Giáo án ngữ văn 8 soạn theo định hướng phát triển năng lực HS

219 1.1K 0
Giáo án ngữ văn 8 soạn theo định hướng phát triển năng lực HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần (Tiết 01 04 ššššššššššš Tiết 1-2: Văn : TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tònh ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật Tôi buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG: I/ Kieán thức: Giúp học sinh : - Nắm cốt truyện ,nhân vật,sự kiện đoạn trích Tôi học - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác Thanh Tònh II/ Kó năng: - Rèn kó đọc, phân tích tác phẩm có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Tích hợp: văn Cổng trường mở ra( NV 7) - TH kĩ sống ( KN suy nghĩ sáng tạo KN giao tiếp): Thảo luận nhóm III / Thái độ: -GD tình yêu gia đình,yêu trường lớp,quý trọng thầy cô IV/ Năng lực: Phát triển lực đọc-hiểu,hợp tác tư sáng tạo B CHUẨN BỊ: GV: Một số hình ảnh ngày tựu trường,bài hát có liên quan HS:Đọc văn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu C PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT: Vấn đáp,bình ,giảng, gợi mở,tìm tòi,kó thuật “khăn phủ bàn”… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ Ổn đònh tổ chức: (2Phút) - Kiểm tra só số: - Giới thiệu chương trình Ngữ văn 8: + tiết / tuần × 37 tuần = 148 tiết + Vở: Ghi Ngữ văn,soạn Ngữ văn,bài tập Ngữ văn II/ Kiểm tra cũ: (2phút) Kiểm tra chuẩn bò nhà học sinh III/ Bài : * GV giới thiệu vào bài: (1Phút) Gọi 1-2 HS đứng chỗ nói cảm xúc ngày tựu trường(hoặc ngày học) mà em trải qua * Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (10Phút) GV I Giới thiệu chung: Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 hướng dẫn HS tìm hiểu phần GTC GV cho HS tự tìm hiểu tác giảtác phẩm ? Em giới thiệu vài nét tác giả? HS: Trả lời GV giới thiệu: Những truyện ngắn hay Thanh Tònh toát lên vẻ đẹp êm dòu, trẻo, văn nhẹ nhàng thấm sâu mang dư vò vừa man mác buồn thương vừa ngào, quyến luyến ? Truyện ngắn“ Tôi học” in tập truyện tác giả ? GV chốt: Truyện ngắn không thuộc loại chứa đựng nhiều vấn đề xã hội, nhiều kiện, nhân vật Toàn tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường nhân vật “tôi” kỉ niệm diễn tả theo dòng hồi tưởng nhân vật HD đọc: nhẹ nhàng, sáng *Phát triển lực đọc-hiểu GV đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp – HS khác nhận xét GV yêu cầu HS giải thích từ: lưng lẻo nhìn, bất giác, lạm nhận -> HS khác nhận xét, bổ sung -> GV chốt ý ? Văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? HS: Trả lời ?Văn thuộc thể loại gì? Tác giả - Thanh Tònh ( 1911 – 1988 ) - Tên khai sinh Trần Văn Ninh - Quê Huế - Trong nghiệp sáng tác ông có mặt nhiều lónh vực thành công truyện ngắn thơ Tác phẩm Truyện ngắn “ Tôi học” in tập “ Quê mẹ”xuất năm 1941 Từ khó : 2,6,7 Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả+ biểu cảm Thể loại Truyện ngắn – hồi tưởng HOẠT ĐỘNG2 : Tìm hiểu chi tiết văn - Phương pháp:Vấn đáp,giảng kết hợp với bình,gợi mở,động não -Thời gian: (50Phút) III Tìm hiểu văn * Bước 1:HS tìm hiểu khơi Khơi nguồn kỉ niệm nguồn kỉ niệm Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 Cho HS đọc câu đầu ? Nỗi nhớ buổi tựu trường t/g khơi nguồn từ thời điểm nào? HS: Phát hiện, trả lời ? Hình ảnh gợi lên lòng nhân vật“ tôi” buổi tựu trường mình? HS: Trả lời ? Những hình ảnh khiến cho nhân vật “ tôi” có cảm giác tâm trạng sao? *Phát triển lực tư sáng tạo ? Từ h/ảnh em nhỏ làm cho t/giả nhớ điều gì? Giảng: Từ nhớ dó vãng:biến chuyển đất trời cuối thu h/ảnh em nhỏrụt rè…->làm cho n/vật nhớ lại ngày k/niệm sáng… ? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn văn này? Bình: Bằng cảm nhận miêu tả tinh tế, tác giả thể cảm xúc sáng, êm dòu giọng văn ngào,tình cảm TIẾT * Bước 2:HS tìm hiểu tâm trạng,cảm giác nhân vật “tôi”khi mẹ đến trường ? Đọc toàn truyện ngắn, em thấy kỉ niệm tác giả diễn tả theo trình tự nào? HS: Theo trình tự không gian thời gian Chuyển ý: Vậy kỉ niệm diễn tả theo trình tự không gian thời gian - Cuối thu, rụng nhiều - Có đám mây bàng bạc - Thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu đến trường -> Cảm giác sáng, tâm trạng tưng bừng rộn rã =>Nhớ buổi tựu trường Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” a Trên đường mẹ đến trường - Cảnh vật thay đổi Cảm thấy có thay đổi lớn lòng - Thấy trang trọng, đứng đắn Cẩn thân nâng niu, lúng túng cầm sách -> hồi hộp, mẻ Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 tìm hiểu ? Tìm hình ảnh, chi tiết thể tâm trạng cảm giác nhân vật thời điểm này? HS: Tìm kiếm,trả lời *Phát triển lực tư sáng tạo ? Những chi tiết thể tâm trạng, cảm giác nhân vật “ tôi” ? HS: Trình bày Bình chốt: Nhân vật “ tôi” có tâm trạng do: “lòng có thay đổi lớn – hôm học” Được thành cậu học trò, thực mà mơ ? Câu văn “ Tôi không lội qua thằng Sơn nữa” gợi cho em suy nghó gì? HS: Cậu bé tạm biệt thú vui quen thuộc hàng ngày -> cậu bé lớn lên chút Chuyển ý: Dòng tâm trạng nhân vật “ tôi” tiếp tục diễn tả nào? ? Nhân vật “ tôi” nhận thấy trường ngày tựu trường nào? HS: Trả lời *Phát triển lực tư sáng tạo ? Em có nhận xét ko khí ngày tựu trường? GV dẫn dắt: Trước hôm, nhân vật “ tôi” thấy trường làng Mó Lí nơi xa lạ có cảm tưởng nhà trường cao nhà làng ? Nhưng lần trường cảm nhận sao? HS: Trao đổi, trình bày ? Đứng trước trường nhận vật “ tôi” có cảm giác tâm trạng gì? HS: Trả lời ? Sau hồi trống thúc vang b Khi đến trường học: - Sân trường ïdày đặc người, quần áo sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa-> náo nức,vui vẻ - Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường -> Thấy nhỏ bé -> lo sợ vơ - Nghe gọi tên -> hồi hộp, giật mình, lúng túng - Rời tay mẹ vào lớp -> sợ, khóc c Lúc bước vào lớp học: - Vừa xa lạ vừa gần gũi với tất - Ngỡ ngàng, tự tin, nghiêm trang - > bước vào học 3/ Ấn tượng n/vật thầy giáo người xung quanh - Phụ huynh: chuẩn bò chu đáo, trân trọng dự buổi lễ -Ơng đốc: từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu tình thương yêu -> Một m/trường giáo dục ấm áp,là nguồn nuôi dưỡng em trưởng thaønh Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 dội, bước vào lớp nhân vật “ tôi” cảm thấy nào? HS: Trả lời Bình chốt: Những tiếng khóc thút thít hay bật tự nhiên phản ứng dây chuyền lúc cảm thấy bước vào giới khác cách xa mẹ hết -> ấn tượng khó quên, kỉ niệm sâu sắc nhân vật “tôi” HS đọc lại đoạn văn: {“Mùi hương…” -> đến hết ? Nhân vật “ tôi” có cảm giác bước vào lớp? *Phát triển lực hợp tác qua thảo ln nhóm HS: Trao đổi, trình bày Bình chốt: Hình ảnh “ chim trí tôi” cậu học trò nhỏ trân trọng, yêu mến kỉ niệm tuổi thơ có ước mơ bay cao dang rộng đôi cánh bầâu trời trí thức Chuyển ý: Ngoài nhân vật “tôi” văn nhắc tới nữa? ? Sự quan tâm cha mẹ nào? HS: Trình bày ? Những cử chỉ, lời nói ông Đốc, thầy giáo trẻ chứng tỏ họ người nào? ? Qua đó, em hiểu vai trò gia đình, nhà trường hệ trẻ? TH- GD:- “ Cổng trường mở ra” – NV7 ; Cần phải yêu mến gđ,quý trọng thầy cô … -> Chuyển ý: ? Em nhận xét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? Gợi ý:Bố cục? Trình tự hồi IV Tổng kết ( ghi nhớ ) -Nội dung : Tâm trạng ,cảm xúc nhân vật buổi tựu trường quên kí ức nhà văn Thanh Tịnh -Nghệ thuật : Sử dụng yếu tố tự , miêu tả biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 tưởng n/vật? NT thể tâm trạng n/vật tôi? * Dùng kó thuật “ khăn phủ bàn”: Tác giả sử dụng NT đặc sắc, biện pháp NT ? (Mỗi HS viết câu trả lời cá nhân giấy) *Phát triển lực hợp tác qua thảo ln nhóm Hãy tìm chi tiết mà tác giả sử dụng biện pháp NT nêu tác dụng chúng ? (Cả nhóm làm) - HS trình bày ý kiến ? Sức hấp dẫn tác phẩm tạo nên từ đâu? Hoạt động 3: (10Phút) GV hướng dẫn HS tổng kết GV BÌNH CHỐT:Các h/ảnh SS xất thời điểm khác để thể tâm trạng cảm xúc khác n/vật tôi.Đây h/ảnh SS giàu h/ảnh,giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc TN tươi sáng,trữ tình GD: Cần kết hợp, sử dụng sáng tạo hình ảnh so sánh viết văn GV giúp học sinh tổng kết học ghi nhớ ( sgk) IV/ Củng cố: (3Phút) HS đọc lại ghi nhớ V/ Hướng dẫn nhà: (2Phút) - Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng em buổi tựu trường - Học bài: Nội dung phần ghi nhớ sgk - Chuẩn bò bài: Cấp độ khái quát nghóa từ ngữ Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 3: RÚT KINH NGHIỆM: Tiếng Việt NGHĨA TỪ NGỮ : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu tạo lập văn TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG: I/ Kieán thức: Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát nghóa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghóa từ ngữ II/ Kó năng: Thực hành so sánh,phân tích cấp độ khái quát nghóa từ ngữ TH kĩ sống ( KN tự nhận thức KN định):Thực hành III/ Năng lực: Phát triển lực hợp tác tư sáng tạo B CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ, tìm ví dụ minh hoạ cho học -HS: Đọc chuẩn bò theo câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, qui nạp,động não, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ Ổn đònh tổ chức(1phút) II/ Kiểm tra cũ: (1phút) Kiểm tra chuẩn bò học sinh III/ Bài mới: * Giới thiệu vào bài: (1phút) Ở lớp học mối quan hệ nghóa từ: quan hệ đồng nghóa quan hệ trái nghóa lớp học nói mối quan hệ khác nghóa từ ngữ ->quan hệ bao trùm -> phạm vi khái quát nghóa từ * Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1: HD tìm hiểu từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp - Phương pháp: Hỏi đáp,gợi mở,quy nạp - Thời gian: 25 phút * GV treo bảng phụ Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bảng phụ Động vật Thú chim cá Voi, hươu tu hú, sáo cá rô, cá thu ………… ………… …………… ? Trong từ trên, từ có nghóa rộng từ nào? Từ có nghóa hẹp từ nào? Vì sao? HS: I Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 Động vật sáo thú : voi, hươu chim : tu hú, cá : cá rô, Từ ngữ nghóa rộng cá thu Khi phạm vi nghóa Vì: - Phạm vi nghóa từ động vật bao từ ngữ bao hàm phạm hàm phạm vi nghóa từ: thú, vi nghóa số từ chim, cá ngữ khác - Phạm vi nghóa từ thú bao hàm VD: Truyện dân gian phạm vi nghóa từ: voi, hươu - Phạm vi nghóa từ chim bao hàm phạm vi nghóa Truyện Truyện từ: tu hú, sáo Truyện cổ - phạm vi nghóa từ cá bao hàm cười ngụ ngôn phạm vi nghóa từ: cá tích rô, cá thu Từ ngữ nghóa hẹp : *Phát triển lực tư sáng tạo Khi phaïm vi nghóa ? Từ đó, em có nhận xét nghóa từ ngữ bao hàm từ ngữ ? phạm vi nghóa HS: Một từ ngữ có nghóa rộng từ ngữ khác hẹp nghóa từ ngữ khác VD: Cây: có nghóa hẹp so ? Vậy từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em với từ: thực vật hiểu từ ngữ nghóa Lưu ý: Một từ ngữ rộng? có nghóa rộng HS: Trả lời từ ngữ đồng GV: chốt ghi bảng thời có nghóa hẹp ? Em lấy ví dụ từ ngữ nghóa từ ngữ khác rộng? II Luyện tập HS:Lấy ví dụ BT1 Lập sơ đồ ? Thế từ ngữ nghóa hẹp? a y phục HS: Trả lời GV: chốt ghi bảng Yêu cầu HS lấy ví dụ? quần *Phát triển lực tư sáng tạo áo ? Từ việc tìm hiểu ví dụ em rút điều đáng lưu ý nghóa quần đùi, quần dài từ ngữ? áo dài, *Hoạt động (12phút)Hướng dẫn luyện tập sơ mi BT1 - Hs xác đònh yêu cầu tập BT2 Tìm từ ngữ - Lên bảng thực tập có nghóa rộng: - Nhận xét, cho điểm - a Chất đốt - d nhìn BT - Hs xác đònh yêu cầu tập - b nghệ thuật - e - Thực tập vào bảng đánh cá nhân - c thức ăn Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 - Nhận xét – cho điểm BT - Hs xác đònh yêu cầu tập - Thực tập vào bảng cá nhân BT - Hs xác đònh yêu cầu taäp *Phát triển lực hợp tác qua thảo luân nhóm Thảo luận nhóm trình bày BT3 Tìm từ ngữ nghóa hep: a xe cộ: xe đạp, xe máy, xe ô tô b kim loại: đồng, sắt, chì c hoa quả: xoài, mít, lê d họ hàng: chú, dì, cô, bác e mang: xách, khiêng, gánh BT5* Từ ngữ nghóa rộng: khóc Từ ngữ nghóa hẹp: nức nở, sụt sùi IV / Củng cố : (3phút) Nhấn mạnh nội dung học Thế từ ngữ nghóa rộng? Thế từ ngữ nghóa hẹp? V / Hướng dẫn nhà: (2phút) - Học - Làm tập 4/ sgk - Chuẩn bò bài: Tính thống chủ đề văn RÚT KINH NGHIEÄM: Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết TLV: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy tính thống chủ đề văn xác định chủ đề văn cụ thể - Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề *TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG: I/ Kiến thức: Chủ đề văn bản,những biểu chủ đề moat văn văn II/ Kó năng: - Đọc - hiểu có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn (nói-viết )có tính thống chủ đề - Tích hợp: văn Tôi học - TH kĩ sống ( KN giao tiếp KNsáng tạo) : Động não, thực hành III/ Thái độ:-Khi viết văn cần tập trung vào chủ đề IV/ Năng lực: Phát triển lực hợp tác tư sáng tạo B CHUẨN BỊ GV: N/ cứu dạy HS: chuẩn bò theo câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP: phân tích, quy nạp, thảo luận nhóm, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ Ổn đònh tổ chức: (1phút) Kiểm tra só số: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4 II/ Kiểm tra cũ: (1phút) kiểm tra soạn HS III / Bài mới: * GV giới thiệu vào bài: (1phút) Ở lớp học tính liên kết mạch lạc văn Một văn tính mạch lạc tính liên kết không đảm bảo tính chủ đề văn Vậy chủ đề văn bản? Bài học hôm giúp hiểu vấn đêà * Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động : HD tìm hiểu chủ đề văn - Phương pháp: Phân tích, qui nạp, đàm thoại, kó thuật - Thời gian : 30 phút *Hoạt động 1: HD tìm hiểu chủ đề I/ Chủ đề văn văn bản Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 Kĩ năng: -Đọc –hiểu đoạn thơ khaio thác đề tài lịch sử -Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát -Tích hợp:Liên hệ với tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc Bác,tự đặt mục tiêu phấn đấu chocá nhân theo tư tưởng Bác 3/ Năng lực: Phát triển lực đọc-hiểu,hợp tác tư sáng tạo B CHUẨN BỊ GV: giáo án HS: chuẩn bò C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn đònh tổ chức(1 phút) II Kiểm tra cũ : (5 phút) Đọc thuộc lòng thơ “Ông đồ” Cảm nhận em học xong thơ này? - Hs đọc thuộc lòng thơ, cảm nhận hay nội dung nghệ thuật bài.( 10 đ) III.Bài mới: Giới thiệu: (1 phút) Mượn lời Nguyễn Phi Khanh nói với bò quân minh xâm lược giải sang Trung Quốc, Trần Tuấn Khải thể tình yêu quê hương đất nước mình… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: (7 phút) Hướng dẫn đọc - tìm hiểu chung HS: đọc phần thích ? Nêu nét tác giả Trần Tuấn Khải? HS tóm tắt tác giả GV chốt ý ? Hiểu biết em tác phẩm này? NỘI DUNG I Tìm hiểu chung: 1.Tác giả - Trần Tuấn Khải( 1895 – 1983) - Hiệu Á Nam - Quê: Nam Đònh Tác phẩm - “Hai chữ nước nhà” trích “ Bút quan hoài I) ( 1924) 3.Từ khó Thể thơ: song thất lục GV hướng cách đọc – yêu cầu từ – học bát sinh đọc Yêu cầu học sinh kiểm tra từ khó Bố cục : phần ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Những thơ học thể thơ này? II Phân tích ? Tìm bố cục thơ: Nỗi lòng người - Ranh giới? cha cảnh ngộ phải - Nội dung chính? rời xa đất nước Hoạt động 2(25 phút) HD phân tích - “ Chốn ải Bắc mây sầu tác phẩm ảm đạm … Đoái nom phong cảnh ? Theo dõi đoạn đầu văn bản, cho biết: khêu bất bình” - Cảnh tượng miêu tả Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 qua lời thơ nào? - Không gian chốn ải Bắc cõi giời Nam đặt tương phản phản ánh trạng thái tâm tư người? HS: Phản ánh tâm trạng phân đôi: vừa thân thiết ( cõi giời Nam) vừa xa lạ ( chốn ải Bắc) Đó tâm trạng người yêu nước buộc phải xa đất nước ? Các chi tiết mây sầu, gió thổi, hổ thét, chim kêu gợi tính chất khung cảnh đi? Bình: Khung cảnh khêu bất bình người cha, nỗi đau người yêu nước buộc phải rời xa đất nước, nỗi căm tức quân Minh xâm lược, tình cảm vừa nhớ thương vừa căm tức bất lực ? Giữa khung cảnh ấy, hình ảnh người cha lên từ lời thơ nào? ? Ở câu thơ tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nghệ thuật mang ý nghóa gì? HS: Các hình ảnh ẩn dụ -> nhiệt huyết yêu nước người cha người nặng lòng với đất nước, quê hương Chuyển ý: Theo dõi đoạn thơ cho biết: - Người cha nhắc đến lòch sử dân tộc lời khuyên nào? - Qua lời khuyên đặc điểm dân tộc nói đến? HS: truyền thống dân tộc: nòi giống cao quý, lòch sử lâu đời, nhiều anh hùng hào kiệt *Phát triển lực tư sáng tạo - Taïi khuyên trở tìm cách cứu nước cứu nhà, người cha lại nhắc đến lòch sử anh hùng dân tộc? HS: dân tộc ta vốn có lòch sử hào hùng muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc người ? Diều cho thấy tình cảm sâu nặng lòng người cha? ? Những câu thơ miêu tả hoạ nước? -> Buồn bã, thê lương, đe doạ người - “ Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước … Trông tầm tã châu rơi” -> n dụ -> Cha li biệt, tình nhà nghóa nước sâu đậm Nỗi lòng người cha trước cảnh nước nhà tan - “Giống Hồng Lạc hoàng thiên đònh … Anh hùng hiệp só xưa gì” -> Niềm tự hào dân tộc – biểu lòng yêu nước - “Bốn phương khói lửa bừng bừng … Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con” -> Cảnh nước nhà tan - “ Thảm vong quốc kể Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 xiết kể ? Các chi tiết gợi tả đất … Sông Hồng Giang nước nào? nhường vật sầu” Bình: Hoạ nước gieo đau thương cho -> So sánh, nhân hoá dân tộc nỗi đau cho lòng người yêu nước ? Những lời thơ diễn tả nỗi đau => Niềm xót thương cho đất này? nước căm phẫn vô hạn TH: Nhận xét nghệ thuật diễn tả qua trước tội ác giặc Minh chi tiết, hình ảnh ấy? Ýù nghóa biện pháp nghệ thuật này? HS: cực tả nỗi đau nước thấm đến Nỗi lòng người đất trời, sông núi Việt Nam cha dành cho ? Những lời nói thảm vong quốc - “ Cha xót phận tuổi già bộc lộ cảm xúc sâu sắc sức yếu lòng người cha? … Thân lươn bao quản Bình: Đó biểu sâu sắc tình vũng lầy” ảm yêu nước lòng nhà thơ -> Cảnh ngộ ngặt nghèo, Chuyển ý: Đọc đoạn cuối đoạn trích: bất lực ? Những lời thơ diễn tả tình - “ Giang sơn gánh vác sau cảnh thực người cha? cậy ? Các chi tiết: tuổi già sức yếu đành … Ngọn cờ độc lập máu chòu bó tay, thân lươn bao quản cho đào đây” thấy người cha cảnh ngộ -> Khích lệ có ý chí nào? gánh vác, nghiệp vẻ ? Tại khuyên trở tìm vang tổ tông cách cứu nước cứu nhà, người cha lại nói đến cảnh ngộ bất lực IV Tổng kết ghi nhớ ( sgk) mình? HS: Để khích lệ làm tiếp điều cha chưa làm được, giúp ích cho nước nhà *Phát triển lực tư sáng tạo ? Những lời khuyên đó, em cảm nhận nỗi lòng người cha? Bình: Bằng lời khuyên chân thành, thống thiết, thơ có sức diễn tả lòng yêu nước, thương có thái độ khích lệ lòng yêu nước … Hoạt động : (3 phút) Hướng dẫn tổng kết: IV Củng cố : (2 phút) muốn thể điều gì? V Dặn dò :(1 phút) - Qua đoạn trích“Hai chữ nước nhà”, tác giả - Chuẩn bò: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT RÚT KINH NGHIỆM: Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 ššššššššš Ngµy soạn: Ngày dạy: Tun 18: ( Tit 6769) Tieỏt 67 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CAN ẹAẽT Kiến thức: Giúp HS ôn lại kiến thức học Kĩ năng: Nhận biết đợc nội dung, kiến thức u nhợc để có hớng khắc phục Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Tập kiểm tra chấm, đáp án, biểu điểm - HS: Chữa lỗi sai C Tiến trình lên lớp: Hot ng 1: ổn định lớp: (1 phỳt) Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 2: Tr bi * Nhận xét , đánh giá chung GV nhận xét, đánh giá chung mặt : Kiến thức : - Các học sinh đạt yêu cầu từ trung bình trở lên Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 - Đa số làm chưa có kiến thức nhận biết câu ghép nên kết luận trắc nghiệm có câu ghép đa số học sinh làm sai - Câu hỏi trường từ vựng trắc nghiệm : Học sinh lẫn lộn nên phát làm chưa - Câu nhận biết phép tu từ nói giảm : Học sinh lẫn lộn với nhân hoá - Các câu hỏi tự luận : Đa số khái niệm học sinh thực ; phần cho ví dụ học sinh lấy SGK mà chưa tự đặt ; phần vẽ sơ đồ câu ghép học sinh phân tích thuyết minh chưa trọn vẹn Kỹ : - Đa số học sinh có kỹ làm - Vận dụng lý thuyết khái niệm vào thực hành chưa tốt , chưa tốt (cho ví dụ phân tích ví dụ) Phần trình bày : - Hình thức : Thực đủ phần - Câu , chữ : Viết sai tả, ví dụ mà chưa chấm câu (tự đặt câu) * Nhận xét, đánh giá số cụ thể Một số điểm thấp : - Làm phần trắc nghiệm sai nhiều câu , đạt điểm tối đa phần : điểm điểm - Phần trắc nghiệm : Sai niệm đưa khái niệm chưa hoàn chỉnh , cho ví dụ phân tích sai , phân tích câu ghép chưa hoàn chỉnh Một số điểm cao : - Làm phần trắc nghiệm sai có câu đến câu nên đạt điểm tối đa từ 7,8 - Phần trắc nghiệm học sinh thực hoàn chỉnh * Trả - Giáo viên trả cho học sinh - GV yêu cầu học sinh đọc lại , xem biểu điểm bảng , xem chấm có xác không  chưa khớp điểm báo lại cho giáo viên chỉnh sửa lại - Học sinh trao đổi cho , chấm chéo  sửa chữa rút kinh nghiệm laứm cuỷa mỡnh GV phát cho HS xem kết tìm đợc nhợc điểm để sữa chữa - GV nêu đáp án cho HS đối chiếu sứa chữa, rút kinh nghiệm - Trình bày số tốt cho em học tập Ng Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 Trình bày số yếu cho em rút kinh nghiƯm - GV nh¾c nhë HS rót kinh nghiƯm cho bµi kiĨm tra HKI HĐ 3:CỦNG CỐ-DẶN DÒ : Củng cố : - GV nhắc nhở vấn đề cần chuẩn bò cho làm sau - Khi làm phải phân tích đề cho thật kỹ , chọn câu ; phần tự luận cần nắm phần ghi nhớ SGK thật kỹ để làm không thiếu ý Dặn dò : - Về học - Về học tất phân môn để thi kiểm tra chất lượng HKI : Chú ý thi phần trắc nghiệm - Soạn “Hoạt động ngữ văn : Làm thơ chữ” cần ý soạn sau : - I/ Chuẩn bò nhà : + Xem lại 15 “Thuyết minh thể loại văn học” + Phân tích luật bằng-trắc, đối, niêm, vần : Hai thơ “Bánh trôi nước”, “Đi” Hồ Xuân Hương Tố Hữu + Sưu tầm số thơ chữ , Làm thơ chữ (tự làm ) LỚ P sl GIỎI % sl KHÁ % TB sl YẾU % sl % KÉM Sl % 8a1 8a2 8a3 8A4 IV Củng cố: (1 phút) nhắc nhở thiếu sót làm V Dặn dò: (1 phút)Học cũ: Chuẩn bò: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I RÚT KINH NGHIỆM: ššššššššš Ngaøy soan: Ngày dạy: TiÕt 68-69 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề tham khảo ) Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 a MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: KiÕn thøc -Củng cố lại toàn kiến thức phân môn tiếng Việt ,văn học,tập làm văn học học kì I -Tự đánh giá lực ca mỡnh vic tip thu bi 2.Kĩ Rèn kĩ dùng từ, đặt câu, cách làm 3.Thaí độ Giáo dục lòng yêu mến TV B.Chun b G đề kiểm tra H ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra C.Tiến trình dạy học: 1.Ổn đònh lớp : (1 phút) só số 2.Kiểm tra cũ : 3.Bài mới: Ma trận : Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng mức thấp mức cao điểm Nội dung Tiếng Việt Văn học Tập làm văn Tổng điểm Trường từ vựng Từ tượng thanh,từ tượng hình Chiếc cuối C1 1 C2a C2b 1 0,5 0,5 C3 2 Văn kể chuyện kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm C4 1 6 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC Thời gian: 90 phút I.Tiếng việt(2đ) Câu 1: (1 điểm)Tìm từ thuộc trường từ vựng phận thể người đoạn văn sau cho biết tác dụng chúng: “Gương mặt mẹ tươi sáng, với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở sung túc” Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Câu 2: (1 điểm) a) Cho từ sau: Lập lòe, tích tắc, lộp bộp, em phân biệt từ từ tượng hình, từ từ tượng b) Đặt câu với từ: Lập lòe, tích tắc, lộp bộp, (mỗi từ t cõu) II/- Phần văn học Cõu : ( ®iĨm ) Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật văn Chiếc cuối tác gi O Hen-ri ? III/- Phần tập làm văn ( ®iĨm ) Câu 4: Kể lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Tiếng việt(2đ) Câu1: (1 điểm) - Xác định từ thuộc trường từ vựng phận thể người (0,5điểm) + Mặt + Mắt + Da + Gò má - Tác dụng: Miêu tả cụ thể, chi tiết nét đẹp khuôn mặt tươi trẻ người mẹ bé Hồng xa cách lâu cậu bé có dịp gặp lại (0,5 điểm) Câu 2: (1điểm) a) Phân biệt từ tượng hình, từ tượng thanh: (0,5điểm) - Từ tượng hình: Lập lòe - Từ tượng thanh: Tích tắc, lộp bộp b) Đặt câu: (0,5 điểm) - Mỗi câu sử dụng từ: Lập lòe, tích tắc, lộp bộp ngữ pháp, đảm bảo ý nghĩa câu VD:- Buổi tối đom đóm bay lập loè - Đồng hồ nhà em kêu tích tắc - Ngồi trời mưa rơi lộp bộp II/- PhÇn văn học Cõu 3: ( im) - Ni dung: văn cho rung cảm trước tình yêu thương cao người nghệ sĩ nghèo khổ (1điểm) -Nghệ thuật: (1điểm) + Dàn dựng cốt truyện chu đáo, tình tiết xếp tạo lên hứng thú độc giả + Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình hai lần tạo lên sức hấp dn cho thiờn truyn III/- Phần tập làm văn ( ®iĨm ) Câu 4: Bài văn phải đảm bảo u cầu sau: a.Nội dung: (5,0 điểm) -ThĨ lo¹i: văn tự kết hợp miêu tả , biểu cảm - Nội dung: kỉ niệm đáng nhớ (hoặc câu chuyện lần em mắc khuyết điểm) Ng Vn Tập I – Năn học : 2014- 2015 - Phạm vi kiến thức: việc thân, xảy khứ M bi: (1.0 im) - Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ (hoặc câu chuyện lần em mắc khuyết điểm) Thõn bi: (3,0 im) - Hoàn cảnh xảy việc - Nguyên nhân, diễn biến hậu việc phạm lỗi - Hình ảnh thầy, cô giáo sau em phạm lỗi ( Nét mặt, cử chỉ, lời nói, thaựi ủoọ - Bài học rút từ câu chun Kết bài: (1.0 điểm) - Những tình cảm suy nghó em việc xảy sau việc ấy( Lo lắng, ân hận, buồn phien) b) Hỡnh thc: (1 im) - Trình bày sẽ, rõ ràng, đảm bảo bố cục phần Ngôn ngữ xác, cô đọng H3: Cng c,dn dũ Củng cố(1 phút) - G nhận xét làm Dặn dò(1 phút) - H chuẩn bị tiết trả Ngày soạn: Ngày dạy: Tun 19: ( Tiết 7072) ššššššššššš TIẾT ,70-71 : HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Nhận dạng bước đầu biết cách làm thơ bảy chữ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: Những yêu cầu tốithiểu làm thơ bảy chữ Kĩ năng: - Nhận biết thơ bảy chữ -Đặt câu thơ bảy chữ với yêu cầu đối, nhịp, vần, B/ CHUẨN BỊ GV: giáo aùn Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 HS: Chuẩn bò, nghiên cứu đặc điểm thể thơ chữ, sáng tác thơ C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn đònh tổ chức(1 phút) II Kiểm tra cũ : III.Bài mới- giới thiệu: (1 phút) Ho¹t động giáo viên học sinh Hửụựng daón HS nhận diện luật thơ -Gv : Chúng ta luyện tập phương pháp thuyết minh thể loại văn học 15, em trả lời câu hỏi sau : ? Muốn làm thơ chữ (4 câu câu), phải xác đònh yếu tố nào? - xác định số tiếng, số dòng - Xác định bằng, trắc cho tiếng - Xác định đối niêm dòng thơ Câu 1, 2: B-T đối Câu 2, 3: B-T giống Câu 3, 4: B-T lại đối - Nhịp: Vần: Chủ yếu vần chân - Gv chốt : Luật : nhất, tam, ngũ ; nhò, tứ, lục phân minh Gv giải thích : Trong câu thất ngôn (7 tiếng) : Các tiếng 1,3,5 sử dụng bằng, trắc tuỳ ý ; tiếng 2,4,6 phải phân minh, phân biệt rõ ràng, xác Ví dụ : T-B-T B-T-B Bước : Chỉ vò trí ngắt nhòp, vần luật bằng-trắc - GV cho HS đọc hai thơ “Bánh trôi nươc”, “Đi” Hồ Xuân Hương – Tố Hữu - GV yêu cầu HS đọc tập 1a,b SGK trả lời câu hỏi bt1a - GV gọi HS đọc thơ sưu tầm trả lời câu hỏi vò trí ngắt nhòp, vần, luật thơ Câu thơ chữ + nhòp 4/3 3/4 + vần; bằng, trắc + vò trí gieo vần: tiếng cuối câu 2,4 có tiếng cuối câu - Luật trắc theo mô hình sau: a B B T T T B B TTBBTTB Néi dung kiÕn thøc Nhaọn dieọn luaọt thụ Xác định vị trí ngắt nhịp, vần, luật B-T Luaọt cụ baỷn laứ : nhaỏt, tam, ngũ ; nhò, tứ, lục phân minh Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 TTBBBTT BBTTTBB b T T B B T T B BBTTTBB BBTTBTT TTBBTBB B : Ngay vần ? HS đọc thơ Chiều ĐV Cừ xác định vị trí ngắt nhịp, vần, luật BT? Gọi HS lên bảng làm, HS khác nhận xét GV điều chỉnh ? HS đọc thơ Tối §V Cõ vµ chØ sai, nãi lÝ tìm cách sửa lại cho đúng? + Chổ sai: Sau Ngọn đèn mờ có dấu phẩy-> gây đọc sai nhịp - ánh xanh xanh: Sai vần + Chửa lại: Bỏ dấu phẩy Đổi xanh xanh thành xanh lè Bóng trăng nhoè, ánh trăng leo ( Tiết 2) Hướng dẫn học sinh tập làm thơ chữ - GV treo bảng phụ : câu thơ a,b mục II ( Hoạt động lớp) Bước : Làm tiếp thơ dở dang * GV yêu cầu HS đọc tập làm tiếp tập thơ dở dang (SGK) lấy thơ Tú xương dấu câu cuối - GV gợi ý: Trong thơ đường có luật “nhất, tam, ngũ, bất luận”, “Nhò ,tứ, lục phân minh” - tùy theo sáng kiến HS mà sửa câu cho -GV chốt : Nguyên văn hai câu thơ Tú Xương : Tôi thấy người ta có bảo : B T B B T T B Bảo thằng Cuội cung trăng ! T B B T T B B Chứa chẳng chứa,chứa thằng Cuội, B B T T T B T Tôi gớm gan cho chò Hằng B T B B T T B + Có thể : *nhấn mạnh : Đáng cho tội quân lừa dối, Sửa sai : Trong túp lều tranh cánh liếp che, Ngọn đèn mờ toả ánh xanh lè Tiếng chài nhòp đêm vắng, Như bước thời gian đếm quãng khuya Cách khác : Ngọn đèn mờ toả ánh vàng khè Bóng đèn mờ tỏ , bóng đêm nhoè Ngọn đèn mờ toả bóng trăng nhoè Ngọn đèn mờ toả ánh trăng loe Tập làm thơ: a/ Làm tiếp hai câu thơ Tú Xương Tôi thấy người ta có bảo : Bảo thằng Cuội cung trăng ! Chứa chẳng chứa,chứa thằng Cuội, Tôi gớm gan cho chò Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 Già khấc nhân gian gọi thằng *chế giễu : Cung trăng toàn đất đá, Hít bụi suốt ngày sướng *lo cho chò Hằng : Cõi trần chường mặt nó, Nay đến cung trăng bỡn chò Hằng Bước : Làm tiếp hai câu thơ tập b * GV yêu cầu HS đọc tập b làm tiếp câu sau tập - GV gọi HS xác đònh luật trắc hai câu thơ tập 2b - GV gợi ý: câu sau phải là: Vui ngày chuyển sang hè, B B B T T B B Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve T T B B T T B Phấp phới lòng bao tiếng gọi, T T B B B T T Thoảng hương lúa chín gió đồng quê T B T T T B B - GV cho HS tự suy nghó câu thơ bảy chữ hiệp vần, luật trắc, ngắt nhòp có nghóa làđược * GV gọi HS tự học làm -> HS khác nhận xét - GV nêu ưu, nhược điểm cách sửa Hoạt động : Luyện tập Học sinh đọc thơ chữ tự làm nhà Cho học sinh đọc yêu cầu (SGK/mục c,2 II)  GV phân cho tổ (nhóm) cho đại diện tổ (nhóm) trình bày > Các tổ khác nhận xét -GV nhận xét ưu, khuyết điểm  sửa chữa - Hằng b/ Làm tiếp hai câu thơ Vui ngày chuyển sang hè, Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve Phấp phới lòng bao tiếng gọi, Thoảng hương lúa chín gió đồng quê Hoặc : Cảnh lòng không phấn chấn (Đã mùa hè hai câu tiếp phải : chuyện mùa hè, chia tay, hẹn hò ) IV Củng cố : Cho HS đọc thêm văn cuối sách, tham khảo cách làm thơ bảy chữ Ng Vn Tập I – Năn học : 2014- 2015 §Ĩ làm tốt thơ bảy chữ, phải xác định yếu tố nào? V Daởn doứ : RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy: - TiÕt 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A.Mức cn t: Kiến thức: Giúp HS biết đợc u, nhợc điểm làm Kĩ năng: Rèn kĩ làm cho HS Thái độ: Giáo dục HS ý thức, thái độ sữa chữa, rút kinh nghiệm B Chuẩn bị: - GV: Bài kiểm tra chấm, đáp án - HS: chuẩn bị chữa lỗi làm C Tiến trình lên lớp: ổn định lớp: (1 phỳt) 2.Kiểm tra cũ: Bài mới: Tr bi Nhận xét, kết quả: Gv nhận xét chung làm HS *u: Đa số nắm đợc nội dung kiến thức, phần tự luận kết tơng đối Nhiều em có viết tốt, hành văn trôi chảy, nội dung , kiến thức hiểu biết rộng, viết có sức thuyết phục: *Nhợc: Phần Tiếng Việt nhiều em cha chịu khó học, Phần văn cha nắm Một số em cha nắm đợc phơng pháp, viết tự luận sơ sài, diễn đạt yếu: Trả bài, chữa lỗi GV trả cho HS , đối chiếu với đáp án để HS nhận sai sót Cõu1: (1 im) - Xỏc định từ thuộc trường từ vựng phận thể người (0,5điểm) + Mặt + Mắt + Da + Gò má - Tác dụng: Miêu tả cụ thể, chi tiết nét đẹp khuôn mặt tươi trẻ người mẹ bé Hồng xa cách lâu cậu bé có dịp gặp lại (0,5 điểm) Câu 2: (1điểm) a) Phân biệt từ tượng hình, từ tượng thanh: (0,5điểm) - Từ tượng hình: Lập lòe - Từ tượng thanh: Tích tắc, lộp bộp Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 b) Đặt câu: (0,5 điểm) - Mỗi câu sử dụng từ: Lập lòe, tích tắc, lộp bộp ngữ pháp, đảm bảo ý nghĩa câu VD:- Buổi tối đom đóm bay lập loè - Đồng hồ nhà em kêu tích tắc - Ngoi tri ma ri lp bp II/- Phần văn häc Câu 3: ( điểm) - Nội dung: văn cho rung cảm trước tình yêu thương cao người nghệ sĩ nghèo khổ (1điểm) -Nghệ thuật: (1điểm) + Dàn dựng cốt truyện chu đáo, tình tiết xếp tạo lên hứng thú độc giả + Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình hai lần tạo lên sức hấp dẫn cho thiờn truyn III/- Phần tập làm văn ( ®iÓm ) Câu 4: Bài văn phải đảm bảo yờu cu sau: a.Ni dung: (5,0 im) -Thể loại: văn tự kết hợp miêu tả , biểu cảm - Nội dung: kỉ niệm đáng nhớ (hoặc câu chuyện lần em mắc khuyết điểm) - Phạm vi kiến thức: việc thân, xảy qu¸ khø Mở bài: (1.0 điểm) - Giíi thiƯu kỉ niệm đáng nhớ (hoặc câu chuyện lần em mắc khuyết điểm) Thõn bi: (3,0 im) - Hoàn cảnh xảy việc - Nguyeõn nhaõn, diễn biến hậu việc phạm lỗi - Hình ảnh thầy, cô giáo sau em phạm lỗi ( Nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ - Bài học rút từ câu chuyện Kt bài: (1.0 điểm) - Những tình cảm suy nghó em việc xảy sau việc ấy( Lo lắng, ân hận, buồn phiền) b) Hỡnh thc: (1 im) - Trình bày sẽ, rõ ràng, đảm bảo bố cục phần Ngôn ngữ xác, cô đọng GV đọc số có nội dung hay cho - HS tham khảo đối chiếu với viết HS đối chiếu kết - rót kinh nghiƯm LỚP 8a1 8a2 8a3 8a4 GIỎI sl % sl KHÁ % TB sl % YẾU sl % sl KEÙM % Ngữ Văn Tập I – Năn học : 2014- 2015 HĐ3: Củng cố,dặn dò Cng c(1 phỳt) GV đánh giá kết chung, nhắc nhở HS rút kinh nghiệm 5.Dặn dò: (1 phỳt) - Ôn lại nội dung kiến thức học - chuẩn bị chơng trình HK II Nhớ rừng RUT KINH NGHIEÄM: - Hết - ... quát nghóa từ ngữ II/ Kó năng: Thực hành so sánh,phân tích cấp độ khái quát nghóa từ ngữ TH kĩ sống ( KN tự nhận thức KN định) :Thực hành III/ Năng lực: Phát triển lực hợp tác tư sáng tạo B CHUẨN... Từ ngữ nghóa hẹp : *Phát triển lực tư sáng tạo Khi phạm vi nghóa ? Từ đó, em có nhận xét nghóa từ ngữ bao hàm từ ngữ ? phạm vi nghóa HS: Một từ ngữ có nghóa rộng từ ngữ khác hẹp nghóa từ ngữ. .. giao tiếp KNsáng tạo) : Động não, thực hành III/ Thái độ:-Khi viết văn cần tập trung vào chủ đề IV/ Năng lực: Phát triển lực hợp tác tư sáng tạo B CHUẨN BỊ GV: N/ cứu dạy HS: chuẩn bò theo câu hỏi

Ngày đăng: 04/10/2019, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TiÕt 68-69 KIỂM TRA HỌC KÌ I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan