ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ gãy đầu dưới XƯƠNG QUAY BẰNG nẹp KHÓA tại BỆNH VIỆN đa KHOA NÔNG NGHIỆP từ THÁNG 12015 12018

74 279 3
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ gãy đầu dưới XƯƠNG QUAY BẰNG nẹp KHÓA tại BỆNH VIỆN đa KHOA NÔNG NGHIỆP từ THÁNG 12015   12018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP NGUYỄN MINH THÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP KHĨA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NƠNG NGHIỆP TỪ THÁNG 1/2015 - 1/2018 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ HÀ NỘI - 2018 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP NGUYỄN MINH THÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP KHÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP TỪ THÁNG 1/2015 - 1/2018 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Hướng dẫn khoa học : ThS.BS Vũ Đức Tâm Nhóm nghiên cứu : BS.Nguyễn Minh Thành BS.Nguyễn Văn Thưởng BS.Lương Thành Đạt HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành cảm ơn tới: - Đảng ủy, Ban giám đốc bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp; - Trung tâm Nghiên cứu khoa học – hợp tác quốc tế bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp - Khoa Ngoại Chấn Thương bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình cơng tác nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths.Bs Vũ Đức Tâm, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Hội đồng chấm đề cương có nhận xét q báu để tơi hồn chỉnh đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Minh Thành DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ĐDXQ BN PHCN PL PTKHX RI Viết đầy đủ : Đầu xương quay : Bệnh nhân : Phục hồi chức : Phân loại : Phương tiện kết hợp xương : Radial inclination (Góc nghiêng quay trụ mặt khớp RL RT TSXQ UV xương quay) : Radial length (Độ dài mặt khớp xương quay) : Radial tilt (Góc nghiêng bên mặt khớp xương quay) : Tham số X quang : Ulnar variance (Độ chênh quay trụ) TNGT : Tai nạn giao thông TNSH : Tai nạn sinh hoạt TNLĐ : Tai nạn lao động TNTT : Tai nạn thể thao Tiếng Anh Chữ viết tắt Viết đầy đủ AO : Association for Osteosynthesis C-arm : Màn tăng sáng DASH : Disabilities of the Arm, Shoulder and Hand questionnaire MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu tham số đầu xương quay .3 1.1.1 Đầu xương quay 1.1.2 Các khớp tạo đầu xương quay 1.1.3 Tổ chức phần mềm 1.1.4 Các tham số X quang đầu xương quay 1.2 Nguyên nhân chế gãy đầu xương quay 1.2.1 Nguyên nhân gãy đầu xương quay 1.2.2 Cơ chế gãy đầu xương quay: trực tiếp, gián tiếp, kết hợp 1.3 Đặc điểm tổn thương giải phẫu phân loại gãy đầu xương quay10 1.3.1 Đặc điểm đường gãy 10 1.3.2 Tính chất di lệch .10 1.3.3 Tổn thương phần mềm 10 1.3.4 Phân loại gãy đầu xương quay 10 1.4 Biến chứng, di chứng gãy dầu xương quay 13 1.4.1 Biến chứng sớm .14 1.4.2 Di chứng 14 1.5 Các phương pháp điều trị gãy đầu xương quay 14 1.5.1 Phương pháp điều trị bảo tồn nắn chỉnh bó bột 15 1.5.2 Phương pháp điều trị phẫu thuật 15 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.1.4 Nẹp khóa sử dụng 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Nghiên cứu hồi cứu 26 2.2.2 Nghiên cứu tiến cứu: Từ 01/2018 đến 10/2018 gồm bệnh nhân Các bước nghiên cứu sau: .26 2.3 Kỹ thuật mổ 27 2.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân 27 2.3.2 Phương pháp vô cảm .27 2.3.3 Kỹ thuật mổ 27 2.3.4 Chăm sóc sau mổ .29 2.3.5 Tập phục hồi chức 30 2.4 Đánh giá kết điều trị 33 2.4.1 Đánh giá kết gần .33 2.4.2 Đánh giá kết xa 33 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.6 Đạo đức nghiên cứu .40 Chương 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Phân loại theo tuổi giới .41 3.1.2 Phân loại mức độ gãy xương ( Theo AO) 41 3.2 Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh lý .42 3.2.1 Bên bị tổn thương 42 3.2.2 Thương tổn kết hợp 42 3.2.3 Tính chất gãy xương 42 3.2.4 Thời gian từ lúc bị gãy xương tới lúc phẫu thuật 42 3.2.5 Các kỹ thuật kết xương áp dụng .43 3.2.6 Thời điểm đánh giá sau mổ .43 3.3 Kết điều trị .43 3.3.1 Kết gần 43 3.3.2 Kết xa 44 3.3.3 Kết chung 46 Chương 50 BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 50 4.1.1 Tuổi giới .50 4.1.2 Phân loại gãy xương 50 4.2 Về thời điểm mổ 51 4.3 Đường mổ .51 4.4 Về kết điều trị 52 4.4.1 Kết liền vết mổ 52 4.4.2 Kết chỉnh sửa biến dạng cổ tay 52 4.4.3 Kết liền xương 53 4.4.4 Tình trạng đau cổ tay .53 4.4.5 Sự phục hồi chức vận động 54 4.4.6 Kết chung 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại theo nhóm tuổi giới (n = ) .41 Bảng 3.2 Tổn thươngkết hợp, (n = ) 42 Bảng 3.3 Thời điểm phẫu thuật, (n = 32) 42 Bảng 3.4 Khả trở lại làm việc 44 Bảng 3.5 Tình trạng đau cổ tay 45 Bảng 3.6 Các biến chứng 45 Bảng 3.7 Kết điều trị theo nhóm tuổi (n = ) .46 Bảng 3.8 Kết điều trị theo loại gãy (n = ) 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại gãy xương theo AO 41 Biểu đồ 3.2 Kết chung theo Fernandez D.L 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mặt trước đầu xương quay Hình 1.2 Mặt sau đầu xương quay Hình 1.3 Mặt khớp đầu xương quay Hình 1.4 Các khớp cổ tay Hình 1.5 Minh hoạ tham số X quang đầu xương quay Hình 1.6 Phân loại gãy đầu xương quay theo Fernandez [48] 12 Hình 1.7 Phân loại gãy đầu xương quay theo AO [36] [48] 13 Hình 1.8 Kết xương khung cố định bên ngồi 16 Hình 1.9 Hình ảnh minh họa lỗ vít có ren nẹp khóa .18 Hình 1.10 Nẹp khóa vít khóa 19 Hình 1.11 Nguyên lý hoạt động nẹp khóa 21 Hình 2.1 Nẹp khóa ĐDXQ Youbetter .25 Hình 2.2 Tư bệnh nhân bàn mổ 28 Hình 2.3 Minh hoạ đường mổ Henry thành phần liên quan [41].28 Hình 2.4 Đường mổ bộc lộ ổ gãy đầu xương quay 29 Hình 2.5 Bài tập biên độ vận động cổ tay 30 Hình 2.6 Bài tập sức căng cổ tay .30 Hình 2.7 Bài tập tăng cường sức căng gấp duỗi cổ tay 31 Hình 2.8 Bài tập gấp duỗi cổ tay vơi vật nặng có trọng lượng nhỏ .31 Hình 2.9 Bài tập cho ngón tay .32 Hình 2.10 Bài tập sấp ngửa cẳng tay 32 Hình 2.11 Đo tham số RT, RI, RL, UV film Xquang thẳng, nghiêng 34 Hình 2.12 Thước đo biên độ vận động 36 Hình 2.13 Đo lực nắm bàn tay 36 49 Kết xa: Sẹo mổ khơng viêm dò, mềm, khơng co rúm, khơng dính gân, xương BN khơng biến dạng cổ tay Trên phim Xquang có hình ảnh liền xương Bn tháo phương tiện kết xương sau mổ 18 tháng Phục hồi chức năng: Sấp/ngửa: 80/0/90 độ; Gấp/duỗi: 50/0/40 độ; Nghiêng quay/trụ: 20/0/40 độ; lực nắm bàn tay: 100% so với bên lành BN trở lại làm việc bình thường, khơng đau cổ tay Đánh giá kết theo thang điểm Fernandez đạt 18 điểm, xếp loại tốt 50 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.1.1 Tuổi giới Thống kê bảng 3.1 cho thấy tuổi trung bình thời điểm phẫu thuật 43,5 tuổi ( 19 - 70 tuổi ) Nhóm tuổi 30-60 cao Bệnh nhân nam giới chiếm tỷ lệ nữ giới Điều giải thích người độ tuổi lao động không chấp nhận cổ tay bị liền lệch di chứng gây Họ mong muốn phẫu thuật để giải tình trạng đau, biến dạng hạn chế vận động khớp cổ tay hay nhu cầu hoạt động, làm việc họ Theo số tác giả, đặc điểm gãy đầu xương quay bệnh nhân nam trẻ tuổi thường phức tạp, khó nắn chỉnh khó bảo tồn kết nắn chỉnh, nhu cầu phục hồi chức để tiếp tục lao động nghề nghiệp làm gia tăng số lượng bệnh nhân nam giới tuổi lao động mong muốn phẫu thuật[32], [56] Tarallo L cộng (2014) [5 ] báo cáo kết phẫu thuật điều trị liền lệch khớp đầu xương quay sử dụng PTKX nẹp khóa cho 20 bệnh nhân (12 nam, nữ) , độ tuổi trung bình 40 (17 đến 64 tuổi) Phân bố tuổi giới nghiên cứu tương tự với Tarallo L cộng (2014) [52] 4.1.2 Phân loại gãy xương Kết biểu đồ 3.1 cho thấy gần tỉ lệ loại gãy tương đương, nhiên chiếm nhiều B2, B3, C2 Đây loại gãy phạm khớp, định bảo tồn thường bị di lệch thứ phát Các bệnh nhân khám lại định phẫu thuật 51 4.2 Về thời điểm mổ Thời điểm mổ có vai trò quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị Theo Jupiter J.B Ring.D (1996) [42] nghiên cứu so sánh hai nhóm BN mổ sớm mổ muộn Kết nhóm mổ sớm có bệnh nhân đật kết tốt, bệnh nhân đạt kết tốt; Nhóm mổ muộn có bệnh nhân đạt kết tốt , bệnh nhân đạt tốt BN trung bình ( theo tiêu chuẩn Fernandez ) Các tác giả phân tích mổ sớm có nhiều thuận lợi mặt kỹ thuật, khả phục hồi bệnh nhân tốt Yếu tố làm ảnh hưởng tới kết tính chất can xương ô liền lệch biến đổi phần mềm xung quanh Các tác giả nhận thấy thực mổ sớm, mổ giai đoạn có can xương non có nhiều lợi ích liền xương Lợi ích mặt kỹ thuật dễ dàng đục bỏ can xương xác định dễ dàng vị trí gãy xương, dễ dàng nắn chỉnh, phục hồi lại hình thể đầu xương quay can thiệp kết hợp để chỉnh sửa biến đổi phần mềm Bệnh nhân hưởng lợi cấu trúc sinh học vận động kịp thời bảo tồn, qua khả phục hồi vận động tốt cao [42] Trong nghiên cứu bệnh nhân mổ sau gãy xương 20 ngày, muộn 20 ngày Trong đó, 24/32 bệnh nhân (75%) mổ vòng 4-20 ngày sau gãy xương Như vậy, phần lớn bệnh nhân nghiên cứu mổ giai đoạn can xương non 4.3 Đường mổ Đường mổ có vai trò quan trọng đầu tiên thành công hay thất bại mổ Trước mổ phải dự kiến đường mổ Một đường mơ tốt góp phần lớn thành cơng mổ Trên giới năm qua có nhiều quan điểm tác giả lựa chọn đường mổ phẫu thuật điều trị liền lệch đầu dưa xương quay Chủ 52 yếu đường mổ phía trước hay phía sau sử dụng Đường mổ phía trước Henry cung cấp nhiều khơng gian để xử trí tổn thương điều chỉnh phương tiện cố định đặt mặt trước, phương tiện kết xương phủ lên sấp vuông vách ngăn phương tiện gân gấp, tránh kích thích gây tổn thương gân [23] Về phương pháp tiếp cận, lựa chọn đường mổ, số tác giả ủng hộ lựa chọn đường mổ phía sau hầu hết tác giả sử dụng đường mổ phía trước Henry thích hợp [63] Theo tài liệu mà tham khảo phần lớn tác giả sử dụng đường mổ phía trước để vào ổ liền lệch cho dù biến dạng gập góc trước hay sau [34], [44], [46] Trong nghiên cứu Kilic A cộng (2011) [44] sử dụng đường mổ phía trước cho tất 17 bệnh nhân có biến dạng đầu ngoại vi mở góc sau sử dụng PTKX nẹp khóa cho kết đáng tin cậy 4.4 Về kết điều trị 4.4.1 Kết liền vết mổ Trong nghiên cứu tất 32 BN (100 %) có liền vết mổ kì đầu, khơng có bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ So sánh với kết số nghiên cứu khác kết tương tự - Trần Văn Phương (2011) [15]: 32/32 BN (100 %) liền vết mổ kỳ đầu - Tarallo L cộng (2014) [65]: 20/20 BN (100 %) liền vết mổ kỳ đầu Chúng nhấn mạnh công tác hậu phẫu, chăm sóc thay băng sau mổ Cần theo dõi xử trí kịp thời biến chứng, có biến chứng nhiễm khuẩn 4.4.2 Kết chỉnh sửa biến dạng cổ tay Mục tiêu đầu tiên phẫu thuật điều trị liền lệch đầu xương quay phục hồi lại hình thể giải phẫu đầu xương quay di lệch sang bên, di lệch gập góc, chiều dài xương quay mặt tiếp khớp đầu xương quay Trong nghiên cứu chúng tôi, tất bệnh nhân gãy phạm khớp, di lệch mặt khớp Các trường hợp ngắn xương quay cần phải ghép xương phục hồi 53 chiều dài làm cho mổ phức tạp Các di lệch gập góc sang bên coi dễ chỉnh sửa tổn thương nói trên, nghiên cứu tất biến dạng chỉnh sửa Về tham số X quang: Trước mổ tất 32 bệnh nhân nghiên cứu có TSXQ không thỏa mãn giới hạn chấp nhận theo tiêu chuẩn Bushnell B D Bynum D K (2007) Sau mổ thời điểm đánh giá kết xa có cải thiện đáng kể tất tham số quang Theo kết mục 3.3 thay đổi giá trị trung bình TSXQ thời điểm đánh giá so với trước mổ tốt, hầu hết BN lô nghiên cứu đạt kết chỉnh sửa TSXQ tiêu chuẩn 4.4.3 Kết liền xương Đánh giá kết xa liền xương cho thấy tất BN liền xương Kết tương tự với kết nghiên cứu Fernandez D.L (1982) [32], Trần Văn Phương (2011) [15] Fernandez DL ( 1982 ) [ 32 ] nghiên cứu điều trị phẫu thuật 20 BN theo dõi thấy liền xương sau mổ trung bình tuần (4,5 - tuần), Jupiter J.B Ring D (1996) [42] nghiên cứu hai nhóm điều trị mổ sớm muộn, nhóm 10 bệnh nhân, nhóm mổ sớm liền xương sau trung bình tuần ( - tuần ), nhóm mổ muộn trung bình 10 t̀n (6 – 18 t̀n) Có thể nói việc liền xương đầu xương quay khơng khó, bị chậm liền xương khớp giả Vấn đề liền xương thời gian cố định Chính kỹ thuật chỉnh sửa di lệch kết xương vững quan trọng góp phần phục hồi sớm chức năng, làm biến dạng cải thiện tình trạng đau cổ tay 4.4.4 Tình trạng đau cổ tay Đau cổ tay triệu chứng khiến bệnh nhân đến điều trị Bệnh nhân chấp nhận hạn chế chức định không chấp nhận đau 54 đớn làm ảnh hưởng đến sống, sinh hoạt Đau cổ tay chưa chỉnh hết di lệch làm thay đổi tương quan xương vùng khớp đặc biệt trường hợp có tổn thương phạm khớp Một nguyên nhân gây đau khớp bị cố định lâu ngày gây co ngắn dây chằng bao khớp gây đau vận động viêm tay, rối loạn dinh dưỡng [33] số nghiên cứu tác giả tình trạng đau cổ tay sau mổ - Fernandez DL (1982) [32] gặp đau khớp cổ tay sau mổ 20%, đau khớp quay trụ 10% (2 bệnh nhân) Trong 20 % đau khớp cổ tay có 10 % đau mức độ vừa, % đau nhẹ % đau nhiều Trong 10% đau khớp quay trụ dưới, % đau vừa, % đau nhẹ, so với trước mổ mức độ đa cải cải thiện - Trần Văn Phương (2011) [15] nghiên cứu 32 bệnh nhân LLĐDXQ phẫu thuật, bị đau cổ tay trước phẫu thuật Sau mổ có trường hợp đau khớp cổ tay (1 trường hợp đau vừa trường hợp đau nhẹ), 26/32 trường hợp tình trạng đau cải thiện chiếm tỷ lệ 81,3% Trong nghiên cứu , tất bệnh nhân bị đau cổ tay trước phẫu thuật Sau phẫu thuật có 22/32 BN (62,5%) hết đau cổ tay, 10 trường hợp đau cổ tay, bao gồm trường hợp đau nhẹ trường hợp đau vừa Có trường hợp đau nhẹ khớp cổ tay bệnh nhân nhóm 60 tuổi nữ giới bệnh nhân lại đau khớp quay trụ bệnh nhân chưa can thiệp tình trạng sai khớp quay trụ Từ kết cho thấy việc can thiệp phẫu thuật mang lại hiệu khả quan, bệnh nhân cải thiện đáng kể tình trạng đau 4.4.5 Sự phục hồi chức vận động Trong nghiên cứu chúng tôi, phần lớn số bệnh nhân phụ nữ Nhu cầu hoạt động bệnh nhân nhóm tuổi 60 khơng nhóm từ 30 đến 60 tuổi, khả tập luyện, vận động sau mổ hạn chế Mổ sớm có nhiều lợi ích mặt kỹ thuật, khả hồi phục bệnh nhân tốt 55 Theo Trần Văn Phương (2011) [15] biên độ vận động trung bình nhóm bệnh nhân liền lệch ngồi khớp (24/32 BN) 86,7° với biên độ vận động gấp/duỗi cổ tay, với biên độ vận động sấp ngửa 147° lực nắm bàn tay so với bình thường là: 77 , % so với tay lành Hạn chế vận động khớp cổ tay nguyên nhân khiến bệnh nhân đến điều trị Tất bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có hạn chế vận động khớp cổ tay trước mổ Đây lí họ mong muốn đến điều trị Kết thu khả quan Sau mổ chức vận động khớp cổ tay phục hồi đáng kể Sự trở lại với lao động nghề nghiệp trước gãy xương mục đích điều trị, kết hợp kết phục hồi chức yêu cầu công việc tay điều trị liền lệch Trong nghiên cứu chúng tơi có 27/32 bệnh nhân trở lại làm cơng việc cũ Có bệnh nhân làm việc hạn chế, bệnh nhân nhóm 60 tuổi có đau nhẹ khớp cổ tay 4.4.6 Kết chung Hai câu hỏi câu hỏi đánh giá chức bàn tay Michigan (Michigan Hand Outcome Questionnaire) câu hỏi đánh giá khuyết tật cánh tay, vai bàn tay (DASH - Disabilities of the Arm , Shoulder and Hand questionnaire ) Hai câu hỏi thiết kế theo cách nêu câu hỏi lựa chọn câu trả lời sẵn có, kết tính tổng điểm khơng có đánh giá, bệnh nhân đánh giá cách so sánh điểm chênh lệch hai lần khám Một số tác giả người Mỹ hay sử dụng câu hỏi để đánh giá chức khuyết tật nghiên cứu liền lệch đầu xương quay [22], [23], [32], [42], [56] Chúng chọn tiêu chuẩn đánh giá Fernandez DL để đánh giá kết chung hệ thống đánh giá tương đối đơn giản, dựa vào lâm sàng, phù hợp với điều kiện nghiên cứu phổ biến nhiều 56 tác giả sử dụng Theo cách đánh giá này, kết chung bệnh nhân đạt kết tốt (58% ), bệnh nhân tốt 24%, bệnh nhân trung bình 18%, khơng có kết Kết chung số tác sau: Fernandez DL (1982) [32] điều trị 20 bệnh nhân, kết bệnh nhân đạt tốt, 10 bệnh nhân đạt tốt, bệnh nhân đạt trung bình bệnh nhân đạt kết Trần Văn Phương 2011 [15] nghiên cứu 32 bệnh nhân liền lệch đầu xương quay có bệnh nhân đạt kết tốt (18,7%), 12 bệnh nhân tốt (37,5%), 11 bệnh nhân trung bình (34,4%) bệnh nhân (9,4%) Kết chung bệnh nhân cao tuổi so với bệnh nhân trẻ tuổi Kết phù hợp với mức độ phục hồi vận động sau mổ tình trạng đau cổ tay sau mổ hai nhóm bệnh nhân bàn luận Các kết thu cho thấy phẫu thuật điều trị gãy đầu xương quay nẹp khóa cải thiện rõ rệt tình trạng đau, biến dạng hạn chế vận động khớp cổ tay 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 bệnh nhân phẫu thuật điều trị gãy đầu xương quay Bệnh viện đa khoa Nông Nghiệp, rút kết luận sau: * Kết gần - Liền vết mổ kỳ đầu 100%, khơng có trường bị nhiễm khuẩn, khơng có biến chứng sớm sau mổ - Đánh giá kết chỉnh sửa biến dạng phim X quang: Hết di lệch (gập góc, sang bên ngắn xương) 100 % - Giá trị trung bình tham số X quang: Góc nghiêng quay trụ mặt khớp xương quay: 21,5°; Độ dài mặt khớp xương quay: 10,2 mm ; Góc nghiêng bên mặt khớp xương quay: 9,81° ; Độ chênh quay trụ: -0,03 mm Đã có cải thiện đáng kể tham số X quang sau mổ so với trước mổ * Kết xa Chúng kiểm tra 30/32 bệnh nhân (93,75%) Thời gian theo dõi đánh giá trung bình: 16,3 tháng - Tình trạng sẹo mổ: Sẹo nhỏ, mềm mại chiếm 80%, sẹo lồi chiếm 20% - Kết liền xương: 100 % bệnh nhân liền xương khơng di lệch - Sự trở lại làm việc: Làm việc bình thường 84,4%, làm việc hạn chế 15,6%, khơng có bệnh nhân phải đổi nghề hay khơng làm việc - Tình trạng đau cổ tay: 68,75 % bệnh nhân hết đau cổ tay , 31,25% bệnh nhân đau sau mổ bệnh nhân đau nhẹ vừa - Kết chung theo tiêu chuẩn Fernandez: 58% tốt, 24% tốt 18% trung bình, khơng có kết TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bình (2009), "Phân loại chung tổn thương đầu xương", "Phân loại tổn thương chấn thương", NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 80 - 87 Coehler L (1980), 'Gãy đầu xương quay", kỹ thuật điều trị gãy xương - bàn dịch Nguyễn quang Long, 2, NXB Y học, tr 231 - 244 Bộ môn Ngoại Trường đại học Y Hà Nội (2006), "Gãy đầu xương quay", Bệnh học ngoại khoa, 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 34 - 36 Đặng Việt Công (2016), "Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy đầu xương quay nẹp khóa", Luận văn thạc sỹ y học Học viện quân y, Hà Nội Phạm Đăng Diệu (2001), " "Khớp quay - trụ khớp cổ tay", Giải phẫu chi - chi dưới", NXB Y học, tpHCM, tr 76 - 77 Nguyễn Thanh hải (2008), "Đánh gai kết điều trị gãy đầu xương quay kiểu Pouteau - Colles phương pháp nắn chỉnh bó bột", Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học y dược đại học Huế, Huế Đỗ Xuân Hợp (1973), "Tập I - Xương chi trên", Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi, Trường đại học quân y, tr -30 Đỗ Xuân Hợp (1973), "Tập VI - Cổ tay", Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi, Trường đại học quân y, tr 121 - 128 Đỗ Chí Hùng (2002), " Đánh giá tác dụng phục hồi chức cổ tay bàn tay sau gãy đầu xương quay", Luận văn thạc sỹ y học Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội 10 Netter F.H (2008), "Phần - Chi trên", Atlas Giải phẫu người - Bản dịch Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, NXB Y học, Hà Nội, tr 436 - 483 11 Nguyễn Đức Phúc (2012), "Đánh giá kết điều trị gãy xương thuyền Bệnh viện hữu nghị Việt Đức", Đại học y Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Phúc (2005), "Gãy đầu xương quay", Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, Hà Nội, tr 260 - 262 13 Nguyễn Đức Phúc (2007), "Kỹ thuật mổ xương gãy, Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình", NXB Y học, Hà Nội, tr 85 - 107 14 Nguyễn Đức Phúc (2007), "Kỹ thuật kết xương, Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình", NXB Y học, Hà Nội, tr 116-126 15 Trần Văn Phương (2011), "Đánh giá kết điều trị liền lệch đầu xương quay", Luận văn thạc sỹ y học y học Học viện Quân Y, Hà Nội 16 Lê Ngọc Quyên, Vũ Tam Trực, Huỳnh Chí Hùng (2010), "Khảo sát số đầu xương quay khớp quay trụ X quang", Y học thực hành (732), re, 35 -38 17 Vũ Xuân Thành, Bùi Văn Đức cộng (2005), "Điều trị gãy đầu xương quay băng fnejp ốc", Tạp chí y học Thành phố HCM, tr 227 -333 18 Trung tâm chấn thương chỉnh hình, Sở y tế TpHCM (1987), "Di chứng khớp gãy xương", nguyên tắc chấn thương chỉnh hình, Hội y dược TpHCM, TP Hồ Chí Minh, tr.183 - 204 19 Trung tâm chấn thương chỉnh hình, Sở y tế TpHCM (1987), "Sự phát triển hình thành xương", nguyên tắc chấn thương chỉnh hình, Hội y dược TpHCM, TP Hồ Chí Minh, tr 66 - 101 20 Abramo A., Geijer M., Kopylov P (2010), "Clinical device - Relate article osteotomy of Distal radius fracture manlunion using a fast remodeling bone substitue consisting od calcium sunphate and calcium phaophate", Appl biomater, 92B, pp 281 - 286 21 Bilic R., Boljevic (1994), "Osteotomy for deformity of the radius", J bone Joint Surg Br, pp 150 - 154 22 Bradway Jk., Amodio P.C and Cooney W.P (1989), " Open reduction and internal fixation and displaced, commiinuted intra-articular fractue of the distal end od radius", J bone Joint Surg Br, pp 829 - 847 23 Brocgen A., Juan G.d., Fernandez D.L (2011), "Corrective osteotomy for combined intra - and Extra- articular distal radius malunion", J and Surg, 37A, pp 2041 - 2049 24 Buijze AG (2012), "Relationship between distal radius fracture malunion and arm-related disablity", BMC musculoskeletal Disorder, 12, pp -9 25 Bushnell B.D and Bynum D.K (2007), "Malunion of the distal radius", J bone Joint Surg Am, 62, pp 27 - 44 26 Cooney W.P, Dobyns H and Linscheeid (1980), "Complications of Colles fractures", J bone Joint Surg Am, 62, pp 613 - 619 27 Crensha A.H (2008), "Chaptrer 54 - fracture of the shoulder, arm and forearm", Campell's operative orthopaedics, 11th edition, mosby Inc, pp 3371 - 3382 28 Cruz M.P (2015), "Surgical correction of the distal radius malunions using an anotomic radial locking plate", J bone Joint Surg Eur, 40, pp 130 - 126 29 Declaux S., Trang Pham T.T and Rongieres M (2016), "Corrective osteotomy for Malunited", J bone Joint Surg Am, 102, pp 327 -333 30 Dobbe J.G and Voemen J (2013), "Corrective distal ridius osteotomy", med biol eng comput, 10 (2), pp 13 - 19 31 Elkhouly A and Roy N (2017), "Corrective osteotomy and volar locking plater for multi planar", Orhto and rehm access J., pp 1- 32 Fernandezz D.L (1988), "Radius osteotomy and bowers arthroplasty for malunited fractures od the distal radius", J bone Joint Surg Am, 70, pp 153- - 1546 33 Fernandezz D.L (1988), "Correction of post - traumatic wrist in adults byy osteotomy", J bone Joint Surg Am, 64, pp 1164 - 1179 34 Garlent J.J (1951), "Evaluation of healed Colles", J bone Joint Surg Am, 33, pp 895 - 907 35 Gaspar P.M and Kho Y.J (2017), "Treatment for distal radius fracture malunion", J bone Joint Surg Am, 42 (1), pp 1-10 36 Graham T.J anf hasting I.H (1997), "Surgical correction of malunited fractures of the distal radius", J bone Joint Surg Am, 5, pp 270 -281 37 HollevoetN (2013), "Which patients undergo a surgical reintervention following a distal radius fracture?", Acta orhtop Belg, 79, pp 643 - 647 38 Ilyas A.M, Reish M.W, and Thoder J.T (2009), "Treatment distal rudius malunions with an intamedullary nail", Technique in Hand and upper extremity surgery, 13 (1), pp 30-39 39 Jupiter J.B (2001), "Complications following distal radius fracures", J bone Joint Surg Am, 83, pp 1244-1265 40 Jupiter J.B and kilic A (2011), "Approach to the distal radius", AO Surgery reference, AO foundation 41 Jupiter J.B and Alison S (1996), "The role of bone allografts in the treatment of angular malunions of the distal raidius", J bone Joint Surg Am, 36A, pp 1804-1809 42 Jupiter J.B and Ribkli D (2011), "A comparision of early and late reconstruction of malunited fractures of the distal radius", J bone Joint Surg Am, 78, pp 739-748 43 Killic A and Yavuz S.K (2011), "Fixed angel volar plates in coreective osteotomy of malunions of dorsally angulated distal radius fractures", Acta orthop traumal Turc, 45(5), pp 297 - 303 44 Killic A., Yavuz S.K., Murat (2010) , "Sauve – Kapandji Procedure for malunited Distal Radius Fracture: A case Report”, Nitte University of Health Science., 2, pp 61 – 63 45 Killic A (2011), “Malunion of the Distal Radius”, J Wrist Surg., 74, pp 120 – 132 46 Lodha J.S., Wysocki W.R and Cohen S.M (2011), “Malunion of the distal radius”, Am Society for Surgery of the hand., 24, pp 125 – 137 47 Lubahn J.D., Williams W.D (2008), “Chapter 16 – The hand and Wrist”, Netter’s Orthopaedics, 1st Edition, Elsevier Inc 48 Mahmoud F.M (2007), Malunion distal radius fractures, Submitted for partial fulfillment of master degree in orthopedic surgery, Faculty of Medicine Ain-Shams University 49 Malone K.J., Magnell T.D., Freeman D.C., Boyer MI and Placzek J.D (2006), “The Abstract of Surgical Correction of Dorsallt Angulated Distal Radius MalunionsWith Fixed Angle Volar Plating: A Case Series”, J Hand Surg Am., 3(11), pp 1062 – 1064 50 Manoojkumar V., Neelakrishman R., Barathiselvan B (2011), “Surgical outcome of malunited intra articular distal radius fracture”, Int J Modn Res Revs., 3(11), pp 1062 – 1064 51 Mathews L.A., Chung K.C (2015), “Management of Complications of Distal Radius Fractures”, Hand Clin., 31, pp 205 – 215 52 Obert L., Lepage D., Gasse N., Rochet S., Garbuio P (2013), “Extra – Articular distal radius malunion: The Phosphate cement alternative”, Orthopaedics of Traumatology., 96, pp 574 -578 53 Obert L., et at (2011), “Post – traumatic malunion of the distal radius treated with autologous costal cartilage graft: A technical note on seven cases”, Orthopaedics of Traumatology., 97, pp 430 – 437 54 Peterson B., Gajendran V., Robert M (2008), “Corrective Osteomy for Deformity of the Distal Radius Using a Volar Plate” HAND., 3, pp 66-68 55 Rehman F.U and Ajmal M (2015), “Effect of malunied Fractured distal end of radius on the morphometric parameters of distal radioulnar joint”, J Morphol Sci., 32, pp 124 – 128 56 Ring D., Prommersberger K.J., Jupiter J.B (2004), “Combined Dorsal and Volar Plate Fixation of Complex Fractures of the Distal Part of the Radius”, J Bone Joint Surg Am., 86, pp 1646 – 1652 57 Ring D., Prommersberger K.J., Del Pino J.G., Capomassi M., Slullitel M and Jupiter J.B (2005), “Corrective Osteotomy for Intra-Articular Malunion of the Distal Part of the Radius”, J Bone Joint Surg Am., 87, pp.1503 – 1509 58 Saffar P., Cooney W.P (1995), “IntraArticular Fractures”, Fractures of the Distal Radius, Martin Dunitz Ltd, pp 104 – 126 59 Saffar P., and Tafnkji Y (2005), “The Abstract of Distal radius malunions in flextion”, Chirurgie de la main, 24(6), pp 299 – 304 60 Shetty K.S., Joseph J., Mathias J.L and Ravindranath R (2015), “Sauve – Kapandji Procedure for malunited Distal Radius Fracture: A case Report”, Nitte University of Health Science., 2, pp 61 – 63 ...BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP NGUYỄN MINH THÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP KHĨA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NƠNG NGHIỆP TỪ THÁNG... tổng kết điều trị, rút kinh nghiệm ứng dụng phương tiện kết xương điều trị gãy đầu xương quay, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy đầu xương quay nẹp khóa bệnh viện. .. viện Đa Khoa Nông Nghiệp ” với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị gãy đầu xương quay phẫu thuật kết xương nẹp khóa 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu tham số đầu xương quay 1.1.1 Đầu xương quay

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Đầu dưới xương quay

  • Đầu dưới xương quay được giới hạn ở phía dưới màng liên cốt, từ khoảng 5 cm trên mỏm trâm quay trở xuống.

  • 1.1.2. Các khớp được tạo bởi đầu dưới xương quay

  • 1.1.3. Tổ chức phần mềm

  • 1.1.4. Các tham số X quang của đầu dưới xương quay

  • 1.2.1. Nguyên nhân gãy đầu dưới xương quay

  • 1.2.2 Cơ chế của gãy đầu dưới xương quay: trực tiếp, gián tiếp, kết hợp.

  • 1.3.1. Đặc điểm đường gãy

  • 1.3.2. Tính chất di lệch

  • 1.3.3. Tổn thương phần mềm

  • 1.3.4. Phân loại gãy đầu dưới xương quay

  • Tính chất gãy xương

  • Gãy đầu dưới xương trụ

  • Không

  • Gãy ngoài khớp

  • I

  • II

  • Gãy phạm khớp cổ tay

  • III

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan