Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp ở Quảng Nam – Đà Nẵng

27 80 0
Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp ở Quảng Nam – Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP Ở QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG Ngành: N Mã số: 22 90 20 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM ười ướng dẫn khoa h c: PGS.TS Phạm Tất Thắng PGS TS Bùi Tr ng Ngoãn N ười ướ dẫ k oa : PGS TS P ạm Tất T ắ PGS TS Bùi Tr N oã Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Hồng Cổn Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Hữu Hoành Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Lan Anh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lí đề tài 1.1 Từ ngữ nghề nghiệp (TNNN) không phản ánh hoạt động sản xuất mà phản ánh văn hóa lối tư cộng đồng trình làm nghề địa phương định Bởi vậy, nghiên cứu, thu thập bảo vệ lớp TNNN phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hóa, ngơn ngữ địa phương 1.2 Quảng Nam – Đà Nẵng (QN-ĐN) vùng đất có đa dạng văn hóa với nhiều làng nghề truyền thống Trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đại, nhiều nghề truyền thống khơng tồn bị biến đổi Bởi thế, cần phải nghiên cứu thu thập TNNN để bảo vệ phát triển văn hóa, ngơn ngữ cộng đồng làm nghề nơi khỏi bị mai 1.3 Mặt khác, QN-ĐN có chuyển đổi cấu kinh tế, tập trung phát triển du lịch gắn với làng nghề truyền thống, nghề thủ công mỹ nghệ (TCMN) với mạnh sản phẩm mang sắc văn hóa cộng đồng Vì nghiên cứu TNNN góp phần phát huy giá trị văn hóa, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương Vì vậy, nghiên cứu TNNN QN-ĐN, đặc biệt TNNN số nghề TCMN có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn bảo vệ phát triển TNNN góp phần phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương bối cảnh Mụ đí iệm vụ iê ứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án miêu tả TNNN ba nghề TCMN QN-ĐN, đặc điểm ngôn ngữ đặc trưng văn hóa TNNN đó, nhằm góp phần bảo vệ phát triển TNNN QN-ĐN q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Tổng quan tình hình nghiên cứu TNNN; xác định sở lý thuyết cho luận án giới thiệu bối cảnh nghiên cứu; 2) Miêu tả đặc điểm ngơn ngữ TNNN QN-ĐN; 3) Phân tích đặc trưng văn hóa TNNN QN-ĐN Đối tượ , p ạm vi tư liệu iê ứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp tiếng Việt QN-ĐN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu TNNN ba nghề đại diện cho nghề TCMN truyền thống người Việt QN-ĐN như: 1) TNNN nghề làm gốm Nam Diêu, Thanh Hà, Quảng Nam; 2) TNNN nghề chạm khắc đá Non Nước, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng; 3) TNNN nghề làm lồng đèn Hội An, Quảng Nam 3.3 Tư liệu nghiên cứu Luận án thu thập 317 TNNN ba nghề TCMN người Việt QN-ĐN phân tích theo nội dung biểu thị (hay phạm trù ngữ nghĩa), bao gồm: dụng cụ, nguyên liệu, thao tác, tên sản phẩm, người lao động, tên nghề, đặc điểm, tính chất nội dung khác P ươ p áp iê ứu Luận án sử dụng phương pháp điều tra điền dã, phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích ngữ nghĩa Đồng thời luận án sử dụng số thủ pháp mơ hình hóa, sơ đồ hóa, so sánh thống kê mơ tả đơn vị TNNN Đó óp luậ Luận án miêu tả đặc điểm ngôn ngữ đặc trưng văn hóa TNNN QN-ĐN qua ba nghề TCMN QN-ĐN bối cảnh nay; Luận án cung cấp tư liệu cho nghiên cứu TNNN QN-ĐN; Luận án gợi mở số hướng nghiên cứu TNNN (từ nguyên học, phương ngữ học, lịch sử tiếng Việt…) Ý ĩa lý luậ t ự tiễ luậ 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần củng cố lý thuyết nghiên cứu TNNN phát triển Từ vựng học, Ngơn ngữ học văn hóa bối cảnh nay; Luận án góp phần bảo vệ phát huy giá trị ngơn ngữ, văn hóa vùng đất QN-ĐN 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt văn hóa Việt; Luận án đóng góp bảng từ định nghĩa cho số loại từ điển từ điển phương ngữ từ điển TNNN… QN-ĐN Kết ấu luậ Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết bối cảnh nghiên cứu; Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ từ ngữ nghề nghiệp Quảng Nam – Đà Nẵng; Chương 3: Đặc trưng văn hóa từ ngữ nghề nghiệp Quảng Nam – Đà Nẵng C ươ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổ qua tì ì iê ứu từ ề iệp 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.1 Nghiên cứu mặt lý thuyết Quan điểm thứ nhất, TNNN lớp từ ngữ hệ thống ngơn ngữ xuất nghề truyền thống TNNN đề cập nhiều công trình ngơn ngữ học đại cương, chẳng hạn cơng trình YU Xtêpanov (1984), Bonđaletov, IU.V Rozdextvenxki, O.N.Trubachev (1966) Quan điểm thứ hai, TNNN nghiên cứu từ ngữ ngành nghề đại, có áp dụng tiến khoa học kỹ thuật (TNNN bao gồm thuật ngữ) Vì thế, TNNN đề cập nhiều nghiên cứu Kenneth Hudson (1978) Peter Bakker (2010) phận phương ngữ xã hội, phân biệt với phương ngữ địa lý, pidgins creoles, tiếng lóng, từ vay mượn, … 1.1.1.2 Nghiên cứu mặt thực tiễn Nghiên cứu ứng dụng TNNN lĩnh vực từ điển học với quan điểm TNNN lớp từ ngữ thuộc hệ thống ngôn ngữ, Rosemarie Gläser (2000) nghiên cứu việc bổ sung TNNN vào từ điển chuyên ngành cho từ điển trở nên đầy đủ gần với thực tế giao tiếp Cũng theo xu hướng này, TNNN thường xuất dạng bảng từ/ từ điển chuyên môn như: Từ điển giải thích từ ngữ máy tính, Từ điển từ ngữ ngữ giáo dục, Từ điển từ ngữ quân sự,… Ngồi ra, TNNN nghiên cứu theo hướng ngơn ngữ học xã hội để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng TNNN người nghề nghiên cứu Berman cộng (2015), Marousek Ivan (2015), Thomas cộng (2014), Lindholm cộng (2012),… với kết quả: 1) khơng khuyến khích sử dụng TNNN người nghề để phá bỏ rào cản giao tiếp; 2) khuyến khích sử dụng TNNN người nghề để thể tính chun mơn, tăng cường đồn kết nhóm nhằm thực giao tiếp có hiệu mơi trường làm việc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu mặt lý thuyết Quan điểm thứ nhất, người ta xếp từ ngữ nghề nghiệp vào lớp từ vựng có phạm vi hạn chế mặt xã hội khác từ địa phương, tiếng lóng, thuật ngữ khoa học đối lập với ngơn ngữ tồn dân cơng trình Nguyễn Thiện Giáp (1998, 2005), Nguyễn Văn Khang (2012), Đỗ Hữu Châu (1999), Hoàng Trọng Canh (2006, 2010, 2013)… Quan điểm thứ hai, người ta xếp TNNN thuộc lớp từ vựng có phong cách ngữ cơng trình Nguyễn Văn Tu (1978), Thái Hòa (1981) Những cơng trình xem xét TNNN bình diện phạm vi hoạt động, phong cách chức năng, sắc thái thể chúng… Bên cạnh việc giới thiệu TNNN mặt lý thuyết cơng trình nghiên cứu từ vựng, Nguyễn Văn Khang (2012) Ngôn ngữ học xã hội đề cập tới TNNN phương ngữ xã hội phân biệt với biệt ngữ, uyển ngữ 1.1.2.2 Nghiên cứu mặt thực tiễn Những cơng trình nghiên cứu TNNN Việt Nam thường nghiên cứu hệ thống từ vựng với việc miêu tả TNNN Càng sau, nghiên cứu TNNN ngày bổ sung thêm nội dung nghiên cứu khác như: môi trường hoạt động, cách định danh đơn vị ngơn ngữ cơng trình Lê Văn Trường (2002), Phạm Tất Thắng (2005),… Ngồi ra, có nhiều cơng trình thực theo hướng ngơn ngữ - văn hóa cơng trình Lương Vĩnh An (2001), Trần Hoàng Anh (2017), Trịnh Phương Anh (2012), Hồng Trọng Canh (2003, 2009, 2014), Nguyễn Chí Quang (2011), Nguyễn Thị Tâm Hạnh (2008)… Mặt khác, TNNN nghiên cứu góc độ ngơn ngữ - tư cơng trình Nguyễn Kỳ, Nguyễn Thị Bạch Nhạn (2006)… phân tích đặc điểm ngữ nghĩa số từ ngữ nghề nghiệp để thấy cách tư duy, cách phạm trù hóa khơng gian, thời gian tượng thiên nhiên cộng đồng làm nghề q trình lao động sản xuất Có thể thấy, hướng nghiên cứu TNNN có ưu điểm hạn chế riêng Vì thế, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà nhà nghiên cứu lựa chọn quan điểm nghiên cứu, hướng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu thích hợp Xuất phát từ mục đích bảo vệ phát triển TNNN QN-ĐN bối cảnh nay, luận án phân tích TNNN hệ thống ngôn ngữ tiếp cận theo hướng ngôn ngữ – văn hóa 1.2 Cơ sở lý t uyết iê ứu từ ề iệp 1.2.1 Khái quát từ ngữ nghề nghiệp 1.2.1.1 Các quan điểm từ ngữ nghề nghiệp Nhìn chung quan niệm cho TNNN lớp từ vựng hệ thống ngôn ngữ, chẳng hạn như: quan điểm Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Hữu Châu, Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn … Ngồi ra, TNNN nghiên cứu phạm vi hoạt động, phong cách chức sắc thái thể 1.2.1.2 Quan điểm luận án từ ngữ nghề nghiệp Luận án sử dụng quan điểm Nguyễn Văn Khang cộng khái niệm TNNN: “Từ ngữ nghề nghiệp biểu thị tồn quy trình sản xuất, cơng cụ, nguyên liệu, đối tượng lao động, ưu khuyết sản xuất thành phẩm, sản phẩm ngành nghề đó…; Từ ngữ nghề nghiệp dùng nhiều phong cách ngữ có tính chất chun mơn; Trong lớp từ ngữ có nhiều từ ngữ nhiều người biết đến tính chất thơng dụng, tồn dân ngược lại nhiều từ nghề nghiệp người nghề khơng có chun mơn sâu khó hiểu được” 1.2.1.3 Vị trí từ ngữ nghề nghiệp mối quan hệ với lớp từ vựng Luận án xuất phát từ quan điểm logic học, xác định vị trí TNNN mối quan hệ với lớp từ ngữ tiếng Việt thông qua ngoại diên chúng Thứ nhất, mối quan hệ từ vựng toàn dân TNNN mối quan hệ trùng nhau, từ ngữ toàn dân khái niệm loại, TNNN khái niệm chủng Thứ hai, mối quan hệ từ ngữ địa phương TNNN mối quan hệ trùng nhau, từ ngữ địa phương khái niệm loại, TNNN khái niệm chủng Thứ ba, mối quan hệ thuật ngữ TNNN mối quan hệ trùng thuộc loại quan hệ giao Thứ tư, mối quan hệ biệt ngữ TNNN mối quan hệ trùng nhau, biệt ngữ khái niệm loại, TNNN khái niệm chủng Thứ năm, mối quan hệ tiếng lóng TNNN mối quan hệ trùng thuộc loại quan hệ giao 1.2.2.Một số sở lý luận sử dụng nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp 1.2.2.1 Quan điểm luận án hình thức cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp Tiếp thu kế thừa quan điểm nghiên cứu trước từ ngữ tiếng Việt, luận án thống hình thức cấu tạo TNNN QN-ĐN sau: Đối với đơn vị cấu tạo từ, phân loại theo quan điểm Nguyễn Tài Cẩn: 1) Từ đơn; 2) Từ ghép (hay gọi từ phức, bao gồm từ ghép đẳng lập từ ghép phụ; 3) Từ láy/ dạng láy (hay gọi từ láy âm) Đối với đơn vị cấu tạo lớn từ (cụm từ/ ngữ), phân loại theo quan điểm Nguyễn Thiện Giáp: 1) Ngữ định danh; 2) Thành ngữ 1.2.2.2 Quan điểm luận án nghĩa Trong luận án này, sử dụng quan điểm nghĩa Lê Quang Thiêm xem xét nghĩa từ vựng TNNN theo tiêu chí sau: 1) Xét cấu trúc ngữ nghĩa, nghĩa từ khối không thống mà tập hợp thành phần ý nghĩa định (bao gồm ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm ý nghĩa biểu thái, ý nghĩa biểu thái rõ); 2) Xét mối liên hệ với SV, HT (nghĩa từ gồm nghĩa trực tiếp nghĩa chuyển tiếp) 1.2.2.3 Quan điểm luận án nguồn gốc yếu tố cấu tạo Từ ngữ nghề nghiệp ba nghề TCMN QN-ĐN phân loại sau: 1) Từ ngữ gốc Việt; 2) Từ ngữ gốc vay mượn; 3) Từ ngữ kết hợp gốc Việt gốc vay mượn 1.2.2.4 Mối quan hệ định danh văn hóa Luận án sử dụng khái niệm định danh G.V Cơnsansky (1976) phân tích đặc điểm định danh dựa vào tiêu chí: 1) Cấu trúc định danh (định danh đơn giản hay định danh phức hợp); 2) Phương thức định danh (định danh gián tiếp định danh trực tiếp) 1.2.2.5 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Nghiên cứu mối quan hệ ngơn ngữ với văn hóa thường xem xét quan điểm nghiên cứu truyền thống quan điểm nghiên cứu đại Dù quan điểm “mỗi ngôn ngữ tự thân tượng văn hóa” mối tương quan ngơn ngữ văn hóa vơ lớn, thể qua phân nhóm phương ngữ (địa lý xã hội), nội dung văn hóa, thói quen tư tưởng 1.3 Bối ả iê ứu 1.3.1 Giới thiệu Quảng Nam – Đà Nẵng 1.3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Luận án giới thiệu địa hình, khí hậu QN-ĐN để thấy điều kiện tự nhiên hình thành, phát triển nghề TCMN, TNNN QN-ĐN 1.3.1.2 Đặc điểm xã hội Luận án giới thiệu lịch sử, dân cư, phương ngữ Việt QN-ĐN để thấy khác biệt TNNN QN-ĐN so với TNNN địa phương khác Việt Nam 1.3.2 Một số nghề thủ công mỹ nghệ người Việt Quảng Nam – Đà Nẵng 1.3.2.1 Vài nét nghề thủ công mỹ nghệ Qua tư liệu lịch sử cho thấy, nghề TCMN người Việt QN-ĐN tiếp nối truyền thống từ vùng châu thổ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Trong trình Nam tiến QN-ĐN, người Việt có thích ứng với điều kiện tự nhiên - văn hóa cư dân địa, hình thành phát triển nên nghề TCMN truyền thống nghề làm gốm Nam Diêu, nghề chạm khắc đá Non Nước nghề làm lồng đèn Hội An 1.3.2.2 Nghề làm gốm Nam Diêu, Thanh Hà, Hội An Nghề làm gốm ấp/ làng Nam Diêu, Thanh Hà, Hội An, Quảng Nam, nơi gần với địa điểm có trữ lượng đất sét lớn, có vị trí có giao thơng đường thủy thuận tiện, phục vụ nhu cầu dân sinh phát triển du lịch địa phương 1.3.2.3 Nghề chạm khắc đá Non Nước, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng Nghề chạm khắc đá Non Nước có lịch sử lâu đời phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Nghề hình thành phát triển gần cụm núi đá vơi có vị trí giao thông thuận lợi, phục vụ nhu cầu dân sinh phát triển du lịch địa phương 1.3.2.4 Nghề làm lồng đèn Hội An, Quảng Nam Nghề làm lồng đèn có truyền thống lâu đời Hội An, Quảng Nam – thương cảng quan trọng xứ Đàng Trong kỷ trước, nơi có nhiều tộc người sinh sống buôn bán người Việt, người Nhật Bản, người Hà Lan, người Trung Quốc nên sản phẩm người Việt vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính giao lưu, tiếp biến văn hóa QNĐN 1.4 Tiểu kết 1) Luận án tổng quan tình hình nghiên cứu TNNN nước Việt Nam mặt lý thuyết thực tiễn; 2) Luận án trình bày số sở lý thuyết nghiên cứu TNNN; 3) Luận án giới thiệu điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội sở thực tiễn hình thành nên nghề truyền thống TNNN người Việt QN-ĐN Đồng thời, luận án giới thiệu sơ lược ba nghề TCMN điển hình QN-ĐN để thấy bối cảnh xuất TNNN địa phương C ươ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP Ở QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 2.1 Dẫ ập 2.2 Đặ điểm ngôn ng từ ng nghề làm gốm 2.2.1 Đặc điểm hình thức cấu tạo Bả 2.1 Hì t ứ ấu tạo từ ề làm ốm Hì t ứ TT Số lượ Tỉ lệ% Ví dụ ấu tạo Từ đơn 24 29.6 dẻo, thô, rang, rấm … Từ ghép 32 39.5 bàn nhồi, đồ cạo, lùng binh… Ngữ 25 30.9 ghế nhồi đất, làm đất… Tổng 81 100.0 2.2.2 Đặc điểm nội dung ngữ nghĩa 2.2.2.1 Cấu trúc ngữ nghĩa Ngồi ý nghĩa biểu thái khơng thể rõ TNNN, ý nghĩa biểu vật nhóm từ ngữ cho thấy khác biệt nhóm đối tượng biểu thị khác biệt tiêu chí phân loại nhóm từ ngữ Trong đó, ý nghĩa biểu niệm TNNN mơ hình hóa theo cấu trúc sau: Y ± X (n) Trong đó, Y nét nghĩa loại; X nét nghĩa chi tiết, bổ sung thông tin cho nét nghĩa loại; n số lượng nét nghĩa, n lớn nhận thức đối tượng nhiều 2.2.2.2 Nghĩa mối quan hệ với đối tượng mà từ biểu thị Trong TNNN nghề làm gốm, nghĩa trực tiếp biểu thị đối tượng khác nghề công cụ, nguyên liệu, sản phẩm, … Ngoài ra, nghĩa trực tiếp TNNN nghề làm gốm tổng hợp nghĩa yếu tố thành phần, chẳng hạn như: sửa nguội, thợ đốt lò Trong đó, nghĩa chuyển tiếp TNNN phái sinh qua phương thức ẩn dụ/ hốn dụ nghĩa từ, trường hợp: miệng lò, cửa hơng Đồng thời nghĩa chuyển tiếp phái sinh sở mở rộng nghĩa từ, chẳng hạn trường hợp rấm, rang, sống chuyển nghĩa công dụng đối tượng biểu thị thay đổi trường hợp sò vốn loài sinh vật biển, thường sử dụng loại thực phẩm sử dụng nghề dụng cụ dùng để tạo hình sản phẩm gốm 11 2.3.3 Đặc điểm nguồn gốc yếu tố cấu tạo Bả 2.9 N uồ ố yếu tố ấu tạo từ ề ạm k ắ đá N uồ ố Số TT Tỉ lệ% Ví dụ yếu tố ấu tạo lượ Gốc Việt 123 66.1 dí, bu, chấn… Gốc vay mượn 23 12.4 bạch thạch, nhíp, … Kết hợp 40 21.5 mũi hợp kim, chi tiết 186 100.0 2.3.4 Đặc điểm từ loại Bả 2.10 Từ loại từ ề ạm k ắ đá Số TT Từ loại Tỉ lệ% Ví dụ lượ Danh từ 126 67.7 bạch thạch, đá chàm … Động từ 54 29 làm láng, mài bóng… Tính từ 3.2 re, sượng, thong… Tổng 186 100.0 2.3.5 Đặc điểm định danh 2.3.5.1 Cấu trúc định danh Sau loại 07 từ ngữ từ láy, từ ngẫu hợp; chúng tơi phân tích đặc điểm định danh TNNN nghề chạm khắc đá số lượng 179 từ ngữ Bả 2.11 Cấu trú đị da từ ề ạm k ắ đá Cấu trú Số TT Mơ hình đị da Tỉ lệ % đị da lượ Định danh yếu tố sở 51 28.5 đơn giản (mơ hình cấu trúc 1) yếu tố sở + yếu tố định danh bậc (mơ hình cấu trúc 2) yếu tố sở Định danh + yếu tố định danh bậc 128 71.5 phức hợp (mơ hình cấu trúc 3) yếu tố sở + yếu tố định danh bậc (mơ hình cấu trúc 4) Tổng 179 100 12 2.2.5.2 Phương thức định danh Từ ngữ nghề chạm khắc đá có phương thức định danh trực tiếp chiếm số lượng lớn (83.7%) với 11 đặc điểm định danh, đặc trưng định danh thuộc thể chiếm số lượng lớn (61.1%), chẳng hạn: đá đen, đục thẳng… Trong đó, TNNN nghề chạm khắc đá có phương thức định danh gián tiếp chiếm số lượng nhỏ (16.3%), định danh theo phương thức ẩn dụ/ hoán dụ thuộc tính phận thể người động vật, chẳng hạn trường hợp xuống lòng, gân đá… 2.4 Đặ điểm từ ề làm lồ đè 2.4.1 Đặc điểm hình thức cấu tạo Bả 2.16 Hì t ứ ấu tạo từ ề làm lồ đè Hì t ứ TT Số lượ Tỉ lệ % Ví dụ ấu tạo Từ đơn đít, râu, sườn Từ ghép 16 32 thợ dán, giấy gương… lấy cỡ, chạy chỉ, thợ vót Ngữ định danh 31 62 nan, dán vải, bỏ sắt… Tổng 50 100 2.4.2 Đặc điểm nội dung ngữ nghĩa 2.4.2.1 Cấu trúc ngữ nghĩa Trong cấu trúc ngữ nghĩa TNNN, ý nghĩa biểu vật cho thấy khác biệt nhóm đối tượng biểu thị cho thấy khác việc lựa chọn tiêu chí phân biệt đối tượng nghề Trong đó, ý nghĩa biểu niệm TNNN nghề làm lồng đèn mơ hình hóa theo cấu trúc: Y ± X (n) Trong đó, Y nét nghĩa loại; X nét nghĩa chi tiết, bổ sung thông tin cho nét nghĩa loại; n số lượng nét nghĩa, n lớn nhận thức đối tượng nhiều 2.4.2.2 Nghĩa mối quan hệ với đối tượng mà từ biểu thị Nghĩa trực tiếp TNNN nghề làm lồng đèn biểu thị đối tượng khác nghề thơng qua ý nghĩa biểu vật Ngồi ra, nghĩa trực tiếp TNNN tổng hợp nghĩa thành tố cấu tạo, chẳng hạn như: khoan lỗ, dán vải, bỏ sắt Trong đó, nghĩa chuyển tiếp phái sinh qua phương thức ẩn dụ từ, chẳng hạn trường hợp lồng đèn táo, lồng đèn củ tỏi, lồng đèn cà na… 13 2.4.3 Đặc điểm nguồn gốc yếu tố cấu tạo Bả 2.17 N uồ ố yếu tố ấu tạo từ ề làm lồ đè N uồ ố TT Số lượ Tỉ lệ % Ví dụ yếu tố ấu tạo Gốc Việt 30 60 bỏ sắt, cột dây, … Gốc vay mượn 10 định hình, máy tự chế… thợ lắp ráp, đèn lồng hoa Gốc kết hợp 15 30 lip… Tổng 50 100.0 2.4.4 Đặc điểm từ loại Bả 2.18 Từ loại từ ề làm lồ đè TT Từ loại Số lượ Tỉ lệ% Ví dụ giấy trong, lồng đèn củ Danh từ 30 60 tỏi… Động từ 18 36 chạy chỉ, bỏ sắt, cột dây… Tính từ bung tróc, gãy nứt Tổng 50 100 2.4.5 Đặc điểm định danh 2.4.5.1 Cấu trúc định danh Sau loại đơn vị từ ghép đẳng lập, chúng tơi phân tích đặc điểm định danh 41 từ ngữ nghề làm lồng đèn Bả 2.19 Cấu trú đị da từ ề làm lồ đè Số Tỉ lệ TT Cấu trúc đị da Mơ hình đị da lượ % yếu tố sở Định danh đơn giản 7.3 (mơ hình cấu trúc 1) yếu tố sở + yếu tố định danh bậc (mơ hình cấu trúc 2) Định danh phức hợp 38 92.7 yếu tố sở + yếu tố định danh bậc (mơ hình cấu trúc 3) Tổng 41 100 2.4.5.2 Phương thức định danh Từ ngữ nghề làm lồng đèn có phương thức định danh trực tiếp chiếm số lượng lớn (chiếm 65.9%) với đặc điểm định danh, chủ yếu đặc điểm thuộc đặc trưng thuộc thể, chẳng hạn như: giấy trong, lấy cỡ, lồng đèn 14 vng TNNN nghề làm lồng đèn có phương thức định danh gián tiếp chiếm số lượng (chiếm 34.1%) Đó việc định danh qua phương thức ẩn dụ thuộc tính bên ngồi từ ngữ biểu thị phận thể người động vật, chẳng hạn như: đít, sườn đèn lồng chuyển thuộc tính bên ngồi từ ngữ biểu thị SV, HT thuộc văn hóa nơng nghiệp sang thuộc tính bên ngồi TNNN, chẳng hạn lồng đèn táo, lồng đèn cà na 2.5 N ậ xét u đặ điểm từ ề iệp ba ềt ủ mỹ ệ Quả Nam – Đà Nẵ Luận án nhận xét chung đặc điểm ngôn ngữ TNNN QN-ĐN qua ba nghề TCMN hình thức cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa, nguồn gốc yếu tố cấu tạo, từ loại định danh Qua kết phân tích thấy: Thứ nhất, TNNN nghề TCMN QN-ĐN có tính địa phương Thứ hai, TNNN nghề TCMN QN-ĐN có tính truyền thống Thứ ba, TNNN nghề TCMN QN-ĐN có tính đương đại biểu thị đối tượng nghề Thứ tư, TNNN QN-ĐN có tính ổn định tương đối lưu giữ từ ngữ không sử dụng độc lập tiếng Việt đại 2.6 Tiểu kết Trong chương 2, luận án thống kê, mơ tả năm đặc điểm ngơn ngữ (hình thức cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa, nguồn gốc yếu tố cấu tạo, từ loại định danh) TNNN ba nghề TCMN QN-ĐN Luận án mơ hình hóa, sơ đồ hóa khái quát hóa nội dung ngữ nghĩa, hình thức cấu tạo phương thức định danh TNNN ba nghề TCMN QN-ĐN Luận án rút số nhận xét chung đặc điểm ngôn ngữ TNNN ba nghề TCMN QN-ĐN để làm sở cho phân tích đặc trưng văn hóa TNNN QN-ĐN chương C ươ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP Ở QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 3.1 Dẫ ập 3.2 Đặ trư vă óa từ ề làm ốm 3.2.1 Đặc trưng văn hóa thể hình thức cấu tạo Thứ nhất, nghề gốm Nam Diêu chủ yếu có nhu cầu phân biệt đối tượng TNNN nghề gốm Phước Tích có nhu cầu chi tiết hóa đối tượng chính; Thứ hai, nghề gốm Nam Diêu khơng có nhu cầu sử dụng lối nói bóng bẩy nghề gốm Bát Tràng có nhu cầu (được thể qua số lượng thành ngữ TNNN nghề) 15 Bả 3.1 Hì t ứ ấu tạo từ N ề ốm Nam Diêu 24/81 (29.6%) 32/81 (39.5%) ề iệp số ề ốm N ề ốm sứ N ề ốm TT Từ Bát Tràng P ướ Tí h 157/861 62/254 Từ đơn (18.23%) (24.5%) 534/861 4/254 Từ ghép (62.02%) (1.5%) 3/861 Từ láy 0 (0.3%) Ngữ định danh/ 25/81 137/861 182/254 ngữ chuyên môn (30.9%) (16%) (71.5%) Thành ngữ/ 14/861 6/254(2.5%) tục ngữ (1.6%) Nguồn: Tổng hợp từ tư liệu luận án [26], [37] 3.2.2 Đặc trưng văn hóa thể nội dung ngữ nghĩa 3.2.2.1 Đặc trưng văn hóa thể cấu trúc ngữ nghĩa Luận án phân tích khác biệt ý nghĩa biểu vật TNNN nghề gốm Nam Diêu với ý nghĩa biểu vật TNNN nghề gốm Phước Tích, ý nghĩa biểu vật TNNN gốm sứ Bát Tràng để làm bật đặc trưng văn hóa TNNN nghề làm gốm Nam Diêu 3.2.2.2 Đặc trưng văn hóa thể mối quan hệ nghĩa với đối tượng biểu thị Nghĩa trực tiếp TNNN nghề làm gốm Nam Diêu phản ánh thực văn hóa lao động sản xuất thơng qua ý nghĩa biểu vật Trong đó, nghĩa chuyển tiếp TNNN nghề làm gốm Nam Diêu (được hình thành sở chuyển nghĩa từ) phản ánh lối tư trực quan, tư dĩ nhân vi trung người thợ QN-ĐN qua từ ngữ như: miệng lò, cửa hơng phản ánh văn hóa nơng nghiệp QN-ĐN qua việc chuyển nét nghĩa hoạt động, trạng thái, tính chất… từ vựng tồn dân sang TNNN biểu thị đối tượng thuộc văn hóa nơng nghiệp, trường hợp: rang, rấm (đất), chín, sống… 3.2.3 Đặc trưng văn hóa thể nguồn gốc yếu tố cấu tạo Thứ nhất, TNNN nghề làm gốm Nam Diêu thể tính truyền thống (thể qua yếu tố cấu tạo gốc Việt) Thứ hai, TNNN nghề làm gốm Nam Diêu có giao lưu văn hóa TNNN nghề gốm Phước Tích khơng có tượng (thể qua số lượng từ ngữ kết hợp gốc Việt với gốc vay mượn); Thứ ba, TNNN nghề làm gốm Nam Diêu có tính đương đại cao 16 nghề gốm Phước Tích song lại thấp nghề gốm sứ Bát Tràng (thể qua số lượng từ ngữ có nguồn gốc Ấn Âu) Bảng 3.2 Nguồn gốc yếu tố cấu tạo từ ng số nghề làm gốm N ề ốm sứ N ề ốm Bát Tràng P ướ Tí Ấn Âu 10/861 (1.1%) Hán Việt 1/81(1.2%) 115/861(13.3%) 26/254(10%) Việt – Ấn Âu 41/861(4.8%) Hán Việt-Ấn Âu 27/861(3.1%) Hán Việt – 13/81 266/861 Việt/thuần Việt (16%) (30.9%) 67/81 402/861 228/254 Việt/ Việt (82.7%) (46.68%) (90%) Nguồn: Tổng hợp tư liệu luận án từ [26], [37] 3.2.4 Đặc trưng văn hóa thể từ loại Từ loại TNNN nghề làm gốm Nam Diêu phản ánh thực văn hóa sản xuất: nhu cầu biểu thị SV, HT hay trình sản xuất nhiều nhu cầu biểu thị thao tác/ cơng đoạn tính chất đối tượng nghề Đồng thời, kết so sánh (tỉ lệ %) từ loại TNNN TNNN nghề gốm Nam Diêu với số nghề khác (nghề gốm sứ Bát Tràng, nghề mộc Đạt Tài) cho thấy, có phức tạp hoạt động phong phú việc biểu thị tính chất đối tượng nghề làm gốm Nam Diêu 3.2.5 Đặc trưng văn hóa thể định danh Thứ nhất, số lượng cấu trúc định danh TNNN nghề làm gốm Nam Diêu cho thấy nghề có nhu cầu chi tiết hóa đối tượng bậc nhiều nhu cầu chi tiết hóa đối tượng bậc (số lượng từ ngữ có mơ hình cấu trúc nhiều số lượng từ ngữ có mơ hình cấu trúc 3) Thứ hai, có phong phú đặc điểm định danh (TNNN nghề làm gốm Nam Diêu có 11 đặc điểm định danh, TNNN nghề gốm Quế có đặc điểm định danh, TNNN nghề gốm Phước Tích có đặc điểm định danh) Thứ ba, phương thức định danh gián tiếp TNNN nghề làm gốm Nam Diêu phản ánh tư trực quan người Việt QN-ĐN Đồng thời, phương thức định danh gián tiếp phản ánh tư dĩ nhân vi trung phản ánh ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp cư dân địa phương đến TNNN nghề làm gốm Nam Diêu 3.2.6 Đặc trưng văn hóa thể đời sống xã hội Thứ nhất, từ ngữ nghề nghiệp nghề làm gốm phản ánh văn hóa ẩm thực câu ca dao: “Nực cười cơm nguội lên hơi/ Cá kho trã bơi TT N uồ ố N ề gốm Nam Diêu 17 trừng” (trừng, trã là từ địa phương, trã có nghĩa nồi nhỏ, trừng có nghĩa lên) Thứ hai, TNNN phản ánh văn hóa ứng xử người dân QN-ĐN dùng phương tiện để miêu tả nỗi bất bình trước việc vơ lý: “Ăn no, trách1 nồi cơm/ Mượn vay không trả, hờn trách2 nhau” (trách1 từ địa phương, có nghĩa nồi nhỏ) 3.3 Đặ trư vă óa từ ề ạm k ắ đá 3.3.1 Đặc trưng văn hóa thể hình thức cấu tạo Nghề chạm khắc đá có nhu cầu chi tiết hóa SV, HT nhiều (thể qua số lượng từ ghép phụ ngữ định danh) song mức độ chi tiết hóa khơng cao (ngữ định danh có số lượng từ ghép phụ) 3.3.2 Đặc trưng văn hóa thể nội dung ngữ nghĩa 3.3.2.1 Đặc trưng văn hóa thể cấu trúc ngữ nghĩa Thứ nhất, ý nghĩa biểu vật TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh trực tiếp thực văn hóa lao động sản xuất người thợ làm đá QN-ĐN Thứ hai, TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh thực đời sống văn hóa vật chất phản ánh đời sống văn hóa tinh thần người dân QN-ĐN Thứ ba, TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp địa phương Thứ tư, TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh giao lưu văn hóa QN-ĐN 3.3.2.2 Đặc trưng văn hóa thể mối quan hệ nghĩa với đối tượng biểu thị Thứ nhất, nghĩa trực tiếp nghĩa chuyển tiếp TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh thực văn hóa sản xuất qua nghĩa biểu vật Thứ hai, nghĩa chuyển tiếp TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh lối tư dĩ nhân vi trung phản ánh tư trực quan người thợ làm nghề chạm khắc đá QN-ĐN Thứ ba, TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh văn hóa nông nghiệp cư dân sở 3.3.3 Đặc trưng văn hóa thể nguồn gốc yếu tố cấu tạo Thứ nhất, nguồn gốc yếu tố cấu tạo TNNN phản ánh tính truyền thống nghề chạm khắc đá qua số lượng lớn yếu tố cấu tạo gốc Việt Thứ hai, nguồn gốc yếu tố cấu tạo TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh văn hóa đương đại: có giao lưu, tiếp biến văn hóa qua nhóm từ ngữ, nhóm từ ngữ sản phẩm: tượng Quan Công, tượng Phước Lộc Thọ, tượng linga, tượng yoni (sinh thực khí người) 3.3.4 Đặc trưng văn hóa thể từ loại Thứ nhất, vào ý nghĩa ngữ pháp (từ loại) nhóm từ ngữ thấy nhu cầu biểu đạt SV, HT hay trình sản xuất lớn nhu cầu biểu đạt tính chất, hoạt động… nghề Thứ hai, từ loại TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh thực văn hóa sản xuất nghề so sánh với TNNN ngành nghề khác lĩnh vực: có đa dạng đối tượng 18 biểu thị có phức tạp hoạt động chế tác sản phẩm nghề chạm khắc đá so với ngành nghề khác 3.3.5 Đặc trưng văn hóa thể định danh Thứ nhất, cấu trúc định danh TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh thực văn hóa sản xuất nghề: mơ hình biểu thị đối tượng loại (mơ hình cấu trúc 1) khơng nhiều mà chủ yếu mơ hình biểu thị chi tiết hóa đối tượng cao (mơ hình cấu trúc 2, 3, 4), chẳng hạn như: máy chà giấy nhám, mũi hợp kim, đục mũi thẳng… Thứ hai, phương thức định danh trực tiếp phản ánh tư trực quan người thợ sử dụng đặc điểm định danh thể màu sắc, hình dáng, vị trí Thứ ba, phương thức định danh gián tiếp TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh lối tư trực quan lối tư dĩ nhân vi trung người thợ chạm khắc đá Đồng thời, phương thức định danh gián tiếp TNNN nghề chạm khắc đá cho thấy ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp địa phương vào nghề truyền thống 3.3.6 Đặc trưng văn hóa thể đời sống xã hội Thứ nhất, TNNN phản ánh tri thức dân gian sản xuất, chẳng hạn như: cối méo khéo thợ kinh nghiệm người thợ chạm khắc đá Non Nước, người thợ khéo người phải đục cối méo trước đục cho tròn lại Thứ hai, TNNN nghề chạm khắc đá xuất câu ca dao phản ánh văn hóa trọng thợ người dân QN-ĐN: “Lấy chồng thợ đá ăn chi/ Mang ba mũi só, xách xách về/ Em đừng nói mà quê/ Lấy chồng thợ đá có nghề tay/ Ra chân dép chân giày/ Làng xã vòng tay thưa thầy” 3.4 Đặ trư vă óa từ ng nghề làm lồ đè 3.4.1 Đặc trưng văn hóa thể hình thức cấu tạo Hình thức cấu tạo nghề làm lồng đèn cho thấy nhu cầu khái quát hay tổng hợp SV, HT nhiều nhu cầu phân biệt đối tượng nghề Đặc biệt nhóm từ ngữ biểu thị sản phẩm hồn toàn ngữ định danh cho thấy nhu cầu chi tiết hóa cao nhóm từ ngữ TNNN nghề làm lồng đèn 3.4.2 Đặc trưng văn hóa thể nội dung ngữ nghĩa 3.4.2.1 Đặc trưng văn hóa thể cấu trúc ngữ nghĩa Thứ nhất, ý nghĩa biểu vật nhóm TNNN nghề làm lồng đèn phản ánh thực văn hóa lao động sản xuất: có hỗ trợ khơng đáng kể khoa học kỹ thuật (máy móc) sản xuất Thứ hai, ý nghĩa biểu vật TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp cư dân sở Thứ ba, ý nghĩa biểu vật TNNN nghề chạm khắc đá phản ánh giao lưu văn hóa QN-ĐN 19 3.4.2.2 Đặc trưng văn hóa thể mối quan hệ nghĩa với đối tượng biểu thị Thứ nhất, nghĩa trực tiếp TNNN nghề làm lồng đèn phản ánh thực văn hóa qua nghĩa biểu vật Thứ hai, nghĩa chuyển tiếp TNNN nghề làm lồng đèn phản ánh văn hóa nơng nghiệp cư dân địa phương giao lưu tiếp biến văn hóa Hội An Thứ ba, nghĩa chuyển tiếp TNNN nghề làm lồng đèn phản ánh lối tư trực quan người thợ làm lồng đèn Hội An, Quảng Nam 3.4.3 Đặc trưng văn hóa thể nguồn gốc yếu tố cấu tạo Thứ nhất, nguồn gốc yếu tố cấu tạo TNNN nghề làm lồng đèn phản ánh tính truyền thống qua số lượng lớn từ ngữ có yếu tố cấu tạo gốc Việt Thứ hai, nguồn gốc yếu tố cấu tạo TNNN nghề làm lồng đèn phản ánh tính địa phương Thứ ba, nguồn gốc yếu tố cấu tạo TNNN nghề làm lồng đèn phản ánh giao lưu, tiếp xúc ngơn ngữ, tiếp biến văn hóa cộng đồng người Việt với cộng đồng khác qua từ ngữ kết hợp yếu tố gốc Việt với yếu tố có nguồn gốc khác 3.4.4 Đặc trưng văn hóa thể từ loại Thứ nhất, từ loại nhóm từ ngữ nghề làm lồng đèn phản ánh thực văn hóa sản xuất: nhu cầu biểu đạt SV, HT hay trình sản xuất lớn nhu cầu biểu đạt tính chất, hoạt động… nghề Thứ hai, nghiên cứu từ loại TNNN nghề làm lồng đèn cho thấy, có số lượng nguyên liệu dụng cụ sản xuất người thợ nơi sản xuất nhiều loại sản phẩm, phục vụ nhu cầu đông đảo du khách người dân địa phương 3.4.5 Đặc trưng văn hóa thể định danh Thứ nhất, cấu trúc định danh TNNN nghề làm lồng đèn phản ánh thực văn hóa sản xuất nghề Thứ hai, phương thức định danh trực tiếp TNNN nghề làm lồng đèn cho thấy tính địa phương qua việc lựa chọn yếu tố định danh phản ánh lối tư trực quan qua việc sử dụng thuộc tính thể đối tượng để định danh Thứ ba, định danh gián tiếp TNNN nghề làm lồng đèn phản ánh lối tư dĩ nhân vi trung người thợ Hội An, Quảng Nam Bên cạnh đó, định danh gián tiếp TNNN nghề làm lồng đèn cho thấy ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp qua việc ẩn dụ thuộc tính bên ngồi đối tượng định danh 20 3.4.6 Đặc trưng văn hóa thể đời sống xã hội Thứ nhất, xuất TNNN nghề làm lồng đèn tri thức dân gian phản ánh văn hóa sản xuất người thợ QN-ĐN Thứ hai, xuất TNNN đồng dao phản ánh sinh hoạt văn hóa dân gian người Việt QN-DN Thứ ba, xuất TNNN nghề làm lồng đèn ca dao phản ánh gần gũi nghề làm lồng đèn đời sống thường nhật cư dân Việt QN-DN, chẳng hạn: “Có trăng anh phụ lồng đèn/ Đặng nơi sang trọng lời nguyền quên ngay” 3.5 N ậ xét u đặ trư vă óa từ ề iệp ba ềt ủ mỹ ệ Quả Nam – Đà Nẵ Đặc trưng văn hóa TNNN thể TNNN: Thứ nhất, TNNN phản ánh thực văn hóa lao động sản xuất nghề Thứ hai, TNNN phản ánh ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp cư dân sở Thứ ba, TNNN phản ánh giao lưu, tiếp biến văn hóa QN-ĐN Thứ tư, TNNN phản ánh tư trực quan tư dĩ nhân vi trung người Việt nói chung, người thợ QN-ĐN nói riêng Đồng thời, qua xuất TNNN đời sống xã hội cho thấy: Thứ nhất, TNNN phản ánh văn hóa vật chất (văn hóa ẩm thực, văn hóa lao động sản xuất,…) người dân QN-ĐN Thứ hai, TNNN phản ánh văn hóa tinh thần người dân QNĐN tri thức dân gian, văn hóa ứng xử, văn hóa trọng thợ cách phản ánh đời sống tình cảm đời sống thường ngày người Việt QN-ĐN 3.6 Tiểu kết Trong chương 3, luận án phân tích đặc trưng văn hóa thể TNNN nghề TCMN QN-ĐN đặc trưng văn hóa thể đời sống thường nhật người dân địa phương; Luận án không so sánh đặc điểm ngôn ngữ TNNN ba nghề TCMN QN-ĐN với TNNN số nghề thủ công khác (nghề gốm sứ Bát Tràng, nghề mộc Đạt Tài…) mà so sánh với TNNN tộc người Cơtu tỉnh Quảng Nam; Luận án đặc điểm văn hóa TNNN QN-ĐN: 1) TNNN QN-ĐN phản ánh thực văn hóa người dân nơi đây; 2) TNNN phản ánh văn hóa nơng nghiệp địa phương phản ánh giao lưu tiếp biến văn hóa QN-ĐN; 3) TNNN phản ánh lối tư trực quan tư dĩ nhân vi trung người thợ làm nghề truyền thống QN-ĐN 21 KẾT LUẬN Thứ nhất, đặc điểm ngôn ngữ từ ngữ nghề nghiệp Quảng Nam – Đà Nẵng Hình thức cấu tạo hệ thống TNNN QN-ĐN gồm từ đơn, từ ghép (bao gồm từ ghép đẳng lập, từ ghép phụ từ ngẫu hợp) ngữ (ngữ định danh thành ngữ) Trong đó, từ ghép phụ ngữ định danh chiếm số lượng lớn; từ đơn có số lượng khơng nhiều; thành ngữ có số lượng hồn tồn khơng có từ láy Nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa TNNN cho thấy, ý nghĩa biểu vật biểu thị đối tượng tiêu chí phân loại đối tượng biểu thị nhóm từ ngữ khác TNNN nghề Mặt khác, nghiên cứu ý nghĩa biểu vật cho thấy tính truyền thống, tính ổn định tương đối tính đương đại TNNN QN-ĐN Trong đó, ý nghĩa biểu niệm nhóm từ ngữ biểu thị nội dung khác có cấu trúc Y ± X (n) Tuy nhiên, tùy nhóm từ ngữ khác tùy nghề nghiệp khác mà cấu trúc có số lượng nét nghĩa khác Ngoài ra, nghiên cứu ngữ nghĩa TNNN mối quan hệ với đối tượng biểu thị nghề cho thấy, nghĩa trực tiếp TNNN biểu thị đối tượng nghề thông qua ý nghĩa biểu vật Trong đó, nghĩa chuyển tiếp TNNN hình thành sở chuyển nghĩa từ (ẩn dụ/ hốn dụ) Đó việc chuyển nét nghĩa hình thức bên ngồi (hình dáng, kích thước…) nét nghĩa bên (thuộc tính, trạng thái ) phận thể người SV, HT thuộc văn hóa nơng nghiệp sang nét nghĩa TNNN QN-DN Từ ngữ nghề nghiệp QN-ĐN có yếu tố cấu tạo gốc Việt chủ yếu Trong có xuất số từ ngữ địa phương có xuất số từ ngữ không sử dụng độc lập hệ thống từ tồn dân tiếng Việt TNNN có yếu tố cấu tạo gốc vay mượn có số lượng TNNN có kết hợp yếu tố cấu tạo gốc Việt với gốc vay mượn chiếm số lượng tương đối lớn Qua đó, thấy đa dạng nguồn gốc yếu tố cấu tạo TNNN QN-ĐN Nghiên cứu từ loại TNNN QN-ĐN có kết sau: số lượng từ ngữ có từ loại danh từ chiếm tỉ lệ nhiều nhất; số lượng từ ngữ có từ loại động từ số lượng từ ngữ có từ loại tính từ Điều cho thấy nhu cầu biểu thị SV, HT TNNN QN-ĐN lớn nhu cầu khác (nhu cầu biểu thị thao tác, công đoạn sản xuất hay tính chất, trạng thái SV, HT nghề ) 22 Kết thống kê cấu trúc định danh từ ngữ nghề nghiệp cho thấy, TNNN có cấu trúc định danh đơn giản có số lượng ít, TNNN có cấu trúc định danh phức hợp có số lượng nhiều Bên cạnh đó, TNNN có phương thức định danh trực tiếp chiếm số lượng lớn với đặc trưng thuộc thể TNNN có phương thức định danh gián tiếp chiếm số lượng hơn, hình thành sở ẩn dụ mở rộng phạm vi biểu vật đối tượng định danh Đó việc chuyển thuộc tính từ ngữ biểu thị phận thể người sang thuộc tính TNNN việc chuyển thuộc tính từ ngữ biểu thị SV, HT thuộc văn hóa nơng nghiệp sang thuộc tính TNNN QN-ĐN Như vậy, ngồi đặc điểm chung hình thức cấu tạo, ngữ nghĩa, nguồn gốc yếu tố cấu tạo, từ loại, đặc điểm định danh số TNNN vùng khác Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh, Hải Phòng…, TNNN QN-ĐN mang tính địa phương; TNNN khơng mang tính truyền thống qua số lượng lớn từ ngữ gốc Việt mà TNNN QN-ĐN mà mang tính đương đại biểu thị đối tượng nghề Ngồi ra, TNNN mang tính ổn định tương đối biểu thị từ ngữ không tồn cách độc lập tiếng Việt đại Thứ hai, đặc trưng văn hóa từ ngữ nghề nghiệp Quảng Nam – Đà Nẵng Sự khác biệt số lượng TNNN người Việt QN-ĐN phản ánh thực văn hóa cộng đồng làm nghề qua nhóm từ ngữ khác nhau: người lao động, thao tác/ công đoạn sản xuất, nguyên vật liệu, … Đồng thời, việc xuất hình thức ngơn ngữ phản ánh văn hóa sử dụng TNNN cộng đồng làm nghề QN-DN: người lao động Việt thường sử dụng lối nói trực tiếp nhiều sử dụng lối nói bóng bẩy Nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa TNNN QN-DN cho thấy ý nghĩa biểu vật phản ánh văn hóa vật chất (văn hóa ẩm thực, văn hóa sản xuất…) văn hóa tinh thần người thợ QN-DN Đặc biệt, ý nghĩa biểu vật TNNN khơng phản ánh ảnh hưởng văn hóa nông nghiệp cư dân sở mà ý nghĩa biểu vật phản ánh phản ánh ảnh hưởng tín ngưỡng cộng đồng khác vào TNNN (qua nhóm từ ngữ biểu thị sản phẩm nghề) Những đặc trưng văn hóa khơng phản ánh tính truyền thống mà phản ánh giao lưu, tiếp biến văn hóa người Việt QN-DN Nghĩa trực tiếp TNNN phản ánh thực văn hóa lao động sản xuất thông qua ý nghĩa biểu vật Trong đó, nghĩa chuyển tiếp TNNN QN-ĐN phản ánh tư dĩ nhân vi trung (khi chuyển nét nghĩa từ toàn dân biểu thị phận thể người sang nghĩa TNNN 23 biểu thị đối tượng nghề) Ngoài ra, nghĩa chuyển tiếp TNNN QN-ĐN phản ánh lối tư trực quan người Việt (khi chuyển nét nghĩa từ ngữ tồn dân thuộc văn hóa nơng nghiệp sang nghĩa TNNN biểu thị đối tượng nghề) QN-DN Sự đa dạng nguồn gốc yếu tố cấu tạo TNNN QN-ĐN cho thấy, có đa dạng văn hóa QN-ĐN TNNN vừa phản ánh văn hóa truyền thống người Việt, vừa phản ánh giao lưu, tiếp biến văn hóa qua nhóm từ ngữ có yếu tố cấu tạo kết hợp gốc Việt với từ ngữ gốc vay mượn Đặc biệt xuất yếu tố gốc Hán Việt TNNN cho thấy ảnh hưởng văn hóa Hán lịch sử nghề truyền thống QN-ĐN Các từ ngữ có yếu tố vay mượn có nguồn gốc Ấn Âu, Chăm… khơng nhiều cho thấy có giao lưu văn hóa nghề truyền thống người Việt QN-ĐN Kết nghiên cứu từ loại TNNN QN-ĐN cho thấy nhu cầu biểu thị đối tượng lớn nhu cầu biểu thị thao tác, công đoạn sản xuất tính chất/ trạng thái đối tượng có liên quan nghề truyền thống QN-ĐN Ngoài ra, nghiên cứu từ loại nhóm TNNN cho thấy đa dạng sản phẩm, dụng cụ, thao tác/ công đoạn làm nghề… (được thể qua số lượng TNNN có từ loại danh từ, động từ) cho thấy đơn giản cách thức gọi tên tính chất (thuộc tính) trạng thái SV, HT liên quan đến nghề (thể số lượng TNNN có từ loại tính từ) Nghiên cứu cấu trúc định danh TNNN QN-ĐN cho thấy, từ ngữ có cấu trúc định danh đơn giản biểu thị đối tượng loại nghề không nhiều mà chủ yếu từ ngữ có cấu trúc định danh phức hợp, biểu thị SV, HT chi tiết hóa Bên cạnh đó, TNNN có phương thức định danh trực tiếp với đặc trưng thuộc thể đối tượng định danh phản ánh tư trực quan người thợ QN-ĐN Tư trực quan phản ánh qua việc lựa chọn yếu tố sở mang tính hình thức để định danh TNNN QN-ĐN Mặt khác, TNNN có phương thức định danh gián tiếp phản ánh tư trực quan, tư dĩ nhân vi trung người thợ QN-ĐN ẩn dụ thuộc tính tương đồng TNNN với đối tượng mà từ biểu thị Đó tượng chuyển thuộc tính bên ngồi (vị trí, hình dáng…) thuộc tính bên (trạng thái, tính chất…) từ ngữ biểu thị sản phẩm nông nghiệp địa phương sang thuộc tính TNNN QNĐN Là phương tiện giao tiếp tư duy, TNNN khơng phản ánh văn hóa lao động sản xuất mà phương tiện để truyền tải văn hóa TNNN khơng dùng nghề để trao 24 truyền kinh nghiệm mà TNNN dùng đời sống văn hóa người dân QN-ĐN để phản ánh văn hóa ứng xử, văn hóa trọng thợ phản ánh tâm tư, tình cảm người tình u lứa đơi sống thường ngày Như vậy, TNNN QN-ĐN phản ánh thực văn hóa lao động sản xuất, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân sở Bên cạnh đó, TNNN QN-ĐN phản ánh văn hóa nơng nghiệp địa phương phản ánh giao lưu, tiếp biến văn hóa Quảng Nam – Đà Nẵng Đồng thời, TNNN phản ánh lối tư trực quan lối tư dĩ nhân vi trung người thợ làm nghề truyền thống QN-ĐN Tóm lại, phần tiếng Việt, TNNN QN-ĐN làm tiếng Việt thêm đa dạng phong phú Nó khơng phương tiện để giao tiếp người lao động nghề mà phương tiện phản ánh văn hóa, phản ánh lối tư người Việt nói chung, người lao động QN-ĐN nói riêng Cho nên, nghiên cứu TNNN QN-ĐN không thấy tri thức ngơn ngữ mà thấy văn hóa cộng đồng làm nghề bị “phong hóa” đằng sau lớp vỏ ngơn ngữ Mặt khác, QN-ĐN có số sách nghề truyền thống với du lịch để phát triển kinh tế - xã hội, nghề truyền thống nhiều có hội phổ biến ngồi thị trường Vì thế, nghiên cứu TNNN QNĐN việc làm cần thiết, góp phần phát huy giá trị ngơn ngữ, văn hóa vùng đất Do khn khổ có hạn, luận án triển khai ba nghề TCMN QN-ĐN vùng đất bề dày lịch sử với nhiều nghề truyền thống tiếp nối từ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ kỷ trước Trong trình cộng cư vùng đất QN-ĐN, người Việt có biến đổi mặt văn hóa – ngơn ngữ Vì thế, luận án gợi mở nghiên cứu TNNN góc độ khác từ nguyên học, phương ngữ học, lịch sử tiếng Việt… để thấy tranh toàn cảnh TNNN nói chung, TNNN QN-ĐN nói riêng DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Ngơ Thị Thu Hương, Bùi Trọng Ngoãn (2015), Khảo sát từ ngữ nghề nghiệp số nghề thủ công mỹ nghệ Quảng Nam – Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số Ngơ Thị Thu Hương (2017), Tình hình nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nay, Tạp chí Khoa học xã hội Miền Trung, số Ngô Thị Thu Hương (2017), Tìm hiểu văn hóa qua từ ngữ nghề nghiệp Quảng Nam –Đà Nẵng (nghiên cứu trường hợp từ ngữ nghề truyền thống người Việt), Tạp chí Khoa học xã hội Miền Trung, số Ngô Thị Thu Hương (2017), Vị trí từ ngữ nghề nghiệp mối quan hệ với lớp từ vựng, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số ... tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết bối cảnh nghiên cứu; Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ từ ngữ nghề nghiệp Quảng Nam – Đà Nẵng; Chương 3: Đặc trưng văn hóa từ ngữ nghề nghiệp Quảng Nam – Đà Nẵng 3... ngữ từ ngữ nghề nghiệp Quảng Nam – Đà Nẵng Hình thức cấu tạo hệ thống TNNN QN-ĐN gồm từ đơn, từ ghép (bao gồm từ ghép đẳng lập, từ ghép phụ từ ngẫu hợp) ngữ (ngữ định danh thành ngữ) Trong đó, từ. .. Khảo sát từ ngữ nghề nghiệp số nghề thủ công mỹ nghệ Quảng Nam – Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số Ngô Thị Thu Hương (2017), Tình hình nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nay,

Ngày đăng: 04/10/2019, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan