Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn: Cơ sở lý luận và thực tiễn pháp lý về dân sự ở Việt Nam hiện nay

7 1.8K 7
Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó  khăn: Cơ sở lý luận và thực tiễn pháp lý về dân  sự ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn: Cơ sở lý luận và thực tiễn pháp lý về dân sự ở Việt Nam hiện nay Dương Hải Yến Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: PGS.TS. Hà Thị Mai Hiên

Chm súc v bo v tr em cú hon cnh khú khn: C s lun v thc tin phỏp v dõn s Vit Nam hin nay Dng Hi Yn Khoa Lut Lun vn ThS ngnh: Lut Dõn s; Mó s: 60 38 30 Ngi hng dn: PGS.TS. H Th Mai Hiờn Nm bo v: 2008 Abstract: Tỡm hiu c s lun v thc tin phỏp v dõn s trong chm súc v bo v tr em cú hon cnh c bit khú khn (TECHCBKK). Phõn tớch lm rừ cỏc quy nh phỏp lut Vit Nam v chm súc v bo v tr em cú hon cnh c bit khú khn cng nh vic thi hnh trong thc tin thy c nhng im phự hp v nhng im cha phự hp, lm c s a ra cỏc khuyn ngh v xut mt s gii phỏp v nhm hon thin phỏp lut nh: Sa i, b sung, ban hnh mi mt s quy nh phỏp lut; tuyờn truyn, giỏo dc, nõng cao nhn thc ca cng ng, ca lónh o chớnh quyn; gii quyt cỏc nguyờn nhõn ch quan dn n tr ri vo hon cnh khú khn v u t mt cỏch cú hiờu qu . Keywords: Lut dõn s; Phỏp lut Vit Nam; Tr em Content LờI Mở ĐầU 1. do chọn đề tài Việt Nam sau 20 năm tiến hành đổi mới đã đạt đ-ợc những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội tạo đ-ợc những chuyển biến rõ rệt trên mọi mặt đời sống xã hội. Mục tiêu xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong đó các quyền con ng-ời đ-ợc quan tâm là một trong những nội dung chính của quá trình đổi mới n-ớc ta hiện nay. Hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em đ-ợc Đảng Nhà n-ớc quan tâm đã đạt đ-ợc những thành tựu nhất định, vị thế của n-ớc ta trên tr-ờng quốc tế ngày càng đ-ợc khẳng định. Tuy nhiên, sự tác động của quá trình hội nhập kinh tế thế giới, toàn cầu hóa đô thị hóa, sự chuyển đổi chế quản định h-ớng kinh tế thị tr-ờng cũng đồng thời làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề khác như khoảng cách giàu nghèo ngày một tăng cùng với nhu cầu thực tiễn của công việc khi thực hiện dự án chăm sóc trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại một số địa ph-ơng, cho thấy hoạt động chăm sóc bảo vệ cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề, chẳng hạn nh- sử dụng lao động trẻ em mồ côi/ trẻ em khuyết tật Để tiếp tục sự nghiệp xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền bảo đảm các quyền con ng-ời, nhu cầu cần thực hiện nghiên cứu để những giải pháp pháp hữu hiệu trong chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là rất cần thiết. Nhằm góp phần vào việc nghiên cứu sở thực tiễn sở luận cho việc xây dựng hoàn thiện sở pháp của hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tôi đã chọn đề tài: Chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: sở luận thực tiễn pháp về dân sự Việt Nam hiện nay làm luận văn tốt nghiệp cao học Luật. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây đã nhiều công trình nghiên cứu khoa học về các khía cạnh xung quanh vấn đề trẻ em, như: Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam (1996) của GS Nguyễn Đình Lộc, Bảo vệ Quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam (2005) của UNICEF, Quyền trẻ em đối với tài sản thừa kế tài sản: một vấn đề luận thực tiễn (1998) của PGS Hà Thị Mai Hiên, chế pháp ý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam của ThS Chu Mạnh Hùng (2005) Nhìn chung, các bài viết, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến những vấn đề liên quan đến đề tài của luận văn. Tuy nhiên, phần lớn những công trình nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến quyền trẻ em nói chung mà ch-a công trình nghiên cứu quan tâm riêng đến khía cạnh luận thực tiễn pháp dành cho đối t-ợng là trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Ngoài ra, một số bài viết trên các tạp chí đề cập đến vấn đề trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhằm làm rõ một số quy định của pháp luật cũng đã đ-ợc tham khảo. Đề tài: Chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: sở luận thực tiễn pháp về dân sự Việt Nam hiện nay mong muốn tìm hiểu các quy định hiện hành về chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên sở nghiên cứu bản chất của quyền trẻ em trong pháp luật dân sự, để từ đó đ-a ra một số ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả của hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong thực tiễn. 3. Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những khía cạnh luận thực tiễn pháp về dân sự trong việc chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên sở nghiên cứu các quy định của luật thực định, tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định này; từ đó đề ra một số ph-ơng h-ớng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung trong điều kiện hiện nay. Để thực hiện mục đích trên, luận văn nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở luận thực tiễn pháp về dân sự trong chăm sóc, bảo vệ trẻ em nói chung trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nói riêng tại Việt Nam - Phân tích, làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam về chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cũng nh- việc thi hành trong thực tiễn để thấy đ-ợc những điểm phù hợp những điểm ch-a phù hợp, làm sở đ-a ra các khuyến nghị - Đề xuất một số giải pháp ph-ơng h-ớng để các quy định của pháp luật Việt Nam về chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tính khả thi trong thực tiễn Do điều kiện hạn chế, đề tài chủ yếu đ-ợc nghiên cứu tập trung trong phạm vi luật thực định. 4. sở ph-ơng pháp luận các ph-ơng pháp nghiên cứu Quá trình thực hiện đề tài đã sử dụng phép biện chứng duy vật của triết học Mác Lênin nh-: pháp luật là một bộ phận của kiến trúc th-ợng tầng xã hội, đ-ợc hình thành từ một sở hạ tầng phù hợp, nh-ng tác động trở lại nhất định đối với sở hạ tầng .và t- t-ởng Hồ Chí Minh làm ph-ơng pháp luận cho việc nghiên cứu. Ngoài ra, luận văn còn vận dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với từng mặt, từng lĩnh vực của đề tài, nh-: ph-ơng pháp tổng hợp, so sánh luật, phương pháp phân tích lịch sử, thống kê, điều tra xã hội học Các Nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề trẻ em, các quy định của Hiến pháp trong lĩnh vực dân sự, các quy phạm pháp luật dân sự, pháp luật hôn nhân gia đình, pháp luật lao động được sử dụng với tư cách là sở luận, sở pháp cho quá trình nghiên cứu về các quy định của hệ thống pháp luật quốc gia về chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn d-ới góc độ pháp của ngành luật dân sự. 5. ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài thể dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập khi nghiên cứu những vấn đề về chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Đồng thời, nó cũng giá trị nhất định đối với các nhà hoạch định chính sách, các quan, tổ chức trong việc nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện những quy định về vấn đề này d-ới góc độ pháp luật. 6. Cấu trúc của luận văn Phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn về đề tài Chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: sở luận thực tiễn pháp về dân sự Việt Nam hiện nay được chia làm 3 chương nh- sau: - Ch-ơng 1. Những vấn đề luận pháp về chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - Ch-ơng 2. Thực trạng pháp luật dân sự thực tiễn thi hành pháp luật về chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam - Ch-ơng 3. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam References I. Nghị quyết của Đảng 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, H Nội. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, H Nội. II. văn bản pháp luật của Việt Nam 3. Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992). 4. Bộ Luật Dân sự n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005. 5. Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 1991. 6. Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004. 7. Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989. 8. Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000. 9. Luật Quốc tịch năm 1998. 10. Pháp lệnh về Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1979. 11. Pháp lệnh về ng-ời tàn tật năm 1998. 12. Nghị định 36/2005/NĐ CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em. 13. Nghị định 67/2007 ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối t-ợng bảo trợ xã hội. 14. Thông t- liên tịch số 10/2004/TTLB-BLĐTBXH-BTC ngày 28/6/2004 của Bộ Lao động, Th-ơng binh Xã hội, Bộ Tài chính h-ớng dẫn thực hiện Quyết định số 38/2004/QĐ- TTg ngày 17/3/2004 của Thủ t-ớng Chính phủ về chính sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi d-ỡng trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi. 15. Thông t- liên bộ s 08/2006/TTLB ngy 23/1/2006 của B Lao ng Thng binh v Xã hi Bộ Tài chính h-ớng dẫn kinh phí thực hiện Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg ngày 25/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án: Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi n-ơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất đọc hóa học trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đọan 2005 2010. 16. Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/2/2001 của Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt Ch-ơng trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 2010. 17. ), Quyết định số 38/2004/QĐ TTg ngày 17/3/2004 của Thủ t-ớng Chính phủ về chính sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi d-ỡng trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi. 18. Quyết định 65/2005/TTg ngy 25/3/2005 của Thủ t-ớng Chính phủ (2005), về việc phê duyệt Đề án: Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất đọc hóa học trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đọan 2005 2010. III. Tài liệu chuyên môn 19. Vũ Ngọc Bình (1991), Hỏi Đáp về Công -ớc của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, Nhà xuất bản Sự thật. 20. Nguyễn Văn Huyên (1995), Văn minh Việt Nam ngày x-a, Nhà xuất bản Thế giới. 21. Phan Thi Mai H-ơng (2007), Cách ứng phó của trẻ em vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 22. T-ờng Duy Kiên (2006), Quốc hội việt Nam với việc bảo đảm quyền con ng-ời, NXB T- pháp, Hà Nội. 23. Jacques Mourgon (1990), Quyền con ng-ời, Nhà xuất bản Đại học Pháp, trang 12. 24. Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em, gia đình xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25. Nhóm t- vấn các nhà tài trợ (2007), HIV/AIDS: giảm nguy đối với tăng tr-ởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt nam, tuyên bố của cộng đồng cac đối tác liên quan, Sapa. 26. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1995), Quốc triều hình luật. 27. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2003), Hồ Chí Minh: Toàn tập (tập 12), Hà Nội. 28. Nhà xuất bản Tri thức (2008), Những vấn đề giáo dục hiện nay: Quan điểm giải pháp. 29. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa (1999), Từ điển luật học. 30. Nhà xuất bản T- pháp (2007), Nghị quyết 52/2 của Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Tuyên bố thiên niên kỷ 2000. 31. Nhà xuất bản T- pháp (2007), Công -ớc về quyền trẻ em năm 1989. 32. Nhà xuất bản T- pháp (2007), Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con ng-ời. 33. Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Báo cáo thực hiện công -ớc quốc tế về Quyền trẻ em giai đọan 1993 1998, Hà Nội 34. Trần Thị Thanh Thanh (2002), Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trong thời kỳ mới một số vấn đề luận thực tiễn, UB BV CS TE Việt Nam, Hà Nội. 35. Unicef Save the Children Sweden (2005), Quyền trẻ em biến nguyên tắc thành hành động, Hà Nội 36. Uỷ ban Dân số, Gia đình trẻ em (2003), Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 2002, Hà Nội 37. Uỷ ban Dân số, Gia đình trẻ em (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2005, Hà Nội. 38. Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2007), Báo cáo quốc gia kiểm điểm giữa kỳ tình hình thực hiện văn kiện Một thế giới phù hợp với trẻ em của Liên Hợp Quốc, Hà Nội 39. Viện nghiên cứu Thanh niên Radda Barnen (2001), Tóm tắt báo cáo kết quả khảo sát khả năng phát triển xây dựng mô hình bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng, phòng chống xâm hại trẻ em phòng ngừa trẻ em làm trái pháp luật, Hà Nội. IV. Báo tạp chí 40. Nguyễn Thị Báo (2007), Pháp luật về quyền của ng-ời khuyết tật vai trò của nó trong việc thực hiện quyền của ng-ời khuyết tật, Tạp chí Nhà n-ớc Pháp luật số 6/ 2007. 41. Vũ Ngọc Bình (1991), Hỏi Đáp về Công -ớc của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, NXB Sự thật, Hà nội 42. Nguyễn Thị Bình D-ơng (2008), Đầu t- cho trẻ em là đầu t- cho phát triển, Tạp chí cộng sản tháng 5/2008. 43. Lê Thị Nga (2007), Quyền của trẻ em trong pháp luật, Tạp chí Dân số phát triển. 44. Bỏo in t [http//: www. Dantri.com.vn] (20/9/2008), Gn 50% tr khuyt tt cha c hc ht cp I *) Ti liu nc ngoi. 45. Radda Barnen (1995), Children in conflict with the law the survey of the situation in Vietnam. . nhiệm v v phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những khía cạnh lý luận v thực tiễn pháp lý v dân sự trong việc chăm sóc v bảo v . luận, v danh mục tài liệu tham khảo, luận v n v đề tài Chăm sóc v bảo v trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: cơ sở lý luận v thực tiễn pháp lý v dân

Ngày đăng: 11/09/2013, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan