Người bị hại chưa thành niên trong các vụ án hình sự theo pháp luật việt nam hiện nay

167 75 0
Người bị hại chưa thành niên trong các vụ án hình sự theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LỘC NGƢỜI BỊ HẠI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LỘC NGƢỜI BỊ HẠI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Mạnh Hùng TS Đặng Quang Phƣơng HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu pháp luật Việt Nam người bị hại chưa thành niên vụ án hình 1.2 Tình hình nghiên nước ngồi 15 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 21 1.4 Về vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu luận án 23 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI BỊ HẠI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 25 2.1 Khái niệm đặc điểm người bị hại chưa thành niên vụ án hình 25 2.2 Phân biệt người bị hại chưa thành niên với nguyên đơn dân với người có quyền lợi liên quan đến vụ án 36 2.3 Quyền hình thức bảo đảm thực quyền người bị hại chưa thành niên vụ án hình 38 Chƣơng 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI BỊ HẠI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 61 3.1 Quy định pháp luật người bị hại chưa thành niên vụ án hình .61 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật người bị hại chưa thành niên vụ án hình 87 Chƣơng 4: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM GIẢI QUYẾT ĐÚNG VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ NGƢỜI BỊ HẠI CHƢA THÀNH NIÊN 123 4.1 Các yêu cầu với việc giải vụ án hình có người bị hại chưa thành niên 123 4.2 Các giải pháp nhằm bảo đảm giải vụ án hình có người bị hại chưa thành niên 125 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra CSĐT Cảnh sát điều tra CƯQTE Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc ĐTV Điều tra viên LHQ Liên hợp quốC KSV Kiểm sát viên NBH người bị hại NCTN người chưa thành niên NBHCTN người bị hại chưa thành niên TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TP Thẩm phán Thông tư 01/2011 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSNDTCTANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12 tháng năm 2011 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS người chưa thành niên tham gia tố tụng THTT tiến hành tố tụng TTHS tố tụng hình VAHS VAHS VKS Viện kiểm sát VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các vụ án xâm hại người chưa thành niên xử lý giai đoạn 2007 – 2017 90 Bảng 3.2: Các tội phạm xâm hại người chưa thành niên xử lý giai đoạn 2007 – 2017 91 Bảng 3.3: Hình phạt áp dụng tội phạm xâm hại tình dục người chưa thành niên xét xử giai đoạn 2013 – 2017 105 Bảng 3.4: Hình phạt áp dụng tội phạm Hiếp dâm trẻ em xét xử giai đoạn 2013 – 2017 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền người nói chung quyền người tư pháp hình nói riêng vấn đề cộng đồng nhân loại quốc gia quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 văn luật pháp đề cập đến thuật ngữ ―Quyền người‖ Hiến pháp mở bảo đảm quan trọng hệ thống tư pháp với quy định: ―Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm‖ (Điều 71), ―Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật‖ (Điều 72) Quyền trẻ em lĩnh vực quyền người thức đề cập văn kiện Đảng văn pháp luật, pháp quy Nhà nước Điều 40 Hiến pháp 1992 khẳng định: ―Nhà nước, xã hội, gia đình cơng dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ trẻ em ‖ Năm 1998, "Báo cáo thực Công ước quyền trẻ em giai đoạn 1993-1998‖ gửi Ủy ban quyền trẻ em Liên hợp quốc, Chính phủ rõ: ―Cơng ước quyền trẻ em điều ước Liên hợp quốc quan trọng quyền người mà Việt Nam phê chuẩn Hiện tại, thực quyền trẻ em trọng tâm quyền người Việt Nam‖ Tại Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001, lần văn kiện Đảng khẳng định quyền trẻ em : ― Chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường an tồn lành mạnh, phát triển hài hòa chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức‖ Việc thức ghi nhận Hiến pháp 1992 văn kiện Đảng quyền người, quyền trẻ em nghĩa vụ bảo đảm thực nhà nước tạo nên chuyển biến nhận thức Quan điểm nhìn nhận trẻ em đối tượng quan tâm chăm sóc đặc biệt thay đổi thành trẻ em chủ thể quyền, Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ bảo đảm việc thực quyền Trong lĩnh vực tư pháp hình quốc tế quốc gia trọng đến việc bảo đảm quyền người tố tụng hình Đặc biệt quyền người bị buộc tội – chủ thể tham gia tố tụng quan trọng cần bảo vệ tố tụng hình Tuy nhiên, tham gia vào q trình tố tụng hình khơng có người bị buộc tội mà có đối tượng đặc biệt khác mà lâu nghiên cứu quyền người tố tụng hình sự, hay ý quyền người bị hại Bởi chủ thể tham gia tố tụng hình người bị hại ln chủ thể cần quan tâm đặc biệt từ phía nhà nước mà đại diện quan người tiến hành tố tụng để giúp họ đòi lại cơng lý công Thực tiễn Việt Nam cho thấy, trọng tâm vấn đề bảo vệ quyền người tư pháp hình người bị buộc tội (người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo) Vị trí, vai trò quyền người bị hại ghi nhận mờ nhạt Việc tham gia tố tụng người bị hại không nhằm bảo vệ, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp họ bị hành vi phạm tội xâm hại mà góp phần quan trọng vào việc xác định thật khách quan vụ án Việt Nam quốc gia phê chuẩn Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc (ngày 20/02/1990), đồng thời quốc gia xây dựng chế đầy đủ để chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em phương diện tổ chức máy pháp luật Trong sách kinh tế, văn hóa, xã hội coi trọng quyền trẻ em Trong lĩnh vực pháp luật hình tố tụng hình đảm bảo quyền trẻ em phương diện kẻ phạm tội, trường hợp trẻ em người bị hại vụ án hình lại ghi nhận mờ nhạt Sự tham gia người bị hại chưa thành niên vào quy trình tư pháp hình từ giai đoạn điều tra, truy tố đến xét xử tất yếu Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em khẳng định vấn đề trước tiên quan trọng nhất, vấn đề khác liên quan đến trẻ em, nguyên tắc ―lợi ích tốt trẻ em‖ phải coi trọng tâm việc ứng xử với người chưa thành niên bị hại Nguyên tắc có tầm quan trọng đặc biệt xem xét vai trò trẻ em quy trình tư pháp hình Trong trường hợp trẻ em người bị hại tội phạm lời khai em có ý nghĩa định việc xử lý thủ phạm Vì để đảm bảo nguyên tắc có nghĩa việc truy tố thủ phạm gặp nhiều khó khăn Người bị hại chưa thành niên vụ án hình chủ thể tham gia tố tụng đặc biệt, có vị trí, vai trò quan trọng pháp luật hình pháp luật tố tụng hình ghi nhận bảo vệ Tuy nhiên, năm qua tình hình tội phạm xâm hại chưa thành niên có xu hướng ngày gia tăng số vụ người bị hại, quy mô phạm tội, phương thức thủ đoạn ngày tinh vi, liều lĩnh, tính chất mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng phức tạp Đây vấn đề đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm ―bức xúc‖ phiên chất vấn kỳ họp Đứng trước yêu cầu đòi hỏi thực tế tình hình tội phạm xâm hại người chưa thành niên diễn phức tạp, cơng tác hồn thiện pháp luật nâng cao lực quan tiến hành tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi người bị hại chưa thành niên vụ án hình đòi hỏi cấp thiết Vì vậy, để góp phần vào hoạt động bảo vệ người chưa thành niên trước hành vi xâm hại, tác giả chọn đề tài: ―Người bị hại chưa thành niên vụ án hình theo pháp luật Việt Nam nay” để làm luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận pháp luật người bị hại chưa thành niên; Làm rõ thực trạng tình hình tội phạm xâm hại người chưa thành niên hoạt động giải vụ án hình có người bị hại chưa thành niên quan tiến hành tố tụng Từ đề xuất giải pháp có sở lý luận thực tiễn góp phần bảo đảm giải vụ án có người bị hại chưa thành niên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, Luận án có nhiệm vụ là: - Thực tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài, vấn đề Luận án cần tiếp tục nghiên cứu; - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận người bị hại chưa thành niên như: Khái niệm, đặc điểm, phân loại phân biệt người bị hại chưa thành niên với số người tham gia tố tụng khác Nghiên cứu quy chuẩn chung pháp luật quốc tế quyền người bị hại chưa thành niên, qua so sánh đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam để thấy điểm chưa tương thích Nghiên cứu hình thức bảo đảm thực quyền người bị hại chưa thành niên vụ án hình - Nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật (hình tố tụng hình sự) Việt Nam bảo vệ bảo đảm quyền người bị hại chưa thành niên Khảo sát, đánh giá tình hình tội phạm xâm phạm người chưa thành niên hoạt động áp dụng pháp luật loại tội phạm giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2017, hạn chế nguyên nhân - Đưa yêu cầu đề xuất giải pháp bảo đảm giải vụ án có người bị hại chưa thành niên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận người bị hại chưa thành niên vụ án hình sự; quy định pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Việt Nam người bị hại chưa thành niên vụ án hình thực tiễn thi hành; số liệu liên quan đến Luận án khảo sát phạm vi nước từ năm 2007 đến năm 2017 tình hình khởi tố điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm hại chưa thành niên hoạt động tố tụng vụ án có người bị hại chưa thành niên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là: - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình bảo vệ bảo đảm thực quyền người bị hại chưa thành niên đối tượng tác động trực tiếp tội phạm quy định thành tội danh cụ thể Về thực tiễn áp dụng pháp luật, tác giả tập trung nghiên cứu đến vụ án có người bị hại chưa thành niên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Quốc hội Việt Nam, Hiến pháp năm 2013, 1992, 1980, 1959, 1946 Quốc hội Việt Nam , Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015, 2003, 1988 Quốc hội Việt Nam, Bộ luật Hình năm 2015, 2009, 1999, 1985 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Quốc hội (2005), Luật Công an nhân dân năm 2005 Quốc hội (2005), Luật phòng, chống tham nhũng Quốc hội (2010), Luật Tố tụng hành Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình 10 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 11 Quốc hội (2011), Luật phòng, chống mua bán người 12 Quốc hội (2013), Luật Giám định tư pháp 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 09/2013 qui định chi tiết số điều Luật phòng, chống bn bán người ngày 11/01/2013 14 Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao (2004), Nghị số 03/2004/NQHĐTP ngày 02/10/2004 việc hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ "Những quy định chung" BLTTHS năm 2003 15 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQHĐTP ngày 12/05/2006 việc thi hành quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án TA cấp sơ thẩm" BLTTDS 16 TAND tối cao – Bộ Quốc phòng – Bộ Nội vụ (2011), Thơng tư liên tịch số 01/2011/TTLT-TANDTC-BQP-BNV ngày 20-10-2011 việc hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND 147 17 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH việc Hướng dẫn thi hành số quy định người tham gia tố tụng hình người chưa thành niên 18 Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT – VKSNDTC hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 19 Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (2009), Bình luật khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, tr 103, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Ban Nội Trung ương (2001), Báo cáo công tác tư pháp năm qua số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới (trong Đề án cơng tác tư pháp), (trích dẫn Đề án mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng tư pháp quốc gia, dự thảo trình Phiên họp thứ 10 Ban Chỉ đạo CCTP Trung ương ngày 28-3-2013, Hà Nội) 21 Báo cáo Hội nghị triển khai Dự án: “Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông giám sát đánh giá thực chương trình phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012 – 2015”, TP Hồ Chí Minh, ngày 25/3/2012 22 Bộ luật Tố tụng hình Liên bang Nga năm 2001 (Bản tiếng Việt, 2002), Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Phụ trương thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 23 Mai Thế Bày (2009), ―Đình điều tra vụ án khởi tố theo yêu cầu NBH họ rút đơn theo quy định khoản điều 105 BLTTHS năm 2003”, Tạp chí Kiểm sát, (Số 20/2009), Tr.3 – 24 Nguyễn Hòa Bình (2016), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Bình (2000), ―Vấn đề tuổi NBH”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (Số 1/2000), Tr.36 – 37 26 Thái Chí Bình, Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thuộc trường hợp xác định không tư cách người tham gia tố tụng, Tạp chí Tòa án online, địa chỉ: http://vinhlong.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ 148 Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=8610523&article _details=1 27 Vũ Ngọc Bình (1996), Tư pháp với người chưa thành niên quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Mai Bộ (1999), Tạp chí Kiểm sát, (Số 3/1999), Tr.30-31 29 Lê Cảm (2007), Bảo vệ An ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Lê Tiến Châu (2007), ―NBH tố tụng hình sự‖, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 1/38) 32 Lê Lan Chi (2010), Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố xử lý VAHS luật tố tụng hình Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Văn Cừ (2006), ―Bàn thêm việc bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, NBH VAHS‖, Tạp chí Kiểm sát, (Số 15/2006), tr.2628 34 Dự án VIE/02/015 UNDP Việt Nam (2006), Báo cáo khảo sát pháp luật tư pháp số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 35 Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 149 39 Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người 2009, tr 492-493 40 Đại học Luật Hà Nội (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, tr.198, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Đại từ điển tiếng Việt, (2007), Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 01-02-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược CCTP đến năm 2020 45 Trần Văn Độ (2013), Sửa đổi, bổ sung quy định Hiến pháp năm 1992 quan tư pháp, Tạp chí Cộng sản số 845 (3-2013) 46 Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (chủ biên) (2011), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 - mục tiêu chung nhân loại, dịch Khoa Luật, Đại học Quốc gia, NXB Lao động – Xã hội 47 H.N.Barte, GOstaptzeff (2004), Tội phạm học lâm sàng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Phạm Hồng Hải (2000), Tội phạm học Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Phạm Hồng Hải (2000), ―Các biện pháp tư pháp BLHS 1999 vấn đề hoàn thiện BLTTHS trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đó‖, Tạp chí luật học (số 10) 51 Hoàng Hùng Hải (2000), Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người xét xử hình nước ta, Luận văn thạc sĩ luật học 150 52 Hoàng Hùng Hải (2012), Bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân xét xử hình Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học 53 Nguyễn Quang Hiền (2007), Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Hiển (2011), Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội, tr 126 – 128 55 Nguyễn Huy Hoàn (2005), Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học 56 Nguyễn Cơng Hồng, Nguyễn Văn Hồn (2006), Bảo vệ quyền người chưa thành niên pháp luật hình TTHS Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Ánh Hồng (2012), "Chuẩn mực quốc tế bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng hình sự", Tạp chí Khoa học pháp lý, Số (70)/2012, tr24-30 58 Nguyễn Phùng Hồng, (2005), Mọi người cần biết quyền nghĩa vụ TTHS Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 59 Phạm Mạnh Hùng, (2016), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 60 Phạm Mạnh Hùng, (2016), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Phạm Mạnh Hùng, (2017), Bình luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Thu Hương (2009), Nguyên tắc giải vấn đề dân VAHS, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 Đinh Thế Hưng (2010), Cơ chế bảo vệ quyền người án, Tham luận hội thảo chế bảo đảm bảo vệ quyền người Viện KHXH Việt Nam tổ chức ngày 26- 27/11/2010 151 64 Tạ Quang Khải (2010), ―Bàn tội phạm có yếu tố gây thương tích trường hợp từ chối giám định NBH VAHS‖, Tạp chí Kiểm sát, (Số 3/2010), tr 44-48 65 Tường Duy Kiên (2006), "Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự", Tạp chí Nghề Luật, Số 05/2006 66 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 Hoàng Phương Lan (2010), Khởi tố VAHS theo yêu cầu NBH Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 68 Liên Hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 69 Nguyễn Thị Lộc, (2012) THQCT KSĐT vụ án xâm hại tính mạng, sức khỏe danh dự, nhân phẩm người chưa thành niên địa bàn TP Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện CSND 70 Hoàng Thị Liên (2006), ―NBH yêu cầu khởi tố trình bày lời buộc tội phiên tồ theo trình tự, thủ tục nào?‖, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, (Số 8/2006), tr.47- 48&50 71 Đinh Thị Mai (2014), Quyền người bị hại tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học Viện Khoa học Xã Hội 72 Đinh Thị Mai (2010), ―Luật Tố tụng hình Việt Nam với việc đáp ứng yêu cầu quốc tế bảo đảm quyền bị can, bị cáo người bị tạm giữ‖, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 10/2010) 73 Đinh Thị Mai, (2010), ―Quan tâm bảo đảm quyền NBH Tố tụng hình sự‖, Tạp chí Khoa học giáo dục An ninh, 12/2010 74 Đinh Thị Mai (2011), “Cơ chế quốc tế khu vực bảo vệ quyền NBH‖, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4/2012) 75 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực Nhà nước quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 152 76 Lê Văn Minh (2001), ―Về thẩm quyền đình điều tra vụ án khởi tố theo yêu cầu NBH‖, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (Số 1/1 – 2001), tr.51-53 77 Mongtesquieu (1996), Tinh thần pháp luật (Bản dịch Hoàng Thanh Đạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Lê Thị Trà My (2011), Các tội phạm bạo lực gia đình pháp luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội, tr.67 79 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhi, dịch (1991), Luật Hình triều Lê – Quốc Triều Hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 80 Võ Thị Kim Oanh (2008), Xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học 81 Đặng Quang Phương (1995), ―Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng‖, Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Đỗ Ngọc Quang (1992), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 83 Đỗ Ngọc Quang (2003), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 84 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình (xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm), NXB Tổng hợp TP HCM 85 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Sỹ Sơn (2010), Nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 87 Trần Văn Sơn (1997), ―Nhân thân người phạm tội - Một để định hình phạt‖, Tạp chí luật học, (số 1) 88 TAND tối cao (2012), Báo cáo 26/BC-TA, ngày 09-10-2012 Chánh án TAND tối cao cơng tác tồ án kỳ hợp thứ Quốc hội khoá XIII 153 89 TAND tối cao (2008), Tồ Hình sự, ―Tham luận cơng tác xét xử VAHS năm 2007 số kiến nghị‖, Hội nghị triển khai cơng tác ngành tòa án 90 TAND tối cao (1999), Công văn Số 16/1999/KHXX ngày 01/2/1999 Toà án nhân dân tối cao số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hạnh tố tụng 91 Tòa hình TAND tối cao (2008), ―Tham luận công tác xét xử VAHS năm 2007 số kiến nghị‖, Hội nghị triển khai cơng tác ngành tòa án Hà Nội 92 Lê Nguyên Thanh (2013), Người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 93 Lê Nguyên Thanh (2009), Chuyên đề tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 94 Lê Nguyên Thanh (2005), ―Nạn nhân học Tội phạm học Việt Nam‖, Tạp chí Khoa học pháp lý, (6) 95 Nguyễn Đức Thái (2009), ―Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng chế định khởi tố VAHS theo yêu cầu NBH‖, Tạp chí Kiểm sát, (Số 09/2009), tr 27 – 30 96 Trần Đại Thắng, (2005), ―Một số vấn đề việc bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, NBH VAHS‖, Tạp chí Kiểm sát, (Số 24/2005), tr 56 – 59 97 Lê Minh Thắng (2012), Bảo đảm quyền người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 98 Trần Thảo (2008), ―Đảm bảo quyền công dân người tham gia tố tụng điều tra VAHS theo tinh thần cải cách tư pháp‖, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật; (Số 9/2008), tr.40-43 154 99 Thủ tướng Chính phủ (1998), Nghị số 138 /QĐ - TTG ngày 31/07/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quốc gia phòng, chống đề án cụ thể, Hà Nội 100 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người Luật hình sự, Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Trần Quang Tiệp (2003), ―Một số vấn đề lí luận khởi tố VAHS theo yêu cầu NBH‖, Tạp chí Kiểm sát, (Số 01/2006), tr 29 102 Trần Quang Tiệp (2010), ―Một số vấn đề NBH, nguyên đơn dân BLTTHS năm 2003‖, Tạp chí kiểm sát, (Số 9/2010) 103 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 104 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 105 Phạm Văn Tỉnh (1996), ―Cơ chế hành vi phạm tội: sở để xác định nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội phạm‖, Tạp chí Kiểm sát, (Số 1/1996), tr 30 106 Trần Hữu Tráng (2011), Nạn nhân tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 107 Lại Văn Trình (2011), Đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 108 Trung tâm Pháp lý trẻ em, Báo cáo đánh giá điều khoản NCTN vi phạm pháp luật NBH, người làm chứng người chưa thành niên, Hà Nội, tháng 01 2011 109 Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò pháp luật việc đảm bảo công xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 110 Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Luật Hình Việt Nam: Những vấn đề chung, Quyển 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 155 111 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật hình tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt nam Những vấn đề chung, I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Đào Trí Úc Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát Cơ chế Giám sát việc thực quyền lực Nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 115 Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật Hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người hội luật sư quốc tế (2009), Quyền người quản lý tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 117 Viện Đại học mở Hà Nội, Khoa Luật (2006), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 118 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2011), Báo cáo tổng kết Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến năm 2011, Thành phố Hồ Chí Minh 119 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Cơng an – Tòa án nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 01 ngày 27/8/2010 Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Cơng an – Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định can Bộ luật Tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Hà Nội 120 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo công tác kiểm sát việc giải tin báo, tố giác tội phạm, Hội nghị tổng kết công tác năm 2012, Hà Nội 121 Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Viện nhà nước pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 156 123 Nguyễn Tất Viễn (2010), Trao đổi ý kiến: tổ chức án theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW CCTP, bảo đảm nguyên tắc ĐLXX, 124 http://moj.gov.vn/pbgdpl/Lists/NghiQuyet_49NQTW/View_Detail.aspx?Ite mID=4 125 Nguyễn Tất Viễn (2005), ―Người tham gia tố tụng‖, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, NXB Tư pháp 126 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Chuyên đề Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình có người bị hại người làm chứng người chưa thành niên, Vụ 1A, Hà Nội 127 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Tuyển chọn thông báo rút kinh nghiệm, kiến nghị nghiệp vụ Viện phúc thẩm" TS Dương Thanh Biểu chủ biên, NXB Tư Pháp, Hà Nội 128 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Tuyển tập thông báo rút kinh nghiệm kiến nghị nghiệp vụ Viện phúc thẩm (từ năm 2008 đến năm 2011), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 129 Nguyễn Hồng Vinh (2007), Hoạt động phòng ngừa Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 130 Võ Khánh Vinh (2004), ―Người tham gia tố tụng‖, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình NXB Cơng an nhân dân 131 Võ Khánh Vinh (1990), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 132 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công Luật Hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 133 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 134 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người (Giáo trình sau đại học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 135 Võ Khánh Vinh (2011), Xã hội học pháp luật: vấn đề (Giáo trình sau đại học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Võ Khánh Vinh (2010), Cơ chế bảo đảm bảo vệ Quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 138 Võ Khánh Vinh (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Võ Khánh Vinh (1990), Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 141 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình Xã hội học pháp lý, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 142 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 143 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Đại học Huế, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 144 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 145 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 146 H Yến (2008), ―Hoãn xử để xác định lại NBH‖, Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh, 12/8/2008 147 Hồng Yến (2008), ―Bồi thường án hình - Bài 2: Án tuyên thiếu sót, qua loa‖, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, 25/2/2008 148 Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (chủ biên) (2011), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 - mục tiêu chung nhân loại, dịch Khoa Luật, Đại học Quốc gia, NXB Lao động – Xã hội 158 149 Nghị ECOSOC 2005/20 (2005) 150 Nghị UBKTXH LHQ 1997/30 (1997) 151 Ủy ban CWQTE, nhận xét kết luận: Uruguay, U.N.Doc CRC/C/URY/CO/2, 2007, đoạn 68 152 Nghị quết UBKTXH LHQ 1997/30 (1997) 153 Ủy ban CWQTE, Bình luận chung số 10, Trẻ em tư pháp người chưa thành niên (Kỳ họp thứ 44, 2007) 154 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung CWQTE mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em khiêu dâm trẻ em, G.A Res 54/263, Annex II, 54 U.N GAOR Supp, entered into force 18 January 2002 155 Nghị hội đồng KTXHLHQ 2005/20 ngày 22/7/2005 156 Nghị Hội đồng KTXHLHQ 1997/30 ngày 21/7/1997 157 Nghị Đại hội đồng 40/34 ngày 29/11/1985 158 Hướng dẫn tư pháp vấn đề liên quan đến trẻ em người bị hại, người làm chứng tội phạm II Tài liệu Tiếng nƣớc 159 Commission's proposal for a directive setting out minimum rights for victims, MEMO/12/659 160 E.I Brienen (2000), The role and position of victims of crime in the Dutch criminal law, Holand 161 Ministry of Justice (2010), Seeking Justice through the Criminal Justice System, USA 162 Ministry of Justice, Australia (2007) “Victims of Crime in 22 European Criminal Justice Systems” 163 Queensland, Australia (2009), Law on Victim Support 164 The Code of Practice for Victims of Crime, under Section 32, Crime and Victim Act 2004, England and Wales, 2004 165 “Victim of Crime: An Overview of Reasearch and Policy” (1998), Australia 159 166 Wing Cheong Chang, Support for Victims of Crime in Asia, 270 Madison, Milton Park, NY 10016, 2007 167 ―American juvenle Justice" Franklin E.Jimring Oxford University 2005 168 "Child protect in America: Past, Present and Future, John" (do E B, Myers , Oxford University 2006 169 "Handbook for Professionals And Policymakers on Justice Matters Involving Child Victims and Witnessed of Crime" , 2009 170 European Convention on the Compensation of Victims of Violent Crimes, 1983 171 http://www.victimsupporteurope.eu/files/uploads/file/Manifesto for Europe 2022008.pdf 172 Commission's proposal for a directive setting out minimum rights for victims, MEMO/12/659 173 Framework Decision of March 15, 2001, on the standing of victims in criminal proceedings, adopted by the Council of the European Union and binding on all member states since March 22, 2001 174 Ben Emmerson Q.C and Andrew Ashworth Q.C (Hon) (2001), Human rights and Criminal Justice, Sweet & Maxwell, London 160 ... THÀNH NIÊN TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 Khái niệm đặc điểm người bị hại chưa thành niên vụ án hình 2.1.1 Khái niệm người bị hại chưa thành niên vụ án hình 2.1.1.1 Người bị hại Người bị hại người. .. hại chưa thành niên vụ án hình Chương Quy định pháp luật người bị hại chưa thành niên vụ án hình thực tiễn thi hành Chương Các yêu cầu giải pháp bảo đảm giải vụ án có người bị hại chưa thành niên. .. bảo vệ người chưa thành niên trước hành vi xâm hại, tác giả chọn đề tài: Người bị hại chưa thành niên vụ án hình theo pháp luật Việt Nam nay để làm luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan