điều khiển động cơ YARIS

77 342 3
điều khiển động cơ YARIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu điều khiển động cơ 1SZFE chọn lọc Ô tô trở nên thông dụng hơn với người Việt Nam, từ các tập đoàn vận tải lớn của các doanh nghiệp, cơ quan xí nghiệp và cả những gia đình cá nhân đều có thể sử dụng ô tô. Với mức độ sử dụng ô tô hiện nay, cũng như khối lượng ô tô tiêu thụ ở thị trường nước ta như hiện nay yêu cầu một số lượng lớn những kĩ thuật viên, kĩ sư ô tô. Việc hiểu và nắm rõ về cách sử dụng khai thác, bão dưỡng, sữa chửa là những yếu tố cần thiết và quan trọng đối với những sinh viên ngành công nghệ ô tô. Đề tài “ NGHIÊN CỨU KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1SZFE TRÊN XE TOYOTA YARIS”.

TRƯỜNG ĐH TRẦN ĐẠI NGHĨA LÊ QUỐC DŨNG KHÓA 05 HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1SZ-FE TRÊN XE TOYOTA YARIS NĂM 2019 NĂM 2019 TRƯỜNG ĐH TRẦN ĐẠI NGHĨA LÊ QUỐC DŨNG KHÓA 05 HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ MÃ NGÀNH: 52510205 NGHIÊN CỨU KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1SZ-FE TRÊN XE TOYOTA YARIS Giáo viên hướng dẫn: Đại úy, Thạc sĩ Nguyễn Hồng Quang NĂM 2019 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan xe Toyota Yaris 1.2.Thông số kĩ thuật 1.3.Động 1SZ-FE 1.4.Tổng quan hệ thống điện xe Toyota Yaris 1.4.1 Hệ thống cung cấp điện 1.4.2 Hệ thống đánh lửa 1.4.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu 1.4.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.5 Mục đích, ý nghĩa đề tài CHƯƠNG II CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2.1 Hệ thống cung cấp điện 2.1.1 Nhiệm vụ 2.1.2 Yêu cầu 2.1.3 Các thiết bị 2.2.Hệ thống đánh lửa 11 2.2.1 Nhiệm vụ 11 2.2.2 Yêu cầu 11 2.2.3 Phân loại 12 2.2.4 Các thiết bị 13 2.3.Hệ thống cung cấp nhiên liệu 13 2.3.1 Nhiệm vụ 13 2.3.2 Yêu cầu 13 2.3.3 Các thiết bị 14 CHƯƠNG III HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ TRÊN XE TOYOTA YARIS 17 3.1 Hệ thống cung cấp điện 17 3.1.1 Ắc quy 17 3.1.2 Máy phát điện 18 3.2.Hệ thống cảm biến tín hiệu đầu vào 21 3.2.1 Cảm biến tốc độ động (NE) cảm biến vị trí Piston (TDC) 21 3.2.2 Cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dây nhiệt 22 3.2.3 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát(Coolant Water Temperature Sensor) 25 3.2.4 Cảm biến nhiệt độ khí nạp ( Intake Air Temperature Sensor) 26 3.2.5 Cảm biến vị trí bướm ga (Throttle position sensor) loại tuyến tính 27 3.2.6 Cảm biến oxy 27 3.2.7 Cảm biến vị trí trục cam 30 3.2.8 Cảm biến vị trí trục khuỷu 31 3.2.9 Góc đánh lửa sớm 32 3.2.10.Thời gian mở kim phun 36 3.2.11.Van không tải 36 3.3.Các cấu chấp hành 38 3.3.1 Hệ thống EFI ( phun nhiên liệu điện tử) 38 3.3.2 Hệ thống đánh lửa trực tiếp 47 3.3.3 Hệ thống ESA ( đánh lửa sớm điện tử) 49 3.4.Điều khiển ECU 56 CHƯƠNG IV HƯ HỎNG VÀ BÃO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ 60 4.1 Hệ thống cung cấp điện 60 4.1.1 Ắc quy 60 4.1.2 Các hư hỏng máy phát điện 62 4.2.Hệ thống cảm biến tín hiệu đầu vào 64 4.3.Hệ thống đánh lửa 67 4.3.1 Kiểm tra Bobin 67 4.3.2 Kiểm tra bugi 67 4.3.3 Kiểm tra dây cao áp 67 4.3.4 Kiểm tra tín hiệu IGT 68 4.4.Hệ thống cung cấp nhiên liệu 68 4.4.1 Bơm xăng 68 4.4.2 Kiểm tra lưu lượng phun 71 CHƯƠNG IV PHẦN KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật tiến vượt bật đời sống xã hội, nhu cầu lại, vận chuyển người tăng lên nhiều Nhắc đến lĩnh vực giao thông vận tải, người ta không nghỉ đến lĩnh vực vận tải đường bộ, loại hình giao thông phát triển sớm Đối với Việt Nam, nước phát triển, lĩnh vực giao thông vận tải đóng vai trò mấu chốt phát triển mặt.Với mức độ phát triển nước ta nay, giao thông vận tải đườn chiếm vị quan trong lĩnh vực giao thơng vận tải, với hình thức vận tải tơ chủ yếu Ơ tơ trở nên thơng dụng với người Việt Nam, từ tập đoàn vận tải lớn doanh nghiệp, quan xí nghiệp gia đình cá nhân sử dụng ô tô Với mức độ sử dụng ô tô nay, khối lượng ô tô tiêu thụ thị trường nước ta yêu cầu số lượng lớn kĩ thuật viên, kĩ sư ô tô Việc hiểu nắm rõ cách sử dụng khai thác, bão dưỡng, sữa chửa yếu tố cần thiết quan trọng sinh viên ngành công nghệ ô tô Đề tài “ NGHIÊN CỨU KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1SZ-FE TRÊN XE TOYOTA YARIS” Đây đề tài bổ ích mang tính thiết thực, giúp cho em hiểu nhiều chi tiết, hệ thống điều khiển động tơ Trong q trình tìm hiểu em quan tâm dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Thầy Nguyễn Hồng Quang Tuy khơng thể tránh hạn chế , thiếu sót q trình tìm hiểu khai thác Để hồn thành tốt, khắc phục hạn chế thiếu sót chúng em mong đóng góp ý kiến ,sự giúp đỡ thầy cô giáo bạn để sau trường bắt tay vào cơng việc ,trong q trình cơng tác chúng em hồn thành công việc cách tốt Sinh viên thực Lê Quốc Dũng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan xe Toyota Yaris Toyota Việt Nam thức phân phối Toyota Yaris Việt Nam mẫu xe cỡ nhỏ tiện lợi Cái tên “YARIS” bắt nguồn từ tên nữ thần Charis thần thoại Hy Lạp, vị thần biểu trưng cho vẻ đẹp hoàn mỹ lịch cao quý Được giới thiệu lần vào năm 1999 mẫu xe chiến lược toàn cầu, Yaris mắt thị trường với định hướng mẫu xe tạo chuẩn mực dòng xe hạng nhỏ – lịch, thông minh, mạnh mẽ Với định hướng đó, Yaris trở thành tượng tồn cầu phân khúc xe Hatchback mắt, đạt thành công rực rỡ thị trường châu Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản, đặc biệt giải thưởng “Mẫu xe năm thị trường châu Âu” năm 2000 Tiếp nối thành cơng đó, hệ thứ hai Yaris mắt vào năm 2005 cải tiến với số thay đổi nhỏ vào năm 2009 Được nhập khơng thức vào Việt Nam từ năm 2007, Yaris nhanh chóng thị trường đón nhận với doanh số tích lũy 6.000 xe (tính đến năm 2010) Với mục đích mang đến cho khách hàng lợi ích dịch vụ tốt lựa chọn Yaris Hình 1.1 Mẫu xe Toyota Yaris 1.2.Thông số kĩ thuật Bảng 1.a Thông số kĩ thuật xe Toyota Yaris Kiểu xe Toyota yaris Hộp số Tự động Kiểu động 1.0, xi lanh thẳng hàng Kích thước tổng thể ( Dài x Rộng x Cao) (mm) 3734 x 1661 x 1501 Chiều dài sở (mm) 2370 Trọng tải chở (kg) 317.5 Trọng lượng toàn xe 1043 Hệ thống phanh Trước đĩa, sau tang trống Dung tích bình nhiên liệu 42 lít Hệ thống treo trước Loại độc lập Hệ thống treo sau Bán độc lập Tiêu thụ nhiên liệu Thành phố: 7.1l/100km Đường trường: 5.8l/100km 1.3.Động 1SZ-FE Được mắt vào năm 1997 đến năm 1999 trang bị mẫu hatchbach Yaris Động 1SZ-FE ấn tượng với dung tích xylanh 997cc trang bị cam kép với hệ thống điều khiển điện tử điều khiển van nạp biến thiên VVT-i ( Variable valve timing with intelligence) Ngồi ra, động 1SZ-FE trang bị hệ thống phun nhiên liệu điện tử EFI hệ thống đánh lửa trực tiếp DIS Ý nghĩa tên động 1SZ-FE  1: hệ động thứ động SZ  SZ: tên dòng động  F: kiểm sốt sát góc mở van DOHC  E: phun nhiên liệu điện tử Thông số động 1SZ-FE Bảng 1.b Thông số động 1SZ-FE Số xi lanh xilanh thẳng hàng Dung tích động 997cc Đường kính x Hành trình (mm) 69 x 66.7 Tỉ số nén 10:1 Cơ cấu phân phối khí DOHC 16 xupap, dẫn động xích Cơng suất tối đa 51.1kw 6000v/p Momen xoắn tối đa 95Nm 4200v/p Trị số octan nhiên liệu >=91 1.4 Tổng quan hệ thống điện xe Toyota Yaris 1.4.1 Hệ thống cung cấp điện Xe trang bị nhiều thiết bị điện để điều khiển xe an toàn thuận tiện Xe cần sử dụng điện không chạy mà dừng Vì vậy, xe có ắc quy để cung cấp điện cho thiết bị phụ khởi động động cơ, hệ thống nạp để tạo nguồn cung cấp điện động nổ máy Hệ thống nạp cung cấp điện cho tất thiết bị điện để nạp điện cho ắc qui xe chạy Hệ thống cung cấp bao gồm thiết bị sau đây: Ắc quy, máy phát điện, điều chỉnh điện (đặt máy phát), Đèn báo xạc, công tắc máy 1.4.2 Hệ thống đánh lửa Hệ thống đánh lửa điều khiển điện tử ECU đánh lửa trực tiếp Mỗi xylanh có bugi loại đầu dài cuộn dây đánh lửa điều khiển mạch bán dẫn dùng transitor Hệ thống đánh lửa điện tử cung cấp tia lửa điện góc đánh lửa phù hợp với góc phun nhiên liệu nhờ cảm biến để thực trình đốt cháy nhiên liệu, nhờ hỗn hợp khơng khí – nhiên liệu cháy hồn tồn, giảm tiêu hao nhiên liệu, tăng công suất động cơ, chất thải độc hại Được trang bị hệ thống đánh lửa trực tiếp DIS, giúp cải thiện tốt thời gian đánh lửa, giảm tổn thất điện áp cao làm tăng cường độ tin cậy tổng thể hệ thống Mỗi bugi đánh lửa cung cấp nguồn điện biến áp riêng Bugi có đầu chế tạo Idrium có tuổi thọ cao 1.4.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu Hệ thống nhiên liệu xe Yaris sử dụng kim phun cho xilanh nối với mạch cung cấp nhiên liệu riêng Kết lượng khí thải tốt Hệ thống nhiên liệu ECU điều khiển lượng xăng phun thời điểm đánh lửa Hệ thống cung cấp nhiên liệu xe bố trí bình xăng kép Bình nhựa gồm lớp vật liệu ghép thành, bình phụ thép Bên bình xăng có bố trí bơm phụ để vận chuyển nhiên liệu xăng từ bình phụ sang bình cách tự động giúp gia tăng đáng kể hành trình cho xe 1.4.4 Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu học tập thời gian ngắn nên đề tài nghiên cứu phạm vi“Khai thác hệ thống điện động xe Toyota Yaris ” mà không đề cập đến hệ thống điện khác xe Toyota Yaris hệ thống điện xe ơtơ khác 1.4.5 Mục đích, ý nghĩa đề tài Trong năm gần đây, công nghệ tơ phát triển với tốc độ chóng mặt Hệ thống điện động điều khiển động có thay đổi vượt bậc, nhằm tăng công suất động cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu, tăng tiện nghi an toàn, giảm độ độc hại khí thải, đáp ứng yêu cầu ngày cao người tiêu dùng tiêu chuẩn phát thải ngày khắt khe Trên hầu hết hệ thống điện động điều khiển động có mặt máy tính lập trình thơng minh, điều khiển trình hoạt động Mà hầu hết xe đời sử dụng thông tin tính hệ thống điện động điều khiển động ít, tính bảo mật thơng tin kỹ thuật nhà sản xuất Vì em chọn đề tài “ Khai thác hệ thống điện động xe Yaris ” để nghiên cứu nhằm để người sử dụng hiểu rõ kết cấu chi tiết, khai thác bảo dưỡng, làm tài liệu tham khảo sau Hình 3.54 Sơ đồ mạch điện ECU 59 CHƯƠNG IV HƯ HỎNG VÀ BÃO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ 4.1 Hệ thống cung cấp điện 4.1.1 Ắc quy a Ắc quy tự phóng điện -Trong ắc qui hình thành dòng điện cục - Nước đổ vào ắc qui nước cất - Dung dịch điện phân pha chế từ axit sunfuric kỹ thuật - Trong dung dịch điện phân có tạp chất học - Trong dung dịch điện phân có tạp chất hữu - Dung dịch điện phân đổ mức - Sáp làm kín ắc qui bị phá hủy - Bề mặt ắc qui bị ướt dung dịch điện phân - Dòng điện bị rò theo khung vỏ ắc qui - Dung lượng ắc qui giảm - Tỉ trọng dung dịch điện phân ngăn ắc qui có giá trị khác b Các cực bị Sunphat hóa - Ắc qui để lâu tình trạng phóng điện - Ắc qui thường xuyên nạp điện thiếu - Tỉ trọng dung dịch điện phân thấp cao - Mức dung dịch điện phân thấp - Không tôn trọng qui tắc bảo quản ắc qui trạng thái nạp - Các ắc qui đơn ắc qui có dung lượng khác - Nước cất bị bốc - Dung lượng ắc qui giảm xuống - Khi nạp ắc qui khí qua sớm 60 - Thùng ắc qui bị cháy - Ắc qui khó nạp điện - Ắc qui làm việc mùa hè mà tỉ trọng dung dich điện phân lại ứng với mùa đông - Ắc qui hỏng phóng điện lâu với dòng điện lớn c Những cực ắc quy bị hỏng - Bắt ắc qui không chặt - Nhiệt độ dung dịch điện phân cao - Những cực ắc qui bị gẫy - Dung dịch điện phân bị đóng bang - Nạp điện cho ắc qui với dòng điện lớn thời gian dài - Thế hiệu máy phát cao - Khối chất hoạt tính cực âm bị kết tủa - Chất hoạt tính cực dương bịăn mòn - Lỗ thơng ắc qui bị tắc - Các cực bị cong - Bộ ắc qui bị rung mạnh - Chất hoạt tính cực bị vụn rời - Các cực bị nứt - Các cực bị mòn - Các vách ngăn bình ắc qui bị nứt - Bộ ắc qui làm việc mùa hè mà dùng tỉ trọng dung dịch điện phân mùa đông 61 d Các cực bị chập mạch - Chất hoạt tính cực bị rơi - Những ngăn bị hư hỏng - Ắc qui bị nóng q mức e Máy khởi động khơng dẫn động nổ - Ắc qui bị hết điện sử dụng lâu dài lúc đỗ xe - Đai kẹp cọc ắc qui bị lỏng - Các cọc đai kẹp bị oxy hóa - Các cầu nối ắc qui bị gẫy - Cọc ắc qui bị gẫy - Một số ắc qui đơn ắc qui khơng có dung dịch điện phân - Vi phạm qui tắc chuẩn bị ắc qui trước sử dụng 4.1.2 Các hư hỏng máy phát điện Khi máy phát điện bị trục trặc hỏng hóc khơng đảm bảo việc cung cấp điện bình thường xe, đồng thời làm cho ắc quy khơng nạp điện bình thường dẫn tới hết điện Có thể phát hư hỏng máy phát điện qua tượng hư hỏng bảng 62 Bảng 4.a: Các hư hỏng thường gặp máy phát điện Hiện tượng Máy phát làm việc ồn Nguyên nhân a Dây đai máy phát bị mòn trùng b Puly bị vênh c Máy phát gá không chặt hỏng a Máy phát điều Cầu chì chỉnh điện áp hỏng đèn chiếu sáng bị b Ắc quy hỏng cháy liên tục a Dây đai máy phát mòn Đèn báo khơng nạp nhấp nháy sau trùng khởi động động b Máy phát hỏng c Mạch điện kích từ hoặc ln cuộn dây kích từ rơto sáng xe chạy trục trặc d Bộ điều chỉnh điện áp hỏng e Mạch điện đèn báo bị hỏng a Dây đai máy phát bị Đèn báo không nạp nhấp nháy chùng b Các đầu dây nối bị xe chạy hỏng c Máy phát điều chỉnh điện áp bị hỏng a Dây đai chùng Đồng hồ điện mòn báo nạp ắc b Mối nối ắc quy quy phóng điện máy phát khơng chặt xe chạy c Cuộn dây mạch kích từ rôto hỏng d Máy phát điều chỉnh điện áp bị hỏng e Đồng hồ báo nạp mạch báo nạp bị hỏng Cách khắc phục - Thay điều chỉnh lại sức căng dây đai - Thay buly - Siết chặt bulông gá máy phát, kiểm tra sửa chữa máy phát hỏng - Kiểm tra, sửa chữa thay cần - Kiểm tra, thay cần - Điều chỉnh lại sức thay - Bảo dưỡng, sửa chữa thay - Kiểm tra, bảo dưỡng đầu nối, vòng tiếp điện, chổi than, cuộn dây, thay cần - Kiểm tra thay cần - Kiểm tra, sửa chữa - Điều chỉnh lại sức căng thay - Kiểm tra nối chặt lại - Kiểm tra bảo dưỡng thay cần - Căng lại thay dây đai - Sửa chữa, nối chặt lại - Kiểm tra, sửa chữa thay cuộn dây rôto - Sửa chữa thay cần - Kiểm tra, sửa chữa thay theo yêu cầu 63 4.2.Hệ thống cảm biến tín hiệu đầu vào Bảng 4.b Các hư hỏng cảm biến tín hiệu đầu vào STT Tên cảm Tình trạng Điều kiện kiểm tra biến hỏng Cảm biến Động nổ lưu lượng khơng êm, rung khí nạp Ngun nhân hư lắc Cảm biến + Điện áp cảm biến 4.6V nhiệt độ cao hơn( khí nạp tương ứng với nhiệt độ khơng khí nạp 45°C thấp ) giây Điện áp cảm biến 0.2V nhiều hơn(tương ứng với nhiệt độ khơng khí nạp 125°C cao ( giây ) + Tốc độ động 500 vòng/phút hoăc + Tần số phát cảm biến 3HZ giây + Tiếp xúc giắc cắm không đúng, hở mạch ngắn mạch dây điện + Hư EngineECU + Công tắc khởi động ON + Không 60 giây sau công tắc bật sang ON sau động khởi động + Hư cảm nhiệt độ khí nạp + Tiếp xúc giắc cắm không đúng, hở mạch ngắn mạch dây điện + Hư EngineECU 64 Cảm biến + Khi cơng tắc mở ON điện vị trí áp cảm biến bướm ga 2V lớn giây Điện áp cảm biến 0.2V thấp giây + Công tắc khởi động ON + Không 60 giây sau công tắc đượcbật sang ON sau động khởi động Cảm biến + Điện áp cảm biến không đổi giây ( khơng có tín hiệu xung vào ) + Công tắc khởi động ON + Không 60 giây sau công tắc bật sang ON sau động khởi động + Điều chỉnh công tắc OFF + Tốc độ động 3000 vòng/phút cao + Điện áp cảm biến oxy vào khoảng 0.6V 30 giây (không + Động chạy phút + Nhiệt độ nước làm mát xấp xỉ 80°C tốc độ xe Cảm biến oxy + Hư cảm biến vị trí bướm ga điều chỉnh sai + Giắc cắm tiếp xúc không đúng, hở mạchhoặc ngắn mạch dây mạch cảm biến vị trí bướm ga + Trạng thái công tắc điều chỉnh khơng "ON" + Hở mạch đường tín hiệu cơng tắc điều chỉnh + Hư Engine ECU + Hư cảm biến tốc độ xe + Giắc cắm tiếp xúc không đúng, hở ngắn mạch dây điện mạch cảm biến tốc độ xe + Hư Engine ECU + Hư cảm biến oxy + Tiếp xúc giắc cắm không tốt, hở mạch ngắn mạch 65 Cảm biến vị trí piston Cảm biến tốc độ động 0.6V 30 giây) + Khi phạm vi thao tác kiểm tra phù hợp với việc khởi động động thực lần liên tiếp, hư hỏng tìm thấy sau lần + Nhiệt độ không dây điện khí nạp 20-50°C + Engine-ECU có + Tốc độ động vấn đề xấp xỉ 2000-3000 vòng/phút + Xe di chuyển tốc độ không đổi bề mặt phẳng + Điện áp cảm biến khơng thay đổi giây ( khơng có tín hiệu vào) + Công tắc khởi động ON + Tốc độ động xấp xỉ 50 vòng/phút + Hư cảm biến vị trí điểm chết + Tiếp xúc giắc cắm không tốt, bị hở mạch ngắn mạch dây cảm biến vị trí điểm chết + Hư Engine ECU + Điện áp cảm biến không thay Đổi giây ( xung tín hiệu vào) + Động quay + Hư cảm biến góc quay trục khủy + Tiếp xúc giắc cắm không tốt, bị hở mạch ngắn mạch dây cảm biến góc quay trục khủy + Hư Engine ECU 66 4.3.Hệ thống đánh lửa Hệ thống đánh lửa hoạt động tốt cụm, chi tiết hệ thống phải nằm phạm vi cho phép nhà chế tạo Trường hợp igniter đặt bơ bin hệ thống đánh lửa gọn Bơ bin Hãng Toyota có cực: +B, IGF, IGT E1 Nếu tất bô bin khơng có tia lửa điện: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho ECU, điện nguồn cung cấp cho bô bin, tín hiệu G Ne Cần thiết thay ECU Nếu bô bin Giả sử bơ bin số vùng hư hỏng phải kiểm tra bao gồm:Bơ bin, bu gi, tín hiệu IGT đường dây 4.3.1 Kiểm tra Bobin Tháo giắc gim điện đến bô bin số bô bin số Gim giắc cắm bô bin số vào bô bin số Khởi động kiểm tra tia lửa bơ bin số Nếu khơng có tia lửa, thay bô bin 4.3.2 Kiểm tra bugi Kiểm tra xem bu gi có dùng chủng loại chủng loại tương đương theo yêu cầu nhà chế tạo hay khơng Nếu khơng thay Dùng dụng cụ chuyên dùng tháo bu gi khỏi động Dùng thiết bị làm bu gi chổi cước để làm điện cực bugi Lưu ý, loại bu gi có điện cực platin khơng làm chổi cước Kiểm tra tình trạng điện cực bu gi Nếu q mòn thay 4.3.3 Kiểm tra dây cao áp Tháo dây cao áp Dùng ôm kế kiểm tra điện trở dây cao áp Điện trở dây cao áp không vượt 25KΩ 67 4.3.4 Kiểm tra tín hiệu IGT Dùng thiết bị kiểm tra xung IGT1 tại igniter khởi động động Nếu khơng có tín hiệu IGT1, kiểm tra tín hiệu IGT1 ECU.Nếu có kiểm tra đường dây từ ECU đến igniter.Lưu ý, kiểm tra ECU tín hiệu IGT1 thay ECU 4.4.Hệ thống cung cấp nhiên liệu 4.4.1 Bơm xăng a Kiểm tra hoạt động bơm nhiên liệu Dùng tay kiểm tra chuyển động dòng nhiên liệu đường lọc nhiên liệu, cách cho bơm hoạt động không khởi động Nối cực +B với Fp đầu kiểm tra xoay contact máy On… Nếu khơng xác định vị trí đầu kiểm tra, dùng dây dẫn nối tắt hai cực tiếp điểm rơ le bơm Nếu không cảm thấy áp suất nhiên liệu cho bơm hoạt động Xoay contact máy Off kiểm tra mạch điện điều khiển bơm xăng Kiểm tra Fusible links Kiểm tra cầu chì EFI 15A cầu chì IGN 7,5A Kiểm tra rơ le mở mạch ( Rơ le bơm) Kiểm tra bơm xăng Kiểm tra ECU Kiểm tra đầu nối điện Kiểm tra rơ le EFI b Kiểm tra mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu Thứ tự bước kiểm tra bơm xăng: Đấu dây mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu theo bước sau: Bước 1: mạch điện nguồn cung cấp cho ECU Bước 2: Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu Bước 3: Tín hiệu G Ne ECU Bước 4: Bật công tắc máy vị trí "ST", kiểm tra hoạt động bơm nhiên liệu 68 Bước 5: Bật công tắc máy vị trí "ON", quay trục chia điện kiểm tra hoạt động bơm Bước 6: Thay đổi số vòng quay tín hiệu G Ne, kiểm tra thay đổi tốc độ bơm nhiên liệu c Kiểm tra điều áp Kiểm tra sau: Bước 1: Gá đồng hồ đo áp suất vào hệ thống nhiên liệu Bước 2: Nối tắt cực +B với cực Fp rơ le bơm Bước 3: Bật công tắc máy vị trí "ON" Bước 4: Quan sát thật kĩ xem nhiên liệu có bị rò rỉ khơng Bước 5: Tháo đường ống chân không tới điều áp Bước 6: Dùng bơm chân không điều khiển tay, cung cấp chân không đến điều áp Bước 7:Kiểm tra áp suất nhiên liệu ống phân phối Hình 4.1 Kiểm tra điều áp d Kiểm tra áp suất bơm nhiên liệu  Kiểm tra áp lực sơ Đây bước kiểm tra quan trọng để xác định nguyên nhân hư hỏng động Động khơng hoạt động nhiên liệu không cung cấp, áp suất nén động thấp, hệ thống đánh lửa hoạt động không hiệu Bước 1: Sử dụng điện áp ắc qui phải 12V 69 Bước 2: Bật công tắc máy "ON" bơm xăng hoạt động không khởi động máy Bước 3: Dùng kìm bóp đường ống nhiên liệu hồi, kiểm tra tăng áp giác quan, quan sát nâng nhẹ vít dập dao động Hình 4.2 Kiểm tra áp lực sơ  Kiểm tra áp lực nhiên liệu Sử dụng đồng hồ, kiểm tra áp lực cung cấp cho hệ thống Vị trí gá lắp đồng hồ đo ống phân phối, kim phun khởi động lạnh, lọc nhiên liệu Bước 1: Điện ắc qui phải 12 V Bước 2: Gá đồng hồ đo áp lực nhiên liệu vào hệ thống Bước 3: Cho bơm xăng hoạt động không khởi động động Bước 4: Kiểm tra áp lực nhiên liệu Nó khoảng 2.7 đến 3.1 kg/cm2 Bước 5: Bóp đường ống nhiên liệu hồi, kiểm tra áp suất bơm xăng khoảng 3.5 đến 6.0 kg/cm2 Bước 6: Kiểm tra áp lực nhiên liệu tốc độ cầm chừng khoảng 2.1 đến 2.6 kg/cm2 Bước 7: Tháo đường ống chân không tới điều áp Áp suất khoảng 2.7 đến 3.1kg/cm2 70 Hình 4.3 Kiểm tra áp lực nhiên liệu 4.4.2 Kiểm tra lưu lượng phun Bước 1: Tháo cực âm ắc qui Bước 2: Tháo kim phun khỏi ống phân phối Bước 3: Dùng dụng cụ chuyên dùng gá kim phun theo hướng dẫn Bước 4: Cho kim phun vào ống nghiệm Bước 5: Cho bơm xăng hoạt động không khởi động động Bước 6: Kiểm tra lưu lượng nhiên liệu khoảng 15 giây Cần lưu ý an toàn lao động Bước 7: Bật cơng tắc máy vị trí "OFF" Hình 4.4 Kiểm tra lưu lượng phun 71 CHƯƠNG V PHẦN KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, đồ án hoàn thành mang lại nhiều ý nghĩa thực tiễn:  Đồ án giúp cho em hồn thành tốt chương trình học trước tốt nghiệp  Góp phần củng cố kiến thức học đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trình học tập sau em  Đồ án giúp cho em hiểu rõ cấu khí hệ thống điều khiển điện tử động tơ dựa vào tảng ứng dụng vào thực tế 5.2 Đề nghị Đề tài thực thời gian có hạn nên em tập trung nghiên cứu hệ thống điều khiển động cấu chức mà ko đề cập đến hệ thống điện khác xe Trong trình tìm hiểu em quan tâm dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Thầy Nguyễn Hồng Quang Tuy khơng thể tránh hạn chế , thiếu sót q trình tìm hiểu khai thác Để hồn thành tốt, khắc phục hạn chế thiếu sót chúng em mong đóng góp ý kiến ,sự giúp đỡ thầy cô giáo bạn để sau trường bắt tay vào công việc ,trong q trình cơng tác chúng em hồn thành công việc cách tốt Cuối cùng, em mong muốn sau trường có hướng phát triển rộng hơn, có thêm nhiều trang thiết bị để sinh viên có hội tìm hiểu, nghiên cứu thực tế đồng thời kích thích óc sáng tạo tuổi trẻ để nâng cao giáo dục đại ngày nay, tạo động lực phát triển kinh tế vững mạnh 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Trang bị điện – NXB Giáo Dục – Nguyễn Văn Chất Giáo trình điều khiển tự động - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCMNguyễn Thế Hùng Giáo trình điện tử tơ – PGS.TS Đỗ Văn Dũng www.autoshop101.com www.isohunt.com Manual Repairs 1SZ – FE 73 ... hệ thống điện động điều khiển động có mặt máy tính lập trình thơng minh, điều khiển trình hoạt động Mà hầu hết xe đời sử dụng thông tin tính hệ thống điện động điều khiển động ít, tính bảo mật... NGHIÊN CỨU KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1SZ-FE TRÊN XE TOYOTA YARIS Đây đề tài bổ ích mang tính thiết thực, giúp cho em hiểu nhiều chi tiết, hệ thống điều khiển động tơ Trong q trình tìm... 5.8l/100km 1.3 .Động 1SZ-FE Được mắt vào năm 1997 đến năm 1999 trang bị mẫu hatchbach Yaris Động 1SZ-FE ấn tượng với dung tích xylanh 997cc trang bị cam kép với hệ thống điều khiển điện tử điều khiển van

Ngày đăng: 28/09/2019, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan