LUẬN văn THẠC sĩ quy định của tổ chức thương mại thế giới WTO về trợ cấp trong lĩnh vực nông nghiệp và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam

108 96 0
LUẬN văn THẠC sĩ quy định của tổ chức thương mại thế giới WTO về trợ cấp trong lĩnh vực nông nghiệp và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế VŨ PHƯƠNG NGA Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên: Vũ Phương Nga Người hướng dẫn Khoa học: PGS, TS Vũ Thị Thanh Xuân Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn Vũ Phương Nga ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Thanh Xn tận tình bảo, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời tri ân đến quý Thầy Cô Trường Đại Ngoại Thương Hà Nội, người tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học cao học vừa qua Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, người thân gia đình bạn bè hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, HÌNH vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỢ CẤP VÀ QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung trợ cấp 1.1.1 Khái niệm trợ cấp 1.1.2 Phân loại trợ cấp 1.1.2.1.Trợ cấp nông nghiệp phi nông nghiệp: 1.1.2.2 Trợ cấp nước trợ cấp xuất 1.1.2.3 Trợ cấp bị cấm, trợ cấp đối kháng trợ cấp đối kháng .9 1.1.3 Tác động trợ cấp 11 1.1.3.1.Trợ cấp nước 11 1.1.3.2.Trợ cấp xuất 14 1.2 Quy định WTO trợ cấp lĩnh vực nông nghiệp 16 1.2.1 Sự đời Hiệp định trợ cấp nông nghiệp 16 1.2.2 Quy định WTO trợ cấp lĩnh vực nông nghiệp 21 1.2.2.1.Quy định biện pháp hỗ trợ nước 22 1.2.2.2 Quy định biện pháp trợ cấp xuất 24 1.2.3 Vai trị Hiệp định nơng nghiệp WTO 25 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM .28 2.1 Tổng quan nông nghiệp Việt Nam 28 2.1.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp Việt Nam 28 2.1.2 Tình hình xuất nơng sản Việt Nam 38 2.2 Thực trạng trợ cấp nông nghiệp Việt Nam 42 2.2.1 Các biện pháp trợ cấp nông nghiệp Việt Nam sử dụng trước gia nhập WTO 42 iv 2.2.2 Tình hình trợ cấp nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO 54 2.2.2.1 Cam kết Việt Nam thực thi quy định WTO trợ cấp lĩnh vực nông nghiệp 54 2.2.2.2 Tình hình sử dụng trợ cấp nơng nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO 55 2.3 Những vấn đề đặt sách hỗ trợ Nông nghiệp Việt Nam so với quy định WTO 67 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NƠNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM CHO PHÙ HỢP VỚI TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 71 3.1 Xu hướng trợ cấp nông nghiệp giới 71 3.1.1 Chính sách trợ cấp số nước giới học cho Việt Nam 71 3.1.1.1 Chính sách trợ cấp Hoa Kỳ 71 3.1.1.2 Chính sách trợ cấp Trung Quốc 72 3.1.1.3 Bài học rút Việt Nam 75 3.1.2 Xu hướng trợ cấp nông nghiệp giới 76 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện sách trợ cấp nông nghiệp Việt Nam 77 3.2.1 Xây dựng chiến lược trợ cấp nơng nghiệp sát với tình hình thực tiễn 77 3.2.2 Nâng cao lợi ích cho người nơng dân sách trợ cấp .78 3.2.3 Tận dụng triệt để khả trợ cấp theo quy định WTO 79 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AOA Agreement on Agriculture - Hiệp định Nông nghiệp BVTV Bảo vệ thực vật DSB Dispute Settle Body - Cơ quan giải tranh chấp GATT General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch NĐ-CP Nghị định phủ NHTM Ngân hàng thương mại NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QD-TTg Quyết định –Thủ tướng SCM Agreement on Subsidies and Countervailing Measures - Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng SPS Sanitary and Phytosanitary Measure - Hiệp định việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật XNK Xuất nhập XK Xuất WTO World Trade Organization- Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng vật nuôi giai đoạn 1995 - 2006 28 Bảng 2.2 Sản lượng chăn nuôi Việt Nam trước gia nhập WTO .29 Bảng 2.3 Số lượng vật nuôi giai đoạn 2007 - 2015 30 Bảng 2.4 Sản lượng chăn nuôi Việt Nam sau gia nhập WTO 32 Bảng 2.5 Sản lượng lúa giai đoạn 1995 - 2006 33 Bảng 2.6 Sản lượng lúa giai đoạn 2007-2015 35 Bảng 2.7 So sánh sản lượng lúa trước sau Việt Nam gia nhập WTO 36 Bảng 2.8 Tình hình xuất nông sản Việt Nam trước gia nhập WTO .38 Bảng 2.9 Cơ cấu mặt hàng xuất giai đoạn 2001-2006 39 Bảng 2.10 Trợ cấp xuất mặt hàng nông sản Việt Nam 48 Bảng 2.11 Danh mục mặt hàng nơng sản vay vốn tín dụng xuất .50 Bảng 2.12 Một số sách nhằm trợ giá gạo nước sau gia nhập WTO 63 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sản lượng có hạt từ 1995 - 2015 36 Hình 2.2 Sản lượng thủy sản từ 1995 - 2015 37 Hình 2.3 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sau nhập WTO 40 trước gia nhập WTO 48 Hình 2.4 Trợ cấp Việt Nam cho công tác thủy lợi 58 Hình 2.5 Tình hình tín dụng ưu đãi giải ngân hàng năm 60 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn tiến hành hệ thống hóa sở lý luận trợ cấp nơng nghiệp, theo đó, nội dung chương đưa khái niệm trợ cấp, trợ cấp nông nghiệp, đời Hiệp định nông nghiệp Tác giả nêu lên quy định WTO trợ cấp lĩnh vực nông nghiệp mà nước tham gia WTO phải cam kết thực Bên cạnh đó, tác giả đưa học kinh nghiệm từ sách trợ cấp số nước giới Hoa Kỳ Trung Quốc, từ rút học cho Việt Nam Luận văn phân tích thực trạng cam kết trợ cấp xuất Việt Nam gia nhập WTO, đồng thời nêu lên sách trợ cấp nơng nghiệp trước sau Việt Nam gia nhập WTO Trên sở đó, tác giả phân tích hạn chế cịn tồn sách trợ cấp xuất Việt Nam khuôn khổ tuân theo quy định WTO Nhìn chung, so với quy định WTO cam kết trợ cấp nơng nghiệp, quy định Việt Nam đáp ứng khn khổ, hiệu sách trợ cấp chưa cao, điều hạn chế đến việc phát triển nông nghiệp Việt Nam Cuối cùng, dựa hạn chế sách trợ cấp nơng nghiệp Việt Nam so với quy định WTO, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách trợ cấp nơng nghiệp Việt Nam chương Theo đó, giải pháp xây dựng chiến lược trợ cấp nông nghiệp sát với tình hình thực tiễn; Nâng cao lợi ích cho người nơng dân sách trợ cấp; Tận dụng triệt để khả trợ cấp theo quy định WTO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổ chức thương mại giới (WTO) tổ chức thương mại lớn với tham gia nhiều nước, hoạt động theo Hiệp định quy tắc kinh tế, thương mại v.v, quy định tổ chức thực quan hệ kinh tế quốc tế chiếm số lượng lớn Đặc biệt quy tắc nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng lịch sử phát triển WTO, nói rằng, nơng nghiệp trụ cột WTO tính phức tạp ảnh hưởng đến hàng tỷ nông dân người tiêu dùng toàn giới Việc đưa nghiên cứu Hiệp định nông nghiệp đánh giá thực Hiệp định nước đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc ban hành sách pháp luật nông nghiệp quốc gia nước, có Việt Nam Việt Nam đất nước nghèo với kinh tế nông nghiệp tảng, năm gần đây, dù quốc gia hàng đầu xuất nông sản, đời sống nơng dân cịn thấp Mặc dù giai đoạn nay, với cố gắng đại hóa - giới hóa ngành nơng nghiệp kinh tế nông nghiệp Việt Nam chưa hệ thống, suất cịn phát triển thiếu tính bền vững Năm 2007, Việt Nam thành viên WTO, ngành nơng nghiệp Việt Nam có nhiều hội phát triển đồng thời gặp nhiều thách thức Những thách thức lớn khả cạnh tranh thấp, hay phải đương đầu với trợ cấp xuất nước giàu, lực Việt Nam thực thi điều khoản cam kết, việc cắt giảm thuế quan trợ cấp nông nghiệp, việc Việt Nam không tiếp cận chế tự vệ đặc biệt cho sản phẩm chăn nuôi v.v Đồng thời, nước nghèo, lạc hậu, khó có phù hợp hồn tồn thực trạng kinh tế đất nước với quy định trợ cấp từ phía WTO Tính đến thời điểm này, năm 2017, Việt Nam gia nhập WTO 10 năm, sách trợ cấp Việt Nam cịn nhiều hạn chế mức trợ cấp nơng nghiệp cịn thấp, chưa tận dụng hết giới hạn trợ cấp nơng nghiệp theo quy định WTO v.v kinh tế hội nhập sâu rộng vấn đề đặt cho ngành nơng nghiệp Việt Nam tránh thua thiệt việc thực 75 trả theo giá trợ giúp Người bán máy nhận phần chênh lệch lại đại diện phụ trách giới hóa quyền tỉnh - Đầu tư vào hạ tầng sở nông thôn tăng lên: Trung Quốc làm việc để cải thiện đời sống cho người nông dân cách tăng đầu tư vào hạng mục liên quan đến nông nghiệp Dự án dồn tiền vào hạng mục hệ thống thủy lợi, đường nông thôn, sở sản xuất nông cụ, nhà máy thủy điện, sở chăn nuôi, nghiên cứu khoa học, khu chế xuất công nghệ cao dùng cho nông nghiệp Bộ Tài nguyên nước công bố đầu tư 58 tỷ tệ (7 tỷ USD) vào hệ thống thủy lợi tháng từ 9/2003 đến 5/2004, tăng 11,7% so với kỳ năm trước Theo Nhân dân nhật báo, thông qua nghiên cứu cho thấy loại đầu tư quan trọng cho tăng trưởng sản lượng nông nghiệp Trung Quốc - Thêm nhiều khoản cho nông dân vay: Trung Quốc giúp đỡ nông dân đầu tư cách tặng tiền cho hộ nông dân vay qua hệ thống hợp tác xã nông thôn rộng lớn Nông dân dùng khoản vay để mua nguyên liệu đầu tư ngắn hạn đào giếng nước, mua đồ sinh hoạt, phân bón, dựng nhà kính Các ngân hàng nhà nước cịn có sách cho cơng ty chế biến sản phẩm nơng nghiệp quyền địa phương có đủ điều kiện quy mô, công nghệ, trang thiết bị vay vốn Các công ty ưu đãi điều kiện vay vốn với kỳ vọng họ tạo điều kiện thuận lợi để tiêu thụ sản phẩm nông dân Ngân hàng phát triển nông nghiệp Trung Quốc (ADBC), Ngân hàng nông nghiệp Trung Quốc cho công ty vay ưu đãi 3.1.1.3 Bài học rút Việt Nam - Bãi bỏ sách trợ cấp đầu trợ giá xuất Tăng cường trợ cấp đầu vào cho sản xuất nông sản xuất Đây trợ cấp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tăng suất, chẳng hạn đầu tư vào sở hạ tầng nông nghiệp, trợ giá cho việc mua giống trồng, vật ni; máy móc, thiết bị nhằm phục vụ việc sản xuất - Bằng biện pháp để thực sách trợ cấp trực tiếp cho người sản xuất (người nông dân) từ việc mở rộng cung cấp khoản vay cho nông dân 76 (vay tiêu dùng sinh hoạt, vay đầu tư vào quy mô sản xuất, chế biến sản phẩm, ) việc hỗ trợ tiền cho nông dân nhằm giảm giá thành mua máy móc, nguyên vật liệu sản xuất - Duy trì trợ cấp vào mặt hàng có lực cạnh tranh cao Chọn số mặt hàng có khả cạnh tranh để trợ cấp nhằm phát triển ngành hàng tương lai - Áp dụng triệt để biện pháp trợ cấp phép WTO quy định, tăng ngân sách trợ cấp để đầu tư sở hạ tầng nông nghiệp 3.1.2 Xu hướng trợ cấp nông nghiệp giới Tuyên bố Nairobi vào năm 2015 cho thấy đàm phán thể tâm mạnh mẽ quốc gia giới việc cắt giảm trợ cấp thành công Theo đó, nước Hịa Kỳ, EU… phải cắt giảm trợ cấp với nông sản xuất khẩu, nước phát triển khơng có nơng nghiệp tiên tiến mà cịn hưởng sách trợ giá Chính phủ nhằm mở rộng thị phần xuất Thực tế cho thấy, trợ cấp nông sản xuất khơng đem lại lợi ích cho nước phát triển, mà ngược lại, rào cản khiển cho nước phát triển khó cạnh tranh với hàng nông sản nước phát triển Đối với Tuyên bố Nairobi ngày 19 tháng 12 năm 2015 vừa qua, thỏa thuận WTO vừa tạo công giới thương mại nơng sản phần có lợi nghiêng nước phát triển Với cam kết mang tính lịch sử này, chắn nơng sản nước phát triển giữ mức giá thấp nay, vậy, hàng nông sản nước phát triển Việt Nam gia tăng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất Tuy nhiên, với tuyên bố này, tạo xu hướng trợ cấp sản xuất nông sản nước nước giới, lý tuyên bố Nairobi áp dụng, cạnh tranh nước trường quốc tế có xu hướng bình đẳng hơn, nước Việt Nam chịu áp lực cạnh tranh giá Khi đó, tất nước phải không ngừng hỗ trợ sản xuất nước để tạo sản phẩm nông sản chất lượng cao, mẫu mã đẹp, đảm bảo cho sức khỏe để cạnh tranh trường quốc tế 77 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sách trợ cấp nơng nghiệp Việt Nam 3.2.1 Xây dựng chiến lược trợ cấp nông nghiệp sát với tình hình thực tiễn Nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam liên quan tới sinh kế 2/3 dân số Việt Nam Trong thời gian qua, ngành nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước nhiều mặt hàng nông lâm thủy sản Việt Nam có mặt chiếm vị quan trọng thị trường giới gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, lâm sản Có thể nói, sách trợ cấp nơng nghiệp Việt Nam khơng có ý nghĩa mặt kinh tế tăng khả xuất hàng nông sản, tăng thu ngoại tệ mà cịn mang số ý nghĩa xã hội khác cải thiện điều kiện sống, tạo việc làm vùng nghèo có nhiều điều kiện bất lợi (ví dụ, trợ cấp dành cho ngành sản xuất mía đường Do vậy, việc thực biện pháp trợ cấp lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam cần thiết thực Trong thời gian qua, hầu hết sách hỗ trợ Việt Nam thuộc sách hộp xanh hộp phát triển (là sách WTO cho phép nước phát triển phép áp dụng), tiếp tục trì Tuy nhiên số sách trợ cấp nông nghiệp Việt Nam, trợ cấp xuất nông nghiệp chưa phù hợp Việt Nam cam kết xóa bỏ trợ cấp xuất nông sản kể từ ngày gia nhập WTO theo quy định hiệp định SCM hiệp định AOA Với mục tiêu xây dựng nông nghiệp tiên tiến, đại nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp theo hướng tăng giá trị sản phẩm, giảm xuất thô mà chuyển sang xuất nông sản chế biến, từ nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập cho người nơng dân thân sách trợ cấp phải theo hướng cải tiến khoa học kỹ thuật, giúp người nông dân tự làm chủ đồng ruộng Để làm điều đó, cần thực điều chỉnh sách trợ cấp sau: Cần xây dựng lộ trình cắt giảm điều chỉnh trợ cấp nước với lịch trình tiêu chí rõ ràng, cụ thể, chuyển khoản trợ cấp bị cấm trước sang khoản 78 phép (ví dụ chuyển số tiền trợ cấp xuất nông sản trước sang phát triển thủy lợi, kiện tồn giao thơng nơng thơn) Việc xây dựng lộ trình phải tiến hành dựa sở đánh giá tác động cắt giảm trợ cấp nông nghiệp ảnh hưởng đến doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản với người nông dân Nguyên tắc đặt vùng nào, ngành khó khăn hỗ trợ trước, hỗ trợ nhiều Ngoài ra, thay việc trợ cấp hỗ trợ xuất sách chi trả trực tiếp cho người sản xuất tiền mặt, bảo hiểm, chi phí, có tác dụng hỗ trợ sản xuất tốt Đối với ngành thủy sản, hướng thực trợ cấp ngành thủy sản thời gian tới là: Tiếp tục hỗ trợ nông dân, ngư dân hợp tác xã kỹ thuật đào tạo hướng dẫn quản lý, phát triển chương trình tín dụng ưu đãi giúp ngư dân vay vốn để đóng mới, nâng cấp sửa chữa tàu thuyền chương trình đánh bắt xa bờ, khuyến khích đưa cơng nghệ vào sản xuất, bảo quản, chế biến thủy sản Tuy nhiên, Nhà nước cần xác định tính hiệu chương trình hỗ trợ, tránh tình trạng hỗ trợ sai, hỗ trợ không hiệu quả, đầu tư dàn trải 3.2.2 Nâng cao lợi ích cho người nơng dân sách trợ cấp Chính phủ cần xây dựng sách nông dân: tạo niềm tin, tăng quyền “mặc cả” lợi ích kinh tế thực cho nơng dân tham gia cánh đồng lớn, cụ thể: - Tạo điều kiện tối đa để nơng dân tiếp cận ưu đãi nguồn vốn tín dụng từ nhà nước, theo đó, giúp người dân có vốn, có tư liệu sản xuất để tham gia sản xuất nơng nghiệp - Hỗ trợ toàn phần việc huấn luyện, đào tạo, tập huấn kỹ thuật canh tác lúa cho nông dân theo tiêu chuẩn, chất lượng mà thị trường cần; đặc biệt hỗ trợ cho chương trình sản xuất lúa theo kỹ thuật “1 phải giảm”, có kỹ thuật canh tác lúa giảm phát thải nhà kính; Hỗ trợ kiểm định dư lượng thuốc BVTV tồn trữ hạt lúa - Hỗ trợ phần chi phí mua giống xác nhận để nơng dân loại bỏ hẳn việc sử dụng lúa hàng hóa làm lúa giống giúp nâng cao chất lượng hạt gạo, đồng thời để khuyến khích nơng dân tham gia vào mơ hình cánh đồng lớn có liên kết doanh nghiệp 79 tiêu thụ Hỗ trợ nông dân kỹ thuật kiểm định đồng ruộng công nhận cấp lúa giống cho cá nhân, tổ chức để thương mại thị trường - Hỗ trợ kinh phí cho nơng dân bước hồn thiện hệ thống giao thơng thủy lợi nội đồng, hệ thống điện 03 pha bình 03 pha giúp nông dân chuyển từ bơm dầu sang bơm điện - Hỗ trợ hình thành HTX, THT cánh đồng lớn (hỗ trợ nông dân vùng cánh đồng lớn có mục tiêu liên kết lại với hình thành HTX) - Tăng cường hỗ trợ nông dân thông qua việc ổn định tiến tới giảm chi phí đầu vào sản xuất nơng nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu, điện Bên cạnh đó, để hỗ trợ người nơng dân sản xuất giảm thiểu thiệt hại, Chính phủ thực tốt cơng tác chi trả trực tiếp, cấp thêm thu nhập miễn thuế cho nông dân, thực bảo hiểm thu nhập, thu nhập, chi trả cho chương trình mơi trường để hỗ trợ sản xuất vùng khó khăn, để người nông dân yên tâm sản xuất - Tập hợp nông dân vùng sản xuất xác định theo hợp tác xã nông nghiệp cụm liên kết sản xuất Trong giai đoạn này, vai trị hỗ trợ người nơng dân từ phía chủ thể cịn lại, đặc biệt từ phía Nhà nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bên cạnh việc hỗ trợ nhà nông tư liệu sản xuất đất đai, vốn; hỗ trợ đầu vào giống, giống, phân bón v.v người nơng dân cịn cần nhận hỗ trợ mặt pháp lý để họ bảo đảm lợi ích ữong mơ hình liên kết sản xuất Ngồi ra, Nhà nước cần có sách để doanh nghiệp nhà khoa học phải phối hợp tổ chức đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân cách cụ thể kiến thức kỹ theo quy trình kỹ thuật sản xuất nông sản phẩm có giá trị chất lượng cao 3.2.3 Tận dụng triệt để khả trợ cấp theo quy định WTO Để lúc thực Hiệp định WTO nhằm nâng cao khả cạnh tranh nơng sản Việt Nam, cần có nhiều biện pháp hỗ trợ cho sản xuất, mà không vi phạm quy định WTO Đối chiếu với biện pháp hỗ trợ nông nghiệp, nên vận dụng biện pháp trợ cấp phép, khơng hạn chế thuộc nhóm trợ cấp gián tiếp Hộp Xanh (Green box) Hộp Xanh lơ (Blue box) 80 Trong khả đầu tư nay, Việt Nam cần tăng cường trọng giải pháp sau: *Tăng cường quy hoạch nông nghiệp Thực tế cho thấy, tiềm vai trị nơng nghiệp to lớn, tương lai Mở rộng quy mô, đa dạng hố kênh, sản phẩm dịch vụ tín dụng cho nông nghiệp điều kiện hội cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, doanh nghiệp ngân hàng, cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước theo yêu cầu phát triển bền vững Để tạo động lực cho sách trợ cấp nông nghiệp thời gian tới, cần ý hoàn thiện sở pháp lý xây dựng, quản lý ổn định quy hoạch kinh doanh vùng nông nghiệp chun canh theo mơ hình cơng nghiệp Chính phủ đạo giữ ổn định 3,8 triệu trồng lúa phát triển nông nghiệp theo huớng chuyên canh, sử dụng giống công nghệ cao v.v, Tuy nhiên, cần thể chủ trương thực tế quy hoạch có chất lượng khoa học sở pháp lý cao Đồng thời, rà sốt hồn thiện luật chuyên ngành có liên quan (trong có luật Đất đai), nhằm tạo sở pháp lý cần thiết hỗ trợ thúc đẩy trình dồn điền-đổi thửa, chuyển đổi cấu kinh doanh, hình thành cánh đồng mẫu lớn, giá trị gia tăng cao theo mơ hình kinh doanh tiên tiến, có kết hợp từ đầu chặt chẽ “các nhà” v.v, có NHTM Đây điều kiện hàng đầu để mở rộng đối tượng cho vay không sản xuất, mà đối tượng chế biến, tiêu thụ; phát triển cho vay theo chuỗi cung ứng liên kết sản xuất-tiêu thụ trọn gói; Đồng thời, góp phần thúc đẩy tái cấu nơng nghiệp kinh tế nông thôn, kinh tế nước theo mục tiêu Đề án tổng thể tái cấu kinh tế Chính phủ thơng qua đầu năm 2013 Với tinh thần đó, cần đạo quyền địa phương cấp, ngành thực công tác quy hoạch phát triển vùng, tiểu vùng chuyên canh, thâm canh nông nghiệp; tăng cường chế, sách hỗ trợ nơng dân khoa học kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm, kinh tế nông thôn, thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, hàng hóa làm ra; Thúc đẩy tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; lựa chọn sản phẩm chủ 81 lực mạnh Việt Nam, có thị trường tiêu thụ tổ chức theo chuỗi giá trị; cho vay tín dụng phải bám sát với tổ chức lại sản xuất hiệu Hơn nữa, sách tín dụng tới đây, ngồi sách chung phải có chương trình riêng cho sản phẩm chủ lực Ví dụ như, cá tra, lúa gạo, cà phê, với đối tượng có cách khác trình sản xuất thị trường phải có sách riêng tín dụng cho phù hợp Trong thời gian tới, ngân hàng nên gia tăng vốn đầu tư cho dự án phát triển kinh doanh có cộng tác điều phối đa ngành hợp tác xã cụm liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gia tăng Song song đó, địa phương nghiên cứu phát triển mơ hình hợp tác với tập đồn, tổng công ty hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn để cung ứng vốn, dịch vụ ngân hàng cho nông dân, cho khu vực kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo hướng khép kín, gia tăng đồng chuỗi giá trị nông nghiệp từ khâu sản xuất, gieo trồng tới chế biến, tiêu thụ sản phẩm *Tăng cường sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển Từ gia nhập WTO thời điểm nay, Việt Nam đầu tư xây dựng đầy đủ hệ thống đường giao thông, điện nước, trường học, trạm xá, thông tin liên lạc hầu hết thơn xã Tuy nhiên, cịn tồn số nhỏ xã địa bàn nước có nhiều yếu kém, thời gian tới Việt Nam cần tiến hành biện pháp xố đói giảm nghèo Vì vậy, vấn đề này, phủ cần ý củng cố sở hạ tầng cho phù hợp với điều kiện tại, thúc đẩy dịch chuyển cấu kinh tế, có sở hạ tầng tốt tạo điều kiện để phát triển kinh tế mặt nông nghiệp, thương mại, dịch vụ… Thơng qua đó, thực hỗ trợ thơng qua việc đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng nông thôn, phát triển hệ thống thủy lợi, tưới tiêu, phục vụ tốt cho sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, cần thực giới hóa nơng nghiệp thơng qua hình thức dồn điền đổi thửa, đưa máy móc vào sản xuất nơng nghiệp, thay dần sản xuất nhỏ sản xuất lớn, rút lao động nông nghiệp chuyển sang ngành khác Đây sở để tiến đến phát triển nông nghiệp đại, suất cao, đủ sức để cạnh tranh với hàng hóa nhập xuất nước ngồi 82 Thời gian tới, Việt Nam cần tăng cường nguồn lực tài chính, chế cho Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao Theo báo cáo nước, nhiều người dân thiếu vốn sản xuất, dư nợ tín dụng cho chăn ni, trồng trọt chiếm 1,8% tổng dư nợ Dân muốn mở rộng sản xuất không tiếp cận vốn ngân hàng u cầu phải có tài sản chấp, gia tài nơng dân có mảnh đất, nhà giá vài trăm triệu dự án sản xuất cần vay tới vài tỷ ngân hàng khó cho vay Chính phủ cần đánh giá lại sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn để xem sách địn bẩy, xun suốt để tập trung thực Trong phát triển tín dụng cho nơng nghiệp, ngân hàng cần "đi cùng" người nông dân, hợp tác xã từ có dự án tới sản phẩm không coi nặng tài sản chấp từ đầu Ngồi phủ cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn Doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn có ý nghĩa quan trọng sản xuất nâng cao thu nhập người dân, 6% số doanh nghiệp đầu tư vào * Tăng cường xây dựng sách với doanh nghiệp Chính phủ cần dựng mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp tất yếu để hướng đến nơng nghiệp đại Mắt xích quan trọng liên kết doanh nghiệp nông dân Để gắn kết mối liên kết này, phải từ doanh nghiệp Bởi, doanh nghiệp có đủ điều kiện để định hướng sản xuất, hỗ trợ đầu vào, giải đầu sản phẩm cho nông dân Nhưng, đặc thù sản xuất nông nghiệp chịu nhiều rủi ro từ điều kiện tự nhiên, thiên tai, dịch bệnh… nên nhiều doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư, bối cảnh kinh tế khó khăn Để giải vấn đề này, Chính phủ cần phải có chế, sách thật thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, cụ thể như: - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quỹ đất (như chuyển mục đích sử dụng đất, miễn giảm thuế v.v) để phục vụ xây dựng cụm dịch vụ lúa – gạo đồng (hệ thống sấy, nhà kho, nhà máy xay xát, chế biến sau thu hoạch, xây dựng nhà tập thể cho cơng nhân phục vụ cho mơ hình cánh đồng lớn) 83 - Được giới thiệu tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi để đầu tư sở hạ tầng, hệ thống sấy, kho tồn trữ, nhà máy xay xát, chế biến sau thu hoạch; Hỗ trợ vay vốn tín dụng với mức lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư mua sắm công nghệ tiên tiến khâu gieo sạ, chăm sóc, thu hoạch, sấy, tồn trữ, chế biến, tiêu thụ lúa gạo; Được ưu tiên vay vốn tín dụng ưu đãi ngắn hạn theo quy định để đảm bảo thực tiêu thụ hết sản phẩm nông nghiệp theo hợp đồng ký kết với nông dân từ đầu vụ; Ưu tiên nhiều nguồn vốn ngắn hạn cho doanh nghiệp để ứng vốn cho nông dân đẩy mạnh hoạt động sản xuất - Hỗ trợ kinh phí đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật canh tác lúa bền vững, theo dõi, kiểm tra, kiểm định chất lượng giống, chất lượng vật tư nông nghiệp đầu vào áp dụng tiêu chuẩn chất lượng mà thị trường cần phục vụ chuỗi sản xuất, cung ứng, tiêu thụ, chế biến xuất lúa gạo - Hỗ trợ tài cho mua sắm công nghệ sấy cụm dịch vụ lúa gạo; Hỗ trợ lãi suất tiền vay cho doanh nghiệp đầu tư công nghệ để chế biến phụ phẩm từ nghề trồng lúa (rơm - rạ, tro, trấu, cám ) thành lượng sản phẩm giá trị gia tăng; Hỗ trợ lãi suất tiền vay cho doanh nghiệp chế biến nơng sản thành sản phẩm khác có giá trị gia tăng nông sản xuất tiêu thụ nội địa *Tăng cường nghiên cứu khoa học, cơng nghệ Ngồi ra, phủ tăng vốn đầu tư trực tiếp phát triển nông nghiệp theo hướng ưu tiên nâng cao lực, hệ thống sở nghiên cứu khoa học, công nghệ, nhằm tạo đột phá suất, chất lượng hiệu kinh tế Chủ trương đầu tư cần quan tâm giới hóa, bảo quản, chế biến sau thu hoạch, giảm thất thoát gia tăng giá trị sản phẩm KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa hạn chế sách trợ cấp nơng nghiệp Việt Nam so với quy định WTO, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách trợ cấp nông nghiệp Việt Nam chương Theo đó, giải pháp xây dựng chiến lược trợ cấp nơng nghiệp sát với tình hình thực tiễn; Nâng cao lợi ích cho người nơng dân sách trợ cấp; Tận dụng triệt để khả trợ cấp theo quy định WTO 84 KẾT LUẬN Cho đến nay, thời điểm Việt Nam gia nhập WTO 10 năm Sau gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết quy tắc WTO có cam kết trợ cấp nơng nghiệp Luận văn hệ thống hóa sở lý luận trợ cấp nông nghiệp, quy cam kết phải tuân thủ tham gia WTO trợ cấp nơng nghiệp, thêm vào đó, chương cập nhật kết đàm phán Nairobi, đồng thời đưa sách trợ cấp nơng nghiệp số nước giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Trên sở lý luận đưa chương 1, chương 2, tác giả phân tích tình hình ngành nơng nghiệp Việt Nam trước sau gia nhập WTO, đồng thời nêu rõ cam kết mà Việt Nam phải chấp hành theo quy định WTO trợ cấp nông nghiệp Tác giả đưa sách trợ cấp mà Việt Nam thực kể từ sau gia nhập WTO tới nay, từ đưa đánh giá nhận xét với sách trợ cấp Việt Nam so với quy định WTO Qua trình phân tích thực trạng chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện sách trợ cấp nông nghiệp Việt Nam Trên thực tế, Việt Nam gia nhập WTO 10 năm, khoảng thời gian không ngắn để Việt Nam thực đổi sách trợ cấp nông nghiệp cho phù hợp với quy định WTO, nhiên sách chưa thực hồn thiện cịn hạn chế, đó, giải pháp đề xuất để góp phần tạo điều kiện cho sách trợ cấp tồn diện 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Ngọc An, Cơ hội thách thức ngành nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 15/2012, tr 14 – tr.15 Lê Tuyết Anh (2013), WTO cam kết trợ cấp nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2013 Bộ NN &PTNT, Dự thảo đề án cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn sau gia nhập WTO, Báo Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 17/1998, tr 10- tr 35 Bộ NN &PTNT, Báo cáo tình hình phát triển nơng nghiệp, Hà Nội 2016 Bộ NN &PTNT, Báo cáo phát triển nông nghiệp – 10 năm nhìn lại từ sau WTO, Hà Nội năm 2016 Bộ NN &PTNT, Tác động WTO đến nông nghiệp Việt Nam, đặc san chuyên đề phục vụ lãnh đạo, Hà Nội năm 2015 Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo việc Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội năm 2006 Bộ kế hoạch đầu tư, Gia nhập WTO việc vận dụng có hiệu sách trợ cấp Việt Nam, nghiên cứu chuyên đề cấp Bộ, Hà Nội năm 2015 Trần Ngọc Ca, Trợ cấp lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam, Bài trình bày hội thảo “Việt Nam WTO: xu hướng tương lai sách” năm 2006 10 Nguyễn Thành Công, Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến tư đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2006 11 Nguyễn Thọ Điền, Trợ cấp nông Việt Nam quy định WTO, tập san ĐHQG Hà Nội, 2015 12 Phạm Vân Đình, Giáo trình sách nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội năm 2012 13 Nguyễn Thị Liên, Các giải pháp đổi sách tài hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Tài chính, Hà Nội năm 2012 86 14 Hồng Hải, Nơng nghiệp Châu Á, kinh nghiệm phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội năm 1996 15 Chử Văn Lâm, Những vấn đề kinh tế thời kỳ độ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội năm 1991 16 Nguyễn Văn Luyền, Chuyển dịch cấu kinh tế – hướng tích cực để phát triển thị trường nơng thơn tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nay, Luận án tiến sỹ Đại học TM, 1999 17 Võ Đại Lược, Trung Quốc sau gia nhập WTO, thành công thách thức, Nhà xuất giới, 2006 18 Nguyễn Thế Nhã, Hồng Văn Hoa (1995), Vai trị Nhà nước phát triển nông nghiệp Thái Lan, Nhà xuất Nông nghiệp 19 Lê Thị Nghệ, Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn – xu hướng yêu cầu gia nhập WTO, Tập san nghiên cứu Viện kinh tế nông nghiệp, Bộ NN&PTNT số 12/2001, tr 13-tr 62 20 Nguyễn Huy Oánh, Kinh tế trang trại với vấn đề thực CNTB Nhà nước nông nghiệp, Tạp chí NCKT, Hà Nội, số 8/1998 tr.15-tr.49 21 Lê Quốc Phong, Quy định hiệp định nông nghiệp GATT/WTO trợ cấp nông sản, luận văn thạc sỹ, Đại học Nông Nghiệp, 2012 22 Vũ Văn Phúc, Một số vấn đề cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn gia nhập WTO, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi, số 7/1999, Hà Nội 23 Chu Hữu Quý, Phát triển tồn diện kinh tế nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1996 24 Lê Văn Quỳnh, Trợ cấp nông nghiệp Việt Nam trước thềm hội nhập, NXB Kim Đồng, Hà Nội năm 2006 25 Lê Xuân Sang, Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc điều chỉnh sách tài khóa Việt Nam sau gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội năm 2006 26 Phạm Thị Tước, Chính sách nơng nghiệp Việt Nam so sánh với quy định WTO định hướng thời gian tới, trình bày hội thảo “Việt Nam WTO: xu hướng tương lai sách trợ cấp”, Hà Nội, 4/10/2008 87 27 Nguyễn Thị Hải Yến, Không phải trợ cấp bỏ, Tạp chí Kinh tế Sài Gòn, số 36/2008 28 VCCI, Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết Việt Nam, Hà Nội năm 2008 29 VCCI, Sổ tay trợ cấp nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội năm 2008 30 Hữu Thọ, Một số vấn đề quan trọng nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ công tác tư tưởng, Tạp chí Cơng tác Tư tưởng Văn hóa số 14/2005 31 Nguyễn Văn Tiêm, Chính sách Nhà nước q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nông thôn nước ta, Hội thảo khoa học chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, 1994 32 Nguyễn Văn Sánh, Phân tích sách nông nghiệp & phát triển nông thôn, luận văn thạc sỹ,Trường Đại học Cần Thơ, 2009 33 Hoàng Bá Thịnh, Cơng nghiệp hóa nơng thơn biến đổi gia đình nơng thơn nay, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, 2011 34 Thành phố Hà Nội, Báo cáo an Chỉ đạo chương trình 1956, TP Hà Nội năm 2013 35 Tổng cục Thống Kê, Dữ liệu phân tích ngành nơng nghiệp qua năm, 2015 36 Lê Văn Yên, WTO đạt thỏa thuận lịch sử Narobi, tập san báo nông nghiệp số 26 năm 2015.Frank Tài liệu Tiếng Anh 37 M Mazoyer, Dumufier, Phương pháp phân tích sách kinh tế nơng nghiệp, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 8/1993, Hà Nội 38 Trevor Young, Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội năm 1994 39 David Colman, US’s Agricultural subsidies policy, New York, 2008 40 Feeman, F.J.Melanie, I.Roberts, Tác động tự hóa thương mại nơng sản nước phát triển, Báo cáo nghiên cứu ABARE 2000.6.Canberra: ABARE, 2000 41 Ingco, Merlinda D 1997, Tự hóa thương mại nơng sản có cải thiện phúc lợi nước phát triển nhất? Có, Tài liệu nghiên cứu sách,Washington DC, Ngân hàng Thế giới 1748 88 42 Hoekman, Bernnard M, Michel M Kostecki, Kinh tế trị hệ thống thương mại giới, New York: Nhà xuất Đại học Oxford, 2001 43 Kohr, Martin, WTO: Những mối đe dọa đối nước phát triển tính bền vững, Motion Magazine, ngày 26/9/2002 44 WTO, Agricultural report in DCs, 2001 45 WTO , Agricultural report in DCs, 2007 46 WTO, Agricultural report in DCs, 2012 47 WTO, Agricultural report in DCs, 2015 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM. .. tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Quy định Tổ chức thương mại giới trợ cấp lĩnh vực nông nghiệp số vấn đề đặt Việt Nam? ?? làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu - Lê Văn Lam (2013),... LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỢ CẤP VÀ QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung trợ cấp 1.1.1 Khái niệm trợ cấp 1.1.2 Phân loại trợ cấp

Ngày đăng: 09/10/2019, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan