Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng công trình tại ban quản lý phát triển đô thị bắc ninh

83 55 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng công trình tại ban quản lý phát triển đô thị bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tên là: Dương Văn Hưng Là học viên lớp: 22QLXD22 Mã học viên: 1482580302030 Tôi xin cam đoan luận văn tự thực hiện, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Bắc Ninh, ngày 22 tháng 02 năm 2017 Người cam đoan Dương Văn Hưng i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội hoàn thành luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Vũ Thanh Te hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Tơi xin thể lòng biết ơn tới thầy, giáo Trường Đại học Thủy Lợi trang bị cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích suốt trình học tập vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Cơng Trình, trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Bắc Ninh, ngày 22 tháng 02 năm 2017 Học viên Dương Văn Hưng i MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Đề tài Mục đích Đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG .3 1.1 Tổng quan tình hình phát triển thị Việt Nam địa bàn tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Tình hình phát triển thị Việt Nam 1.1.2 Tình hình phát triển thị Bắc Ninh 12 Phát triển đô thị Bắc Ninh theo hành lang, phân khu .12 1.2 Sự cần thiết công .17 tác QLCL cơng trình Việt Nam 1.2.1 Vai trò ngành xây dựng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 17 1.2.2 Tình hình chất lượng cơng trình xây dựng nói chung nước ta 18 1.2.3 Những mặt đạt công tác nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng thị nước ta 19 1.3 Những bất cập vấn đề chất lượng cơng trình xây dựng 20 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình 20 1.4.1 Quản lý nhà nước 20 1.4.2 Khảo sát thiết kế 21 1.4.3 Công tác giám sát chất lượng thi công 22 1.4.4 Công tác thi công 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CƠNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ 25 3 2.1 Quản lý chất lượng cơng trình 25 2.1.1 Khái niệm .25 2.1.2 Quản lý chất lượng 25 4 2.1.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng 26 2.1.4 Khái niệm quản lý chất lượng cơng trình 27 2.1.5 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng cơng trình 28 2.1.6 Cơ sở thực công tác quản lý chất lượng cơng trình Ban quản lý Khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh 29 2.2 Các sở pháp lý giám sát chất lượng xây dựng 35 2.2.1 Các văn pháp lý 35 2.2.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn 42 2.3 Một số phương pháp giám sát chất lượng cơng trình 45 2.3.1 Phương pháp giám sát quan sát trực quan 45 2.3.2 Phương pháp giám sát kiểm tra thiết bị, dụng cụ chỗ 45 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ KHU VỰC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BĂC NINH 47 3.1 Giới thiệu khái quát Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh 47 3.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình máy quản lý Ban 53 3.2.1 Quy trình khái qt chung cơng tác quản lý dự án Ban 53 3.2.2 Quản lý theo nội dung 53 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý chất lượng Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh 60 3.3.1 Những kết đạt 60 3.3.2 Những tồn nguyên nhân 61 3.4 Đề xuất giải pháp 64 3.4.1 Giải pháp quản lý 64 3.4.2 Hợp tác nhóm 66 3.4.3 Phối hợp chức quản lý chéo 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 71 Kết luận 71 Kiến nghị 71 Hướng phát triển luận văn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 : Ngã Bắc Ninh .12 Hình 1.2 : Quy hoạch ba hành lang, bốn khu vực 14 Hình 1.3 : Đường H tương lai 15 Hình 1.4 : Sơ đồ phương thức quản lý nhà nước CLCTXD 21 Hình 2.1 : Trình tự lựa chọn TVGS xây dựng 33 Hình 3.1 : Sơ đồ tổ chức Ban quản lý khu vực phát triển Bắc Ninh 49 Hình 3.2 : Quy trình khái qt chung cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh 54 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Tiêu chuẩn áp dụng 44 Bảng 2.2 : Quy chuẩn áp dụng 45 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ C Nội X h vi X D dự C C T Đ T Đ gĐ tư Đ T V Đ D tư Vốn đDự A Q L Q áQu nQu L C L K nC lượn Kế H T V T ho Tư vTư V T K T vThi kế Thi K T P N kế T phi Ng S K H nKế ho vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Đất nước ta thời kỳ chuyển biến đường cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển đáng kể sở hạ tầng Trong đó, xây dựng ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, có đóng góp to lớn vào chuyển đất nước Cùng với phát triển liên tục kinh tế, ngành xây dựng không ngừng phát triển mở rộng, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân đồng thời công nghệ thi công thay đổi nhanh yêu cầu chất lượng cơng trình ngày nâng lên, ngành xây dựng không ngừng thay đổi để phù hợp với phát triển yêu cầu Nhất thắt chặt đầu tư công cạnh tranh ngày trở nên gay gắt có tham gia doanh nghiệp nước phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp tư nhân Việc hoàn thiện q trình quản lý giám sát thi cơng xây dựng cơng trình để nâng cao chất lượng cơng trình tăng khả cạnh tranh Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh, tạo thương hiệu riêng yếu tố quan trọng Với đặc điểm yêu cầu nêu trên, đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao lực giám sát chất lượng cơng trình ban quản lý phát triển thị Bắc Ninh” mang ý nghĩa thiết thực cần thiết Mục đích Đề tài Từ thực trạng dựa sở khoa học để đề xuất giải pháp nâng cao lực giám sát chất lượng cơng trình Ban quản lý phát triển thị Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý chất lượng Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh 1 Dự kiến phải bổ sung dự án chế độ sách thay đổi triển khai thi cơng gói thầu số 2: Nền, mặt đường, cống nước đoạn nhánh đường Huyền Quang tiến độ thi cơng chậm cơng trình thiếu q nhiều vốn, nhà thầu triển khai thi cơng móng cấp phối đá dăm Gói thầu số 1: Nền, mặt đường, nước đường Nguyễn Quyền gói thầu số 3: Lát hè tồn hai gói thầu số số UBND tỉnh Bắc Ninh cho giãn tiến độ đến năm 2014 vướng mắc mặt thiếu vốn c Dự án đầu tư xây dựng đường Lý Thái Tông: Theo Quyết định số 1590/QĐ-CT ngày 23/12/2003 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt dự án tổng mức đầu tư xây dựng dự án 7,893 tỷ đồng Trong đó: -Xây lắp : 5,497 tỷ đồng -Chi khác : 1,678 tỷ đồng -Dự phòng : 0,718 tỷ đồng Đến ngày 22/6/2004 UBND tỉnh lại Quyết định số 983/QĐ-CT phê duyệt điều chỉnh bổ sung tổng mức đầu tư với tổng mức đầu tư sau điều chỉnh bổ sung : 8,375 tỷ đồng Trong đó: - Xây lắp - Chi khác - Dự phòng : 5,914 tỷ đồng : 1,700 tỷ đồng : 0,761 tỷ đồng Nguyên nhân: Trong trình triển khai thực dự án có nhiều thay đổi chế độ sách tiền lương, biến động giá nguyên, nhiên, vật liệu xây dựng, v.v… Tuy nhiên Văn số 318/KH-XDCB ngày 13/5/2005 Sở Kế hoạch Đầu tư lại phải văn cho điều chỉnh vốn dự phòng cho xây lắp dự án thi công đường phải xử lý ổ bùn, phát sinh thiết kế hè đường mở rộng cơng trình lân cận xây dựng trước khơng trùng với giới xây dựng đường… Cơ cấu điều chỉnh cụ thể sau: Tổng mức đầu tư : 8,375 tỷ đồng Tr on : X : C : D Qua phần điều chỉnh tổng mức đầu tư điều chỉnh cấu vốn đầu tư thấy q trình triển khai khảo sát thiết kế không lường hết cố cơng trình xảy q trình thi cơng khai thác sử dụng Chi phí xây dựng tăng q trình triển khai thực dự án chế độ sách nhà nước có thay đổi chi phí nhân công, máy xây dựng, giá vật liệu… 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý chất lượng Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh 3.3.1 Những kết đạt * Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư - Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh tổ chức máy để vận hành dự án gọn nhẹ, hoạt động đạt hiệu cao Từng cán máy có lực, có kinh nghiệm, hoạt động hiệu quả, đóng vai trò lớn việc thực dự án Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, Trưởng Ban giao nhiệm vụ trực tiếp cho Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Phòng tư vấn đầu tư để thực nội dung bước + Trưởng Ban phụ trách đạo chung hoạt động giai đoạn như: lựa chọn đơn vị tư vấn lập dự án, tổ chức thẩm định, kết nối bên tư vấn quan Nhà nước liên quan + Phòng Kế hoạch – Tổng hợp: triển khai nội dung đạo Trưởng Ban, tổ chức lựa chọn Tư vấn lập dự án, thẩm định dự án đầu tư, rà soát chặt chẽ nội dung liên quan đến chi phí đầu tư, tổng mức đầu tư; + Phòng Tư vấn đầu tư phối hợp phòng Kế hoạch – Tổng hợp triển khai nội dung đạo Trưởng Ban, chịu trách nhiệm rà soát thiết kế sở giám sát khảo sát Các nội dung công việc triển khai nhịp nhàng, hiệu quả, mạch lạc đạt hiệu công việc cao, kết thực lập dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt * Trong giai đoạn thực đầu tư - Về mặt tổ chức thực hiện: Trong giai đoạn thực đầu tư, Trưởng Ban giao nhiệm vụ trực tiếp cho Phó Trưởng Ban phụ trách phòng Kế hoạch – Tổng hợp, phòng Quản lý dự án, phòng Hành - Kế toán để thực nội dung bước + Phó Trưởng Ban phụ trách đạo chung hoạt động giai đoạn như: lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế BVTC, tổ chức thẩm định thiết kế BVTC, dự toán, kết nối bên tư vấn quan chức liên quan Kết cơng việc Phó Trưởng Ban trực tiếp báo cáo Trưởng Ban; + Phòng Kế hoạch – Tổng hợp: Triển khai nội dung đạo Phó Trưởng Ban, tổ chức lựa chọn Tư vấn thiết kế BVTC, dự toán, Tổ chức thẩm định thiết kế BVTC, kế hoạch đấu thầu, kết lựa chọn nhà thầu xây lắp rà soát chặt chẽ nội dung liên quan đến chi phí đầu tư, tổng mức đầu tư v.v + Phòng Quản lý dự án phối hợp phòng Kế hoạch triển khai nội dung đạo Phó Trưởng Ban, chịu trách nhiệm rà sốt thiết kế kỹ thuật, lập trình kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, dự tốn giá gói thầu; phụ trách trường với tư cách giám sát chủ đầu tư, kiểm soát khối lượng toán + Phòng Hành - Kế tốn theo dõi hợp đồng, toán cấp phát vốn kịp thời Các nội dung công việc triển khai nhịp nhàng, hiệu quả, mạch lạc đạt hiệu công việc cao Có thể nói Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh đạt số thành tựu đáng kể UBND tỉnh đánh giá cao công nhận tổ chức hạng II lĩnh vực quản lý dự án, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình 3.3.2 Những tồn nguyên nhân * Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư - Trong trình lập dự án đầu tư xây dựng Tư vấn lập dự án chưa dự đoán xác mức độ khai thác, nhu cầu khai thác dự án sau đưa vào khai thác mức độ đáp ứng cơng trình giao thơng liên quan, có dự án phải nâng cấp mở rộng dự án liên quan làm tăng Tổng mức đầu tư dự án - Công tác giải phóng mặt (GPMB): Ban QLDA khơng triển khai cơng tác giải phóng mặt từ giai đoạn này, giai đoạn thực dự án Ban QLDA bắt đầu triển khai đo vẽ địa chính, thành lập Ban GPMB để thực GPMB thi công chậm, làm cho trình thực dự án bị chậm so với dự kiến Nguyên nhân chủ yếu thực chậm GPMB cụ thể sau: + Đất đai sở hữu dân chưa rõ nguồn gốc, khơng có sổ đỏ, vào cấp quyền số nơi chưa mạnh Đơn giá bồi thường đất thấp so với thị trường nên hộ dân có đất bị thu hồi không phối hợp * Trong giai đoạn thực đầu tư - Về công tác giải phóng mặt bằng: Ban QLDA triển khai chậm cơng tác GPMB kéo dài gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công Nhà thầu Nhà thầu phải vừa thi công, chờ mặt chưa giải phóng xong Biện pháp thi cơng Nhà thầu phải điều chỉnh, cơng tác gây nhiều khó khăn cho nhà thầu - Về nguồn vốn, cấp phát vốn: Dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách địa phương chủ yếu vốn từ quỹ đất, hàng năm, Ban Quản lý dự án cơng trình cơng cộng lập tờ trình xin bố trí vốn kế hoạch, trình Sở Kế hoạch Đầu tư, UBND tỉnh Bắc Ninh ghi kế hoạch vốn, sau xem xét, cân đối UBND tỉnh chấp thuận ghi vốn thường nhỏ so với kế hoạch vốn Ban trình nhiều Khi Ban QLDA nghiệm thu, tốn cho Nhà thầu hết kế hoạch vốn ghi, cơng trình có khối lượng hồn thành lớn, để tốn tiếp, lúc lại tiếp tục làm thủ tục xin vốn bổ sung, thời gian đó, Ban QLDA buộc phải nợ Nhà thầu Điều vơ hình dung làm cho Nhà thầu bị lỗ khoản tiền vay ngân hàng để mua vật tư phục vụ việc xây dựng cơng trình, khoản lỗ khơng toán cho Nhà thầu Việc xin vốn, cấp vốn thiếu diễn thường xuyên dự án xây dựng cơng trình giao - Về phối hợp đơn vị liên quan: Một số dự án giao thông qua khu dân cư nên liên quan đến số đơn vị khác đơn vị quản lý điện, nước sinh hoạt, cáp truyền hình, cáp viễn thông mặt thi công lại có nhiều nhà thầu khác nhà thầu thi công lát hè, hố trồng nhà thầu thi cơng hệ thống chiếu sáng ngồi số dự án có mặt thi cơng lại có hai chủ đầu tư hai nhà thầu khác dự án đường Huyền Quang chủ đầu tư Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh UBND thành phố Bắc Ninh chủ đầu tư dự án thoát nước thải thành phố Bắc Ninh, v.v…Sự phối hợp đơn vị liên quan chưa khoa học thiếu hợp tác làm cho dự án không thi công liên tục gây nên tình trạng tiến độ bị kéo dài - Về công tác quản lý chất lượng: Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh hồi thành lập (tái lập tỉnh) Tỉnh quan chức đánh giá: Các cơng trình bo Ban quản lý có chất lượng tốt (như đường Lý Thái Tổ xây dựng từ năm 2000 đến tốt) nhiên thời gian gần công tác quản lý chất lượng không trì thường xuyên trước, nguyên nhân do: + Các cơng trình Ban trực tiếp Chủ đầu tư ít, mà chủ yếu Ban làm cơng tác tư vấn cho Chủ đầu tư khác truyền thống khắt khe công tác quản lý chất lượng bị ảnh hưởng nhiều, tiếng nói cán kỹ thuật trường bị giảm + Ban gần có tuyển dụng thêm nhiều cán mới, nhiên cán chủ yếu cán trẻ, kinh nghiệm cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng + Các cơng trình Ban tư vấn nằm dải dác khắp tỉnh, cách xa trụ sơ Ban nên lãnh đạo Ban, lãnh đạo phòng có điều kiện xuống thăm công trường thường xuyên Nên nắm bắt kịp thời hay nhắc nhở cán kỹ thuật trường nâng cao nghiệp vụ, hạn chế nguy ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình - Có thể nói nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, điều kiện tự nhiên lẫn công người Tuy chưa xảy mực độ nghiêm trọng vấn đề nóng mà ban lãnh đạo Ban đánh giá cần phải khắc phục thời gian tới 3.4 Đề xuất giải pháp 3.4.1 Giải pháp quản lý 3.4.1.1 Hệ thống quản lý Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản lý dự án Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh thuộc Sở Xây dựng UBND tỉnh Bắc Ninh thành lập Quyết định số 04/UB ngày 16/1/1997 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động Ban QLDA thực theo Thông tư số 18/BXDVKT ngày 10/6/1995 Bộ Xây dựng Trước đây, công việc chủ yếu UBND tỉnh Bắc Ninh giao nhiệm vụ cụ thể theo Quyết định, mang nặng tính chất áp đặt cho Ban thể chế sách chưa rõ ràng (quy chế) Đến năm 2008 Quyết định số 1208/QĐ-UBND Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh việc bổ sung nhiệm vụ cho Ban Quản lý dự án công trình cơng cộng Ngồi chức năng, nhiệm vụ Ban quy định Quyết định số 04/UB ngày 16/01/1997 Chủ tịch UBND tỉnh Ban Quản lý dự án cơng trình cơng cộng bổ sung nhiệm vụ: Quản lý dự án xây dựng cơng trình UBND tỉnh giao cho Sở Xây dựng làm chủ đầu tư; thực hoạt động tư vấn xây dựng thông qua hợp đồng kinh tế; thực nhiệm vụ khác liên quan đến chức năng, nhiệm vụ đơn vị theo quy định pháp luật Do Quản lý khu vực phát triển thị Bắc Ninh thực hầu hết hoạt động tư vấn lĩnh vực đầu tư xây dựng như: Lập dự án, thiết kế, thẩm tra thiết kế - dự toán, lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu, quản lý dự án, giám sát thi công xây dựng, v.v thời gian hệ thống luật pháp xây dựng hoàn thiện Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu Nghị định, Thơng tư hướng dẫn Luật Vì vậy, cơng tác quản lý dự án phải thay đổi cho phù hợp với tình hình Trên sở hồn thiện công tác quản lý dự án Ban Quản lý dự án cơng trình cơng cộng thật cần thiết - Tại Ban quản lý khu vực phát triển thị Bắc Ninh có phòng Kế hoạch-chất lượng nhiên chưa có cán chuyên trách đảm nhiệm chức kiểm sốt chất lượng cơng trình Ban tham gia Do vậy, theo ý kiến tác giả nên phân cơng Phó ban phụ trách thành lập tổ quản lý chất lượng chuyên trách (gồm cán có trình độ, kinh nghiệm thi cơng), đảm nhận cơng việc kiểm sốt chất lượng mà Ban quản lý Khi công trường thi công xây dựng chuyển bước, chuyển giai đoạn thi công cán phụ trách cơng trường phải báo cho tổ quản lý chất lượng đến kiểm tra, kiểm sốt Nhờ có kiểm tra chéo khắc phục sai sót, bất cập mà cán trường khơng nhận thấy Qua nâng cao chất lượng cơng trình, giảm thiểu rủi ro, an tồn lao động - Khi phân cơng nhiệm vụ cán trường nên đan xen cán có nhiều kinh nghiệm với cán trẻ kinh nghiệm hơn, để tạo điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao nghiệp vụ công việc Quy chế phối hợp công trường Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh giao làm Chủ đầu tư nhiều tuyến đường đô thị đặc thù dự án cơng trình theo tuyến, thi cơng theo nhiều mũi, khối lượng thi công lớn nên phối hợp công tác bên quan trọng Các công việc thi công cán Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh, cán TVGS kiểm tra, theo dõi hàng ngày Các vấn đề kỹ thuật nảy sinh bên trao đổi, thống phương án xử lý trường Trường hợp nảy sinh vấn đề lớn, cán trường lập biên báo cáo xin ý kiến.Cuối ngày, mũi thi công tổ chức giao ban công trường để tổng hợp khối lượng thi công ngày Hàng tuần, đơn vị thi công, tư vấn giám sát ban QLDA tổ chức họp giao ban tuần để tổng hợp khối lượng thi công tuần, đánh giá tiến độ thực công việc, vấn đề cần rút kinh nghiệm, kế hoạch thi công tuần tiếp theo…Lãnh đạo đơn vị thường xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình thi cơng cơng trường 3.4.1.2 Đào tạo huấn luyện - Hàng tháng mở buổi Hội tự học tập Phó trưởng Ban chủ trì, buổi học tập đó, cán hỏi, trình bày vấn đề chưa hiểu rõ gặp khó khắn q trình tác nghiệp, bất cập áp dụng Thông tư, Nghị định trường… để giải quyết, khắc phục - Khi có Luật, Nghị định, Thơng tư, Quyết định ban hành Ban mở buổi Hội thảo để phổ biến, hướng dẫn cho cán công nhân viên để biết vận dụng cho - Tạo điều kiện cho đội ngũ công nhân viên học tập nâng cao trình độ lên Thạc sĩ, Tiến sĩ…Học hỏi công nghệ xây dựng, vật liệu - Tổ chức cho cán bộ, viên chức chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến nhiệm vụ giao tham gia khoá đào tạo bồi dưỡng về: QLDA, tư vấn giám sát, nghiệp vụ quản lý nhà, nghiệp vụ đấu thầu, kỹ sư định giá, hồn cơng tốn cơng trình, văn thư lưu trữ 3.4.2 Hợp tác nhóm + Phương pháp thích hợp cho việc trao đổi nhóm, đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo; kích thích hợp tác tất thành viên nhóm tham gia vào việc giải vấn đề + Làm việc theo nhóm thỏa mãn nhu cầu học tập cá nhân, phù hợp với việc học hướng tới người học; khuyến khích độc lập tự chủ, người học đưa giải pháp, cách biểu đạt riêng cho vấn đề Nếu phương pháp thuyết trình, người học trao đổi với làm việc theo nhóm thành viên tham gia có hội đưa quan điểm chủ đề thảo luận, mặt khác đòi hỏi tăng cường tư độc lập trao đổi lẫn nhóm + Trong thực phương pháp làm việc theo nhóm, người đầu đóng vai trò người chuyển giao kiến thức hiểu biết, chuẩn bị, tổ chức, theo dõi việc thực đánh giá tổng kết kết làm việc nhóm, giúp cho nhóm đạt kết việc tìm giải pháp, câu trả lời cho vấn đề đưa Những mục tiêu cần đạt làm việc theo nhóm: + Làm việc theo nhóm cần động viên tất thành viên tham dự kích thích suy nghĩ họ + Các thành viên tham dự nhóm cần bám vào chủ đề tìm giải pháp giải vấn đề Các bước tiến hành phương pháp làm việc theo nhóm: Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Nêu giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc, giao nhiệm vụ cách rõ ràng cho nhóm làm việc để thành viên nhóm hiểu cơng việc cần phải làm mơ tả cách cụ thể cách thực nhiệm vụ Cần lưu ý khơng đề nhiệm vụ rõ ràng khơng có kết thuyết phục Những mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung làm việc theo nhóm viết giấy phát cho nhóm - Định thời gian làm việc nhóm kể giải lao - Ấn định thời gian họp lại sau thảo luận nhóm (để báo cáo kết làm việc nhóm) - Dự kiến địa điểm chuẩn bị điều kiện tối thiếu cho nơi làm việc nhóm - Nêu cách thức làm việc nhóm - Cung cấp thông tin liên quan với chủ đề Bước 2: Chia nhóm - Xác định số lượng người phù hợp với yêu cầu làm việc - Cung cấp câu hỏi định hướng trình làm việc nhóm Bước 3: Làm việc nhóm - Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm - Giảng viên tham gia quản lý định hướng làm việc nhóm, hỗ trợ cho nhóm cần thiết Bước 4: Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác đóng góp ý kiến tham gia tranh luận Bước 5: Người đứng đầu tổng hợp rút kết luận đề tài đưa Có dạng nhóm làm việc: + Nhóm đồng việc: Tất nhóm chủ đề (chung công việc )mà vấn đề hay nhiệm vụ giải theo nhiều cách thức khác tùy theo cách tiếp cận vấn đề khác + Làm việc nhóm theo vị trí cơng việc: áp dụng nhiệm vụ chung cần thực phân thành nhiều nhiệm vụ nhỏ mà giải pháp chúng tập hợp chung lại sau kết thúc làm việc theo nhóm Hình thức đòi hỏi người phụ trách phải hiểu trình độ lực thành viên phân cơng phần cơng việc phụ hợp với Cần lưu ý số điều kiện để thực phương pháp làm việc theo nhóm đạt hiệu quả: + Chủ đề thích hợp cho làm việc theo nhóm Người tham dự cần có kiến thức sở đề tài làm việc Nếu thành viên tham dự thực chưa có kiến thức, hiểu biết trước đề tài làm việc người đứng đầu cần bồi dưỡng đầu vào thông qua buổi thuyết trình cung cấp tài liệu, thơng tin đề tài + Có đủ điều kiện, phương tiện làm việc cho nhóm (phòng, thiết bị, dụng cụ cần thiết cho buổi làm việc theo nhóm) + Các thành viên phải nắm vững nhiệm vụ làm việc theo nhóm tiến trình, lịch làm việc.Việc giao nhiệm vụ người đứng đầu phải rõ ràng, cụ thể chặt chẽ cần có chuẩn bị chu đáo đề tài làm việc + Người làm việc cần có kiến thức, kỹ làm việc theo nhóm Nếu kiến thức, kỹ thành viên tham gia làm việc theo nhóm hạn chế, người đứng đầu cần có gợi ý " châm ngòi " cho thảo luận + Các thành viên tham gia làm việc theo nhóm cần có thái độ làm việc nghiêm túc, tích cực.Thái độ làm việc thiếu tích cực vài thành viên, coi thời gian làm việc theo nhóm khoảng thời gian xả hơi, làm việc khác mà không tập trung vào đề tài làm ảnh hưởng xấu đến kết làm việc Trong trường hợp giảng viên cần uốn nắn đưa yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể + Độ lớn nhóm: - người cho nhóm số lượng tương đối phù hợp cho buổi làm việc theo nhóm, q hay nhiều khó phát huy hợp tác thành viên giải nhiệm vụ 3.4.3 Phối hợp chức quản lý chéo Mục đích: để tránh sai sót mà người làm trực tiếp không nhận ra, nhằm tạo sản phẩm chất lượng - Thành lập đội, phòng chun có chức kiểm tra cơng việc giao cho đội nhóm thực công việc giao - Khi cơng việc báo nghiệm thu đội kiểm tra chéo chất lượng công việc - Rút kinh nghiệm tìm cách khắc phục vấn đề tồn * Kết luận chương Trong chương tác giả nhận thấy thực trạng quản lý Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh Từ phân tích đánh giá điểm tồn công tác quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình Tiếp theo, tác giả đề xuất phương án để hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống QLCL Ban, đặc biệt công tác lựa chọn nhà thầu nhằm nâng cao chất chất lượng cơng trình Hiện tượng thông thầu, quân xanh quân đỏ trở lên phổ biến, việc nhà thầu trúng thầu không đúng, không đủ kinh nghiệm thi công, tiềm lực kinh tế mong muốn khơng thể có sản phẩm xây dựng có chất lượng tốt Theo ý kiến cá nhân tác giả cần vào quan chức xây dựng vào tra, kiểm tra liệt công tác đấu thầu mong đột phá cơng tác nâng cao quản lý chất lượng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Kết luận Nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công cơng trình xây dựng nói chung nhiệm vụ cấp bách vô cần thiết giai đoạn Hầu hết cơng trình, hạng mục cơng trình đưa vào sử dụng thời gian gần đáp ứng yêu cầu chất lượng, phát huy đầy đủ công sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn vận hành phát huy tốt hiệu đầu tư Tuy nhiên, bên cạnh tồn khơng cơng trình, hạng mục cơng trình có chất lượng kém, cần phải xem xét lại Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước quy định công tác quản lý chất lượng thi cơng hồn thiện Tuy nhiên, bên cạnh nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến thi công công tác quản lý chất lượng: việc lựa chọn biện pháp thi công chưa hợp lý; lực tổ chức cá nhân tham gia thi công quản lý thi công chưa cao; hệ thống quản lý chất lượng nhà thầu thi công lỏng lẻo; cơng tác quản lý chất lượng giám sát thi công, kiểm định, nghiệm thu nhiều hạn chế; ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến chất lượng Qua việc nghiên cứu tổng hợp Từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần cải tiến quy trình khâu tổ chức thực quản lý chất lượng thi công với mong muốn công tác quản lý chất lượng thi công dự án tốt như: tăng cường cơng tác thí nghiệm, bổ sung thêm đơn vị kiểm định chất lượng cơng trình cho dự án; hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý chất lượng Chủ đầu tư, nhà thầu thi công đơn vị tư vấn; hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng vật liệu xây dựng Kiến nghị Thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương có kế hoạch đầu tư xây dựng bản, không tùy tiện triển khai đầu tư xây dựng quy hoạch duyệt, tránh đầu tư dự án chồng chéo không đồng Quản lý chặt chẽ pháp nhân đăng ký hoạt động lĩnh vực liên quan đến xây dựng như: Tư vấn thiết kế, thi công xây dựng, giám sát thi công, quản lý dự án… Xây dựng quy định bắt buộc việc cơng khai hóa bước dự án để cộng đồng tham gia giám sát, phản ánh kịp thời sai sót trình thực dự án Có sách khuyến khích phát triển tổ chức chuyên nghiệp thực bước dự án, có hệ thống thơng tin, đánh giá, xếp hạng tổ chức Dần dần tiến tới bắt buộc Chủ đầu tư thực công tác QLDA, tư vấn thiết kế, đấu thầu, giám sát … thông qua tổ chức chuyên nghiệp Công khai lực tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan đến xây dựng như: Tư vấn thiết kế, thi công xây dựng, giám sát thi cơng, quản lý dự án Để từ Chủ đầu tư lựa chọn tổ chức, cá nhân có lực phù hợp với dự án biết tổ chức, cá nhân bị xử lý vi phạm hoạt động xây dựng Các quan quản lý nhà nước xây dựng cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra để kịp thời phát sai phạm, xác định rõ trách nhiệm cá nhân người đứng đầu cá nhân liên quan Đồng thời tham mưu, đề xuất ban hành quy định quản lý chất lượng giai đoạn dự án Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật công tác quản lý chất lượng thi cơng cơng trình nhằm nâng cao chất lượng cơng trình Hướng phát triển luận văn Tiếp tục nghiên cứu mơ hình quản lý chất lượng nhằm tạo hệ thống quản lý chất lượng chuyên nghiệp hơn, hiệu nhằm đảm bảo tiến độ chất lượng phù hợp với quy định pháp luật./ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015của Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng - Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn Nhà thầu - Thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 Bộ Xây dựng Quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng - Bùi Mạnh Hùng, Công nghệ ván khuôn trượt xây dựng nhà cao tầng, Nhà xuất Xây dựng - Bùi Mạnh Hùng, Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, Nhà xuất Xây dựng - Nguyễn Xuân Phú, Kinh tế đầu tư xây dựng, Trường ĐH Thủy Lợi - Nguyễn Bá Uân, Tập giảng Quản lý dự án, Trường ĐH Thủy Lợi ... để đề xuất giải pháp nâng cao lực giám sát chất lượng cơng trình Ban quản lý phát triển thị Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý chất lượng Ban quản lý khu vực phát triển đô thị. .. đề tài Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao lực giám sát chất lượng cơng trình ban quản lý phát triển thị Bắc Ninh mang ý nghĩa thiết thực cần thiết Mục đích Đề tài Từ thực trạng. .. LƯỢNG CƠNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ KHU VỰC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BĂC NINH 47 3.1 Giới thiệu khái quát Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh 47 3.2 Thực trạng công tác quản lý dự án

Ngày đăng: 09/10/2019, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan