào điều kiện cụ thể quốc gia thực phát triển , trải qua một vài phơng thức sản xuất để bớc vào phơng thức sản xuất tiên tiến thời đại Lịch sử phát triển loài ngời diễn nh Khái quát lại lịch sử phát triển xã hội loài ngời, Mác, Ănggen, Lênin điều theo ông điều kiện để nớc lạc hậu lên CNXH mà " trải qua" giai đoạn phát triển TBCN Tuy nhiên , tác phẩm mình, Mác, Ănggen Lênin sử dụng thuật ngữ " rút ngắn" , " trải qua" không sử dụng thuật ngữ " bỏ qua" Thuật ngữ " bỏ qua" thuật ngữ ngời đời sau thêm vào Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, nhiều nớc, có Việt Nam, dù LLSX trình độ tính chất thấp thấp nhng chủ trơng làm cách mạng XHCN Nh trình bày phần trên, " Luận Cơng trị "của Đảng năm 1930 nêu chủ trơng Đại hội Đảng lần thứ III (1960) rõ rằng: "có đủ điều kiện bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN tiến thẳng lên CNXH" Suốt nhiều năm, vấn đề lẽ đơng nhiên, "tất yếu" không cần bàn cãi Chỉ đến năm cuối thập niên 80 đầu 90 kỷ XX, nớc XHCN, LLSX chậm phát triển, kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô nớc XHCN Đông Âu sụp đổ, vấn đề đợc đặt nhận thức lại Có thể bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN tiến thẳng lên CNXH đợc hay không? Trớc câu hỏi này, có hai loại ý kiến: a Không thể bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN để tiến thẳng lên CNXH Muốn xây dựng CNXH phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN b Vẫn xây dựng CNXH mà không cần phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN Về vấn đề thứ nhấtquan điểm "không thể bỏ qua" Sự sụp đổ Liên Xô nớc XHCN Đông Âu thực tế phũ phàng cớp ®i niỊm tin cđa nhiỊu ngêi tõ tríc tíi đặt trọn niềm tin vào tơng lai CNXH Mặt khác, xét phơng diện lý luận, sụp ®ỉ cđa hƯ thèng XHCN ®· lµm mÊt ®i mét điều kiện để bỏ qua phơng thức sản xuất Chúng ta biết phơng thức sản xuất định đạt tới phải phong thức sản xuất tiên tiến, thể tính u việt khẳng định vai trò lên thời đại Tiếc thay phơng thức sản xuất mà muốn vơn tới lại giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng Thêm vào đó, điều kiện thứ hai "bỏ qua" là: phơng thức sản xuất định bỏ qua lỗi thời, không khả tồn Nhng thực tế lại nh thế, phơng thức sản xuất TBCN tự điều chỉnh giải mâu thuẫn tiềm tàng lòng nó, lấy lại đợc sức sống khả phát triển mạnh mẽ Nh vậy, điều kiện bỏ qua phơng thức sản xuất TBCN, tiến lên phơng thức sản xuất XHCN, vận động giới đơng đại, không Đó sở để đông ngời ngày niềm tin vào thành công công xây dựng CNXH, ngày tin vào "không thể bỏ qua" giai đoạn phát triển TBCN Muốn xây dựng CNXH phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN để có sở vật chất tiền đề kinh tếxã hội cần thiết khác Về quan điểm thứ hai quan điểm "không phải trải qua" Khác với quan điểm trên, Đảng cộng sản Việt Nam cho với ®iỊu kiƯn qc tÕ vµ níc nh hiƯn nay, Việt Nam xây dựng thành công chế độ xã hội tốt đẹp, chế độ XHCN mà thiết trải qua giai đoạn phát triển TBCN Quan điểm Đảng công sản Việt Nam có sở hợp lý sau: Thứ nhất: Dù điều kiện bỏ qua phơng thức sản xuất TBCN không còn, nhng yếu tố bên Yếu tố thực định để nớc ta lên CNXH trải qua giai đoạn phát triển TBCN nguyên vẹn: Đảng cộng sản Việt Nam tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác Lênin, lực lợng lãnh đạo công xây dựng CNXH nớc ta Lực lợng có đủ nhiệt tình, trí tuệ tâm để xây dựng thành công xã hội XHCN đất nớc Việt Nam Thứ hai: Trong tù nhiªn còng nh x· héi, mét néi dung bao giê còng cã thĨ tån t¹i díi nhiều hình thức khác Nh vậy, tính chất trình độ LLSX có hình thức QHSX khác phù hợp với nhiều Điều có nghĩa là, dù tính chất trình độ LLSX, quốc gia xác lập đợc QHSX tiến so với quốc gia khác Thứ ba: Thể chế trị tiến quốc gia tác động tích cực đến việc xây dựng QHSX quan hƯ x· héi tèt ®Đp mang tÝnh chÊt XHCN Thứ t: Trình độ khoa thuật học kỹ thuật, công nghệ cao mà nhân loại đạt đợc nay, tạo điều kiện cho quốc gia hoà nhập, nhanh chóng phát triển LLSX mình, hớng tới ngang tầm với nớc tiên tiến Thứ năm: Đối với nớc ta nay, trình độ tính chất LLSX ngành, khu vực kinh tế khác không Vì phải có nhiều hình thức QHSX khác để phù hợp với tính chất trình độ khác LLSX, từ dẫn đến nhiều thành phần kinh tế tồn kinh tế chung đất nớc Trong thành phần kinh tế đó, có thành phần kinh tế quốc doanh dựa chế độ công hữu t liệu sản xuất, đại diện cho phơng thức sản xuất XHCN Với quan tâm Đảng cộng sản điều tiết Nhà nớc XHCN, thành phần kinh tế đợc u tiên, đầu t thích đáng để giữ vị trí chủ đạo kinh tế quốc dân Đó chủ trơng Đảng ta : "phù hợp với phát triển LLSX, thiết lập tõng bíc QHSX x· héi chđ nghÜa tõ thÊp ®Õn cao với đa dạng hoá hình thức sở hữu Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc " 13 Nh là, dù điểm xuất phát thấp LLSX nhng với bớc 13 sáng tạo, thực yêu cầu quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX, bớc tiến hành xây dựng XHCN, không thiết phải chờ có đợc LLSX phát triển trình độ cao nghĩa phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN bớc vào xây dựng CNXH Ngoài điều kiện trên, hệ thống XHCN sụp đổ, có đợc kinh nghiệm nhiều thành tựu đạt đợc năm xây dựng CNXH trớc Khác với Liên Xô, không "phủ định trơn" từ sở hạ tầng đến kiến trúc thợng tầng, từ kinh tế đến trị, từ LLSX đến QHSXđể tiến hành "cải tổ " , "làm lại" từ đầu Chúng ta chủ trơng "đổi t duy" để nhận thức hơn, rõ CNXH đờng xây dựng CNXH Trên sở trình độ tính chất LLSX đạt đợc, giữ lại QHSX quan hệ xã hội hợp lý để tiếp tục lên Nh vậy, từ nớc nông nghiệp lạc hậu, phổ biến sản xuất nhỏ, nớc ta thực độ lên CNXH "không phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN" Vậy nên hiểu độ nh nào? Theo quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX lớn dần lên LLSX nguyên nhân dân đến sù thay ®ỉi QHSX tõ ®ã dÉn tíi sù thay ®ỉi cđa c¸c quan hƯ x· héi kh¸c Sù biÕn đổi, phát triển LLSX trình tích luỹ lợng, nhanh, chậm, có thời gian dài tởng chừng nh không biến đổi, nhng lại có "nhảy vọt " Tuy vậy, có gián đoạn phát triển LLSX, nghĩa không có" LLSX đạt đợc "ở giai đoạn trớc có phát triển tiếp tục LLSX giai đoạn sau Sự phát triển LLSX chuỗi dài liên tục, trình tiếp nối giai đoạn sau với giai đoạn trớc, tơng lai với Nhng điều kiện thời đại, giao lu hợp tác quốc tế để phát triển LLSX, không thiết phải trải qua tất giai đoạn phát triển CNTB Điều có nghĩa sử dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật công nghệ đại mà nhân loại đạt đợc để nhanh chóng phát triển LLSX làm sở cho phát triển xã hội Cho nên, "không phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN " nghĩa "bỏ qua" hoàn toàn tất giai đoạn phát triển LLSX CNTB mà "rút ngắn" trình bắng cách sử dụng thành tựu mà CNTB đạt đợc Còn QHSX quan hệ xã hội khác theo yêu cầu quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX rõ ràng xây dựng QHSX XHCN loại bỏ hoàn toàn QHSX TBCN Nh nói, trạng thái phù hợp biểu là: - Yếu tố phù hợp giai đoạn trớc dần - Yếu tố phù hợp - Yếu tố phù hợp giai đoạn xuất Không thể bỏ qua "ngay lập tức" yếu tố phù hợp giai đoạn trớc bỏ qua yếu tố phù hợp giai đoạn để tập trung phát triển yếu tố phù hợp giai đoạn tơng lai, làm nh khiến cho QHSX "đi xa" so với tính chất trình độ LLSX Tuy vậy, thực yêu cầu quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX, tạo điều kiện hợp lý để yếu tố phù hợp QHSX giai đoạn sau sớm xuất phát triển sở tính chất trình độ LLSX Điều hoàn toàn thực đựơc, ngời cộng sản Việt Nam vận dụng khả ®Ĩ x©y dùng CNXH ë ViƯt Nam Thùc chÊt vÊn đề "không phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN" nh Câu 16: Tại nói phơng thức sản xuất nhân tố định tồn phát triển xã hội? Phơng thức sản xuất nhân tố quan trọng tạo giá trị thặng d cho toàn xã hội Phơng thức sản xuất phát triển tạo giá trị thặng d lớn Vì nói nhân tố quan trọng định đến tồn xã hội Mọi t lúc đầu biểu dới hình thái số tiền định Nhng thân tiền t bản, mà tiền biến thành t đợc sử dụng để bóc lột lao động ngời khác Nếu tiền đợc dùng để mua bán hàng hoá chúng phơng tiện giản đơn lu thông hàng hoá vận động theo công thức: HàngTiềnHàng(H-T-H), nghĩa chuyển hoá hàng hoá thành tiền tệ, tiền tệ lại chuyển hoá thành hàng Còn tiền với t cách t vận động theo công thức: Tiền - Hàng - Tiền (T-H-T), tức chuyển hoá tiền thành hàng chuyển hoá ngợc lại hàng thành tiền Bất tiền vận động theo công thức TH-T đợc chuyển hoá thành t Do mục đích lu thông hàng hoá giản đơn giá trị sử dụng nên vòng lu thông chấm dứt giai đoạn hai Khi ngời trao đổi có đợc giá trị sử dụng mà ngời cần đến Còn mục đích lu thông tiền tệ với t cách t giá trị sử dụng, mà giá trị, giá trị tăng thêm Vì số tiền thu số tiền ứng trình vận động trở nên vô nghĩa Do đó, số tiền thu phải lớn số tiền ứng ra, nên công thức vận động đầy đủ t là: T-H-T, T= T + T T số tiền trội so với số tiền ứng ra, C Mác gọi giá trị thặng d Số tiền ứng ban đầu chuyển hoá thành t Vậy t giá trị mang lại giá trị thặng d Mục đích lu thông T-H-T lớn lên giá trị, giá trị thặng d, nên vận động T-H-T giới hạn, lớn lên giá trị giới hạn Sự vận động t biểu lu thông theo công thức T-H-T, công thức đợc gọi công thức chung t Tiền ứng trớc, tức tiền đa vào lu thông, trở tay ngời chủ thêm lợng định (T) Vậy có phải chất lu thông làm cho tiền tăng thêm, mà hình thành giá trị thặng d hay không? Các nhà kinh tÕ häc t s¶n thêng qu¶ quyÕt r»ng sù tăng thêm lu thông hàng hoá sinh Sự nh Thật vậy, lu thông hàng hoá đợc trao đổi ngang giá có thay đổi hình thái giá trị, tổng số giá trị, nh phần giá trị thuộc bên trao đổi không đổi Về mặt giá trị sử dụng, trao đổi hai bên lợi Nh vậy, không thu đợc từ lu thông lợng giá trị lớn lợng giá trị bỏ (tức cha tìm thấy nguồn gèc sinh ∆T) C.M¸c cho r»ng x· héi t nhà t đóng vai trò ngời bán sản phẩm mà lại ngời mua yếu tố sản xuất Vì bán hàng hoá cao giá trị vốn có nó, mua yếu tố sản xuất đầu vào nhà t khác bán cao giá trị nh đợc lợi bán bù cho thiệt hại mua Cuối không tìm thấy nguồn gốc sinh T Nếu hàng hoá đợc bán thấp giá trị, số tiền mà ngời đợc lợi ngời mua số tiền mà ngời ngời bán Nh việc sinh T kết việc mua hàng thấp giá trị Mác lại giả định xã hội t có loại nhà t lu manh xảo quyệt, mua yếu tố sản xuất rẻ, bán đắt Điều giải thích đợc làm giàu thơng nhân cá biệt giải thích đợc làm giàu tất giai cấp t sản, tổng số giá trị trớc lúc trao ®ỉi còng nh vµ sau trao ®ỉi ®Ịu không thay đổi mà có thay đổi việc phân phối giá trị ngời trao đổi mà Và Mác kết luận chẳng qua hành vi móc túi lẫn nhà t b¶n cïng giai cÊp VËy tõ ba trêng hợp cụ thể lu thông Mác cho rằng: Trong lu thông tạo giá trị giá trị thặng d nguồn gốc sinh T lu thông Mác xem xét hai yếu tố hàng hoá tiền tệ: Đối với hàng hoá lu thông: Tức đem sản phẩm tiêu dùng hay sử dụng sau thời gian tiêu dùng định thấy giá trị sử dụng giá trị sản phẩm biÕn mÊt theo thêi gian §èi víi u tè tiỊn tệ: Tiền tệ lu thông tiền tệ nằm im chỗ Vì khả lớn lên để sinh T Vậy lu thông xem xét hai yếu tố hàng hoá tiền tệ không tìm thấy nguồn gốc sinh T Vậy t xuất từ lu thông xuất bên lu thông Nó phải xuất lu thông đồng thời lu thông (C.Mác: T b¶n NXB Sù thËt, HN, 1987, Q1, tËp 1,tr 216) Đó mâu thuẫn công thức chung t Khi Mác trở lại lu thông lần thứ hai lần Mác phát rằng: lu thông ngời có tiền nhà t phải gặp đợc ngời có thứ hàng hoá đặc biệt đem bán, mà thứ hàng hoá đem tiêu dùng hay sử dụng có tính sinh lợng giá trị lớn giá trị thân nó, hàng hoá đặc biệt sức lao động Hàng hoá - sức lao động: Số tiền chuyển hoá thành t tự làm tăng giá trị mà phải thông qua hàng hoá đợc mua vào (T-H) Hàng hoá phải thứ hàng hoá đặc biệt mà giá trị sử dụng có đặc tính nguồn gốc sinh giá trị Thứ hàng hoá sức lao động mà nhà t tìm thấy thị trờng Nh vậy, sức lao động toàn thể lực trí lực tồn thể ngời, thể lực trí lực mà ngời đem vận dụng trình sản xuất giá trị sử dụng Không phải sức lao động hàng hoá, mà sức lao động biến thành hàng hoá điều kiện lịch sử định C.Mác nhấn mạnh sức lao động trở thành hàng hoá có đủ hai điều kiện tiền đề: Một là, ngời lao động phải tự thân thể, phải làm chủ đợc sức lao động có quyền đem bán cho ngời khác Vậy ngời có sức lao động phải có quyền sở hữu sức lao động Hai là, ngời lao động phải tớc hết t liệu sản xuất để trở thành ngời vô sản bắt buộc phải bán sức lao động, không cách khác để sinh sống Sự tồn đồng thời hai điều kiện nói tất yếu dẫn đến chỗ sức lao động biến thành hàng hoá điều kiện chủ yếu định chuyển hoá tiền thành t Cũng nh hàng hoá khác, hàng hoá - sức lao động có hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng Giá trị hàng hoá sức lao động giá trị t liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống ngời công nhân, vợ anh ta; yếu tố tinh thần, dân tộc, tôn giáo ngời công nhân, chi phí đào tạo ngời công nhân Giá trị hàng hoá sức lao động giống giá trị hàng hoá thông thờng chỗ: Nó phản ánh lợng lao động hao phí định để tạo Nhng chúng có khác bản: Giá trị hàng hoá thông thờng biểu thị hao phí lao động trực tiếp để sản xuất hàng hoá nhng hàng hoá - sức lao động lại hao phí lao động gián tiếp thông qua việc sản xuất vật phẩm tiêu dùng để nuôi sống ngời công nhân Còn hàng hoá sức lao động yếu tố vật chất, có yếu tố tinh thần lịch sử, dân tộc, yếu tố gia đình truyền thống, nghề nghiệp mà hàng hoá thông thờng Cũng giống nh hàng hoá thông thờng, hàng hoá sức lao động có khả thoả mãn nhu cầu định ngời mua Nhng giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động có thuộc tính đặc biệt, khác hoàn toàn với hàng hoá thông thờng chỗ: Khi đem tiêu dùng hay sử dụng không bị tiêu biến theo thời gian giá trị giá trị sử dụng mà ngợc lại lại tạo lợng giá trị c + m ( c + m > v, víi v lµ giá trị sử dụng thân nó) Khoản lớn lên đợc sinh trình sử dụng sức lao động T hay giá trị thặng d Từ Mác kết luận: Hàng hoá - sức lao động nguồn gốc tạo giá trị tạo giá trị thặng d cho nhà t Bởi vì, sức lao động đem tiêu dùng hay sử dụng ngời công nhân hay ngời lao động tích luỹ đợc kinh nghiệm nghề nghiệp, nâng cao suất lao động Vì làm giảm giá trị hay mức tiền lơng mà nhà t trả cho họ Vì vậy, dới chủ nghÜa t b¶n, giai cÊp t b¶n rÊt a thÝch loại hàng hoá đặc biệt Vậy trình ngời công nhân tiến hành lao động trình sản xuất hàng hoá đồng thời trình tạo giá trị lớn giá trị thân giá trị sức lao động Phần lớn giá trị thặng d mà nhà t chiếm đoạt Nh vậy, hàng hoá - sức lao động có thuộc tính nguồn gốc sinh giá trị Đó đặc điểm hàng hoá sức lao động so với hàng hoá khác Nó chìa khoá để giải thích tính mâu thuẫn công thức chung t Bản chất giá trị thặng d: Nói chung, sản xuất hàng hoá dựa chế độ t hữu t liệu sản xuất, giá trị sử dụng mục đích Giá trị sử dụng đợc sản xuất vật mang giá trị trao đổi Nhà t muốn sản xuất giá trị sử dụng có giá trị trao đổi, nghĩa hàng hoá Hơn nữa, nhà t muốn sản xuất hàng hoá có giá trị lớn tổng giá trị t liệu sản xuất giá trị sức lao động mà nhà t bỏ để mua, nghĩa muốn sản xuất giá trị thặng d Vậy trình sản xuất t chủ nghĩa thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình sản xuất giá trị thặng d C.Mác viết: Với t cách thống hai trình lao động trình tạo giá trị trình sản xuất trình sản xuất hàng hoá; với t cách thống trình lao động trình làm tăng giá trị trình sản xuất trình sản xuất t chủ nghĩa, hình thái t chủ nghĩa sản xuất hàng hoá Quá trình lao động với t cách trình nhà t tiêu dùng sức lao động có hai đặc trng: Một là, ngời công nhân lao động dới kiểm soát nhà t giống nh yếu tố khác sản xuất đợc nhà t sử dụng cho có hiêụ Hai là, sản phẩm làm thuộc sở hữu nhà t bản, ngời công nhân C.Mác lấy ví dụ việc sản xuất sợi nớc Anh làm đối tợng nghiên cứu trình sản xuất giá trị thặng d Để nghiên cứu, Mác sử dụng phơng pháp giả định khoa học thông qua giả thiết chặt chẽ để tiến hành nghiên cứu: Không xét đến ngoại thơng, giá thống với giá trị, toàn giá trị t liệu sản xuất đem tiêu dùng chuyển hết lần vào giá trị sản phẩm nghiên cứu kinh tế tái sản xuất giản đơn Từ giả định đó, Mác đa loạt giả thiết để nghiên cứu: Nhà t dự kiến kéo 10 kg sợi; giá kg đôla; hao mòn thiết bị máy móc để kéo kg thành kg sợi đôla; tiền thuê sức lao động ngày đôla; giá trị lao động công nhân đôla cần ngời công nhân kéo đợc kg thành kg sợi Nhà t đối chiếu doanh thu sau bán hàng (20 đôla) với tổng chi phí t ứng trớc trình sản xuất (16 đôla) nhà t nhận thấy tiền ứng tăng lên đôla, đôla đợc gọi giá trị thặng d Từ nghiên cứu trên, rút số nhận xét sau: Một là, nghiên cứu trình sản xuất giá trị thặng d nhận thấy mâu thuẫn công thức chung t đợc giải Việc chuyển hoá tiền thành t diến lĩnh vực lu thông đồng thời không diễn lĩnh vực Chỉ có lu thông nhà t mua đợc thứ hàng hoá đặc biệt, hàng hoá sức lao động Sau nhà t sử dụng hàng hoá sản xuất, tức lĩnh vực lu thông để sản xuất giá trị thặng d cho nhà t Do tiền nhà t biến thành t Hai là, phân tích giá trị sản phẩm đợc sản xuất (10 kg sợi), thấy có hai phần: Giá trị t liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể ngời công nhân mà đợc bảo tồn di chuyển vào giá trị sản phẩm (sợi) gọi giá trị cũ Giá trị lao động trừu tợng công nhân tạo trình lao động gọi giá trị mới, phần giá trị lớn giá trị sức lao động, giá trị sức lao động cộng thêm giá trị thặng d Ba là, ngày lao động công nhân xí nghiệp t đợc chia thành hai phần: Một phần gọi thời gian lao động cần thiết: Trong thời gian ngời công nhân tạo đợc lợng giá trị ngang với giá trị sức lao động hay mức tiền công mà nhà t trả cho (4 đôla) Phần thời gian lại thời gian lao động thặng d: Trong thời gian lao động thặng d ngời công nhân lại tạo lợng giá trị lớn giá trị sức lao động hay tiền lơng nhà t trả cho mình, giá trị thặng d (4 đôla) phận thuộc nhà t (nhà t chiếm đoạt) Từ đó, Mác đến khái niệm giá trị thặng d: Giá trị thặng d phần giá trị dôi bên giá trị sức lao động công nhân làm thuê sáng tạo bị nhà t chiếm đoạt Quá trình sản xuất giá trị thặng d trình sản xuất giá trị vợt khỏi điểm mà sức lao động ngời công nhân tạo lợng giá trị ngang với giá trị sức lao động hay mức tiền công mà nhà t trả cho họ Thực chất sản xuất giá trị thặng d sản xuất giá trị vợt khỏi giới hạn điểm giá trị sức lao động đợc trả ngang giá Tiền lơng dới chủ nghÜa t b¶n: Trong nỊn kinh tÕ t b¶n ngêi công nhân sau trình làm việc cho nhà t nhận đợc khoản thu nhập dới hình thức tiền công hay tiền lơng Với cách trả lơng nh nhà lí luận t sản khẳng định tiền lơng hay tiền công giá lao động Và trình sản xuất nhà t trả giá lao động Vì dới chủ nghĩa t bóc lột Nhng C.Mác khẳng định tiền lơng giá ngời lao động Bởi vì, lao động phạm trù trừu tợng nên ngời ta bán trừu tợng Hơn nữa, lao động thể vận dụng sức lao động để tiến hành trình sản xuất Vì Mác khẳng định: Tiền lơng giá sức lao động nhng đợc biểu bên nh giá lao động Bởi sức lao động phản ánh lực lao động ngời, có thật thể toàn sức óc, sức thần kinh sức bắp ngời Nó nói lên lực khả ngời Vì sức lao động khác có giá khác Việc nghiên cứu chất tiền lơng dới chủ nghĩa t cho ta thấy tiền lơng phần giá trị sức lao động công nhân tạo ra, tơng ứng với thời gian lao động cần thiết ngời công nhân xí nghiệp nhà t Phần giá trị lại sức lao động tạo giá trị thặng d thuộc nhà t Mục đích nhà t sản xuất nhiều giá trị thặng d, giai cấp t sản không từ thủ đoạn để bóc lột giá trị thặng d Những phơng pháp để đạt đợc mục đích tạo giá trị thặng d tuyệt đối tạo giá trị thặng d tơng đối Phơng pháp bóc lột giá trị thặng d tuyệt đối: Bóc lột giá trị thặng d tuyệt đối đợc tiến hành cách kéo dài tuyệt đối thời gian lao động ngày ngời công nhân điều kiện thời gian lao động cần thiết (hay mức tiền công mà nhà t trả cho công nhân không đổi) Giả sử ngày lao động giờ, thời gian lao động cần thiết thời gian lao động thặng d, trình độ bóc lột nhà t 100% Giả định ngày lao động đợc kéo dài thêm thời gian lao động cần thiết không đổi thời gian lao động thặng d tăng lên cách tuyệt đối, giá trị thặng d tăng lên, trình độ bóc lột tăng lên đạt 200% (m = 200%) Với thèm khát giá trị thặng d, nhà t phải tìm cách để kéo dài ngày lao động phơng pháp bóc lột đem lại hiệu cao cho nhà t Nhng dới chủ nghĩa t sức lao động công nhân hàng hoá, nhng lại tồn thể sống ngời Vì vậy, thời gian ngời công nhân làm việc cho nhà t xí nghiệp, ngời công nhân đòi hỏi phải có thời gian để ăn uống nghỉ ngơi nhằm tái sản xuất sức lao động Mặt khác, sức lao động thứ hàng hoá đặc biệt yếu tố vật chất ngời công nhân đòi hỏi phải có thời gian cho nhu cầu sinh hoạt tinh thần, vật chất, tôn giáo Từ tất yếu dẫn đến phong trào giai cấp vô sản đấu tranh đòi giai cấp t sản phải rút ngắn thời gian lao động ngày Vì vậy, giai cấp t sản phải chuyển sang phơng pháp bóc lột tinh vi hơn, phơng pháp bóc lột giá trị thặng d tơng đối Phơng pháp bóc lột giá trị thặng d tơng đối: Bóc lột giá trị thặng d tơng đối đợc tiến hành cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết để sở mà kéo dài tơng ứng thời gian lao động thặng d, điều kiện độ dài ngày lao động không đổi Giả sử ngày lao động giờ, thời gian lao động cần thiết thời gian lao động thặng d, trình độ bóc lột 100% Bây lại giả thiết rằng, công nhân cần lao động tạo đợc giá trị với giá trị sức lao động Do đó, tỷ lệ phân chia ngày lao động thành thời gian lao động cần thiết thời gian lao động thặng d trờng hợp thay đổi Khi thời gian lao động cần thiết giờ, thời gian lao động thặng d giờ, trình độ bóc lột nhà t lúc 300% (m = 300%) Để rút ngắn thời gian lao động cần thiết nhà t phải tìm biện pháp, đặc biệt phải áp dụng tiến công nghệ vào trình sản xuất để nâng cao suất lao động xã hội, giảm giá thành tiến tới giảm giá thị trờng sản phẩm Đặc biệt nâng cao suất lao động xã hội ngành, lĩnh vực sản xuất vật phẩm tiêu dùng để nuôi sống ngời công nhân Từ tiến tới hạ thấp giá trị sức lao động Nếu giai đoạn đầu chủ nghĩa t bản, sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối chiếm u thế, đến giai đoạn tiếp sau, mà kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng d tơng đối chiếm vị trí chủ yếu Hai phơng pháp đợc nhà t sử dụng kết hợp với để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê giai đoạn phát triển chủ nghĩa t Câu 17: Trình bày mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng xã hội Nêu đặc điểm sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nớc ta? Đáp án: 1.Khái niệm a.CSHT: dùng để toàn QHSX XH vận động thực chúng hợp thành cấu kinh tế XH Nó p/ánh chức XH QHSX với t cách sở kinh tế QHSX +Kết cấu sở hạ tầng: Kể từ thời cổ đại nay, hình thái KT-XH nào, bên cạnh QHSX thống trị thờng tàn d QHSX XH cũ mầm mống QHSX KT-XH tơng lai Cho nên, CSHT of XH cụ thể đợc đặc trng trớc hết kiểu QHSX thống trị tiêu biểu cho XH Tuy nhiên, QHSX độ (tàn d QHSX cũ, mầm mống q/hệ kiểu q/hệ k/tế khác có) có vai trò định Điều ý chỗ, hệ thống cấu k/tế đó, giữ địa vị chi phối, có vai trò chủ đạo tác dụng q.định toàn CSHT kiểu QHSX thống trị T/tởng thống trị of XH t/tởng of giai cấp thông trị b.KTTT: Theo quan điểm CNDV lịch sử toàn q/điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật với thiết chế XH tơng ứng chúng nh nhà nớc, đảng phái, giáo hội, đoàn thể XH đợc hình thành, đợc xây dựng tảng CSHT định, hợp thành KTTT xã héi +VỊ kÕt cÊu:Trong XH cã giai cÊp, n.níc lµ quan có vai trò đặc biệt quan trọng KTTT, tiêu biểu cho chế độ trị tồn Chính nhờ có N.nớc mà giai cấp thống trị gần đợc cho XH hệ t tởng of Tính g.cấp cđa KTTT thĨ hiƯn râ ë sù ®èi lËp vỊ quan điểm t tởng đấu tranh mặt trị t tởng g/cấp đối kháng Trong KTTT of XH có đối kháng giai cấp, phận chủ yếu đóng vai trò công cụ of giai cấp thống trị để bào vệ sở k/tế nó, có yếu tố độc lập với phận Đó t tởng, quan điểm, tổ chức trị g/cấp bị trị 2-Nội dung of Q.luật CSHT quy định KTTT Xem mối quan hệ biện chứng CSHT KTTT có mèi quan hƯ biƯn chøng víi nhau, ®ã CSHT quy định KTTT CSHT quy định KTTT số phơng diện sau: -Quy định nội dung, tính chất KTTT: Giai cấp giữ địa vị thống trị XH mặt k.tế chiếm địa vị thống trị KTTT xã hội Điều có nghĩa CSHT KTTT nh -Quy định thời gian  of KTTT: Cã nghÜa lµ nÕu CSHT thay đổi or KTTT thay đổi theo Q.trình đợc thực không g.đoạn chuyển tiếp có t/chất c/mạng-XH sang XH khác, mà đợc thực thân hình thái XH Đúng nh C.Mác nhận định Cơ sở k/tế thay đổi toàn KTTT đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng -Quyết định cấu kết KTTT: nghĩa CSHT đơn giản kết cấu of KTTT đơn giản ngợc lại Tuy CSHT có vai trò q/định KTTT, song CN Mác-Lê Nin nhấn mạnh tính độc lập tơng đối tác động trở lại KTTT CSHT Toàn KTTT nh yếu tố l.vực of có tính độc lập tơng đối Sự phụ thuộc of chúng vào CSHT không trực tiếp không đơn giản, KTTT s/phẩm thụ động of CSHT, mà chúng có khả tác động trở lại mạnh mẽ cấu k.tế of XH Bản thân yếu tố, phận of KTTT có tác động qua lại lẫn Trong thực tiễn of đời sống XH, pháp luật có t/động to lớn đến CSHT mà phận khác KTTT nh triết học, đạo đức, tôn giáo, VT có k/năng gây biến động không nhỏ tới CSHT Những phận t/động đến CSHT nhiều h/thức khác nhau, theo chế khác T/dụng of KTTT tích cực tác động chiều với vận động of q/luật k/tế khách quan Trái lại, t/động ngợc chiều với q/luật trở lực gây tác hại cho phát triển sản xuất, cản đờng phát triển XH Sự t/động mạnh mẽ KTTT CSHT điều nghi ngờ Tuy nhiên, nêú nhấn mạnh vai trò of tác động đến mức phủ nhận tác động định of q/luËt k/tÕ kh¸ch quan nh nhËn tÝnh tÊt yÕu of vận động XH không tránh khỏi rơi vào sai lầm tâm chủ quan nh không thấy đợc tiến trình khách quan of lịch sử Đảng ta vận dụng q/luật q/trình đổi đất nớc? Tiếp tục điều chỉnh QHSX CNXH làm cho QHSX CNXH làm chủ đạo KTQD Câu 18: Tại nói phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên? *Cơ sở phát triển hình thái kinh tế xã hội: Cơ sở xây dựng quan niệm vật lịch sử Mác F Ăngen tiêu đề đâù tiên toàn lịch sử nhân loại dĩ nhiiên tồn cá nhân, ngời sống Xã hội dới hình thức liên hệ tác động qua lại ngời với ngời, sở họ có đề xuất biện pháp phơng hớng hớng ngời đến sống tốt đẹp, nhng hạn chế lịch sử mà họ mắc sai lầm Để khắc phục điều triết học Mác có phát đóng góp phơng thức tồn ngời , xuất ph¸t tõ cc sèng ngêi hiƯn thùc, “Trong tÝnh thực chất nngời tổng hoà mối quan hệ xã hội Mật khác quy định hành vi lịch sử động lực thúc đẩy ngời hoạt dộng suốt lịch sử nhu cầu lợi ích F Ăngen viết: phát quy luật phát triển lịch sử loài ngời nghĩa tìm thực đơn giản .là trớc hết ngời phải ân mậc , ,trớc hết lo đến chuyện làm trị , khoa học, nghệ thuật, tôn giáo Vì mà hoạt động lịch sử ngời sản xuất t liệu cần thiết để thoả mãm nnhững nhu cầu Mác xác lập nguyên lý có tính chất phơng pháp luận để giải vấn đề là: ý thức ngời định tồn tịa họ, trái lại tồn xã hội họ định ý thức họ quy luật xã hội yếu tố lặp lặp lại trình tợng đời sống xã hội * Lý luận hình thái kinh tế xã hội : Hình thái kinh tế xã hội cặp phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định với trình độ định Hình thái kinh tế xã hội đặt nguyên tắc phơng pháp luận khoa học để nghiên cứu tất mặt xã hội Nói cách khác phạm trù hình thái kinh tế xã hội cho phép nghiên cứu xã hội mặt loại hình mặt lịch sử Xem xét đời sống xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định b.Kết cấu chức yếu tố cấu thành Xã hội nnhững tổng số, tợng, kiện rời rạc, nhìn riêng lẻ mà xã hội chỉnh thể toàn diện có cấu phức tạp Trong có mặt có vai trò lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thợng tầng Lực lợng sản xuất tảng vật chất kỹ thuật mà hình thái kinh tế xã hội xét đến lực lợng sản xuất định Lê Nin viết: lực l- ợng sản xuất hấp dẫn toàn thể nhân loại công nhân, ngời lao động Còn quan hệ sẩn xuất tiêu chuẩn khách quan để nhận biết xa hội cụ thể khác đồng thời tiêu biểu cho giai đoạn phát triển định lịch sử Về kiến trúc thợng tầng yếu tố có đặc thù riêng, quy luật riêng nhng không tồn tách rời mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, nảy sinh sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế hình thái kinh tế xã hội định Trong xã hội có tính chất đối kháng, tính chất giai cấp sở hạ tầng kiểu sản xuất thống trị quy định Tính chất đối kháng giai cấp xung đột giai cấp bắt nguồn từ sở hạ tầng Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sở hạ tầng tồn quan hệ đối kháng kiến trúc thợng tầng mang tính đối kháng phản ánh tính đối kháng sở hạ tầng Chính nhờ nhà nớc mà t tởng giai cấp thống trị đợc toàn đời sống xã hội Nó quy định tác động trực tiếp đến xu hớng toàn đời sống tinh thần xã hội định tính chất đậc trng kiến trúc thợng tầng xã hội Phạm trù hình thái kkinh tế xã hội mô hình lý luận xã hội Trong thực tế kiện lịch sử mang tính chất không lặp lại, phong phú yếu tố tinh thần vật chất, kinh tế trị Hình thái kinh tế xã hội phản ánh mặt chất nhửng mối quan hệ bên trong, tất yếu lập lại tợng Từ hình thái đa dạng cụ thể lịch sử bỏ qua chi tiết cá biệt, dựng lại cấu trúc ổn định lôgic phát triển trình lịch sử Bất kỳ giới tự nhiên hay xã hội có tợng tuý điều mà phép biện chứng C Mác nêu lên Hình thái kinh xã hội đem lại nguyên tắc phơng pháp luận xuất phát để nghiên cứu xã hội loại bỏ bên ngoài, ngẫu nhiên không vào chi tiết vợt khỏi tri thức kinh nghiệm xã hội học mô tả sâu vạch chất ổn định từ phong phú tợng vạch lôgic bên tín nhiều vẻ lịch sử * Sự phát triển hình thái kinh tế xã hội Lịch sử phát triển xã hội trải qua nhiều trình nối tiếp từ thấp đến cao Tơng ứng với giai đoạn hình thái kinh tÕ – x· héi sù vËn ®éng thay thÕ nối tiếp hình thái kinh tế xã hội lịch sử tác động quy luật khách quan Đó trình lịch sử tự nhên xã hội C.Mác viết: Tôi coi phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử tự nhiên Trong quy luật khách quan Đó trình lịch sử tự nhiên xã hội C Mác viết: Tôi coi phát triển hình thhái kinh tế xã hội trình lịch sử tự nhiên Trong quy luật khách quan chi phối vận động, phát triển hình thái kinh tế xã hội quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lợng sản xuất đóng vai trò định Những quan hệ sản xuất lỗi thời đợc xóa bỏ thay kiểu quan hệ sản xuất cao dẫn đến hình thái kinh tế xã hội giai đoạn đầu Trong tình tién triển hình thái kinh tế xã hội hình thái không xoá bỏ yếu tố hình thái cũ mà phá vỡ cấu trúc hệ thống cũ lại bảo tồn kế thừa đổi yếu tố vừa đảm bảo tính liên tục vừa tạo bớc phát triển Do tạo tình trạng chồng chất đan xen yếu tố hình thái kinh tế xã hội khác nhiều thời kỳ lịch sử khác Lê nin rõ: giới có thứ chủ nghĩa t tuý chủ nghĩa t luôn có lẫn yếu tố phong kiến , tiểu thị dân khác Tiến trình lịch sử dân tộc quốc gia cụ thể thờng xuyên bị yếu tố bên bên khác chi phối nh hoàn cảnh đại lý, truyền thống văn hoá Nớc ta độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển t chủ nghĩa, nghĩa gạt bỏ tất quan hệ sở hữu cá thể, t n0hân lại chế độ công hữu tập thể trái lại thuộc sở hữu t nhân góp phần vào sản xuất kinh doanh chÊp nhËn nè nh mét bé phËn tù nhiªn cđa trình kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mác Lê nin kkim nam cho thành công nêu cao t tëng Hå ChÝ Minh Néi dung cèt lõi chủ nghĩa Mác Lê nin t tởng giải phóng ngời khỏi chế độ làm thuê Vì nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân ta đơng nhiên lấy chủ nghĩa Mác Lê nin làm kim nam cho hành động T tởng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê nin với phong trào công nhân phong trào yêu nớc nhân dân ta T tởng trở thành di sản quý báu đảng nhân dân ta Xây dựng hệ thống trị xã hội xhủ nghĩa , chất giai cấp công nhân đội tien phong đảng cộng sản lãnh đạo đảm bảo cho nhân dân ngời chđ thùc sù cđa x· héi Toµn bé qun lùc x· héi thc vỊ nh©n d©n , thùc hiƯn dân chủ xã hội chủ nghĩa , đảm bảo sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Lê nin rõ: không coi lý luận Mác nh qua hẳn bất khả xâm phạm trái lại tin lý luận đặt lên móng cho môn khoa học mà ngời xã hội chủ nghĩa phải phát triển mặt họ không muốn trở thành lạc hậu với sống Cũng nh hình thái kinh tế xã hội khác, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa trải qua giai đoạn phát triển từ thấp đến cao có hai giai đoạn : chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Đó hai giai đoạn kết tiếp hình thái kinh tế xã hội Sự khác hai giai đoạn nói trình độ phát triển kinh tế xã hội trớc hết trình độ phát triển lực lợng sản xuất C.Mác coi hai giai doạn nấc thang trởng thành kinh tế hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa C.Mác F Ăngen đa dự đoán phát triển xã hội loài ngời tơng lai tất yếu phải tiến đến hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản trạng thái cần phải sáng tạo , ý tởng mà thực phải tuân theo Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản phong trào thực xoá bỏ trạng thái điều kiện phong trào kết nhữnn tiền đề tồn Con đờng phát triển tất yếu từ độ lên chủ nghĩa xã hội mở đầu cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại Con đờng mà nhân loại đờng thắng lợi hoà bình , độc lập dân tộc dân chủ chủ nghĩa xã hội Lịch sử chứng minh nớc phải trải qua hình thái kinh tế xã hội có lịch sử Việc bỏ qua hình thái kinh tế xã hội yếu tố bên định xong đồng thời tuỳ thuộc vào cộng tác nhân tố bên Trong thời kỳ độ, thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ đấu tranh liệt trị , t tởng, kinh tế, văn hoá , xã hội bên liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân với tầng lớp nhân dân lao động khác giành đợc quyền nhà nớc sức phát động đa đất nớc độ lên xã hội chủ nghĩa , với bên giai cấp bóc lột lực bị lật đổ nhng cha hoàn toàn xoá bỏ mà nuôi hy vọng Thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa nớc ta nhân tố xã hội tân tiến xã hội cũ đan xen lẫn đấu tranh với mợi lĩnh vực đời sống, trị , văn hoá , xã hội t tëng x· héi C¸i biƯn chøng nhÊt thời kỳ độ độ trị Xây dựng chủ nghĩa xã hội nớc ta Do nớc ta độ lên chủ nghĩa xã hội tình trạng lạc hậu kinh tế , tàn d chế độ xã hội cũ nhiều lực thù địch luôn tìm cách bao vây phá hoại nghiệp Việt Nam Vì mục tiêu tổng quát phải đạt tới kết thúc thời kỳ độ là: xây dựng xã hội sở kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thợng tầng trị t tởng văn hoá phù hợp cho níc ta trë thµnh x· héi chđ nghÜa phån vinh” Xây dựng nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhà nớc dân dân dân lấy liên minh giai cấp công nhân , giai cấp nông dân tầng lớp chi thức làm tảng Đảng cộng sản lãnh đạo Song song với phơng hớng phải thực tốt biến đổi có tính công nghiệp hoá lĩnh vực: lực lợng sản xuất , quan hệ sản xuất, kiến trúc thợng tầng Trong phát triển lực lợng sản xuất nhiệm vụ hàng đầu tạo tiền đề vững cho đời phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Phát triển lực lợng sản xuất điều kiện cách mạng khoa học công nghệ diễn cách dồn dập, đòi hỏi phải quan niệm công nghiệp hoá , xây dựng kết cấu hạ tầng , sở vật chất kỹ thuật Bên cạnh phải phát triển móng công nghiệp toàn diện nhiệm vụ trung tâm nhằm bớc xây dựng sở vËt chÊt kü tht cđa chđ nghÜa x· héi, kh«ng ngừng nâng cao suất lao động xã hội đảm bảo sống cho nhân dân ngày đợc cải thiƯn Tõng bíc thiÕt lËp quan hƯ s¶n xt x· héi chđ nghÜa tõ thÊp ®Õn cao víi sù ®a dạng hình thức sở hữu Thực nhiều hình thức phân phối lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực t tởng văn hoá phát huy nhân tố ngời, ngời vừa mục tiêu vừa động lực để xây dựng xã hội văn minh Câu 22: Tại nói cách mạng khoa học xã hội phơng thức thay hình thái kinh tế xh hình thái kinh tế xã hội hội khác cao hơn, tiến hơn? Cơ sở xây dựng quan niệm vật lịch sử Mác F Ăngen tiêu đề đâù tiên toàn lịch sử nhân loại dĩ nhiiên tồn cá nhân, ngời sống Xã hội dới hình thức liên hệ tác động qua lại ngời với ngời, sở họ có đề xuất biện pháp phơng hớng hớng ngời đến sống tốt đẹp, nhng hạn chế lịch sử mà họ mắc sai lầm Để khắc phục điều triết học Mác có phát đóng góp phơng thức tồn ngời , xt ph¸t tõ cc sèng ngêi hiƯn thùc, “Trong tÝnh hiƯn thùc cđa nã b¶n chÊt cđa nngêi tổng hoà mối quan hệ xã hội Mật khác quy định hành vi lịch sử động lực thúc đẩy ngời hoạt dộng suốt lịch sử nhu cầu lợi ích F Ăngen viết: phát quy luật phát triển lịch sử loài ngời nghĩa tìm thực đơn giản .là trớc hết ngời phải ân mậc , ,trớc hết lo đến chuyện làm trị , khoa học, nghệ thuật, tôn giáo Vì mà hoạt động lịch sử ngời sản xuất t liệu cần thiết để thoả mãm nnhững nhu cầu Mác xác lập nguyên lý có tính chất phơng pháp luận để giải vấn đề là: ý thức ngời định tồn tịa họ, trái lại tồn xã hội họ định ý thức cđa hä” chÝnh quy lt x· héi lµ u tè lặp lặp lại trình tợng đời sống xã hội Lý luận hình thái kinh tế xã hội a Hình thái kinh tế xã hội cặp phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định với trình độ định Hình thái kinh tế xã hội đặt nguyên tắc phơng pháp luận khoa học để nghiên cứu tất mặt xã hội Nói cách khác phạm trù hình thái kinh tế xã hội cho phép nghiên cứu xã hội mặt loại hình mặt lịch sử Xem xét đời sống xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định b Kết cấu chức yếu tố cấu thành Xã hội nnhững tổng số, tợng, kiện rời rạc, nhìn riêng lẻ mà xã hội chỉnh thể toàn diện có cấu phức tạp Trong có mặt có vai trò lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thợng tầng Lực lợng sản xuất tảng vật chất kỹ thuật mà hình thái kinh tế xã hội xét đến lực lợng sản xuất định Lê Nin viết: lực lợng sản xuất hấp dẫn toàn thể nhân loại công nhân, ngời lao động Còn quan hệ sẩn xuất tiêu chuẩn khách quan để nhận biết xa hội cụ thể khác đồng thời tiêu biểu cho giai đoạn phát triển định lịch sử Về kiến trúc thợng tầng yếu tố có đặc thù riêng, quy luật riêng nhng không tồn tách rời mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, nảy sinh sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế hình thái kinh tế xã hội định Trong xã hội có tính chất đối kháng, tính chất giai cấp sở hạ tầng kiểu sản xuất thống trị quy định Tính chất đối kháng giai cấp xung đột giai cấp bắt nguồn từ sở hạ tầng Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sở hạ tầng tồn quan hệ đối kháng kiến trúc thợng tầng mang tính đối kháng phản ánh tính đối kháng sở hạ tầng Chính nhờ nhà nớc mà t tởng giai cấp thống trị đợc toàn đời sống xã hội Nó quy định tác động trực tiếp đến xu hớng toàn đời sống tinh thần xã hội định tính chất đậc trng kiến trúc thợng tầng xã hội Phạm trù hình thái kkinh tế xã hội mô hình lý luận xã hội Trong thực tế kiện lịch sử mang tính chất không lặp lại, phong phú yếu tố tinh thần vật chất, kinh tế trị Hình thái kinh tế xã hội phản ánh mặt chÊt mèi quan hƯ bªn trong, tÊt u lËp lại tợng Từ hình thái đa dạng cụ thể lịch sử bỏ qua chi tiết cá biệt, dựng lại cấu trúc ổn định lôgic phát triển trình lịch sử Bất kỳ giới tự nhiên hay xã hội có tợng tuý điều mà phép biện chứng C Mác nêu lên Hình thái kinh xã hội đem lại nguyên tắc phơng pháp luận xuất phát để nghiên cứu xã hội loại bỏ bên ngoài, ngẫu nhiên không vào chi tiết vợt khỏi tri thức kinh nghiệm xã hội học mô tả sâu vạch chất ổn định từ phong phú tợng vạch lôgic bên tín nhiều vẻ lịch sử Sự phát triển hình thái kinh tế xã hội Lịch sử phát triển xã hội trải qua nhiều trình nối tiếp từ thấp đến cao Tơng ứng với giai đoạn hình thái kinh tÕ – x· héi sù vËn ®éng thay thÕ nối tiếp hình thái kinh tế xã hội lịch sử tác động quy luật khách quan Đó trình lịch sử tự nhên xã hội C.Mác viết: Tôi coi phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử tự nhiên Trong quy luật khách quan Đó trình lịch sử tự nhiên xã hội C Mác viết: Tôi coi phát triển hình thhái kinh tế xã hội trình lịch sử tự nhiên Trong quy luật khách quan chi phối vận động, phát triển hình thái kinh tế xã hội quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lợng sản xuất đóng vai trò định Những quan hệ sản xuất lỗi thời đợc xóa bỏ thay kiểu quan hệ sản xuất cao dẫn đến hình thái kinh tế xã hội giai đoạn đầu Trong tình tién triển hình thái kinh tế xã hội hình thái không xoá bỏ yếu tố hình thái cũ mà phá vỡ cấu trúc hệ thống cũ lại bảo tồn kế thừa đổi yếu tố vừa đảm bảo tính liên tục vừa tạo bớc phát triển Do tạo tình trạng chồng chất đan xen yếu tố hình thái kinh tế xã hội khác nhiều thời kỳ lịch sử khác Lê nin rõ: giới có thứ chủ nghĩa t tuý chủ nghĩa t luôn có lẫn yếu tố phong kiến , tiểu thị dân khác Tiến trình lịch sử dân tộc quốc gia cụ thể thờng xuyên bị yếu tố bên bên khác chi phối nh hoàn cảnh đại lý, truyền thống văn hoá Nớc ta độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển t chủ nghĩa, nghĩa gạt bỏ tất quan hệ sở hữu cá thể, t n0hân lại chế độ công hữu tập thể trái lại thuộc sở hữu t nhân góp phần vào sản xuất kinh doanh chÊp nhËn nè nh mét bé phËn tù nhiªn cđa trình kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mác Lê nin kkim nam cho thành công nêu cao t tëng Hå ChÝ Minh Néi dung cèt lõi chủ nghĩa Mác Lê nin t tởng giải phóng ngời khỏi chế độ làm thuê Vì nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân ta đơng nhiên lấy chủ nghĩa Mác Lê nin làm kim nam cho hành động T tởng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê nin với phong trào công nhân phong trào yêu nớc nhân dân ta T tởng trở thành di sản quý báu đảng nhân dân ta Xây dựng hệ thống trị xã hội xhủ nghĩa , chất giai cấp công nhân đội tien phong đảng cộng sản lãnh đạo đảm bảo cho nhân dân ngời chđ thùc sù cđa x· héi Toµn bé qun lùc x· héi thc vỊ nh©n d©n , thùc hiƯn dân chủ xã hội chủ nghĩa , đảm bảo sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Lê nin rõ: không coi lý luận Mác nh qua hẳn bất khả xâm phạm trái lại tin lý luận đặt lên móng cho môn khoa học mà ngời xã hội chủ nghĩa phải phát triển mặt họ không muốn trở thành lạc hậu với sống Cũng nh hình thái kinh tế xã hội khác, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa trải qua giai đoạn phát triển từ thấp đến cao có hai giai đoạn : chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Đó hai giai đoạn kết tiếp hình thái kinh tế xã hội Sự khác hai giai đoạn nói trình độ phát triển kinh tế xã hội trớc hết trình độ phát triển lực lợng sản xuất C.Mác coi hai giai doạn nấc thang trởng thành kinh tế hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa C.Mác F Ăngen đa dự đoán phát triển xã hội loài ngời tơng lai tất yếu phải tiến đến hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản trạng thái cần phải sáng tạo , ý tởng mà thực phải tuân theo Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản phong trào thực xoá bỏ trạng thái điều kiện phong trào kết nhữnn tiền đề tồn Con đờng phát triển tất yếu từ độ lên chủ nghĩa xã hội mở đầu cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại Con đờng mà nhân loại đờng thắng lợi hoà bình , độc lập dân tộc dân chủ chủ nghĩa xã hội Lịch sử chứng minh nớc phải trải qua hình thái kinh tế xã hội có lịch sử Việc bỏ qua hình thái kinh tế xã hội yếu tố bên định xong đồng thời tuỳ thuộc vào cộng tác nhân tố bên Thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ đấu tranh liệt trị , t tởng, kinh tế, văn hoá , xã hội bên liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân với tầng lớp nhân dân lao động khác giành đợc quyền nhà nớc sức phát động đa đất nớc độ lên xã hội chủ nghĩa , với bên giai cấp bóc lột lực bị lật đổ nhng cha hoàn toàn xoá bỏ mà nuôi hy vọng Thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa nớc ta nhân tố xã hội tân tiến xã hội cũ đan xen lẫn đấu tranh với mợi lĩnh vực đời sống, trị , văn hoá , xã hội t tởng xã hội Cái biện chứng thời kỳ độ độ trị Do nớc ta độ lên chủ nghĩa xã hội tình trạng lạc hậu kinh tế , tàn d chế độ xã hội cũ nhiều lực thù địch luôn tìm cách bao vây phá hoại nghiệp Việt Nam Vì mục tiêu tổng quát phải đạt tới kết thúc thời kỳ độ là: xây dựng xã hội c¬ së kinh tÕ cđa chđ nghÜa x· héi víi kiến trúc thợng tầng trị t tởng văn hoá phù hợp cho nớc ta trở thành xã hội chủ nghĩa phồn vinh Xây dựng nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhà nớc dân dân dân lấy liên minh giai cấp công nhân , giai cấp nông dân tầng lớp chi thức làm tảng Đảng cộng sản lãnh đạo Song song với phơng hớng phải thực tốt biến đổi có tính công nghiệp hoá lĩnh vực: lực lợng sản xuất , quan hệ sản xuất, kiến trúc thợng tầng Trong phát triển lực lợng sản xuất nhiệm vụ hàng đầu tạo tiền đề vững cho đời phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Phát triển lực lợng sản xuất điều kiện cách mạng khoa học công nghệ diễn cách dồn dập, đòi hỏi phải quan niệm công nghiệp hoá , xây dựng kết cấu hạ tầng , sở vật chất kỹ thuật Bên cạnh phải phát triển móng công nghiệp toàn diện nhiệm vụ trung tâm nhằm bớc xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội đảm bảo sống cho nhân dân ngày đợc cải thiện Từng bớc thiết lËp quan hƯ s¶n xt x· héi chđ nghÜa tõ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu Thực nhiều hình thức phân phối lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực t tởng văn hoá phát huy nhân tố ngời, ngời vừa mục tiêu vừa động lực để xây dựng xã hội văn minh Câu 23: Trình bày quan điểm triết học Mác chất ngời? * Chủ nghĩa Mác nghiên cứu chất ngời tới quan niệm toàn diện ngời thực, ngời hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên xã hội Chủ nghĩa M¸c xem xÐt ngêi nh mét thùc thĨ sinh vật xã hội Con ngời sản phẩm tự nhiên kết tiến hoá lâu dài, giới hữu sinh sinh học ngời quy định hình thành tợng trình tâm lý ngời, điều kiện quy định tồn ngời Con ngời sản phẩm xã hội, ngời xã héi, mang tÝnh x· héi Con ngêi chØ cã thÓ tồn đợc ngời lao động sản xuất cải vật chất thoả mãn nhu cầu sinh học Con ngời ý thức Chính lao động sản xuất yếu tố định hình thành ngời ý thức Lao động nguồn gốc tạo văn hoá vật chất tinh thần Mặt khác, lao động, ngời quan hệ với lĩnh vực sản xuất, quan hệ tảng để từ hình thành quan hƯ x· héi kh¸c c¸c lÜnh vùc cđa ®êi sèng tinh thÇn Nh vËy chÝnh lao ®éng ®· quy định chất xã hội ngời, quy định xã hội ngời; xã hội đến lợt nó, lại quy định hinh thành nhân cách Với t cách ngời xã hội, ngời hoạt động thực tiên, ngời sản xuất cải vật chất, tác động vào tự nhiên để cải tạo tự nhiên trình cải biến tự nhiên, ngời tạo lịch sử Con ngời sản phẩm xã hội mà chủ thể cải tạo xã hội Tồn tại, ngời thực thống sinh học xã hội Trong trình thực nó, chất ngời tổng hoà quan hệ xã hội Theo Mác trớc hết, chất trung nhất, sâu sắc ngời tổng hoà mối quan hệ ngời với ngời xã hội khứ Hai chất ngời cố định bất biết mà có tính lịch sử - cụ thể Ba là, hiểu chất ngời bên mối quan hệ cá nhân xã hội Tuy nhiên ta cần thấy Mác không phủ nhận mặt tự nhiên sinh học việc xác định chất ngời Hơn nữa, chất mà chung nhât, sâu sắc nhất; nhấn mạnh chất x· héi cđa ngêi, nhËn râ c¸i xã hội tách rời sinh học ngời, ta cần phải ý tới tính riêng biệt phong phú cá nhân đợc quy định t chất di truyền học, yếu tố trực giác, yếu tố ý thức, chủ thể Nh sai lầm không hiểu chất chung ngời hay quy tất ngời vào chất Cá nhân chỉnh thể đơn bao gồm đặc điểm cụ thể, không lặp lại kết hợp với đặc điểm chung chất ngời có vị trí xã hội thực chức xã hội Khái niệm nhân cách sắc độc đáo cá nhân, toàn đặc tính chất xã hội Sinh lý- Tâm lý nhân tạo thành chỉnh thể đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự khảng định, tự điều chỉnh hoạt động Nhân cách hình thành phát triển phụ thuộc vào ba yếu tố Thứ nhất, nhân cách phải dựa tiền đề sinh học di chuyền học Hai là, môi trờng xã hội yếu tố quy định hình thành phát triển nhân cách Đó môi trờng gia đình, trờng học xã hội, môi trờng tác động trực tiếp gián tiếp Quan hệ cá nhân môi trờng xã hội quan hệ biện chứng Thứ ba, hạt nhân nhân cách giới quan cá nhân bao gồm quan điểm, lý luận, niềm tin định hớng giá trị Nh nói, hình thành chất nhân cách ngời vừa phụ thuộc vào yếu tố chủ quan vừa phụ thuộc vào yếu tố khách quan Vai trò chủ xã hội, cá nhân- việc định hớng nhân cách Mối quan hệ cá nhân tập thể, xã hội mối quan hệ biện chứng đợc thực tảng lợi ích quan hệ cá nhân xã hội, xã hội giữ vai trò định Thực chất việc tổ chức trật tự xã hội xắp xếp quan hệ lợi ích cho khai thác đợc cao khả thành viên vào trình kinh tế xã hội thúc đẩy trình phát triển trình độ cao Xã hội môi trờng Là phơng thức để lợi ích cá nhân đợc thực hiện; xã hội phát triển cá nhân nhận thức đợc ngày nhiều giá trị vật chất tinh thần.Vai trò cá nhân ảnh hởng tới xã hội tuỳ thuộc vào trình độ phát triển nhân cách Những cá nhâ có tài năng, phẩm chất, kinh nghiệm cao, có trách nhiệm cao ®èi víi x· héi thùc hiƯn tèt nghÜa vơ ®èi với xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Những cá nhân bị thoái hoá biến chất nhân cách gây ảnh hởng xấu tới xã hội, cản trở phát triển xã hội ngợc lại, hình thành nhân cách cá nhân phụ thuộc vào trình độ văn minh khác chế độ xã hội Văn hoá có ý nghĩa lớn tồn phát triển cá nhân xã hội Văn hoá có ảnh hởng tới toàn hoạt động cá nhân Nó cho ngời lối sống, phong cách định ngời sinh ra, lớn lên hay nhân cách đợc hình thành môi trờng văn hoá đậm nét dấu ấn văn hoá Quá trình xã hội hoá khía cạch văn hoá văn hoá coi nh khuân để đúc lên nhân cách ngời Tất nhiên, văn hoá tạo nên nhân cách ngời hoàn toàn không cứng nhắc, phục thuộc vào thích nghi ngời Mỗi ngời xã hội mang dấu vết văn hoá đặc trng nhân cách minh Ngợc lại, thiếu nhân cách, văn hoá phát triển chiều, văn minh bị méo mó, ngời trở thành phơng tiện tuý cho văn minh trí tuệ, trí tuệ ngời tạo giá trị văn minh đơng đại Tóm lại, văn hoá sản phẩm loài ngời, văn hoá đợc tạo phát triển quan hệ qua lại ngời xã hội Song văn hoá lại tham gia vào việc tạo lên ngời, trì bền vững trật tự xã hội Văn hoá đợc truyền từ hệ sang hệ khác qua trình xã hội hoá Xã hội hoá trình nhờ văn hoá đợc truyền bá từ hệ sang hệ khác Đó trình gián tiếp học hỏi, qua cá nhân phát triển chất xã hội Và có khả tham gia vào đời sống xã hội Thiếu mối quan hệ cá nhân xã hội tồn đợc Mỗi giai đoạn sống có đặc điểm, có bớc chuyển độ khủng hoảng cần vợt qua Còn nhân cách ngời đợc hiểu cách toàn diện tài đức, lực thể chất, lực trí tuệ, trạng thái tinh thần tình cảm cá nhân bao gồm nhận thức tình cảm, hành động phong thái, tính khí, lối sống họ Đó thống mặt cá nhân mặt xã hội ngời trớc thực Bằng hoạt động thân, dới hớng dẫn, giáo dục hệ tríc, tõ c¸c quan hƯ x· héi, tËp thĨ, nhãm, ngời hình thành phát triển nhân cách Nói tóm lại, chủ thể xã hội cá nhân đóng vai trò quan trọng định định hớng hình thành phát triển nhân cách thân ngời Câu 24: Phân tÝch mèi quan hƯ biƯn chøng tån t¹i x· héi vµ ý thøc x· héi ý nghÜa thùc tiƠn cđa vấn đề giai đoạn * Quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã héi: * Ph©n tÝch mèi quan hƯ biƯn chøng tån xã hội ý thức xã hội: ý thức vµ tÝnh chÊt cđa ý thøc * Chđ nghÜa tâm tôn giáo cho ý thức có sống riêng, tồn tách biệt vật chất chí quy định, sinh vật chất * Chủ nghĩa vật tầm thờng cho ý thức dạng vật chất *Chủ nghĩa vật cận đại thấy đợc ý thức phản ánh giới khách quan, đợc kết cấu ý thức song lại cha thấy nguồn gốc xã hội vai trß x· héi cđa ý thøc * Chđ nghÜa vật biện chứng kế thừa, phát triển, khắc tục quan niệm đa định nghĩa khoa học ý thức + ý thức phản ánh sáng tạo giới khách quan vào não ngời thông qua lao động ngôn ngữ + ý thức toàn hoạt động tinh thần ngời bao gồm từ cảm giác t duy, lý luận tri thức phơng thức tồn cña ý thøc b Nguån gèc ý thøc * Nguån gốc tự nhiên Trớc Mác nhiều nhà vật không thừa nhận tính chất siêu tự nhiên ý thức, song khoa học cha phát triển nên không giải thích nguồn gốc chất ý thức Dựa thành tựu khoa học tự nhiên sinh lýb học thần kinh, chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định ý thức thuộc tính vật chất nhng dạng vật chất mà thuộc tÝnh cđa mét d¹ng vËt chÊt sèng cã tỉ chøc cao óc ngời Bộ óc ngời quan vËt chÊt cđa ý thøc ý thøc lµ chøc óc ngời Hoạt động ý thức ngời diễn sở hoạt động sinh lý thÇn kinh cđa bé ãc ngêi ý thøc phơ thuộc vào hoạt động óc ngời, óc bị tổn thơng hoạt động ý thức không bình thờng bị rối loạn Vì tách rời ý thức khỏi hoạt động sinh lý thần kinh óc ý thức diễn ra, tách rời hoạt động sinh lý thần kinh óc ngời Ngày phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đại tạo máy móc thay cho phần lao động trí óc ngời Chẳng hạn máy tính điện tử, rôbốt tinh khôn, trí tuệ nhân tạo Song điều nghĩa máy móc còng cã ý thøc nh ngêi M¸y mãc dï có tinh khôn đến đâu thay đợc cho hoạt động trí tuệ ngời Máy mcó kết cấu kỹ thuật ngời tạo ra, ngời thực thể xã hội Máy móc sáng tạo lại thực dới dạng tinh thần thân nã nh ngêi Do ®ã chØ cã ngêi víi bé ãc cđa m×nh míi cã ý thøc theo ®óng nghÜa cđa tõ ®ã * Ngn gèc x· héi Để cho ý thức đời, tiền đề, nguồn gốc tự nhiên quan trọng, thiếu đợc, song cha đủ Điều kiện định cho đời ý thức tiền đề, nguồn gốc xã hội ý thức đời với trình hình thành óc ngời nhờ lao động, ngôn ngữ quan hệ xã hội ý thức sản phẩm phát triển xã hội, phụ thuộc vào xã hội, từ đầu mang tính chất xã hội Loài vật tồn nhờ vào vật phẩm có sẵn tự nhiên dới dạng trực tiếp, loài ngời khác hẳn Những vật phẩm cần thiết cho sống thờng sẵn tự nhiên Con ngời phải tạo từ vật phẩm Chính thông qua hoạt động lao động nhằm cải tạo giới khách quan mà ngời phản ánh đợc giới khách quan, có ý thức giới Quá trình hình thành ý thức trình ngời thu nhËn thơ ®éng Nhê cã lao ®éng ngêi tác động vào đối tợng thực, bắt chúng phải bộc lộ thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động thành tợng định tợng tác động vào óc ngời ý thức đợc hình thành chủ yếu tác động tuý tự nhiên giới khách quan, làm biến đổi giới Quá trình hình thành ý thức kết hoạt động chủ độngu ngời Nh vậy, ngẫu nihên giới khách quan tác động vào óc ngời để ngời có thức, mà trái lại, ngời có ý thức ngời chủ động tác động vào giới thông qua hoạt động thực tiễn để cải tạo giới Con ngời có ý thức có tác động vào giới Nói cách khác, ý thức đợc hình thành thông qua hoạt động thực tiễn ngời Nhờ tác động vào giới mà ngời khám phá bí mật giới, ngày làm phong phú sâu sắc ý thức giới Trong trình lao động, ngời xuất nhu cầu trao đổi kinh nghiệm cho Chính nhu cầu đòi hỏi xuất ngôn ngữ Ph.Ăngghen viết: Đem so sánh ngời với loài vật, ngời ta thấy rõ ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động phát triển với lao động,l cách giải thích nguồn gốc ngôn ngữ Ngôn ngữ nhu cầu lao động nhờ vào lao động mà hình thành Nó hệ thống tín hiệu vËt chÊt mang néi dung ý thøc Kh«ng cã hƯ thống tín hiệu - tức ngôn ngữ, ý thức tồn thể đợc Ngôn ngữ, theo C.Mác vỏ vật chất t duy, thực trực tiếp t tởng, ngôn ngữ, ngời có ý thức Ngôn ngữ (tiếng nói chữ viết) vừa phơng tiện giao tiếp đồng thời công cụ t Nhờ ngôn ngữ ngời khái quát hoá, trừu tợng hoá, suy nghĩ, tách khỏi vật cảm tính Nhờ ngôn ngữ, kinh nghiệm, hiểu biết ngời đợc truyền cho ngời kia, hệ cho hệ khác ý thức tợng tuý cá nhân mà tợng có tính chất xã hội, phơng tiện trao đổi xã hội mặt ngôn ngữ ý thức hình thành phát triển đợc Nh vậy, ngôn ngữ yếu tố quan trọng để phát triển tâm lý, t văn hoá ngời, xã hội loài ngời nói chung Vì Ph Ăngghen viết: sau lao động đồng thời với lao động ngôn ngữ lµ hai søc kÝch thÝch chđ u” cđa sù chun biến não ngời, tâm lý động vật thành ý thức Tính độc lập tơng đối ý thøc x· héi a ý thøc x· héi thêng l¹c hËu so víi tån t¹i x· héi ý thøc x· héi thêng l¹c hËu so víi tån t¹i x· héi àa nguyên nhân sau đây: - Một là, thân ý thức vốn phản ánh tồn xã hội Sự biến đổi tồn xã hội thờng diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp trở nên lạc hậu Hơn nữa, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội biến đổi sau tồn xã hội biến đổi - Hai là, tính chất bảo thủ số hình thái ý thức xã hội cụ thể t tởng chứa đựng hình thái (thí dụ t t- ởng tôn giáo, quan niệm chuẩn mục đạo đức, tập tục v.v ) - Ba là, ý thức xã hội gắn với lợi ích nhóm, tập đoàn ngời, giai cấp định xã hội Vì t tởng cũ, lạc hậu thờng đợc lực lợng xã hội phản tiến lu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lợng xã hội tiÕn bé b ý thøc x· héi cã tÝnh kÕ thừa phát triển Quan điểm triết học Mác - Lênin tính kế thừa ý thøc x· héi cã ý nghÜa to lín ®èi víi nghiệp xây dựng văn hoá tinh thần xã hội Lênin viết: Văn học vô sản phải phát triển lôgích tổng số kiến thức mà loài ngời tích luỹ đợc dới ách thống trị xã hội t bản, xã hội bọn địa chủ xã hội bọn quan liêu Chúng ta khẳng định: Trong điều kiện kinh tế thị trờng mở rộng giao lu quốc tế phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc, tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hoá Việt Nam c ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Ăngghen viết: Sự phát triển trị, phát luật, triết học, tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật v.v dựa vào phát triển kinh tế Nhng tất cdả phát triển tác động lẫn tác động đến sở kinh tế Mức độ ảnh hởng t tởng phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể: vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà t tởng nảy sinh; vào vai trò lịch sử giai cấp mang cờ t tởng; vào mức độ phản ánh đắn t tởng quần chúng Cũng cần phân biệt vai trò ý thøc t tëng tiÕn bé vµ ý thøc t tởng phản tiến phát triển xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử đối lập với chủ nghĩa tâm tuyệt đối hoá vai trò ý thức xã hội, mà bác bỏ quan điểm chủ nghĩa vật tµm thêng (hay chđ nghÜa kinh tÕ) phđ nhËn t¸c dơng tÝch cùc cđa ý thøc x· héi ®êi sèng x· héi Nh vËy, nguyªn lý cđa chđ nghĩa vật lịch sử tính độc lập tơng ®èi cđa ý thøc x· héi vµ cđa ®êi sèng tinh thần xã hội nói chung, bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thờng mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Vai trò ý thức đời sống xã hội Nhận thấy ý thức ngời đợc phản ánh thông qua tình thái ý thức xã hội, mà tình thái có tác động trực tiếp tới đời sống xã hội ngời Đặc biệt vấn đề t tởng trị pháp quyền - tình cảm - tri thức ta xét tới tác động hay vai trò tình thái ý thức xã hội đời sống xã hội ngời T tởng trị pháp quyền Tình thái ý thức trị xuất xã hội có giai cấp nhà nớc phản ánh quan hẹe trị, kinh tế xã hội giai cấp, dân tộc quốc gia Nó thể thái độ giai cấp quyền lực nhà nớc Chiến tranh vùng vịnh, chiến tranh cô xô vô nổ tới kịch phát cha có chủ nghĩa hẹp hòi, tôn giáo cực đoan lan tràn khắp nơi ánh bình kỷ XXI nhuốm màu bạo lực víi sù kiƯn ngµy 11 -9 -2001 vµ tiÕp nèi sau chiến tranh Atgamixtan chiến tranh Mỹ giáng xuống đầu nhân dân I rắc không vấn đền quan hệ song tơng quốc gia dầu lửa bị xếp vào trục ma quy với siêu cờng giới mà vấn đề giới phải đối đầu với chủ nghĩa đơn thơng độc đoán Mỹ Đã từ lâu Mỹ số quốc gia đặt giới vào tâm trạng phập phồng bất an Nhng Mỹ quốc gia không nhận thức đợc hậu hay cố tình không nhận thấy đợc hậu tất yếu mà Mỹ quốc gia áp đặt quân sách kinh tế khác, quốc gia (nh GHDCND Triều Tiên, Irắc, Afganixtan) 135 lịch sử kinh hoàng nớc Mỹ 11 / /01 làm chấn động địa cầu Và câu hỏi đặt nguyên nhận thảm hoạ đâu? Hậu để lại sau thảm hoạ trở thành nguyên nhân biến trờng quốc tế gì? Hành động tiến công tên không tặc khủng bố nhằm vào nớc Mỹ có phải điều tất nhiên? Và đòn công vào nớc Mỹ thông qua ngẫu nhiên Mỹ bất chấp tồn khách quan phá vỡ quy ớc chung hành động theo ý thức thuộc riêng mà muốn Và khủng bố nổ lẽ đơng nhiên lời cảnh báo buộc Mỹ phải xem xét lại mặt trị, quân ngoại giao Mỹ nên tôn trọng hiệp định chung đợc thoả thuận tổ chức mang tính quốc tế nh Liên hợp quốc liệu đòn trả đũa Mỹ đánh vào Irắc có thêm lần phạm phải sai lầm chủ quan Hình thái ý thức đạo đức - phong tục tập quán a) Sự tự ý thức lơng tâm, danh dự lòng tự trọng, v.v phản ánh khả tự chủ ng- ời, sức mạnh đặc biệt đạo đức, nét biểu thiện ngời, biểu tố chất nhân văn ngời Với ý nghĩa đó, ý thức đạo đức nhân tố quan trọng tiến xã hội, nhân đạo hoá xã hội Và đó, quan niệm thiện ác, hạnh phúc, công bằng, lơng tâm, danh dự, lòng tự trọng trở thành giá trị phổ biến ý thức đạo đức đời sống văn hoá tinh thần quốc gia, dân tộc, cộng đồng b) Trong tiến trình phát triển xã hội hình thành giá trị đạo đức mang tính toàn nhân loại, tồn xã hội hệ thống đạo đức khác nhau, có tác dụng điều chỉnh hành vi ngời, nhằm giữ gìn trật tự xã hội chung sinh hoạt thờng ngày cá nhân cộng đồng họ thuộc giai cấp nào, dân tộc nào, quốc gia c) Tuy nhiên, xã hội có giai cấp đối kháng nội dung đạo đức bị chi phối nội dung giai cấp Trong nội dung phạm trù đạo đức luôn phản ánh địa vị lợi ích giai cấp Mỗi giai cấp giai đoạn phát triển định lịch sử xã hội tạo quan điểm đạo đức riêng Giai cấp tiêu biểu cho xu phát triển lên xã hội đại diện cho đạo đức tiến Còn giai cấp rời khỏi vũ đại lịch sử đại diện cho đạo đức suy thoái Ph Ănghen viết: Chung quy lại thuyết đạo đức có từ trớc tới sản phẩm tình hình kinh tế x· héi lóc bÊy giê Vµ còng nh x· héi phát triển đối lập giai cấp, đạo đức luôn đạo đức giai cấp Cho nên giả bênh vực thống trị lợi ích giai cấp thống trị, giả, giai cấp bị trị trở nên mạnh, tiêu biểu cho dậy chống kẻ thống trị, giả, giai cấp bị trị trở nên mạnh, tiêu biểu cho dậy chống kẻ thống trị biểu cho lợi ích tơng laicủa ngời bị áp Hiện số nớc t phơng Tây lu hành quan niệm sai lầm cho điều kiện cách mạng khoa học công nghệ xuất kiểu đạo đức tính giai cấp Trong đó, ngời ta đặc biệt nhấn mạnh đến đạo đức tôn giáo nh thứ đạo đức có khả cho toàn thể loài ngời đờng phát triển lên d Trong lịch sử phát triển đạo đức giá trị phổ biến không ngừng đợc tạo hoàn thiện Tuy nhiên, đạo đức cộng sản giá trị có khả thể đầy đủ Đạo đức cộng sản đợc hình thành đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân, bắt nguồn từ đạo đức cách mạng giai cấp đó, kế thừa giá trị đạo đức loài ngời ý thức có ảnh hởng to lớn trình hình thành phát triển nh tồn tịa suy vong phong tục tập quán Con ngời sáng tạo lịch sử có vai trò định phát triển xã hội mà trình hình thành ý thức phong tục - tập quán Vai trò hình thái ý thức khoa học Tri thức khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp đặc điểm bật phát triển điều kiện đại Tri thức khoa học ngày đợc kết tinh yếu tố lực lợng sản xuấttrong ngời lao động đối tợng lao động, kỹ thuật, quy trình công nghệ, tổ chức quản lý sản xuất Khoa học ngày phát triển theo khuynh hớng vừa phân ngành mạnh mẽ vừa xâm nhập vào kết hợp với kỹ thuật thành sức mạnh trí tuệ thống để nhận thức cải tạo thực Ngày khoa học tự nhiên kỹ thuật, mà khoa học xã hội phát triển mạnh mẽ, có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển Vai trò hình thái ý thức nghệ thuật Nghệ thuật chân gắn liền với đời sống thực nhân dân lao động,l nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tiến xã hội thông qua việc đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngời Khi phản ánh giới thực hình tợng nghệ thuật, nghệ thuật tác động đến lý trí tình cảm ngời, kích thích tính tích cực hoạt động ngời, xây dựng ngời hành vi đạo đức tốt đẹp Thông qua tác phẩm có giá trị truyền qua hệ mà nghệ thuật giúp ngời nhận thức đời sống xã hội Nh vậy, nghệ thuật đóng vai trò to lớn nhân tố giáo dục ngời, nhận thức cải tạo thực ý thức tôn giáo Các biến đổi dội làm đảo lộn giới kỷ đầy bão tố gây nên khủng hoảng xã hội giới Đó lời đánh giá nhân vật quan trọng thánh Vatican, cha Peter Gumpel lúc có nhìn toàn cảnh tranh tôn giáo toàn cầu cuối kỷ cần thiết Có thể nói tranh phức tạp pha trộn nhiều màu sắc thiếu hµi hoµ Ngµy víi sù bïng nỉ cđa nhiỊu giáo phái khiến trào lu xã hội có niều thay đổi, có nhiều giáo phái đợc hình thành với nghi lƠ míi dung tơc häc qun bá NhiỊu mang tính pha tạp hỗn hợp giả danh khoa học trộn lẫn tín ngỡng có trờng hợp cực đoan, dẫn đến tự sát tập thể Tuy nihên ta nhận thấy mục đích đạo giáo hớng ngời tới thiện, đẹp Hình thái ý thức khoa học nhân dạng - tâm linh - tín ngỡng Đến cuối kỷ 20 Phơng Đông nh phát triển khoa học - nhân dạng trôi biến tớng nhiều dạng Xấu nhiều, tốt phản khoa học bị lợi dụng trở thành công cụ truyền bá mê tín, có lúc phục vụ cho ý đồ âm mu trị Khoa học nhận dạng đợc chuyển thành hai xu hớng: Một đợc ngời cầm quyền sử dụng làm thành công cụ thống trị có tác dụng đợc đề cao xã hội Hai bị đào thải nhiều bọn xấu lợi dụng trở thành nghề bói toán lợi dụng Ngày khoa học nhận dạng tồn xã hội, có xu hớng phát triển mạnh hơn, xã hội xuất trào lu mạnh mẽ Sở dĩ nh ngời muốn tìm hiểu quanh Đặc biệt với nớc Phơng Đông khoa học nhận dạng tâm linh - tín ngỡng phát triển tới mức cao (Trung Quèc - NhËt B¶n ) ... phán đoán làm tiền đề để rút phán đoán làm kết luận Nói cách khác, suy lý q/trình đến phán đoán từ phán đoán tiền đề VD: có phán đoán tiền đề Mọi kim loại dẫn điện sắt kim loạiđi đến phân đoán.. .Đề cơng triết học 2005 Câu 1: Vấn đề triết học gì?Tại nói vấn đề triết học ? Trả lời: Theo nguyên chữ hán "triết" có nghĩa trí bao hàm hiểu biết, nhận... bên Chính triết học không giải đpá vấn đề Lúc với tầm khát quát cao vấn đề đợc đặt mối quan hệ t tồn tại, tâm vật, vật chất ý thức Do vấn đề triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ

Ngày đăng: 09/10/2019, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 5: Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức: 6

  • Câu 12: Phân tích nội dung của quy luật phủ định của phủ định. ý nghĩa của việc nắm vững quy luật này trong hoạt động thực tiễn? 50

    • Định nghĩa vật chất

    • Vận động của vật chất

      • Định nghĩa phạm trù vận động

      • Các hình thức vận động cơ bản của vật chất.

      • ý nghĩa phương pháp luận

      • Câu 5: Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức:

      • * Nguồn gốc của ý thức.

        • - Nguồn gốc tự nhiên

        • - Nguồn gốc xã hội

        • 2. Bản chất của ý thức và kết cấu của ý thức

        • Xét mối quan hệ ý thức tác động lại vật chất ta thấy

        • Thứ nhất là bệnh chủ quan duy ý chí

        • Câu 12: Phân tích nội dung của quy luật phủ định của phủ định. ý nghĩa của việc nắm vững quy luật này trong hoạt động thực tiễn?

        • * Các khái niệm

        • * Nội dung phạm trù phủ định biện chứn.

        • Tuy vậy cũng cần lưu ý rằng, những nhân tố tích cực của sự vạt cũ được giữ lại vẫn phải được cải tạo, phải được biến đổi cho phù hợp với điều kiện mới. Chẳng hạn, truyền thống yêu nước của dân tộc ta được các thế hệ người Việt Nam kế thừa liên tục. Song qua mỗi giai đoạn lịch sử của dân tộc, nội dung yêu nước đã có nhiều đổi nhất định: từ chỗ yêu nước là " trung với vua" đến " trung với Đảng, hiếu với dân" đựơc thể hiện ở " nhiệm vụ" nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua" và ngày nay yêu nước là yêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam bằng đóng góp toàn bộ trí lực, thể lực, tài lực góp phần làm cho"Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh"

        • Về vấn đề thứ nhất- quan điểm "không thể bỏ qua".

        • Về quan điểm thứ hai - quan điểm "không phải trải qua"

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan