MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM cải THIỆN bộ CHỈ số NĂNG lực LOGISTICS (LPI) của VIỆT NAM

118 123 0
MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM cải THIỆN bộ CHỈ số NĂNG lực LOGISTICS (LPI) của VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN BỘ CHỈ SỐ NĂNG LỰC LOGISTICS (LPI) CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại TRƯƠNG THỊ THƯƠNG Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN BỘ CHỈ SỐ NĂNG LỰC LOGISTICS (LPI) CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 8340121 Họ tên học viên: Trương Thị Thương Người hướng dẫn: PGS TS Trịnh Thị Thu Hương Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung, số liệu ghi luận văn hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính xác, tin cậy hợp pháp, trích dẫn luận văn ghi nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trương Thị Thương MỤC LỤC LỜIMỞĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LOGISTICS, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LOGISTICSVÀBỘCHỈSỐĐÁNHGIÁNĂNGLỰCQUỐCGIAVỀLOGISTICS 1.1 Khái niệm vai trò logistics 1.1.1 Khái niệm logistics 1.1.2 Vai trò logistics 10 1.1.2.1 Vai trò logistics kinh tế 10 1.1.2.2 Vai trò logistics doanh nghiệp 11 1.1.3 Xu hướng phát triển logistics 13 1.2 Khái quát chung đánh giá lực logistics 15 1.3 Giới thiệu số đánh giá lực quốc gia logistics LPI WB 17 1.3.1 Giới thiệu tổng quan số lực quốc gia logistics LPI 17 1.3.2 Phương pháp xây dựng số LPI 19 1.3.2.1 LPI quốc tế 20 1.3.2.2 LPI nội địa 23 1.3.3 Vai trò ý nghĩa số LPI 23 1.3.3.1 Đối với Chính phủ 23 1.3.3.2 Đối với nhà đầu tư 23 1.3.4 Kinh nghiệm số quốc gia khu vực ASEAN 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỈ SỐ NĂNG LỰC QUỐC GIA VỀ LOGISTICS CỦA VIỆTNAMTRONGGIAIĐOẠN2007-2017 33 2.1 Chỉ số lực quốc gia logistics Việt Nam 33 2.2 Các số thành phần LPI Việt Nam 36 2.2.1 Hải quan 36 2.2.2 Cơ sở hạ tầng logistics 39 2.2.2.1 Hạ tầng giao thông 40 2.2.2.2 Trung tâm logistics 49 2.2.2.3 Hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ logistics 52 2.2.3 Chi phí logistics gửi hàng quốc tế 52 2.2.4 Chất lượng dịch vụ logistics 54 2.2.5 Theo dõi tìm kiếm hàng hóa 57 2.2.6 Thời gian giao nhận 59 2.3 Một số hạn chế việc cải thiện số lực logistics Việt Nam 62 2.3.1 Lĩnh vực hải quan 62 2.3.2 Cơ sở hạ tầng 64 2.3.3 Chất lượng dịch vụ logistics 67 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHỈ SỐ NĂNG LỰC LOGISTICS CỦAVIỆTNAM 71 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển 71 3.2 Một số giải pháp 72 3.2.1 Lĩnh vực hải quan 72 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 75 3.2.2.1 Đầu tư nâng cao chất lượng sở hạ tầng logistics 75 3.2.2.2 Tăng cường thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực logistics 80 3.2.3 Chất lượng dịch vụ logistics 81 3.2.3.2 Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực logistics 84 3.2.3.3 Áp dụng tiến công nghệ thông tin quản lý hoạt động logistics doanh nghiệp 86 3.2.4 Một số giải pháp khác 87 3.2.4.1 Triển khai kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics hiệu 87 3.2.4.2 Tăng cường kết nối Nhà nước doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics 90 KẾTLUẬN 93 TÀILIỆUTHAMKHẢO 95 Từ viết tắt AGV: CFS: C/O: CPI: DEA: EDI: FCL: FDI: FTL: GCI: GLPI: ICD: LAC: LCL: LCLPI: LPI: LSP: LTL: MTO: OECD: PCA: SBM: UNCTAD: VCIS: VNACCS: WB: WERC: WEF: 3PL: DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phương pháp lựa chọn thị trường đánh giá khảo sát LPI Bảng 1.2: Trọng số yếu tố cấu thành LPI quốc tế Bảng 2.1: Chỉ số LPI quốc tế số thành phần Việt Nam giai đoạn 2007-2016 Bảng 2.2: Xếp hạng số LPI số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2007 – 2016 Bảng 2.3: Chỉ số hải quan Việt Nam giai đoạn 2007-2016 Bảng 2.4: Kết CPI hàng năm Việt Nam Bảng 2.5: Chỉ số sở hạ tầng Việt Nam giai đoạn 2007-2016 Bảng 2.6: Chỉ số cạnh tranh toàn cầu sở hạ tầng Việt Nam Bảng 2.7: Hạ tầng giao thông đường Bảng 2.8: Tải trọng cho phép tuyến đường sắt Bảng 2.9: Thống kê khối lượng hàng hóa qua cảng Bảng 2.10: Thơng số cảng hàng khơng có nhà ga hàng hóa Bảng 2.11: Tiêu chí gửi hàng quốc tế Việt Nam 2007 - 2016 Bảng 2.12: Chất lượng dịch vụ logistics Việt Nam 2007 - 2016 Bảng 2.13: Sản lượng vận chuyển luân chuyển hàng hóa ngồi nước DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Nhóm đầu vào đầu số LPI Hình 2.1: So sánh số thành phần LPI năm 2014 2016 Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Nam theo khu vực cảng năm 2015 Hình 2.3: Số lượng nhân viên CNTT nguồn cung cấp nhân viên CNTT 83 Các doanh nghiệp Việt Nam thiếu kiến thức, kinh nghiệm quản lý sở hạ tầng yếu Khi chưa đủ lực điều kiện chưa thể tham gia vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp khác thị trường Do đó, trước mắt doanh nghiệp logistics Việt Nam cần phải mở rộng hoạt động liên doanh, liên kết với công ty nước ngồi, tập đồn logistics quốc tế để học hỏi công nghệ đai, phương pháp quản lý tiên tiến, đồng thời tận dụng vốn thị trường sẵn có Qua hợp tác với đối tác nước ngồi, doanh nghiệp Việt Nam trưởng thành từ phát triển dịch vụ logistics độc lập, vươn thị trường nước quốc tế Thứ tư, tăng cường hoạt động marketing nhằm thu hút khách hàng Hoạt động marketing doanh nghiệp logistics Việt Nam thời gian qua chưa trọng, điều làm giảm số lượng khách hàng đến với doanh nghiệp Chính vậy, thời buổi cạnh tranh thị trường ngày cao, để thu hút khách hàng, công ty kinh doanh logistics Việt Nam phải tăng cường hoạt động marketing Các doanh nghiệp Việt Nam mặt phải đầu tư, đẩy mạnh hoạt động marketing để quảng bá cho doanh nghiệp sản xuất thấy vai trò, tác dụng việc sử dụng dịch vụ logistics, mặt khác thu hút khách hàng nội địa tham gia tích cực vào lĩnh vực Ngồi hoạt động marketing tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng hoạt động nước ngồi Trước mắt, công ty logistics Việt Nam cần thực số công việc sau:  Thiết lập mở rộng mối quan hệ với phòng đại diện tổ chức kinh tế nước Việt Nam  Thường xuyên giữ mối liên hệ tốt với quan thương vụ, tổ chức quốc tế nước Việt Nam tổ chức Việt Nam nước ngồi để khai thác thơng tin hợp đồng thương mại đầu tưu nhằm mục đích khai thác nhu cầu dịch vụ vận tải giao nhận  Có kế hoạch tham quan, khảo sát, tìm tòi học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng theo tiêu chuẩn quốc tế  Nghiên cứu chuẩn bị điều kiện cần thiết để thâm nhập vào thị trường quốc tế, nhằm khai thác mở rông thị trường kinh doanh 84  Xây dựng mạng lưới đại lý tai quốc gia có lượng hàng hoá luân chuyển lớn với Việt Nam nhằm cung ứng dịch vụ cần thiết, nhằm tạo liên kết chặt chẽ luồng vận chuyển hàng hoá theo yêu cầu mà khách hàng đặt + Ngoài cần nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp sản xuất vai trò việc th ngồi dịch vụ hậu cần Khi thuê dịch vụ logistics, doanh nghiệp sản xuất giảm khó khăn kho bãi, khắc phục tình trạng thiếu kinh nghiệm việc đóng gói hàng hố, giảm chi phí thực hoạt động dịch vụ trước xuất hàng, đồng thời lại cung cấp dịch vụ có chất lượng cao, tập trung sức lực vào lĩnh vực, cơng đoạn mà doanh nghiệp có lợi để nâng cao khả cạnh tranh Nhà nước cần có biện pháp nâng cao nhận thức doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp sản xuất, cụ thể cung cấp cho họ nguồn thông tin, cho họ thấy việc sử dụng dịch vụ logistics nước khơng có lợi cho thân doanh nghiệp họ mà góp phần phát triển ngành dịch vụ logistics Đồng thời, doanh nghiệp logistics cần đẩy mạnh việc quảng hình ảnh doanh nghiệp mình, lơi kéo khách hàng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Như với nỗ lực bên, nhà nước, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics, dịch vụ logistics nước ta có điều kiện để phát triển cách tồn diện 3.2.3.2 Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực logistics Nguồn nhân lực ln đóng vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp Khi nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao tạo sức mạnh tập thể vững mạnh doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớn thị trường Ngành dịch vụ logistics có đặc trưng đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, có chủ trương hỗ trợ thích hợp từ Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành logistics Singapore coi gương hình mẫu tốt cho việc tập trung phát triển nguồn nhân lực Sở dĩ hệ thống logistics Singapore hoạt động mạnh mẽ trơn tru không nhờ vào mức độ đại hệ thống mà nhờ vào khả vận hành hệ thống dựa trình độ cao 85 nguồn nhân lực Ở Malaysia Thái Lan, nội dung phát triển nguồn nhân lực coi trọng Chính phủ dành nhiều ưu tiên hỗ trợ phát triển Để làm điều này, trước hết, Chính phủ cần phải có sách biện pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực logistic Hoạt động logistics, doanh nghiệp, coi nghệ thuật xếp, điều phối yếu tố để đạt mục đích có thứ cần thiết địa điểm, thời gian với chi phí tối ưu Vì lẽ đó, cán logistics “nghệ nhân” phải có trình độ cao, phải có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực có liên quan đến tất khâu, hoạt động logistics, phải có tố chất tính tốn chiến lược cao độ, có lực sáng tạo, khơng theo lối mòn để tính tốn, xếp vận hành hệ thống nhằm lựa chọn phương án tối ưu cho doanh nghiệp Như vậy, nguồn nhân lực hoạt động logistics cần phải trải qua đào tạo chuyên môn Việc xây dựng đội ngũ cán logistics có trình độ cao u cầu khơng thể thiếu để phát triển ngành logistics nói riêng phát triển kinh tế nói chung Song nay, có số cơng ty Logistics có vốn đầu tư nước ngồi, thành viên công ty đa quốc gia có chương trình đào tạo nhân viên logistics hình thức gửi nhân viên huấn luyện, đào tạo nước ngồi theo chương trình đào tạo chun ngành cơng ty mẹ Còn doanh nghiệp logistics nội địa Việt Nam thường khơng có chương trình đào tạo chuyên nghiệp cho nhân viên mà đơn người trước có kinh nghiệm truyền lại cho người sau Vì Chính phủ hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực logistics thơng qua việc khuyến khích trường đại học, cao đẳng, Viện mở chương trình đào tạo chuyên sâu Logistics; có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, trường, Viện đẩy mạnh công tác đào tạo với nhiều hình thức linh hoạt; cấp kinh phí xây dựng giáo trình Logistics chuẩn mực cập nhật Trước hết, biện pháp thiết thực trực tiếp tác động tới chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics nâng cao lực, trình độ chun mơn giảng viên giảng dạy Vì thế, chương trình cung cấp học bổng nhà nước, cần ưu tiên cho lĩnh vực đào tạo chuyên sâu logistics dành cho giảng viên tham dự khóa đào tạo thạc sĩ tiến sĩ logistics nước nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ngành 86 Việt Nam Bên cạnh đó, Chính phủ thúc đẩy thương hội, hiệp hội xúc tiến mở triển lãm logistics, hội thảo logistics nhằm tăng cường giao lưu, hợp tác nâng cao chất lượng nhân lực logistics Về phía doanh nghiệp, để có nguồn lực tốt phải coi cơng tác đào tạo nhân lực chiến lược trọng tâm doanh nghiệp, thường xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo nhân lực có nhằm nâng cao kỹ quản lý thực hành để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi cung cấp dịch vụ có hàm lượng chất xám cao Các doanh nghiệp cần trọng công tác đào tạo cán cách bản, với chương trình đào tạo đại nước nhằm giúp cán học hỏi kinh nghiệm tiên tiến nước để ứng dụng cho doanh nghiệp Thực đào tạo tái đào tạo nguồn nhân lực có thu hút lao động từ xã hội có trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngành liên quan, giỏi ngoại ngữ, có kiến thức địa lý, ngoại thương, cập nhật thường xuyên kỹ thuật nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế Các cơng ty, doanh nghiệp nên có chương trình hỗ trợ sinh viên thực tập thuyết trình thực tiễn hoạt động ngành Việt Nam giới Các công ty nên có đóng góp vật chất cụ thể cho đào tạo, hỗ trợ chuyên môn cho trường muốn sử dụng sinh viên tốt nghiệp từ trường Đồng thời, phải có sách đãi ngộ tốt xứng đáng với nhân viên giỏi chuyên môn, kỹ thuật Thực tốt giải pháp góp phần tăng cường xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ logistics nước ta Một nguồn nhân lực tốt, chất lượng cao tiền đề cho phát triển tăng trưởng mạnh mẽ doanh nghiệp logistics Việt Nam điều kiện hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Các giải pháp nguồn nhân lực nói góp phần thúc đẩy kinh doanh giao nhận vận tải Việt Nam vượt qua khó khăn để vững bước kỷ XXI nội lực 3.2.3.3 Áp dụng tiến công nghệ thông tin quản lý hoạt động logistics doanh nghiệp 87 Logistics chuỗi dịch vụ giao nhận hàng hóa, phát triển cao khâu dịch vụ giao nhận, kho vận, sở khai thác, tận dụng ưu điểm công nghệ thông tin để điều phối hàng hóa từ khâu chuẩn bị sản xuất tới tay người tiêu dùng Do đó, việc nâng cấp, ứng dụng cơng nghệ thơng tin có vai trò quan trọng việc sản xuất, đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng Thúc đẩy phát triển cơng nghệ thơng tin, chuẩn hóa trao đổi liệu điện tử thương mại/khai quan điện tử (EDI) để tận dụng ưu công nghệ thông tin nhằm mang lại suất lao động cao, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tình trạng tiêu cực, gian lận thương mại, xuất nhập hải quan, qua nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho phép doanh nghiệp nhanh chóng dễ dàng phát điểm yếu chậm trễ tồn q trình lưu chuyển hàng hóa Vì vậy, với chiến lược phát triển logistics, doanh nghiệp cần phải nhanh chóng thiết lập hệ thống trao đổi liệu điện tử áp dụng hoạt động kinh doanh, khai thác vận tải đa phương thức, vận tải biển, áp dụng hệ thống quản lý logistics nước có hệ thống logistics phát triển Singapore, Nhật Bản, Anh,… 3.2.4 Một số giải pháp khác 3.2.4.1 Triển khai kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics hiệu Trong thời gian tới, nhu cầu dịch vụ logistics trọn gói, chất lượng cao, phạm vi tồn cầu ngày tăng Nhận thức vai trò dịch vụ logistics, theo kinh nghiệm từ quốc gia khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Indonesia Thái Lan xây dựng Kế hoạch phát triển logistics thành lập quan giúp Chính phủ phát triển ngành dịch vụ logistics Thái Lan xây dựng Chiến lược phát triển logistics 2007-2011 sau xây dựng tiếp Chiến lược phát triển logistics tới 2020 với mục tiêu phát triển Thái Lan thành trung tâm dịch vụ logistics nước Đơng Dương Ngồi ra, thời gian qua, Việt Nam chưa có chiến lược tồn diện phát triển dịch vụ logistics cho thời gian tới thực AEC FTA hệ Hơn nữa, 88 lực cạnh tranh doanh nghiệp logistics nói riêng dịch vụ logistics nói chung Việt Nam thấp giảm thứ bậc so với giới Do đó, Chính phủ phê duyệt Quyết định 200/QĐ-TTg Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Một chương trình hành động thực tế, có mục tiêu cụ thể triển khai nghiêm túc không giúp cải thiện lực cạnh tranh dịch vụ logistics Việt Nam thời gian tới, mà giúp cho ngành logistics phát triển bền vững, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ cố không mong muốn phản ứng nhanh với cố chuỗi cung ứng, đưa Việt Nam trở thành điểm đến khơng hấp dẫn với chi phí lao động cạnh tranh hay thị trường rộng lớn mà nơi có hoạt động thương mại thuận lợi Đây bước quan trọng cho việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistics nước ta thời gian tới, phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đề Các nhiệm vụ đề cập Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 bao gồm nhóm sau: - Hồn thiện sách, pháp luật dịch vụ logistics - Hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics - Nâng cao lực doanh nghiệp chất lượng dịch vụ - Phát triển thị trường dịch vụ logistics - Đào tạo, nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực - Các nhiệm vụ khác Các nhiệm vụ nêu kế hoạch hành động bao gồm hoạt động mang tính vĩ mơ lẫn hoạt động cụ thể Mỗi hoạt động có đơn vị đầu mối, đơn vị chịu trách nhiệm phối hợp, thời gian phải hoàn thành Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 Chính phủ tạo tảng để Nhà nước doanh nghiệp triển khai công việc lớn, tạo đà cho ngành logistics phát triển thời gian tới Chính vậy, cần phải có biện pháp để kế hoạch 89 hành động triển khai cách hiệu thực Để làm điều đó, tác giả đề xuất số biện pháp sau: - Các quan phân công cần thực cách nghiêm túc nhiệm vụ giao, cụ thể, Bộ Cơng Thương đóng vai trò chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương triển khai thực kế hoạch hành động này; đề xuất chế, sách huy động nguồn lực xã hội để triển khai thực nhiệm vụ kế hoạch hành động Tổ chức kiểm tra, đơn đốc, giám sát q trình thực Kế hoạch hành động Tổng hợp, đánh giá tình hình thực hàng năm, đề xuất sửa đổi, bổ sung kế hoạch hành động cần thiết; báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các Bộ, ngành xây dựng, tổ chức thẩm định, phê duyệt, bố trí ngân sách huy động nguồn vốn hợp pháp khác theo phân cấp quy định pháp luật hành để triển khai nhiệm vụ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tình hình phát triển dịch vụ logistics địa phương, xây dựng kế hoạch phát triển dịch vụ logistics địa phương mình, phê duyệt bố trí ngân sách để triển khai thực theo quy định - Hiệp hội Doanh nghiệp logistics Việt Nam (VLA) – đại diện cho tiếng nói doanh nghiệp logistics cần đóng vai trò chủ đạo, đưa định hướng cho doanh nghiệp để cho thực kế hoạch cách hiệu quả, đảm bảo thắng lợi mục tiêu đề có mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm logistics khu vực, nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, phát triển doanh nghiệp mạnh đủ sức cạnh tranh quốc tế, hướng tới xuất logistics Theo đó, VLA tham gia đóng góp vào cơng tác quy hoạch trung tâm logistics; phát triển dịch vụ logistics với địa phương, vùng kinh tế trọng điểm quốc gia; tích cực đào tạo nguồn nhân lực cho ngành logistics thông qua đơn vị có chức đào tạo trực thuộc VLA, phối hợp với trường đại học có đào tạo nhân lực ngành logistics công tác Đồng thời, VLA tăng cường kết nối với cộng đồng doanh nghiệp hiệp hội logistics thuộc ASEAN… để nâng cao lực phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam bước tiến lên chuyên nghiệp, đại, phát triển dịch vụ tích hợp 3PL, 4PL, phát triển logistics thương mại điện tử 90 - Các doanh nghiệp logistics cần phải liên tục hồn thiện mình, cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ để bước tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu, trở thành mắt xích hiệu chuỗi cung ứng doanh nghiệp có tầm cỡ giới 3.2.4.2 Tăng cường kết nối Nhà nước doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việc tổ chức đối thoại doanh nghiệp quan Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng việc cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Ví dụ, theo thống kê VCCI, vòng năm kể từ ngày Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp doanh nghiệp tháng 4/2016 có 1000 kiến nghị cộng đồng doanh nghiệp tiếp nhận chuyển tới quan nhà nước có 850 kiến nghị xử lý, giải quyết, trả lời, đạt tỷ lệ 77.4% Các kiến nghị cộng đồng doanh nghiệp tập trung vào nhóm vấn đề: Về cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; Về tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp đổi sáng tạo; Về bảo đảm quyền kinh doanh, quyền bình đẳng tiếp cận nguồn lực hội kinh doanh doanh nghiệp; Về giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp; Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Tuy nhiên, đến Việt Nam kinh tế có chi phí kinh doanh lớn khu vực thức khơng thức Theo báo cáo năm 2017 Ngân hàng Thế giới, chi phí kinh doanh Việt Nam mức cao so với nước khu vực Singapore hay Malaysia Chi phí nộp thuế cao so với ASEAN 4, mức 39.1% lợi nhuận, cao hai lần so với Singapore Tương tự vậy, chi phí tuân thủ chứng từ xuất mức cao nhất, gấp gần bốn lần so với Singapore ba lần so với Philippines Chi phí logistics chiếm tỷ trọng cao cấu chi phí kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Chẳng hạn: chi phí vận chuyển cho container hàng từ cảng Hải Phòng Hà Nội hay chiều ngược lại (khoảng 100km), đắt gấp ba lần so với chi phí vận chuyển container hàng từ Trung Quốc Hàn Quốc Việt Nam Bằng ý nghĩa thiết thực vậy, năm tới, hoạt động đối 91 thoại, tăng cường kết nối Nhà nước doanh nghiệp thông qua diễn đàn cần phải đẩy mạnh Diễn đàn Logistics thường niên tổ chức 04 lần, (từ tháng 3/2011), hội tốt cho phía quan Chính phủ gặp gỡ trao đổi với doanh nghiệp logistics xuất nhập nói chung Đây hội để doanh nghiệp logistics phản ánh vướng mắc, khó khăn gặp phải q trình thực hiện, bao gồm vấn đề liên quan đến sách, sửa đổi văn Làm để phát huy vai trò diễn đàn logistics Việt Nam thiết lập chế phối hợp, đối thoại thường xuyên quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp dịch vụ logistics yêu cầu quan trọng đặt bối cảnh cần tăng cường phối hợp bên để giải vấn đề vướng mắc đạt mục tiêu đề Việc kết nối, chia sẻ thông tin, liệu hội giao thương, đầu tư lĩnh vực logistics cần thực không khuôn khổ diễn đàn logistics thường niên mà cần thực liên tục hệ thống thông tin, liệu chia sẻ cách an tồn, cơng khai, minh bạch hiệu cổng thông tin trang tin điện tử logistics thức quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý Kinh nghiệm nước có lĩnh vực logistics phát triển: - Tại nhiều nước giới, diễn đàn quốc gia logistics tổ chức thường niên (Hoa Kỳ, Ấn Độ ) hai mùa năm (gọi diễn đàn mùa xuân, mùa thu Vương Quốc Anh) Tất diễn đàn có kênh tương tác trực tuyến (trang tin điện tử/cổng thông tin) để trao đổi thông tin với người liên quan - Các diễn đàn nơi trưng cầu ý kiến bên liên quan để đưa sách lớn lĩnh vực logistics Ví dụ, Pháp, diễn đàn quốc gia logistics thành lập năm 2015 sau sáng kiến Quốc hội, tháng 32016, Chính phủ Pháp phê chuẩn chiến lược cho ngành logistics đến năm 2025 (France Logistique 2015) tập trung vào sáu lĩnh vực, có lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ, tối ưu hóa hệ thống sở hạ tầng, thành lập hội đồng giám sát hoạt động logistics 92 Diễn đàn logistics cần hiểu rộng nghĩa hội thảo tổ chức thường niên với tham gia bên liên quan, mà cần hiểu chế phối hợp, đối thoại thường xuyên quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics để tháo gỡ khó khăn, giải vụ việc cụ thể thông qua diễn đàn trực tuyến phận chuyên trách logistics Bộ Công Thương Các vấn đề tồn lĩnh vực logistics Việt nam cần khắc phục thông qua chế diễn đàn logistics thường niên trực tuyến dựa kinh nghiệm nước thực thành công diễn đàn Do đó, thời gian tới cần phát huy vai trò diễn đàn logistics quốc gia Việt Nam sau: - Mở rộng phạm vi, thu hút tham gia doanh nghiệp dịch vụ logistics nhà đầu tư quốc tế Diễn đàn Logistics Việt Nam thông qua việc đổi mới, nâng cao hiệu diễn đàn phát huy vai trò lan tỏa cơng tác truyền thơng diễn đàn - Thiết lập chế phối hợp, đối thoại thường xuyên quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics để tháo gỡ khó khăn, giải vụ việc cụ thể thông qua diễn đàn trực tuyến phận chuyên trách logistics Bộ công thương - Đưa diễn đàn logistics thường niên trở thành nơi trưng cầu ý kiến bên liên quan để đưa sách lớn lĩnh vực logistics - Tổ chức buổi kết nối chuyên sâu theo cụ thể doanh nghiệp - doanh nghiệp, doanh nghiệp với tác nhân khác lĩnh vực logistics 93 KẾT LUẬN Nhờ vào đời số lực quốc gia logistics Ngân hàng giới công bố hai năm lần từ năm 2007 báo cáo “Kết nối để cạnh tranh – logistics kinh tế toàn cầu”, có đánh giá tổng quát lực logistics quốc gia tương quan với nước khác giới LPI tập trung đánh giá tiêu chí lực logistics: hải quan, sở hạ tầng logistics, dịch vụ logistics, gửi hàng quốc tế, theo dõi hàng hóa thời gian giao nhận Dựa số liệu nghiên cứu số LPI công bố Ngân hàng giới, luận văn đưa số kết luận lực logistics Việt Nam sau: Thứ nhất, có nhiều lợi để phát triển logistics nhiên xếp hạng điểm số LPI Việt Nam thua kém, chứng tỏ lực logistics Việt Nam nhiều hạn chế cần phải khắc phục Đặc biệt giảm thứ hạng số LPI năm 2016 cho thấy rằng, có nỗ lực cải thiện chất lượng ngành logistics chưa đáp ứng kì vọng chuyên gia đầu ngành logistics toàn giới lực logistics Việt Nam Thứ hai, tác giả rút số hạn chế lực logistics nước ta sở hạ tầng yếu kém, thiếu đồng kết nối; chất lượng dịch vụ logistics khả cạnh tranh doanh nghiệp logistics chi phí logistics cao; vận tải biển thiếu liên kết doanh nghiệp vận tải biển số cảng biển phải đối mặt với tình trạng dư thừa cơng suất; hải quan Việt Nam chưa tối ưu hóa lợi ích hệ thống VNACCS tồn nhiều vấn đề thiếu minh bạch, quan liêu, tham nhũng Thứ ba, từ hạn chế người viết đưa đề xuất để hoàn thiện số LPI như: hoàn thiện khung pháp lý logistics, tăng cường cải cách lĩnh vực hải quan, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp logistics, tăng cường kết nối doanh nghiệp ngành với quan quản lý 94 Nhà nước, cải thiện nâng cao chất lượng sở hạ tầng logistics đẩy mạnh giáo dục, đầu tư nguồn nhân lực logistics Nhà nước doanh nghiệp cần nỗ lực để cải thiện số LPI, từ khơng nắm bắt hội đầu tư từ quốc gia khác vào ngành logistics nước nhà mà tạo điều kiện cho giao thương hàng hóa nước phát triển 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Đình Đào Vũ Thị Minh Loan, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu Hương Phạm Thị Minh Thảo (2011), “Logistics: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Hoàng Văn Châu (2009), Giáo trình Logistics vận tải quốc tế, Nxb Thơng tin truyền thông Lâm Trần Tấn Sĩ Phan Nguyễn Trung Hưng, 7/2015, Báo cáo Ngành Logistics – đón đầu cạnh tranh tăng trưởng, FPT Securities Lê Thị Xuân, 31/12/2015, Báo cáo ngành Logistics Việt Nam, phòng Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế Ngân hàng Liên Việt Postbank Nguyễn Duy Long, 2014, Đề án chuyên ngành Giải pháp phát triển nguồn nhân lực logistics Việt Nam, khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Lê Hằng Khoa Kinh tế trường đại học hàng hải Việt Nam, 2017, Đánh giá lực logistics Việt Nam thơng qua số LPI, Tạp chí Khoa học – Công nghệ hàng hải số 49 tháng 1/2017 trang 87 Phạm Thị Thanh Bình (2009), Ba xu hướng phát triển Logistics giới, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Vũ Thị Phương Thúy, 5/2011, khóa luận tốt nghiệp Đề xuất kế hoạch hành động logistics Việt Nam, khoa Thương Mại Quốc Tế, trường Đại học Ngoại Thương II Tài liệu tiếng Anh Donald F Wood, Anthony Barone, Paul Murphy Daniel L Wardlow (1995), International Logistics, Chapman & Hall 10 Douglas M Lambert (1998), Fundamentals of Logistics Management, 1998 11 Garland Chow, Trevor D Heaver, Lennart E Henriksson (1994), Logistics performance: Definition and Measurance, International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, Vol 24 Issue: 1, pp.17-28 12 Hasnida Zakaria, Suhaiza Zailani, Yudi Fernando (2010), Moderating Role of Logistics Information Technology, on the Logistics Relationships and Logistics 96 Service Quality, Operations and Supply Chain management Vol 3, No 3, September 2010, pp 134-147 13 Kwok Hung Lau (2011), Benchmarking green logistics performance with a composite index, Benchmarking: An International Journal, Vol 18 Issue: 6, pp.873-896 14 Ma Shou (1999), Logistics and Supply Chain Management, World Marintime University 15 Paul Amos (2007), Responding to Global Logistics Trends with a National Logistics Strategy, World Bank 16 Ruth Banomyong (2011), Logistics Performance Measurement in Thailand, 17 Ruth Banomyong, P Cookb and P Kentb (2008), Formulating Regional Logistics Development Policy - The Case of ASEAN, Thammasat University 18 Tomi Solakivi, Lauri Ojala, Juuso Tӧyli, Hanne-Mari Hӓlinen, Harri Lorentz, Karri Rantasila and Tapio Naula (2009), Finland State of Logistics, 19 Tuanjai Somboonwiwat, Duangpun Kritchanchai, Thananya Wasusri, Chatchalee Ruktanonchai (2006), Supply Chain and Logistics Management in Thailand SMEs, 7th Asia Pacific Industrial Engineering and Management Systems Conference 20 World Bank 2007, 2010, 2012, 2014, 2016, Connecting to Compete Trade Logistics in Global economy 21 World Economic Forum, 2012 – 2017, Global Competitive Report III Tham khảo Website 22 Nguyễn Duy Khánh (2014), Bất cập Hải quan tự động, Báo Sài Gòn Đầu tư tài chính, http://saigondautu.com.vn/doanh-nghiep-thi-truong/bat-cap-hai-quan-tudong-20466.html, ngày truy cập 05/01/2018 23 Enzo BarberioMariano, José Alcides GobboJr, Daisy Aparecida Nascimento Rebelatto (2016), CO2 emissions and logistics performance: a composite index proposal, https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2016.05.084, ngày truy cập 05/01/2018 24 Ngô Đức Hành (2014), Nhân lực logistics – vấn đề mấu chốt để phát triển logistics Việt Nam, Hội người biển Việt Nam, http://hoinguoidibien.vn/kinh-te- 97 bien/nhan-luc-logistics-van-de-mau-chot-de-phat-trien-logistics-viet-nam1773.aspx, truy cập ngày 05/01/2018 25 Nguyễn Hoàng Hải (2017), Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành Logistics Việt Nam, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleView/articleId/ 1915/Default.aspx, truy cập ngày 06/01/2018 26 Lưu Vũ (2015), Hệ thống VNACCS/VCIS: Mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, Báo Lạng Sơn Online, http://baolangson.vn/tin-bai/Kinh-te/he-thong-vnaccsvcis-mang-lai-nhieu-loi-ich-cho-doanh-nghiep/30-29-84247, truy cập ngày 06/01 27 Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Phát triển hạ tầng giao thông nhằm nâng cao hiệu logistics Việt Nam, Tạp chí điện tử Bộ giao thơng vận tải, http://www.tapchigiaothong.vn/phat-trien-ha-tang-giao-thong-nham-nang-cao-hieuqua-logistics-tai-viet-nam-d19417.html, truy cập ngày 08/01/2018 28 Ngọc Quỳnh (2015), Một năm triển khai hệ thống VNACCS/ VCIS lợi ích thiết thực khẳng định, Tạp chí điện tử Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/su-kiennoi-bat/su-kien-tai-chinh/mot-nam-trien-khai-he-thong-vnaccs-vcis-loi-ich-thiet-thucda-duoc-khang-dinh-59835.html, truy cập ngày 08/01/2018 29 Phượng Diễm (2015), Hải quan Việt Nam triển khai thành công Hệ thống VNACCS/VCIS,BáohảiquanViệtNam, https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=23034&Category=Tin% 20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt, truy cập ngày 08/01/2018 30 Hoàng Thọ Xuân, Phạm Văn Kiệm (2015), Thực trạng hệ thống trung tâm logistics Việt Nam, Cổng thông tin logistics Việt Nam, http://www.vlr.vn/vn/news/img/chuoi-cungung/1478/thuc-trang-he-thong-trung-tam-logistics-o-viet-nam.vlr, truy cập ngày 08/01/2018 ... xuất giải pháp nhằm cải thiện số lực logistics Việt Nam 8 CHƯƠNG 1: MỘTSỐLÝLUẬNCƠBẢNV LOGISTICS, ĐÁNHGIÁNĂNGLỰCLOGISTICS VÀBỘCHỈSỐĐÁNHGIÁNĂNGLỰCQUỐCGIAV LOGISTICS 1.1 Khái niệm vai trò logistics. .. tích số đánh giá lực logistics LPI Việt Nam từ năm 2007-2017, tác giả biến động số LPI từ xác định hạn chế lực logistics Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm cải thiện số lực logistics (LPI) Việt Nam. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN BỘ CHỈ SỐ NĂNG LỰC LOGISTICS (LPI) CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh Chuyên

Ngày đăng: 08/10/2019, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan