Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và các yếu tố nguy cơ tử vong trong ngộ độc cấp trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương

57 186 0
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và các yếu tố nguy cơ tử vong trong ngộ độc cấp trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TN HNG Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng yếu tố nguy tử vong ngộ độc cấp trẻ em BƯnh viƯn Nhi Trung ¬ng Chun ngành : Nhi – Hồi sức Mã số : CK 62721650 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Mai Hồng HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAPCC: American Asociation of Poison Control Centers WHO: Hiệp hội trung tâm chống độc Hoa Kỳ World Health Organization NĐC: HSCC: NĐTP: TTCĐ BVBM: HC BVTV: BV Nhi TW: Tổ chức y tế giới ngộ độc cấp Hồi sức cấp cứu ngộ độc thực phẩm Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai Hóa chất bảo vệ thực vật Bệnh viện Nhi Trung ương BV: BV NĐ I: BV NĐ II: Bệnh viện Bệnh viện Nhi đồng I Bệnh viện Nhi đồng II MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ƯCƠHNG1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương ngộ độc cấp 1.1.1 Một số khái niệm chất độc ngộ độc cấp 1.1.2 Vài nét lịch sử ngộ độc cấp 1.2 Tình hình ngộ độc cấp 1.3 Đặc điểm ngộ độc cấp Việt Nam .8 1.4 Nguyên nhân ngộ độc cấp trẻ em 1.4.1 Hoàn cảnh ngộ độc cấp 1.4.2 Tác nhân gây ngộ độc 11 1.5 Sự hấp thu thải trừ chất độc thể 12 1.5.1 Sự hấp thu 12 1.5.2 Sự thải trừ chất độc .14 1.6 Biểu lâm sàng NĐC .15 1.6.1 Triệu chứng toàn thân 15 1.6.2 Triệu chứng tổn thương phận 16 1.6.3 Các hội chứng ngộ độc 17 1.7 Điều trị NĐC trẻ em 18 1.7.1 Loại trừ chất độc khỏi thể 19 1.7.2 Điều trị đặc hiệu chống độc 21 1.7.3 Điều trị triệu chứng, hồi phục rối loạn chức 23 ƯCƠHNG2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nghiên cứu .24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .24 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Tiến hành nghiên cứu 25 2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 30 2.4 Xử lý số liệu .30 2.5 Kỹ thuật khắc phục sai số nhiễu 30 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 31 ƯCƠHNG3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm dịch tễ học 32 3.1.1 Tuổi 32 3.1.2 Giới 33 3.1.3 Địa dư 33 3.1.4 Đường nhiễm .33 3.1.5 Thời gian trước đến viện .34 3.1.6 Nguyên nhân NĐC 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trongngộ độc cấp trẻ em 36 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng ngộ độc cấp 36 3.2.2 Điều trị 37 3.3 Một số yếu tố nguy ngộ độc cấp trẻ em 37 3.3.1 Kết điều trị 37 3.3.2 Các mối liên quan 39 ƯCƠHNG4:DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chất giải độc đặc hiệu 23 Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu mục tiêu .25 Bảng 2.2: Biến số nghiên cứu mục tiêu .29 Bảng 3.1: Phân bố theo địa dư 33 Bảng 3.2: Phân bố theo đường nhiễm 33 Bảng 3.3: Tác nhân gây ngộ độc 35 Bảng 3.4: Phân bố hoàn cảnh theo tác nhân gây ngộ độc .35 Bảng 3.5: Phân bố hoàn cảnh ngộ độc theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.6: Phân bố hoàn cảnh ngộ độc theo giới 36 Bảng 3.7: Phân bố theo điều trị .37 Bảng 3.8: Phân bố kết điều trị theo hoàn cảnh nhiễm độc .38 Bảng 3.9: Phân bố kết điều trị theo tác nhân gây ngộ độc .38 Bảng 3.10: Liên quan tử vong nhóm tuổi 39 Bảng 3.11: Liên quan tử vong địa dư .40 Bảng 3.12: Liên quan tử vong hoàn cảnh ngộ độc 40 Bảng 3.13: Liên quan tử vong tác nhân gây ngộ độc .40 Bảng 3.14: Liên quan tử vong thời gian nhập viện 41 Bảng 3.15: Liên quan tử vong mức độ nặng vào viện .41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Động học chất độc 15 Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới 33 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo thời gian 34 Biểu đồ 3.4: Hoàn cảnh ngộ độc 34 Biểu đồ 3.5: Phân bố theo triệu chứng 36 Biểu đồ 3.6: Phân bố theo kết điều trị 37 Biểu đồ 3.7: Phân bố kết điều trị theo phương pháp điều trị 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngộ độc cấp (NĐC) cấp cứu thường gặp trẻ em Đây nguyên nhân quan trọng gây bệnh tật, tử vong để lại ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần trẻ em không nước ta mà nước phát triển Theo báo cáo Tổ chức y tế giới (WHO), năm 2004 ngộ độc cấp gây 45000 ca tử vong trẻ 20 tuổi- chiếm 13% số ca tử vong ngộ độc toàn giới Tỉ lệ tử vong ngộ độc nước thu nhập thấp nước thu nhập trung bình cao gấp bốn lần tử vong ngộ độc cấp nước phát triển [1] Còn theo thống kê củaHiệp hội trung tâm chống độc Hoa Kỳ (AAPCC), 13 giây có ca phơi nhiễm với chất độc, từ 1995 - 2002, năm có triệu ca (8 - ca/1000 dân) bị ngộ độc báo cáo Riêng năm 2002 có 2380028 ca ngộ độc, tăng so với năm 2001 4,9%, trẻ em chiếm 65,7% Tử vong 1153 ca, tỉ lệ tử vong trẻ em chiếm 9,1% [2] Điều gây tiêu tốn khoảng 81 triệu USD năm cho ngộ độc cấp [3] Ở nước phát triển, có nước ta, số lượng người bị ngộ độc cấp ngày tăng caotrong đặc biệt trẻ em Theo nghiên cứu Long Nary tiến hành Bệnh viện Nhi Trung ương (BV Nhi TW)11/1997 - 10/2001 có 258 bệnh nhi NĐC chiếm tỉ lệ 0,3% số bệnh nhi nhập viện, tử vong 22 bệnh nhi chiếm 8,6% [4] Tỉ lệ tử vong ngộ độc trẻ em Việt Nam năm 2007 chiếm 2% nguyên nhân tai nạn thương tích gây tử vong [5] nghiễn cứu Nguyễn Thị Dụ cộng tỉ lệ 3,3% [6] Trẻ em đối tượng dễ bị ngộ độc đặc biệt trẻ 06 tuổi chất tò mò, hiếu động nên trẻ ln leo trèo, tìm cách mở nắp hộp , nếm đồ vật tầm tay, khám phá môi trường xung quanh ăn thứ ăn được, đồng thời bị ngộ độc trẻ dễ bị ảnh hưởng lâu dài đến phát triển thể chất lẫn tinh thần thể trẻ giai đoạn phát triển, cấu trúc chức quan chưa hoàn chỉnh nên chịu tác động mạnh mẽ độc chất, điển ngộ độc chì.Bên cạnh phát triển kinh tế thị trường, loại hóa chất nơng nghiệp, cơng nghiệp, hóa chất bảo quản chế biến thực phẩm sử dụng tràn lan Sự nhập lưu thông ngày nhiều loại thuốc, dược phẩm, hóa mỹ phẩm, có lượng đáng kể thuốc phẩm chất, thuốc giả thuốc, hóa chất nhập lậu khơng rõ nguồn gốc làm tăng vụ ngộ độc Tại Bệnh viện Nhi Trung Ương có số đề tài ngộ độc trẻ em nhiên đề tài dừng lại mức riêng lẻ loại độc chất cụ thể mà chưa có tính khái quát chung Vì nhằm làm giảm bớt tỉ lệ NĐC trẻ em làm giảm tỉ lệ tử vong NĐC gây nên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng yếu tố nguy tử vong ngộ độc cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương” với 02 mục tiêu: Nhận xét đặc điểm dịch tễ học lâm sàng ngộ độc cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Đánh giá số yếu tố nguy tử vong ngộ độc cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương ngộ độc cấp 1.1.1 Một số khái niệm chất độc ngộ độc cấp Chất độc chất đưa vào cở thể lượng nhỏ điều kiện định gây hậu độc hại cho thể sống từ mức độ nhẹ (đau đầu, nôn ) đến mức độ nặng (hơn mê, co giật…),và nặng dẫn đến tử vong [7] Lượng hóa chất vào thể lần gọi liều.Liều gây độc gọi liều độc Liều nhỏ gây độc ngưỡng liều độc Paracelsus (1493-1541) nói “tất chất chất độc, khơng có chất khơng phải chất độc Liều lượng thích hợp phân biệt chất độc thuốc” [8] Phơi nhiễm với chất độc có nghĩa tiếp xúc với chất độc [7] Ngộ độc tổn thương quan nội tạng hay rối loạn chức sinh học thể phơi nhiễm với hóa chất mơi trường [9] Ngộ độc cấp tình trạng xảy cấp tính thể bị nhiễm chất độc sau vài lần tiếp xúc với chất độc thời gian ngắn làm tổn thương quan thể với mức độ khác tùy theo số lượng chất độc đưa vào thể, đường xâm nhập thời gian nhiễm độc [8] Ngộ độc bán cấp xảy sau nhiều ngày vài tuần, thời gian điều trị ngắn thường để lại di chứng [10] Ngộ độc mạn ngộ độc xảy sau nhiều lần phơi nhiễm với chất độc nhiều tháng, nhiều năm, sau nhiều lần phơi nhiễm với chất độc tích lũy dần chất độc thể, làm thay đổi sâu sắc cấu trúc chức phận tế bào Ví dụ tác nhân gây ung thư, gây đột biến gen, gây quái thai, suy giảm chức không hồi phục…[10] 1.1.2 Vài nét lịch sử ngộ độc cấp Từ “chất độc” (poison) lần đầu xuất văn học Anh năm 1930 mô tả loại nước uống có thành phần độc chết người Tuy nhiên, lịch sử chất độc (poison) ngộ độc (poisoning) có có hàng ngàn năm trước Cùng với hiểu biết giới tự nhiên, người phát chất độc tách chiết chất độc từ cỏ, nọc độc khoáng chất - Cây độc: aconite (củ ấu tàu), cyanide (vỏ sắn, măng tươi, prunus specise), opium (cây thuốc phiện), strychnine (mã tiền) - Độc vật cá độc: canthrides (sâu ban miêu), cá nóc, bọ cạp, rắn độc, cá độc gai, ong đốt… - Chất khống độc: antimony, arsenic, đồng, chì, thuỷ ngân… Với độc chất trên, người cổ xưa thường dùng để săn bắn, tiến hành chiến tranh, ám sát Những tài liệu viết sách Ai Cập cổ đại khoảng 1500 trước công nguyên cho thấy điều Tranh vẽ hang người săn Masai Kenya, họ sống từ 1800 năm trước đây, cho thấy họ sử dụng cung tên độc (với chất độc gắn vào mũi tên) để làm tăng hiệu cho vũ khí săn giết động vật hay đối phưong, độc chất chất Strophantin chiết xuất từ loại Strophantus giống chất digitalis Việc dùng tên có tẩm độc xuất nhiều dân tộc cổ xưa Ấn Độ, Hy Lạp lưu truyền sách cổ đại Bên cạnh nhu cầu thầy thuốc Hy Lạp La Mã cổ đại đãphân loại định hướng độc chất Phân loại đơn giản họ dựa vào nguồngốc độc chất: chất độc dộng vật, chất độc thực vật chất độc khoáng chất 37 Than hoạt liều nhắc lại Thuốc tẩy (sorbitol) Tẩy rửa da Điều trị hỗ trợ Điều trị đặc hiệu chống độc Truyền dịch Dinh dưỡng tĩnh mạch Bù dịch đường uống Nội khí quản Thơng khí nhân tạo Tăng cường niệu Lọc máu Dùng thuốc giải độc Huyết kháng nọc rắn Nhận xét: 3.3 Một số yếu tố nguy ngộ độc cấp trẻ em 3.3.1 Kết điều trị 3.3.1.1 Kết điều trị Biểu đồ 3.6: Phân bố theo kết điều trị Nhận xét: 3.3.1.2 Phân bố kết điều trị theo hoàn cảnh nhiễm độc Bảng 3.8: Phân bố kết điều trị theo hồn cảnh nhiễm độc Kết Khơng cố ý n % Cố ý n Đầu độc % n % p 38 Khỏi Đỡ Nặng Không đỡ Nhận xét: 3.3.1.3 Phân bố kết điều trị theo tác nhân gây ngộ độc Bảng 3.9: Phân bố kết điều trị theo tác nhân gây ngộ độc Kết điều trị Khỏi Đỡ Nặng Không đỡ Nhận xét: Thuốc n % Hóa chất n % Chất gây nghiện n % Thực phẩm Động vật n % n % p 39 3.3.1.4 Phân bố kết điều trị theo phương pháp điều trị 120 100 80 Khỏi Đỡ Nặng lên Không đỡ 60 40 20 Ngăn cản hấp thu qua đường tiêu hóa Điều trị hỗ trợ Biểu đồ 3.7: Phân bố kết điều trị theo phương pháp điều trị Nhận xét: 3.3.2 Các mối liên quan 3.3.2.1 Liên quan tử vong nhóm tuổi Bảng 3.10 Liên quan tử vong nhóm tuổi Nhóm tuổi < tuổi - tuổi - tuổi - 12 tuổi 13 - 15 tuổi Tổng Số bệnh nhi Số tử vong % theo hàng Nhận xét: 3.3.2.2.Liên quan tử vong địa dư Bảng 3.11 Liên quan tử vong địa dư 40 Địa dư Số bệnh nhi Số tử vong % theo hàng Hà Nội Khác Tổng Nhận xét: 3.3.2.3.Liên quan tử vong hoàn cảnh ngộ độc Bảng 3.12 Liên quan tử vong hoàn cảnh ngộ độc Hoàn cảnh NĐC Không cố ý Cố ý Đầu độc Tổng Số bệnh nhi Số tử vong % theo hàng Nhận xét: 3.3.2.4.Liên quan tử vong tác nhân gây ngộ độc Bảng 3.13 Liên quan tử vong tác nhân gây ngộ độc Nhóm tác nhân Hố chất Thuốc Chất gây nghiện Số bệnh nhi Số tử vong % theo hàng NĐTP Nọc độc Tổng Nhận xét: 3.3.2.5.Liên quan tử vong thời gian nhập viện Bảng 3.14 Liên quan tử vong thời gian nhập viện Giờ nhập viện Giờ 1 - > Không rõ Số bệnh nhi (%) Số tử vong (%) 41 Tổng Nhận xét: 3.3.2.6.Liên quan tử vong mức độ nặng nhập viện Bảng 3.15 Liên quan tử vong mức độ nặng vào viện Mức độ nặng Độ Độ Độ Độ Độ Tổng Số bệnh nhi (%) Số tử vong (%) % theo hàng Nhận xét: 3.3.2.7 Liên quan tử vong xử lí chỗ 3.3.2.8 Liên quan tử vong xử lí tuyến trước 3.3.2.9 Liên quan tử vong xử lí Bệnh viện Nhi Trung ương 3.3.2.10 Liên quan tử vong số ngày nằm điều trị 3.3.2.11 Liên quan tử vong cách thức điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢOX Charles M, Margie P (2009).Department of Violence and Injury Prevention and Disability World Health Organization Watson W A, Litovitz T L, and R.G.C.e al (2002) Annual report of the american asociation of poison control centers toxic exposure surveillance system.Am J Emerg Med,21, 353-421 Youniss J, Litovitz T L, and Villanueva P (2000) Characterization of US poison center: a 1998 survey conducted by the American Association of Poison Control Center Vet Hum Toxicol, 42, 43-53 Long Nary (2002) Nhận xét tình hình ngộ độc cấp trẻ em viện Nhi Quốc gia năm Luận văn thạc sỹ Y học, Chuyên ngành nhi http://www.un.org.vn/index.php? option=com_docman&task=doc_details&gid=128&Itemid=211&lang= vi Nguyễn Thị Dụ, Phạm Duệ (2001) Dịch tễ học ngộ độc cấp Việt Nam Đặc tính lâm sàng;39: 527-528 Lê Văn Lượng, N.N.T., Nguyễn Hải Yến (2001) Ngộ độc xử trí ngộ độc.Nhà xuất Y học, Hà Nội Đào Văn Phan (2000) Đại cương độc chất học Tài liệu đào tạo kiến thức độc chất Bộ y tế- bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 97-101 Persson H (2000) Acute poisoning In: Environmental Medicine editor Moler L Stockholm: Karolinska Instute 10 Thái Nguyễn Hùng Thu (2015) Độc chất học Nhà xuất Y học 15 11 Cecen, Ferhan; Aktas, Özgür (2011) Activated Carbon for Water and Wastewater Treatment: Integration of Adsorption and Biological Treatment John Wiley & Sons ISBN: 978-3-527-32471-2 12 Burda NM, Burda AM (1997) The nation's first poison control center: taking a stand against accidental childhood poisoning in Chicago Vet Hum Toxicol 39 (2): 115-9 13 http://www.chongdoc.org.vn/lich-su 14 Centers for disease control and prevention, n.c.f.i.p.a.c., division of unintentional injury prevention 15 Toxicology, A.A.o.C (1999) European Association ofPoisons Centres and Clinical Toxicologists: position statement and practice guidelines on the use of multi-dose activated charcoal in the treatment of acute poisoning J Toxicol Clin Toxicol 37, 731-751 16 James B Mowry, P.D.A.S., MD, PhD; Louis R Cantilena Jr., MD, PhD; J Elise Bailey, MSPH, and M Marsha Ford (2013) 2012 Annual Report of the American Association of Poison Control Centers’ National Poison Data System (NPDS): 30th Annual Report 955-956 17 https://www.poison.org/poison-statistics-national 18 Lisa Penny, M.M.E.A.E.F.T.M., MBBS FRCA (2009) Poisoning in Children BJA Education 9, 109-113 19 Batra A.K, K.A.N., Jadhaw G.U (2003) Poisoning: an unnatural cause of morbidity and mortality in Rural India JAPI, 51, 955-959 20 TrầnThu Thủy, Phạm Văn Vững (1998) Tình hình ngộ độc giải pháp phòng chống Hội thảo lần thứ II cấp cứu ngộ độc cấp, ng Bí 1-7 21 Nguyễn Thị Kim Thoa (2002) Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng ngộ độc cấp trẻ em bệnh viện Nhi đồng I từ 1997-2001 Luận văn bác sĩ chuyên khoa II 22 Phạm Thị Kim Loan, Nguyễn Trí Đồn, P.L An (2002) Tình hình dịch tễ ngộ độc cấp trẻ em khoa cấp cứu bệnh viện Nhi đồng từ 1999- 2001.Thông tin hồi sức cấp cứu số 04 tháng 12/02, Hội hồi sức cấp cứu TP HCM 60-69 23 Nguyễn Thị Dụ (2001) “ Những kết bước đầu Khoa chống độc Bệnh viện Bạch Mai, kinh nghiệm rút từ khoa chống độc” Kỷ yếu chương trình nghiên cứu khoa học hồi sức – cấp cứu – chống độc 1998 – 2001 Hà Nội 11: 59 – 63 24 Trương Mai Hồng, Phạm Thị Thanh Tâm (2014) Nhận xét dịch tễ học lâm sàng ngộ độc cấp viện Nhi Trung ương năm 2012-2014 Báo cáo hội nghị Hồi sức Cấp cứu Nhi năm 2015 25 Đặng Phương Kiệt (1981) Ngộ độc cấp trẻ em: nhận xét 171 trường hợp bị ngộ độc cấp năm(1970-1978) viện BVSKTE Tạp chí Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 77-85 26 Nguyễn Thúy Anh, T.B Vân (1997) Nguyên nhân ngộ độc cấp trẻ em Hà Nội hai năm 1994-1995 Kỷ yếu cơng trình Nhi khoa, Bộ y tế xuất 341-345 27 Vũ Thị Mai (2016) Nhận xét tình hình ngộ độc cấp trẻ em 18 tuổi chẩn đoán điều trị Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa khóa 2010- 2016 28 Nguyễn Thúy Anh (1997) Tình hình ngộ độc cấp trẻ em bệnh viện Saint-Paul Hà Nội năm 1993-1994.Tạp chí y học thực hành.6 (336), 46-47 29 Gupta S.K, et al (2003) A Study of Childhood Poisoning at National Poison Information Center, All India Insitute of Medical Sciences, New Delhi J Occup Health 45, 191-196 30 Vale J A and Merredith T J (1981) Epidemiology of Poisoning in the UK and Poisoning Information Services Poisoning Diagnosis and Treatment, Update Books, London, Dordrecht, Boston 1-12 31 Lovejoy F H and L.C H (1991) A cut poison and drug overdose Harrison's Principles of internal Medicine 12th edition Vol II 2163-2181 32 Nguyễn Thị Phượng (2000) Ngộ độc cấp trẻ em Bài giảng nhi khoa, Tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội 33 Vũ Văn Đính c (2002) Cấp cứu ngộ độc Nhà xuất Y học, Hà Nội 5-27 34 Lê Nam Trà (2002) Ngộ độc Cấp cứu nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 389-398 35 Woolf A D (1993) Poisoning in Children and Adolescenis Pediatrics in review 11, 411-21 36 Advance Life Support Group (2012) Advanced Pediatric Life Support: The Practical Approach Fifth edition Wiley Blackwell 323- 336 37 Nguyễn Thị Xuyên (2015) Hướng dẫn chẩn đốn xử trí ngộ độc Nhà xuất Y học 1- 38 Lê Thanh Hải (2018) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương 75- 100 Phụ lục BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU A Hành Họ tên trẻ ……… Ngày sinh: Ngày tháng năm Tuổi:… tháng Giới tính: Nam Nữ  Dân tộc: Địa chỉ: Khoa: Phòng: Họ tên bố: Họ tên mẹ: Địa liên hệ: Số điện thoại: 10.Ngày vào viện: 11.Mã số bệnh án: B Thông tin chung 12.Nghề nghiệp bố mẹ: Bố: Mẹ: 13.Tuổi: Tuổi bố: Mẹ: 14.Trình độ bố mẹ: Bố Tiểu học  THCS  THPT  Mẹ Tiểu học  THCS  THPT  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học  15.Địa dư: Hà Nội  16.Tổng thu nhập gia đình: 17.Tổng số người gia đình: 18.Tổng diện tích nhà (m²) 19.Số hệ: Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Khu vực khác  (VNĐ) C Tiền sử 20.Các bệnh mắc………………………………………………… 21.Dị tật kèm theo: Có  Khơng  Loại dị tật (nếu có): 22.Tiền sử bệnh mạn tính Bệnh gì: Có  Khơng      23.Tiền sử dị ứng: Có  Khơng  24.Nơi nhiễm độc: Tại nhà  Quanh nhà  Ở trường  Khác  25.Đường nhiễm độc: Tiêu hóa  Hơ hấp  Da niêm mạc  Cắn đốt  26.Sơ cứu ban đầu + Tại chỗ: + Tuyến trước: 27 Hoàn cảnh ngộ độc Khơng cố ý: A Trẻ vơ tình ăn uống phải chất độc + Trẻ nhỏ, lấy thuốc, hóa chất, thực phẩm độc tầm tay cho vào miệng bị ngộ độc  + Trẻ ăn uống nhầm chất gây độc tưởng nhầm chất tẩy rửa nước… B Người lớn dùng cho trẻ gây ngộ độc: + Tự mua thuốc cho trẻ uống để điều trị  + Cho trẻ ăn thực phẩm độc: cá nóc, cóc, sắn… + Dùng chất gây ngộ độc cho trẻ nhầm lẫn: tưởng dầu nước  C Ngộ độc thực phẩm: + Do ăn phải thực phẩm độc: dựa theo lời khai gia đình  + Do ăn thức ăn nhiễm độc, nhiễm khuẩn: dựa vào bệnh sử lâm sàng phù hợp, đặc biệt tính chất nhiều người ăn bị tương tự  + Ăn thức ăn dính chất bảo vệ thực vật: dựa vào bệnh sử, lâm sàng đặc trưng, xét nghiệm đặc hiệu  D Rắn cắn- côn trùng đốt  E Ngộ độc sai lầm điều trị: thầy thuốc dùng liều, dùng thuốc có chống định trẻ, dùng nhầm thuốc cho trẻ  Cố ý: A Tự tử + Lý tự tử: Gia đình  Bạn bè  + Mức độ quan tâm gia đình: Nhiều  B Uống rượu  Ít  Nghiện chích ma túy liều  Đầu độc: A Cha mẹ ép trẻ ăn uống chất độc B Người cố ý đầu độc trẻ 28 Tác nhân gây ngộ độc: A Nhóm hóa chất: Thuốc trừ sâu  Thuốc chuột  Xăng dầu  Acid  Base  Chất tẩy rửa  B Nhóm thuốc: Thuốc an thần  Thuốc giảm đau  Khác  C Nhóm chất gây nghiện: Heroin  Rượu  D Nhóm ngộ độc thực phẩm: E Nọc độc: Rắn cắn  Côn trùng đốt  D Thăm khám lâm sàng 29.Cân nặng: … Kg, Chiều cao: cm, BMI: Mức độ SDD: o 30.Nhiệt độ thể: >37,5 C  Không sốt  31.Dấu hiệu thiếu máu: Có  Khơng  32.Rối loạn nhịp thở: Có  Khơng  33.Nhịp thở: Tần số: chu kỳ Thở nhanh  Thở chậm  Cơn ngừng thở  34.Dấu hiệu thở gắng sức: Có  Khơng  35.SpO2: 36.Tím tái Có  Khơng  37.Trạng thái thần kinh: Kích thích  Li bì  Bình thường  38.Ăn bỏ bú: Có  Khơng  39.Nơn trớ Có  Khơng  40.Ỉa lỏng nhiều lần Có  Khơng  41.Nhịp tim nhanh: Có  Khơng  42.Huyết áp: Tăng  Giảm  Bình thường  E Kết cận lâm sàng 43.Huyết học: Hb: BC: TT: MCV: % 44.CRP: 45.Đường máu (mmol/l): Lym: MCHC: % Bazo Procalcitonin: % TC Eosin % 46.Protid máu (g/l): 47.Ure máu: 48.Creatinin máu: 49.GOT: 50.Điện giải đồ (mmol/l): GPT: Na+ máu: K+ máu: Canxi máu toàn phần Canxi ion: Kẽm Phosphataza Kiềm 51.Khí máu pH: PaCO2: PaO2 : HCO3- : SaO2: 52.Kết độc chất + Bệnh phẩm: + Kết quả: 53 Kết chẩn đốn hình ảnh + Siêu âm ổ bụng: Bình thường  + Xquang: Bình thường  F Bất thường  Loại bất thường: Bất thường  Loại bất thường: Điều trị: 54.Phương pháp điều trị: + Ngăn cản hấp thu qua đường tiêu hóa  + Ngăn cản hấp thu qua da  + Điều trị hỗ trợ  + Điều trị đặc hiệu  55.Thời gian điều trị + Dưới 01 ngày  + 01- 07 ngày  + Trên 07 ngày  56 Kết điều trị: + Khỏi không để lại di chứng  + Khỏi để lại di chứng  + Tư vong  G Yếu tố nguy cơ: 57.Mức độ nặng lúc nhập viện: Thang điểm phân độ PSS Độ  Độ  Độ  Độ  Độ  58.Nhập viện vào thứ bệnh Trong đầu  Từ 1h- 6h  Từ 7h- 12h  Trên 12h  59.Xử trí ban đầu: Có  Khơng  Đúng  Sai  60.Xử trí tuyến trước: Có  Biện pháp Đặc hiệu  Không  Triệu chứng  61.Xử trí BV Nhi TW: Có  Biện pháp Đặc hiệu  Không  Triệu chứng  62.Kết điều trị: - Nhập ICU  Các khoa lâm sàng:  - Khỏi không di chứng  Khỏi để lại di chứng  Tử vong Hà Nội, ngày tháng Người điều tra năm ... Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng yếu tố nguy tử vong ngộ độc cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương với 02 mục tiêu: Nhận xét đặc điểm dịch tễ học lâm sàng ngộ độc cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương. .. Đánh giá số yếu tố nguy tử vong ngộ độc cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương ngộ độc cấp 1.1.1 Một số khái niệm chất độc ngộ độc cấp Chất độc chất đưa vào cở thể... khái niệm chất độc ngộ độc cấp 1.1.2 Vài nét lịch sử ngộ độc cấp 1.2 Tình hình ngộ độc cấp 1.3 Đặc điểm ngộ độc cấp Việt Nam .8 1.4 Nguy n nhân ngộ độc cấp trẻ em 1.4.1

Ngày đăng: 29/09/2019, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

    • 1.1. Đại cương về ngộ độc cấp.

      • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về chất độc và ngộ độc cấp.

      • 1.1.2. Vài nét về lịch sử ngộ độc cấp.

      • 1.2. Tình hình ngộ độc cấp.

      • 1.3. Đặc điểm ngộ độc cấp ở Việt Nam.

      • 1.4. Nguyên nhân ngộ độc cấp ở trẻ em:

        • 1.4.1. Hoàn cảnh ngộ độc cấp.

          • 1.4.1.1. Không cố ý.

          • 1.4.1.2. Cố ý

          • 1.4.1.3. Đầu độc

          • 1.4.2. Tác nhân gây ngộ độc

            • 1.4.2.1. Nhóm thuốc: thuốc an thần, thuốc giảm đau…

            • 1.4.2.2. Nhóm hóa chất: thuốc trừ sâu, thuốc chuột, xăng dầu, acid, base, chất tẩy rửa…

            • 1.4.2.3. Nhóm chất gây nghiện: heroin, rượu, . . .

            • 1.4.2.4. Nhóm ngộ độc thực phẩm.

            • 1.4.2.5. Nọc độc: rắn cắn, côn trùng đốt.

            • 1.5. Sự hấp thu và thải trừ của chất độc trong cơ thể [10]

              • 1.5.1. Sự hấp thu

              • 1.5.2. Sự thải trừ chất độc

              • 1.6. Biểu hiện lâm sàng của NĐC

                • 1.4.3. Triệu chứng toàn thân

                • 1.4.4. Triệu chứng tổn thương các bộ phận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan