NHẬN xét một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ mô LIÊN kết tử CUNG

52 107 1
NHẬN xét một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ mô LIÊN kết tử CUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VIỆT HOÀNG NHËN XéT MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ MÔ LIÊN KếT Tư CUNG T¹I BƯNH VIƯN K Chun ngành Mã số : Ung thư : 8720108 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Đức HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐHA ESS Chẩn đốn hình ảnh Endometrial Stromal Sarcoma – Sarcoma mô đệm tử FIGO cung Federation International Gynecology Obstetric – Liên HG-ESS đoàn Sản phụ khoa Quốc tế High grade Endometrial Stromal Sarcoma – Sarcoma mô LG-ESS đệm nội mạc tử cung độ cao Low grade- Endometrial Stromal Sarcoma – Sarcoma mô NCCN đệm tử cung độ thấp National Comprehensive Cancer Network – Mạng lưới OS PFS ung thư toàn diện quốc gia Hoa Kỳ Overal Survival - Sống thêm toàn Progression Free Survival – Thời gian sống thêm không uLMS UUS tiến triển Uterine leiomyosarcoma – Sarcom trơn tử cung Uterine undifferentiated sarcoma – Sarcom tử cung khơng biệt hóa MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư mô liên kết t cung (sarcoma t cung) b ệnh lý ác tính nguồn gốc từ mơ liên k ết t cung Đây b ệnh lí hi ếm g ặp, ch ỉ chiếm chiếm 3-9 % khối u ác tính thân tử cung [1], [2] Ung thư mô liên kết thân tử cung ti ến triển nhanh có tiên lương xấu h ơn so v ới ung thư nội mạc tử cung, tỉ lệ tái phát cao (50-70%) [3] Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng thường không đặc hiệu nh ư: máu âm đạo bất thường, đau bụng vùng hạ vị , khó phân biệt v ới u c tr ơn lành tính tử cung; sinh thiết nội mạc tử cung trước mổ có độ nh ậy khơng cao [4], [5], phần lớn bệnh đươc chẩn đoán sau cắt t cung bóc u xơ tử cung [3] Về đặc điểm mô bệnh học, dựa theo số liệu thống kê t nghiên cứu giới cho thấy: sarcoma trơn (uLMS) typ phổ biến (chiếm khoảng 55-63%), tiếp đến sarcoma mô đệm t cung (ESS) (15-21%), lại sarcoma khơng biệt hóa số th ể gặp khác: adenosarcoma, rhabdomyosarcoma, PEcoma [2], [6], [7] Về điều trị, với trường hơp bệnh giai đoạn sớm, ph ẫu thuật đóng vai trò chủ yếu, xạ trị sau mổ giúp giảm nguy tái phát t ại chỗ không cải thiện thời gian sống thêm tồn Hóa ch ất đ ươc định điều trị giai đoạn muộn, điều trị nội tiết có giá trị v ới trường hơp dương tính với thụ thể nội tiết [3] Do tính gặp bệnh nên giới chưa có nhiều nghiên cứu lớn ch ưa có đủ chứng mạnh mẽ để đưa định điều trị bổ trơ mang tính đồng thuận cao Tại Việt Nam có nghiên cứu đầy đủ chi tiết đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng điều trị ung th mô liên k ết t cung Các nghiên cứu thường kết hơp đánh giá ung thư mô liên kết tử cung v ới bệnh lí ác tính khác tử cung ung thư cổ tử cung, ung th nội mạc tử cung [8] Vì tiến hành nghiên cứu đề tài với hai m ục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư mô liên kết tử cung điều trị bệnh viện K từ 1/2014 đến 6/2020 Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan đến tiên lượng nhóm bệnh nhân ung thư mơ liên kết tử cung ều tr ị t ại bệnh viện K từ 1/2014 đến 6/2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Dịch tễ học Ung thư mô liên kết tử cung bệnh hiếm, dựa sở d ữ liệu t viện dịch tê ung th quốc gia Hoa Kì từ năm 1979 đ ến 2001, ước tính t ỉ lệ ung thư mô liên kết thân tử cung đươc chẩn đốn Hoa Kì m ỗi năm 0,36/100 000 phụ n ữ [9] Tỉ lệ ung thư mô liên kết tử cung có xu hướng tăng, số liệu báo cáo giai đoạn 1988-2001 cho thấy số tăng từ 7,6% lên đến 9,1% tổng số tất loại ung th t cung [10] Ung thư mô liên kết tử cung chiếm 26% nguyên nhân gây tử vong bệnh lí ác tính thân tử cung [1] Ở Việt Nam có nghiên cứu ung th mơ liên k ết t cung, đặc biệt nghiên cứu riêng bệnh này, mà th ường đ ươc nghiên cứu với ung thư khác tử cung Tác giả Nguy ên Quốc Tu ấn tiến hành nghiên cứu hồi cứu bệnh nhân ung th thân tử cung bệnh viện Phụ sản trung ương giai đoạn 2007-2008, ghi nh ận có 95 trường hơp ung thư thân tử cung, có 5/95 tr ường h ơp chiếm 5,3% ung thư mô liên kết tử cung [8] Yếu tố nguy Do tính gặp bệnh nên chưa có nhiều nghiên c ứu lớn để xác định yếu tố nguy ung thư mô liên kết tử cung Một s ố yếu tố đươc xem tăng tỉ lệ mắc bệnh như: - Tuổi: ung thư mô liên kết tử cung thường gặp người lớn tuổi Tuy nhiên ghi nhận số trường hơp bệnh nhân tuổi trẻ - Chủng tộc: phụ nữ da đen có tỉ lệ mắc cao gấp hai lần so với ph ụ n ữa da trắng thể mô bệnh học sarcoma trơn tử cung, khơng có khác biệt tỉ lệ mắc với thể khác [11] - Sử dụng tamoxifen kéo dài (5 năm nhiều hơn) liên quan t ới s ự tăng nguy ung thư mô liên kết tử cung Cơ chế mối liên quan chưa đươc biết rõ [12] - Tiền sử xạ trị vùng tiểu khung tăng nguy ung thư mô liên kết tử cung, mối liên quan rõ ràng typ mô bệnh học carcinomasarcoma [13] - Yếu tố di truyền có liên quan đến bệnh Đặc điểm giải phẫu Tử cung Tử cung nằm tiểu khung, bàng quang trực tràng, thơng với vòi trứng liên tiếp với âm đạo T cung đ ươc chia làm hai phần thân tử cung tạo nên 2/3 1/3 hẹp h ơn cổ tử cung Thành tử cung gồm ba lớp mơ, lân lươt từ ngồi vào trong: - Lớp phúc mạc, gồm mạc mạc Ở mặt trước, phúc mạc phủ tới eo tử cung, phía sau phúc mạc phủ tới phân âm đạo - Lớp gồm ba tầng, tầng tâng rối - Lớp niêm mạc Các phương tiện giữ tử cung chỗ - Dây chằng rộng: hai nếp phúc mạc từ b bên t cung t ới thành bên chậu hông, nối phúc mạc tử cung với phúc mạc thành ch ậu - Dây chằng tròn: từ trước sừng tử cung chạy ngoài, xuống d ưới trước qua thành chậu ống bẹn tỏa tận mơ da c gò mu mơi lớn - Các dây chằng cổ tử cung: Các dây ch ằng t cung t m ặt sau cổ tử cung chạy sau, dây bên tr ực tràng bám vào mặt trước xương Các dây chằng ngang cổ t cung t bờ bên cổ tử cung phân bên vòm âm đạo chạy tới thành bên chậu hông Các dây chằng mu cổ tử cung từ mặt trước cổ tử cung phần âm đạo ch ạy trước bám vào mặt sau xương mu Hạch vùng ung thư mô liên kết tử cung bao gồm: Sarcoma tử cung có tỉ lệ di hạch thấp bệnh giai đoạn sớm Hạch vùng sarcoma tử cung bao gồm nhóm hạch sau: - Nhóm hạch paramet - Nhóm hạch bịt - Nhóm hạch chậu - Nhóm hạch chậu ngồi - Nhóm hạch trước xương - Nhóm hạch cạnh động mạch chậu chung - Nhóm hạch cạnh động mạch chủ Vị trí di [14] Ung thư mô liên kết tử cung thường hay di ph ổi, x ương, phúc mạc, gan Ngoài gặp di vị trí khác, nhiên hi ếm g ặp Phân loại mô bệnh học Phân loại mô bệnh học ung thư mô liên kết thân tử cung theo WHO 2014 [3] bao gồm: - Sarcoma trơn tử cung (Uterine leiomyosarcoma - uLMS):  Dạng biểu mô (Epithelioid leiomyosarcoma)  Dạng niêm dịch (Myxoid leiomyosarcoma) - Sarcoma mô đệm nội mạc tử cung (Endometrial Stromal SarcomaESS):  Sarcoma mô đệm độ thấp (Low grade endometrial stromal sarcoma: LG-ESS)  Sarcoma mô đệm độ cao (High grade endometrial stromal sarcoma: HG-ESS) 10  Sarcoma mô đệm khơng biệt hóa (Undifferentiated Uterine Sarcoma – UUS Các typ khác:  Sarcoma tuyến (Adenosarcomas)  PEComas  Sarcoma vân (Rhabdomuosarcoma) - Chẩn đốn ung thư mơ liên kết tử cung Chẩn đoán xác định ung thư mô liên kết tử cung d ựa vào mô b ệnh học Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng th ường khơng ển hình đặc trưng cho bệnh nên phần lớn bệnh đươc phát hi ện tình c sau phẫu thuật cắt bỏ u cắt bỏ tử cung với chẩn đoán tr ước m ổ thường u xơ tử cung ung thư nội mạc tử cung Cũng có trường hơp chẩn đoán xác định trước phẫu thuật với bệnh phẩm t hút buồng tử cung Đặc điểm lâm sàng ung thư mô liên kết tử cung Các triệu chứng lâm sàng ung thư mô liên kết tử cung th ường khơng đặc hiệu xuất bệnh lí lành tính ác tính khác tư cung như: máu âm đạo bất th ường, đau bụng vùng h v ị, khối u tử cung Tần suất triệu chứng thường gặp nh sau [1]: - Ra máu âm đạo sau mãn kinh (31-46%) - Tử cung máu b ất thường giai đoạn tiền mãn kinh (27- 34%) - Đau bụng (4-13%) - Triệu chứng rối loạn tiết niệu (1-2%) - Không triệu chứng (1-2%) 38 3.2 Kết điều trị - Phương pháp điều trị Bảng 3.2 Các phương pháp điều trị n Tỉ lệ (%) Phẫu thuật Cắt tử cung toàn Cắt tử cung toàn + phần phụ Cắt tử cung toàn + cơng phá khối u tối đa Vét hạch Hóa trị Xạ trị - Thời gian sống thêm không tiến triển (PFS) Bảng 3.3 Thời gian sống thêm không tiến triển PFS Trung bình (tháng) năm năm % % 39 Mối liên quan PFS với số yếu tố tiên lượng - Bảng 3.4 Mối liên quan PFS (2 năm) số yếu tố tiên l ượng Các yếu tố liên quan Giai đoạn bệnh Tần số (n) Tỉ lệ (%) p I II III IV Thể GPB L-ESS H-ESS UUS uLMS Khác Kích thước u < 5cm ≥ 5cm - Thời gian sống thêm toàn (OS) Bảng 3.5 Thời gian sống thêm toàn OS Trung bình (tháng) năm % năm % 40 Mối liên quan OS với số yếu tố tiên lượng - Bảng 3.6 Mối liên quan OS (2 năm) số yếu tố tiên l ượng Các yếu tố liên Tần số (n) quan Giai đoạn bệnh Tỉ lệ (%) p I II III IV Thể GPB L-ESS H-ESS UUS uLMS Khác Kích thước u < 5cm ≥ 5cm - Tỉ lệ tái phát, di Bảng 3.7 Tỉ lệ tái phát di Tần số (n) Tái phát Di - Thời gian tái phát, di Bảng 3.8 Thời gian tái phát di Tỉ lệ (%) 41 Trung bình Sớm Muộn Tái phát Di - Vị trí di Bảng 3.9 Tần số phân bố vị trị tái phát Vị trí tái phát/di Tiểu khung Ổ bụng tiểu khung Di tạng (gan, não, phổi, xương) Tổng n Tỉ lệ% 42 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo kết nghiên cứu 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nordal R.R and Thoresen S.Ø (1997) Uterine sarcomas in Norway 1956–1992: Incidence, survival and mortality European Journal of Cancer, 33(6), 907–911 Tropé C.G., Abeler V.M., and Kristensen G.B (2012) Diagnosis and treatment of sarcoma of the uterus A review Acta Oncol, 51(6), 694–705 NCCN, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology Uterine Neoplasms, Leibsohn S., d’Ablaing G., Mishell D.R., et al (1990) Leiomyosarcoma in a series of hysterectomies performed for presumed uterine leiomyomas Am J Obstet Gynecol, 162(4), 968–974; discussion 974-976 Bansal N., Herzog T.J., Burke W., et al (2008) The utility of preoperative endometrial sampling for the detection of uterine sarcomas Gynecol Oncol, 110(1), 43–48 Terek M., Akman L., Hursitoglu B., et al (2016) The retrospective analysis of patients with uterine sarcomas: A single-center experience J Can Res Ther, 12(1), 309 Naaman Y., Shveiky D., Ben-Shachar I., et al (2011) Uterine Sarcoma: Prognostic Factors and Treatment Evaluation 13, Nguyễn Quốc Tuấn (2009) Một số nhận xét ung thư tử cung bệnh viện Phụ sản trung ương 2007-2008 Nghiên cứu y học, 121–126 Toro J.R., Travis L.B., Wu H.J., et al (2006) Incidence patterns of soft tissue sarcomas, regardless of primary site, in the surveillance, epidemiology and end results program, 1978–2001: An analysis of 26,758 cases Int J Cancer, 119(12), 2922–2930 10 Ueda S.M., Kapp D.S., Cheung M.K., et al (2008) Trends in demographic and clinical characteristics in women diagnosed with corpus cancer and their potential impact on the increasing number of deaths American Journal of Obstetrics and Gynecology, 198(2), 218.e1218.e6 11 Brooks S.E., Zhan M., Cote T., et al (2004) Surveillance, Epidemiology, and End Results analysis of 2677 cases of uterine sarcoma 1989–1999 Gynecologic Oncology, 93(1), 204–208 12 Yildirim Y., Inal M.M., Sanci M., et al (2005) Development of uterine sarcoma after tamoxifen treatment for breast cancer: report of four cases Int J Gynecol Cancer, 15(6), 1239–1242 13 Fang Z., Matsumoto S., Ae K., et al (2004) Postradiation soft tissue sarcoma: a multiinstitutional analysis of 14 cases in Japan Journal of Orthopaedic Science, 9(3), 242–246 14 Edge SB, Byrd DR, Compton CC, et al AJCC Cancer Staging Manual, Springer, New York 2010 15 Huang G.S., Chiu L.G., Gebb J.S., et al (2007) Serum CA125 predicts extrauterine disease and survival in uterine carcinosarcoma Gynecol Oncol, 107(3), 513–517 16 Goto A., Takeuchi S., Sugimura K., et al (2002) Usefulness of GdDTPA contrast-enhanced dynamic MRI and serum determination of LDH and its isozymes in the differential diagnosis of leiomyosarcoma from degenerated leiomyoma of the uterus Int J Gynecol Cancer, 12(4), 354–361 17 Sagae S., Yamashita K., Ishioka S., et al (2004) Preoperative Diagnosis and Treatment Results in 106 Patients with Uterine Sarcoma in Hokkaido, Japan OCL, 67(1), 33–39 18 Einstein M.H., Barakat R.R., Chi D.S., et al (2008) Management of uterine malignancy found incidentally after supracervical hysterectomy or uterine morcellation for presumed benign disease Int J Gynecol Cancer, 18(5), 1065–1070 19 Major F.J., Blessing J.A., Silverberg S.G., et al (1993) Prognostic factors in early-stage uterine sarcoma: A gynecologic oncology group study Cancer, 71(S4), 1702–1709 20 Reed N.S., Mangioni C., Malmström H., et al (2008) Phase III randomised study to evaluate the role of adjuvant pelvic radiotherapy in the treatment of uterine sarcomas stages I and II: An European Organisation for Research and Treatment of Cancer Gynaecological Cancer Group Study (protocol 55874) European Journal of Cancer, 44(6), 808–818 21 Omura G.A., Blessing J.A., Major F., et al (1985) A randomized clinical trial of adjuvant adriamycin in uterine sarcomas: a Gynecologic Oncology Group Study JCO, 3(9), 1240–1245 22 Hensley M.L., Ishill N., Soslow R., et al (2009) Adjuvant gemcitabine plus docetaxel for completely resected stages I–IV high grade uterine leiomyosarcoma: Results of a prospective study Gynecologic Oncology, 112(3), 563–567 23 Littell R.D., Tucker L.-Y., Raine-Bennett T., et al (2017) Adjuvant gemcitabine-docetaxel chemotherapy for stage I uterine leiomyosarcoma: Trends and survival outcomes Gynecologic Oncology, 147(1), 11–17 24 Hensley M.L., Wathen J.K., Maki R.G., et al (2013) Adjuvant therapy for high-grade, uterus-limited leiomyosarcoma Cancer, 119(8), 1555– 1561 25 Pautier P., Floquet A., Gladieff L., et al (2013) A randomized clinical trial of adjuvant chemotherapy with doxorubicin, ifosfamide, and cisplatin followed by radiotherapy versus radiotherapy alone in patients with localized uterine sarcomas (SARCGYN study) A study of the French Sarcoma Group Ann Oncol, 24(4), 1099–1104 26 Anraku M., Yokoi K., Nakagawa K., et al (2004) Pulmonary metastases from uterine malignancies: results of surgical resection in 133 patients The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 127(4), 1107–1112 27 Burt B.M., Ocejo S., Mery C.M., et al (2011) Repeated and Aggressive Pulmonary Resections for Leiomyosarcoma Metastases Extends Survival The Annals of Thoracic Surgery, 92(4), 1202–1207 28 Clavero J.M., Deschamps C., Cassivi S.D., et al (2006) Gynecologic Cancers: Factors Affecting Survival After Pulmonary Metastasectomy The Annals of Thoracic Surgery, 81(6), 2004–2007 29 Seddon B.M., Whelan J., Strauss S.J., et al (2015) GeDDiS: A prospective randomised controlled phase III trial of gemcitabine and docetaxel compared with doxorubicin as first-line treatment in previously untreated advanced unresectable or metastatic soft tissue sarcomas (EudraCT 2009-014907-29) JCO, 33(15_suppl), 10500– 10500 30 Ioffe Y.J., Li A.J., Walsh C.S., et al (2009) Hormone receptor expression in uterine sarcomas: prognostic and therapeutic roles Gynecol Oncol, 115(3), 466–471 31 O’Cearbhaill R., Zhou Q., Iasonos A., et al (2010) Treatment of advanced uterine leiomyosarcoma with aromatase inhibitors Gynecol Oncol, 116(3), 424–429 32 George S., Feng Y., Manola J., et al (2014) Phase trial of aromatase inhibition with letrozole in patients with uterine leiomyosarcomas expressing estrogen and/or progesterone receptors Cancer, 120(5), 738–743 33 Riopel J., Plante M., Renaud M.-C., et al (2005) Lymph node metastases in low-grade endometrial stromal sarcoma Gynecologic Oncology, 96(2), 402–406 34 dos Santos L.A., Garg K., Diaz J.P., et al (2011) Incidence of lymph node and adnexal metastasis in endometrial stromal sarcoma Gynecologic Oncology, 121(2), 319–322 35 Goff B.A., Rice L.W., Flelschhacker D., et al (1993) Uterine Leiomyosarcoma and Endometrial Stromal Sarcoma: Lymph Node Metastases and Sites of Recurrence Gynecologic Oncology, 50(1), 105– 109 36 Leath C.A., Huh W.K., Hyde J., et al (2007) A multi-institutional review of outcomes of endometrial stromal sarcoma Gynecologic Oncology, 105(3), 630–634 37 Bai H., Yang J., Cao D., et al (2014) Ovary and uterus-sparing procedures for low-grade endometrial stromal sarcoma: A retrospective study of 153 cases Gynecologic Oncology, 132(3), 654–660 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên : ………………………………………SHS………… Tuổi :……… Dân tộc: Nghề nghiệp :…………………………………………………… Địa liên lạc : ………………………………………………… ……………………………………Điện thoại:…………………… Ngày vào viện:…………………Ngày viện:………………… II Chuyên môn Lý vào viện (đánh dấu x vào ô vuông n ếu có) Đau bụng hạ vị  Ra máu âm đạo bất thường giai đoạn tiền mãn kinh  Ra máu âm đạo sau mãn kinh  Không triệu trứng Triệu chứng khác: Thời gian từ có triệu chứng đến khám bệnh: Tháng:…………… Không rõ  Tiền sử kinh nguyệt, thai-sản Còn kinh  Mãn kinh  PARA: Triệu chứng Ra máu âm đạo sau mãn kinh  Ra máu âm đạo bất thường trước mãn kinh  Đau bụng hạ vị  Không triệu chứng  Triệu chứng khác: Khám toàn thân: Chiều cao ………… cân nặng …………… Khám phận (đánh dấu x có) Kích thước tử cung: To  Không to  Di động tử cung: Di động  Di động hạn chế  Triệu chứng khác Thăm dò cận lâm sàng 7.1 Đặc điểm u chẩn đốn hình ảnh (SA) Kích thước u: cm Số lương: u  nhiều u Tính chất: u đặc  u hỗn hơp u nang  Không di động  Mật độ: đồng  không đồng nhất Ranh giới u: rõ  không rõ  Tăng sinh mạch: có  khơng  Tính chất hoại tử u: có  khơng  Tiến triển u vòng 3-6 tháng: Không tăng  Tăng lần  Hạch chậu: có  Tăng lần trở lên  khơng  Hạch chủ bụng: có  khơng  Đặc điểm u chẩn đốn hình ảnh (MRI, CT) Kích thước u: cm Số lương: u  nhiều u Tính chất: u đặc  u hỗn hơp u nang  Mật độ: đồng  không đồng nhất Ranh giới u: rõ  khơng rõ  Tăng sinh mạch: có  Tính chất hoại tử u: có  khơng  khơng  Tiến triển u vòng 3-6 tháng: Khơng tăng  Tăng lần  Tăng lần trở lên  Hạch chậu: có  Hạch chủ bụng: có  khơng  khơng  7.2 Nồng độ CA 12.5 huyết ≤ 35 ng/ml  > 35ng/ ml  7.3 Nồng độ LDH huyết ≤ 210 UI/l  > 210 UI/l  7.4 Chẩn mô bệnh học: Số GPB ………………… Thể giải phẫu bệnh uLMS  LG-ESS  HG-ESS  UUS  Th ể khác  7.5 Thụ thể nội tiết HR (-)  HR (+)  Khơng có thơng tin  Chẩn đốn giai đoạn: FIGO…………………… Điều trị Phẫu thuật đơn  Phẫu thuật + xạ trị sau mổ  Phẫu thuật + hóa trị sau mổ  Phẫu thuật + xạ trị + hóa trị sau mổ  Khơng phẫu thuật đươc  9.1 Phẫu thuật Không phẫu thuật đươc thời điểm chẩn đốn  Có điều trị phẫu thuật  Tuyến trước: Có  Khơng  Ngày………Tháng………Năm………… Bệnh viện K: Có  Khơng  Ngày………Tháng………Năm………… Phương pháp: Cắt TCTB  Cắt TCTB phần phụ  Cắt TCTB + công phá u tối đa  Vét hạch chậu  Số lần phẫu thuật: 9.2 Điều trị hoá chất : Điều trị hóa chất bổ trơ: Khơng  Phác đồ Số chu kỳ:………………… Điều trị hóa chất: Khơng Có  Phác đồ Số chu kỳ:………………… 9.3 Điều trị xạ trị Xạ trị bổ trợ: Khơng  Có  Khung chậu: Gy Tại chỗ Gy Xạ trị: Khơng  Có  Khung chậu: Gy Tại chỗ Gy Có  10 Tình trạng bệnh có thơng tin cu ối Khỏe mạnh  Tử vong: Có  Khơng  Ngày……Tháng.….Năm…… Vì bệnh  Ngun nhân khác  Bệnh tái phát: Có  Khơng  Ngày……Tháng.….Năm…… Vị trí tái phát:………………………………………………………… Phương pháp điều trị: PT  HC  PT + HC  Palliative  Di căn: Có  Khơng  Ngày……Tháng.….Năm…… Vị trí di Phương pháp điều trị: PT  HC  PT + HC  Palliative  ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ... ỉ lệ m ắc ung thư mô liên kết tử cung 5/95 chiếm 5,3% tr ường h ơp ung th thân tử cung, tuổi trung bình ung thư mơ liên kết tử cung 48.6 +/16.41 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đươc ghi... ung thư mô liên kết tử cung v ới bệnh lí ác tính khác tử cung ung thư cổ tử cung, ung th nội mạc tử cung [8] Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với hai m ục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm. .. nhân ung thư niêm mạc tử cung ung thư mô liên kết tử cung bệnh viện Phụ sản trung ương hai năm từ 2007-2008 [8] đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điệu trị bệnh Kết cho th ấy: t ỉ lệ m ắc ung

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019

  • Thể giải phẫu bệnh

  • uLMS  LG-ESS  HG-ESS 

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan