ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIAO THỨC TCPIP (ĐÁP ÁN)

36 116 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIAO THỨC TCPIP (ĐÁP ÁN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

câu 1.Kn mạng ethernet cấu trúc dataframe của ethernet. Là phương pháp truy cập mạng máy tính cục bộ (LAN) được sử dụng phố biến nhất. Ethernet được hình thành bởi định nghĩa chuẩn 802.3 của IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers ). Về căn bản, Ethernet là một môi trường mạng LAN có môi trường truyền thông được chia sẻ (shared media LAN). Tất cả các trạm trên mạng (network station) chia nhau tổng băng thông của mạng (LAN bandwidth). Băng thông này có thể là 10Mbps (megibit per second = megabitgiây), 100Mbps hoặc 1000Mbps Ethernet là mạng cục bộ được xây dựng deo chuẩn 7 tầng được xây dựng theo chuẩn 7 lớp trong cấu trúc mạng OSI Cấu trúc dataframe: Preamble SFD Destination Address Source Address Length Data Pad FCS Preamble (fần mở đầu): đánh dấu bắt đầu của toàn bộ frame, là tín hiệu thông báo tới mạng rằng dữ liệu đag truyền (vì trường này là 1 fần của quá trình giao tiếp nên nó ko đc tính vào k.thước of frame). Start of Frame Delimiter (SFD): chứa thôg tin khởi đầu of việc định địa chỉ frame. Destination Address: chứa đ.chỉ of nút đích. Source Address: chứa đ.chỉ nút nguồn. Length: chứa chiều dài of gói. Data: chứa dữ liệu đc truyền từ nút nguồn. Pad: đc sử dụng để tăng k.thước of frame tới kích thước y.cầu nhỏ nhất là 46byte. Frame Check Sequence (FSC): cung cấp 1 giải thuật để xđ xem dữ liệu nhận đc có chính xác ko. Giải thuật đc sử dụng thông thường nhất là Cyclic Redundancy Check (CRC). 2) Khái niệm địa chỉ MAC, địa chỉ vật lý, địa chỉ lô gic MAC (tiếng Anh: Media Access Control hay Medium Access Control có nghĩa là điều khiển truy nhập môi trường) là tầng con giao thức truyền dữ liệu một phần của tầng liên kết dữ liệu trong mô hình 7 tầng OSI. Nó cung cấp các cơ chế đánh địa chỉ và điều khiển truy nhập kênh (channel access), các cơ chế này cho phép các trạm cuối (terminal) hoặc các nút mạng liên lạc với nhau trong một mạng, điển hình là mạng LAN hoặc MAN. Giao thức MAC không cần thiết trong liên lạc điểmtớiđiểm song công (fullduplex). Tầng con MAC hoạt động với vai trò một giao diện giữa tầng con điều khiển liên kết lôgic LLC và tầng vật lý của mạng. đ.chỉ vật lí là 1 thông số cho trước gắn vào t.bị mạng tại nơi sx. Các mạng vật lí sẽ sử dụng thông số này để truy cập các t.bị. đ.chỉ logic là đ.chỉ đc thiết lập = fần mềm of mạng. Trog TCPIP, đ.chỉ logic of 1 máy tính đc gọi là đ.chỉ IP. Một địa chỉ IP bao gồm: mã số (ID) mạng, dùng để xác định mạng; ID tiểu mạng, dùng để xác định vị trí tiểu mạng trong hệ thống; ID máy nguồn (chủ), dùng để xác định vị trí máy tính trong tiểu mạng. Câu 3 Cấu trúc cơ bản của mạng internet. a) về mặt kiến trúc kết nối Internet là một siêu mạng dựa trên sự liên nối trên nhiều lớp mạng khác nhau: +) Mạng liên lục địa: sử dụng trục cáp qua các đại dương, hoặc sử dụng các vệ tinh. Mục đích là nối thông tin giữa các lục địa +) Mạng lục địa: Gồm các hãng điều tiết quốc gia hay liên quốc gia, cung cấp phương tiện truyền tin cho các khách hàng trên một vùng nhất định của lục địa. +) Mạng truy cập địa phương: Gồm các hãng bán dịch vụ cổng vào cho khách hàng qua mạng lưới điện thoại hay mạng riêng, và nối vào các mạng lục địa bởi các đường truyền đặc biệt (Specialized links) +) Mạng biệt lập: Các mạng đựôc xây d

PHAN TRẦN NGỌC ANH câu 1.K/n mạng ethernet & cấu trúc dataframe ethernet Là phương pháp truy cập mạng máy tính cục (LAN) sử dụng phố biến Ethernet hình thành định nghĩa chuẩn 802.3 IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers ) Về bản, Ethernet mơi trường mạng LAN có môi trường truyền thông chia sẻ (shared media LAN) Tất trạm mạng (network station) chia tổng băng thông mạng (LAN bandwidth) Băng thông 10Mbps (megibit per second = megabit/giây), 100Mbps 1000Mbps Ethernet mạng cục xây dựng deo chuẩn tầng xây dựng theo chuẩn lớp cấu trúc mạng OSI Cấu trúc dataframe: Preamble SFD Destination Source Address Address Length Data Pad FCS -Preamble (fần mở đầu): đánh dấu bắt đầu toàn frame, tín hiệu thơng báo tới mạng liệu đag truyền (vì trường fần q trình giao tiếp nên ko đc tính vào k.thước of frame) -Start of Frame Delimiter (SFD): chứa thôg tin khởi đầu of việc định địa frame -Destination Address: chứa đ.chỉ of nút đích -Source Address: chứa đ.chỉ nút nguồn -Length: chứa chiều dài of gói -Data: chứa liệu đc truyền từ nút nguồn -Pad: đc sử dụng để tăng k.thước of frame tới kích thước y.cầu nhỏ 46byte -Frame Check Sequence (FSC): cung cấp giải thuật để xđ xem liệu nhận đc có xác ko Giải thuật đc sử dụng thơng thường Cyclic Redundancy Check (CRC) 2) Khái niệm địa MAC, địa vật lý, địa lô gic MAC (tiếng Anh: Media Access Control hay Medium Access Control có nghĩa "điều khiển truy nhập mơi trường") tầng giao thức truyền liệu - phần tầng liên kết liệu mơ hình tầng OSI Nó cung cấp chế đánh địa điều khiển truy nhập kênh (channel access), chế cho phép trạm cuối (terminal) nút mạng liên lạc với mạng, điển PHAN TRẦN NGỌC ANH hình mạng LAN MAN Giao thức MAC không cần thiết liên lạc điểm-tới-điểm song công (full-duplex) Tầng MAC hoạt động với vai trò giao diện tầng điều khiển liên kết lôgic LLC tầng vật lý mạng -đ.chỉ vật lí thơng số cho trước gắn vào t.bị mạng nơi sx Các mạng vật lí sử dụng thơng số để truy cập t.bị -đ.chỉ logic đ.chỉ đc thiết lập = fần mềm of mạng Trog TCP/IP, đ.chỉ logic of máy tính đc gọi đ.chỉ IP Một địa IP bao gồm: mã số (ID) mạng, dùng để xác định mạng; ID tiểu mạng, dùng để xác định vị trí tiểu mạng hệ thống; ID máy nguồn (chủ), dùng để xác định vị trí máy tính tiểu mạng ICMP ARP MAC Câu Cấu trúc mạng internet a) mặt kiến trúc kết nối Internet siêu mạng dựa liên nối nhiều lớp mạng khác nhau: +) Mạng liên lục địa: sử dụng trục cáp qua đại dương, sử dụng vệ tinh Mục đích nối thơng tin lục địa +) Mạng lục địa: Gồm hãng điều tiết quốc gia hay liên quốc gia, cung cấp phương tiện truyền tin cho khách hàng vùng định lục địa +) Mạng truy cập địa phương: Gồm hãng bán dịch vụ cổng vào cho khách hàng qua mạng lưới điện thoại hay mạng riêng, nối vào mạng lục địa đường truyền đặc biệt (Specialized links) +) Mạng biệt lập: Các mạng đựôc xây dựng riêng để bán dịch vụ cho khách hàng có cổng nối với siêu mạng Internet ( Computẻ serve, IBM, Micronet, Microsoft Network, ….) *) Các nhà cung cấp dịch vụ, bao gồm: -Các hãng điều tiết Internet: có khả Cung cấp đường kết nối liên tục vào siêu mạng ( online services) Quản lý địa phương hay quốc gia PHAN TRẦN NGỌC ANH -Các nhà cung cấp dịch vụ dial up: cho thuê bao cổng vào qua hệ thống điện thoại Các dịch vụ ko fải dịch vụ liên tục -Các nhà cung cấp dịch vụ UUCP (Unix to Unix Copy) chủ yếu truyền mạng từ xa (FTP) thư điện tử (email) -Các hãng thuê bao cổng vào thường kết hợp với việc làm dịch vụ Internet : thuê làm trang cội nguồn ( Home page), thiết kế xây dựng siêu văn bản, quản lý nhóm hội thảo ( NEWGROUPS), dịch vụ Intranet… a) Về mặt thiết bị thành fần cấu tạo nên Internet là: -Các trạm chủ(Host), trạm làm việc (workstation), PCs, máy chủ, máy lớn… chạy chương trình ứng dụng -Các mạng diện rộng, mạng cục bộ, đường thuê bao điểm tới điểm (Point to Point), liên kết Dial Up … mang tải thông tin trao đổi máy tính -Các dẫn đường ( Router) phục vụ việc kết nối mạng b) công nghệ mạng INTERNET dựa tập hợp giao thức có tên chung TCP/IP xd nhằm đảm bảo khắp nơi dịch vụ chuyển nhận gói dl mạng: -mỗi máy tính mạng Internet có địa IP -Cơ chế dẫn đường thực qua router Cau DHCP gì? DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol) giao thức cho phép nhà quản trị mạng từ trung tâm quản lý tự động hóa q trình gán thơng số cấu hình IP cho mạng máy tính Khi sử dụng giao thức Internet (TCP/IP), máy tính muốn trao đổi với máy tính khác, phải có địa IP Khi khơng có DHCP, nhà quản trị mạng máy tính phải tự tay gán ( gõ bàn phím )địa IP( cho máy client ).Với DHCP, nhà quản trị mạng theo dõi phân phối địa IP từ trung tâm Mục đích DHCP cung cấp thơng số PHAN TRẦN NGỌC ANH cấu hình IP môt cách tự động cho máy client để sử dụng khoảng thời gian định (còn gọi thời gian rảnh ) khỏi phải làm công việc bắt buộc quản lý mạng máy tính lớn - DHCP hoạt động nào? Khi máy client muốn bắt đầu kết nối TCP/IP, phát yêu cầu xin thông tin địa Máy chủ DHCP nhận yêu cầu , gán cho máy client địa để sử dụng khoảng thời gian định (gọi thời gian rảnh ), gửi địa tới máy client nói với thơng số cấu hình khác Thơng tin máy client xác nhận sử dụng để thiết lập thơng số cấu hình kết nối Trong khoảng thời gian máy chủ DHCP không phânphối lại địa IP cố gắng gán lại địa cho riêng máy client máy client yêu cầu kết nối.( đươc ) Máy client kéo dài thời gian cấp đia IP cách gửi cácyêu cầu , trước hết thời gian rảnh nói , máy gửi yêu cầu tớimáy chủ, thơng báo khơng cần dùng địa nữa, địa trả lại gán cho máy khách khác mạng máy tính Chức DNS Mỗi Website có tên (là tên miền hay đường dẫn URL:Universal Resource Locator) địa IP Địa IP gồm nhóm số cách dấu chấm Khi mở trình duyệt Web nhập tên website, trình duyệt đến thẳng website mà khơng cần phải thông qua việc nhập địa IP trang web Quá trình "dịch" tên miền thành địa IP trình duyệt hiểu truy cập vào website công việc DNS server Các DNS trợ giúp qua lại với để dịch địa "IP" thành "tên" ngược lại Người sử dụng cần nhớ "tên", không cần phải nhớ địa IP (địa IP số khó nhớ) Nguyên tắc làm việc DNS - Mỗi nhà cung cấp dịch vụ vận hành trì DNS server riêng mình, gồm máy bên phần riêng nhà cung cấp dịch vụ Internet Tức là, trình duyệt tìm kiếm địa website DNS server phân giải tên website phải DNS server tổ chức quản lý website khơng phải tổ chức (nhà cung cấp dịch vụ) khác - DNS có khả tra vấn DNS server khác để có tên phân giải DNS server tên miền thường có hai việc khác biệt Thứ nhất, chịu trách nhiệm phân giải tên từ máy PHAN TRẦN NGỌC ANH bên miền địa Internet, bên lẫn bên miền quản lý Thứ hai, chúng trả lời DNS server bên cố gắng phân giải tên bên miền quản lý - DNS server có khả ghi nhớ lại tên vừa phân giải Để dùng cho yêu cầu phân giải lần sau Số lượng tên phân giải lưu lại tùy thuộc vào quy mô DNS SMTP: Cách thức hoạt động SMTP SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) giao thức Internet nòng cốt thiết kế để chuyển e-mailmột cách tin cậy hiệu ý tưởng đằng sau SMTP tương đối đơn giản.Một người dùng hay ứng dụng gửi thông báo bao gồm địa e-mail người nhận, ví dụ mailto:‘ten-nguoinhan@ten-cong-ty.com’">‘ten-nguoi-nhan@ten-cong-ty.com’, với chủ đề (subject) nội dung thông báo Việc gửi thông báo bắt đầu việc chuyển thông báo đến SMTP Server định Dựa vào tên miền địa e-mailnhận (ví dụ, ‘ten-cong-ty.com’), SMTP Server bắt đầu trao đổi liên lạcvới DNS Server (máy chủ hệ thống tên miền) mà tìm kiếm trả vềtên (host name) SMTP Server đích (ví dụ ‘mail.ten-cong-ty.com’)cho tên miền Cuối cùng, SMTP Server trao đổi thông tintrực tiếp với SMTP Server đích thơng qua cổng 25 TCP/IP Nếu tênngười dùng địa e-mail nhận khớp với tài khoản người dùng phép máy chủ đích, thơng báo e-mail gốc cuối chuyển đến máy chủ này, chờ người nhận lấy thông báo thơng qua chương trình gửi nhận mail Microsoft Outlook chẳng hạn Trong trường hợp SMTP Server traođổi thông tin trực tiếp với máy chủ đích, giao thức SMTP cung cấp cáccơ chế để chuyển thông báo thông qua hay nhiều SMTP Serverchuyển tiếp trung gian Một máy chủ chuyển tiếp nhận thơng báo gốcvà sau thử chuyển tới máy chủ đích hay gửi lần tới mộtmáy chủ chuyển tiếp khác Quá trình lặp lại khithông báo chuyển thời gian lưu giữ thông báo hết hạn HTTP: HyperText Transfer Protocol viết tắt HTTP dịch sang tiếng Việt Giao Thức Truyền Siêu Văn Bản Một năm giao thức chuẩn mạng Internet, dùng để liên hệ thông tin Máy cung cấp Dịch Vụ (Webserver) Máy dùng dịch vụ (Client) giao thức Client/Server dùng cho WWW, cung cấp cách để Web Browser xuất Web Server PHAN TRẦN NGỌC ANH FTP (viết tắt tiếng Anh File Transfer Protocol, "Giao thức truyền tập tin") thường dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông dùng giao thức TCP/IP (chẳng hạn Internet - mạng ngoại - intranet - mạng nội bộ) Hoạt động FTP cần có hai máy tính, máy chủ máy khách) Máy chủ FTP, dùng chạy phần mềm cung cấp dịch vụ FTP, gọi trình chủ, lắng nghe yêu cầu dịch vụ máy tính khác mạng lưới Máy khách chạy phần mềm FTP dành cho người sử dụng dịch vụ, gọi trình khách, khởi đầu liên kết với máy chủ Một hai máy liên kết với nhau, máy khách xử lý số thao tác tập tin, tải tập tin lên máy chủ, tải tập tin từ máy chủ xuống máy mình, đổi tên tập tin, xóa tập tin máy chủ Nguyên tắc làm việc DNS - Mỗi nhà cung cấp dịch vụ vận hành trì DNS server riêng mình, gồm máy bên phần riêng nhà cung cấp dịch vụ Internet Tức là, trình duyệt tìm kiếm địa website DNS server phân giải tên website phải DNS server tổ chức quản lý website tổ chức (nhà cung cấp dịch vụ) khác - INTERNIC (Internet Network Information Center) chịu trách nhiệm theo dõi tên miền DNS server tương ứng INTERNIC tổ chức thành lập NFS (National Science Foundation), AT&T Network Solution, chịu trách nhiệm đăng ký tên miền Internet INTERNIC có nhiệm vụ quản lý tất DNS server Internet khơng có nhiệm vụ phân giải tên cho địa - DNS có khả tra vấn DNS server khác để có tên phân giải DNS server tên miền thường có hai việc khác biệt Thứ nhất, chịu trách nhiệm phân giải tên từ máy bên miền địa Internet, bên lẫn bên ngồi miền quản lý Thứ hai, chúng trả lời DNS server bên cố gắng phân giải tên bên miền quản lý - DNS server có khả ghi nhớ lại tên vừa phân giải Để dùng cho yêu cầu phân giải lần sau Số lượng tên phân giải lưu lại tùy thuộc vào quy mô DNS Câu 5) Cấu trúc IP datagram Version HLEN eservice type Toltal length PHAN TRẦN NGỌC ANH Identification Fflags Ffragment Offset TTL Pprotocol Header checksum Source IP Address Destination IP Address IP options Padding IP datagram data Chú thích: • Version: Phiên IP • HLEN: Độ dài phần đầu gói tin datagram • Service type: Đặc tả tham số dịch vụ nhằm thông báo cho mạng biết dịch vụ mà gói tin muốn sử dụng (Sự ưu tiên, thời gian trễ, suất truyền, độ tin cậy) • Toltal length: Độ dài tồn gói tin(Byte-Max~64KB) • Identification: với tham số khác (như Source Add, Destination Add) tham số dùng để định danh cho datagram khoảng thời gian liên mạng • Flags: Cho biết có phân đoạn liêu hay khơng? • Fragment Offset: Vị trí phân đoạn Datagram tính theo đơn vị bytes • TTL – time to live: Quy định thời gian (tính giây) tồn gói tin mạng để tránh tình trạng gói tin bị “quanh quẩn” mạng • Protocol: Giao thức mạng sử dụng (TCP | UDP) • Header checksum: mã kiểm tra lỗi sử dụng phương pháp CRC (Cyclic Redundancy Check) dùng đảm bảo thơng tin gói liệu truyền cách xác Việc kiểm tra thất bại gói tin bị xóa nơi xác định • Source Address: Địa trạm nguồn • Destination Address: Địa trạm đích • Option: độ dài thay đổi Sử dụng số trường hợp định tuyến đặc biệt • Padding: Độ dài thay đổi vùng đệm, dùng đảm bảo cho phần header kết thúc mốc 32 bits • Data: Vùng liệu có độ dài bội 8(Max~64KB) PHAN TRẦN NGỌC ANH Câu 6) Các lớp địa IP v4: Đ/c Vùng đ/c lý thuyết Vùng đ/c Bit nhận Số bit Số mạng tối lớp dùng dạng(Byte phân chia max sử dụng 1) mạng Số máy tối đa/ mạng A 0.0.0.0 – 127.0.0.0 – 127 0xxxxxxx 126 16777214 B 128.0.0.0 - 128.1 – 10xxxxxx 14 16382 65534 191.255.0.0 191.254 192.0.0.0 – 192.0.1 – 110xxxxx 21 2097150 254 223.255.255.0 223.255.254 C D 224.0.0.0 – 1110xxxx Không phân 11110xxx Không phân 240.0.0.0 C 241.0.0.0 – 255.0.0.0 Đ.chỉ IP chia lớp A,B,C,D,E Hiện dùg hết lớp A, B gần hết lớp C Lớp D E tổ chức Internet để dành cho mục đích khác nên ta n.cứu lớp đầu -lớp A Dùng byte1 làm NET ID (nhận g.trị từ 0-127) (byte2)(byte3)(byte4) làm host ID Có 126 mạng lớp A Mỗi mạng lớp A có 224 máy trạm sử dụng cho mạng có số trạm cực lớn -lớp B (byte1)(byte2) làm NET ID (byte3)(byte4) làm host ID (byte1) nhận g.trị 128-191 Có 63.28 mạng lớp B Mỗi mạng lớp B có 216 host Sử dụng cho mạng có số trạm tương đối lớn -lớp C (byte1)(byte2)(byte3) làm NET ID (byte4) làm host ID (byte1) nhận g.trị 192-223 Có 30.216 mạng lớp C Mỗi mạng lớp C có 28 host PHAN TRẦN NGỌC ANH Câu 7.Khái niệm Subneting: kỹ thuật chia địa mạng lớn thành lớp địa mạng Subneting kỹ thuật chia địa mạng cách mượn số bit phần host ID làm subnet với mục đích : - Sử dụng tài nguyên IP hiệu - Dễ quản lý - Tăng độ bảo mật Hiện đ.chỉ IP ngày cạn kiệt số lượng host trog tổ chức nhiều

Ngày đăng: 28/09/2019, 22:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan