Kỹ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực trong dạy học hóa học phần hợp chất hữu cơ có một loại nhóm chức lớp 11 trung học phổ thông

134 99 0
Kỹ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực trong dạy học hóa học phần hợp chất hữu cơ có một loại nhóm chức lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC ĐẶNG THỊ BÍCH LÀI Tên đề tài: KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ MỘT LOẠI NHĨM CHỨC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Đà Nẵng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Tên đề tài: KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ MỘT LOẠI NHÓM CHỨC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Sinh viên thực : Đặng Thị Bích Lài Lớp : 14SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Văn An Đà Nẵng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đặng Thị Bích Lài Lớp : 14SHH Tên đề tài: “ KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ MỘT LOẠI NHÓM CHỨC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phát triển phương pháp dạy học hóa học trường trung học phổ thông - Kỹ chế tác câu hỏi dạy học hóa học phần hữu chức lớp 11 THPT - Một số đề kiểm tra tham khảo Giáo viên hướng dẫn: Ths PHAN VĂN AN Ngày giao đề tài: 1/10/2017 Ngày hoàn thành: 20/4/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày……tháng……năm 2018 Kết điểm đánh giá: Ngày …… tháng …… năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lần đầu thực cơng việc nghiên cứu em gặp khơng khóa khăn q trình thực Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thầy giáo – Thạc sĩ Phan Văn An tận tình bảo, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo giảng dạy – công tác trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng nâng đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Vì nhiều lí khách quan chủ quan nên khóa luận khơng tránh khỏi có hạn chế thiếu sót định, kính mong góp ý, đánh giá thầy tồn thể bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên ĐẶNG THỊ BÍCH LÀI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Đối tượng khách thể nghiên cứu 12 Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 13 Phạm vi nghiên cứu 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 14 1.1.1 Định hướng đổi tồn diện Giáo dục phổ thơng sau 2015 14 1.1.2 Khái niệm lực 15 1.1.3 Cấu trúc lực 15 1.1.4 Quá trình hình thành lực 17 1.1.5 Năng lực học sinh 18 1.1.6 Các lực cốt lõi học sinh 19 1.1.7 Chương trình dạy học phải xây dựng phát triển theo hướng phát triển lực học sinh 20 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 21 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 21 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng BTHH giảng dạy hóa học 22 1.2.3 Phân loại chi tiết tập hố học trường phổ thơng 22 1.3 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP 25 1.3.1 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi tập tự luận 25 1.3.2 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập 25 1.4 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 32 1.4.1 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 32 1.4.2 Xây dựng công cụ đáng giá 37 1.5 THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 41 1.5.1 Xây dựng đặc tả đề kiểm tra 41 1.5.1.1 Khái niệm 41 1.5.1.2 Cấu trúc đặc tả đề kiểm tra (bảng trọng số) 41 1.5.2 Kỹ thuật viết câu hỏi đánh giá kết học tập 43 1.5.2.1 Ba nguyên tắc viết câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập 43 1.5.2.2 Một số nguyên tắc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 44 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HỮU CƠ MỘT CHỨC LỚP 11 THEO KIỂU NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH 47 2.1 NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH PHẦN HỮU CƠ CÓ MỘT NHÓM CHỨC LỚP 11 THPT [8] 47 2.1.1 Nội dung chương trình phần hữu có nhóm chức lớp 11 47 2.1.2 Cấu trúc chương trình phần hóa học hữu có nhóm chức lớp 11 48 2.2 KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN 49 2.2.1 Nguyên tắc chung chế tác câu hỏi trắc nghiệm 49 2.2.2 Loại câu hỏi nhiều lựa chọn 49 2.2.3 Cách chế tác loại câu hỏi nhiều lựa chọn 51 2.2.3.1 Các kỹ viết câu hỏi nhiều lựa chọn 51 2.2.3.2 Một số dẫn cụ thể viết câu hỏi nhiều lựa chọn 52 2.3 CHẾ TÁC CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN 61 2.3.1 Bảng trọng số (ma trận) cho chương trình hóa hữu nhóm chức lớp 11 61 2.3.2 Xây dựng bảng trọng số chi tiết chương 62 2.3.3 Chế tác câu hỏi trắc nghiệm phần hóa hữu có nhóm chức lớp 11 65 2.3.3.1 Chương 8: Ancol – Phenol 65 2.3.3.2 Chương 9: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic 77 3.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG LỚP HỌC 83 3.1.1 Kỹ thuật đánh giá lớp học 83 3.1.2 Qui trình thiết kế thực kỹ thuật đánh giá lớp học 83 3.2 MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRONG LỚP HỌC 84 3.2.1 Nhóm kỹ thuật đánh giá mức độ nhận thức 84 3.2.2 Nhóm kỹ thuật đánh giá phát triển lực 86 3.3 XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA 87 3.3.1 Qui trình xây dựng đề kiểm tra minh họa 87 3.3.2 Đề kiểm tra minh họa 91 KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA 105 Mục đích khảo sát .105 Nhiệm vụ khảo sát .105 Tiến trình thực 105 3.1 Đối tượng khảo sát 105 3.2 Thời gian tiến hành khảo sát 105 3.3 Các bước thực 105 3.4 Các phương pháp khảo sát thực nghiệm .106 Đánh giá kết khảo sát 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 KẾT LUẬN 108 KIẾN NGHỊ .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN KT – ĐG : kiểm tra đánh giá THPT : trung học phổ thông BTHH : tập hóa học CH : câu hỏi BT : tập LT : lí thuyết TH : thực hành PTHH : phương trình hóa học GV : giáo viên HS : học sinh TNKQ : trắc nghiệm khách quan CH NLC : câu hỏi nhiều lựa chọn ĐTN : đề trắc nghiệm TNTL : trắc nghiệm tự luận DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1.3 Thành phần lực trụ cột giáo dục theo UNESCO 17 Sơ đồ 1.1.4 Mơ hình phát triển lực 18 Bảng 1.3.2 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập 26 Bảng 1.4.1 Bảng so sánh loại câu hỏi trắc nghiệm 35 Bảng 1.4.2 Ví dụ câu thiết kế cách chế tác thành loại câu hỏi TNKQ 38 Bảng 1.5.1.1 Ma trận trọng số nội dung lực cần đánh giá có 42 Bảng 1.5.1.2 Bảng ma trận trọng số nội dung lực 42 Bảng 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học hữu có nhóm chức lớp 11 48 Bảng 2.2.3.1 Những lưu ý chế tác câu dẫn 52 Bảng 2.2.3.2 Những lưu ý chế tác phương án chọn 57 Bảng 2.3.1 Bảng trọng số chương trình hóa hữu nhóm chức lớp 11 61 Bảng 2.3.2.1 Bảng trọng số chi tiết Ancol 62 Bảng 2.3.2.2 Bảng trọng số chi tiết Phenol 63 Bảng 2.3.2.3 Bảng trọng số chi tiết Anđehit - Xeton 63 Bảng 2.3.2.4 Bảng trọng số chi tiết Axitcacboxylic 64 Bảng 2.3.3.1 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề Ancol 66 Bảng 2.3.3.2 Bảng mô tả mức cần đạt cho chủ đề Phenol 75 Bảng 2.3.3.3 Bảng mô tả mức cần đạt cho chủ đề Anđehit - Xeton 78 Bảng 2.3.3.4 Bảng mô tả mức cần đạt cho chủ đề Axitcacboxylic 80 A HCHO B CH3OH C CH2O2 D CH3CHO Câu 19: Phản ứng thể tính oxi hóa anđehit axetic? 𝑡0 A 2CH3CHO + 5O2 → 4CO2 + 4H2O B CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 C CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr 𝑁𝑖,𝑡 D CH3CHO + H2 → C2H5OH Câu 20: Oxi hố khơng hồn tồn ancol isopropylic CuO nung nóng, thu chất hữu X Tên gọi X A metyl phenyl xeton B metyl vinyl xeton C đimetyl xeton D propanal Câu 21: X, Y, Z hợp chất mạch hở, bền có công thức phân tử C3H6O X tác dụng với Na khơng có phản ứng tráng bạc Y khơng tác dụng với Na có phản ứng tráng bạc Z không tác dụng với Na khơng có phản ứng tráng bạc Các chất X, Y, Z là: A CH3 – CO - CH3, CH3 - CH2 - CHO, CH2 =CH - CH2 - OH B CH3 – CH3 - CHO, CH3 – CO – CH3, CH2 =CH – CH2 - OH C CH2 =CH - CH2 - OH, CH3 – CO - CH3, CH3 – CH2 - CHO D CH2=CH – CH2 - OH, CH3 – CH2 - CHO, CH3 – CO – CH3 Câu 22: Anđehit X có tỉ khối so với H2 36 Số đồng phân cấu tạo có X A B C D Câu 23: Cho dung dịch thuốc thử: AgNO3/NH3; Br2; Na2CO3; q tím, KMnO4 Số thuốc thử dùng để phân biệt chất: etanal (anđehit axetic), propan−2−on (axeton) pent−1−in (pentin−1) A B C D Câu 24: Có hai khí C2H2 HCHO đựng hai bình nhãn riêng biệt Hóa chất để phân biệt hai chất A Dung dịch Br2 B Cu(OH)2 C Dung dịch NaOH D Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 25: Khi đốt cháy hoàn toàn anđehit no, đơn chức, mạch hở tỉ lệ số mol sản phẩm cháy thu là: A 𝒏𝑯𝟐 𝑶 𝒏𝑪𝑶𝟐 = B 𝒏 𝑯𝟐 𝑶 𝒏𝑪𝑶𝟐 > C 𝒏 𝑯𝟐 𝑶 𝒏𝑪𝑶𝟐 < D 𝒏 𝑯𝟐 𝑶 𝒏𝑪𝑶𝟐 = Câu 26: Số đồng phân cấu tạo anđehit có công thức phân tử C5H10O A B C D Câu 27: Số đồng phân cấu tạo xeton có cơng thức phân tử C5H10O A B C D Câu 28: Cho thuốc thử sau: Na; K; AgNO3/NH3; Cu(OH)2/OH- Số thuốc thử dùng để phân biệt bình riêng biệt, nhãn đựng ancol etylic 45o dung dịch fomalin A B C D Câu 29: Cho chuỗi phản ứng sau , Ni C3H6 ⎯H⎯⎯ → B1 2 , as ⎯Cl ⎯ ⎯→ /H O B2 (spc) ⎯OH ⎯⎯ ⎯→ - B3 , Cu ⎯O⎯ ⎯→ B4 Vậy B4 A CH3COCH3 B CH3CH2CH2OH C CH3CH2CHO D CH3CH(OH)CH3 Câu 30: Cho chất khí riêng biệt đựng lọ mãn: HCHO, CH3CHO, CH3COCH3 Số thuốc thử tối thiểu cần dùng để phân biệt khí A B C D MỨC ĐỘ VẬN DỤNG BẬC THẤP Câu 31: Cho 2,9 gam anđehit X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 thu 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn X A HCHO B CH2=CH–CHO C HOC–CHO D CH3CHO Câu 32 Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là: A H2O, C2H5OH, CH3CHO B CH3CHO, H2O, C2H5OH C H2O, CH3CHO, C2H5OH D CH3CHO, C2H5OH, H2O Câu 33: Cho 19,2 gam hỗn hợp X gồm fomađehit axetanđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư Cu(OH)2 NaOH đun nóng Kết thúc thí nghiệm thu 100,8 gam kết tủa Thành phần % số mol fomađehit có X A 31,25% B 68,75% C 40,00% D 60,00% Câu 34: Hiđro hóa hồn tồn 5,28 gam anđehit no, đơn chức, mạch hở X cần dùng 2,688 lít khí H2 (đktc) Tên gọi X A anđehit axetic B anđehit fomic C anđehit propionic D anđehit butiric Câu 35: Cho 70,4 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng vừa đủ với Cu(OH)2 tạo 28,8 gam kết tủa đỏ gạch Nồng độ % anđehit axetic dung dịch A 10,1% B 9,8% C 15,2% D 12,5% Câu 36: Ba chất hữu mạch hở X, Y, Z có cơng thức phân tử C3H6O có tính chất: X, Z phản ứng với nước brom; X, Y, Z phản ứng với H2 có Z khơng bị thay đổi nhóm chức; chất Y tác dụng với brom có mặt CH3COOH Các chất X, Y, Z là: A C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH - CH2OH B C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO C CH2=CH - CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO D (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH – CH2OH Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng thu 2,688 lít CO2 (đktc) 3,06 gam H2O Nếu oxi hóa a gam X CuO cho sản phẩm tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 khối lượng kết tủa thu A 1,08 gam B 10,8 gam C 21,6 gam D 2,16 gam Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu X, thu 0,351 gam H2O 0,4368 lít khí CO2 đktc Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm đun nóng Chất X A O=CH–CH=O B CH2=CHCH2OH C CH3COCH3 D C2H5CHO Câu 39: Cho 8,04 gam hỗn hợp gồm anđehit axetic axetilen tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu 55,2 gam kết tủa Cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc lại m gam chất rắ không tan Giá trị m A 55,2 B 80,6 C 61,78 D 21,6 Câu 40: Axeton điều chế cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau thuỷ phân dung dịch H2SO4 lỗng Để thu 145 gam axeton lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất trình điều chế đạt 75%) A 400 gam B 600 gam C 300 gam D 500 gam Câu 41: Hiđro hoá chất hữu X thu CH3 – CH - CH(OH)CH3 CH3 Tên thay X A metyl isopropyl xeton B 2-metylbutan-3-on C 3-metylbutan-2-ol D 3-metylbutan-2-on Câu 42: Cho m gam hỗn hợp etanal propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 43,2 gam kết tủa dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni hai axit hữu Giá trị m A 9,5 B 10,9 C 14,3 D 10,2 Câu 43: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng thu 43,2 gam Ag Hiđro hoá X thu Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na Công thức cấu tạo thu gọn X là: A CH3CHO B HCHO C HOC-CH2-CHO D (CHO)2 Câu 44: Oxi hóa hồn tồn 10,2 gam hỗn hợp anđehit đồng đẳng liên tiếp thu hỗn hợp axit no đơn chức Để trung hòa hồn tồn hỗn hợp axit cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo anđehit A HCHO CH3CHO B CH3CHO C2H5CHO C C2H5CHO C3H7CHO D C3H7CHO C4H9CHO Câu 45: Khi tráng bạc anđehit no, đơn chức, mạch hở (hiệu suất phản ứng 72%) thu 5,4 gam Ag Lượng AgNO3 cần dùng A 8,5 gam B 5,9 gam C.6,12 gam D 11,8 gam MỨC ĐỘ VẬN DỤNG BẬC CAO Câu 46: Cho hỗn hợp HCHO H2 dư qua ống đựng bột Ni đun nóng thu hỗn hợp X Dẫn tồn sản phẩm thu vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 11,80 gam Lấy tồn dung dịch bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 21,60 gam Ag Khối lượng ancol có X A 1,03 gam B 8,30 gam C 9,30 gam D 10,30 gam Câu 47: Đun nóng V lít anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí Y tích 2V lít (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Ngưng tụ Y thu chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh H2 có số mol số mol Z phản ứng Chất X anđehit A no, hai chức B không no (chứa nối đôi C=C), hai chức C no, đơn chức D không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức Câu 48: Do có tác dụng diệt khuẩn, đặc biệt virut gây thối rữa nên dung dịch hợp chất X dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế Hợp chất X A ancol metylic B anđehit fomic C anđehit axetic D axeton Câu 49: Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần nhau: - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu 0,54 gam H2O - Phần 2: Cho tác dụng hết với H2 dư (Ni, t0) thu hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu V lít CO2 (đktc) Giá trị V A 0,672 B 0,112 C 1,680 D 2,240 Câu 50: Geranial (3,7-đimetylocta-2,6-đien-1-al) có tinh dầu sả có tác dụng sát trùng, giảm mệt mỏi, chống căng thẳng, Khối lượng brom cần dung để phản ứng hết với 28,5 gam geranial A 30 gam B 120 gam C 60 gam D 90 gam Câu 51: Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức đồng đẳng thành hai phần nhau: - Phần 1: tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng, thu 108 gam Ag - Phần 2: tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu hỗn hợp X gồm hai ancol Y Z (MY < MZ) Đun nóng X với H2SO4 đặc 1400C, thu 4,52 gam hỗn hợp ba ete Biết hiệu suất phản ứng tạo ete Y 50% Hiệu suất phản ứng tạo ete Z bằng: A 60% B 30% C 40% D 50% Câu 52: Trước người ta hay sử dụng chất để bánh phở trắng dai hơn, nhiên độc với thể nên bị cấm sử dụng Chất A axeton B băng phiến C focmon D anđehit axetic Câu 53: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5CHO, CH3CHO C2H5OH chiếm 50% theo số mol Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu 3,06 gam H2O 3,136 lít CO2 (đktc) Mặt khác 8,94 gam hỗn hợp X thực phản ứng tráng bạc thu m gam bạc Giá trị m A 6,48 B 19,44 C 12,96 D 25,92 Câu 54: Hỗn hợp X gồm anđehit đơn chức, mạch hở ankin (phân tử nguyên tử cacbon) Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu 2,4a mol CO2 a mol nước Nếu cho mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 số mol AgNO3 phản ứng tối đa A mol B 1,8 mol C 1,4 mol D 2,4 mol Câu 55: Chất hữu X (gồm C, H, O) có mạch cacbon thẳng, phân tử chứa nhóm -CHO Cho 0,52 gam Xtác dụng hết với dung dịch AgNO3 NH3, thu 1,08 gam Ag Cho 3,12 gam X tác dụng với Na dư thu 672 ml H2 (đktc) Số công thức cấu tạo phù hợp với X A B C D Câu 56: X anđehit không no mạch hở Đốt cháy 0,1 mol X, sản phẩm cháy cho vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1%, thu x gam kết tủa Đốt cháy 0,15 mol X, sản phẩm cháy cho vào dung dịch chứa y mol Ca(OH)2, sau hấp thụ thu 2,5a gam kết tủa Mặt khác đốt cháy 0,2 mol X, sản phẩm cháy cho vào dung dịch chứa y mol Ca(OH)2, sau hấp thụ thu a gam kết tủa Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị tương ứng x y là: A 29,55 0,35 B 19,7 0,5 C 39,4 0,45 D 19,7 0,35 Câu 57: Hỗn hợp X chứa hợp chất hữu no, mạch hở, có số mol nhau, (trong phân tử chứa nhóm chức –CHO –COOH 2) Chia X thành phần nhau: - Phần tác dụng vừa đủ 0,896 lít (đktc) H2 (xt: Ni, to) - Phần tác dụng vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 0,1M - Đốt cháy hoàn toàn phần thu 3,52 gam CO2 - Phần tác dụng với AgNO3 dư NH3, đun nóng đến phản ứng hồn toàn thu m gam Ag Giá trị m A 8,64 B 17,28 C 12,96 D 10,80 Câu 58: Hỗn hợp T gồm hai anđehit no mạch hở: - Thí nghiệm 1: Đốt cháy hồn tồn a mol hỗn hợp T thu a mol H2O - Thí nghiệm 2: Hidro hóa a mol hỗn hợp T cần 1,4a mol H2 Nếu cho m gam T tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 thu mol Ag Giá trị m A 12,8 B 11,7 C 11,0 D 10,3 Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X q mol CO2 t mol H2O Biết p = q - t Mặt khác mol X tráng gương mol Ag X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A đơn chức, no, mạch hở B hai chức không no (1 nối đôi C=C) C hai chức, no, mạch hở D hai chức không no (1 nối ba C≡C) Câu 60: Axeton dung mơi tốt, có nhiều ứng dụng thực tiễn, thường sử dụng để tẩy sơn móng tay Trước đây, axeton sản xuất cách chưng cất canxi axetat theo phương trình sau: 𝑐ℎư𝑛𝑔 𝑐ấ𝑡 Ca(CH3COO)2 → CaO + CO2 + (CH3)2CO Để tổng hợp 870,0 kg axeton lượng canxi axetat cần dùng bao nhiêu, biết hiệu suất phản ứng 75%? A 3160,0kg B 2370,0kg C 1777,5kg D 592,5kg c Axit cacboxylic MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Công thức chung axit no, đơn chức, mạch hở A CnH2nO2 B CnH2n – 2O2 C CnH2n+1O2 D CnH2n+2O2 Câu 2: Chất không phản ứng với dung dịch axit axetic? A NaOH B CaCO3 C Zn D Cu Câu 3: Chất làm màu dung dịch brom? A Axit axetit B Axit fomic C Axit acrylic D Axit oxalic Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag Một hai axit X A HCOOH B CH3COOH C C2H5COOH D.C3H7COOH Câu 5: Dùng thuốc thử để phân biệt axit fomic axit acrylic? A Dung dịch NaOH B Dung dịch Na2CO3 C Dung dịch AgNO3/NH3 D Quỳ tím ẩm Câu 6: Cho chất sau: axetilen, etilen, but-1-in, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, axit axetic, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, natri fomat, axeton Số chất tham gia phản ứng tráng bạc A B C D Câu 7: Cho chất: C6H5OH, CH3COOH, H2CO3, HCOOH Chất có tính axit yếu A H2CO3 B CH3COOH C HCOOH D C6H5OH Câu 8: Dãy chất phản ứng với dung dịch axit adipic? A NaCl, Cu, NaOH B NaCl, Cu, CuO C NaOH, Na, CaCO3 D Na, CaCO3, CuO Câu 9: Cho chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl Số chất điều chế trược tiếp axit axetic (bằng phản ứng) A Câu 10: B C D Tên thay axit cacboxylic có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2COOH A axit propionic B axit propanoic C axit butyric D axit butanoic Câu 11: Để phân biệt hai dung dịch riêng biệt: axit α-amino axetic, axit axetic người ta dùng thuốc thử A quỳ tím B AgNO3/NH3 C NaOH D phenolphthalein Câu 12: Để sản xuất giấm ăn người ta dùng phương pháp phương pháp đây? 𝑥𝑡,𝑡 A 2CH3CHO + O2 → 2CH3COOH [𝑂],𝑥𝑡 B C2H2 + H2O → CH3CHO → 𝑚𝑒𝑛 𝑔𝑖ấ𝑚 C C2H5OH + O2 → CH3COOH CH3COOH D CH3COOCH3 + H2O → CH3COOH + CH3OH MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 13: Axit fomic có phản ứng tráng gương phân tử có nhóm B anđehit A cacbonyl D hiđroxyl C cacboxyl Câu 14: Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z Câu 15: Từ xenlulozơ chất vô cần thiết, số phản ứng tối thiểu cần để điều chế etyl axetat A B C D Câu 16: Cho chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit Số cặp chất tác dụng với A B C D Câu 17: Các chất hữu đơn chức X1, X2, X3, X4 có công thức tương ứng CH2O, CH2O2, C2H6O, C2H4O2 Chúng thuộc dãy đồng đẳng khác nhau, có chất tác dụng với natri sinh khí hiđro Công thức cấu tạo X1, X2, X3, X4 A HCHO, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 B CH3OH, HCHO, CH3–O–CH3, CH3COOH C HCHO, HCOOH, CH3–O–CH3, HCOOCH3 D HCHO, CH3–O–CH3, CH3OH, CH3COOH Câu 18: Bằng phương trình hóa học, từ chất hữu X điều chế chất hữu Y có phân tử khối 60 Chất X là: A CH3OH B C2H5OH C CH3CHO D HCOOCH3 Câu 19: Axit cacboxylic đơn chức, mạch hở phân nhánh (X) có phần trăm khối lượng oxi 37,2% Phát biểu SAI? A X làm màu dung dịch brom B X nguyên liệu tổng hợp polime C X có đồng phân hình học D X có liên kết 𝜋 phân tử Câu 20: Có dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng lọ nhãn Hố chất dùng để phân biệt ba dung dịch là: A quỳ tím, CuO B quỳ tím, Na C quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch AgNO3/NH3, CuO Câu 21: Cho chất sau: CH3COOH (a); C2H5OH (b); C6H5OH (c); HCOOH (d) Thứ tự tính axit giảm dần A c > b > a > d B d > b > a > c C b > c > d > a Câu 22: Cho phản ứng: 2CH3COOH + Ca(OH)2 → (CH3COO)2Ca + 2H2O (1) 2CH3COOH + Ca → (CH3COO)2Ca + H2 (2) D d > a > c > b (CH3COO)2Ca + H2SO4 → 2CH3COOH + CaSO4 (3) (CH3COO)2Ca + Na2CO3 → 2CH3COONa + CaCO3 (4) Người ta dùng phản ứng để tách lấy axit axetic từ hỗn hợp gồm axit axetic ancol etylic? A (1) (3) B (2) (3) C (1) (4) D (2) (4) Câu 23: Axit X mạch hở, khơng phân nhánh có cơng thức thực nghiệm (C3H5O2)n Giá trị n công thức X là: A n = 2, HOOCCH(CH3)CH(CH3)COOH B n = 2, HOOC[CH2]4COOH C n = 2, CH3CH2CH(COOH)CH2COOH D n = 2, HOOCCH2CH(CH3)CH2COOH Câu 24: Nhiệt độ sôi axit cacboxylic cao anđehit, xeton, ancol có số nguyên tử C A axit cacboxylic chứa nhóm C=O nhóm -OH B phân tử khối axit lớn nguyên tử H nhóm axit linh động C có tạo thành liên kết hiđro liên phân tử D axit cacboxylic chất lỏng chất rắn Câu 25: Có ba dung dịch riêng biệt đựng ba lọ nhãn: ancol etylic, glixerol, fomalin Hóa chất dùng để phân biệt ba chất A Cu(OH)2, toC B Na C AgNO3 / NH3 D Br2 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG BẬC THẤP Câu 26: Cho axit axetic tác dụng với ancol etylic dư (H2SO4 đặc, to), kết thúc thí nghiệm thu 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng 60% Vậy số mol axit axetic cần dùng là: A 0,5 mol B 0,18 mol C 0,05 mol D 0,3 mol Câu 27: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X A C3H7COOH B CH3COOH C C2H5COOH D HCOOH Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam axit cacboxylic X cần vừa đủ V lít O2, thu H2O 26,88 lít CO2 Mặt khác, trung hòa hồn tồn 9,125 gam X cần vừa đủ 100ml dung dịch chứa NaOH 0,5M KOH 0,75M Biết thể tích khí đo đktc Giá trị V A 13,44 B 16,80 C 24,40 D 29,12 Câu 29: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu a mol H2O Mặt khác, cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 thu 1,4a mol CO2 Phần trăm khối lượng axit có phân tử khối nhỏ hỗn hợp X A 35,8% B 43,4% C 26,4% D 27,3% Câu 30: A B axit cacboxylic đơn chức Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B hỗn hợp X Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M A, B A axit propionic, axit axetic B axit axetic, axit propionic C axit acrylic, axit propionic D axit axetic, axit acrylic Câu 31: Cho axit salixylic (axit o–hiđroxibenzoic) tác dụng với anhiđrit axetic, thu axit axetylsalixylic (o–CH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin) Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetyl salixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M Giá trị V A 0,72 B 0,48 C 0,96 D 0,24 Câu 32: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu 17,8 gam muối Khối lượng axit có số nguyên tử cacbon có X A 3,0 gam B 4,6 gam C 7,4 gam D 6,0 gam Câu 33: Để trung hòa 25,0 g hỗn hợp hai axit cacboxylic đa chức cần dùng vừa đủ lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Giá trị m A 60,0 B 41,0 C 42,9 D 33,8 Câu 34: Cho X, Y, Z, T chất khác số chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) pH dung dịch ghi bảng sau: Nhận xét đúng? A T tham gia phản ứng tráng bạc B X điều chế trực tiếp từ ancol etylic C Y tạo kết tủa trắng với nước brom D Z tạo kết tủa trắng với AgNO3 Câu 35: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng A 4,90 gam B 6,84 gam C 8,64 gam D 6,80 gam Câu 36: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO HCOOH tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 99,36 gam bạc Phần tram khối lượng HCOOH hỗn hợp X A 46,00% B 31,00% C 35,72% D 54% MỨC ĐỘ VẬN DỤNG BẬC CAO Câu 37: Cho 1,0 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ cho 1,0 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau cho vào hai ống nghiệm lượng dư bột CaCO3 Khi phản ứng xảy hồn tồn thể tích CO2 thu từ A hai ống lớn 22,4 lít (đktc) B ống thứ nhiều từ ống thứ hai C hai ống nghiệm D ống thứ hai nhiều từ ống thứ Câu 38: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức axit Z hai chức (Y, Z có số nguyên tử cacbon) Chia X thành hai phần Cho phần tác dụng hết với Na, sinh 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Đốt cháy hồn tồn phần hai, sinh 26,4 gam CO2 Công thức cấu tạo thu gọn phần trăm khối lượng Z hỗn hợp X A HOOC–COOH 42,86% B HOOC–COOH 60,00% C HOOC–CH2–COOH 70,87% D HOOC–CH2–COOH 54,88% Câu 39: Trong tự nhiên, axit fomic có vòi nọc độc nhiều loại trùng Khi bị ong, nhện, kiến đốt, thường bôi chất đây? A Giấm B Rượu D Nước chanh C Vôi Câu 40: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X axit cacboxylic đơn chức Y, mạch hở có số nguyên tử C, tổng số mol hai chất 0,5 mol Số mol Y lớn số mol X Nếu đốt cháy hồn tồn M thu 33,6 lít khí CO2 (đktc) 25,2 gam H2O Mặt khác, đun nóng M với H2SO4 đặc để thực phản ứng este hóa với hiệu suất 80% số gam este thu A 18,24 B 34,20 C 22,80 D 27,36 Câu 41: Hỗn hợp X gồm axit đơn chức, ancol đơn chức este đơn chức (các chất X có nhiều cacbon) Đốt cháy hoàn toàn m gam X hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam Biết số mol ancol m gam X 0,15 mol Cho Na dư vào m gam X thấy có 2,8 lít khí (đktc) Mặt khác m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12 gam NaOH Cho m gam X vào dung dịch Br2 dư Số mol Br2 phản ứng tối đa A 0,75 B 0,6 C 0,4 D 0,85 Câu 42: Axit axetic điều chế cách cho lên men lít ancol etylic 8o Cho d = 0,8 g/ml hiệu suất phản ứng đạt 92% Khối lượng axit axetic thu A 76,80 gam B 90,80 gam C 73,60 gam D 58,88 gam Câu 43: Axit xitric (X) có công thức phân tử C6H8O7 axit hữu thuộc loại yếu Nó thường có mặt nhiều loại trái thuộc họ cam quýt, đặc biệt có hiều chanh Theo ước tính axit xitric chiếm khoảng 8% khối lượng khô chanh +𝑁𝑎𝐻𝐶𝑂3 Cho sơ đồ phản ứng sau: X → +𝑁𝑎𝑑ư C6H5O7Na3 → C6H4O7Na4 Biết X có cấu trúc đối xứng Khi cho X tác dụng với CH3OH (H2SO4 đặc, to) số este mạch hở tối đa thu A B C D Câu 44: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa a mol muối natri hai axit no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hỗn hợp X cho sản phẩm cháy (CO2, nước) qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng KOH thấy khối lượng bình tăng nhiều bình 3,51 gam Phần chất rắn Y lại sau đốt Na2CO3 cân nặng 2,65 gam Công thức phân tử hai muối natri A C2H5COONa C3H7COONa B C3H7COONa C4H9COONa C CH3COONa C2H5COONa D CH3COONa C3H7COONa Câu 45: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu a (gam) muối Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thu b (gam) muối Biểu thức liên hệ a, b, m là: A 9m = 20a – 11b B 3m = 22b – 19a C 8m = 19a – 11b D m = 11b – 10a ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Tên đề tài: KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ MỘT LOẠI NHÓM CHỨC... tổ chức hoạt động dạy học mà Bộ Giáo dục đào tạo đề ra, định chọn nghiên cứu đề tài “KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA... THPT - Đối tượng nghiên cứu: kỹ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm phần hợp chất hữu có loại nhóm chức lớp 11 nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học trường trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu

Ngày đăng: 05/10/2019, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan