Đánh giá hiệu quả điều trị cắt cơn ở bệnh nhân động kinh đang điều trị ngoại trú tại thành phố đà nẵng theo chương trình mục tiêu quôc gia

38 137 0
Đánh giá hiệu quả điều trị cắt cơn ở bệnh nhân động kinh đang điều trị ngoại trú tại thành phố đà nẵng theo chương trình mục tiêu quôc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình mục tiêu quốc gia chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Việt Nam triển khai từ năm 2001 đến 15 năm với loại bệnh lý Tâm thần phân liệt Động kinh gần chương trình ý đến rối loạn khác lo âu trầm cảm, tính tới thời điểm toàn quốc, bệnh tâm thần phân liệt quản lý 83% số xã/phường toàn quốc, bệnh lý Động kinh tỉ lệ thấp 45% số xã/phường Như mặt bệnh lý TTPL tiến đến gần mục tiêu quản lý, riêng bệnh lý Động kinh tỉ lệ thấp Tuy nhiên địa bàn thành phố Đà Nẵng đạt mục tiêu quản lý bệnh lý đạt tỉ lệ 100% xã/ phường toàn thành phố vào năm 2007, suốt thời gian dài đề cập đến số lượng mà chưa để ý đến chất lượng, đặc biệt bệnh lý Động kinh vấn đề cắt cơn, bệnh lý mắc phải Tâm thần thể, tỉ lệ tàn phế… Động kinh bệnh mạn tính, chiếm tỉ lệ 0,5% - 2% dân số Bệnh động kinh ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động xã hội, tâm thần thể bệnh nhân Một số nước Hoa Kỳ, Thái Lan, Trung Quốc, Iran, có nhiều nghiên cứu bệnh nhân động kinh, sở kết thu nước đề xuất biện pháp chăm sóc, hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân động kinh Tại Việt Nam bệnh phổ biến với biểu lâm sàng đa dạng, diễn biến mạn tính dẫn đến nhiều biến chứng Trong nhiều loại biến chứng động kinh gây có biến chứng mặt tâm thần: lo âu, trầm cảm, loạn thần, biến đổi nhân cách, … trầm cảm biến chứng thường gặp mà thực tế chưa thực quan tâm đến rối loạn bệnh nhân động kinh Xuất phát từ thực tế này, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu điều trị cắt bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú thành phố Đà Nẵng theo chương trình mục tiêu qc gia” với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị cắt bệnh nhân động kinh Đánh giá tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân động kinh Đánh giá yếu tố liên quan Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỘNG KINH 1.1.1 Định nghĩa động kinh Động kinh ngắn, định hình, đột khởi, có khuynh hướng chu kỳ tái phát phóng điện đột ngột mức từ vỏ não qua vỏ não nhóm nơ ron, gây rối loạn chức hệ thần kinh trung ương (TKTW) (cơn vận động, cảm giác, giác quan, thực vật,…), điện não đồ ghi đợt sóng kịch phát [19] 1.1.2 Tỷ lệ bệnh nhân động kinh Được ghi nhận 0,5% - 2% dân số [5] Khoảng 45 triệu người giới mắc bệnh động kinh Về giới, hầu hết nghiên cứu (khơng phải tồn bộ) Châu Á nhận thấy tỉ lệ nam bị động kinh cao đôi chút so với nữ Về tỉ lệ loại cơn, theo tài liệu nước ngồi người lớn động kinh cục liên quan đến cục chiếm 55 - 60%, toàn thể tiên phát chiếm 26 -32%, động kinh không phân loại chiếm – 17% Tổng hợp nghiên cứu nước phát triển cho thấy cục phổ biến toàn thể trẻ em người lớn ưu động kinh cục trội người lớn Trên lâm sàng nhiều biểu toàn thể chất cục tồn thể hóa 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng động kinh 1.1.3.1 Cơn cục Cơn động kinh cục đơn vận động (cơn Bravais – Jackson) tổn thương thùy trán lên (vận động) giật khu trú nửa người, lan từ phần đến phần khác gọi hành trình Jackson tay – chân – mặt; lưỡi – mặt – tay; chân – mặt – tay Mất ý thức thường xảy lan lên mặt Vị trí khởi đầu có giá trị định khu tổn thương Sau có liệt gọi liệt Todd, liệt thoái lui vài [5] Cơn cục cảm giác gặp hơn, có kèm vận động Cơn động kinh thực vật (Động kinh não trung gian) Có khơng ý thức, đỏ bừng mặt cổ, vã mồ hơi, có nửa người, sởn gai ốc, tim đập chậm nhanh, đột ngột hạ huyết áp, nấc, ngáp, sốt, ớn lạnh, đau bụng… Cơn cục phức tạp (Động kinh thái dương, tâm thần - vận động) gồm nhóm triệu chứng sau: Các ảo giác: ngửi mùi khó chịu, vị khó chịu, nhìn thấy cảnh xa lạ (trong giấc mộng), cảm giác chưa nhìn thấy, sợ, lo âu, cười ép buộc… Động tác tự động: nhai, liếm miệng, tặc lưỡi, nuốt liên tục, làm động tác lái xe, cởi khuy áo, quay đầu mắt từ từ, hát định hình, lang thang sau kèm trạng thái mộng mị có động tác tự động nên dễ gây nguy hiểm cho người khác hành vi phạm pháp, gây án mạng, hiếp dâm, ăn cắp,… Cơn cục tồn hóa: bắt đầu cục bộ, thường vận động chuyển nhanh sang lớn, không hỏi kỹ hay không quan sát kỹ khó phát Lúc cần dựa vào điện não đồ (kịch phát ổ sau tồn hóa tất đạo trình) sau để lại dấu khu trú [5] 1.1.3.2 Cơn toàn thể - Động kinh lớn: trước xảy có triệu chứng báo trước đau đầu, đầy hơi, rầu rĩ, lạnh lùng ít ngày Triệu chứng báo trước thường bất thường cảm giác, vận động, co cứng chi trên, ảo giác, rối loạn tâm thần kéo dài 1/10 giây Cơn thực có giai đoạn: Giai đoạn co cứng: đột ngột ngã xuống bất tỉnh nên gây thương tích, chi duỗi cứng, ngón tay gấp, đầu ưỡn ngửa quay sang bên, hàm nghiến chặt cắn vào lưỡi, hai mắt trợn ngược, tím khơng thở được, tiểu dầm đại tiện không tự chủ Giai đoạn kéo dài 10 -20 giây Giai đoạn giật: thân chi giật liên tiếp, ngắn, mạnh, có nhịp; hai mắt giật ngang giật lên Có thể cắn phải lưỡi, sùi bọt mép Giai đoạn dài phút, phút Giai đoạn duỗi: hôn mê, dỗi ra, phản xạ gân xương giảm, có Babinski, thở bù lại mạnh, nhanh, ồn ào, thở ngáy sau vài phút tỉnh lại, khơng nhớ xảy Giai đoạn kéo dài – 10 phút Loại xuất vào lứa tuổi 10 – 20 (80% trường hợp), đáp ứng tốt với điều trị Động kinh bé (cơn vắng ý thức): gồm nhiều loại chung số đặc điểm thường gặp trẻ em, ngắn từ 1/10 – 10 giây, nhiều ngày Thường đột ngột ý thức hoàn toàn nên bất động, rơi chén đũa ăn, ngừng cơng việc,… Có thể khơng trương lực, giật cứng cơ… vắng phức tạp Tuổi thường gặp – 12 tuổi, tiến triển có khả năng: + Hết + Tiếp tục trì (6%) - Xuất co cứng giật (40%): thường năm sau vắng ý thức Nếu vắng ý thức sau tuổi thường đáp ứng với điều trị, dễ bị kích thích ánh sáng, thường cách ly với xã hội nên tiên lượng xấu - Hội chứng West: gặp trẻ – tháng tuổi Có ba dấu sau: + Co cứng, gấp cổ, chi, thân + Rối loạn tính tình tác phong + Điện não đồ có loạn nhịp biên độ cao nhọn + Loại tiên lượng xấu gây đần độn - Hội chứng Lennox – Gastaut: gặp trẻ từ – tuổi với tam chứng vắng ý thức khơng điển hình, cứng, trương lực Suy sụp tâm thần vận động Điện não đồ có nhọn – sóng chậm lan tỏa tiên lượng xấu [5] 1.1.4 Cận lâm sàng 1.1.4.1 Điện não đồ Giúp xác định động kinh, loại cơn, vị trí động kinh Tuy nhiên điện não đồ bình thường khơng loại động kinh, ngược lại 10 – 15% người bình thường có bất thường điện não không lên [5] 1.1.4.2 Các xét nghiệm khác Tìm nguyên nhân chụp phim sọ, chụp động mạch não, glucoza máu, điện giải đồ, dịch não tủy, chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ não,… 1.1.5 Phân loại động kinh Bảng 1.1 Phân loại động kinh năm 1981 ILAE I Các cục A Các cục đơn giản (khơng có rối loạn ý thức) Với triệu chứng vận động Với triệu chứng cảm giác hay giác quan Với triệu chứng thực vật Với triệu chứng tâm thần B Các cục phức tạp (có rối loạn ý thức) 1.Khởi phát cục đơn giản, sau rối loạn ý thức Có rối loạn ý thức lúc khởi phát C Cơn cục đơn giản hay cục phức tạp diễn tiến thành toàn thể hóa thứ phát II Cơn tồn thể ngun phát A Cơn vắng ý thức (cơn bé) B Cơn giật C Cơn co giật D Cơn co cứng E Cơn trương lực F Cơn co cứng – co giật III Cơn khơng phân loại khơng phù hợp hai nhóm thiếu kiện để phân loại 1.1.6 Các thể động kinh thường gặp Việt Nam Thể lâm sàng động kinh thường gặp co cứng - co giật (cơn lớn) chiếm khoảng 81 đến 86,1% Động kinh cục từ đến 72% [5] 1.1.7 Các phương pháp điều trị động kinh 1.1.7.1 Hóa liệu pháp Bắt đầu phát triển từ năm 1938 Merritt Putnam phát phenytoin [66] Thời gian sau nhiều hệ thuốc chống động kinh đời với nhiều ưu điểm so với thuốc hệ trước, ví dụ: valproic acid, carbamazepine, lamotrigine, topiramate, oxcarbazepine, vigabatrine, … Trong điều trị động kinh hóa liệu pháp nhằm mục đích sau: kiểm sốt hoàn toàn co giật, giảm mức độ nghiêm trọng động kinh, tránh tác dụng phụ, giảm tỉ lệ tử vong, tránh tương tác thuốc, nâng cao CLS bệnh nhân động kinh 1.1.7.2 Phẫu thuật Các chứng khảo cổ học cho thấy số văn minh cổ thực khoan xương sọ để cắt bỏ mô bệnh (epileptogenic bad tissue) não Phẫu thuật chữa động kinh thực phát triển cuối kỷ 19 nhờ cơng trình nghiên cứu Victor Horsley, Bệnh viện Quốc gia, Ln Đơn Ơng tiến hành nghiên cứu 100 khỉ, dùng kích thích điện để xác định vẽ đồ vùng chức đường dẫn truyền thần kinh não Trên sở nghiên cứu này, đến cuối năm 1886 ông tiến hành 10 ca phẫu thuật chữa bệnh động kinh, ca đánh giá thành công Tiếp theo Victor Horsley nhiều tác giả khác thực tiếp tục nghiên cứu phẫu thuật chữa động kinh Ngày phẫu thuật định chủ yếu cho thể động kinh sau: động kinh cục khơng có tổn thương lan rộng, động kinh cục tồn hóa, động kinh dị dạng mạch nông, động kinh u não [5] 1.1.7.3 Điều trị rối loạn tâm thần kết hợp Trầm cảm, lo âu, loạn thần, kích động… Nguyên tắc xử dụng loại thuốc có khả kích hoạt động kinh Để điều trị trầm cảm dùng sertraline, venlafaxine Điều trị lo âu dùng benzodiazepine, buspirone Điều trị loạn thần dùng olanzapine, haloperidol Riêng với trầm cảm lo âu kết hợp điều trị liệu pháp tâm lý [6] 1.1.7.4 Phục hồi chức tâm lý xã hội dựa vào cộng đồng 1.1.7.5 Chế độ làm việc, nghỉ ngơi Tránh làm việc cao, nước, gần lửa, lái xe, tránh làm việc lâu ngồi nắng, khơng làm việc có ánh sáng chói lòe hàn… 1.1.7.6 Chế độ tiết thực tạo keton Ăn nhiều mỡ, hydrat carbon protein Tuy nhiên, thời điểm có 80% bệnh nhân động kinh không điều trị cách không điều trị, hầu hết số bệnh nhân nước có nguồn lực nghèo 1.1.8 Tình hình quản lý điều trị bệnh động kinh Việt Nam Việt Nam chưa có nghiên cứu quy mơ tồn quốc tỉ lệ số bệnh nhân động kinh, dựa vào tỉ lệ chung nghiên cứu có với dân số 80 triệu người nước ta có khoảng 800.000 bệnh nhân động kinh Chính phủ Việt Nam lồng ghép bệnh động kinh vào Chương trình mục tiêu quốc gia chăm sóc sức khỏe ban đầu Theo có hệ thống để phát hiện, điều trị, theo dõi quản lý bệnh nhân động kinh Hệ thống nhà nước cấp kinh phí hoạt động bệnh nhân động kinh hưởng nhiều ưu đãi trình điều trị chăm sóc Mơ hình theo cấp sau: Bảng 1.2 Quản lý điều trị động kinh Việt Nam Cấp Trung ương Cơ quan chịu trách nhiệm Bệnh viện Tâm thần Trung ương Tỉnh/ thành phố trực thuộc trung Bệnh viện Tâm thần tỉnh/ thành phố ương Trung tâm phòng chống bệnh xã hội Quận/ huyện Phòng khám tâm thần trực thuộc Trung tâm y tế quận/ huyện Xã/ phường Cán chuyên trách tâm thần Cộng tác viên Tại Đà Nẵng, số lượng bệnh nhân quản lý điều trị xã, phường Mỗi năm Bệnh viện Tâm thần thành phố khám điều trị cho khoảng 300 bệnh nhân bệnh viện 1.2 VẤN ĐỀ TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu dịch tễ học trầm cảm, lo âu bệnh nhân động kinh 1.2.1.1 Dịch tễ học trầm cảm bệnh nhân động kinh Bệnh nhân động kinh có tỉ lệ mắc cao rối loạn tâm thần kết hợp so với quần thể dân số bình thường Trong rối loạn tâm thần kết hợp trầm cảm rối loạn tâm thần kết hợp thường gặp bệnh nhân động kinh Khoảng năm 400 trước Công Nguyên, Bộ sách Y khoa Hyppocraticum Corpus viết “Melancholic ordinarily become epileptics, and epileptics’ melancholics”, tạm dịch “Trầm cảm nặng thường gặp người bệnh động kinh, gọi bệnh nhân động kinh bị trầm cảm” Thông qua phát biểu thấy từ xa xưa y học nhấn mạnh đến mối quan hệ bệnh động kinh trầm cảm Dịch tễ học: dự đoán tỉ lệ mắc trầm cảm bệnh nhân động kinh thay đổi Tỉ lệ mắc cao trầm cảm 50 -55% bệnh nhân động kinh phòng khám chuyên khoa đơn vị có theo dõi qua video (videotelemetry units) Những nét dựa quần thể bao gồm những người bị động kinh nặng, số nghiên cứu cộng đồng cho gợi ý tỉ lệ lưu hành cộng đồng khơng đặc trưng: 20 – 30% người có động kinh tái diễn – 9% người ổn định phát bị trầm cảm Một tổng kết khác Hrvoje Hecimovie cộng cho thấy nghiên cứu dịch tễ học gần xác nhận 10 – 20% bệnh nhân kiểm soát tốt động kinh bị trầm cảm 20 – 60% bệnh nhân động kinh có tái diễn bị trầm cảm Bàn trầm cảm kết hợp với bệnh động kinh hai tác giả Marco Mula Bettina Schmitz viết: “trầm cảm động kinh có mối quan hệ hai chiều” Qua nhận định hai tác giả muốn nhấn mạnh đến ảnh hưởng qua lại động kinh trầm cảm, động kinh làm xuất trầm cảm trầm cảm làm nặng nề thêm động kinh 1.1.2 Vài nét dịch tễ học lâm sàng bệnh nhân động kinh 1.1.2.1 Tình hình quản lý điều trị bệnh động kinh Việt Nam Việt Nam với dân số 90 triệu người nước ta có khoảng 800.000 bệnh nhân động kinh, ước tính chiếm tỉ lệ 0,5% - 2% dân số Chính phủ Việt Nam lồng ghép bệnh động kinh vào Chương trình mục tiêu quốc gia chăm sóc sức khỏe ban đầu Theo có hệ thống để phát hiện, điều trị, theo dõi quản lý bệnh nhân động kinh Hệ thống nhà nước cấp kinh phí hoạt động bệnh nhân động kinh hưởng nhiều ưu đãi q trình điều trị chăm sóc Mơ hình theo cấp sau: 10 3.4.2 Tình trạng dùng thuốc kháng động kinh thường xuyên bệnh nhân Nhận xét : Qua bảng ta nhận thấy tỉ lệ bệnh nhân CTMT sử dụng thuốc chiếm tỉ lệ cao 89,60%, tỉ lệ sử dụng thuốc khơng thấp 10,4% 3.4.3 Tình trạng khám định kỳ bệnh nhân Bảng 3.7 Tỉ lệ% n Khám định kỳ 89,60% 69 Không khám 10,40% Tổng 100% 77 Nhận xét : Qua bảng ta nhận thấy tỉ lệ bệnh nhân CTMT khám định kỳ tỉ lệ cao 89,60%, tỉ lệ không khám định kỳ thấp 10,4% 24 3.4.4 Tình trạng thăm nhà chuyên trách 9,1% 90,9% Nhận xét: Qua đồ thị ta nhận thấy tình trạng thăm nhà chuyên trách tương đối chiếm tỉ lệ cao 90,9%, bệnh nhân không vãng gia tỉ lệ thấp 9,1% 3.4.5 Thời gian cắt động kinh 25 Nhận xét: Qua bảng ta nhận thấy thời gian cắt Động kinh bệnh nhân thường kéo dài từ 1-6 tháng tỉ lệ 28,60%, từ 6-12 tháng tỉ lệ 33,80% 12 tháng tỉ lệ đến 35,10% bệnh nhân ổn đinh nhanh vòng tháng tỉ lệ thấp 2,60% 3.4.7 Bệnh nhân lên Động kinh tháng qua 76,62% 23,37% Nhận xét: Bảng cho ta thấy tỉ lệ bệnh nhân Động kinh tháng qua tỉ lệ cao 23,37%, hầu hết có 1-2 tháng qua,tỉ lệ khơng có động kinh tháng qua đạt tỉ lệ cao 76,62% 26 3.4 Mối tương quan thời gian mắc bệnh điểm trâm cảm Nhận xét: Qua đồ thị ta nhận thấy thời gian mắc bệnh bênh nhân tăng điểm trầm cảm tăng 27 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung 4.1.1 Giới tính Nghiên cứu bệnh nhân động kinh Tehran năm 2006 54,5% bệnh nhân nam giới 45,5% bệnh nhân Nữ [13] Trong 90 bệnh nhân động kinh miền Nam Thái Lan năm 2007 có 43 bệnh nhân nam, 47 bệnh nhân nữ [15] nghiên cứu bệnh nhân động kinh Tây Tạng (Trung Quốc) năm 2007 có 19 bệnh nhân nam 18 bệnh nhân nữ [8] Như so sánh với nghiên cứu với tỉ lệ bệnh nhân Nam 40,3% bệnh nhân Nữ 59,7% khác biệt nhiều 4.1.2 Tuổi bệnh nhân Trong số 77 bệnh nhân chúng tôi, bệnh nhân nhỏ tuổi 18 tuổi, bệnh nhân lớn tuổi 69 tuổi Tuổi trung bình 39,90 tuổi Phù hợp với nghiên cứu Bs Trần Nguyên Ngọc nghiên cứu” Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân Động kinh năm 2011” cho tuổi trung bình bệnh nhân Động kinh thành phố Đà Nẵng 36,78 Và phù hợp với nghiên cứu Thái lan Iran, nghiên cứu bệnh nhân động kinh Thái Lan năm 2007 tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 32,52 tuổi [15], nghiên cứu bệnh nhân động kinh Tehran năm 2006 tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 32,60 tuổi [13] 4.1.3 Tình trạng nhân Trong nghiên cứu chúng tơi có 40,80% bệnh nhân động kinh độc thân, kết hôn, 35,10% 18,20% ly hôn Trong 37 bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân động kinh Tây Tạng (Trung Quốc) năm 2007 có 45,9% kết hơn, 51,4% độc thân, ly hôn 2,7% Nghiên cứu Tehran có khoảng 60% bệnh nhân động kinh độc thân có kết khơng có khác biệt Tuy nhiên nghiên 28 cứu tỉ lệ ly hôn cao 18,20%, điều phù hợp vi người bệnh Động kinh phần lớn thất nghiệp khơng làm chủ kinh tế kèm theo chi phí thuốc men, nhân cách biến đổi nguyên nhân gây nên đổ vỡ hạnh phúc gia đình 4.1.4 Nghề nghiệp Trong nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân Động Kinh bị thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao 50,06% thực tế bao gồm người ghi nhận Nội trợ thực tế Việt Nam người mắc bệnh động kinh khó xin việc bệnh nhân cưng chìu gia đình đơi không cho làm mà cho nhà nội trợ…, bệnh nhân Công nhân chiếm tỉ lệ 20,8% thực tế bênh nhân làm việc đơn giản, bệnh nhân cơng chức nhà nước, nhân viên văn phòng chiếm tỉ lệ thấp nhiều 7,8%, Nơng dân chiếm 6,5% có lẻ địa bàn thành phố tỉ lệ Nông dân thấp 4.1.5 Trình độ học vấn Trong nghiên cứu ta nhận thấy trình độ học vấn bệnh nhân trình độ cấp II chiếm 39,00%, cấp III chiếm 31,20% lại bệnh nhân hai khối cấp I khơng biết chữ có trường hợp, trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỉ lệ 15,60% Điều phù hợp với trình độ dân trí chung toàn thành phố, nhiên bệnh nhân động kinh học vấn phần lớn học cấp dân trí chung tỉ lệ học cấp chiếm đa số 42% dân số trưởng thành 4.2 Các yếu tố liên quan 4.2.1 Thời gian mắc bệnh Trong nghiên cứu ta nhận thấy thời gian mắc bệnh bệnh nhân Động kinh 10 năm chiếm tỉ lệ cao 57,10%, sau bệnh nhân mắc bệnh từ 5-10 năm chiếm tỉ lệ 27,30% bệnh nhân mắc bệnh năm chiếm tỉ lệ thấp 3,90% Điều phù hợp với thực trạng bệnh nhân Động kinh thành phố chương trình mục tiêu chúng tơi hồn tất 100% năm 2007 nên hầu hết bệnh nhân chẩn doán, điều trị quản lý thời gian dài 29 4.2.2 Sử dụng chất gây nghiện Trong nghiên cứu ta nhận thấy bệnh nhân Động kinh có sử dụng chất gây nghiện tỉ lệ thấp 7,80% bệnh nhân chủ yếu nghiện thuốc có trường hợp nghiện rượu Như nghiện thuốc tỉ lệ nghiện thấp so với tỉ lệ nghiện thc cộng đồng Việt Nam (30-40%), tỉ lệ nghiện rượu thấp so với cộng đồng (4%), điều có lẻ bệnh nhân động kinh kiêng cử nhiều bệnh tật bị cấm đốn người thân gia đình 4.2.3 Bệnh nhân tiền sử có tổn thương não Trong nhiên cứu nhận thấy tỉ lệ bệnh nhân Động kinh có tổn thương não chiếm tỉ lệ cao 24,70%, phần lớn bệnh nhân qua khảo sát bệnh nhân chẩn đoán: động kinh cục tồn thể hóa, phù hợp với bệnh cảnh lâm sang bệnh nhân này.Tỉ lệ tương đương với nghiên cứu Miền nam Thái Lan 27% 4.2.4 Bệnh lý thể kèm theo Kết cho thấy tỉ lệ bệnh nhân Động kinh có bệnh kèm lớn chiếm tỉ lệ 39%, qua khảo sát phần lớn bệnh lý dày bệnh lý viêm gan chiếm đa số, phải bệnh lý viêm gan dung thuốc kháng động kinh kéo dài gây 4.3 Trầm cảm bệnh nhân động kinh 4.3.1 Tỉ lệ trầm cảm bênh nhân động kinh theo thang điểm Beck Qua nghiên cứu ta nhận thấy tỉ lệ bệnh nhân Động kinh mắc trầm cảm chiếm tỉ lệ 32,46% bệnh nhân động kinh không mắc chứng trầm cảm 67,53% Tỉ lệ phù hợp với nghiên cứu Jacoby A (20-55%), Mark Manford (34%), nghiên cứu Albena Balan bệnh nhân động kinh mắc trầm cảm có tỉ lệ 39,2%, hay nghiên cứu Thạc sĩ Bảo Hùng năm 2015 38% 30 4.3.2 Mức độ trầm cảm bênh nhân động kinhtheo thang điểm Beck Qua nghiên cứu ta nhận thấy tỉ lệ trầm cảm chủ yếu bệnh nhân Động kinh mức độ nhẹ (23,37%) mức độ trung bình(9,09%), khơng có mức độ nặng , tỉ lệ phù hợp với nghiên cứu Ths Bảo Hùng, trầm cảm mức độ nhẹ 28,9% mức độ trung bình 9%, khơng có mức độ nặng (BVTTTW2 năm 2015), nghiên cứu bs Trần Nguyên Ngọc năm 2011 Đà Nẵng: Mức độ nhẹ 24% mứ độ trung bình 10,4% 4.4 Hiệu điều trị 4.4.1 Tình trạng sử dụng Đơn trị liệu bệnh nhân Bệnh nhân sử dụng từ đơn trị liệu chiếm tỉ lệ cao 48,05% 36,36% sử dụng loại kháng động kinh, sử dụng loại kháng động kinh chiếm tỉ lệ thấp chiếm tỉ lệ 11,68% có bệnh nhân kết hợp loại kháng động kinh, qua khảo sát bệnh nhân trước điều trị nội trú bệnh viện tâm thần Đà Nẵng sau xuất viện địa phương quản lý chương trình mục tiêu quốc gia Các tỉ lệ tương đương với nghiên cứu Bs Trần Nguyên Ngọc năm 2011 với tỉ lệ 52%, nghiên cứu Thái Lan 75% bệnh nhân động kinh dùng đơn trị liệu 25% bệnh nhân dùng đa trị liệu Như tỉ lệ bệnh động kinh dùng đơn trị liệu miền Nam Thái Lan cao Đà Nẵng 4.4.2.Tình trạng sử dụng thuốc kháng động kinh bệnh nhân Qua bảng ta nhận thấy tỉ lệ bệnh nhân CTMT sử dụng thuốc chiếm tỉ lệ cao 89,60%, tỉ lệ sử dụng thuốc không thấp 10,4% Điều chứng tỏ hoạt động chuyên trách xã/ phường hoạt động tương đối tôt, bệnh nhân quan tâm, lưu ý trình sử dụng thuốc thuộc chương trình mục tiêu quốc gia nhắc nhở việc khám định kỳ trạm y tế Trung tâm y tế hay bệnh viện tâm thần thành phố 31 4.4.3 Tình trạng thăm nhà chuyên trách Trong nghiên cứu chúng tơi nhận thấy tình trạng thăm nhà chun trách tương đối chiếm tỉ lệ cao 90,9%, bệnh nhân không vãng gia tỉ lệ thấp 9,1%, điều cho thấy hiệu chương trình mục tiêu quốc gia, nhận trách chuyên trách tốt kiểm tra chặt chẻ phòng Chỉ đạo tuyến bệnh viện việc thực giám sát hàng năm địa phương toàn thành phố 4.4.4 Thời gian cắt Trong nghiên cứu ta nhận thấy thời gian cắt Động kinh bệnh nhân thường kéo dài từ 1-6 tháng tỉ lệ 28,60%, từ 6-12 tháng tỉ lệ 33,80% 12 tháng tỉ lệ đến 35,10% bệnh nhân ổn đinh nhanh vòng tháng tỉ lệ thấp 2,60% 4.4.5 Bệnh nhân lên Động kinh tháng qua Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bệnh nhân Động kinh tháng qua chiếm tỉ lệ 23,37%, hầu hết có 1-2 tháng qua,tỉ lệ khơng có động kinh tháng qua đạt tỉ lệ cao 76,62% Điều cho thấy việc quản lý điều trị bệnh nhân động kinh địa bàn thành phố đạt kết tốt, cán chuyên trách tuyến, đặc biệt tuyến xã/phường sâu sát với bệnh nhân có quan tâm sâu sắc gia đình người bệnh có chuyển biến bệnh tật người thân họ họ báo cáo cho Y tế phường để chuyên trách xử lý kịp thời để giảm nguy tái phát cho bệnh nhân 4.5 Mối tương quan thời gian mắc bệnh điểm trầm cảm Qua đồ thị ta nhận thấy thời gian mắc bệnh bênh nhân tăng điểm trầm cảm tăng Đây mối tương quan thuận, nhiên nghiên cứu khơng có bệnh nhân măc trầm cảm mức độ nặng giwoir hạn mức độ trầm cảm nhẹ chủ yếu, trường hợp mức độ trung bình phù hợp với nghiên cứu Thai lan 32 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 77 bệnh nhân động kinh địa bàn thành phố Đà Nẵng, rút số kết luận sau: Đặc điếm chung + Tuổi trung bình bệnh nhân động kinh CTMT 39,90 + Tỉ lệ Nam giới mắc bệnh có trội Nữ đôi chút 54,5% so vơi 45, 60% + Tỉ lệ người Ly hôn chiếm tỉ lệ cao 18,20%% + Những bệnh nhân Động kinh phần lớn người thất nghiệp 50,06% Đánh giá yếu tố liên quan + Thời gian mắc bệnh bệnh Động kinh chủ yếu 10 năm (57,10%) + Bệnh nhân có tổn thương não chiếm tỉ lệ cao 24% + Bệnh nhân có bệnh lý thể kèm theo chiếm tỉ lệ 39% Trầm cảm bệnh nhân động kinh + Trầm cảm bênh nhân động kinh theo thang điểm Beck chiếm tỉ lệ 32,46% + Mức độ trầm cảm bênh nhân động kinhtheo thang điểm Beck chủ yếu mức độ nhẹ (23,37%) mức độ trung bình(9,09%) Hiệu điều trị cắt + Tỉ lệ bệnh nhân cắt hoàn toàn chiếm tỉ lệ cao 84,4% + Tình trạng sử dụng thuốc kháng động kinh thường xuyên bệnh nhân CTMT chiếm tỉ lệ cao 89,60% + Bệnh nhân động kinh tháng qua tỉ lệ thấp 23,37% + Hoạt động chuyên trách tâm thần tuyến xã/ phường tốt hoạt động Vãng gia Khám định kỳ cho bệnh nhân chiếm tỉ lệ cao 90.9% so với bệnh nhân không khám định kỳ trại trạm y tế 9,1% Mối tương quan + Mối tương quan thời gian mắc bệnh điểm trầm cảm 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Tô Hồng Đức, Nguyễn Quang Vinh, Trần Diệp Tuấn (2008), Phân Loại động kinh trẻ em bệnh viện Nhi đồng I thành phố Hồ Chí Minh, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(3), tr 172 – 175 Bảo Hùng (2010), Khảo sát hình ảnh lâm sàng trầm cảm bệnh nhân động kinh, Thầy thuốc Việt Nam, (12), tr - Chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng (2001), Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho bệnh loạn thần nặng mạn tính, tr 69 72 Huỳnh Tố Hương, Vũ Anh Nhị (2007), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị động kinh người trưởng thành, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 1(2), tr.8 - 14 Hồng Khánh (2009), Giáo trình nội thần kinh, NXB Đại học Huế, tr 150 - 160 Nguyễn Hữu Kỳ (1995), Tâm thần học (Giáo trình sau đại học), NXB Thuận Hóa, tr - 11 Lê Minh (2009), Ý nghĩa phân loại quốc tế động kinh thực hành thần kinh học lâm sàng, Trang web Hội thần kinh, tr - Tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam năm 2009 (2010), Tinkinhte.com, tr Tài liệu tiếng anh Abhik Sinha, Debasish Sanyal, Sarmila Malik, Prasentjit Sengupta, Samir Dasgupta (2011), Factors associated with quality of life of patients with epilepsy attending a tertiary care hospital in Kolkata, India, Neurology Asia 2011, 16 (1), pp 33 - 37 10 Ada Piazzini, Ettore Beghi, Katherine Turner, Monica Ferraroni (2008), HealthRelated quality of life in epilepsy: Findings obtained with a new Italian instrument, Epilepsy and Behavior, 13, pp 119 – 126 11 Ajay Thapar, Michael Kerr, Gordon Harold (2009), Stress, anxiety, depression, 34 and epilepsy: Investigating the relationship between psychological factors and seizures, Epilepsy and Behavior, 14, pp 134– 140 12 Alanis – Guevara I, Pena E, Corona T, Lopez – Ayala T, Lopez – Meza E, Lopez – Gomez M (2005), Sleep disturbances, socioeconomic status, and seizure control as main predictors of quality of life in epilepsy, Epilepsy and Behavior, (2005), pp 481 – 485 13 Albena Grabowska – Grzyb, Joanna Jedrzejckzack, Ewa Naganska, Ursula Fiszer (2006), Risk factors for depression in patients with epilepsy, Epilepsy and Behavior, 8, pp 411– 417 14 Alejandro Arana, Charle E Wentwood, M.S., Jose L Ayuso – Mateo, and Felix M Arellano (2010), Suicide – Related Events in Patients Treated with Antiepileptic Drugs, The New England Journal of Medicine, 363, p.542 - 51 15 Amir Shabani, Behnoosh Dashti, Hadi Teimoori (2006), Frequency of Psychiatric Comorbidities in Epilepsy in Iranian Sample, Iran J Psychiatry, (1), pp.148 - 152 16 Andres M Kanner (2008), Epilepsy - Related Depression, A supplement to Neurology Review, pp 1- 17 Andres M Kanner (2011), Anxiety Disorder in Epilepsy: The Forgotten Psychiatric Comorbidity, Epilepsy Currents, 11(3), pp 90 – 91 18 Ann Jacoby, Gus A Baker (2008), Quality of life trajectories in epilepsy: A review of the literature, Epilepsy and Behavior, 12, pp 557 – 571 19 Asadi AA – Pooya, Sperling MR (2011), Depression and Anxiety in patients with epilepsy, With or Without Other Chronic Disorder, Iran Red Crescent Med, 13(2), pp.112-116 20 Ayhan Bilgic, Savas Yilmaz, Serap Tiras, Guthis Deda, Emine Zinnur Kilic (2006), Depression and anxiety symptom severity in a group of children with epilepsy and related factors, Turkish Journal of Psychiatry, 17(3), pp 1- 35 PHỤ LỤC Biểu mẫu 1: Phần hành chánh 1/ Năm sinh: 2/ Giới tính: a Nam b Nữ 3/ Địa chỉ: 4/ Tình trạng nhân: a Độc thân b Có gia đình c Ly hơn, ly thân d Gố 5/ Trình độ học vấn: a Không b Lớp 1-5 c Lớp 6-9 d Lớp 10-12 f Đại học, Cao đẳng 6/ Nghề nghiệp: a Nông dân b Ngư dân c buôn bán d Cơng nhân e Nhân viên văn phòng f Thất nghiệp g Khác:…………………… 9/ Mắc bệnh động kinh từ năm: 10/ Trước tham gia điều trị theo CTMT điều trị đâu? thời gian bao lâu………… 11/ Lần đầu tham gia điều trị năm theo CTMTQG năm: 12/ Sau thời gian khơng co giật: … tháng… năm… 13/ Thời gian qua, có lên động kinh: a Khơng □ b có □ - Nếu có, ngày, tuần, tháng……………………… 14/ Có uống thuốc khơng? A Có b Khơng Nếu uống thuốc khơng nêu lý do:……………… 15/ Cán chuyên trách có nhắc nhở bn khơng? A có b khơng 16/ Bệnh nhân có khám định kỳ hàng tháng TYT khơng? A có 17/ Có bn tái nhập BVTT khơng? A có Nếu có nêu lý b không b không phải nhập viện? ………………………………………………………………………………… 18/ Trước đây, chấn thương sọ não hay tổn thương nặng đầu: a Có □ b Khơng □ Nếu có mơ tả cụ thể: 19/ Tính tình bệnh nhân có thay đổi khơng? 36 a Có □ b Khơng □ Nếu có mơ tả cụ thể: 20/ Nghiện chất khác (Thuốc lá, ma túy, rượu…): a Có □ b Khơng □ Nếu có mơ tả cụ thể: 21/ Bệnh lý tâm thần khác: Có □ Khơng □ - Nếu có mơ tả cụ thể …………………………………………… 22/ Bệnh lý thể : a RL Tiêu hóa□ b Dạ dày □ c Gan □ d Đái đường □ f.Viêm đa dây TK □ e Ung thư □ g Tăng HA □ h Bệnh lý khác: 23/ Thuốc động kinh dùng loại: a 01 loại thuốc b 02 loại thuốc 24/ Yếu tố di truyền gia đình: a Có c 03 loại thuốc d 04 loại thuố c b Không 37 38 ... tài: Đánh giá hiệu điều trị cắt bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú thành phố Đà Nẵng theo chương trình mục tiêu quôc gia với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị cắt bệnh nhân động kinh Đánh giá. .. viên Tại Đà Nẵng, số lượng bệnh nhân quản lý điều trị xã, phường Mỗi năm Bệnh viện Tâm thần thành phố khám điều trị cho khoảng 300 bệnh nhân bệnh viện 1.2 VẤN ĐỀ TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH. .. bệnh động kinh vào Chương trình mục tiêu quốc gia chăm sóc sức khỏe ban đầu Theo có hệ thống để phát hiện, điều trị, theo dõi quản lý bệnh nhân động kinh Hệ thống nhà nước cấp kinh phí hoạt động

Ngày đăng: 02/10/2019, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan