NGHIÊN cứu xác ĐỊNH tỷ lệ NHIỄM, căn NGUYÊN VI SINH, yếu tố NGUY cơ NHIỄM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN đến ĐƯỜNG TRUYỀN TRUNG tâm và HIỆU QUẢ CAN THIỆP tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG, năm 2018 2020

69 87 0
NGHIÊN cứu xác ĐỊNH tỷ lệ NHIỄM, căn NGUYÊN VI SINH, yếu tố NGUY cơ NHIỄM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN đến ĐƯỜNG TRUYỀN TRUNG tâm và HIỆU QUẢ CAN THIỆP tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG, năm 2018 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG -* - PHẠM THỊ HÀ TRANG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ TẠI NINH BÌNH, PHÚ YÊN VÀ CHẾ TẠO BỘ KIT LAMP ĐỂ CHẨN ĐOÁN NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ TẠI CỘNG ĐỒNG (2018-2021) CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC MÃ SỐ: 9720117 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH CHI TIẾT HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương sán gan nhỏ 1.1.1 Hình thể 1.1.2 Chu kỳ phát triển 1.1.3 Phương thức lây truyền bệnh người 1.1.4 Bệnh học 1.1.5 Triệu chứng 1.1.6 Chẩn đoán 1.2 Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ giới Việt Nam 1.3 Đặc điểm tình hình nhiễm sán gan nhỏ Ninh Bình Phú Yên 10 1.4 Các kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán sán gan nhỏ12 1.5 Tổng quan kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt ứng dụng phát triển kit phân tử chẩn đoán xác định mầm bệnh thực địa 15 1.6 Kỹ thuật LAMP chẩn đoán sán gan nhỏ 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian 28 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu 2.3.1 Mục tiêu 28 2.3.2 Mục tiêu 30 2.3.3 Mục tiêu 37 28 28 2.4 Thu thập số liệu, xử lý số liệu 39 2.5 Sai số khống chế sai số 41 28 27 2.6 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .42 3.1 Mô tả thực trạng nhiễm, thành phần loài sán gan nhỏ người số vùng dịch tễ tỉnh Ninh Bình Phú Yên 42 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan nhỏ người dân 42 3.1.2 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm SLGN người dân Ninh Bình Phú Yên 48 3.2 Chế tạo kit LAMP để chẩn đoán nhiễm sán gan nhỏ Clonorchis sinensis Opisthorchis viverrini người 50 3.2.1 Kết lựa chọn phương pháp tách ADN từ mẫu phân, từ sán trưởng thành 50 3.2.2 Kết thiết kế, lựa chọn mồi LAMP xác định sán gan nhỏ C s sinensis O viverrini người 50 3.2.3 Kết chế tạo chứng dương công nghệ ADN tái tổ hơp 51 3.2.4 Kết tối ưu thành phần kít 51 3.2.5 Kết xác định giới hạn phát kít LAMP 51 3.2.6 Kết đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu tính ổn định kít phịng thí nghiệm 51 3.3 Đánh giá khả ứng dụng kit LAMP để phát tỉ lệ nhiễm sán gan nhỏ người tỉnh Ninh Bình Phú Yên 51 3.3.1 Kết xét nghiệm phân xác định tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ Kato-Katz 52 3.3.2 Kết xét nghiệm phân xác định tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ kít LAMP 52 3.3.3 Kết xét nghiệm phân xác định tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ PCR 52 3.3.4 Kết so sánh độ nhạy, độ đặc hiệu, mức độ tương đồng kỹ thuật xét nghiệm 52 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 53 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 54 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI, TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ELISA Enzyme-Linked immunosorbent Assay Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme FECT Formalin-Ether concentration technique Phương pháp ly tâm lắng cặn Formalin-Ether IFA Indirect Fluorescent antibody Phản ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp IHA Indirect hemagglutination Phản ứng kháng nguyên gián test tiếp LAMP Loop-Mediated Isothermal Amplification Nucleic acid sequencebased amplification Khuếch đại đẳng nhiệt mạch vòng Polemerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi Polimerase NASBA PCR SLGN WHO Kỹ thuật khuếch đại dựa trình tự ADN Sán gan nhỏ World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu kỳ phát triển sán gan nhỏ Hình 1.2: Các vị trí thiết kế mồi LAMP 17 Hình 1.3 Sơ đồ phản ứng tạo vật liệu khởi đầu 19 Hình 1.4 Tái kéo dài chuỗi ADN 20 Hình 1.5 Các bước tiến hành kỹ thuật LAMP 21 Hình 3.1 Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ chung hai tỉnh .43 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng tham gia nghiên cứu .42 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm sán gan nhỏ điểm nghiên cứu .43 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ theo giới 44 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ theo nghề nghiệp .44 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ theo trình độ học vấn.45 Bảng 3.7 Kiến thức đối tượng nghiên cứu bệnh sán gan nhỏ 45 Bảng 3.8 Kiến thức đối tượng nghiên cứu phòng bệnh SLGN 46 Bảng 3.9 Tiền sử ăn gỏi cá 48 Bảng 3.10.Liên quan tỷ lệ nhiễm SLGN tiền sử ăn gỏi cá 48 Bảng 3.11.Liên quan tỷ lệ nhiễm SLGN tình trạng ăn gỏi cá tháng gần 49 Bảng 3.12.Liên quan tỷ lệ nhiễm kiến thức bệnh SLGN 49 Bảng 3.13.Liên quan tỷ lệ nhiễm kiến thức phòng bệnh SLGN .50 ĐẶT VẤN ĐỀ Sán gan nhỏ loài sán gây bệnh người với tỷ lệ nhiễm cao nhiều quốc gia vùng Đông Nam Châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Lào, Campuchia [1], [2] Người nhiễm sán gan nhỏ thường khơng có triệu chứng cấp tính rõ ràng, bị nhiễm mãn tính thường có số biểu lâm sàng đau bụng, đau thượng vị, mệt mỏi, vàng da, nôn, sốt nhẹ tiêu chảy [1] Tuy vậy, ảnh hưởng nghiêm trọng nhiễm sán gan nhỏ nguy gây ung thư gan cao, theo thống kê sán gan nhỏ xếp vào nhóm tác nhân sinh học số gây ung thư gan người [3] Có hai loài sán gan nhỏ thường gặp Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini Trong đó, lồi sán gan nhỏ C sinensis phân bố chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam Sán gan nhỏ O viverrini tìm thấy chủ yếu Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam [4] Tại Việt Nam phát hai loài sán gan nhỏ C sinensis O viverrini với hai vùng dịch tễ rõ rệt Loài C sinensis lưu hành cao vùng đồng Bắc Theo thống kê Viện Sốt rét – Ký sinh trùng– Côn trùng Trung ương từ năm 1976 đến 2004, xác định bệnh sán gan nhỏ C sinensis lưu hành 15 tỉnh với tỷ lệ nhiễm trung bình 19%, số nơi có tỷ lệ nhiễm cao tới 37% Nam Định, Hồ Bình, Ninh Bình 20-30% Trong lồi sán gan nhỏ O viverrini lưu hành chủ yếu tỉnh phía Nam Phú n có tỷ lệ nhiễm 36,9%, Bình Định 11,9%, Đăk Lăk 7,6%, Đà Nẵng 0,3%, Quảng Nam 4,6%, Khánh Hoà 1,4% Đến nay, ghi nhận bệnh sán gan nhỏ lưu hành 32 tỉnh nước, tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ có khác điểm nghiên cứu [4, 5] Bệnh sán gan nhỏ chẩn đoán dựa vào số yếu tố dịch tễ, lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng Hiện nay, xét nghiệm tìm trứng sán gan nhỏ trưởng thành phân dịch tá tràng xem tiêu chuẩn chẩn đoán “vàng” chẩn đoán xác định bệnh sán gan nhỏ [2] Phương pháp Kato-Katz WHO (1994) khuyến cáo sử dụng kỹ thuật phát trứng giun, sán gan nhỏ, sán ruột, sán dây, sán gan lớn phân, áp dụng thực địa vùng dịch tễ có tỷ lệ nhiễm giun ≥ 20%, loài sán ≥ 10% Tuy nhiên, lượng trứng phân thấp nên phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng giun sán có độ nhạy khơng cao (chỉ khoảng 30%), độ đặc hiệu phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm kỹ thuật viên, dễ nhầm lẫn trứng loài sán gan nhỏ với trứng sán ruột nhỏ [2] Phương pháp tập trung trứng ly tâm lắng cặn theo Esteban cộng (1997) [6] ly tâm lắng cặn formalin–ether cải tiến phương pháp có độ xác cao, ngồi trứng giun sán cịn phát đơn bào thể kén, dễ dàng kiểm tra lại mẫu nghi ngờ mẫu phân bảo quản formalin 10% Tuy vậy, lượng trứng phân nên dễ bỏ sót bệnh nhân, khó áp dụng xét nghiệm thực địa[2] [7], Các xét nghiệm miễn dịch phản ứng kháng nguyên gián tiếp (Indirect hemagglutination test: IHA), phản ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp (Indirect Fluorescent antibody (IFA), phản ứng ELISA (enzyme-Linked immunosorbent assay) có độ nhạy cao, độ đặc hiệu tùy thuộc vào loại test cịn nhiều tranh luận có tượng dương tính kéo dài lai chéo lồi, khó triển khai thực địa [2], [8], [9] Chẩn đoán sinh học phân tử sử dụng gen đích ITS1, ITS2 ADN ty thể với kỹ thuật PCR, real time PCR để chẩn đoán sán gan nhỏ O viverrini hay C sinensis cho độ nhạy độ đặc hiệu cao [10], [11], [12] Tuy chưa áp dụng rộng rãi giá thành cao khâu kỹ thuật phức tạp, không triển khai thực địa [13] Để khắc phục giới hạn phương pháp PCR truyền thống Real time PCR chẩn đoán xác định mầm bệnh thực địa, nghiên cứu gần có xu hướng chuyển sang phương pháp khuếch đại ADN đẳng nhiệt với ưu điểm độ nhạy đặc hiệu tương đương kỹ thuật PCR loại bỏ bước luân nhiệt nên cần thiết bị xét nghiệm đơn giản, nhỏ gọn, thời gian xét nghiệm rút ngắn xuống 30 60 phút, đặc biệt kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt có khả phát triển thành kit phân tử cho phép ứng dụng thực địa [4], [14] Kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt LAMP (Loop-Mediated Isothermal Amplification) nghiên cứu phát triển từ năm 1998 [15] Đây phương pháp nhân gen mới, tổng hợp đoạn ADN lớn mà khơng cần chu trình biến nhiệt Đặc điểm phương pháp sử dụng mồi khác thiết kế đặc biệt để nhận vùng riêng biệt gen đích phản ứng diễn nhiệt độ (650C) Thành phần phản ứng gồm có ADN khn, mồi, enzyme Bst DNA polymerase Những ưu điểm vượt trội công nghệ so với kỹ thuật sử dụng như: độ nhạy, độ đặc hiệu cao tương đương với phương pháp PCR; tiết kiệm kinh phí, thời gian; đơn giản, dễ thực hiện; dễ triển khai thực địa, Nhằm đánh giá thực trạng nhiễm sán gan nhỏ cộng đồng dân cư vùng dịch tễ sán gan nhỏ Ninh Bình Phú Yên chế tạo kit phân tử có độ nhạy, độ đặc hiệu cao để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng chẩn đoán bệnh sán gan nhỏ, thực đề tài Nghiên cứu thực trạng nhiễm sán gan nhỏ Ninh Bình, Phú Yên chế tạo sinh phẩm LAMP để chẩn đoán nhiễm sán gan nhỏ cộng đồng (2018-2021) với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nhiễm, thành phần loài sán gan nhỏ người số vùng dịch tễ tỉnh Ninh Bình Phú Yên (2018-2020) Chế tạo kit LAMP để chẩn đoán nhiễm sán gan nhỏ Clonorchis sinensis Opisthorchis viverrini người Đánh giá khả ứng dụng kit LAMP để phát nhiễm sán gan nhỏ người điểm nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 48 3.1.1.9 Tỷ lệ có tiền sử ăn gỏi cá ăn gỏi cá tháng gần đối tượng nghiên cứu Bảng 3.9 Tiền sử ăn gỏi cá Điểm nghiên cứu Đã ăn gỏi cá Tỷ lệ (%) Ăn gỏi cá tháng gần χ2 p Ninh Bình Phú Yên Chung 3.1.2 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm SLGN người dân Ninh Bình Phú Yên 3.1.2.1 Liên quan tỷ lệ nhiễm SLGN tiền sử ăn gỏi cá Bảng 3.10.Liên quan tỷ lệ nhiễm SLGN tiền sử ăn gỏi cá Đã ăn gỏi cá Ninh Bình Phú n Chung Nhiễm SLGN Có Khơng Tổng OR Giá trị (CI 95%) p Có ăn Khơng ăn Tổng Có ăn Khơng ăn Tổng Có ăn Khơng ăn Tổng 3.1.2.2 Liên quan tỷ lệ nhiễm SLGN tình trạng ăn gỏi cá tháng gần Bảng 3.11.Liên quan tỷ lệ nhiễm SLGN tình trạng ăn gỏi cá tháng gần Nhiễm SLGN Tổng OR 49 Đã ăn gỏi cá tháng gần Có ăn Ninh Khơng ăn Bình Tổng Có ăn Phú n Khơng ăn Tổng Có ăn Chung Khơng ăn Tổng Có Khơng (CI 95%) Giá trị p 3.1.2.3 Liên quan tỷ lệ nhiễm kiến thức đối tượng nghiên cứu bệnh sán gan nhỏ Bảng 3.12.Liên quan tỷ lệ nhiễm kiến thức bệnh SLGN Kiến thức bệnh SLGN Ninh Bình Phú n Chung Nhiễm SLGN Có Khơng Tổng OR Giá trị (CI 95%) p Có Khơng Tổng Có Khơng Tổng Có Khơng Tổng 3.1.2.4 Liên quan tỷ lệ nhiễm kiến thức đối tượng nghiên cứu phòng bệnh sán gan nhỏ Bảng 3.13.Liên quan tỷ lệ nhiễm kiến thức phòng bệnh SLGN Kiến thức bệnh SLGN Ninh Bình Phú n Có Khơng Tổng Có Khơng Tổng Nhiễm SLGN Có Khơng Tổng OR Giá trị (CI 95%) p 50 Chung Có Khơng Tổng 3.2 Chế tạo kit LAMP để chẩn đoán nhiễm sán gan nhỏ Clonorchis sinensis Opisthorchis viverrini người - Xây dựng quy trình sản xuất hồn thiện quy trình chế tạo 1000 kit LAMP thực nghiệm - Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của 1000 kit LAMP chế tạo phịng thí nghiệm so với phương pháp chuẩn khác trước đưa thực địa 3.2.1 Kết lựa chọn phương pháp tách ADN từ mẫu phân, từ sán trưởng thành Bảng Hình 3.2.2 Kết thiết kế, lựa chọn mồi LAMP xác định sán gan nhỏ C s sinensis O viverrini người Bảng Hình 3.2.3 Kết chế tạo chứng dương cơng nghệ ADN tái tổ hơp Bảng Hình 3.2.4 Kết tối ưu thành phần kít Nồng độ dNTPs Nồng độ Mg2+ Nồng độ mồi tham gia phản ứng Lượng ADN mẫu đưa vào phản ứng Thời gian nhiệt độ tổng hợp 3.2.5 Kết xác định giới hạn phát kít LAMP Bảng Hình 3.2.6 Kết đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu tính ổn định kít phịng thí nghiệm - Độ nhạy Bảng Hình Độ đặc hiệu Bảng Hình 51 - Độ ổn định Bảng Hình 3.3 Đánh giá khả ứng dụng kit LAMP để phát tỉ lệ nhiễm sán gan nhỏ người tỉnh Ninh Bình Phú Yên - Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu kit LAMP so với phương pháp chuẩn phát người nhiễm sán gan Ninh Bình Phú Yên 3.3.1 Kết xét nghiệm phân xác định tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ Kato-Katz Bảng 3.3.2 Kết xét nghiệm phân xác định tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ kít LAMP Bảng Hình 3.3.3 Kết xét nghiệm phân xác định tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ PCR Bảng Hình 3.3.4 Kết so sánh độ nhạy, độ đặc hiệu, mức độ tương đồng kỹ thuật xét nghiệm Bảng Bảng 52 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN - So sánh kết đạt với nghiên cứu khác Việt Nam giới - Đánh giá quy trình chế tạo hiệu kit LAMP ứng dụng phát nhiễm sán gan nhỏ phịng thí nghiệm thực địa tỉnh Ninh Bình Phú Yên DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ Ninh Bình Phú Yên - Quy trình chế tạo kit LAMP ứng dụng chẩn đoán nhiễm sán gan nhỏ người: xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, tính bền vững so với phương pháp chẩn đốn sán gan nhỏ tiêu chuẩn khác - Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, tính bền vững kit LAMP so với phương pháp chẩn đoán sán gan nhỏ tiêu chuẩn khác Ninh Bình Phú Yên DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 53 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Kế hoạch thực đề tài Các nội dung, công Sản TT việc phẩm thực chủ yếu Soạn thảo thuyết phải đạt minh đề tài, chuẩn bị tư liệu Hoàn thiện hồ sơ xin phê duyệt đạo đức Thời gian (BĐ-KT) Người, quan thực Đã hoàn 10/ 2018 – 11/ Phạm Thị thành 2018 Hà Trang Phạm Thị 11/ 2018 – 03/ Hà Trang 2019 nghiên cứu y học 6/2019 – 6/ Phạm Thị nghiên cứu sinh 2020 Hà Trang Tuyển chọn bệnh 6/ 2019 – Phạm Thị nhân, lấy số liệu Quản lý phân 6/2020 6/ 2018 – 06/ Hà Trang Phạm Thị tích số liệu Viết báo cáo tổng 2021 Hà Trang Phạm Thị Viêt ba chuyên đề kết, hoàn thành nghiên cứu 06/ 202110/2021 Hà Trang 54 Kế hoạch tài Kinh phí thực nghiên cứu theo kinh phí đề tài cấp Nhà nước 23 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi TT Nguồn kinh Tổng Trong phí số Th Nguyê Thiết Xây khoán n,vật bị, dựng, chuyên liệu, máy sửa mơn móc chữa lượng nhỏ Chi khác Tổng kinh phí Trong đó: Ngân sách SNKH Các nguồn vốn khác - Tự có - Khác (vốn huy động, ) 100 80 20 55 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI, TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Tính khoa học đề tài Chúng lựa chọn công nghệ khuếch đại đẳng nhiệt mạch vòng (LAMP) để nghiên cứu chế tạo kit chẩn đoán sán gan nhỏ dựa ưu điểm vượt trội công nghệ so với kỹ thuật sử dụng như: - Độ nhạy, độ đặc hiệu cao tương đương với phương pháp PCR - ADN làm khuôn khuếch đại khơng địi hỏi độ tinh cao, sử dụng phương pháp tách chiết đơn giản, tiết kiệm kinh phí, thời gian - Phát kết trực tiếp mắt thường sử dụng thuốc nhuộm que thử miễn dịch: Đơn giản, xác, tránh tạp nhiễm, tiết kiệm thời gian, kinh phí, khơng tiếp xúc với hóa chất độc hại giúp đảm bảo sức khỏe cho người thực - Thời gian xét nghiệm nhanh, xét nghiệm đồng thời nhiều mẫu - Thực thực địa, dễ chuyển giao kỹ thuật cho y tế tuyến sở - Hóa chất, vật tư để chế tạo kít phổ biến thị trường nên dễ mua, giá thành rẻ so với công nghệ khuếch đại đẳng nhiệt khác RPA, NASBA - Chi phí cho xét nghiệm rẻ khơng địi hỏi đầu tư thiết bị đắt tiền so với phương pháp sinh học phân tử khác PCR, RT-qPCR Hoạt động phản ứng LAMP diễn điều kiện đẳng nhiệt (ví dụ 650C) Tính đề tài Tại Việt Nam chưa có kit phân tử dựa phương pháp đẳng nhiệt để chẩn đoán sán gan nhỏ ứng dụng thực địa thương mại Do vậy, đề tài thực góp phần giải khó khăn cấp bách, hạn chế mặt kỹ thuật biện pháp truyền thống đặt ra, chủ động phát triển kỹ thuật tiên tiến nhằm tăng cường chất lượng xét nghiệm 56 để đáp ứng nhanh hiệu chẩn đốn sán gan nhỏ, góp phần giảm gánh nặng bệnh tật cho người dân, đóng góp hồn thành mục tiêu phòng chống ảnh hưởng, tác hại bệnh loại giun sán nói chung sán gan nhỏ nói riêng cộng đồng Tính khả thi đề tài Đề tài có tính khả thi TÀI LIỆU THAM KHẢO E Bazsalovicsová, Králová-Hromadová, I., Špakulová, M., Reblánová, M ;Oberhauserová, K (2010), "Determination of ribosomal internal transcribed spacer (ITS2) interspecific markers in Fasciola hepatica, Fascioloides magna, Dicrocoelium dendriticum and Paramphistomum cervi (Trematoda), parasites of wild and domestic ruminants", Helminthologia, tr 47(2) MM Hassan, Saad, M, Hegab, MH, Metwally, S (2001), "Evaluation of circulating Fasciola antigens in specific diagnosis of fascioliasis", J Egypt Soc Parasitol, tr 31:271 S Adachi, Kotani, K, Shimizu, T, et al (2005), "Asymptomatic fascioliasis", Intern Med, 44:1013 Lê Quang Huấn Hoàng Phú Hiệp (2011), "Kỹ thuật LAMP (Loopmediated isothermal amplification) hướng việc tạo Kit phát nhanh bệnh truyền nhiễm", Tạp chí khoa học công nghệ, 90(02), tr 43-48 Trần Thị Hồng Lê Đức Vinh (2006), "Điều tra nhiễm Strongyloides stercoralis phương pháp cấy nghiệm phân cải tiến xã Phú Hịa Đơng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 7/2006 đến tháng 12/2006", Y học TP HỒ Chí Minh, Phụ 11(39-41) R Arjona, Riancho, JA, Aguado, JM, et al (1995), "Fascioliasis in developed countries: a review of classic and aberrant forms of the disease", Medicine (Baltimore), tr 74:13 Y Arimatsu, Kaewkes, S., Laha, T., Hong, S.J., Sripa, B ( 2012), "Rapid detection of Opisthorchis viverrini copro-DNA using loopmediated isothermal amplification International 61, tr 178–182 (LAMP)", Parasitology Berit A S Cook J., Iveth J G., et al (2015), "Loop Mediated Isothermal Amplification (LAMP) for point-of-care detection of asymtomatic low density malaria parasite carriers in Zanzibar", Malaria journal, tr 14:43 AM Espino, Diaz, A, Perez, A, Finlay, CM.; (1998), " Dynamics of antigenemia and coproantigens during a human Fasciola hepatica outbreak ", J Clin Microbiol tr 36:2723 10 Wamadeva B Craw P (2012), "Isothermal nucleic acid amplification technologies for point-of – care diagnostics: a critical review", Lap on a chip.12p 11 K E et al Halliday (2014), " Impact of intermittent screening and treatment for malaria among school children in Kenya: a cluster randomised trial", PLoS Med., 11, tr e1001594 12 D.R Hopkins, () : (1992), " Homing in on helminthes", Am J Trop Med Hyg, 46, tr 626-634 13 W Apt, Aguilera, X, Vega, F, et al (1995), " Treatment of human chronic fascioliasis with triclabendazole: drug efficacy and serologic response", Am J Trop Med Hyg, tr 52:532 14 M Dorris, Viney, M.E., Blaxter, M.L (2002), "Molecular phylogenetic analysis of the genus Strongyloides and related nematodes", Int J Parasitol, 3212, tr 1507e1517 15 N.D Feliciano, Gonzaga, H.T., Gonỗalves-Pires, M.R.F., Gonỗalves, A.L.R.,Rodrigues, R.M., Ueta, M.T., Costa-Cruz, J.M (2010), "Hydrophobic fractions from Strongyloides venezuelensis for use in the human immunodiagnosis of strongyloidiais", Diagn Microbiol Infect Dis, 67, tr 153e161 16 Phạm Văn Thân Nguyễn Văn Đề, (), , (2012), Ký sinh trùng Y học, Nxb Y học 17 Gasser R B Lun Z R., Lai D H., Li A X., Zhu X Q., Yu X B., Fang Y Y (2005), "Clonorchiasis: a key foodborne zoonosis in China.", Lancet Infect, Dis, 5, tr 31–41 18 H.J Rim, Farag, H.F., Sornmani, S., Cross, J.H (1994), "Food-borne trematodes: ignored or emerging?", Parasitol Today., 10, tr 207-209 19 Đỗ Trung Dũng cs Đặng Thị Cẩm Thạch (2008), "Tình hình nhiễm sán người xã Nghĩa Phú Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Hưng , tỉnh Nam Định, 2007", Tạp chí Phịng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, Số 1, tr 47-53 20 P Sithithaworn, Tesana, S., Pipitgool, V., Kaewkes, S., Pairojkul, C., Sripa, B.,Paupairoj, A., Thaiklar, K (1991), " Relationship between faecal egg count and worm burden of Opisthorchis viverrini in human autopsy cases", Parasitology International, 102, tr 277–281 21 S Wongratanacheewin, Pumidonming, W., Sermswan, R.W., Pipitgool, V., Maleewong, W (2002), "Detection of Opisthorchis viverrini in human stool specimens by PCR", Journal of Clinical Microbiology, 40, tr 3879–3880 22 S.M Rahman, Bae, Y.M., Hong, S.T., Choi, M.H (2011), "Early detection and estimation of infection burden by real-time PCR in rats experimentally infected with Clonorchis sinensis", Parasitology Research, 109, tr 297–303 23 E.M Kim, Verweij, J.J., Jalili, A., van Lieshout, L., Choi, M.H., Bae, Y.M., Lim, M.K., Hong, S.T (2009), "Detection of Clonorchis sinensis in stool samples using real-time PCR", Annals of Tropical Medicine and Parasitology, 103, tr 513–518 24 M A Taylor, Coop, R L & Wall, R L (2007), "Veterinary Parasitology ed Oxford, UK ; Ames, Iowa: Blackwell", ISBN, tr 978-1-4051-1964-1 25 K Duenngai, Boonmars, T., Sithithaworn, J., Sithithaworn, P (2013), "Diagnosis of early infection and post chemotherapeutic treatment by coproDNA detection in experimental opisthorchiasis", Parasitology Research, 112, tr 271–278 26 T Notomi, Okayama, H., Masubuchi, H., Yonekawa, T., Watanabe, K., Amino, N & Hase, T (2000), "Loop-mediated isothermal amplification of DNA ", Nucleic acids research, 28(12), tr e63–e63 27 Mikosza A.S Njiru Z.K., Armstrong T., Enyaru J.C., Ndung'u J.M., Thompson A.R (2008), "Loop-mediated isothermal amplification (LAMP) method for rapid detection of Trypanosoma brucei rhodesiense", PLoS Negl Trop Dis., 2(1), tr e147 28 Sithithaworn P Andrews R H., and Petney T N () (2008), "Opisthorchis viverrini: an underestimated parasite in world health", Trends Parasitol, 24, tr 497–501 29 Risa W Han E-T., Jetsumon S., et al (2007), "Detection of four Plasmodium species by Genus and species-specific Loop Mediated Isothermal Amplification for clinical diagnosis.", Journal of Clinical Microbiology, tr 2521- 2528 30 E.-T Han (2013), " Loop-mediated isothermal amplification test for the molecular diagnosis of malaria", Expert Rev Mol Diagn, 13, tr 205– 18 31 Moemi S Aonuma H., Hiroshi I., et al (2008), "Rapid identification of Plasmodium – carrying mosquitoes using Loop Mediated Isothermal Amplification", Biochemical and biophysical research communications, 276, tr 671-676 32 Lotus L H Wu L., Hannah S., et al (2015), "Coparison of diganostics for dectection of asymtomatic Plasmodium falciparum infections to inform control and elimination strategies", Nature, 7580, tr 528 33 Koichi M Yamamura M., Yasuo O (2009), " Evaluation of a new rapid molecular diagnosis system for Plasmodium falciparum combined with DNA filter paper, Loop Mediated Isothermal Amplification, and Melting curve analysis", Jpn J Infect Dis, 62, tr 20-25 34 Nora L M Vallejo A F., Iveth J G., et al (2014), "Evaluation of the Loop Mediated Isothermal DNA Amplification (LAMP) kit for malaria diagnosis in P vivax Endemic settings of Comlombia", Plos Negl Trop Dis 9(1) tr e3453 35 L Ai, Chen, M X., Alasaad, S., Elsheika, H M., Li, J., Li, H L., Lin, R Q., Zou, F C., Zhu, X Q ; Chen, J X (2011), "Genetic characterization, species differentiation and detection of Fasciola spp by molecular approaches", Parasites & Vectors [online], tr 4(101) 36 Hong Nguyen Van Peter Van den Eede, Chantal Van Overmeir, Indra Vythilingam, Thang Ngo Duc, Le Xuan Hung, Hung Nguyen Manh, Jozef Anné, Umberto D'Alessandro1 and Annette Erhart (2009), "Human Plasmodium knowlesi infections in young children in central Vietnam", Malaria Journal, tr 8:249 37 X.Q Cai, Xu, M.J., Wang, Y.H., Qiu, D.Y., Liu, G.X., Lin, A., Tang, J.D., Zhang, R.L.,Zhu, X.Q (2010), "Sensitive and rapid detection of Clonorchis sinensis infection in fish by loop-mediated isothermal amplification (LAMP)", Parasitology Research, 106, tr 1379–1383 38 M.R Watts, James, G., Sultana, Y., Ginn, A.N (2014), "A loopmediated isothermal amplification (LAMP) assay for Strongyloides stercoralis in stool that uses a visual detection method with SYTO-82 fluorescent dye", Am J Trop Med Hyg, 90, tr 306e311 39 LTD FIND – EIKEN Chemical co (2012), Manual of Standard Operating Proceduce for malaria LAMP 40 Viriyakosola S Snounou G., Zhua X.P., Jarraa W., Pinheirob L., Virgilio E Rosariob, Thaithongc S., and Brown K.N (1993), "High sensitivity of detection of human malaria parasites by the use of nested polymerase chain reaction", Molecular and Biochemical Parasitology, 61, tr 315-320 41 T H Le, N T Nguyen, N H Truong cộng (2012), "Development of mitochondrial loop-mediated isothermal amplification for detection of the small liver fluke Opisthorchis viverrini (Opisthorchiidae; Trematoda; Platyhelminthes)", J Clin Microbiol, 50(4), tr 1178-84 42 S M Mazidur Rahman, Hyun Beom Song, Yan Jin cộng (2017), "Application of a loop-mediated isothermal amplification (LAMP) assay targeting cox1 gene for the detection of Clonorchis sinensis in human fecal samples", PLOS Neglected Tropical Diseases, 11(10), tr e0005995 43 Lê Quang Huấn Hoàng Phú Hiệp (2011), "Kỹ thuật LAMP (Loopmediated isothermal amplification) cho việc phát nhanh xác vi khuẩn Escherichia coli O157:H7", Tạp chí sinh học 34 (03), tr 343-346 ... sán nhi? ??m O viverrini Tỷ lệ nhi? ??m người 36,9%, mèo 6/10 Tỉ lệ nhi? ??m ốc M tuberculatus %.Tỉ lệ nhi? ??m cá diếc 40-49 tuổi Tại điểm nghiên cứu tỷ lệ nhi? ??m sán gan tăng dần theo nhóm tuổi tỷ lệ cao... 3.1.1.3 Tỷ lệ nhi? ??m cường độ nhi? ??m sán gan nhỏ người dân điểm nghiên cứu Bảng 3.2 Tỷ lệ nhi? ??m cường độ nhi? ??m sán gan nhỏ điểm nghiên cứu Nhi? ??m sán gan nhỏ Mật độ nhi? ??m 44 Điểm Số xét nghiên cứu Ninh... Bảng 3.11 .Liên quan tỷ lệ nhi? ??m SLGN tình trạng ăn gỏi cá tháng gần 49 Bảng 3.12 .Liên quan tỷ lệ nhi? ??m kiến thức bệnh SLGN 49 Bảng 3.13 .Liên quan tỷ lệ nhi? ??m kiến thức phòng bệnh SLGN

Ngày đăng: 01/10/2019, 22:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sán lá gan nhỏ là loài sán lá gây bệnh trên người với tỷ lệ nhiễm cao tại nhiều quốc gia vùng Đông Nam Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Lào, Campuchia [1], [2]. Người nhiễm sán lá gan nhỏ thường không có các triệu chứng cấp tính rõ ràng, nhưng khi bị nhiễm mãn tính thường có một số biểu hiện lâm sàng như đau bụng, đau thượng vị, mệt mỏi, vàng da, nôn, sốt nhẹ và tiêu chảy [1]. Tuy vậy, ảnh hưởng nghiêm trọng nhất khi nhiễm sán lá gan nhỏ là nguy cơ gây ung thư gan cao, theo thống kê sán lá gan nhỏ được xếp vào nhóm các tác nhân sinh học số 1 gây ung thư gan ở người [3].

  • Có hai loài sán lá gan nhỏ thường gặp là Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini. Trong đó, loài sán lá gan nhỏ C. sinensis phân bố chủ yếu ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam. Sán lá gan nhỏ O. viverrini được tìm thấy chủ yếu ở Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam [4].

  • Tại Việt Nam đã phát hiện được hai loài sán lá gan nhỏ là C. sinensis và O. viverrini với hai vùng dịch tễ rõ rệt. Loài C. sinensis lưu hành cao ở vùng đồng bằng Bắc bộ. Theo thống kê của Viện Sốt rét – Ký sinh trùng– Côn trùng Trung ương từ năm 1976 đến 2004, đã xác định bệnh sán lá gan nhỏ C. sinensis lưu hành ở ít nhất 15 tỉnh với tỷ lệ nhiễm trung bình 19%, một số nơi có tỷ lệ nhiễm cao tới 37% như Nam Định, Hoà Bình, Ninh Bình 20-30%. Trong khi đó loài sán lá gan nhỏ O. viverrini lưu hành chủ yếu ở các tỉnh phía Nam như Phú Yên có tỷ lệ nhiễm 36,9%, Bình Định 11,9%, Đăk Lăk 7,6%, Đà Nẵng 0,3%, Quảng Nam 4,6%, Khánh Hoà 1,4%. Đến nay, đã ghi nhận bệnh sán lá gan nhỏ lưu hành ở ít nhất 32 tỉnh trong cả nước, tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ có khác nhau ở mỗi điểm nghiên cứu [4, 5].

  • Bệnh sán lá gan nhỏ được chẩn đoán dựa vào một số yếu tố như dịch tễ, lâm sàng, các xét nghiệm cận lâm sàng. Hiện nay, xét nghiệm tìm trứng hoặc sán lá gan nhỏ trưởng thành trong phân hoặc dịch tá tràng được xem là tiêu chuẩn chẩn đoán “vàng” trong chẩn đoán xác định bệnh sán lá gan nhỏ [2]. Phương pháp Kato-Katz được WHO (1994) khuyến cáo sử dụng là kỹ thuật có thể phát hiện được trứng giun, sán lá gan nhỏ, sán lá ruột, sán dây, sán lá gan lớn trong phân, áp dụng được trên thực địa tại những vùng dịch tễ có tỷ lệ nhiễm giun ≥ 20%, các loài sán ≥ 10%. Tuy nhiên, do lượng trứng trong phân thấp nên các phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng giun sán có độ nhạy không cao (chỉ khoảng 30%), độ đặc hiệu phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của kỹ thuật viên, dễ nhầm lẫn giữa trứng của các loài sán lá gan nhỏ và với trứng của sán lá ruột nhỏ [2]. Phương pháp tập trung trứng bằng ly tâm lắng cặn theo Esteban và cộng sự (1997) [6] hoặc ly tâm lắng cặn formalin–ether cải tiến là phương pháp có độ chính xác cao, ngoài trứng giun sán còn có thể phát hiện được đơn bào thể kén, dễ dàng kiểm tra lại các mẫu nghi ngờ do mẫu phân có thể được bảo quản trong formalin 10%. Tuy vậy, do lượng trứng trong phân ít nên dễ bỏ sót bệnh nhân, khó áp dụng xét nghiệm tại thực địa[2]. [7],

  • Sán lá gan nhỏ (SLGN) là một trong những loài sán lá chính gây bệnh trên người. Trên thế giới đã tìm thấy có 3 loài sán lá gan nhỏ là Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini và Opisthorchis felineus. Ở Việt Nam, đến nay chỉ ghi nhận sự có mặt của 2 loài sán lá gan lá gan nhỏ là Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini.

  • Hai loài sán lá gan nhỏ chính thường gặp gây bệnh ở người là Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini. Các vùng dịch tễ của sán lá gan nhỏ là khu vực Đông Nam Á (Lào, Việt Nam, Campuchia và Thái Lan), khu vực Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài loan, Nhật Bản) và một phần Đông Bắc của Nga. Trong đó, loài sán lá gan nhỏ C. sinensis phân bố chủ yếu ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam. Sán lá gan nhỏ O. viverrini được tìm thấy chủ yếu ở Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam [4]. Clonorchis sinensis được Mc. Conell tìm ra đầu tiên năm 1875 trên tử thi người Trung Quốc ở Calcutta Ấn Độ và được Cobbold đặt tên là Distoma sinense. Dựa vào hình thái học, Loose (1907) và Kobayashi (1912) thống nhất đặt tên là Clonorchis sinensis.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan