Giáo án đại số 9 HK1 soạn theo ĐHPTNLHS

190 716 0
Giáo án đại số 9 HK1 soạn theo ĐHPTNLHS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại số HK1 2019-2020 Ngày soạn: / Năm học / Ngày dạy: Tiết 01 / / Lớp dạy: CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU Qua giúp học sinh: Kiến thức:- HS biết CBH - HS hiểu khái niệm bậc hai số không âm, ký hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học Kỹ năng:- HS thưc hiên được:Tính đựợc bậc hai số, vận dụng định lý 0≤ A< B ⇔ A < B để so sánh bậc hai số học - HS thực thành thạo toán CBH Thái độ:- Nghiêm túc hứng thú học tập, trình bày rõ ràng Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS A Hoạt động khởi động ( phút) Mục tiêu:Học sinh nhớ lại số kiến thức bậc hai học lớp Phương pháp:Hoạt động cá nhân, vấn đáp - Hai hs lên bảng Nhiệm vụ 1: Giải làm phương trình : a) x2 = ; b) x2 = - Lớp theo dõi nhận xét Nhiệm vụ 2: Căn bậc hai số khơng âm a ? ( Đáp án : Căn bậc Trường THCS: Trang1Trang1 Đại số HK1 2019-2020 Năm học hai số không âm a số x cho : x2 = a) GV đặt vấn đề dẫn dắt vào B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa bậc hai số học (10phút) Mục tiêu: Phát biểu khái niệm bậc hai số khơng âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học Phương pháp: Sử dụng vấn đáp gợi mở cơng cụ để thuyết trình giảng giải, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Nhiệm vụ: Thực Căn bậc hai số học: HS: Thực hiện ?1 HS định nghĩa - Căn bậc hai số không âm a số x cho : bậc hai số học x2 = a - Số dương a có hai ≥0 GV hoàn chỉnh bậc hai hai số đối nhau: số a nêu tổng quát a HS thực ví ≥ dương ký hiệu số dụ 1/sgk GV: Với a − a a Nếu x = ta suy gì? HS ý theo dõi ≥ Nếu x x2 =a ta suy gì? GV kết hợp ý HS vận dụng ý vào để giải ?2 GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương Hoạt động nhóm: GV tổ chức HS giải ? theo nhóm âm ký hiệu - Số có bậc hai sơ 0 HS lên bảng thực HS ý nghe Đại diện nhóm lên bảng làm Ta viết =0 * Định nghĩa: (sgk) * Tổng quát:  x ≥ a ∈ R; a ≥ : a = x ⇔   x = a = * Chú ý: Với a Nếu x = a ≥ ( a) ta có: ≥ x x2 = a ≥ a Nếu x x2 = a x = Phép khai phương: (sgk) Hoạt động 2: So sánh bậc hai số học(10 phút) Mục tiêu: + Tính bậc hai số biểu thức bình phương số bình phương biểu thức khác Trường THCS: Trang2Trang2 Đại số HK1 2019-2020 Năm học + Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số Phương pháp: Sử dụng vấn đáp gợi mở công cụ để thuyết trình giảng giải, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Hoạt động cá HS nhắc lại a So sánh bậc hai nhân: < b số học: Với a b không âm GV gợi ý HS chứng HS phát biểu ≥ minh HS phát biểu nội * Định lý: Với a, b 0: dung định lý a< b + Nếu a < a < b HS giải a< b GV gợi ý HS phát b biểu thành định lý + Nếu Đại diện GV đưa đề ví a< b nhóm giải dụ 2, 3/sgk a < b bảng GV lớp nhận xét * Ví dụ hồn chỉnh lại a) So sánh (sgk) Hoạt động nhóm: b) Tìm x khơng âm : GV cho HS hoạt động theo nhóm để Ví dụ 1: So sánh giải ?4,5/sgk Lớp GV hồn Giải: C1: Có > nên > chỉnh lại Vậy 3> C2 : Có = 9; ( >8 ⇒ )2 = Vì 3> Ví dụ 2: Tìm số x> biết: a x >5 x b < Giải: a Vì x ≥ ⇔ 0; > nên x >5 x > 25 (Bình phương hai vế) ≥ b Vì x 3> nên ⇔ x = 2− = 3) ( a − 2) = a − = 3( − a ) ; ( a < ) d )3 C Hoạt động luyện tập - Củng cố (10 phút) Mục đích: HS nắm điều kiện xác định CTBH, đẳng thức áp dụng làm tập Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm Hỏi : HS lên trình bày A + có nghĩa nào? + 0? A2 ( A) gì? Khi A ≥ , A < A2 + khác với nào? Hoạt động nhóm: tr11 (Đưa đề lên bảng phụ) Tìm x, biếtt : a) x2 = x2 = − HS hoạt động nhóm a.x=49; b.x=64; c.x=9; d.x=16; HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét b) c) 4x2 = 9x2 = − 12 d) Trường THCS: Trang9Trang9 Đại số HK1 Năm học 2019-2020 GV nhận xét làm HS D Hoạt động vận dụng- tìm tòi, mở rộng (5 phút) Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tòi phát số tình huống, A2 = A tốn đưa đẳng thức số kĩ khác có Phương pháp: Cá nhân, cặp đơi khá, giỏi - Nắm điều kiện xác Học sinh nhắc lại kiến thức A định , định lý - Làm tập lại SGK; 12 đến 15/SBT Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ************************************** Trường THCS: Trang10Trang10 Đại số HK1 2019-2020 Năm học - GV nhận xét chốt lại - Tương tự, GV yêu cầu HS làm câu lại, chia lớp thành dãy, dãy làm câu - GV gọi HS đồng thời lên bảng giải câu HS khác nhận xét phương trình: - HS hoạt động thảo luận theo bàn theo dãy, dạy làm câu phút  a + b = −2 3a = −5 ⇔  −a + b = −a + b =   a = − a = − ⇔ ⇔ −  − ÷+ b = b =     - GV theo dõi, hướng dẫn cho số HS yếu - HS đại diện cho dãy lên bảng trình bày giải - Sau HS làm xong, GV hướng dẫn lớp nhận xét sửa sai câu - HS lớp tham gia nhận xét làm bạn, tìm giải mẫu Vậy ta có: y =− x+ 3 Câu b, c, d 26: (HS lên bảng giải) Hoạt động 2: Hướng dẫn tập 27 sgk (15’) Mục tiêu: - Hs vận dụng kiến thức làm tập giải hệ phương trình Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giải vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm, Bài tập 27/(sgk) ? Để giải hệ pt ta dùng phương pháp gì? - GV phát vấn HS hướng dẫn giải tập 27a sgk, vừa giải vừa ghi bảng - Tương tự, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm tập 27b sgk - HS suy nghĩ - HS ý theo dõi, trả lời câu hỏi GV để tìm cách giải ý ghi chép cẩn thận - HS hoạt động theo nhóm - em làm tập 27a vào bảng phụ nhóm, làm phút a) 1 x − ( I )  3 +  x u= Đặt: - nhóm nộp bài, nhóm lại đổi - HS tham gia nhận xét, Trường THCS: Trang176Trang176 =1 y =5 y ; x v= y ta có: Đại số HK1 2019-2020 Năm học - Sau GV thu bảng phụ nhóm để nhận xét, u cầu nhóm lại đổi để đánh giá tìm giải mẫu, để đánh giá nhóm bạn - Các nhóm nộp kết đánh giá - GV hướng dẫn lớp nhận xét sửa sai, đưa giải mẫu u −v =1 4u − 4v = ⇔ 3u + 4v = 3u + 4v = ( I ) ⇔   u=  7u =  ⇔ ⇔ u − v = v =  Vậy ta có: - GV thu kết đánh giá nhóm 1  = x =   ( I ) ⇔  1x 72 ⇔   = y =   y   b) (Bảng phụ nhóm) C Hoạt động củng cố ( phút) Mục đích: Củng cố lại kiến thức giải hệ phương trình Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - GV nhắc lại phương pháp để giải hệ phương trình bậc hai ẩn: HS lắng nghe GV củng cố lại + Phương pháp + Phương pháp cộng đại số + Phương pháp đặt ẩn phụ - HS ý theo dõi ghi nhớ cách giải E Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( phút) Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau Phương pháp: Thuyết trình * Tìm tòi, mở rộng: HS giải tập sau: 1) Giải hệ phương trình: Trường THCS: Trang177Trang177 Đại số HK1 2019-2020 Năm học  x + + y − =   x + − y = a) b) 2 x − − y + = −4   x − + y + = * Hướng dẫn tự học: - GV hướng dẫn nhanh tập 32, 33 sách tập, HS theo dõi nắm cách giải nhà làm lại - Học sinh nhà làm tập 30, 32, 33 sách tập - Ôn lại kiến thức học chương I, II - Tiết sau ôn tập học kì I Trường THCS: Trang178Trang178 Đại số HK1 2019-2020 Ngày soạn: / Năm học / Ngày dạy: Tiết 37 / / Lớp dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ I MỤC TIÊU Qua giúp học sinh: Kiến thức: Ôn tập khắc sâu cho học sinh kiến thức bậc hai; Khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng Biết áp dụng để giải toán liên quan Kĩ năng: Luyện tập kĩ tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức chứa căn, tìm x Xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc Thái độ:Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác làm tập Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động ôn tập Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết ( phút ) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức chương I: Căn bậc hai, bậc ba Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, vấn đáp - GV treo bảng phụ - Gọi HS trả lời miệng - HS chỗ trả lời Đáp án 1)Đúng 2) Sai (đk a≥0 Trường THCS: Trang179Trang179 ) sữa Đại s HK1 2019-2020 1) Căn bậc hai Nm học −2 lµ vµ 25 5 x ≥ o a =x⇔ x = a ® óng hay sai? 2) a = x ⇔ x2 = a( ® k : a ≥ 0) 3) ( a − 2) 2 − a nÕu a ≤ = a − nÕu a > 4) A.B = 3) Sai điều kiện A ≥ 0; B ≥ nÕu A.B ≥ A B 4)Sai (đk: ) A ≥ 0; B > 5)Sai ( đk: ) 6)Đúng 5) A = B ( 1− 3) = ( 6) 7) ( x+ x 2− x ) 7) Sai phân thức có mẫu A ≥ nÕu  B ≥ A B ) 3−1 3 x ≥ cã nghÜa ⇔  x ≠ Hoạt động 2: Ôn tập tậpchương I( 30 phút ) Mục tiêu: Luyện tập tính giá trị biểu thức, rút gọn biểu thức,… Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, làm việc độc lập Bài 1:Tính - HS hoạt động cá nhân làm 2’ 12,1.250 a) - HS yếu lên bảng làm em làm câu 2, 1, b) - GV ghi đề lên bảng ? Yêu cầu HS làm gọi HS lên bảng làm Bài 1: Tính a) 12,1.250 = 121.25 = 11 = 55 b) 2,7 1,5 = 27.5.15 : 100 = 9.5 : 10 = 4,5 - HS đọc đề Bài 2:Tìm x (Giải phương trình ) Bài 2:Tìm x (Giải phương trình ) - HS1 lên bảng làm - HS2 lớp làm nhận xét a) 16x − 16 − 9x − + 4x − + x − = 8; § K: x ≥ ⇔ x − 1− x − 1+ x − 1+ x − = ⇔ x − = 8⇔ x − = ⇔ x − 1= ⇔ x = 5(TMDK ) Trường THCS: Trang180Trang180 Đại số HK1 2019-2020 Năm học a) 16 x − 16 − x − + x − + x − = x = Vậy b) x − x + = 2 b) x − x + = - Gọi HS lên làm Bt2 ⇔ x −3 = - GV gọi HS nhận xét, bổ sung x − = ⇔  x − = −2 x = ⇔ x = x = 5; x = Vậy Bài 3: Cho biểu thức GV đưa đề lên bảng phụ - CBH có nghĩa biểu thức khơng âm -Phân thức có nghĩa biều mẫu khác Bài 3: Cho biểu thức  x x 3x +   x −  : A =  + − − 1 - HS trả lời    x +3 x −3 x −9   x −3  a) Tìm điều kiện để A có nghĩa? HS làm câu a b) Rút gọn P a) Tìm điều kiện để A có nghĩa? Các CBH có nghĩa ; HS làm câu c,d d) Tìm giá trị nhỏ P - HS nhận xét ? Tổng hợp điều kiện A có nghĩa ? x≠9 x ≥ 0; x ≠ Vậy A có nghĩa b) Rút gọn P x ≥ 0; x ≠ Với P = , rút gọn được: −3 x+3 ? Các thức bậc hai xác định nào? Các mẫu thức khác ? x≥0 Các phân thức có nghĩa HS làm câu b x = − 2  c) Tính P - HS lên bảng làm HS làm câu:  x x 3x +   x −  A =  + − − 1 :  x +3 x −3 x−9   x −3  x = − 2  c) Tính P ( t/m), thay vào biểu tức P rít gọn, ta P = 3( − 2) - GV gọi HS lên bảng làm câu a, b, c Trường THCS: Trang181Trang181 Đại số HK1 2019-2020 Năm học - Cho HS nhận xét Vậy … d) Tìm giá trị nhỏ P P= - GV chốt lại −3 x +3 tử = −3 < , mẫu x + > ∀x => P < ∀x ;P P = nhỏ x +3  ⇔ x +3 lớn nhỏ x = 0       Vậy P nhỏ -1 x = 0  C Hoạt động củng cố ( phút) Mục đích: HS nắm kiến thức vận dụng Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp GV nêu nhiệm vụ cho HS: - Cho biết công thức học chương I đại số D Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( phút) Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau Phương pháp: Thuyết trình * Mở rộng: A= Bài 1) Cho biểu thức x +1 x+ x B= x −1 x − + x − x + 9x − 1) Tính giá trị biểu thức A x = Trường THCS: Trang182Trang182 với Đại số HK1 2019-2020 Năm học 2) Rút gọn biểu thức P = A.B 3) Tìm x nguyên cho biểu thức nhỏ * Hướng dẫn tự học:   P đạt giá trị nhỏ Tính giá trị - Học thuộc “Tóm tắt kiến thức cần nhớ” phần ôn tập chương I, II (SGK) y = ax + b - Cách vẽ đồ thị hàm số song song, cắt nhau, trùng Ngày soạn: / / Ngày dạy: Tiết 38 ( với a khác 0) Điều kiện để hai đường thẳng / / Lớp dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ 1(T2) I MỤC TIÊU Qua giúp học sinh: Kiến thức: Ôn tập khắc sâu cho học sinh kiến thức bậc hai; Khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng Biết áp dụng để giải toán liên quan Kĩ năng: Luyện tập kĩ tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức chứa căn, tìm x Xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc Thái độ:Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác làm tập Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước Trường THCS: Trang183Trang183 Đại số HK1 2019-2020 Năm học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động ôn tập Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết ( 10 phút ) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức chương II: Hàm số bậc Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, vấn đáp GV cho nhóm HS trả lời câu hỏi sau vào bảng phụ Hs trả lời câu hỏi GV đưa Sau HS trả lời, GV đưa bảng phụ có nội dung “Tóm tắt kiến thức cần nhớ” tương ứng với câu hỏi (Nội dung trả lời câu hỏi này, GV ghi lại SGV) Nêu khái niệm hàm số? Hàm số thường cho cách nào? y = f ( x) Đồ thị hàm số gì? Thế hàm số bậc y = ax + b (a ≠ 0) Hàm số bậc chất gì? có tính y = x ; y = – 3x + - Hàm số biến? Vì sao? đồng biến hay nghịch y = ax + b (a ≠ 0) Góc α hợp đường thẳng Ox xác định nào? với trục Giải thích người ta gọi a hệ số góc y = ax + b (a ≠ 0) đường thẳng ? ( d) : y = ax + b (a ≠ 0) Khi đường thẳng ( d ) : y = a x + b (a ≠ 0) / / / / đường thẳng a) Cắt b) Song song Trường THCS: Trang184Trang184 c) Trùng Đại số HK1 2019-2020 Năm học Hoạt động 2: Ôn tập tậpchương II(30 phút ) Mục tiêu: Luyện tập liên quan đến hàm số Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, làm việc độc lập, làm việc nhóm Trường THCS: Trang185Trang185 2,6 –4 Đại số HK1 1,2 2,5 2019-2020 Năm học GV nêu tập sau Bài Bài a y hàm số bậc C Cho A hàm B m + ≠ ⇔ m ≠ −6 số y = ( m + 6) x - b Hàm số đồng biến a Với – m giá trị hàm số bậc nhất? – – y - HS tìm hiểu m + > 0⇔ m > − Hàm số y nghịch biến m b Với giá trị y hàm số y đồng– biến? Nghịch biến? I I I I IO I I - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý m + < ⇔ ±m < − – – GV đưa đề lên bảng – x - GV cho HS đọc đề tìm hiểu phút trả lời – câu hỏi hướng dẫn Bài - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm a Đường thẳng (d) qua điểm Bài 2: Cho đường thẳng - HS tìm hiểu y = (1 – m)x + m -2 (d) a.Với giá trị m đường thẳng (d) qua điểm A ( 2; 1) A ( 2; 1) nªn x = 2; y = T x = 2; y = - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý hay có : vào (d) ta (1 – m) + m− =    2 – 2m + m - =                  −m =                    m = − b Với giá trị m (d) tạo với trục Ox góc nhọn? Góc tù m c Tìm để (d) cắt trục tung điểm B có tung độ m Nửa lớp làm câu a, b Nửa lớp làm câu c, d b (d) tạo với Ox góc nhọn 1− m > ⇔ m < (d) tạo d Tìm để (d) cắt trục hồnh điểm có hồnh độ (-2) với trục Ox góc tù GV yêu cầu HS hoạt động – m < 0⇔ m > Trường THCS: Trang186Trang186 Đại số HK1 2019-2020 Năm học nhóm làm c (d) cắt trục tung điểm B có tung độ m− = ⇔ m = Đại diện hai nhóm lên trình bày d (d) cắt trục hồnh điểm C có hồnh độ −2 thay x = − 2; y = Thay x = -2; y = vào (d) ( 1− m) ( −2) Hs trả lời ( d1) c¾t ( d2 ) ⇔ a ≠ a’ ( d1) a = a' // ( d2 ) ⇔  b ≠ b' Bài Cho hai đường thẳng: y = kx + ( m− 2) ( d1 ) y = ( 5− k) x + ( − m) ( d2 ) Với điều kiện k m (d1)vµ(d2 ) ( a = a' ( d1) ≡ ( d2 ) ⇔  b = b' −2 + 2m + m –      3m = 4        m = = 0  Bài (d1) cắt (d2) ⇔ a ≠ a’ (d1) // (d2) ⇔ (d1) ≡ (d2) ⇔ a) Cắt + m -2 = a = a'  b ≠ b' a = a'  b = b' HS trả lời: b) Song song với y = kx + ( m – c) Trùng 2) hàm số bậc GV hỏi: Với điều kiện hai hàm số hàm số bậc ⇔k≠0 y = ( 5− k) x + (4 − m) hàm số bậc - k ≠ ⇔ k ≠ Trường THCS: Trang187Trang187 2,6 Đại số HK1 2019-2020 Năm học –4 1,2 2,5 a) ( d1 ) c¾t (d2) ⇔ k ≠ k − ⇔ k C≠ 2,5 B A Hai HS lên bảng trình bày ( d1) // ( d2 ) b) Bài 4:Vẽ đồ thị hàm số: y = 0,5x + 2 1 ( )   HS làm việc độc lập, trình bày vào k = − k  m − ≠ − m ⇔ ⇔ – k = 2,5 –  m ≠ – y a = a'O – b = b' ( d1) ≡ ( d2 ) ⇔  I y = – 2x ( 2) Xác định giao điểm C hai đồ thị c) I – I I I I I –  k = 5− k  k = 2,5 ⇔ ⇔ – m− = − m – m = Bài 4: Gọi C giao điểm hai đừơng thẳng, nên tọa độ điểm C thoả mãn hai hàm số ta có : 0,5x + 2 = -2x ⇔ x = 1,2 Đó hồnh độ x = 1,2 điểm C Thế vào hai hàm số ta có y = 2,6 C ( 1,2; 2,6) Vậy : C Hoạt động củng cố ( phút) Mục đích: HS nắm kiến thức vận dụng Trường THCS: Trang188Trang188 x Đại số HK1 2019-2020 Năm học Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp GV nêu nhiệm vụ cho HS: ? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( với a khác 0) Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng D Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( phút) Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với - Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường y = ax + b thẳng kiện đề y = ax + b trục Ox, xác định hàm số thoả mãn điều - Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS bồi dưỡng phẩm chất cho HS thông qua việc làm kiểm tra - HS chuẩn bị kiến thức kiểm tra HKI Phương pháp: Thuyết trình, * Mở rộng: y = ( − k) x + k − ( d) Bài 1: Cho đường thẳng a) Với giá trị k (d) tạo với trục Ox góc nhọn? b) Tìm k để (d) cắt trục hồnh điểm có hồnh độ 5? y = −2x − ( d) vµ y = x + (d’) Bài 2: Cho hai hàm số a) Vẽ đồ thị hai hàm số mặt phẳng tọa độ? b) Gọi giao điểm đường thẳng (d) (d’)với trục Oy A ∆ B hai đường thẳng C Xác định tọa độ điểm C tính diện tích ABC? c) Tính góc ∆ ABC ? (Làm tròn đến phút) Trường THCS: Trang189Trang189 , giao điểm Đại số HK1 2019-2020 * Hướng dẫn tự học: Năm học - Ôn lại kiến thức học, xem tập chữa - Chuẩn bị kiểm tra HKI Trường THCS: Trang190Trang190 ... hỏi Hs: Hoạt động thực 99 9 99 9 nhóm đơi làm = = = vd3 sgk 111 111 trả lời câu hỏi Gv: Chữa chốt: ?3 a) Quy tắc dấu Trường THCS: Trang27Trang27 Đại số HK1 Năm học 20 19- 2020 biểu thức 52 52... ************************************** Trường THCS: Trang14Trang14 Đại số HK1 20 19- 2020 Năm học Trường THCS: Trang15Trang15 Đại số HK1 20 19- 2020 Ngày soạn: / Năm học / Ngày dạy: Tiết 04 / / Lớp dạy: LIỆN... hoạt động nhóm a.x= 49; b.x=64; c.x =9; d.x=16; HS nhận xét làm bảng, nghe GV nhận xét b) c) 4x2 = 9x2 = − 12 d) Trường THCS: Trang9Trang9 Đại số HK1 Năm học 20 19- 2020 GV nhận xét làm HS

Ngày đăng: 04/10/2019, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ? Để rút gọn các biểu thức ta làm như thế nào? Các biểu thức dưới dấu căn có đặc điểm gì?

  • Gv: Chữa bài

  • Hs: Hoạt động cá nhânlàm bài 22 SGK.

  • Hs: Các biểu thức trong ngoặc là hằng đẳng thức.

  • Hs: Hoạt đông nhóm bàn làm ra phiếu học tập

  • Hs: Nhận xét bài trên bảng

  • Hs: Hai số nghịch đảo là hai số có tích bằng 1

  • a) tại x=-

  • a)

  • tại a = -2; b = - .

  • Thay a = -2; b = - vào (*) ta được:

  • hay (đpcm)

  • 1. Định lí

  • 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

  • =-

  • Hs1: +) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

  • Với ta có:

  • Cấp độ tư duy

  • Nhận biết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan