ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ điều TRỊ của VIÊN NANG CỨNG “đại TRÀNG KHANG NINH HV” TRÊN BỆNH NHÂN có hội CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG

96 138 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ điều TRỊ của VIÊN NANG CỨNG “đại TRÀNG KHANG NINH HV” TRÊN BỆNH NHÂN có hội CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHẠM DUY CƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA VIÊN NANG CỨNG “ĐẠI TRÀNG KHANG NINH HV” TRÊN BỆNH NHÂN CĨ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHẠM DUY CƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA VIÊN NANG CỨNG “ĐẠI TRÀNG KHANG NINH HV” TRÊN BỆNH NHÂN CĨ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG Chun ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Việt Hoàng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau đại học Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Ban Giám đốc Bệnh viện YHCT Hà Đông, tập thể y bác sỹ, điều dưỡng Khoa Ngoại, Phòng khám Bệnh viện YHCT Hà Đông giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Việt Hồng - Phó giám độc bệnh viện Tuệ Tĩnh - Người thầy nghiêm khắc mà nhân hậu trực tiếp dạy dỗ, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập, làm việc thực luận văn Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Lê Xuân Tiến Trưởng Khoa Ngoại Bệnh viện YHCT Hà Đông - người hướng dẫn giúp đỡ em nhiều suốt trình học cao học thực luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ -Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, người thầy, người đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành nghiên cứu Em muốn gửi lời cảm ơn tới 60 bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân em điều trị suốt thời gian học cao học, họ động lực thúc đẩy em khơng ngừng phấn đấu học tập Cuối em xin bày tỏ lòng cảm kích biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ, Vợ, Con người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp, cảm thông, chia sẻ, hết lòng thương yêu, động viên, giúp đỡ em thời gian học cao học hoàn thành luận văn Một lần em xin trân trọng ghi nhận, biết ơn tình cảm, cơng lao ấy! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Phạm Duy Cương Lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tất số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhim H Nội, ngày tháng năm 2018 Tỏc gi Phm Duy Cương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanine Aminotransferase AST : Aspartate Aminotransferase IBS : Irritable bowel syndrome BN : Bệnh nhân BSS : IBS Severity Score YHCTHĐ : Y học cổ truyền Hà Đông ĐTKNHV : Đại tràng khang ninh Hoàng Việt CLS : Cận lâm sàng ĐT : Điều trị HCRKT : Hội chứng ruột kích thích KQĐT : Kết điều trị D0 : Thời gian bắt đầu điều trị D15 : Sau 15 ngày điều trị D30 : Sau 30 ngày điều trị NC : Nhóm chứng NNC : Nhóm nghiên cứu TCLS : Triệu chứng lâm sàng YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 9 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) hội chứng thường gặp đường tiêu hóa với rối loạn chức ruột, bao gồm nhóm triệu chứng như: đau bụng, trướng bụng, rối loạn đại tiện,… Các triệu chứng tái tái lại nhiều lần mà khơng tìm thấy tổn thương giải phẫu bệnh có rối loạn hóa sinh Trước đây, hội chứng có nhiều tên gọi khác như: Viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng nhầy, rối loạn chức đại tràng, bệnh chức đại tràng, hội chứng đại tràng kích thích Hiện nay, thuật ngữ HCRKT thống để gọi tình trạng bệnh lý Tần suất HCRKT thay đổi tùy theo quốc gia, trung bình bệnh gặp 15 – 20% dân số Tuy nhiên số bệnh nhân thật lớn nhiều có khoảng 30% trường hợp bệnh nhân khám Ở Việt nam, theo Hà Văn Ngạc thống kê bệnh viện 108, tỷ lệ bệnh nhân bị HCRKT 24,1%[1], theo Lại Ngọc Thi tỷ lệ 17,3% [2] Do đặc thù phát triển xã hội, sinh hoạt không điều độ, áp lực công việc, sống , stress vv… nên số lượng bệnh nhân mắc bệnh lý ống tiêu hóa nói chung HCRKT nói riêng có xu hướng ngày gia tăng Riêng bệnh viện YHCT Hà Đông năm tiếp nhận khám điều trị 200 bệnh nhân chẩn đốn HCRKT YHHĐ có nhiều phương pháp điều trị HCRKT chủ yếu điều trị triệu chứng Tuy nhiên việc điều trị gặp nhiều khó khăn đòi hỏi chi phí lớn Chế phẩm “Đại Tràng khang ninh Hồng Việt” coi có nhiều sáng tạo việc phối hợp vị thuốc dùng để điều trị chứng rối loạn tiêu hóa, đau quặn bụng, đầy hơi, ăn uống khó tiêu, đại tiện phân sống, lỏng táo - chứng bệnh có điểm tương đồng với hội chứng ruột 10 10 kích thích y học đại Sản phẩm Bộ y tế cấp phép sử dụng rông rãi chưa có đề tài đánh giá để góp phần nghiên cứu tác dụng chế phẩm, với mục đích nghiên cứu sử dụng dược liệu sẵn có nước cung cấp chứng khoa học cho phác đồ kết hợp thuốc YHHĐ với YHCT điều trị hội chứng ruột kích thích nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị viên nang “Đại tràng khang ninh HV” bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích thể lỏng” với mục tiêu: Đánh giá hiệu hỗ trợ điều trị viên nang Đại tràng khang ninh HV bệnh nhân HCRKT thể lỏng điều trị BV YHCT Hà Đông Theo dõi tác dụng không mong muốn chế phẩm 82 82 83 83 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu 60 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể Tỳ thận dương hư 30 bệnh nhân điều trị Đại tràng khang ninh HV kết hợp với Debridat có đối chứng với 30 bệnh nhân điều trị Debridat với liệu trình điều trị 30 ngày chúng tơi có số kết luận sau: ĐTKNHV có hiệu tốt hỗ trợ điều trị hội chứng ruột kích thích thể Tỳ thận dương hư - 83,33% bệnh nhân hết triệu chứng đau bụng - 76,67% bệnh nhân hết triệu chứng căng trướng bụng - 80,00% bệnh nhân hết triệu chứng đại tiện phân lỏng, - 96,7% bệnh nhân hết triệu chứng nhiều lần ngày, *Kết điều trị chung: Mức tốt đạt 86,67% * Điểm BSS trung bình giảm từ: 8,70±1,32 xuống 2,80±1,13 2.Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc - Đại tràng khang ninh HV kết hợp với Debridat không gây tác dụng phụ lâm sàng cận lâm sàng KIẾN NGHỊ 84 84 Dựa kết thu đề xuất kiến nghị: Đề nghị tiếp tục nghiên cứu hiệu điều trị thuốc số lượng bệnh nhân lớn Đại tràng khang ninh HV có hiệu tốt điều trị HCRKT, có tính an toàn cao, nguyên liệu dễ kiếm nên khuyến cáo sản xuất đại trà để áp dụng rộng rãi việc điều trị HCRKT thể tỳ thận dương hư TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Văn Ngạc, Nguyễn Văn Thắng cs (1995), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 109 bệnh nhân bị hội chứng ruột kích thích, Tạp chí nội khoa số 2/1995, tr 36 – 39 Lại Ngọc Thi ( 1996) , Góp phần nghiên cứu tần suất dịch tễ học hội chứng ruột kích thíc , Luận văn thạc sỹ y học, học viện quân y Bộ môn miễn dịch – sinh lý bệnh (2002), “Sinh lý bệnh tiêu hoá”, Sinh lý bệnh học, NXB Y học, tr 352 – 372 Các môn nội (2004), “Điều trị bệnh đại tràng năng”, Điều trị học nội khoa, NXB Y học, tr 133 – 135 Nguyễn Xuân Huyên (2004), "Viêm đại tràng", Bách khoa thư bệnh học, Tập 1, Nxb Y học, tr.325-27 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2004), "Viêm đại tràng", Bài giảng bệnh học nội khoa, Tập 2, Nxb Y học, tr.243-49 Bùi Thị Phương Thảo (2005), Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn đại tràng viên nang Hế mọ, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hà Văn Ngạc, Lại Ngọc Thi (1997), Kết điều tra bệnh đại tràng chức (hội chứng ruột kích thích) 7934 người lớn có bề ngồi bình thường, Tạp chí nội khoa số 1/1997, tr 92 – 97 Nguyễn Thị Nhuần (1999), Nghiên cứu tác dụng thuốc:”Bình vị tan” điều trị rối loạn chức đại tràng, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 10.Marvin H Sleisenger, John S Fordtran, Nicholas J Talley (2006), “Irritable Bowel Syndrome”, Sleisenger & Fordtran's Gastrointestinal and Liver Disease, 8th ed p2633 – 2644 11.Rome III Diagnostic Criteria for Functional Gastrointestinal Disorders (2005), p 889 12.Thompson W.G.(1990), “Une strat égie th erapeutique d ans le syndrome de l’int estin irritable”, G astroenterol Clin Biol 14.74c-80c 13.Bassotti G., Gaburri M (1988), “Manometric investigation of highamplitude propagated contractile activity of the human colon”, Am J Physiol; 222:G660-G664 14.Bearcoft C.P., Perrell D (1998), “Postprandial plasma 5-HT in diarrhea predominant irritable bowel syndrome [J]”, Gut, 42(1): 42-46 15.Bộ môn sinh lý học (2004), “Sinh lý hệ tiêu hoá”, Sinh lý học tập I, NXB Y học, tr 234 -260 16.Bộ môn miễn dịch – sinh lý bệnh (2002), “Sinh lý bệnh tiêu hoá”, Sinh lý bệnh học, NXB Y học, tr 352 – 372 17.Các môn nội (2003), “Bệnh đại tràng chức hay hội chứng ruột kích thích”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học tr 250 – 253 18.Manning AP, Thompson WG, Heaton KW, Morris AF (1978), Towards positive diagnosis of the irritable bowel British Medical Journal, 2:653 19.Bommelater G., Rouche M., Dapoigny M., Delasalle P., (1990), “Epidemiologie du syndrome de l’intestin irritable” Gastroenterol Clin Biol, 14: 9c-12c 20.Braun Wald, Isselbacher, Wilson, Martin, Fauci, Kasper (1999), "Các nguyên lý y học nội khoa", Harrison tập I (Bản dịch), NXB Y học, tr.313-318 21.GOH K.L (2005), “Chẩn đoán điều trị hội chứng ruột kích thích”, Báo cáo hội nghị khoa học tiêu hóa tồn quốc lần thứ 11 22.Longstreth G.F., Thompson W.G., Chey W.D et al (2006), "Functional bowel disorders", Gastroenterology; 130: 1480- 1491 23.Drossman D.A., Creed F.H., Olden K.W et al (1999), “Psychosocial aspects of the functional gastrointestinal disorders”, Gut; 45 24.Các môn nội (2004), “Hội chứng ruột kích thích”, Bệnh học nội khoa tập I – Bài giảng dành cho đối tượng sau đại học, NXB Y học tr 46 – 52 25.Locke III GR, Zinsmeister AR, Talley NJ, et al (2000), Risk factors for irritable bowel syndrome: Role of analgesics and food sensitivities, Am J Gastroenterol, 95:157 26.Bộ môn dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học; trang 85,449,450,452,454,455 27.Hoàng Bảo Châu (2006), “Tiết tả”, “Táo kết”, Nội khoa học cổ truyền, NXB Y học, tr 266 – 284 28.Hải Thượng Lãn Ông Y tơng tâm lĩnh, Hải Thượng Lãn Ơng (Lê Hữu Trác) – NXB Y học – Quý II/2005 29.Trần Thúy (2000), “Tiết tả”, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 514 – 520 30.Viện nghiên cứu y học dân tộc Thượng Hải (2000), “Tiết tả”, Chữa bệnh nội khoa y học cổ truyền- Bản dịch Trương Quốc Bảo, NXB Thanh Hoá, tr 116- 124 31.Bộ môn Y học cổ truyền, Trường Đại Học Y Hà Nội (1993), “Ỉa chảy”, giảng YHCT tập II, NXB Y học tr.85 - 89 32.Nguyễn Văn Thang, Trần Thị Loan, Nguyễn Thị Nhuần, Nguyễn Tuyết Lan (1991 - 1995), “Hồi cứu qua 100 bệnh ánh RLCNĐT điều trị khoa Nội - Viện Y học Cổ truyền Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tr 367 - 373 33.冯冯冯冯1991冯, 中中中中中中中中中4中中37 Phùng Đan Đan (1991), tạp chí chun đề bệnh trực tràng hậu mơn (4): tr 37 34.Cầm Thị Hương cộng (2005), “Đánh giá hiệu sản xuất thử nghiệm thuốc nam điều trị bệnh Viêm đại tràng dân tộc Thái tỉnh Sơn La” Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài khoa học cấp tỉnh 35.Nguyễn Thị Tuyết Nga (2008), Nghiên cứu tác dụng thuốc “Tứ thần hoàn” điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 36.Lê Thúy Hạnh (2011), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng thuốc An trung tán, Luận văn Bs nội trú y học, Trường Đại học Y Hà Nội 37.Nguyễn Đình Đạo (2001), Đánh giá hiệu điều trị hội chứng ruột kích thích thuốc Điều nguyên cứu thang, Luận văn Bs CK cấp II y học, Trường Đại học Y Hà Nội 38.中中中中中中中中中中中中中中中中中” , 中中中中中, (1):39 Lý Tổ Tinh cộng (1993), “Quan sát thuốc thụt trung dược vào đại tràng với nhóm đối chứng điều trị hội chứng ruột kích thích”, Tạp chí Trung y dược, (1):tr 39 39.冯冯冯1986冯冯“中中中中中中中中中中中中中中”中 中中中中中中中中6中中23 Trương Địch (1986), “Dược phương hợp Tứ thần hoàn điều trị hội chứng ruột kích thích ” Trung y dược Hắc Long Giang , (6) : tr 23 40.冯冯 冯 , 冯冯 冯 (2001), “ 中中 中中 中中 中中 中中 中中 中中 中中 30 中” , 中 中中 中中 中中 中 , 13(6):438 Hình Truyền Quân, Hạ Hoằng Cục (2001), “Điều trị 30 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích Thống tả yếu phương kết hợp Tứ thần hoàn”, tạp chí trung y lâm sàng An Huy,13(6):tr 438 41.冯冯(2005)冯”中中中中中中中中中中中中中 45 中中中中中”, 中中中中中中(6)中11 Lâm Quỳnh (2005) “Quan sát lâm sàng dùng Sơ can an thần điều trị 45 trường hợp hội chứng ruột kích thích ”, Báo Trung Y dược , (6):tr 11 42.冯冯冯(2005), “中中中中中中中中中中中中中中中中中中 58 中”, 中中 中中中, 36(9): 29 Vương Thư Khiết (2005), “Thất vị bạch truật tán điều trị 58 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể tiết tả mãn tính”, Trung y dược Giang Tây, 36 (9): tr 29 43.冯冯冯 (1993), “中中中中中中中中中中中中中 43 中” 中中中中中中中中 Chu Thế Kiệt (1993), “Véo cột sống điểm huyệt điều trị 43 trường hợp hội chứng ruột kích thích ”, ( Tạp chí Học viên trung y An Huy) 44.冯冯冯(1998),“中中中中中中中中中中中中中中 48 中”中 中中中中中中中中中., 18(6):378 Lục Á Khang (1998), “Sóng từ kết hợp ấn huyệt điều trị 48trường hợp hội chứng ruột kích thích” Tạp chí Trung tây y kết hợp-Trung Quốc, 18(6):tr 378 45.冯冯冯, 冯冯冯 (1993), “中中中中中中中中中中中中中中 40 中中 中中中中”,中3中中1 Phó Hồi Đan, Thái Quốc Vỹ (1993), “Biện chứng phân loại châm cứu điều trị 40 trường hợp hội chứng ruột kích thích ” Châm cứu Trung Quốc, (3) : tr 46.冯冯冯, 冯冯冯(1985), “中中中中中中中中中中中中 100 中” 中中中中中中, (1) Tôn Quốc Phạm, Lâm Khiết Phẩm (1985), “Thuỷ châm điều trị 100 trường hợp hội chứng co thắt đại tràng can tỳ”, tạp chí châm cứu Thượng Hải, (1) 47.冯冯冯,冯冯冯,冯冯冯冯1991),“中中中中中中中中中中 28 中”中中中中中中 Vương Cảnh Huy, Ngô Quế Kim, Trần Hàn Bình (1991), “ Dược cứu trị liệu 28 trường hợp hội chứng ruột kích thích ”, Tạp chí Châm cứu Thượng Hải 14 (1) :tr 48.Hội đồng Dược điển Việt Nam - Dược điển Việt Nam IV – NXB Y học – Quý IV/ năm 2010 49.Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 50.Khoa y học cổ truyền (2002), Trường Đại học Y Hà Nội, Bài giảng Y học cổ truyền (tập I,II) NXB Y học 51.Francis C.Y., Morris J and Whorwell P.J (1996), “The irritable bowel severity scoring system: a simple method of monitoring Irritable bowel syndrome and its progress”, Aliment Pharmacol Ther, pp 395-402 52.Nguyễn Thị Thuỵ (2000), “Nghiên cứu hình ảnh nội soi mô bệnh học bệnh nhân chẩn đoán lâm sàng HCRKT”, luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 53.Nguyễn Văn Sự (1999 ), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích thể lỏng năm”, luận văn thạc sỹ y học, học viện quân y 54.Hà Văn Ngạc cộng (1996), “Những đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 215 trường hợp HCRKT”, Tập san nội khoa Việt Nam, tr.19 55.Drossman D.A., Whitehead W.E., Camilleri M (1997), “Iritable bowel syndrome: a technical review for practice guideline development”, Gastroenrol : 112: 2120-37 56.Bellini M., Tosetti C., Costa F., Biagi S., Stasi C., et al (2005), “The general practitioner’s approach to irritable bowel syndrome: from intention to practice”, Dig Liver Dis, Dec; 37(12):934-9 57.冯冯 冯 冯2001 冯冯 中 药 药 药 中中 药 药 药 药 药 245-249; 810-814; 1660-1664; 1696-1670; 1876-1882; 1904-1907 Cao Học Mẫn (2001), Trung dược học, nhà xuất y học nhân dân tr 245-249; 810-814; 1660-1664; 1696-1670; 1876-1882; 1904-1907 PHỤ LỤC ẢNH CÁC VỊ THUỐC TRẦN BÌ KHỔ LUYỆN TỬ PHƯỢNG VĨ THẢO BINH LANG NÚC NÁC BẠCH THƯỢC MỘC HƯƠNG HOÀNG BÁ THƯƠNG TRUẬT KHƯƠNG HOÀNG ĐẠI HOÀNG PHỤ LỤC: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Đia chỉ: Ngày vào viện: / ./20 Lý vào viện: Tiền sử bệnh: .………………………… ………… ……….……………………… Chẩn đóan thể bệnh (YHCT) Nội dung theo dõi lâm sàng Chiu cao cân nặng BMI Tuổi: 18 - 29 tuổi 冯 30 - 39 tuổi 冯 50 - 59 tuổi 冯 ≥ 60 tuổi 40 - 49 tuổi 冯 冯 Thời gian mắc bệnh: < năm 冯 - 10 năm 冯 冯 Không > 10 năm 冯 Các bệnh kèm theo: Có 冯 Các triệu chứng theo YHCT: Triệu chứng Trước điều trị Có Khơng Sau điều trị Có Khơng Đau bụng Phân lỏng nát Đại tiện vào sáng sớm Mệt mỏi Đầy chướng bụng Các triệu chứng theo YHHĐ: Triệu chứng lâm sàng D0 D15 D30 Đau bụng Đau liên tục (2 điểm) Đau không liên tục (1 điểm) Không đau bụng (0 điẻm) Chướng bụng Chướng bụng liên tục (2 điểm) Không liên tục (1 điểm) Không chướng bụng (0 điêm) Số lần đại tiện >3 lần/ngày (2 điểm) 2-3 lần/ngày (1 điểm) 1lần/ngày (0 điểm) Tính chất phân Lỏng (2 điểm) Nát (1 điểm) Thành khn (0 điểm) Phân có nhầy Nhiều nhầy (2 điểm) Ýt nhầy (1 điểm) Khơng có nhầy (0 điểm) Tổng điểm Thay đổi xét nghiệm huyết học: Xét nghiệm Số lượng hồng cầu Hb Hct Số lượng bạch cầu Số lượng tiểu cầu Trước ĐT Sau ĐT Thay đổi xét nghiệm hóa sinh: Xét nghiệm Trước ĐT Sau ĐT ALT AST Ure Creatinin Tác dụng không mong muôn: Buồn nôn - nôn 冯 Ngứa mẩn 冯 Các triệu chứng khác :……………………………………………………… Đánh giá mức độ bệnh: Mức độ Thời gian Nặng Trung bình Nhẹ (8-10 điểm) (5-7 điểm) (2-4 điểm) Khơng rối loạn (0-1) Trước ĐT Sau ĐT 10 Đánh giá kết điều trị: Tốt (≥80%) 冯 Khá (≥ 50%-

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Sự cảm thụ bất thường chức năng ống tiêu hoá, tăng nhạy cảm hoặc nội tạng dễ kích thích.

  • * Rối loạn vận động của ruột, tăng nhu động ruột gây ỉa chảy, giảm nhu động ruột gây táo bón

  • * Thay đổi sự chịu đựng của ruột, một số đoạn ruột giảm khả năng chịu áp lực của khối thức ăn

  • Viên nang Đại tràng khang ninh HV là sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên

  • TT

  • Thành phần

  • Tên khoa học

  • Tiêu chuẩn

  • Khối lượng (mg)

  • 1

  • Trần bì

  • Citrus deliciosa

  • Tiêu chuẩn cơ sở

  • Dược điển Việt Nam IV

  • 30

  • 2

  • Khổ luyện tử

  • Fructus Brucae Javamiceae

  • 70

  • 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan