Phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX) ở trường THPT trên địa bàn tỉnh quảng nam (chương trình chuẩn)

141 98 0
Phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX) ở trường THPT trên địa bàn tỉnh quảng nam (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX) Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM (chương trình chuẩn) Sinh viên thực : Trương Cơng Hồi Thư Chun ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 14SLS Người hướng dẫn : Ths Trương Trung Phương Đà Nẵng, 4/2018 LỜI CẢM ƠN Em chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường quý thầy cô giáo trường THPT địa bàn Quảng Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thực nghiệm đề tài suốt trình làm khóa luận Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến phòng học liệu khoa Lịch sử, thư viện trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, thư viện tổng hợp Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tiếp cận nguồn tài liệu Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.s Trương Trung Phương, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Trong q trình làm khóa luận, hạn chế thời gian, đồng thời trình độ lý luận hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy, lượng thứ Kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2018 Sinh viên thực Trương Cơng Hồi Thư DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Niên biểu tổng hợp phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1858 – cuối kỉ XIX…………………………………………………… .37 Hình 3.1: Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế…………………………………………… 38 Hình 3.2: Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê……………………………………… 42 Sơ đồ 3.1: Tình hình Việt Nam trước Pháp xâm lược……………………… 39 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN HS Học sinh GV Giáo viên LS Lịch sử THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục đề tài: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Quan niệm thực hành, thực hành lịch sử 1.1.3 Đặc điểm kiến thức lịch sử nhận thức lịch sử học sinh 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực thực hành cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Mục đích điều tra 15 1.2.2 Đối tượng điều tra 15 1.2.3 Nội dung điều tra 16 1.2.4 Kết điều tra 16 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX) Ở TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 18 2.1 Nội dung phần lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX 18 2.2 Năng lực thực hành cần phát triển cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT 24 2.3 Xây dựng hệ thống học phục vụ phát triển lực thực hành cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 đến cuối kỉ XIX), trường THPT (chương trình chuẩn) 27 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NĂM 1858 CUỐI THẾ KỈ XIX) Ở TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 29 3.1 Yêu cầu phát triển lực thực hành lịch sử cho học sinh 29 3.2 Một số biện pháp phát triển lực thực hành cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX) trường THPT (Chương trình chuẩn) 32 3.2.1 Hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức phương pháp thực hành lịch sử 32 3.2.2 Hướng dẫn luyện tập kĩ thực hành lịch sử 35 3.2.2.1 Kĩ lập niên biểu lịch sử 35 3.2.2.2 Kĩ xây dựng sử dụng đồ lịch sử 37 3.2.2.3 Kĩ vẽ sơ đồ lịch sử 39 3.2.2.4 Kĩ tìm hiểu tập trình bày vấn đề lịch sử 40 3.2.2.5 Kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa lịch sử 41 3.2.2.6 Kĩ sử dụng máy tính khai thác tài liệu mạng Internet 43 3.2.2.7 Kĩ thực hành ngoại khóa mơn lịch sử 45 3.3 Thực nghiệm sư phạm 47 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 47 3.3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 47 3.3.3 Nội dung phương pháp tiến hành 47 3.3.4 Kết thực nghiệm 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC P1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giáo dục nói chung, dạy học lịch sử nói riêng việc phát triển lực cho học sinh cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trình phát triển đất nước Đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học trào lưu tích cực diễn ngành giáo dục Thực chất trào lưu hướng tồn q trình dạy học vào người học sở vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm khai thác tối đa tiềm trí tuệ, tính tích cực sáng tạo họ Tồn trường phổ thông với tư cách khoa học, môn lịch sử có chức nhiệm vụ quan trọng hệ thống giáo dục Thông qua học tập Lịch sử, tranh q khứ khơi phục cách xác, khoa học, nút thắt lịch sử dần tháo gỡ, kích thích tư học sinh khơng ngừng phát triển Tính khoa học mơn đòi hỏi kiến thức lịch sử không dừng lại việc miêu tả vẻ bề kiện, mà phải sâu vào giải thích chúng, chất bên kiện, tượng lịch sử Hiện nay, “thực hành” dạy học LS trường trung học phổ thơng sử dụng, số người quan niệm Lịch sử môn học túy lý thuyết, câu chuyện với kiểu học thuộc lòng, cho học lịch sử không cần tập, không cần thực hành có chủ yếu tập trung vào việc rèn luyện tập Lịch sử Sự nhận thức chưa đắn không làm hạn chế hiệu học mà thực khơng tính chất, nguyên lí giáo dục giáo dục đại Trong giáo dục nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng, ngun lí “học đơi với hành’’ xem nguyên tắc giáo dục nhất, đạo việc xác định nhiệm vụ, nội dung, phương pháp giáo dục cụ thể “Học đôi với hành”- bốn nội dung nguyên lí giáo dục, tư tưởng giáo dục vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tiễn Phát triển lực thực hành cho học sinh dạy học Lịch sử thông qua việc tăng cường tổ chức hoạt động, hành động học tập cho học sinh biện pháp đa dạng hóa hình thức dạy học, tích cực hóa, hoạt động hóa học sinh, hạn chế học lớp nhàm chán thường xuyên lặp lặp lại, gắn học với hành, gắn kiến thức lí luận với thực tiễn, biện pháp khắc phục tình trạng q coi trọng lí thuyết xem nhẹ thực hành, thực tiễn Do việc phát triển lực thực hành cho học sinh dạy học lịch sử trọng việc làm cần thiết, giúp học sinh tăng hứng thú học tập rèn luyện kỹ góp phần giáo dục cho học sinh tinh thần yêu nước làm tốt góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thơng Vì việc phát triển lực thực hành cho học sinh biện pháp cần trọng thực Với lí luận nêu trên, chọn đề tài “Phát triển lực thực hành cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX) trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam’’ (Chương trình chuẩn) làm cơng trình nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước góc độ khác nhau, tiêu biểu: N.G.Đai - ri: “Chuẩn bị học lịch sử nào” đề cập đến hoạt động thực hành thơng qua hoạt động ngoại khóa nghiên cứu LS địa phương hay tham quan bảo tàng, Đai ri khơng nêu biện pháp, hình thức hoạt động cụ thể ơng khẳng định vai trò, tác dụng công tác nâng hứng thú học tập, mở rộng hiểu biết vè kiến thức lên trình độ có tác dụng giáo dục HS sâu sắc Trong “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” (2010), tác giả Trần Bá Hoành cho thực hành ba nhóm phương pháp dạy học tích cực: nhóm phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp trực quan; nhóm phương pháp thực hành So sánh nhóm phương pháp với nhau, tác giả Trần Bá Hoành viết: “Các sách lí luận dạy học rõ, mặt hoạt động nhận thức, phương pháp thực hành “tích cực” phương pháp trực quan, phương pháp trực quan “tích cực” phương pháp dùng lời” Phan Ngọc Liên “Phương pháp dạy học lịch sử” (tập 1) đề cập đến việc phát triển lực thực hành học sinh học tập lịch sử mặt như: quan niệm thực hành môn dạy học lịch sử; sơ lược nội dung cần rèn luyện thực hành cho học sinh; đường, biện pháp phát triển lực thực hành cho học sinh Giáo trình đề cập cách khái quát thực hành môn chưa sâu vào việc rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh khóa trình cụ thể Tài liệu “Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử” Nguyễn Thị Cơi chủ biên, chủ yếu trình bày việc rèn luyện kỹ thực hành cho sinh viên sư phạm đề cập tới số kỹ thực hành mặt: vị trí, ý nghĩa, yêu cầu kỹ cách hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ Tuy việc rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh lại chưa trình bày kỹ Ở tài liệu hướng dẫn giảng dạy như: “Thiết kế giảng lịch sử 11”, sách giáo viên Lịch sử lớp 11” (Phan Ngọc Liên - Nguyễn Ngọc Cơ chủ biên, NXB Giáo dục, 2007)….đã đề cập đến việc rèn luyện kĩ cho HS thông qua mục tiêu cụ thể học Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển lực thực hành cho HS phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam khơng Tuy nhiên, đa số cơng trình trình bày cách khái qt, chưa sâu vào thiết kế cho giai đoạn đặc biệt giai đoạn (từ năm 1858 – cuối kỉ XIX) Chính cơng trình nghiên cứu giúp cho có nhìn chi tiết cụ thể vấn đề phát triển lực thực hành phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 – cuối kỉ XIX) 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển lực thực hành cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX) trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài lực thực hành HS THPT qua phần LS Việt Nam lớp 11, THPT (chương trình chuẩn) Khóa luận khơng vào nghiên cứu lực học tập mơn LS nói chung mà tập trung vào làm rõ vấn đề lí luận, thực tiễn lực thực hành lịch sử Trên sở đề xuất số biện pháp phù hợp thực điều kiện nhà trường THPT nhằm phát triển lực thực hành lịch sử HS Để khẳng định tính khả thi cơng trình nghiên cứu, tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm biện pháp đề xuất hoạt động nội khóa ngoại khóa chủ yếu trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam Từ kết TN, rút kết luận khái quát kiến nghị 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài khẳng định vai trò, ý nghĩa lực thực hành trình học tập LS trường THPT; xác định nội dung thực hành LS đề xuất số biện pháp chủ yếu để phát triển lực thực hành LS cho HS - Góp phần nâng cao chất lượng môn, thể mặt giáo dục, giáo dưỡng phát triển Khắc phục tình trạng chất lượng học tập môn Lịch sử giảm sút - Góp phần đổi phương pháp dạy học mơn, làm phong phú hình thức học tập mơn mang tính chất đặc thù - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc tiếp thu kiến thức Lịch sử 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài giải nhiêm vụ sau: - Nghiên cứu tác phẩm, nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu lí luận dạy học Lịch sử, v ề v ấ n đề phát triển lực thực hành học tập cho HS - Nghiên cứu nội dung Lịch sử dân tộc sách giáo khoa lớp 11, từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX - Tìm hiểu thực tiễn dạy học lịch sử vấn đề phát triển lực thực hành học tập cho HS thông qua phiếu khảo sát, trao đổi, dự - Đề xuất phương hướng đổi thiết kế n ộ i dung học, hình thức tổ chức dạy học lịch sử biện pháp sư phạm phù hợp nhằm phát triển lực Lược đồ khởi nghĩa Bẫy Sậy Nguồn: tulieulichsu.violet.vn GV sử dụng hình ảnh phần II, mục khởi nghĩa Bẫy Sậy 1883 – 1892 Qua lược đồ GV giúp em biết thêm khởi nghĩa nơi hoạt động nghĩa quân Và giúp cho HS thấy tinh thần chiến đấu anh dũng nhân dân ta chống lại ách đô hộ thực dân Pháp P57 Kĩ lập niên biểu Lịch sử Bảng 1: Niên biểu so sánh giai đoạn phong trào Cần Vương Mục đích Khở GV sử dụng niên biểu 21, mục 2: Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương, chốt lại ý kiến cho học sinh dễ ghi nhớ đồng thời GV đặt câu hỏi nhận thức cho học sinh trả lời: Dựa vào bảng so sánh trên, em rút nhận xét hai giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương? Sau P58 HS đưa trả lời Cuối GV chốt ý giai đoạn đầu có nhà Vua lãnh đạo giai đoạn sau khơng có Kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa Hình 59 Vua Hàm Nghi (1872 – 1943) Nguồn: tulieulichsu.violet.vn Hình ảnh loại kênh hình khơng có giải thích, khơng diễn tả thành văn có thích để HS dễ tìm hiểu nội dung kiện Bên cạnh GV cung cấp thêm số thơng tin làm sở để HS dễ dàng đọc nội dung kiến thức kênh hình trực tiếp phản ảnh cách đặt câu hỏi: Em biết Vua Hàm Nghi? Khi nhắc đến vua Hàm Nghi ta nhắc đến phong trào nào? P59 Sau HS khai thác nội dung việc trả lời câu hỏi Để thấy tồn cảnh tranh GV trình bày cách ngắn gọn để HS dễ hiểu: Hàm Nghi (1872 – 1943), ông tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch, ông trị từ năm 1884 – 1885 Hàm Nghi lên làm vua chưa năm kinh thành thất thủ vào đêm mồng rạng sáng 5/7/1885 Ngày 13/5/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước đứng lên Vua mà kháng chiến Chiếu Cần Vương nhanh chóng thổi bùng lửa u nước nhân dân Hình 60: Tơn Thất Thuyết (1835 – 1913) Nguồn: tulieulichsu.violet.vn Hình ảnh loại kênh hình khơng có giải thích, khơng diễn tả thành văn có thích để HS dễ tìm hiểu nội dung kiện Bên cạnh GV cung cấp thêm số thông tin làm sở để HS dễ dàng đọc nội dung kiến thức kênh hình trực tiếp phản ảnh cách đặt câu hỏi: + Em biết Tơn Thất Thuyết? Sau HS khai thác nội dung việc trả lời câu hỏi Để thấy toàn cảnh tranh GV trình bày cách ngắn gọn để HS dễ hiểu: Tôn Thất Thuyết P60 (1835 – 1913) thành phố Huế Ông quan nhà Nguyễn chống thực dân Pháp tiêu biểu nhất, người vua Hàm Nghi phát động phong trào Cần Vương Hình 61: Lược đồ địa điểm diễn khởi nghĩa phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Nguồn: tulieulichsu.violet.vn Với loại kênh lược đồ này, để dễ dàng trình bày diễn biến cuốc kháng chiến, trước hết GV giới thiệu khái quát lược đồ, giải thích bảng giải yêu cầu học sinh phải ý tới kí hiệu, màu sắc dẫn hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ, kết hợp tìm hiểu sách giáo khoa đặt số câu hỏi để HS trả lời: + Phong trào Cần Vương phát triển qua giai đoạn? Qua lược đồ em cho biết khởi nghĩa phong trào Cần Vương? Sau HS khai thác nội dung việc trả lời câu hỏi Để thấy toàn cảnh khởi nghĩa GV sử dụng lược đồ kết hợp lời nói tường thuật ngắn gọn: Đây lược đồ phong trào Cần Vương phát triển qua giai đoạn (1885 – 1888) (1888 – P61 1896) Phong trào Cần Vương có nổ nhiều khởi nghĩa bật là: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo từ năm 1885; Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) Phạm Bành Đinh Công Tráng huy; Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) Phan Đình Phùng lãnh đạo; Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) Đề nắm, Đề Thám lãnh đạo Hình 62: Lược đồ địa bàn hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy (1883 – 1892 Nguồn: baigiangdientu.violet.vn Với loại kênh lược đồ này, để dễ dàng trình bày diễn biến cuốc kháng chiến, trước hết GV giới thiệu khái quát lược đồ, giải thích bảng giải yêu cầu học sinh phải ý tới kí hiệu, màu sắc dẫn hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ, kết hợp tìm hiểu sách giáo khoa đặt số câu hỏi để HS trả lời: + Em có nhận xét vị trí, địa bàn hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy? + Em cho biết chiến thuật mà nghĩa quân áp dụng kháng chiến chống Pháp? Thời gian hoạt động nghĩa quân kéo dài bao lâu? P62 Sau HS khai thác nội dung việc trả lời câu hỏi Để thấy toàn cảnh khởi nghĩa GV sử dụng lược đồ kết hợp lời nói tường thuật ngắn gọn: Các em nhìn lược đồ, GV vừa vừa trình bày: Bãi sậy vùng lau sậy rậm rạp thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên Địa bàn hoạt động nghĩa quân hạn chế vùng Bãi sậy 1883 – 1885 có phong trào chống Pháp Đinh Gia Quế lãnh đạo từ năm 1885, vai trò lãnh đạo thuộc Nguyễn Thiện Thuật Hình 63: Nguyễn Thiện Thuật (1844 – 1926) Nguồn: nghiencuulichsu.com Loại Hình ảnh loại kênh hình khơng có giải thích, khơng diễn tả thành văn có thích để HS dễ tìm hiểu nội dung kiện Bên cạnh GV cung cấp thêm số thông tin làm sở để HS dễ dàng đọc nội dung kiến thức kênh hình trực tiếp phản ảnh cách đặt câu hỏi: + Em biết Nguyễn Thiện Thuật? Sau HS khai thác nội dung việc trả lời câu hỏi Để thấy tồn cảnh tranh GV trình bày cách ngắn gọn để HS dễ hiểu: Đây chân dung P63 Nguyễn Thiện Thuật (1844 – 1926) Quê làng Xuân Dục huyện Đường Hào (nay làng Xuân Đào xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên), gia đình nhà nho nghèo, thuộc dòng họ hậu duệ Nguyễn Trãi Cha ông tú tài Nguyễn Tuy làm nghề dạy học, em trai ông Nguyễn Thiện Dương Nguyễn Thiện Kế sau tham gia khởi nghĩa Bãi Sậy Hình 64: lược đồ Ba Đình Nguồn: tulieulichsu.violet.vn Với loại kênh lược đồ này, để dễ dàng trình bày diễn biến cuốc kháng chiến, trước hết GV giới thiệu khái quát lược đồ, giải thích bảng giải yêu cầu học sinh phải ý tới kí hiệu, màu sắc dẫn hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ, kết hợp tìm hiểu sách giáo khoa đặt số câu hỏi để HS trả lời: + Em cho biết vị trí, địa bàn hoạt động nghĩa qn Ba Đình? Thời gian hoạt động nghĩa quân kéo dài bao lâu? Sau HS khai thác nội dung việc trả lời câu hỏi Để thấy toàn cảnh khởi nghĩa GV sử dụng lược đồ kết hợp lời nói tường thuật ngắn gọn: Khởi nghĩa Ba Đình kéo dài thời gian ngắn (1886 – 1887) Phạm Bành Đinh Công P64 Tráng lãnh đạo Địa bàn hoạt động: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê (thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) Hình 65: Phan Đình Phùng Nguồn: nghiencuulichsu.com Loại Hình ảnh loại kênh hình có giải thích (phần chữ nhỏ sách giáo khoa 21, phần II, mục trang 131) tả thành văn có thích để HS dễ tìm hiểu nội dung Bên cạnh GV cung cấp thêm số thơng tin ngồi để HS mở rộng thêm kiến thức thơng qua kênh hình P65 Hình 66: Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê Nguồn: baigiangdientu.violet.vn Với loại kênh lược đồ này, để dễ dàng trình bày diễn biến cuốc kháng chiến, trước hết GV giới thiệu khái quát lược đồ, giải thích bảng giải yêu cầu học sinh phải ý tới kí hiệu, màu sắc dẫn hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ, kết hợp tìm hiểu sách giáo khoa đặt số câu hỏi để HS trả lời: + Em có nhận xét vị trí, địa bàn hoạt động nghĩa quân Hương Khê? + Em cho biết chiến thuật mà nghĩa quân áp dụng kháng chiến chống Pháp? Thời gian hoạt động nghĩa quân kéo dài bao lâu? Sau HS khai thác nội dung việc trả lời câu hỏi Để thấy toàn cảnh khởi nghĩa GV sử dụng lược đồ kết hợp lời nói tường thuật ngắn gọn: Các em nhìn lược đồ, GV vừa vừa trình bày: Hương Khê huyện miền núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh, nơi có đại doanh khởi nghĩa lớn, quy mô lan rộng tỉnh Bắc Trung Kì, kéo dài từ năm 1885 đến năm 1896 Từ năm 1885 – 1888 giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng sở chiến đấu nghĩa quân Từ năm 1888 – 1896, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu liệt Cuộc khởi nghĩa tồn 10 năm Đây khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX P66 Hình 67: lược đồ khởi nghĩa Yên Thế Nguồn: tulieulichsu.violet.vn Với loại kênh lược đồ này, để dễ dàng trình bày diễn biến cuốc kháng chiến, trước hết GV giới thiệu khái quát lược đồ, giải thích bảng giải yêu cầu học sinh phải ý tới kí hiệu, màu sắc dẫn hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ, kết hợp tìm hiểu sách giáo khoa đặt số câu hỏi để HS trả lời: + Em có nhận xét vị trí, địa bàn hoạt động nghĩa quân Hương Khê? + Em cho biết chiến thuật mà nghĩa quân áp dụng kháng chiến chống Pháp? Thời gian hoạt động nghĩa quân kéo dài bao lâu? Sau HS khai thác nội dung việc trả lời câu hỏi Để thấy toàn cảnh khởi nghĩa GV sử dụng lược đồ kết hợp lời nói tường thuật ngắn gọn: Các em nhìn lược đồ, GV vừa vừa trình bày: Dưới cờ Cần Vương, vào năm cuối kỉ XIX xuất nhiều khởi nghĩa nông dân Tiêu biểu Khởi nghĩa Yên Thế Đề Nắm Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) lãnh đạo Khởi nghĩa Yên chia làm giai đoạn: (1884 – 1892), (1893 – 1897), (1898 – 1908) (1909 – 1913) Sau GV trình bày ngắn gọn mời HS trình bày lại cho HS so sánh với khởi nghĩa khác P67 Hình 68: Hồng Hoa Thám (1858 – 1913) Nguồn: baigiangdientu.violet.vn Hình ảnh loại kênh hình khơng có giải thích, khơng diễn tả thành văn có thích để HS dễ tìm hiểu nội dung kiện Bên cạnh GV cung cấp thêm số thông tin làm sở để HS dễ dàng đọc nội dung kiến thức kênh hình trực tiếp phản ảnh cách đặt câu hỏi: + Em biết Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)? Sau HS khai thác nội dung việc trả lời câu hỏi Để thấy tồn cảnh tranh GV trình bày cách ngắn gọn để HS dễ hiểu: Đây chân dung Hồng Hoa Thám (1858 – 1913), ơng tên thật Trương Văn Thám, quê Tiên Lữ (Hưng Yên), theo gia đình lên làm ăn Sơn Tây, sau sang Yên (Bắc Giang) sinh sống Sau Đề Nắm hi sinh, ơng tập hợp tốn binh sót lại, mở rộng địa bàn hoạt động P68 Kĩ vẽ sơ đồ lịch sử Ngoài khởi nghĩa nổ cờ Cần Vương, vào năm cuối kỉ XIX xuất nhiều khởi nghĩa nông dân nhân dân dân tộc miền núi chống Pháp Tiêu biểu khởi nghĩa Yên Thế Với sơ đồ câu hỏi gợi mở theo nội dung nhằm tạo hứng thú cho HS trả lời, thơng qua HS nắm ý khởi nghĩa Yên Thế ghi nhớ lâu kiện Nó tạo cho HS thói quen làm việc logic, khoa học Ngun nhân Chính sánh bóc lột bình định thực dân Pháp đời sống nhân dân cực nên đứng lên tự vệ Đề Nắm Lãnh đạo Khởi nghĩa Yên Thế (18841913) Đề Thám Từ năm 1884-1892, Đề Thám lãnh đạo phong trào, hoạt động riêng lẻ Từ năm 1893 đến 1897, Đề Thám lãnh đạo, giảng hoà với Pháp hai lần Diễn biến Từ năm 1898 đến 1908, xấy dựng lực lượng tích trữ lương thực ,phong trào phát triển mạnh mẽ Bị thực dân Pháp công mạnh mẽ Năm 1913, Đề Thám hi sinh phong trào tàn lụi dần Ý nghĩa Thể tinh thần yêu nước , ý chí quật cường nhân dân ta công chống Pháp P69 GV sử dụng sơ đồ (hoặc lập niên biểu) để dạy mục để Hệ thống hóa kiến thức giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương, nhìn vào sơ đồ HS dễ dàng thấy nội dung phong trào Cần Vương Lãnh đạo : Vua Hàm Nghi , Tôn Thất Thuyết văn thân , sĩ phu yêu nước Giai đoạn từ năm 1885 đến 1888 Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương Lực lượng tham gia :Đông đảo nhân dân , có dân tộc thiểu số Địa bàn: Rộng lớn,khắp Bắc Kì Trung Kì Tiêu biểu khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng (Bình Định),đề đốc Tạ Hiện(Thái Bình), Nguyễn Thiện Cuối năm 1888 Do phản bội tên Trương Quang Ngọc nên vua Hàm Nghi bị bắt đày đến Lãnh đạo : Văn thân sĩ phu yêu nước Giai đoạn từ năm 1888 đến 1896 Lực lượng tham gia :Đông đảo nhân dân lực lượng lớn dân tộc thiểu số Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm khởi nghĩa lớn, chuyển hoạt động lên trung du miền núi Tiêu biểu khởi nghĩa Hùng Lĩnh Cao Điển Tống Duy Tân lãnh đạo , khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng với Cao Thắng lãnh đạo ,… Năm 1896, phong trào Cần Vương thất bại hoàn toàn P70 ... sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX) trường THPT (Chương trình chuẩn) Chương 3: Biện pháp phát triển lực thực hành cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến cuối. .. trọng thực Với lí luận nêu trên, chọn đề tài Phát triển lực thực hành cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX) trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam ’ (Chương trình chuẩn). .. lực thực hành cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 đến cuối kỉ XIX), trường THPT (chương trình chuẩn) 27 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY

Ngày đăng: 07/10/2019, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan