Luận văn thạc sĩ tâm lý học: TÌM HIỂU KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC AN GIANG

103 3.6K 19
Luận văn thạc sĩ tâm lý học: TÌM HIỂU KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ tâm lý học: TÌM HIỂU KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC AN GIANG PHAÀN MÔÛ ÑAÀU 1. LYÙ DO CHOÏN ÑEÀ TAØI : Trong Vaên kieän hoäi nghò laàn thöù 4 BCHTW khoùa VII Ñaûng Coäng Saûn Vieät Nam ñaõ xaùc ñònh muïc tieâu giaùo duïc ôû nöôùc ta trong chieán löôïc phaùt trieån kinh teá xaõ hoäi laø “Phaùt trieån giaùo duïc nhaèm naâng cao daân trí, ñaøo taïo nhaân löïc, boài döôõng nhaân taøi, ñaøo taïo neân nhöõng con ngöôøi coù kieán thöùc vaên hoùa, khoa hoïc, coù kyõ naêng ngheà nghieäp, lao ñoäng töï chuû, saùng taïovaø coù kyû luaät, giaøu loøng nhaân aùi, yeâu nöôùc, yeâu chuû nghóa xaõ hoäi, ñaùp öùng nhu caàu phaùt trieån ñaát nöôùc nhöõng naêm 1990 vaø chuaån bò cho töông lai” Ñeå thöïc hieän muïc tieâu treân thì tröôùc heát laø phaûi coù moät ñoäi nguõ giaùo vieân coù ñaày ñuû nhöõng phaåm chaát vaø naêng löïc caàn thieát. Tröôøng sö phaïm laø nôi phaûi ñaøo taïo ñoäi nguõ ngöôøi thaày giaùo coù ñuû phaåm chaát vaø naêng löïc ñeå ñaùp öùngyeâu caàu cuûa söï nghieäp giaùo duïc vaø ñaøo taïo, phuïc vuï cho coâng cuoäc ñoåi môùi ñaát nöôùc.Nhö vaäy vieäc hình thaønh naêng löïc sö phaïm cho ngöôøi thaày giaùo laø ñieàu maø chuùng ta caàn phaûi ñaëc bieät quan taâm. Ñeå coù ñöôïc naêng löïc sö phaïm,ngöôøi thaày giaùo caàn phaûi coù nhöõng kieán thöùc vaø kyõ naêng caàn thieát, trong ñoù kyõ naêng giaûi quyeát caùc tình huoáng sö phaïm laø moät trong nhöõng kyõ naêng khoâng theå thieáu ñöôïc vì kyõ naêng naøy aûnh höôûng raát lôùn ñeán keát quaû cuûa coâng taùc daïy hoïc vaø giaùo duïc. Hình thaønh kyõ naêng giaûi quyeát caùc tình huoáng sö phaïm giuùp cho giaùo vieân bình tónh, töï tin, boài döôõng tö duy sö phaïm linh hoaït, meàm deûo,ñònh höôùng ñöôïc kòp thôøi haønh ñoäng sö phaïm cuûa mình. Vieäc öùng xöû kheùo leùo ñöôïc xem nhö moät thaønh phaàn quan troïng cuûa “taøi ngheä sö phaïm”. {22} Nhö vaäy, trong quaù trình ñaøo taïo cuûanhaø tröôøng sö phaïm, beân caïnh vieäc cung caáp cho sinh vieân nhöõng tri thöùc khoahoïc cô baûn caàn phaûi chuù yù hình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Viện Khoa học giáo dục TRẦN THANH HẢI TÌM HIỂU KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Luận văn ThạcTâm học Hà Nội 2002 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Viện Khoa học giáo dục TRẦN THANH HẢI TÌM HIỂU KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Chuyên ngành : Tâm học Mã số : 5. 13. 01 Luận văn ThạcTâm học Người hướng dẫn khoa học : Tiến só ĐÀO THỊ OANH Hà Nội 2002 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1. do chọn đề tài. 1 2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 2 3. Mục đích nghiên cứu. 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 5. Giả thuyết khoa học. 3 6. Phương pháp nghiên cứu. 3 Chương 1 :CƠ SỞ LUẬN 1.1.Vài nét về lòch sử vấn đề nghiên cứu. 6 1.2. Khái niệm kỹ năng, kỹ năng phạm. 11 1.3. Khái niệm tình huống phạm, kỹ năng giải quyết tình huống phạm. 17 Chương 2 :TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu. 32 2.2. Công cụ khảo sát và cách đánh giá. 33 2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu. 41 Chương 3 : THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG 3.1. Nhận thức của sinh viên về việc giải quyết tình huống phạm. 43 3.2. Thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống phạm của sinh viên ( thông qua những tình huống giả đònh). 50 3.3. Thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống phạm thực của sinh viên. 69 3.4. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả giải quyết tình huống phạm của sinh viên. 77 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận. 81 2. Kiến nghò. 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong Văn kiện hội nghò lần thứ 4 BCHTW khóa VII Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác đònh mục tiêu giáo dục ở nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội là “Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nên những con người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghóa xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước những năm 1990 và chuẩn bò cho tương lai” Để thực hiện mục tiêu trên thì trước hết là phải có một đội ngũ giáo viên có đầy đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết. Trường phạm là nơi phải đào tạo đội ngũ người thầy giáo có đủ phẩm chất và năng lực để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước.Như vậy việc hình thành năng lực phạm cho người thầy giáo là điều mà chúng ta cần phải đặc biệt quan tâm. Để có được năng lực phạm,người thầy giáo cần phải có những kiến thức và kỹ năng cần thiết, trong đó kỹ năng giải quyết các tình huống phạm là một trong những kỹ năng không thể thiếu được vì kỹ năng này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của công tác dạy học và giáo dục. Hình thành kỹ năng giải quyết các tình huống phạm giúp cho giáo viên bình tónh, tự tin, bồi dưỡng tư duy phạm linh hoạt, mềm dẻo,đònh hướng được kòp thời hành động phạm của mình. Việc ứng xử khéo léo được xem như một thành phần quan trọng của “tài nghệ phạm”. {22} Như vậy, trong quá trình đào tạo của nhà trường phạm, bên cạnh việc cung cấp cho sinh viên những tri thức khoa học cơ bản cần phải chú ý hình thành cho sinh viên những kỹ năng phạm cần thiết, đặc biệt là kỹ năng giải quyết các tình huống phạm. Tuy nhiên, trong nhiều năm giảng dạy ở trường Cao đẳng phạm An Giang nay là trường Đại học An Giang, chúng tôi thấy rằng việc rèn luyện kỹ năng giải quyết các tình huống phạm cho sinh viên chưa được tổ chức chu đáo nên kỹ năng này của sinh viên còn yếu. Nhiều sinh viên rất lúng túng khi giải quyết các bài tập tình huống cũng như những tình huống thật trong thực tế cuộc sống. Trước thực tế trên đã thôi thúc tôi chọn đề tài “ Tìm hiểu kỹ năng giải quyết tình huống phạm của sinh viên trường Đại học An Giang” với mong muốn góp một phần nhỏ của mình vào việc đào tạo đội ngũ giáo viên có tay nghề vững vàng nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống phạm của sinh viên khoa phạm trường Đại học An Giang. Từ đó đề xuất một số kiến nghò nhằm giúp sinh viên rèn kỹ năng giải quyết tình huống phạm cho sinh viên. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu một số vấn đề luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài. - Khảo sát thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống phạm của sinh viên trường Đại học An Giang. - Đề xuất một số kiến nghò rèn kỹ năng giải quyết tình huống phạm cho sinh viên. 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: 4.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 2 - 160 sinh viên khối tự nhiên, khối xã hội, khối ngoại ngữ và khối cao đẳng phạm tiểu học năm thứ III. - Sinh viên các khối này đã học xong các học phần Tâm học, giáo dục học và đã hoàn thành các đợt kiến tập và thực tập phạm. 4.2 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: Thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống phạm của sinh viên khoa phạm trường Đại học An Giang. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC : - Kỹ năng giải quyết tình huống phạm của sinh viên đã hình thành nhưng còn yếu (kể cả kỹ năng giải bài tập tình huốngkỹ năng giải quyết tình huống phạm thực tế ) chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với người giáo viên. - Kỹ năng giải quyết tình huống phạm của sinh viên khối cao đẳng phạm đào tạo giáo viên trung học cơ sở tốt hơn kỹ năng giải quyết tình huống phạm của sinh viên khối cao đẳng phạm đào tạo giáo viên tiểu học. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU: - Mục đích: Thu thập những tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Cách tiến hành: Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu, nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho việc triển khai, nghiên cứu thực tiễn. 6.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẰNG BẢNG HỎI: - Mục đích: Thu thập những thông tin từ phía sinh viên về: + Nhận thức của họ về kỹ năng giải quyết tình huống phạm. + Kỹ năng giải quyết những bài tập tình huống. 3 - Cách tiến hành: Cho sinh viên trả lời những câu hỏi và giải quyết các bài tập tình huống trên các phiếu điều tra (phụ lục). Đây là một trong những phương pháp chính của đề tài. 6.3. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT: - Mục đích: Nắm thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống thực của sinh viên. - Cách tiến hành: Đi dự giờ thực tập của sinh viên để quan sát việc giải quyết tình huống phạm thực của họ, trên cơ sở đó đánh giá được một cách khách quan, đầy đủ những kỹ năng giải quyết tình huống phạm của sinh viên. Đây là một trong những phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài. 6.4. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: Đưa sinh viên vào một số tình huống phạm giả đònh ( đối với sinh viên) nhằm đánh giá một cách gián tiếp kỹ năng giải quyết tình huống phạm của họ. Các số liệu thu được từ phương pháp này sẽ góp phần làm rõ thêm số liệu thu được từ phương pháp điều tra viết và phương pháp quan sát dự giờ. 6.5. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TOÁN HỌC: Được sử dụng để xử lý, phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu thực tiễn. 6.6. Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp khác như: Phương pháp trò chuyện, đàm thoại ( với sinh viên, với học sinh, thăm dò ý kiến giáo viên hướng dẫn thực tập), nhằm thu thập những thông tin bổ sung hoặc làm rõ thêm những thông tin thu được từ các phương pháp khác. 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài góp phần tìm hiểu kỹ năng giải quyết tình huống phạm của sinh viên, đặc biệt là kỹ năng giải quyết những tình huống thực của họ. Tìm 4 những nguyên nhân khiến cho việc giải quyết tình huống phạm của sinh viên còn hạn chế, từ đó đề xuất một số biện pháp khắc phục. 5 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LUẬN 1.1.VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : 1.1.1. Kỹ năng là một trong những yếu tố giúp cho con người hoạt động có kết quả. Do đó, từ trước đến nay có nhiều nhà triết học, tâm học, giáo dục học trong nước cũng như trên thế giới đã nghiên cứu vấn đề này. - Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Arixtốt (384 – 322) đã coi kỹ năng như một phẩm chất, một phần phẩm hạnh của con người. Ông cho rằng nội dung phẩm hạnh là “biết đònh hướng, biết việc làm, biết tìm tòi”. {42] - Thế kỷ 19, các nhà giáo dục học nổi tiếng như J.J Rutxô (pháp), K.D.Usinxki(Nga), I.A.Cômenxki (Tiệp khắc) cũng đã đề cập đến các kỹ năng trí tuệ của học sinh và con đường hình thành kỹ năng này. - Vào thập niên đầu của thế kỷ XX, việc nghiên cứu kỹ năng được rất nhiều nhà tâm học Xô viết quan tâm như A.Makarencô,V.Freklen…đặc biệt là N.K.Crupxcaia đã rất chú ý đến việc hình thành những kỹ năng lao động trong việc dạy hướng nghiệp cho học sinh phổ thông.{41} - Vấn đề kỹ năng phạm phục vụ đào tạo giáo viên đã được nhiều nhà khoa học bàn đến.Ở Liên Xô (cũ) đã có nhiều tác giả bàn đến vấn đề này. pdunlina trong chuyên khảo về” Kỹ năng phạm” đã phân loại kỹ năng phạm của người giáo viên gồm những kỹ năng chung và kỹ năng chuyên biệt.{2} - X.I.Kixegôv đã tiến hành thực nghiệm kỹ năngsinh viên phạm và đưa ra ý kiến: “ Kỹ năng hành động phạm có đối tượng là con người, hành động phạm rất phức tạp đòi hỏi sự sáng tạo, không thể hành động theo một khuôn mẫu cứng nhắc, kỹ năng hành động phạm, một mặt đòi hỏi tính nghiêm túc, mặt khác đòi hỏi tính mềm dẻo”{6, trang 39} 6 - Pêtrovski cho rằng: “ Kỹ năng là cách thức hành động dựa trên cơ sở tổ hợp những tri thức và kỹ xảo đã có. Kỹ năng được hình thành bằng con đường luyện tập tạo khả năng cho con người thực hiện hành động không chỉ trong những điều kiện quen thuộc mà cả trong những điều kiện đã thay đổi”. [31] 1.1.2. Ở Việt Nam cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề kỹ năng. - PGS Trần Trọng Thủy trong “ Tâm học lao động” ( 1978) đã nghiên cứu kỹ năng lao động công nghiệp, ông đã nêu lên khái niệm kỹ năng và điều kiện để hình thành kỹ năng hoạt động công nghiệp.{38} - PGS Nguyễn Quang Uẩn đã quan niệm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là điều kiện cần thiết để hình thành năng lực trong một lónh vực nào đó.{46} - Công trình nghiên cứu “ Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo dục học và quy trình rèn luyện hệ thống kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm – Giáo dục” của Nguyễn Như An (1993), tác giả đã đưa ra một hệ thống các kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo dục học và đã giới thiệu một số quy trình rèn luyện có tính hợp trong đó có quy trình rèn luyện hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo dục học cho sinh viên khoa Tâm – Giáo dục {1} - Cũng tác giả Nguyễn Như An trong “ Phương pháp giảng dạy giáo dục học ” ( 1996) đã nêu lên vai trò của nhà trường trong việc rèn kỹ năng phạm cho sinh viên. Theo ông:” Trong trường phạm, nếu các sinh viên không được rèn một số kỹ năng tối thiểu, cần thiết thì khi trực tiếp làm giáo viên họ sẽ lúng túng và không nâng cao được tay nghề, khó phát triển năng lực nghề nghiệp, không nâng cao được chất lượng đào tạo thế hệ trẻ”. {2, trang113} - Công trình nghiên cứu “ Hình thành kỹ năng phạm cho sinh viên phạm” của Nguyễn Hữu Dũng đã chỉ ra những hạn chế của các trường 7 . Viện Khoa học giáo dục TRẦN THANH HẢI TÌM HIỂU KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Luận văn Thạc só Tâm lý học Hà. TRẠNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG 3.1. Nhận thức của sinh viên về việc giải quyết tình huống sư phạm. 43

Ngày đăng: 12/09/2013, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan