ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ gãy kín THÂN XƯƠNG CÁNH TAY ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP kết hợp XƯƠNG nẹp vít KHÓA tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

52 300 7
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ gãy kín THÂN XƯƠNG CÁNH TAY ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP kết hợp XƯƠNG nẹp vít KHÓA tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ơi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG NGỌC LINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN XƯƠNG CÁNH TAY Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VÍT KHĨA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG NGỌC LINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN XƯƠNG CÁNH TAY Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VÍT KHĨA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Chun ngành: NGOẠI KHOA Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGƠ VĂN TỒN Hà Nội – 2019 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Tiếng Việt BLXH : Bạo lực xã hội CS : Cộng GPB : Giải Phẫu Bệnh PT : Phẫu Thuật TB : Trung Bình TKQ : Thần Kinh Quay TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt TNGT : Tai nạn giao thơng Tiếng nước ngồi AO : Arbeitsgemeinschaft fur Osteosynthesenflagen DCP : Dynamic Compression Plate LC-DCP : Limited Contact- Dynamic Compression MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CÁNH TAY 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu .3 1.1.2 Đặc điểm sinh lý cánh tay 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÃY XƯƠNG 1.3 GIẢI PHẪU BỆNH 1.3.1 Sự di lệch đầu xương gãy .8 1.3.2 Phân loại gãy xương theo AO 1.4 CHẨN ĐOÁN 10 1.4.1 Chẩn đoán gãy xương 10 1.4.2 Chẩn đoán biến chứng 10 1.5 ĐIỂU TRỊ GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY 11 1.5.1 Cácphương pháp điều trị - ưu nhược điểm .11 1.5.2 Vài nét phương pháp dùng nẹp vít 17 CHƯƠNG 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3 QUY TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU .24 2.4 SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ 25 2.5 QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .25 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 25 2.7 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 25 2.8 KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY BẰNG KẾT XƯƠNG NẸP VÍT KHĨA 26 2.8.1.Chuẩn bị dụng cụ .26 2.8.2 Phuơng pháp vô cảm 26 2.8.3 Kỹ thuật 26 2.9 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 29 2.9.1 Đánh giá kết sớm sau phẫu thuật 29 2.9.2 Đánh giá kết xa khám lại 29 CHƯƠNG 31 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐỘ TUỔI VÀ GIỚI TÍNH .31 3.2 NGUYÊN NHÂN GÂY GÃY XƯƠNG 31 3.3 VỊ TRÍ GÃY XƯƠNG 31 3.4 PHÂN LOẠI GÃY THEO AO 31 3.5 VỊ TRÍ TAY BỊ TỔN THƯƠNG 32 3.6 CÁC THƯƠNG TỔN PHỐI HỢP 32 3.7 CHỈ ĐỊNH MỔ 33 3.8 THỜI GIAN THEO DÕI SAU MỔ 33 3.9 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 33 3.9.1 Kết sau phẫu thuật 33 3.9.2 Kết liền xương 33 3.9.3 Phục hồi 33 3.9.4 Biến chứng sau kết hợp xương 33 3.9.5 Sự phục hồi thần kinh quay 34 3.9.6 Kết chung 34 CHƯƠNG 35 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 35 4.2 BÀN LUẬN VỀ TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH XƯƠNG GÃY VÀ THẦN KINH QUAY 35 4.3 CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT 35 4.4 BÀN LUẬN VỀ ĐƯỜNG MỔ .35 4.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 35 4.5.1 Sự phục hồi chức 35 4.5.2 Kết chung theo Neer cải tiến 35 4.5.3 Bàn luận biến chứng 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 DỰ TRÙ KINH PHÍ TÀI LIỆU THAM KHẢO .2 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh biến chứng nẹp DCP đinh Russel-Taylor [16] 16 Bảng 2.1 Cách cho điểm theo Neer cải tiến 30 Bảng 3.1: Phân loại theo tuổi giới 31 Bảng 3.2 Phân loại nguyên nhân gây tai nạn 31 Bảng 3.3 Liên quan vị trí gãy tổn thương thần kinh quay .31 Bảng 3.4 Phân loại kiểu gãy theo AO 31 Bảng 3.5 Vị trí tay bị tổn thương 32 Bảng 3.6: Thương tổn phối hợp 32 Bảng 3.7 Chỉ định mổ 33 Bảng 3.8 Kết liền xương 33 Bảng 3.9 Biến chứng sau kết hợp xương .33 Bảng 3.10 Đánh giá phục hồi thần kinh quay 34 Bảng 3.11 Kết chung theo Neer cải tiến 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu xương cánh tay [Trích từ 18] Hình 1.2 Phân loại gãy thân xương cánh tay theo AO [Trích từ 20] Hình 2.1 Đường trước ngồi vào thân xương cánh tay [Trích từ 24] 27 Hình 2.2 Bộc lộ chỗ nối 1/3 qua đường trước ngồi [trích từ 24] 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Xương cánh tay xương dài, gãy thân xương cánh tay loại gãy gặp lâm sàng, chiếm khoảng 2-3% tổng số loại gãy xương [1], [2], [3], [4] người lớn chiếm khoảng 8-19% [2], trẻ em gặp loại gãy Vị trí xương gãy hay gặp 1/3 thân xương, chiếm khoảng 60% nơi hay gặp tổn thương thần kinh quay [5] Chẩn đoán gãy thân xương cánh tay thường khơng khó, chủ yếu dựa vào dấu hiệu lâm sàng X quang thường quy Tuy nhiên, liệt thần kinh quay hay gặp gãy xương cánh tay, chiếm khoảng 10% [1], [2] Điều trị bảo tồn khuyến cáo cho hầu hết gãy thân xương cánh tay, đặc biệt trường hợp có gãy thân xương khơng có biến chứng Các tác giả cho điều trị chỉnh hình cho kết liền xương cao, tránh biến chứng vốn có điểu trị phẫu thuật nhiễm khuẩn, liệt thần kinh quay sau phẫu thuật Tuy nhiên số tác giả [6], [7], [8], [9] cho điều tiị phẫu thuật cần thiết số trường hợp cụ thể bệnh nhân đa chấn thương, gãy kèm tổn thương mạch máu lớn, gãy bệnh lý, gãy hở, bệnh nhân có bệnh thần kinh khơng hợp tác, khớp giả Trước đây, số tác giả cho điều trị phẫu thuật không đem lại kết tốt điều trị bảo tồn, tỉ lệ khớp giả cao, nhiễm trùng Tuy nhiên nghiên cứu việc so sánh hai phương pháp thiếu tính cơng điều trị phẫu thuật thường định cho trường hợp gãyxương mà gọi “có vấn đề”, điều trị bảo tồn thất bại lại chuyển sang điều trị phẫu thuật [10], [11], [12], [13] Có nhiều phương pháp điều trị phẫu thuật trước trường họp gãy kín thân xương cánh tay phương pháp nẹp vít, đóng đinh nội tuỷ, cố định ngoài, , loại có ưu nhược điểm riêng Song báo cáo gần cho [14], [15], [16] cố định nẹp vít phương pháp điều trị tốt cho gãy thân xương cánh tay, cịn Goulet cơng bố hội nghị chỉnh hình thường niên lần thứ 15 (1/2001) Vail rằng: “Cố định nẹp vít giữ tiêu chuẩn vàng cho việc cố định gãy thân xương cánh tay” [17] Tại Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu phẫu thuật gãy thân xương cánh tay, đặc biệt kết hợp xương nẹp vít, phương pháp sử dụng rộng rãi nhiều sở điều trị Từ năm 2012, bệnh viện Việt Đức sử dụng nẹp vít khóa điều trị gãy thân xương cánh tay Mặc dù áp dụng nhiều năm nhiều vấn đề lý thuyết thực hành cần làm sáng tỏ Nên việc đánh giá hiệu phương pháp cần thiết Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết điều trị gãy thân xương cánh tay người trưởng thành phương pháp kết hợp xương nẹp vít khóa bệnh viện Việt Đức” nhằm mục đích: Nhận xét đặc điểm lâm sàng hình ảnh X-quang gãy thân xương cánh tay người trưởng thành Đánh giá kết điều trị gãy thân xương cánh tay người trưởng thành phương pháp kết hợp xương nẹp vít khóa bệnh viện Việt Đức CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CÁNH TAY 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu Xương cánh tay xương dài, khớp với xương vai khớp với hai xương cẳng tay Thân xương thẳng trông bị xoắn theo trục dọc thân xương Xương có thân hai đầu Thân xương trịn trên, hình lăng trụ tam giácở hình dẹt sang hai bên Chính đặc điểm mà tác giả khuyên gãy 2/3 thân xương đặt nẹp mặt dễ dàng, song gãy 1/3 thân xương nên đặt nẹp mặt sau Thân xương có ba mặt (trước trọng, trước ngồi sau) ba bờ (trước, ngoài) Mặt : Hình 1.1 Giải phẫu xương cánh tay [Trích từ 18] Mặt trước ngồi: gần có chỗ gồ hình chữ V gọi lồi củ delta, có delta bám cánh tay trước bám Mặt trước trong: phẳng nhẵn, có lỗ ni xương mạch máu vào xương Do gãy vị trí trở xuống ảnh hưởng cho nguồn cấp máu 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỘ TUỔI VÀ GIỚI TÍNH Bảng 3.1: Phân loại theo tuổi giới Tuổi Nam Nữ Giới Tổng cộng Tỷ lệ % 18-40 41-60 >60 Tổng số 3.2 NGUYÊN NHÂN GÂY GÃY XƯƠNG Bảng 3.2 Phân loại nguyên nhân gây tai nạn Các nguyên nhân Tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt Bạo lực xã hội Tai nạn lao động Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % 3.3 VỊ TRÍ GÃY XƯƠNG Bảng 3.3 Liên quan vị trí gãy tổn thương thần kinh quay Vi trí 1/3 1/3 1/3 Tổng số Số lượng bệnh nhân Số lượng liệt quay 3.4 PHÂN LOẠI GÃY THEO AO Bảng 3.4 Phân loại kiểu gãy theo AO Loại gảy Gãy 1/3 Gãy 1/3 Gãy 1/3 Loại A Loai B Tổng cộng Tỷ lệ % 32 Loai C Tổng số 3.5 VỊ TRÍ TAY BỊ TỔN THƯƠNG Bảng 3.5 Vị trí tay bị tổn thương Tay bị tổn thương Số lượng Tỷ lệ (%) Tay phải Tay trái Tổng số 3.6 CÁC THƯƠNG TỔN PHỐI HỢP Bảng 3.6: Thương tổn phối hợp Các thương tổn kèm theo Chấn thương so não Vùng bung Vùng ngực Gãy cẳng tay bên (Floating Elbow) Gãy xương dài khác kèm theo Số lượng Tỷ lệ % 33 3.7 CHỈ ĐỊNH MỔ Bảng 3.7 Chỉ định mổ Các định Chấn thương phối hợp Thất bại sau bảo tồn Do liệt thần kinh quay Gãy phức tạp (loại c) Tổng số Số lượng Tỷ lệ % 3.8 THỜI GIAN THEO DÕI SAU MỔ 3.9 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.9.1 Kết sau phẫu thuật 3.9.2 Kết liền xương Bảng 3.8 Kết liền xương Số bệnh nhân Tỷ lệ % Liển xương Không liền xương Tổng số 3.9.3 Phục hồi 3.9.4 Biến chứng sau kết hợp xương Bảng 3.9 Biến chứng sau kết hợp xương Loại biến chứng Gãy nẹp Gãy vít Cong bật nẹp, vít Gãy lại xương Số lượng Tỷ lệ % 34 3.9.5 Sự phục hồi thần kinh quay Bảng 3.10 Đánh giá phục hồi thần kinh quay Loại Liệt TKQ PT Liệt TKQ trước mổ Tổng số Số lượng Sự hồi phuc Không hồi phuc 3.9.6 Kết chung Bảng 3.11 Kết chung theo Neer cải tiến Phân loại kết Rất tốt Tốt Trung bình Kém Số lượng MỘT SỐ BỆNH ÁN MINH HOẠ Bênh án 1: Bệnh án 2: Bệnh án 3: Tỷ lệ 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 4.2 BÀN LUẬN VỀ TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH XƯƠNG GÃY VÀ THẦN KINH QUAY 4.3 CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT 4.4 BÀN LUẬN VỀ ĐƯỜNG MỔ 4.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 4.5.1 Sự phục hồi chức 4.5.2 Kết chung theo Neer cải tiến 4.5.3 Bàn luận biến chứng 4.5.3.1 Biến chứng khớp giả 4.5.3.2 Biến chứng liệt thần kinh quay sau mổ 4.5.3.3 Biến chứng sau kết hợp xương 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa vào mục tiêu nghiên cứu Nhận xét đặc điểm lâm sàng hình ảnh X-quang gãy thân xương cánh tay người trưởng thành Đánh giá kết điều trị gãy thân xương cánh tay người trưởng thành phương pháp kết hợp xương nẹp vít khóa bệnh viện Việt Đức DỰ TRÙ KINH PHÍ Nội dung chi Chuẩn bị cho nghiên cứu Xây dựng công cụ thu thập số liệu Photo tài liệu tham khảo Dịch tài liệu tham khảo Bồi dưỡng viết đề cương Họp thảo luận góp ý đề cương Hồn thiện đề cương Photo, in ấn, gửi đề cương cho thành viên nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu Điều tra viên Phân tích số liệu viết báo cáo Ăn Chi phí phát sinh Tổng số tiền Diễn giải chi Thành tiền 600.000đ/công x 10 công 500 trang x 200 đồng/trang 100 trang x 50.000đ/trang 200.000đ/công x công 200.000đ/công x công 200.000đ/công x công 6.000.000đ 100.000đ 5.000.000đ 1.000.000đ 1.000.000đ 400.000đ 200.000đ 100.000đ/công x công 200.000đ/công x công 60.000đ/người/ngày x ngày 5% tổng chi phí 26.100.000đ 700.000đ 1.200.000đ 1.800.000đ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên Đức Phúc (1994), “ Gãy thân xương cánh tay ”, Bệnh học Ngoại khoa, 4, tr 31 — 33 Nguyễn Đức Phúc (2000), “ Gãy xương cánh tay ”, Giáo trình Ngoại Đại cương - Phần Chấn thương Chỉnh hình, 4, tr.81- 86 Baba R., Razak M., (1998), Abstract of “Contributing factors in nonunion of the humeral shaft íracture and the results of treatments”, Med J Malaysia, 53 (Suppl A), pp 42-51 Billing A., Coleman s.s ( 1999), “ Long — term follow-up of persistent humeral shaft non — Union treated with tricortical bone grafting and compression plating” , Iova Orthop J, 19, pp.31-34 Tytherleigh-Strong G., Walls N., McQeen M.M., (1998), Abstract of “The epidemiology of humeral shaft íractures”, / Bone Joint Surg Br, 80(2), pp 249-253 Brumback R.H., Bosse M.J., Poka A., Burgess A.R (1986), tr amedullary stabilization of humeral shaft ữactures in patients with trauma ”, J Bone Joint Surg Am, 68(8), pp.960- 970 Ingman A.M., Waters D.A (1994), “ Locked intramedullary nailing of the humeral shaft íracture Implant design, surgical technique, and clinical results”, J Bone Joint Surg Br, 76(1), pp.23-29 Robison C.M., Bell K.M., Court- Brown C.M., McQueen M.M (1992), “ Locked nailing of humeral shaft íractures Experience in Edinburgh over a two-year period”, J Bone Joint Surg Br, 74(4), pp.558- 562 Syquia JF., Canet AC., (1998), “Diaphyseal humeral shaft ửactures: A review of cases seen at the Philippine Orthopedic Center”, Philippine Journal o/Surgical Specialities, 53(3), pp.93-96 10 Griend R.V., Tomasin J., Ward E.F , (1986), “ Open reduction and intemal fixation of humeral shaft fractures Result using A.o plating techniques”, J Bone Joint Surg Am, 68(3), pp.558-567 11 Hee HT., Low BY., See HF., (1998), “Surgical results of open reduction and plating of humeral shaft fractures”, Ann Acad Med Singapore, 12 27(6), pp 772-775 Heim D., Herkert F., Hess p., Regazzoni p., (1993), “Surgical treatment of humeral shaft fractures — The Basel experience”, J Trauma, 35 (2), 13 pp 226-232 Mulier T., Seligson D., Sioen w., Van den Bergh J., Raynaert p., (1997), “Operative treatment of humeral shaft ữactures”, Acta Orthop Belg, 14 63(3), pp 170-177 Napman J.R., Henley M.B., Agel J., Banca B.J.(2000), “Randomised prospective study of humeral shaft fracture fixation: Intramedullary 15 ers us plate”, J OrthopTrauma, 14(3), pp.162- 166 Farragos AF., Schemitsch EH., McKee MD., (1999), Abstract ofOrriplication of intramedullary nailing for íractures of the humeral 16 shaft : A review”, J Orthop Trauma, 13(4), pp 258-267 McCormack R.G., Brien D., Buchley R.E., mcKee M.D., Powell J., Schemitsch E.H (2000), “ Fixation of ữactures of the shaft of the humerus by dynamic compression plate or intramedullary nail A prospective, 17 randomised trial”, J Bone Joint Surg Br, 82(3), pp 336- 339 Templeman D., (2001), “Treatment of humeral shaft ữactures and diữicult intertrochanteric hip íractures”, Course report of the Ỉ5 lh Annual Vaiỉ orthopedỉc symposìum, Vail, Colorado [Online], available: Http://www.medscape.coin/Medscape/Orthosportsmed/CourseReporĩ/2 001/Vail-07.html [2001, August 1] 18 19 Trịnh Văn Minh (1999), Giải phẫu Người, Nhà xuất Y học, Hà Nội Baratz M.E, Watson A.D, imbriglia J.E., (1999), “ Fracture of the 20 humeral shaft ”, Orthopaedic surgery-The essentials, pp.309-325 Caroll S.E (1963), “A study of the nutrient íoramina of the 21 humeraldiaphysis”, J Bone Joint Surg Br , 45(1), pp 176- 181 Muller ME., Nazarian s., Koch p., Sonatzker J (1990), The comprehensive cỉassiýỉcation of f 'ractures of long bones, Springer- 22 Verlag, Berlin-Heidelberg-New York Epps C.H., Grant R.E.(1992), “ Fracture of the shaft of the humerus”, 23 Fractures in Adults, 1, pp.843- 869 Zagoski J.B., Latta L.L., Zych G.A (1988),“ Diaphyseal ĩractures of the humeral shaft Treatment with preíabricated braces”, J Bone Joint 24 Surg, 70(4), pp 607- 610 Canale T.s (1998), “ Fracture of the upper extremity and shoulder 25 girdle”, CampBells Operative Orthopaedics, vol III, [ CD Online] Sarmiento A., Zagorski J.B., Zych G.A., Latta L.L., Capps C.A., (2000), “Functional bracing for the treatment of the humeral 26 diaphysis”, / Bone Joint Surg, 82-A (4), pp 478-486 Nguyễn Đức Phúc (2000), “ Nguyên tắc chung chẩn đoán, điều trị gãy xương trật khớp”, Giáo trình Ngoại Đại cương - Phần Chấn 27 thương Chỉnh hình, 2, tr.1-25 Ruland WO., (2000), “Is there a place for extemal íĩxation in humeral 28 shaft ửactures?”, ỉnjury, 31(Suppỉ 1), pp 27-34 Hall R.F., Pankovich A.M (1987), “ Ender nailing of acute ửactures of 29 the humerus”, J Bone Joint Surg Am, 68(3), pp.558- 567 Peltier L.E (1990), Fractures- A history and inconography of their 30 treatment, Normal Publishing, San Fransico Muller ME., Allgởwer M., Schneider R., et al, (1991), Manuaỉ of 31 ỉnternal Fixation, ed 3, Berlin, Springer-Verlarg Naiman PT., Schein AJ., Siffert RS., (1970), “Use of ASIF compression plates in selected shaft ữactures of the upper extremity — A preliminary report”, Clinical Orthopaedics and Reỉated Research, 71, 32 pp 208-216 Mast JW., spiegel PG., Harvey JP., Harrison c., (1975), “Fractures of the humeral shaft: A retrospective study of 240 adult fractures”, Clin 33 Orthop, 112, pp 254-262 Roges JF., Bennet JB., Tullos HS., (1984), “Management of concomitant ipsilateral ữactures of the humerus and íorearm”, J Bone Joint Surg Am, 66-A, pp 552-556 34 Lange RH., Foster RJ., (1983), “Skeletal management of humeral shaft fractures associated with forearm íractures”, Clinical Orthopaedics and 35 Related Research, 195, pp 173-177 Foster R.J., Dixon G.L., Bach A.w., Appleyard M.D.,Green T.M (1985), “ Intemal íixation of ửactures and non-unions of the humeral 36 shaft ”,JBone Joint Surg Am, 67(3), pp.430-433 Dabezies EJ., Banta CJ II., Murphy CP., Ctambrosia RD., (1992), “Plate fixation of the humeral shaft for acute fractures, with and 37 without nerve injuries”, J Orthop Trauma, 6(1), pp 10-13 Chiu FY., Chen CM., Lin CF„ Lo WH., Huang YL., Chen TH (1997), “Closed humeral shaft ữactures: A prospective evaluation of 38 surgicaltreatment”, JTrauma, 43(6), pp 947-951 Osman N., Touam c., Masmejean E., Asfazadourian H., Alnot J.Y (1998), “ Resuỉts of non- operative treatment of humeral shaft fractures: 39 A series of 104 cases ”, Chừ Main, 17(3), pp 195- 206 Đặng Kim Châu, Vũ Đoan Chung (1986), “Kết 100 trường hợp kết hợp xương nẹp vít AO khơng dùng lực ép”, Ngoại khoa, 19(2), 40 tr.1-5 Nguyễn Vãn Thái (1995), “Kết điểu trị gãy xương theo phương 41 pháp AO Việt Nam ”, Ngoại Khoa, 12(1), tr.2-4 Nguyễn Văn Quý (1999), Kết bước đầu sử dụng cọc ép ren ngược chiều điều trị chậm liền xương khớp giả thân xương cánh tay, 42 Luận án Thạc sĩ Khoa học Y Dược, Học viện Quân Y Nguyễn Giang Lam (2000), Đánh giá kết mổ sớm gãy thân xương cánh tay có biến chứng tổn thương thần kinh quay kèm theo , Luận văn 43 Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Mills WJ., Hanel DP., Smith DG., (1996), “Lateral approach to the humeral shaft: An altemative approach for fracture treatment”, J Orthop Trauma, 10(2), pp 81-86 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới: nam ☐ nữ ☐ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày tai nạn: Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: 10 Mã hồ sơ: II Nội dung: Lý tai nạn: TNGT ☐ TNSH ☐ BLXH ☐ TNLĐ ☐ Chẩn đốn: Vị trí gãy : 1/3 Trên ☐ 1/3 Giữa ☐ 1/3 Dưới ☐ Phân loại theo AO : A ☐ B ☐ C ☐ 5.Vị trí tay bị tổn thương : Phải ☐ Trái ☐ Tổn thương phối hợp: Chấn thương sọ não ☐ Chấn thương bụng ☐ Chấn thương ngực ☐ Gãy xương cẳng tay bên ☐ Gãy xương dài khác kèm theo ☐ Các định : Chấn thương phối hợp ☐ Thất bại sau bảo tồn ☐ Do liệt thần kinh quay ☐ Gãy phức tạp (loại c) ☐ Kết liền xương : Liển xương ☐ Không liền xương ☐ Biến chứng: Gãy nẹp ☐ Gãy vít ☐ Cong bật nẹp, vít ☐ Gãy lại xương ☐ 10 Đánh giá phục hồi thần kinh : Liệt TKQ PT Liệt TKQ trước mổ 11 Kết chung theo Neer cải tiến: Rất tốt ☐ Tốt ☐ Trung bình ☐ Kém ☐ Hà Nội, ngày tháng ☐ ☐ năm 20 Người làm bệnh án   ... ảnh X-quang gãy thân xương cánh tay người trưởng thành Đánh giá kết điều trị gãy thân xương cánh tay người trưởng thành phương pháp kết hợp xương nẹp vít khóa bệnh viện Việt Đức 3 CHƯƠNG 1: TỔNG... tài: ? ?Đánh giá kết điều trị gãy thân xương cánh tay người trưởng thành phương pháp kết hợp xương nẹp vít khóa bệnh viện Việt Đức? ?? nhằm mục đích: Nhận xét đặc điểm lâm sàng hình ảnh X-quang gãy thân. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG NGỌC LINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN XƯƠNG CÁNH TAY Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VÍT KHĨA TẠI

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan