BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM NĂM 2013

43 118 0
BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM NĂM 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO, THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, VIỆT NAM NĂM 2013

Báo cáo THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 VIỆT NAM C CTHƯƠNG M I ĐI NT B CÔNGTHƯƠNG VÀ CÔNG NGH THÔNGTIN LỜI GIỚI THIỆU M Năm 2013, thương mại điên tử (TMĐT) giới nói chung Việt Nam nói riêng tiếp tục phát triển mạnh mẽ Cùng với việc ứng dụng rộng rãi Internet, TMĐT đãvàđangxâmnhậpvàomọilĩnhvựckinhdoanh,đờisống;trởthànhcôngcụquan trọng cho hoạt động doanh nghiệp người dân CH I K II TH Sau ba năm triển khai Quyết định số 1073/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12 tháng năm 2010 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2011 – 2015, nói năm 2013 đánh dấu bước chuyển quan trọng hạ tầng pháp lý cho TMĐT, định hình sâu sắc cho việc phát triển lĩnh vực thời gian tới Để làm sở cho việc đánh giá kết thực Quyết định số 1073 sau ba năm triển khai, Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (TMĐT CNTT), Bộ Công Thương tiếp tục xây dựng Báo cáo TMĐT Việt Nam 2013 Dựa số liệu điều tra doanh nghiệp, Báo cáo năm tập trung vào hạ tầng pháp lý TMĐT, tổng quát văn quy phạm pháp luật năm 2013 Báo cáo đưa số liệu thống kê tình hình ứng dụng TMĐT doanh nghiệp, qua người đọc tự đưa phân tích, nhận định thực trạng phát triển Đặc biệt ấn phẩm năm nay, Báo cáo TMĐT Việt Nam 2013 xây dựng Chương riêng ứng dụng TMĐT cộng đồng nhằm nghiên cứu sâu mức độ tiếp cận TMĐT tầng lớp dân cư III CH I Q SO Cục TMĐT CNTT, Bộ Công Thương xin trân trọng cảm ơn tất quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân nhiệt tình hỗ trợ, phối hợp cung cấp thơng tin q trình biên soạn Báo cáo TMĐT Việt Nam 2013 Chúng hoan nghênh góp ý để ấn phẩm TMĐT Cục TMĐT CNTT ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! II Trần Hữu Linh Cục trưởng Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin Bộ Công Thương CH TH I Q Hạ tầng công nghệ thông tin 40 Hạ tầng toán 41 Hạ tầng nguồn nhân lực 41 Chi phí vận hành website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử .42 6.Tìnhhìnhhoạtđộngcủawebsitecungcấpdịchvụthươngmạiđiệntửtheoloạihình 43 HƯƠNG IV: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP 45 THÔNG TIN CHUNG 46 MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ RONG DOANH NGHIỆP .48 Mức độ sử dụng máy tính doanh nghiệp 48 Mức độ sử dụng Internet 48 Mức độ sử dụng email .49 Bảo đảm an tồn thơng tin bảo vệ thông tin cá nhân 51 Bố trí nhân lực cho thương mại điện tử 53 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP 55 Phần mềm phục vụ hoạt động kinh doanh 55 Xây dựng vận hành website thương mại điện tử 56 Tình hình tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp 59 Nhận đơn đặt hàng đặt hàng qua phương tiện điện tử năm 2013 60 HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA OANH NGHIỆP .62 Đầu tư cho công nghệ thông tin thương mại điện tử doanh nghiệp 62 Hiệu ứng dụng thương mại điện tử .62 Trở ngại 64 HƯƠNG V: CHỈ SỐ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - EBI INDEX 65 GIỚI THIỆU .66 CHỈ SỐ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 66 CHỈ SỐ VỀ GIAO DỊCH B2C 68 CHỈ SỐ VỀ GIAO DỊCH B2B 70 CHỈ SỐ VỀ GIAO DỊCH G2B .72 CHỈ SỐ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÁC ĐỊA PHƯƠNG 75 HỤ LỤC HỤ LỤC 1: CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM – VC CORP 78 HỤ LỤC 2: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 79 8BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 I KHUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HoạtđộngTMĐTlàviệctiếnhànhmộtphầnhoặctồnbộquytrìnhcủahoạtđộngthươngmại bằngphươngtiệnđiệntửcókếtnốivớimạngInternet,mạngviễnthơngdiđộnghoặccácmạng mởkhác1.VềbảnchấtTMĐTlàphươngthứcđểtiếnhànhhoạtđộngkinhdoanh-thươngmại, chủ thể tham gia TMĐT phải tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh, thương mại, cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng quy định có liên quan khác Hình : Cập nhật khung pháp lý cho thương mại điện tử Việt Nam 2013 Thời gian Luật 21/12/1999 Bộ luật Hình 14/6/2005 Bộ luật Dân 14/6/2005 Luật Thương mại 29/11/2005 Luật Giao dịch điện tử (GDĐT) 29/06/2006 Luật Công nghệ thông tin (CNTT) 23/11/2009 Luật Viễn Thông 15/02/2007 a t i c e v Luật GDĐT 19/6/2009 Bộ luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 1999 số 37/2009/QH12 21/6/2012 Luật quảng cáo Nghị định hướng dẫn Luật Văn 06/04/2011 Luật Viễn thông Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số 23/02/2007 Nghị định số 27/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động tài Luật GDĐT 23/11/2011 Luật GDĐT 08/03/2007 Nghị định số 35/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng Luật GDĐT 5/10/2012 13/08/2008 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP chống thư rác Luật GDĐT Luật GDĐT Nghị định số 25/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông Nghị định 43/2011/NĐ-CP quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ 15/7/2013 Luật CNTT 13/06/2011 công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử Luật CNTT 14/11/2013 quan nhà nước Luật quảng cáo Nghị định số 106/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 26/2007/NĐ-CP 10/04/2007 Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số Luật quảng cáo Nghị định số 77/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 90/2008/NĐ-CP Luật Viễn thông 20/09/2011 Chống thư rác Nghị định số 101/2012/NĐ-CP Thanh tốn khơng dùng tiền mặt (thay 22/11/2012 Nghị định số 64/2001/NĐ-CP hoạt động toán qua tổ chức cung Luật CNTT Khoản 1, Điều 3, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ban hành ngày 16 tháng năm 2013 Chính Phủ ứng dịch vụ toán) 16/5/2013 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử Luật GDĐT 10 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 Hình 2: Khung pháp lý cho thương mại điện tử Lu t Giao d ch n t Ngh đ nh v TMĐT Lu t Công ngh thông tin Ngh đ nh v ng d ng Ngh đ nh v Ngh đ nh vCNTT quan NN d chtrong v Ngh đ nh v Ngh đ nh v GDĐT Ngh đ nh v GDĐT ho t đ ng tài ch ng thư rác Internet cung c p Ngh đ nh v cung c p thông tin Internet a t i c e v ch ký s d ch v ch ng Ngh đ nh v TMĐT th c ch ký s ho t đ ng ngân hàng thông tin DVC tr c n website quan NN H t ng Hình 3: Tác động văn ban hành sửa đổi đến khía cạnh toán hoạt động thương mại điện tử Ngh đ nh v Ch ng thư rác (qu ng cáo qua email, tin nh n) Các ng Ho t đ ng d ng TMĐT ph tr B lu t Ho t đ ng kinh doanh H t ng dân s Lu t Ngh đ nh v H th ngNgh đ nh v Internet Lu t TMĐT Ngh đ nh v Ch ký s anh tốn doanh khơng dùng ti n m t nghi p Các ch Lu t gi i quy t tranh ch p thương dân s GiaoCNTT d ch TMĐT Internet Trách nhi m nghĩa v c a bên ho t đ ng kinh doanh H th ng Lu t CNTT Hình th c giao d ch m i Hình 4: Hoạt động thương mại điện tử - đối tượng điều chỉnh 12 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 Hình 7: Cấu trúc Nghị định Thương mại điện tử Chương 1: Nh ng quy đ nh chung •Ph m vi áp d ng, Đ i tư ng u ch nh, Gi i thích khái ni m •Nh ng hành vi b c m TMĐT •N i dung qu n lý nhà nư c v TMĐT •Chương trình qu c gia v phát tri n TMĐT, ng kê TMĐT Chương 2: Giao k t h p đ ng thương m i n t a t i c e v •Ch ng t n t giao d ch thương m i •Giao k t h p đ ng s d ng ch c đ t hàng tr c n website TMĐT Chương 3: Ho t đ ng thương m i n t •Ho •Ho •Ho •Ho tđ tđ tđ tđ ng c ng c ng c ng c a website TMĐT bán hàng a sàn giao d ch TMĐT a website khuy n m i tr c n (mua theo nhóm) a website đ u giá tr c n Chương 4: Qu n lý ho t đ ng thương m i n t •Qu n lý website TMĐT bán hàng •Qu n lý website cung c p d ch v TMĐT •Ho t đ ng đánh giá, giám sát ch ng th c TMĐT •C ng thơng tin v qu n lý ho t đ ng TMĐT Chương 5: An toàn an ninh giao d ch TMĐT Chương 7: Đi u kho n thi hành •B o v thơng tin cá nhân TMĐT •An tồn toán giao d ch TMĐT Chương 6: Gi i quy t tranh ch p, tra, ki m tra x lý vi ph m 14 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 Hình 10: Quy trình giao kết hợp đồng website thương mại điện tử có sử dụng chức đặt hàng trực tuyến Thương Khách Thương nhân hàng nhân Thông báo đề nghị giao kết HĐ Thông tin Đề nghị giao kết HĐ Trả lời chấp Chấp nhận nhận đề đề nghị nghịgiao giaokết kếtHĐ HĐcủa Đặt hàng sử khách hàng H a t i c e v dụng chức hàng ràng hóa dịch Chưa buộc vụ trênvụ website nghĩa HĐ đặt hàng Cơ chế rà soát xác trực tuyến HĐ nhận nội dung website Thời điểm giao kết HĐ Website c TMĐT Hình 11: Quản lý hoạt động thương mạiWebsite điện tử bán hàng Sàn giao dịch TMĐT CỔNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Website đấu giá HOẠT ĐỘNG TMĐT trực tuyến Đăng ký Thông báo TMĐT N h C đ 16 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 Hình 14: Quy trình thơng báo – đăng ký website thương mại điện tử Website TMĐT www.online.gov.vn ông Xác nh n ng hà án ĐT báo h thông báo i s te We kho n b TM b online ho t H sơ đăng ký tr c n g m có: a t i c e v Đơn đăng ký B n có ch ng th c Quy t đ nh thành l p/ nhnh nn Gi y đăng ký kinh doanh/Gi Xác y ch ng M tài đăng ký Đăng ký đ u tư/Gi y phép đ u tư Đ án cung c p d ch v Quy ch qu n lý ho t đ ng c a website Website cung c p d ch v TMĐT M u h p đ ng d ch v / o thu n h p tác Các u ki n giao d ch chung (n u có) Duy t đăng ký online Hình 15: Cơng bố thông tin Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử Công b danh sách website TMĐT th c hi n th t c thông báo đăng ký 18 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 III CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Chế tài xử lý hành vi vi phạm hành thương mại điện tử Ngày 15 tháng 11 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hình thức phạt tiền quy định Nghị định hình thức xử phạt mức tiền phạt quy định Nghị định áp dụng hành vi vi phạm hành cá nhân thực Trường hợp hành vi vi phạm hành tổ chức thực phạt tiền gấp hai lần mức tiền phạt quy định cá nhân Hình 17: Một số quy định Nghị định số 185/2013/NĐ-CP a t i c e v Điều 81: Hành vi vi phạm thiết lập website TMĐT Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi vi phạmnhư:khơngtnthủquyđịnhvềhìnhthức,quycáchcơngbốthơngtintrênwebsite cung cấp dịch vụ TMĐT; Thiết lập website TMĐT bán hàng mà không thông báo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định; Thiết lập website cung cấp dịch vụ TMĐT chưa xác nhận đăng ký theo quy định; Gian dối cung cấp thông tin sai thật đăng ký website cung cấp dịch vụ TMĐT; số hành vi vi phạm khác Điều 82: Hành vi vi phạm thông tin giao dịch website TMĐT Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm như: Thiết lập website cung cấp dịch vụ TMĐT website cung cấp dịch vụ trực tuyến khác mà không công bố thơng tin minh bạch, đầy đủ quy trình, thủ tục chấm dứt hợp đồng theo quy định; Lừa đảo khách hàng website TMĐT; Lợi dụng danh nghĩa hoạt động kinh doanh TMĐT để huy động vốn trái phép từ thương nhân, tổ chức, cá nhân khác; Lợi dụng TMĐT để kinh doanh hàng giả, hàng hóa, dịch vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; số hành vi vi phạm khác Điều 83: Hành vi vi phạm cung cấp dịch vụ TMĐT Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạmnhư:Tổchứcmạnglướikinhdoanh,tiếpthịchodịchvụTMĐTtrongđómỗingười tham gia phải đóng khoản tiền ban đầu để mua dịch vụ nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác từ việc vận động nguời khác tham gia mạng lưới; Không cung cấp thông tin hỗ trợ quan quản lý nhà nước điều tra hành vi kinh 56 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 Hình 89: Tỷ lệ ứng 90% phần mềm theo quy mô doanh nghiệp 88%dụng 76% SME DN l n 58% 23% 29% 30% 17% 25% 26% Qu n lý nhân s K tốn, tài Ph n m m SCM Ph n m m CRM Ph n m m ERP Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013 Xây dựng vận hành website thương mại điện tử Năm 2013, tỷ lệ doanh nghiệp có website riêng chiếm 45%, tỷ lệ doanh nghiệp dự kiến xây dựng website chiếm 9% a t i c e v Hình 90: Tình hình sở hữu website doanh nghiệp qua năm 17% DN có website 38% 21% DN s xây d ng website 11% 38% 9% 11% 42% 45% 30% 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013 CNTT, truy nghiệp n thơng hoạt động 52%lĩnh vực tài chính, 8% bất động sản có sở hữu nhiều Năm 2013, doanh 68% website nhất, chiếm 70%; giải trí chiếm 68%, giáo dục đào tạo 4% chiếm 59% Gi i trí 42% 11% Hình 91: Tỷ lệ doanh nghiệp sở hữu website theo lĩnh vực V n t i, giao nh n 54% 7% Năng lư ng, Tài chính, B khống t đ ng ss nn 70% 4% Khác 49% 8% Giáo d c, đào t o 59% 4% Du l ch, ăn u ng 54% 10% Nông, lâm, th y s n 54% 11% Xây d ng 39% 11% Công nghi p 50% 12% Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013 Có S xâyđộng d ng hoạt 58 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 Hình 95: Tỷ 95 lệ các96 chức website doanh nghiệp năm 2012 năm 2013 92 89 2012 2013 41 38 17 Gi i thi u doanh Gi i thi u s n ph m Đ t hàng tr c n 18 anh toán tr c n nghi p Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013 a t i c e v So với năm 2012, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng website để giới thiệu doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm năm 2013 có tăng nhẹ tương ứng 96% 92% (tỷ lệ năm 2012 95% 89%) Năm2013,doanhnghiệpthamgiakhảosátđượctựđánhgiámứcđộwebsitecủamình,theođó mức độ đưa cho doanh nghiệp lựa chọn với cấp độ tăng dần tính TMĐT website13 Theo kết điều tra, số doanh nghiệp có website chuyên nghiệp mức độ chiếmtỷlệcaonhất41%.Tiếpđó,doanhnghiệpcówebsiteởmứcđộ3chiếm26%,tỷlệwebsite cấp độ chiếm 26% Hình 96: Doanh nghiệp tự đánh giá mức độ cung cấp website 41% 26% 26% 7% C p đ - Hiện diện mạng: Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013 13 Doanhnghiệpcówebsitetrênmạng.Ởmứcđộnày,websiterấtđơngiản,chỉlàcungcấpmộtthơngtinvềdoanhnghiệp sản phẩm mà khơng có chức phức tạp khác 60 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 Hình 99: Hiệu tham gia website cung cấp dịch vụ TMĐT doanh nghiệp 33% 52% 15% p Cao Trung bình Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013 a t i c e v Theo kết khảo sát, 10 website cung cấp dịch vụ TMĐT phổ biến nhiều doanh nghiệpbiếtđếnlàvatgia(22%),alibaba(14%),ecna(5%),5giay(5%),123mua(4%),enbac(3%), chodientu (3%), muaban (3%), rongbay (2%) ebay.vn (2%) Hình 100: 10 website cung cấp dịch vụ TMĐT phổ biến với doanh nghiệp14 3% 22% 14% ba tgia 5%ba va ali na 5% ec iay 4% 3mua 5g 12 Doanhnghiệpsửdụngphươngtiện điệntử bac en 3% 3% tu ban ien ua od m ch 2% Điệntho ại Fax Nhậnđơnđặthàng 94% 70% Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013 Đặthàng 95% 67% ay ngb ro 2% ay eb Email Websi te 83% 35% 83% 50% Nhận đơn đặt hàng đặt hàng qua phương tiện điện tử năm 2013 Lượngđơnđặthàngvànhậnđơnđặthàngquawebsitecủadoanhnghiệpnăm2013cóxuhướng tăng so với năm trước đó, tỷ lệ tương ứng 50% 35%, năm 2012 29% 33% Hình 101: Doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để nhận đơn đặt hàng đặt hàng 14 tham gia 62 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 Hình 105: Giá trị đơn hàng doanh nghiệp đặt qua phương tiện điện tử so với tổng giá trị mua hàng 22% 16% Dư i 10% T 11-20% 24% T 21-30% 19% 18% T 31-50% Trên 50% Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013 a t i c e v IV.HIỆUQUẢỨNGDỤNGTHƯƠNGMẠIĐIỆNTỬVÀĐÁNHGIÁCỦADOANHNGHIỆP Đầu tư cho công nghệ thông tin thương mại điện tử doanh nghiệp Năm 2013, tỷ lệ đầu tư doanh nghiệp lĩnh vực TMĐT CNTT phần cứng 42%, phần mềm 24% Chi phí đầu tư cho đào tạo, chi phí khác 17% Hình 106: Cơ cấu chi phí cho CNTT TMĐT doanh nghiệp năm 2013 Ph n c ng 42% Ph n m m Đào t o 24% Khác 17% 17% Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013 Nhìn chung cấu đầu tư cho CNTT TMĐT khơng có thay đổi nhiều so với năm 24 trước.ĐâylàxuhướngchungcủatìnhhìnhứngdụngvàtriểnkhaiCNTTvàTMĐTtrongnhiều 15 năm qua Chưa có dấu hiệu thay đổi mang tính bước ngoặt Hình 107: Cơ cấu chi phí CNTT TMĐT doanh nghiệp qua năm 41 Ph n c ng Ph n m m Đào t o 42 Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013 2012 2013 Khác Hiệu ứng dụng thương mại điện tử 26 Các doanh nghiệp yêu cầu trả lời bốn 18 câu hỏi 17nhằm đánh giá hiệu 17 triển khai TMĐT: 1) Mở rộng kênh tiếp xúc khách hàng; 2) Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp; 3) Giảm chi T k q 64 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 Trở ngại Doanh nghiệp điền phiếu khảo sát năm 2013 yêu cầu cho điểm trở ngại sau: 1) Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; 2) Môi trường pháp lý chưa hồn thiện; 3) Hệ thống tốn điện tử chưa phát triển; 4) Dịch vụ vận chuyển giao nhận yếu; 5) An ninh mạngchưađảmbảo;6)Nhậnthứcxãhộivàmơitrườngkinhdoanhchưathuậnlợi.Thangđiểm 2,13 cho trở ngại từ1,90 (không gây trở ngại nào) đến (gây trở ngại lớn) Hình 111: Đánh giá trở ngại ứng dụng TMĐT doanh nghiệp năm 2013 a t i c e v 2,35 2,05 Nhân l c 2,42 2,07 Pháp lý anh toán V n chuy n An ninh Nh n th c Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013 Kết điều tra trở ngại ứng dụng TMĐT Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 cho thấy môi trường tổng thể cho phát triển TMĐT thay đổi rõ rệt Mức độ trở ngại chung giảm liên tục qua năm với điểm trung bình 2.52 năm 2008 xuống 2.15 năm Nhận thức người dân 2,89 2,49 - - 2013 Phân tích độ lệch Hạ tầng CNTT TTgiữa điểm cao thấp theo năm giai đoạn cho - khơng - q chênh lệch thấy Điểm kháctrung biệt bình trở ngại dần thu hẹp, trở ngại lớn 2,78 2,41 Độ lệch điểm cao thấp so với trở ngại khác 2,28 0,51 0,26 Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm0,27 2013 2,29 0,41 2,15 0,52 Hình 112: Tổng hợp đánh giá trở ngại triển khai TMĐT giai đoạn 2009 - 2013 Các trở ngại 2009 An ninh mạng 2,83 Nhận thức xã hội môi trường kinh doanh 3.07 2010 2,54 2,55 2011 2,38 2,36 2012 2,45 2,47 2013 2,35 2,42 Hệ thống toán điện tử 2,76 2,39 2,30 2,29 2,13 Nguồn nhân lực 2,68 2,32 2,26 2,06 1,90 Môi trường pháp lý 2,69 2,25 2,21 2,05 Dịch vụ vận chuyển giao nhận 2,56 2,29 2,30 2,11 2,25 2,07 66 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 I.GIỚITHIỆU TMĐTđãthâmnhậpvàomọilĩnhvựckinhdoanhvàcósựgắnkếtkhăngkhítvớicơngnghệthơng tinvàtruyềnthơng.ĐánhgiámộtcáchđịnhlượnghiệntrạngTMĐTcóýnghĩaquantrọngđốivới việc xây dựng sách, pháp luật, quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Tại Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2010 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2011–2015,ThủtướngChínhphủđãgiaochoHiệphộiTMĐTViệtNam(VECOM)xâydựngChỉ sốTMĐT Với Chỉ số TMĐT Việt Nam năm 2012, lần Việt Nam có thơng tin tồn diện, tin cậy định lượng tranh toàn cảnh TMĐT nước hàng chục địa phương Năm2013VECOMtiếptụcxâydựngchỉsốnàynhằmhỗtrợcáccơquan,tổchứcvàdoanhnghiệp nhanh chóng đánh giá tình hình ứng dụng TMĐT phạm vi nước tỉnh,thànhphốtrựcthuộcTrungương a t i c e v Vớiphươngpháptiếpcậntừchiều“cầu”,ChỉsốTMĐT(EBI-eBusinessIndex)đượcxâydựngdựa trênkhảosátthựctiễnứngdụngTMĐTcủahàngnghìndoanhnghiệptrêncảnướctheobốnnhóm tiêuchílớnlànguồnnhânlựcvàhạtầngICT,giaodịchgiữadoanhnghiệpvàngườitiêudùng(B2C), giaodịchgiữadoanhnghiệpvớidoanhnghiệp(B2B)vàdịchvụcơngtrựctuyến(G2B) Mỗi nhóm tiêu chí đánh giá theo thang điểm 100 gắn trọng số Tổng điểm theo trọng số bốn nhóm sở để đánh giá, phân loại mức độ ứng dụng TMĐT địa phương Trong nhóm, tiêu chí cho điểm theo thang điểm 100 gán cho trọngsốđểthểhiệntầmquantrọngcủatiêuchítrongnhómtươngứng Các trọng số cho nhóm tiêu chí nhóm giữ ổn định vài năm để thuậnlợichoviệcsosánh.15 II.CHỈSỐVỀNGUỒNNHÂNLỰCVÀHẠTẦNGCƠNGNGHỆTHƠNGTIN Chỉsốvềnguồnnhânlựcvàhạtầng(NNL&HT)đượctínhtốndựavàonhiềutiêuchínhưnguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu triển khai CNTT TMĐT doanh nghiệp, khả năngtuyểndụnglaođộngcókỹnăngvềCNTTvàTMĐT,cáchìnhthứcđàotạonhânviên,tỷlệcán bộchuntráchvềCNTTvàTMĐT,tỷlệlaođộngthườngxunsửdụngthưđiệntửcũngnhưcác tiêuchívềtrangbịmáytính,kếtnốiInternet,đầutưchoCNTTvàTMĐT Năm 2013 điểm trung bình số 61,5 với điểm số cao 76,0 thấp 51,3 Kết phản ánh nguồn nhân lực Việt Nam sẵn sàng cho việc ứng dụng TMĐT Đồng thời, hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông đáp ứng nhu cầu triển khai TMĐT hầuhếtcácđịaphương CácthànhphốlớnkhơngnhữngcóchỉsốNNL&HTcaonhấtmàcòncósựtăngđiểmnhanhhơn tỉnh lại Tương tự năm 2012, Hà Nội Tp Hồ Chí Minh hai thành phố dẫn đầu số NNL & HT với điểm số tương ứng 76,0 73,9 So với năm 2012, điểm số Hà Nội tăng4,7vàTp.HồChíMinhtăng2,9.Batỉnh,thànhphốtiếptheolàThừaThiên–Huế,ĐàNẵngvà HảiPhòngvớicácđiểmsốtươngứnglà71,8;71,3và70,8.Năm2012,điểmsốcủatỉnhTháiNgun là68,7vàxếpthứ5trongbảngxếphạng.Năm2013điểmsốcủatỉnhnàytăng1,7vàđạt70,4 NămtỉnhcóchỉsốNNL&HTthấpnhấtlàcáctỉnhthuộcmiềnnúiphíaBắc,miềnTâyNamBộvànhưng chỉđứngthứ7trênbảngxếphạng Tây Nguyên Đó tỉnh Điện Biên (52,6), Lạng Sơn (51,9), Cao Bằng (51,6), Hậu Giang (51,5) Đăk Nông (51,3) Tuy nhiên, với thang điểm 100 điểm số tỉnh thấp trungbình 15 Thơng tin chi tiết có http://ebi.vecom.vn 68 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 III CHỈ SỐ VỀ GIAO DỊCH B2C Chỉ số xây dựng dựa tiêu chí chủ yếu sau: 1) sử dụng email cho hoạt động thương mại giao kết hợp đồng, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp, giao dịch với khách hàng, chăm sóc khách hàng… 2) xây dựng vận hành website doanh nghiệp; 3) tham gia sàn TMĐT; 4) sử dụng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt; 5) bảo vệ thơng tin cá nhân Mộtloạtthơngtinquantrọngsẽđượcđánhgiáđốivớicácdoanhnghiệpđãcówebsite,baogồm tầnsuấtcậpnhậtwebsite,sốlượngcánbộphụtrách,cáchìnhthứcquảngbáwebsite…Việccho điểmwebsitecăncứvàonhữngtínhnăngchủyếucủawebsitenhưgiớithiệuthơngtinvềdoanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ, cho phép đặt hàng trực tuyến, cho phép tốn trực tuyến, chăm sóc khách hàng trực tuyến… Điểm trung bình cho nhóm tiêu chí giao dịch B2C 49,1 Đây điểm trung bình thấp bốn số thành phần EBI, bao gồm số Nguồn nhân lực hạ tầng, giao dịch B2C, giao dịch B2B giao dịch G2B Điểm trung bình phản ánh tỷ lệ doanh nghiệp chưa có website (57%) cao nhiều so với doanh nghiệp có website (43%) Mặt khác, với doanh nghiệp có website chất lượng hiệu website mang lại chưa lớn Sự hỗ trợ khách hàng sử dụng phương tiện toán chưa cao Các doanh nghiệp chưa trọng thỏa đáng tới việc bảo vệ thông tin cá nhân giao dịch trực tuyến a t i c e v ThànhphốHàNộitiếptụcđứngđầuvềchỉsốnàyvới61,7điểm,tăng5,5điểmsovớinăm2012 Tiếp Tp Hồ Chí Minh với 58,9 điểm, tăng 5,1 điểm; Hải Phòng đạt 55,6 điểm, tăng 4,5 điểm Có tới 64% địa phương có điểm trung bình chênh lệch điểm số địa phương dẫn đầu với địa phương thấp 15,4 điểm Đối với loại hình giao dịch này, số địa phương có tiến rõ rệt Chẳng hạn, điểm số Thanh Hóa tăng từ 49,0 năm 2012 lên 53,4 năm 2013; Nghệ An tăng từ 45,4 lên 49,8 Bình Phước từ 41,8 lên 47,7 70 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 IV CHỈ SỐ VỀ GIAO DỊCH B2B Chỉ số giao dịch B2B coi trọng tới mức độ ứng dụng công nghệ thông tin nội doanh nghiệp, đặc biệt việc triển khai phần mềm lập kế hoạch nguồn lực (ERP), quản trị quan hệ khách hàng (CRM), quản lý hệ thống cung ứng (SCM) Việc triển khai phần mềm đòi hỏi phải có tổ chức quản lý khoa học, tâm ứng dụng CNTT cấp quản lý, đầu tư cao cho CNTT TMĐT Trên sở triển khai thành công phần mềm doanh nghiệp thực có điều kiện để tiến hành hoạt động TMĐT quy mơ lớn, an tồn hiệu Đồng thời, số nhóm giao dịch trọng xem xét thực tiễn nhận đơn đặt hàng đặt hàng trực tuyến doanh nghiệp, tỷ lệ tổng giá trị đơn đặt hàng tổng doanh thu doanh nghiệp Năm 2013 chứng kiến hai địa phương có điểm số dẫn đầu loại hình khơng phải hai thành phố lớn nước Tỉnh Bình Dương có điểm số 73,9 trở thành địa phương tiên phong việc có nhiều doanh nghiệp triển khai TMĐT cách chuyên nghiệp Tiếp theo tỉnh Đồng Nai với điểm số 71,8 Điểm số Hà Nội 67,6 tăng 1,8 điểm so với năm 2012; Tp Hồ Chí Minh 71,7 tăng 3,3 điểm a t i c e v Một số địa phương có tiến nhanh việc triển khai TMĐT mức độ doanh nghiệp Chẳng hạn, điểm số tỉnh Thái Nguyên tăng gần 10 điểm, từ 55,4 năm 2012 lên 65,1 năm 2013 Còn 28% địa phương có điểm số trung bình Những tỉnh có điểm số thấp Đăk Nơng, Điện Biên, Kon Tum Bắc Cạn 72 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 V CHỈ SỐ VỀ GIAO DỊCH G2B Việc dễ dàng thu thập thông tin website quan nhà nước từ Trung ương tới địa phương tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp coi yếu tố TMĐT Ngồi ra, TMĐT quy mơ doanh nghiệp tách rời hoạt động cung cấp trực tuyến dịch vụ công, chẳng hạn hải quan điện tử, cấp chứng nhận xuất xứ điện tử, khai báo thuế trực tuyến… Hơn nữa, nước quy mơ mua sắm phủ chiếm tỷtrọnglớntrongtồnbộhoạtđộngthươngmại,dođóhoạtđộngđấuthầutrựctuyếncáchàng hố dịch vụ cơng khơng thể tách rời mua sắm trực tuyến Đối với số giao dịch trực tuyến quan nhà nước với doanh nghiệp, điểm tỉnh trung bình 58,8 Địa phương có điểm cao Tp Hồ Chí Minh với 72,1 điểm, cao năm 2012 4,1 điểm Tp Hồ Chí Minh vượt qua Đà Nẵng để trở thành địa phương đứng đầu số Địa phương đứng thứ nhì tỉnh Đồng Nai với 70,7 điểm cao năm 2012 tới 9,0 điểm tỉnh có thăng hạng cao Thành phố Hà Nội có tiến đáng kể với việc tăng từ 65,7 điểm năm 2012 lên 69,5 điểm năm 2013 a t i c e Hầu tất tỉnh đầu có điểm trung bình tổng thể doanh nghiệp đánh giá ngày tốt chất lượng dịch vụ trực tuyến quan phủ cung cấp Kết tương đồng với xếp hạng Chính phủ điện tử Liên Hiệp Quốc thực Năm 2012, xếp hạng Việt Nam tăng bậc so với năm 2010 đứng thứ 83 190 nước v 74 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 Hình 117: CHỈ SỐ EBI 2013 Tp HCM Hà N i Đà N ng H i Phòng Đ ng Nai Bình Dương C n B c Ninh TT.Hu Qu ng Ninh 64,1 62,5 12 13 14 anh Hóa 15 16 H i Dương 17 Đ ng 64,4 BRVT Phú 65,1 63,2 Khánh Hòa 11 Long An 67,9 Nguyên 10 Ngh An 68,4 18 19 20 áp 21 Ti n Giang 22 Phú Yên 23 60,6 a t i c e v 60,3 59,9 59,6 59,5 59,4 59,3 58,5 57,9 57,1 56,2 55,7 55,7 Vĩnh Long 24 55,6 Bình Đ nh 25 26 Ninh Bình 27 55,5 Qu ng Ngãi 28 Ninh u n 29 55,4 55,5 55,3 Lâm Đ ng 30 54,4 Hưng Yên 31 54,0 Bình u n 32 53,7 Hà Nam 33 Kiên Giang 34 53,3 35 Đăk Lăk 36 L ng Sơn 37 Cao B ng 38 53,2 52,4 52,1 76 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 Nhóm năm địa phương Bình Dương, Cần Thơ, Bắc Ninh, Thừa Thiên- Huế Quảng Ninh Tỉnh Bình Dương (63,2 điểm) vượt qua thành phố Cần Thơ (62,5 điểm) đứng thứ Điểmcủamộtsốtỉnhhầunhưkhơngthayđổisovớinăm2012 nhưCàMau(51,2),BìnhPhước (50,9) hay Kiên Giang (52,4) Hình 122: Biểu đồ số thành phần Điện Biên Đi m Trung bình G2B HT&NNL B2C Đi n Biên a t i c e v 61,5 52,6 51,7 58,8 49,1 42,6 45,4 56,3 B2B Cách biệt điểm trung bình nhóm năm tỉnh thấp so với nhóm năm tỉnh cao lên tới 18 điểm Có thể thấy nhóm mười địa phương có số TMĐT thấp tỉnh xa trung tâm kinh tế lớn, gặp khó khăn nguồn nhân lực, hạ tầng sở… Kết nối Internet điều kiện cần để phát triển TMĐT So sánh số năm 2013 2012 thấy Việt Nam phải nỗ lực cao để thu hẹp khoảng cách số nói chung sẵn sàng cho TMĐT nói riêng địa phương 78 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 PHỤ LỤC 1: CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM – VC CORP Phát triển từ năm 2000 thức thành lập từ năm 2006 Hiện VC Corp có 1.000 nhân viên Hà Nội, TP.HCM tỉnh thành nước VC Corp phát triển 20 sản phẩm dẫn đầu lĩnh vực truyền thông, TMĐT mạng xã hội Mơ hình kinh doanh: • Quảng cáo trực tuyến Tổng quan thị trường sản phẩm VC corp • Nội dung thiết bị di động • Truyền thông xã hội B t đ ng s n Phi u gi m giá • TMĐT Sản phẩm TMĐT Bao gồm lĩnh vực khác nhau: Rao vặt, Chợ điện tử, Diễn đàn C2C, mơ hình Groupon, Thanh tốn ví điện tử 18% • 10 triệu lượt người truy cập/tháng • 16,1 triệu truy cập/tháng • 126,5 triệu page views/tháng • Tốc độ tăng trưởng: 12%/tháng Du l ch 2% Nhà hàng, khách s n 18% 2% 21% 2% Đăng tin n d ng rao v t i t b n t 20% Thể loại 7% Lượng thành viên Đi n tho i, máy tính Lượng truy cập 3% Doanh thu Đ gia d ng 7% Qu n áo, giày dép, n trang Ô tơ Nguồn: VC corp Sohapay.com 40 nghìn lượt giao dịch/tháng tỷ đồng/tháng Sản phẩm TMĐT tiêu biểu Sản phẩm TMĐT Rongbay.com C2C 550.000/tháng 3,9 triệu lượt/tháng Muare.vn C2C 1,2 triệu/tháng triệu lượt/tháng Muachung.vn B2C 1,7 triệu/tháng 153.000 lượt/ngày 30 tỷ đồng/tháng 80 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 PHỤ LỤC 3: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THẺ SMARTLINK Được thành lập vào tháng 10 năm 2007, sau gần năm hoạt động Công ty Cổ phần dịch vụ thẻ Smartlink đơn vị trung gian toán với mạng lưới gồm 40 Ngân hàng thành viên, kết nối dịch vụ tới ngân hàng Việt Nam nhà cung cấp dịch vụ Dịch vụ Smartlink dịch vụ chuyển mạch tài (Switching) ngồi Smartlink cung cấp thêm dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) khác như: (1) Dịch vụ Cổng tốn trựctuyếntíchhợp;(2)Dịchvụchuyểntiềnliênngânhàngđiệntử;(3)DịchvụMobileBanking, SMS Banking Dịch vụ cổng tốn điện tử tích hợp Tốc độ tăng trưởng Doanh số 2013Số lượng chủ thẻ 2013 Số lượng ngân hàng a t i c e v kết nối năm 2013 100% - 300%/năm 7,3 triệu USD/tháng 45 triệu 53% Các sản phẩm TMĐT khác Nạp tiền tài khoản trả trước, cho phép khách hàng có thẻ tài khoản Smartlink Topup ngân hàng sử dụng kênh giao dịch điện tử để nạp tiền tài khoản dịch vụ trả trước Smartlink SMS Banking Thanh toán hoá đơn, cho phép khách hàng có thẻ tài khoản ngân hàng SmartlinkSmartlink Bill Payment IBFT sử dụng kênh giao dịch điện tử toán tiền/cước/hoá đơn hàng hoá dịch vụ Cổng toán TMĐT kết nối ngân hàng doanh nghiệp cung cấp Smartlink Ecommerce hàng hoá dịch vụ mở rộng tính tốn Internet cho thẻ quốc tế, thẻ nội địa Cung cấp cho ngân hàng phương tiện giao tiếp với khách hàng thông qua tin nhắn SMS Chuyển tiền nhanh liên ngân hàng 24/7, cho phép khách hàng sử dụng thẻ tài khoản để chuyển tiền nhận tiền chuyển đến liên ngân hàng Cung cấp giải pháp ngân hàng điện tử kênh điện thoại di động Smartlink, cho phép khách hàng ngân hàng thực giao dịch Smartlink Mobile Banking ngân hàng điện tử cách nhanh chóng, tiện lợi an tồn thơng qua hìnhthứcứngdụngphầnmềmtrênđiệnthoạidiđộnghoặctrìnhduyệttrên điện thoại di động Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN HOÀNG CẦM Chủ biên TRẦN HỮU LINH Cục trưởng Cục Thương mại điện tử Công nghệ thơng tin Biên tập nội dung Phòng Pháp chế Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin Trưởng phòng LẠI VIỆT ANH Chuyên viên LÊ THỊ HÀ – NGUYỄN NGỌC TÚ LÊ THỊ THU HẰNG – NGUYỄN THỊ PHI LOAN Đơn vị phối hợp cung cấp thông tin số liệu Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) Công ty Cổ phần Truyền thông Việt Nam (VCCorp) Công ty Cổ phần VNG Bản quyền thuộc CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ CÔNG THƯƠNG In 1800 cuốn, khổ 20.5 x 29.5 cm, công ty TNHH in Đại Thành Quyết định xuất số: 1052/QĐ-NXBLĐXH www.vecita.gov.vn Số đăng ký kế hoạch xuất số: 3-2013/CXB/182-318/LĐXH In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2013 B CÔNGTHƯƠNG C CTHƯƠNG M I ĐI NT VÀ CƠNG NGH THƠNGTIN 25 Ngơ Quy n, Hà N i,Vi t Nam www.vecita.gov.vn Tháng 12 năm 2013 ... Nghị định số 52 /2013/ NĐ-CP ban hành ngày 16 tháng năm 2013 Chính Phủ ứng dịch vụ toán) 16/5 /2013 Nghị định số 52 /2013/ NĐ-CP Thương mại điện tử Luật GDĐT 10 BÁO CÁO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2013 Hình 2:... Doanh số TMĐT B2C Hoa Kỳ năm 20133 Doanh s bán l B2C (T USD) 58,1 16,3% Q1 -2013 T l thay đ i so v i kỳ năm ngoái 83,2 60,2 60,7 18,4% 16% Q2 -2013 15,5% Q3 -2013 Q4 -2013 Nguồn: www.eMarketer.com... l ch Khác 6,08 a t i c e v 6,07 Nguồn: www eMarketer.com Việt Nam 7.1 Ư c tính doanh s thương m i n t B2C Vi t Nam năm 2013 Năm 2013, Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin, Bộ Công Thương

Ngày đăng: 28/09/2019, 11:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan