Những vấn đề pháp lý và thực tiễn xác định biên giới trên bộ giữa Việt Nam với Lào

7 807 35
Những vấn đề pháp lý và thực tiễn xác định biên giới  trên bộ giữa Việt Nam với Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biên giới quốc gia là một vấn đề quan trọng hàng đầu của bất cứ quốc gia nào. Đường biên giới của mỗi quốc gia là cơ sở để phân chia lãnh thổ của các quốc gia với nhau. Tuy nhiên trên thực tế vẫn nảy sinh rất nhiều tranh chấp giữa các quốc gia láng giềng về đường biên giới, đặc biệt là các đường biên giới trên bộ. vì vậy, vấn đề hoàn thiện đường biên giới trên bộ luôn được các quốc gia hết sức quan tâm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Đề tài số 2: Những vấn đề pháp lý thực tiễn xác định biên giới Việt Nam với Lào Họ tên: Nguyễn Minh Tuân Sinh ngày: 09/11/1991 Lớp: Luật KT - K15 Ngành: Luật Kinh tế Ngày 04 tháng năm 2019 PHẦN A: MỞ ĐẦU Biên giới quốc gia vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia Đường biên giới quốc gia sở để phân chia lãnh thổ quốc gia với Tuy nhiên thực tế nảy sinh nhiều tranh chấp quốc gia láng giềng đường biên giới, đặc biệt đường biên giới vậy, vấn đề hồn thiện đường biên giới ln quốc gia quan tâm Đối với Việt Nam, có đường biên giới biển vấn đề hoạch định đường biên giới với nước láng giềng Đảng Nhà nước ta quan tâm đặc biệt thập niên qua Hiện nay, đường biên giới nước ta tương đối hoàn thiện, phần lớn phân giới, cắm mốc thực địa Tuy vậy, việc tiếp tục nguyên tắc phân định biên giới thực tiễn áp dụng để có nhìn tồn diện, đầy đủ biên giới nước ta công việc cần thiết không nhà khoa học mà sinh viên nói chung sinh viên Luật nói riêng Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý thực tiễn xác định biên giới Việt Nam với Lào” để hiểu thêm vấn đề PHẦN B: NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ BIÊN GIỚI TRÊN BỘ CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, bán đảo Đông Dương Nước ta có diện tích khoảng 330.000 km² thuộc nhóm nước có diện tích trung bình giới lãnh thổ Việt Nam gồm phận: đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời vùng biển nước ta rộng khoảng triệu km² nằm khu vực biển Đơng với hệ thống đảo ven bờ hai quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa Lãnh thổ đát liền nước ta hình chữ S nằm rìa bán đảo Đơng Dương tiếp giáp với biển Đơng Việt nam có biên giới chung với Trung Quốc phía Bắc, tiếp giáp với Lào phía Tây, tiếp giáp với Cam- Pu- Chia phía Tây Nam Đường biên giới nước ta dài khoản 4.510 km , qua 25 tỉnh, 90 huyện, khoảng 390 xã với 50 dân tộc sinh sống Đường biên giới với Trung Quốc dài khoảng 1.400 km; đường biên giới với Lào dài khoảng 2.067 km; đường biên giới với Cam- Pu- Chia dài khoảng 1.137 km Đất nước ta với địa hình 3/4 đồi núi vậy, đường biên giới đất liền nước ta với nước láng giềng chủ yếu chạy dọc theo dãy núi cao, rừng rậm Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước với bao thăng trầm, biến cố lớn Tuy nhiên, phải đến cuối thể kỷ XVIII đường biên giới nước ta hình thành gần giống với ngày nay, chưa hoạch định điều ước Đến Thực dân Pháp xâm lược nước ta, vầ đưườg biên giới nước ta thay đổi đáng kể sau giành độc lập, nước ta với nước láng giềng thống trì đường biên giới từ thời Pháp thuộc, đồng thời điều chỉnh đoạn chưa rõ ràng Hiện nay, đường biên giới nước ta hoạch định xong Ta nước láng giềng tiến hành phân giới, cắm mốc thực địa phần lớn biên giới nước ta với nước phân định hệ thống cột mốc kiên cố, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng nhân dân ta cá dân tộc anh em Việt nam nước láng giềng cố gắng giải nhanh chóng vấn đề biên giới tồn sở nguyên tắc mà bên thống II NGUYÊN TẮC TRONG PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI VỚI LÀO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Nguyên tắc phân định Trước năm 1945 Việt Nam Lào thuộc địa Pháp Pháp sát nhập hai nước vào “ Đông Dương thuộc Pháp”, sau lại chia hai nước thành lãnh thổ hành để cai trị, bao gồm: Xứ Ai Lao, xứ Bắc Kỳ, xứ Trung kỳ xứ Nam kỳ Biên giới hai nước Việt Nam Lào trước biến thành ranh giới hành Xứ Ai Lao hai xứ Bắc kỳ Trung kỳ Dưới ách thống trị thực dân Pháp, vấn đề biên giới hai nước Việt Nam Lào không đặt Sau hai nước giành độc lập hoàn toàn năm 1976 vấn đề biên giới hai nước có điều kiện để giải Đầu năm 1976, hai Bộ Chính trị hai Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào họp để thống nguyên tắc việc xác định đường biên giới hai quốc gia Trên sở thỏa thuận hai Bộ Chính trị hai nước, thấy ngun tắc áp dụng để giải vấn đề biên giới hai nước nguyên tắc “ Uti possidetis” – Hãy tiếp tục sở hữu mà anh sở hữu Nguyên tắc Uti possidetis nguyên tắc việc xác định đường biên giới quốc gia pháp luật quốc tế thừa nhận Việc áp dụng ngun tắc việc cơng nhận, trì tiếp tục sử dụng đường ranh giới có Việc áp dụng nguyên tắc Uti possidetis để giải vấn đề biên giới hai nước hồn tồn phù hợp với thực tiễn tình hình biên giới lúc Nếu đường biên giới Việt- Trung đường biên giới quốc tế hình thành sở Điều ước quốc tế thừa nhận đường biên giới Việt- Lào chưa xây dựng điều ước quốc tế bên Đường biên giới Việt – Lào hình thành từ lâu đời mang tính lịch sử, nhiên thực dân Pháp ghi nhận với tư cách ranh giới hành xứ Ai Lao với Bắc kỳ Trung kỳ Việc thừa nhận đường ranh giới hành để chuyển thành đường biên giới quốc gia sở quan trọng để hai nước giải tốt vấn đề biên giới chung Trên sở nguyên tắc Uti possidetis, hai nước xây dựng đường biên giới dựa đường ranh giới hành thể đồ Sở Địa dư Đông Dương in năm 1945 Nơi khơng có đồ Sở Địa dư Đơng Dương in năm 1945 dùng đồ in trước sau vài năm Thực nguyên tắc này, hai Bộ Chính trị hai nước họp để tiến hành hoạch định biên giới, thời điểm Việt Nam tuyên bố trả số vùng đất trước mượn Lào Sa Môi, Tà Vi… Thực tiễn áp dụng Trên thực tế có đoạn biên giới khơng có đồ chưa quy định đồ Pháp, việc xác định biên giới theo nguyên tắc Uti possidetis chưa đủ Hai nước Việt – Lào sử dụng cách xác định vạch đoạn biên giới Trên sở phiên họp hai Bộ Chính trị hai nước năm 1976, nguyên tắc xác lập đoạn biên giới hiêu sau: Ở nơi hai bên thấy cần thiết phải điều chỉnh đường biên giới nơi đường biên giới chưa vẽ đồ Pháp Hai bên hoạch định biên giới sở hồn tồn trí, tơn trọng lẫn lợi ích mối quan hệ đặc biệt hai nước Để thực hiệp ước ký năm 1976, hai nước thành lập Ủy ban Liên hợp phân giới cắm mốc Việt – Lào Ủy ban thống nguyên tắc phương pháp cắm mốc Ủy ban hoàn thành việc kết cắm mốc vào ngày 24/8/1984 toàn tuyến biên giới hai nước Một số điều chỉnh biên giới hai nước ghi nhận Hiệp ước bố sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào ngày 24/1/1986 Từ hai nước có đường biên giới thức đánh dấu hệ thống mốc quốc giới quy định thực địa Như vậy, với việc áp dụng cách sáng tạo nguyên tắc Uti possidetis kết hợp với nguyên tắc xác lập đoạn biên giớ mới, hai nước Việt – Lào xây dựng đường biên giới chung, hoàn chỉnh, đường biên giới tình đồn kết hữu nghị Việt – Lào III BIỆN PHÁP HOÀN CHỈNH HỆ THỐNG BIÊN GIỚI Trên sở thực nguyên tắc nêu trên, phần lớn đường biên giới Việt Nam với nước láng giềng phân định, cắm mốc thực địa Đối với đoạn biên giới Viêt – Trung, việc hoạch định, cắm mốc hoàn thành Tuy nhiên, để bảo vệ chủ quyền quản lý tốt khu vực biên giới Nhà nước ta cần tăng cường cơng tác cơng trình biên giới với phối hợp tát lực lượng chức toàn tuyến biên giới phức tạp nhạy cảm Đồng thời Nhà nước ta cần phối hợp chặt chẽ với phía Trung Quốc việc quản lý cơng trình biên giới, thống việc tự lại tàu thuyền khu vực cửa sông Bắc Luân, hợp tác phát triển du lịch tai khu vực thác Bản Giốc Đối với tuyến biên giới Việt – Lào, với khoảng cách trung bình hai cột mốc 10 Km q xa, khó cho cơng tác quản lý biên giới Vì vậy, cần phải tăng dầy số cột mốc, đồng thời tôn tạo cột mốc biên giới quốc gia có Phải tăng cường bổ sung thiết bị, phương tiện, sở vật chất khác phục vụ cho lực lượng chức thực nhiệm vụ canh gác, bảo vệ biên giới Đối với tuyến biên giới Việt Nam – Cam Pu Chia, Nhà nước ta cần phối hợp chặt chẽ với nước bạn để đẩy nhanh tiến độ phân giới, cắm mốc thực địa Tăng cường lực lượng, sở vật chất, thiết bị, phương tiện để thực việc phân giới, cắm mốc cho đoạn biên giới chưa hồn thành việc cắm mốc Đối với đoạn biên giới cắm mốc, phải tăng cường bảo vệ tôn tạo cơng trình biên giới Một khó khăn diễn toàn tuyến biên giới nước ta lực lượng đội biên phòng q so với chiều dài đường biên, cần phải tăng cường số lượng trang thiết bị, nhu yếu phẩm cần thiết đẻ đảm bảo sống điều kiện làm việc cho cán bộ, chiến sĩ làm công tác bảo vệ biên giới Tuy nhiên công tác quan trọng cần phải tiến hành tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục tầng lớp nhân dân, người dân địa phương vùng biên giới vai trò, tầm quan trọng đường biên giới Đây biện pháp quan trọng phải thực Trong sách an ninh quốc phòng, Nhà nước ta cần trọng đến vai trò nhân dân vấn đề an ninh biên giới bên cạnh lực lượng chuyên trách như: đội biên phòng, cơng an, hải quan… nhân dân lực lượng đơng đảo có khả nắm thơng tin, tạo điều kiện giúp quan chức thực nhiệm vụ PHẦN C: KẾT LUẬN Tuyến biên giới nước ta tạo thành ba phận tiếp liền đoạn biên giới Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Lào, Việt Nam – Cam Pu Chia Xuất phát từ yếu tố lịch sử để lại, đồng thời để phù hợp với pháp luật quốc tế, qúa trình hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam nước áp dụng nguyên tắc khác để hoạch định Đối với Trung Quốc nguyên tắc “kế thừa điều ước quốc tế” cụ thể Hiệp ước Pháp – Thanh năm 1887 Hiệp ước bổ sung năm 1895 Đối với Lào Cam Pu Chia, Sử dụng nguyên tắc Uti possidetis việc thừa nhận đường biên giới lịch sử hình thành thời Pháp thuộc nguyên tắc vận dụng cách sáng tạo phù hợp với tình hình Việt Nam nước láng giềng, đồng thời việc hoạch định biên giới với nước kết hợp sử dụng nguyên tắc “ xác lập đoạn biên giới mới” để tạo nên đường biên giới Tuy nhiên tuyến biên giới nước ta với Cam Pu Chia, nhiều đoạn chưa phân giới, cắm mốc Đảng Nhà nước ta cần phối hợp chặt chẽ với nước bạn để thúc đẩy tiến độ phân giới, cắm mốc đoạn biên giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2007; Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - Lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001; Nguyễn Thị Kim Ngân & Chu Mạnh Hùng, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010; Vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979; Thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ký ngày 19/10/1993; Hiệp ước biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ký ngày 30/12/1999; Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, ký ngày 18/7/1977; Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, ký ngày 24/1/1986; Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân CamPuChia, ký ngày 20/7/1983; 10 Hiệp ước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc CamPuChia bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giwosi quốc gia năm 1985, ký ngày 10/10/2005; 11 Nguyễn Xuân Quang, Hệ thông biên giới Việt Nam với nước láng giềng – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2010; 12 Phạm Thị Kiều My, Biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc vấn đề pháp lý thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2010; 13 Lưu Ngọc Tố Tâm, Đường biên giới quốc gia đất liền luật pháp quốc tế thực tiễn biên giới Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 1995 ... đề tài Những vấn đề pháp lý thực tiễn xác định biên giới Việt Nam với Lào để hiểu thêm vấn đề PHẦN B: NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ BIÊN GIỚI TRÊN BỘ CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Việt. .. giềng đường biên giới, đặc biệt đường biên giới vậy, vấn đề hồn thiện đường biên giới quốc gia quan tâm Đối với Việt Nam, có đường biên giới biển vấn đề hoạch định đường biên giới với nước láng... nghị Việt – Lào III BIỆN PHÁP HOÀN CHỈNH HỆ THỐNG BIÊN GIỚI Trên sở thực nguyên tắc nêu trên, phần lớn đường biên giới Việt Nam với nước láng giềng phân định, cắm mốc thực địa Đối với đoạn biên giới

Ngày đăng: 03/10/2019, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan