giáo án vật lý 8 theo phương pháp mới nhất 5 bước

57 258 1
giáo án vật lý 8 theo phương pháp mới nhất 5 bước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1Tiết 1CHƯƠNG I: CƠ HỌCBài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCI. Mục tiêu cần đạt1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức+ Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.+ Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động +Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. Kỹ năng+ Rèn luyện khả năng quan sát, so sánh phân tích vấn đề của học sinh. Thái độ+Tích cực phát biểu ý kiến.+Trung thực, cẩn thận khi giải quyết các bài tập xử lí số liệu.+ Yêu thích môn học.2. Năng lực định hướng hình thành vàphát triển cho học sinh Năng lực hợp tác. Năng lực tự học. Năng lực giao tiếp. Năng lực giải quyết vấn đề.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1.Giáo viên 1 viên bi hoặc 1 quả bóng bàn. 1 xe lăn. Tranh vẽ hình 1.2 sgk.2. Học sinh SGK, SBTIII.Tổ chức hoạt động dạy và họcA.Hoạt động khởi độngKiểm tra bài cũKhông có, chỉ giới thiệu nội dung chương I. Tạo tình huống cho bài mớiGiáo viên làm thí nghiệm: Cho viên bi hoặc quả bóng lăn trên mặt bàn.Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời trạng thái của viên bi hoặc quả bóng.Học sinh có thể trả lời: viên bi hoặc quả bóng chuyển động. Giáo viên: Làm thế nào có thể khẳng định viên bi hoặc quả bóng chuyển động. Vào bài mới.B. Hoạt động hình thành kiến thức

Tuần Tiết CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I Mục tiêu cần đạt Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức + Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động học Nêu ví dụ chuyển động học đời sống ngày + Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động + Nêu ví dụ dạng chuyển động học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn - Kỹ + Rèn luyện khả quan sát, so sánh phân tích vấn đề học sinh - Thái độ +Tích cực phát biểu ý kiến +Trung thực, cẩn thận giải tập xử lí số liệu + u thích mơn học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - viên bi bóng bàn - xe lăn - Tranh vẽ hình 1.2 sgk Học sinh - SGK, SBT III Tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động * Kiểm tra cũ Không có, giới thiệu nội dung chương I * Tạo tình cho Giáo viên làm thí nghiệm: Cho viên bi bóng lăn mặt bàn Yêu cầu học sinh quan sát trả lời trạng thái viên bi bóng Học sinh trả lời: viên bi bóng chuyển động Giáo viên: Làm khẳng định viên bi bóng chuyển động Vào B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Làm để biết vật chuyển động I Làm để biết hay đứng yên? vật chuyển động hay đứng - GV: Nói viên bi bóng chuyển động n chuyển động so với vật nào? - HS: cá nhân trả lời - GV phân tích + Trong vật lí, để biết vật chuyển động hay đứng yên người ta phải vào vật mốc (vật chọn đứng yên, thông thường chọn Trái Đất vật gắn với Trái Đất) + Phân tích thêm chuyển động viên bi bóng để biết vật mốc chuyển động vật - H: Vậy, để biết vật chuyển động hay đứng yên cần phải vào gì? -TL: Vật mốc - GV phân tích thêm vị trí vật để học sinh nhận biết chuyển động động vật Từ hình thành khái niệm chuyển động học - Yêu cầu cá nhân học sinh thực C2,3 SGK - Cá nhân học sinh thực C2: HS tự chọn vật mốc xét chuyển động vật khác so với vật mốc C3: Khi vật khơng thay đổi vị trí vật khác chọn làm mốc coi đứng yên + HS khác nhận xét, bổ sung *Hoạt động 2: Tính tương đối chuyển động - Để biết vật chuyển động hay đứng yên cần vào vật mốc + Vật mốc vật chọn đứng yên (thông thường chọn vật mốc Trái Đất vật gắn với Trái Đất làm vật mốc) - Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động gọi chuyển động học II Tính tương đối chuyển động đứng yên - GV: Treo tranh vẽ H 1.2 (hành khách ngồi toa tàu rời ga) - HS: Quan sát - Yêu cầu HS trả lời C4, C5 - Nghiên cứu trả lời + C4: So với nhà ga hành khách chuyển động vị trí hành khách thay đổi so với nhà ga (vật mốc) + C5: So với toa tàu hành khách đứng n vị trí hành khách so với toa tàu khơng đổi - GV Nhận xét sau hs khác nhận xét - Yêu cầu HS thực C6 - Cá nhân HS thực C6 - GV Nhận xét sau hs khác nhận xét Kết luận Một vật chuyển động tính tương đối chuyển động đứng yên so với vật lại đứng yên vật khác Như vậy, chuyển động hay đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật - GV làm thí nghiệm nhỏ với xe lăn có gắn viên bi, chọn làm mốc cho xe lăn chuyển động mặt bàn + Yêu cầu HS quan sát nêu viên bi hay xe lăn chuyển động hay đứng yên + HS quan sát trả lời + Nhận xét, kết luận - Yêu cầu HS đọc thông tin đầu trả lời + Cá nhân HS thực + Chọn Trái Đất làm mốc nên Mặt Trời chuyển động - Nhận xét * Hoạt động 3: Một số chuyển động thường gặp III Một số chuyển động - Thông báo quỹ đạo chuyển động Đường mà vật thường gặp chuyển động vạch gọi quỹ đạo chuyển động - Chuyển động thẳng - HS lắng nghe, ghi nhận - Chuyển động cong (trong - HS nhận dạng dạng chuyển động hình 1.3 chuyển động cong có trường - Yêu cầu HS thực C9 hợp đặc biệt chuyển + Cá nhân HS thực động tròn) C Hoạt động luyện tập - Yêu cầu HS thực C10,11 + HD chọn vật như: xe, người lái xe người đứng bên đường + HS thực + Nhận xét, bổ sung IV Vận dụng C10: - Người đường chuyển động so với xe, đứng yên so mặt đường - Xe chuyển động so với mặt đường, đứng yên so với người lái xe - Người lái xe chuyển động so với người đứng đường, đứng yên so với xe C11: Khoảng cách từ vật đến vật mốc khơng thay đổi vật đứng n so với vật mốc, nói khơng phải lúc Có trường hợp sai vật chuyển động tròn quanh vật mốc D Hoạt động vận dụng Bài tập: An Bình đang ngồi xe buýt để đến trường nhìn thấy cối bên đường An nói: Cây cối chuyển động, Bình tranh luận nói: cối đứng yên Theo em, bạn nói đúng? Vì sao? - Nếu chọn xe bt làm mốc cối bên đường chuyển động - Nếu chọn mặt đường làm mốc cối đứng yên Như vậy, hai bạn sai chỗ chưa nói rõ vật chọn làm mốc E Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học bài, làm tập 1.1, 1.2, 1.6 1.11 sách tập trang 3,4 - Đọc mục “có thể em chưa biết” - An Bình đang ngồi xe buýt để đến trường nhìn thấy cối bên đường An nói: Cây cối chuyển động, Bình tranh luận nói: cối đứng yên Theo em, bạn nói đúng? Vì sao? - Chuẩn bị mới: “vận tốc” IV Rút kinh nghiệm Tuần Tiết Bài 2: VẬN TỐC I Mục tiêu cần đạt Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức + Nêu ý nghĩa vận tốc (tốc độ) đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động + Nêu đơn vị đo vận tốc (tốc độ) - Kỹ v= S t + Vận đụng công thức - Thái độ + u thích mơn học + Cẩn thận, suy luận q trình tính tốn Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Bảng 2.1; 2.2/tr 8,9 SGK Học sinh - Phiếu học tập bảng 2.1 III Tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động * Kiểm tra cũ H: Chuyển động học gì? Vì nói chuyển động hay đứng n có tính tương đối? Thực tập 1.1và 1.11 sách tập trang 3,4 HS TL, HS khác nhận xét * Tạo tình cho GV: Bạn An chạy 60m hết 12 giây Bạn Nam chạy 50m hết Trong hai bạn này, chạy nhanh hơn? HS tranh luận Từ GV vào B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu vận tốc I Vận tốc gì? - GV treo bảng 2.1 HS quan sát + Kết chạy 60m HS tiết TD H: Em có nhận xét quãng đường thời gian chạy HS? TL: Quãng đường chạy thời gian khac - Phát phiếu học tập yêu cầu nhóm HS ghi kết xếp hạng vào cột + Gọi HS thực vào bảng phụ GV + Gọi HS khác nhận xét + Nhận xét H: Căn vào đâu mà em xếp hạng vậy? TL: Xét quãng đường, chạy thời gian đích trước - Nhận xét, bổ sung (HS lắng nghe) H: Vậy chạy nhanh, chậm? Làm biết được? TL: Như xếp hạng - Yêu cầu HS tính quãng đường HS chạy giây ghi kết vào cột (HD HS tính em gặp khó khăn) + Lắng nghe HD GV + Yêu cầu nhóm hoạt động + Hoạt động nhóm hồn thành trả lời - Gọi đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng + Đại diện nhóm, nhóm khác nhận xét - Nhận xét thông báo: Quãng đường chạy giây gọi vận tốc (tốc độ) + Ghi nhận - Yêu cầu HS thực C3 + Cá nhân HS thực + Các HS khác nhận xét + GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Công thức tính vận tốc đơn vị tốc độ - Thơng báo cơng thức tính tốc độ, giải thích đại lượng + Lắng nghe, ghi nhận - HD cho HS cơng thức tìm S, t suy từ cơng thức tốc độ Quãng Xếp đường hạng chạy 1s Họ tên HS Nguyễn An Trần Bình Lê Văn Cao Đào Việt Hùng Phạm Việt 6m 6,3m 5,5m 6,7m 5,7m - Độ lớn tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động - Độ lớn tốc độ xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian II Cơng thức tính tốc độ v= S t Cơng thức: Trong đó: v vận tốc S quãng đường t thời gian để đ hết quãng đường - Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài đơn III Đơn vị tốc độ vị thời gian + Lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát bảng 2.2 + Chỉ rõ mối quan hệ đơn vị độ dài thời gian để xác định đơn vị tốc độ + HS hồn thành đơn vị lại - Thông báo đơn vị hợp pháp tốc độ rõ - Đơn vị hợp pháp tốc độ km/h m/s cách đổi đơn vị km/h m/s 1000 m - Dụng cụ đo vạn tốc tốc kế (hình 2.2) km = ≈ 0, 28 m h 3600 s s C Hoạt động luyện tập - Yêu cầu HS thực C5: C5: + Cá nhân HS vào khái niệm vậm a) Mỗi ô tô 36km, xe đạp tốc (tốc độ) để trả lời 10,8km, giây tàu hoả 10m b) Vận tốc ô tô: v1 = 36km/h = 10m/s, Vận tốc xe đạp: v2 =10,8km/h = 3m/s Vận tốc tàu hoả: v3 = 10m/s Vậy ô tô, tàu hoả chuyển động nhanh - Muốn biết chuyển động nhanh nhất, nhau, xe đạp chuyển động chậm chuyển động chậm cần so sánh đại lượng nào? C6: Cho biết: Bài giải + HS đổi đơn vị vận tốc ô tô xe đạp đơn vị m/s - GV hướng dẫn HS trả lời câu C6 Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, viết công thức thay số vào công thức t = 1,5h; S = 81km v = ?km/h; = ?m/s Vận tốc S 81km = t 1,5h 54000m = = 3600 s v= C7: Cho biết: GV yêu cầu HS trả lời câu C7, C8 + HD HS tóm tắt đề + Tìm cơng thức liên quan + HS lên bảng thực 12 km h t = 40 phút = h; v = ; S = ?km Quãng đường mà người là: s = v.t = 12 = 8km C8: Cho biết: km h v= ; t = 30 phút = 0,5h; S = ?km Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: S = v.t = 4.0,5 = 2km D Hoạt động vận dụng Bài tập: Hai người xe máy coi đều, người thứ đoạn đường 25km 1800 giây, người thứ hai đoạn đường 1500m thời gian phút Hỏi người nhanh hơn? - HD HS: để biết nhanh ta so sánh đại lượng nào? + HS phải so sánh tốc độ hai người + HS tính tốc độ người km/h m/s Bài tập Cho biết: S1 = 25km = 25000km; t1 = 1800 giây; S2 = 1500m; t2 = phút = 120 giây; Ai nhanh hơn? Tốc độ người thứ đi: v1 = S1 25000 = ≈ 13,9 m s t1 1800 Tốc độ người thứ hai đi: v2 = S 1500 = = 12, m s t2 120 Vì v1 > v2 nên người thứ nhanh E Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Học bài, làm tập 2.1, 2.3, 2.4 2.5 sách tập trang 6,7 IV Rút kinh nghiệm Tuần Tiết Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I Mục tiêu cần đạt Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức + Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình + Phân biệt chuyển động chuyển động không - Kỹ + Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm + Tính tốc độ trung bình chuyển động khơng - Thái độ + Nghiêm túc việc thu thập thông tin hoạt động nhóm + Tích cực phát biểu ý kiến + Trung thực, cẩn thận giải tập xử lí số liệu *THGDHN: Liên hệ với công việc người làm bảng tàu qua ga ngành đường sắt, khởi hành đến máy bay tàu thủy,…trong ngành giao thông vận tải, hàng không, hàng hải Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Bảng 3.1/tr 12 SGK Học sinh - Máng nghiêng, thước đo, viên bi, đồng hồ III Tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động * Kiểm tra cũ CH1: Tốc độ chuyển động gì? Độ lớn tốc độ đặc trưng cho tính chất chuyển động? Viết cơng thức tính tốc độ, giải thích đại lượng đơn vị đại lượng? Thực tập 2.4 tr 6SBT CH2: Thực tập 2.1 2.3 tr SBT HS TL, HS khác nhận xét * Tạo tình cho Ta biết tốc độ cho biết mức độ nhanh, chậm chuyển động Trong thực tế, lúc vật chuyển động nhanh hay ln chậm mà có lúc nhanh lúc chậm, muốn biết tốc độ vật chuyển động qng đường học hơm giúp em tìm kết B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động đều, I Định nghĩa chuyển động không - Chuyển động chuyển động - Thông báo cho HS chuyển động đều, chuyển động khơng mà tốc độ có độ lớn khơng thay đổi + HS lắng nghe, ghi nhận theo thời gian - Giới thiệu TN hình 3.1 - Chuyển động không chuyển + HS quan sát, lắng nghe động mà tốc độ có độ lớn thay đổi - Treo bảng 3.1, phân tích số liệu để HS hiểu rõ theo thời gian + HS quan sát, lắng nghe + H: Hãy nhận xét thời gian quãng đường mà vật chuyển động? + Cá nhân HS trả lời: thời gian vật chuyển động quãng đường vật chuyển động khác + H: Trên quãng đường chuyển động vật chuyển động đều, chuyển động không đều? + TL: AB, BC, CD chuyển động không DE, EF chuyển động + Nhận xét, phân tích thêm kết luận - Yêu cầu HS thực C2: + a: chuyển động b, c, d: chuyển động không * Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc trung bình II Tốc độ trung bình chuyển chuyển động không động không - Thông báo cho HS biết tốc độ trung bình cơng - Tốc độ trung bình chuyển thức tính tốc độ trung bình chuyển động khơng động khơng qng đường tính cơng thức: - u cầu HS thực tính tốc độ trung bình S v tb = vật quãng đường AB, BC, CD AF t + Các nhóm thực nêu kết quả, nhận xét lẫn Trong đó: + Gọi đại diện nhóm lên bảng tính v tb AB, BC, + S quãng đường vật CD AF (mỗi nhóm thực quãng đường) + t thời gian để hết quãng + Nhận xét đường - Cho HS tiến hành TN tính tốc độ trung bình Vtb tốc độ trung bình viên bi chuyển động máng nghiêng + Giới thiệu dụng cụ cách tiến hành TN + H: muốn tính tốc độ trung bình viên bi chuyển động máng nghiêng cần xác định đại lượng nào? Dùng dụng cụ để đo + TL: từ dụng cụ TN HS trả lời Phải biết S, t Dùng thước đo S, dùng đồng hồ đo t + Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành TN tính kết báo cáo C Hoạt động luyện tập - Yêu cầu cá nhân HS thực III Vận dụng câu C4,5,6 C4: Chuyển động ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng + Cá nhân thực chuyển động khơng Vì đường xe ơtơ + C5: HD để HS biết cách tóm tắt đề lúc chuyển động nhanh (trên đoạn đường để dễ dàng việc dùng kí vắng), chuyển động chậm (trên đoạn hiệu Lưu ý cho HS tốc độ trung bình đường đơng người) Tốc độ 50km/h nói tới tốc độ quãng đường trung bình C5: Cho biết: Sd = 120m; td = 30s; Sn = 60m; tn = 24s vtbd = ?; vtbn = ?; vtb = ? + Tốc độ trung bình xe quãng đường dốc: v tbd = Sd 120 = = 4m s td 30 + Tốc độ trung bình xe quãng đường nằm ngang: v tbn = Sn 60 = = 2,5 m s t n 24 + Tốc độ trung bình xe hai quãng đường: v tb = S 120 + 60 180 = = ≈ 3,3 m s t 30 + 24 54 C6: Cho biết: t = 5h; vtb = 30 km/h; S = ? Quãng đường đoàn tàu giờ: S = vtb.t = 30.5 = 150km D Hoạt động vận dụng Bài tập: Một người xe máy từ A đến B với tốc độ 20km/h ngược trở lại từ B A với tốc độ 12km/h Tính tốc độ trung bình hai đoạn đường người - HD: viết cơng thức tính tốc độ trung bình Xác định: S, t theo S Bài tập - Gọi S(km) độ dài quãng đường AB - Thời gian người hết quãng đường AB: t1 = S1 S = v1 20 - Thời gian người hết quãng đường BA: t2 = S2 S = v 12 - Tốc độ trung bình mà người từ lúc đến về: vtb = S ABA S1 + S S +S 2.12.20 = = = = 15 km h S S t t1 + t2 12 + 20 + 20 12 E Hoạt động tìm tòi, mở rộng -Về nhà tìm hiểu (hỏi người lớn tìm hiểu mạng Internet) vận tốc trung bình số chuyển động sau: Tàu hỏa, ô tô du lịch, người bộ, người xe đạp ,máy bay dân dụng phản lực, vận tốc âm khơng khí, vận tốc ánh sang khơng khí? - Học bài, ơn tập lại kiến thức chuyển động học , vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều; làm tập 3.1, 3.2,3.3; 3.6 SBT trang 8,9 IV Rút kinh nghiệm Tuần Tiết Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức + Nêu VD tác dụng lực làm thay đổi vận tốc (tốc độ) hướng chuyển động vật + Nêu lực đại lượng vectơ - Kỹ + Biểu diễn lực vectơ - Thái độ + Nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Nam châm, xe lăn, lò xo tròn, viên bi - Hình vẽ 4.3; 4.4 SGK tr16 Học sinh - SGK, SBT - Các phiếu học tập câu C2,3 III Tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động * Kiểm tra cũ - Căn vào đâu để xác định vật chuyển động nhanh, chậm? - Thế chuyển động đều, chuyển động không đều? HS TL, HS khác nhận xét * Tạo tình cho Lực làm biến đổi chuyển động mà tốc độ xác định nhanh, chậm hướng chuyển động, lực tốc độ có liên quan khơng ? GV đưa số ví dụ: viên bi thả rơi, tốc độ viên bi tăng nhờ tác dụng nào? Làm để biểu diễn lực tác dụng lên vật? B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực I Ôn tập khái niệm lực - Thông báo lại khái niệm lực cho HS - Lực tác dụng lên vật làm - Tiến hành TN: cho nam châm hút xe lăn biến dang, biến đổi chuyển động + Yêu cầu HS quan sát vật + H: Có tượng xảy đưa nam châm lại gần 10 * Lồng ghép: GDBVMT (hoạt động 1) III Tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động * Kiểm tra cũ: CH1: Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nào? Nêu cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét cơng thức nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét, giải thích đại lượng công thức? CH2: Thực tập 10.13 SBT 02 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét * Tạo tình cho - GV đưa cốc nước kim loại (bằng nhôm, nhẹ cho mặt nước) đinh + Thả vật vào cốc nước theo em vật nào? HS dự đoán + Cho HS lên thả vật vào cốc Cả lớp quan sát tượng Vào B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Điều kiện để vật vật chìm I Điều kiện để vật nổi, vật chìm - Từ kết TN phần mở bài, gv đặt câu hỏi: Với điều - Một vật lòng chất lỏng kiện vật nổi, chìm chất lỏng? chịu tác dụng trọng lực P + HS lắng nghe lực đẩy Ac-si-met FA Hai lực - Yêu cầu HS thực C1 SGK phương, ngược chiều P + HS TL: C1: chịu tác dụng lực: trọng lực P lực đẩy hướng xuống dưới, FA hướng lên Ac-si-mét FA phương ngược chiều + Nhận xét - Khi vật nhúng chìm chất lỏng có khả xảy với độ lớn trọng lực P lực đẩy Ac-simét FA? + HS nêu khả xảy ra: P > FA, P = FA, P < FA + Yêu cầu nhóm HS biểu diễn lực cho trường hợp xét khả chuyển động vật trường hợp + HS biểu diễn theo yêu cầu + GV theo dõi, giúp đỡ + Yêu cầu nhóm báo cáo kết - GV phân tích thêm đến kết luận - Điều kiện để vật nổi, vật chìm: *Tích hợp mơi trường + P > FA: vật chìm xuống -Đối với chất lỏng khơng hòa tan nước, chất + P = FA: vật lơ lửng có khối lượng riêng nhỏ nước mặt + P < FA: vật lên nước Trong việc khai thác vận chuyển dầu làm rò rỉ dầu lửa, dầu nhỏ nước nên mặt nước, lớp dầu ngăn cản việc hòa tan oxi vào nước, vậy, sinh vật nước khơng có oxi chết Do cần có biện pháp an toàn vận chuyển dầu lửa * Hoạt động 2: Xác định độ lớn lực đẩy Ác-si-met vật mặt thoáng chất lỏng - GV tiến hành TN: nhúng chìm khối gỗ nước YC HS quan sát tượng xảy ra: khối gỗ lên mặt nước + HS quan sát trả lời + So sánh P FA + HS so sánh: P < FA - Khi vật mặt nước, không chuyển động Vật chịu tác dụng lực nào, lực có phải 43 II Độ lớn lực đẩy Ac-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng - Khi vật mặt thoáng chất lỏng thì: P = FA Khi đó, độ lớn lực đẩy Ac-simét vật mặt thoáng chất lỏng tính theo cơng thức: lực cân hay khơng? Vì sao? FA = d.V + Vật chịu tác dụng P F A, hai lực hai lực Trong đó: cân vật đứng yên d: trọng lượng riêng chất - Yêu cầu HS thực C5 lỏng (N/m3) V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m2) FA: lực đẩy Ác-si-mét (N) C Hoạt động luyện tập - Yêu cầu Hs thực C6,8,9 III Vận dụng + HS đọc trả lời cá nhân câu C6: C6, C7, C8, C9 - Vật chìm: P > FA nên dv > dl - Vật lơ lửng: P = FA nên dv = dl - Vật nổi: P < FA nên dv < dl C8:Hòn bi thép trọng lượng riêng thép nhỏ trọng lượng riêng thuỷ ngân C9: FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > PM D Hoạt động vận dụng - GV: Yêu cầu HS thực tập sau: Một bóng rỗ mặt nước Quả bóng có khối lượng m = 0,5kg đường kính d = 22cm, biết trọng lượng riêng nước d n = 10000N/m3 Xác định: a) Lực đẩy lên bóng b) Thể tích nước bị bóng chiếm chỗ c) Khối lượng riêng bóng + Cá nhân HS thực hiện: a) Trọng lượng bóng: P = 10.m = 10.0,5 = 5N Vì bóng mặt nước nên: FA = P = 5N Lực đẩy lên bóng 5N ⇒ Vcc = b) Ta có FA = dn.Vcc c) Thể tích bóng: V= FA = = 5.10-4 m3 d n 10000 d  0, 22  −3 π  ÷ = 3,14  ÷ = 5,57.10 m 2   ⇒D= Ta có: P = d.V = 10D.V P = ≈ 90N / m3 -3 10.V 10.5,57.10 E Hoạt động tìm tòi, mở rộng -Đọc phần: Có thể em chưa biết - Học bài; làm tập, ôn tập theo đề cương (GV giao cho lớp) - Hệ thống hóa kiến thức theo sơ đồ tư duy: hoàn thành vào trang giấy A4 IV Rút kinh nghiệm 44 Tuần 16 Tiết 16 Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I Mục tiêu cần đạt Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức + Nêu ví dụ lực thực cơng khơng thực cơng + Viết cơng thức tính cơng cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt + Nêu đơn vị đo công + Kiểm tra 15 phút tập công, lực đẩy Ác-si-mét, điều kiện vật chìm, vật - Kỹ + Vận dụng công thức A = F.S - Thái độ + Nghiêm túc, u thích mơn học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề * Lồng ghép: GDBVMT (hoạt động 1) II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Tranh H13.1, 13.2, 13 45 Học sinh: - SGK, SBT III Tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động * Kiểm tra cũ: Không kiểm tra * Tạo tình cho - GV hỏi: đời sống em thường nghe từ “công” trường hợp nào? + HS trả lời: cơng cấy, cơng làm + GV phân tích để HS biết cơng việc (làm việc ngày cơng) Vào B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu có cơng I Khi có cơng học học 1.Nhận xét - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK C1 - Treo tranh H13.1, H13.2 Thông báo, phân Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển tích cho HS biết trường hợp H13.1 có cơng dời học, H13.2 khơng có cơng học - u cầu HS trả lời C1 + Cá nhân thực + Trường hợp bò kéo xe có cơng học - Phân tích H13.1, 13.2 để khẳng định - Cho HS trả lời C2 + Cá nhân HS thực + Cho HS nhận xét bổ sung -> hoàn thành kết luận - HS cho ví dụ có cơng học khơng có cơng học *Tích hợp mơi trường Kết luận - Khi có lực tác dụng vật khơng di - Chỉ có cơng học có lực tác dụng chuyển khơng có cơng học vào vật làm cho vật chuyển dời người máy móc tiêu hao lượng, - Công học công lực (vật tác đô thị lớn thường xảy tắc đường, dụng lực > sinh công), gọi tắt cơng phương tiện tham gia giao thơng nổ máy tiêu hao lượng đồng thời xả mơi trường nhiều chất khí độc hại - Gọi HS đọc C3,C4 cho HS thảo luận nhóm câu trả lời Vận dụng + Gọi đại diện nhóm trả lời C3: trường hợp có cơng học a, c, d + Các nhóm nhận xét bổ sung C4: - Rút câu trả lời a) lực kéo đầu tàu hoả b) trọng lực c) lực kéo người công nhân * Hoạt động 2: Công thức tính cơng học II Cơng thức tính cơng - Thơng báo cơng thức tính cơng A giải thích Cơng thức tính cơng học đại lượng cơng thức Nếu lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch H: Đơn vị F, S gì? chuyển quãng đường S theo phương TL: F(N); S(m) lực cơng lực F là: Khi F = 1N, s = 1m A =? Giới thiệu đơn vị công N.m jun(J) A: công lựcAF= F.S Chú ý: F: lực tác dụng vào vật (N) - Vật chuyển dời không theo phương lực S: quãng đường vật dịch chuyển (m) cơng tính cơng thức khác học lớp - Khi F = 1N, s = 1m thì: - A = 1N.1m= 1N.m 46 - Vật chuyển dời theo phương vng góc với Đơn vị cơng N.m gọi jun (J) phương lực cơng lực khơng 1KJ = 1000J C Hoạt động luyện tập - Yêu cầu HS đọc C5, C6, C7 trả lời câu gợi ý GV + Đề cho gì? Tìm đại lượng nào? Cách tìm đại lượng đó? - Gọi HS lên bảng giải C5,C6 - Theo dõi làm tất HS Sửa chữa sai sót HS Vận dụng C5: Công lực kéo đầu tàu: A = F.S = 5000.1000 = 5000 000 J = 5000 KJ C6: Công trọng lực: A = F.S = P.h = 20.6 = 120 J C7:Trọng lực có phương vng góc với phương chuyển động, nên khơng có cơng học trọng lực bi chuyển động mặt sàn nằm ngang D Hoạt động vận dụng * Vận dụng - GV: Yêu cầu HS thực tập sau: Bạn Hiếu nâng hộp nặng 4kg từ sàn nhà đặt lên kệ cao 3m cơng mà bạn phải thực tối thiểu bao nhiêu? + GVHD để học sinh biết lực nâng tối thiểu phải trọng lượng vật Để nâng vật lên cao, bạn Hiếu phải tác dụng lực tối thiểu trọng lượng vật: F = P = 10.m = 10.4 = 40N Công tối thiểu bạn Hiếu: A = F.S = 40.3 = 120J E Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Đọc phần: em chưa biết - Học bài; làm tập 13.1-13.12 SBT trang 37,38 - Chuẩn bị “Định luật công”, kẻ bảng 14.1 vào Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F=6000N làm toa xe 1000m Tính cơng lực kéo đầu tàu? Câu 2: Một khối sắt tích 50cm3 Nhúng khối sắt vào nước Cho biết khối lượng riêng sắt 7800kg/m3 a) Tính trọng lượng khối sắt b) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối sắt Khối sắt hay chìm nước c) Khối sắt làm rỗng: Tính thể tích tối thiểu phần rỗng để khối sắt bắt đầu mặt nước Đáp án Câu 1: A=F.s = 6000.1000=6000kJ (2 điểm) Câu 2: a)Thể tích khối sắt là: 50.10-6m3 (1 điểm) Vì trọng lượng khối sắt là: P=DVg=7800.50.10-6.10=3,9N (2 điểm) b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối sắt: F=D’Vg=1000.50.10-6.10=0,5N (1 điểm) Do F

P (1 điểm) d’.V>P V>P/d’=390cm3 (1 điểm) Vậy ta phải tăng thêm thể tích vật mà giữ nguyên khối lượng tức thể tích phần rỗng có giá trị: 390-50=340cm3 IV Rút kinh nghiệm 47 Tuần 17 Tiết 17 Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I Mục tiêu cần đạt Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức + Phát biểu định luật bảo tồn cơng cho máy đơn giản Nêu ví dụ minh hoạ - Kỹ + Vận dụng công thức A = F.S - Thái độ + Thái độ tích cực quan sát thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Hình 14.1, bảng 14.1 - lực kế, ròng rọc động, nặng, giá kẹp vào mép bàn, thước đo đặt thẳng đứng Học sinh - SGK, SBT - Mỗi nhóm HS: lực kế, ròng rọc động, nặng, giá kẹp vào mép bàn, thước đo đặt thẳng đứng III Tổ chức hoạt động dạy học 48 A Hoạt động khởi động * Kiểm tra cũ Khi có cơng học? Cơng thức tính cơng? Bài tập 13.3 SBT * Tạo tình cho - GV hỏi: Sử dụng máy đơn giãn giúp người làm việc dễ dàng, đồng thời cho lợi lực Tuy nhiên, sử dụng máy đơn giãn có giúp lợi công hay không Vào B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu I Thí nghiệm ( H14.1) định luật công Kết TN: - Cho HS xem H14.1 Các đạ - Gọi HS nêu công dụng số dụng cụ lượng + Cá nhân HS nêu cần xác định - Tiến hành TN H14.1, hướng dẫn HS quan sát Kéo trực tiếp ghi kết vào bảng 14.1 bảng phụ Dùng r rọc độ - Cơng A1 , A2 tính theo công thức nào? g + A = F.S Lực F(N) + Dựa vào kết thu yêu cầu HS trả lời F1= 2N câu C1,C2,C3,C4 F2= 1N Quảng đường s(m) - C1: F2 = F1 S1 = 0,02m - C2: s2 = 2s1 S2 = 0,04 - C3: A1 = A2 Công A (J) - C4:(1) lực, (2) đường đi,(3) công A1 = 0,04J Lưu ý HS có sai số ma sát trọng lượng A2 = 0,04J ròng rọc So sánh ta thấy: Thông báo HS kết luận máy đơn giản khác C1 : F2 = F1 C2 : S2 = 2S1 hay S1= S2 C3 : Vậy: A1 = A2 C4 : Dùng ròng rọc động lợi lần lực thiệt lần đường nghĩa khơng lợi cơng II Định luật công Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại * Hoạt động 2: Định luật công - Thông báo định luật công + HS lắng nghe, ghi nhận C Hoạt động luyện tập - Yêu cầu HS đọc C5, C6, C7 trả lời câu gợi ý GV + Đề cho gì? Tìm đại lượng nào? Cách tìm đại lượng đó? - Gọi HS lên bảng giải C5,C6 - Theo dõi làm tất HS Sửa chữa sai sót HS 49 Vận dụng C5: Công lực kéo đầu tàu: A = F.S = 5000.1000 = 5000 000 J = 5000 KJ C6: Công trọng lực: A = F.S = P.h = 20.6 = 120 J C7:Trọng lực có phương vng góc với phương chuyển động, nên khơng có cơng học trọng lực bi chuyển động mặt sàn nằm ngang D Hoạt động vận dụng - GV giảng giải phân tích để HS biết hiệu suất máy đơn giãn H= A1 100% A2 Trong đó: A1: cơng có ích (cơng nâng vật theo phương thẳng đứng) A 2: cơng tồn phần E Hoạt động tìm tòi, mở rộng - GV: u cầu HS thực tập sau: Dùng MPN để đưa vật có trọng lượng 1200N lên cao 1,8m lực kéo 500N Biết chiều dài MPN 5m Tính: a) Hiệu suất MPN b) Lực cản lên vật trường hợp + HD để HS biết kéo vật MPN xuất lực ma sát vật MPN nên phải thực cơng để thắng cơng lực cản + Cơng có ích để đưa vật lên cao 1,8m: Aci = P.h = 1200.1,8 = 2160J + Công kéo vật MPN: A =F.l = 500.5 = 2500J + Hiệu suất MPN: H= A ci 2160 100% = 100% = 86, 4% A 2500 + Công lực cản: Ams = Atp – Aci = 2500 – 2160 =340J + Lực cản MPN: Fms = A A ms 340 = = 68 N l - Học bài; làm tập 14.1-14.14 SBT trang 39,40,41 - Chuẩn bị “Công suất” IV Rút kinh nghiệm Tuần 18 Tiết 18 ÔN TẬP I Mục tiêu cần đạt Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức + Ôn tập lại kiến thức: chuyển động học, lực cơ, áp suất - Kỹ + Vận dụng kiến thức học để giải tập chuyển động học, lực cơ, áp suất - Thái độ + Nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác lúc làm TN Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tính toán - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Đề cương ôn tập Học sinh 50 - Sơ đồ tư theo yêu cầu tiết học trước III Tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động * Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS * Tạo tình cho Tiết học hôm nay, thầy hướng dẫn em ôn tập lại kến thức chuyển động học, lực cơ, áp suất để chuẩn bị kiểm tra học kì B, C Hoạt động củng cố kiến thức – Luyện tập Hoạt động GV,HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Kiến thức - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức chương theo hướng dẫn GV + Cá nhân học sinh thực * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải Giải đề cương ôn tập tập đề cương Phần Trắc nghiệm - Hướng dẫn HS giải đề cương ôn tập D C C D D D 11 12 13 14 15 16 A A D A D A 21 22 23 24 25 26 B A B A C D 31 32 33 34 35 36 D A C B B C 41 42 43 44 45 - Hướng dẫn HS thực tập sau: D A A A C câu 4,10,12,19,20,21,22 + Gọi cá nhân HS lên bảng thực Phần tự luận + Các HS khác theo dõi, nhận xét Câu 4: Đổi 500m = 0,5km; 15 phút = 0,25 giờ; + Đánh giá chung 12 phút = 0,2 Tốc độ trung bình hai quãng đường: v tb = S 0,5 + 1,5 = ≈ 4, 4( km ) h t 0, 25 + 0, Câu 10: Đổi: mhh = = 4000kg 40000N; S1 = 8cm2 = 8.10-4m2 Tổng trọng lượng xe hàng hóa: P = 50000 + 40000 = 90000N Diện tích tiếp xúc bánh xe: S = 6.S1 = 6.8.10-4 = 48 10-4 m2 Áp suất xe lên mặt đường: p= ⇒ Phh = F P 90000 = = = 18750000(pa) S S 48.10-4 Câu 12: P1 = 4N; P = 5N a) Khi có vật móc vào lực kế có trọng lượng vật lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật Hai lực có phương thẳng đứng, độ lớn lực nhau, chiều lực lò xo hướng lên, chiều lực hút Trái đất tác dụng vào vật hướng xuống b) Trọng lượng vật thứ hai: P2 = P – P1 = – = 1N 51 Khối lượng vật thứ 2: P2 = = 0,1kg 10 10 m2 = Câu 19: P = 3,9N; P’ = 3,4N; dn = 10000N/m3 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: FA = P – P’ = 3,9 – 3,4 = 0,5N Thể tích vật: FA 0, = = 0,5.10 -4 m d n 10000 V= Trọng lượng riêng vật: d= P 3,9 = = 78000( N ) m V 0,5.10-4 Vật làm sắt Câu 20: S = 36cm2 = 36.10-4m2; pb = 7200pa; p = 10800pa Diện tích tiếp xúc chân bàn: S’ = 4.S = 36.10-4 = 144.10-4m2 Trọng lượng bàn: Pb = Fb = pb.S’ = 7200.144.10-4 = 103,68N Trọng lượng bàn vật m: P = F = p.S’= 10800 144.10-4 = 155,52N Trọng lượng vật m: Pm = P – Pb = 155,52 – 103,68 = 51,84N Khối lượng vật m: Pm 51,84 = = 5,184kg 10 10 m= Câu 21: V = 400cm3 = 0,4.10-3m3; Dnđ = 0,92g/cm3 = 920kg/m3; dn = 10000N/m3 a) Trọng lượng cục nước đá: Pnđ = dnđ.V = 10.Dnđ.V = 10.920.0,4.10-3 = 3,68N b) Vật mặt nước nên: FA = Pnđ = 3,68N Thể tích phần nước đá chìm nước: Vc = FA 3, 68 = = 0,368.10 −3 m d n 10000 Thể tích phần nước đá ló lên mặt nước: V’ = V – Vc = 0,4.10-3 – 0,368.10-3 = 0,032.10-3m3 Câu 22: d: 50cm; r: 40cm; c: 20cm; d n = 10000N/m3 Thể tích vật: V = 50.40.20 = 40000cm3 = 0,04m3 a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: V FA = dn = 10000.0,75.0,04 = 300N b) Vật mặt nước nên: P = FA = 300N 52 Trọng lượng riêng vật: d= P 300 = = 7500( N ) m V 0, 04 D Hoạt động vận dụng * Vận dụng: Yêu cầu HS thực tập: Một cầu đặc kim loại tích 1dm 3, khối lượng 2,5kg thả vào nước, biết trọng lượng riêng nước 10000N/m a Quả cầu hay chìm? Vì sao? b Tính lực đẩy Ác-si-mét, trọng lượng cầu nước? c Muốn cầu lên ½ thể tích phải khoét phần cầu cm 3? - GV hướng dẫn để HS thực P 10.m 10.2,5 = = = 25.103 (N / m ); -3 V V 10 + Trọng lượng riêng vật: dv = dv > dn => cầu chìm b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: FA = dn.V = 10000.10-3 = 10 (N); + Trọng lượng vật nước: P’ = P – FA = 10.m = 10.2,5 – 10 = 15(N) c) Gọi P1 trọng lượng cầu bị khoét lỗ: P1 = F’A = dn.V/2 = 5(N); + Thể tích lại cầu sau bị kht lỗ: P1 = = 0, 2.10 −3 ( m3 ) = 0, 2( dm3 ); d v 25.103 V1 = Thể tích phần cầu bị khoét: V2 = V – V1 = 0,8(dm3) = 800(cm3) E Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Ơn tập lại kiến thức , làm tập lại đề cương ôn tập - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra Học kì I theo lịch nhà trường IV Rút kinh nghiệm Tuần 19 Tiết 19 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu cần đạt Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức + Kiểm tra kiến thức: chuyển động học, lực cơ, áp suất - Kỹ + Vận dụng kiến thức học để giải tập chuyển động học, lực cơ, áp suất - Thái độ + Nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác lúc làm TN 53 Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tính tốn - Năng lực ngơn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Đề kiểm tra (nhận từ nhà trường) Học sinh - Ôn tập kiến thức học, bút, thước, máy tính III Tổ chức hoạt động dạy học - GV gọi học sinh vào phòng kiểm tra, phát đề kiểm tra - HS làm kiểm tra - Kết thúc kiểm tra + GV thu bài, kiểm tra số làm + HS nộp MA TRẬN VÀ ĐỀ THI HK I MƠN VẬT LÍ LỚP Tính số câu hỏi cho chủ đề Nội dung (chủ đề) Trọng số Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) Cơ học Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Cơ học Cấp độ Tổng Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T Số TNKQ TL 70 7,0 = (2,5đ-10’) (3đ-13’) 5,5 (23’) 30 3,0 = 100 10 (0,5đ-2’) (3đ-12’) (4đ-20’) (7đ- 33’) 4,5 (22’) 10 (45’) Ma trận đề Tên chủ đề Chuyể n động Nhận biết TNKQ Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Viết cơng thức tính tốc độ Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình Số câu hỏi C2.1 Số điểm 0,5 Lực TL Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nêu 02 ví dụ 10 Vận dụng chuyển động cơng thức tính tốc s Nêu tính v= tương đối chuyển t độ độngvà đứng yên 11 Tính tốc độ Nêu ví dụ tính tương đối trung bình chuyển động không chuyển động Nêu đơn vị đo tốc độ Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ C10.8a Cộng 1,5 1,5 13 Nêu lực 16 Nêu ví dụ 21 Biểu diễn đại lượng tác dụng lực làm lực véc tơ 54 vectơ 14 Nêu hai lực cân gì? 15 Nêu qn tính vật gì? Số câu hỏi Số điểm Áp suất 25.Nêu áp suất đơn vị đo áp suất 26.Biết cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h; đó: p áp suất đáy cột chất lỏng; d trọng lượng riêng chất lỏng; h chiều cao cột chất lỏng thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật 17 Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động 18 Nêu ví dụ lực ma sát trượt 19 Nêu ví dụ lực ma sát lăn 20 Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ C9.4 C19.5 22 Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính 23 Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật 0.5 27 Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng 28 Trong chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang (có độ sâu h) có độ lớn 29 Nêu mặt thống bình thơng chứa chất lỏng đứng n độ cao 30.Mơ tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy 31.Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí 32 Mơ tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét 33 Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy, nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức 34 Nêu điều 35 Vận dụng công thức tính 55 C21.7 b F p= S 36 Vận dụng công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng 2,5 37 Vận dụng công thức lực đẩy Ác-si-mét F = V.d kiện vật Số câu C25.2 hỏi C26.3 Số điểm 0,5 Công học C30.7a 38 Nêu đơn vị đo công Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm 1,5 C35.8 b 1,5 39 Vận dụng công thức A = Fs C37 5,5 C38.6 0,5 0,5 2,5 10 Đề I TRẮC NGHIỆM (3 đ) Chọn đáp án câu sau Câu Độ lớn vận tốc cho ta biết:: A Hướng chuyển động vật B Vật chuyển động nhanh hay chậm C Nguyên nhân vật chuyển động D Sự thay đổi hình dạng vật chuyển động Câu Đơn vị áp suất là: A kg/m3 B N/m3 C N (niutơn) D N/m2 Pa Câu Trong công thức sau đây, cơng thức dùng để tính áp suất chất lỏng? F s s t A P = d.V B P = d.h C P = D v = Câu Trong chuyển động sau, chuyển động chuyển động A Chuyển động dừa rơi từ xuống B Chuyển động thuyền dòng sơng C Chuyển động đầu kim đồng hồ D Chuyển động xe buýt từ Chợ Chu Thái Nguyên Câu Trường hợp xuất lực ma sát lăn A Ma sát má phanh vành bánh xe phanh xe B Ma sát đánh diêm C Ma sát dùng xe kéo khúc mà khúc đứng yên D Ma sát viên bi với trục bánh xe Câu Đơn vị Công học là: A Niu tơn (N) B Paxcan(Pa) C Jun ( J ) D kilôgam (kg) TỰ LUẬN(7đ) Câu 7.a) Hãy mô tả cấu tạo nêu nguyên tắc hoạt động máy nén thủy lực b) Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng vào nặng có khối lượng 2,5kg (Tỉ lệ xích 0.5cm ứng với5N ) Câu a) Một ô tô từ Chợ Chu đến Thị xã Sông Công với vận tốc 60 km/h hết 30 phút Tính quãng đường từ Chợ Chu đến Thị xã Sông Công b) Biết ô tô nặng 20 000N, có diện tích bánh xe tiếp xúc với mặt đường 250cm Tính áp suất ô tô tác dụng lên mặt đường Câu Một cầu sắt có khối lượng 2kg nhúng hồn tồn nước Tìm lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên cầu, cho biết trọng lượng riêng sắt 78700N/m 3, trọng lượng riêng nước 10000N/m3 56 HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án B D C D C A II TỰ LUẬN Đáp án Câu Thang điểm 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ a) Cấu tạo máy nén chất lỏng Nguyên tắc hoạt động máy ⇒ b) m = 2,5kg P = 2,5.10 = 25N Biểu diễn vectơ lực Câu a) Áp dụng công thức: v = s/t p= b) Áp dụng công thức: Câu d= Áp dụng công thức ⇒ s = v.t = 60.1,5 = 90km F 20000 = = 800000( N ) m s 0, 025 P P 20 ⇒V = = = V d 78700 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: 1,5đ 1đ 0,000254m3 FA = d V = 57 1,5đ 10000.0,000254 = 2,54 N 1đ ... C4 ,5 C10b 0 ,5 1,0 1,0 2,0 1 ,5 2,0 2 ,5 6,0 Biểu diễn vectơ lực số lực cụ thể 1/2 ½ C10a 0 ,5 2 ,5 1 ,5 1/2 1/2 10 2 ,5 1 ,5 10,0 0 ,5 4,0 I.Trắc nghiệm khách quan (4đ) Hãy chọn câu trả lời Câu 1: Khi vật. .. 100 Thông hiểu Số lượng câu Tổng TN TL số 3, 15 ≈ 1 ,5 2 ,8 ≈ 1 ,5 2 , 85 ≈ 1đ 2 ,5 1,2 ≈ 3 ,5 10 4đ 6đ Vận dụng 21 Điểm số 1 ,5 1 ,5 3 ,5 3 ,5 10đ Cộng đề Chuyể n động học, vận tốc TN TL Nêu dấu... biết vật chuyển động hay đứng yên cần vào vật mốc + Vật mốc vật chọn đứng yên (thông thường chọn vật mốc Trái Đất vật gắn với Trái Đất làm vật mốc) - Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo

Ngày đăng: 06/10/2019, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Họ tên HS

  • Xếp hạng

    • II. Áp suất

    • Bảng 7.1

    • Kết luận:

    • 2. Công thức tính áp suất

    • trong đó:

    • - F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N).

    • - S là diện tích mặt bị ép(m2).

    • - p là áp suất.

    • 2. TN 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan