BÁO CÁO THỰC TẬP TÌM HIỂU quy trình sản xuất một chương trình truyền hình TẠI Phòng dựng Tuyến tính tại Đài PT-TH Bình Định

36 426 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TÌM HIỂU quy trình sản xuất một chương trình truyền hình TẠI  Phòng dựng Tuyến tính tại Đài PT-TH Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP, TÌM HIỂU quy trình, sản xuất một chương trình, truyền hình, Phòng dựng Tuyến tính, tại Đài PT-TH Bình Định

TÊN ĐƠN VỊ THỰC TẬP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đài PT-TH Bình Định   BẢN NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Thời gian thực tập : Từ 04/09/2017 đến 07/10/2017 Họ tên sinh viên: TỐNG DUY HIỆP Lớp : ĐTTT-K36 - Khóa: 36 Ngành : Điện tử truyền thông Khoa: Kỹ thuật & Công nghệ - Trường Đại học Qui Nhơn NỘI DUNG NHẬN XÉT I Chấp hành nội qui quan: Đạo đức đời sống: ……….……………………………….………………………… ……….……………………………….………………………… Tinh thần thực tập: ……….……………………………….………………………… ……….……………………………….………………………… II Báo cáo: Bố cục: ……….……………………………….………………………… ……….……………………………….………………………… Nội dung: ……….……………………………….………………………… ……….……………………………….………………………… ……….……………………………….………………………… III Nhận xét chung: ……….……………………………….………………………… ……….……………………………….………………………… ……….……………………………….………………………… IV Đánh giá: (bằng điểm số) ……….……………………………….………………………… ……., ngày….tháng … năm 2017 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG .2 Cơ cấu máy làm việc đài PT-TH Bình định Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Đài PT-TH Bình Định 2.1 vị trí chức .5 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 2.3 Quy trình sản xuất chương trình truyền hình 2.3.1 Nhiệm vụ chức khối sản xuất chương trình truyền hình .7 PHẦN II : DỰNG HÌNH Giới thiệu máy dựng HP z820 Máy tính HP Z820 cỗ máy có thơng số kỹ thuật thiết kế mạnh lựa chọn cho nhà phát thanh, hoạt hình, nhà thiết kế đồ họa chuyên gia sáng tạo khác Nó có sức mạnh để hỗ trợ giải pháp phần mềm yêu cầu Avid , Adobe, Designer 3D Photoshop , Adobe Premiere Pro CS6 1.1 Cấu hình máy phần mềm dựng Adobe Premiere Pro CS6 10 2.1 Giới thiệu phần mềm 10 Quy trình dựng 23 3.1 Tạo project 24 3.2 Nhập liệu cần thiết cho trình dựng 24 3.3 Lựa chọn xếp cảnh dựng 24 3.4 Hiệu chỉnh chèn kĩ xảo 28 3.5 Xử lý âm 29 3.6 Tạo tiêu đề, bảng chữ .31 3.7 Kiểm tra .32 3.8 Duyệt 33 3.9 Phát sóng 33 KẾT LUẬN .33 LỜI NĨI ĐẦU Truyền hình loại hình thơng tin đại chúng xuất từ khoảng kỷ XX, phát triển nhanh chóng,, mạnh mẻ phổ biến rộng rải vài ba thập kỷ trở lại nói , truyền hình phương tiện truyền thơng, phương tiện giải trí túy, ngày truyền hình có ứng dụng nhiều lỉnh vực sống đại Thế mạnh truyenf hình cung cấp thơng tin dạng hình ảnh (kết hợp âm mức độ ổn định chử viết ) mang tinh hấp dẩn, sinh động, trực tiếp tổng hợp Từ loại hình truyền thống độc đáo đặc biệt tạo nên người tiếp nhận thông tin hiệu tổng hợp tức thời nhận thức thẩm mỹ , trước hết trình độ trực quang trực cảm Sau báo cáo em sau tháng thực tập Phòng dựng Tuyến tính Đài PT-TH Bình Định, nhờ giúp đỡ bác, cô, chú, anh chị Đài, em hiểu phần quy trình sản xuất chương trình truyền hình có điều kiện để áp dụng thực tế kiến thức học trường, để từ làm sở cho em hồn thành báo cáo Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu truyền hình Hệ thống truyền hình loạt thiết bị cần thiết để đảm bảo trình phát thu hình ảnh thấy thực tế Truyền hình dùng vào nhiều mục đích khác Tuỳ theo mục đích truyền hình mà xác định tiêu kỹ thuật hệ thống cho phù hợp Mục đích ảnh truyền phải trung thực, chất lượng ảnh cao thiết bị hệ thống truyền hình phức tạp, cồng kềnh phải tuân thủ nguyên tắc sau: Ảnh vật cần truyền qua hệ thống quang học máy quay hội tụ Katốt quang điện chuyển đổi ảnh tín hiệu Ở chuyển đổi ảnh quang chuyển đổi thành tín hiệu điện nghĩa chuyển đổi lượng ánh sáng thành lượng điện Hình ảnh tin tức cần truyền đi, tín hiệu điện mang tin tức hình ảnh gọi tín hiệu hình hay tín hiệu Video Q trình chuyển đổi ảnh quang thành tín hiệu điện q trình phân tích ảnh Dụng cụ chủ yếu để thực phân tích phần tử biến đổi quang điện hay ống phát hình Tín hiệu hình khuyếch đại, gia công truyền theo kênh thông tin sang phía thu Ở phía thu, tín hiệu hình khuyếch đại lên đến mức cần thiết đưa đến chuyển đổi tín hiệu → ảnh Bộ chuyển đổi có tác dụng ngược lại với chuyển đổi phía phát, chuyển đổi tín hiệu hình nhận thành ảnh quang Quá trình chuyển đổi hình thành ảnh quang q trình tổng hợp ảnh, hay khơi phục ảnh Dụng cụ để tín hiệu thực chuyển đổi phần tử biến đổi điện quang hay gọi ống thu hình Q trình biến đổi tín hiệu→ ảnh phải hồn tồn đồng đồng pha với q trình chuyển đổi ảnh tín hiệu khôi phục ảnh quang truyền xa Để thực đồng đồng pha hệ thống truyền hình phải dùng tạo xung đồng bộ, xung đồng đưa đến chuyển đổi ảnh→ tín Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp hiệu để khống chế q trình phân tích ảnh, đồng thời đưa đến khuyếch đại gia cơng tín hiệu hình để cộng với tín hiệu hình truyền sang phía thu, tín hiệu hình cộng thêm xung đồng gọi tín hiệu truyền hình Ở phía thu, xung đồng tách khỏi tín hiệu truyền hình dùng để khống chế q trình tổng hợp ảnh hay q trình khơi phục ảnh Cơ cấu máy làm việc đài PT-TH Bình định GIÁM ĐỐC (Tổng biên tập) P.GIÁM ĐỐC NỘI DUNG (Truyền hình) P.GIÁM ĐỐC NỘI DUNG (Phát thanh) P.GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT SỰ HỜI SỰTẬP THỜI TẬP TẬPBIÊN TẬP BIÊN TẬP KỸ THUẬT BIÊN BIÊN THÔNG TỔ CHỨC KẾ HOẠCH KỸ THUẬT PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHỊNGTIN PHỊNG PHỊNG PHỊNG PHỊNG BIÊN PHỊNG CÁO CHÍNH ĐỀ HÌNHTHANH TRÌNH HÌNH THANH VĂN NGHỆ TÀI CHÍNH CHUN TRUYỀN PHÁT CHƯƠNG VÀ QUẢNG -HÀNH TRUYỀNPHÁT • Giám đốc (tổng biên tập): Giám đốc người đứng đầu quan tổ chức, chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định • Phó giám đốc nội dung: người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc phần việc phân công Giám đốc chịu trách Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định , quản lý phòng biên tập , kiểm duyệt nội dung chương trình trước đưa vào phát sóng • Phó giám đốc kỹ thuật: người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc phần việc phân công Giám đốc chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định , quản lý phòng liên quan , quản lý thiết bị kỹ thuật • chức hành chính: Tham mưu cho lãnh đạo Đài công tác nhân sự, thi đua khen thưởng công việc quản trị hành • Kế hoạch tài chính: cơng tác tài cơng tác kế hoạch hàng năm Đài • Thơng tin quảng cáo: Đảm nhận hoạt động dịch vụ thông tin quảng cáo Đài • Phòng biên tập thời truyền hình : Chịu trách nhiệm sản xuất, biên tập tin thời truyền hình hàng ngày • Phòng biên tập thời phát : Chịu trách nhiệm sản xuất, biên tập tin thời phát hàng ngày • Phòng biên tập chun đề : Biên tập dàn dựng chương trình chuyên đề, chuyên mục theo kế hoạch hàng tuần, hàng tháng , sản xuất phóng sự, phim tài liệu giao Chương trình tiếng dân tộc • Phòng biên tập chương trình : Biên tập chương trình phát sóng, kho tư liệu • Phòng biên tập văn nghệ : Biên tập, dàn dựng chương trình văn hố, văn nghệ sóng phát truyền hình • Phòng kỹ thuật truyền hình : Đảm nhận phần hậu kỳ : dựng phim, lồng tiếng , trung tâm sản xuất chương trình, truyền dẫn phát sóng Khai thác, vận hành, tu, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị kỹ thuật truyền hình Đài : Trung tâm sản xuất, trung tâm truyền dẫn phát sóng, Đài phát sóng Vũng Chua, trạm phát lại Hồi Nhơn, Xe truyền hình Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp • Phòng kỹ thuật phát : Khai thác, vận hành, tu, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị kỹ thuật phát Đài Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Đài PT-TH Bình Định 2.1 vị trí chức Đài PT-TH tỉnh Bình Định đơn vị trực thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, có chức thơng tin, tun truyền đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước, góp phần nâng cao dân trí, Phục vụ đời sống tinh thần nhân dân tỉnh chương trình phát truyền hình Đài PT-TH tỉnh Bình Định chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh ( thông qua Sở Thông tin Truyền thông quản lý nhà nước báo chí truyền dẫn phát sóng ) đồng thời chịu đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Đài Tiếng nói Việt Nam Và Đài Truyền hình Việt Nam Đài PT-TH tỉnh Bình Định có tư cách pháp nhân, có dấu mở tài khoản kho bạc nhà nước để hoạt động theo quy định pháp luật 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Các tổ chức cá nhân nước theo quy định pháp luật , Sản xuất phát sóng chương trình phát thanh, chương trình truyền hình theo quy định pháp luật Quản lý trực tiếp hệ thống kỹ thuật chuyên dùng Đài để sản xuất chương trình, truyền dẫn tín hiệu phát sóng chương trình Phát Truyền hình Phối hợp với Đài Tiếng Nói Việt Nam, Đài Truyền Hình Việt Nam sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình phát sóng sóng đài quốc gia Nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu kỹ thuật, cơng nghệ thuộc lĩnh vực phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử Tổ chức đào tạobồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên nghành phát thanh, truyền hình Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp Hướng dẫn cán đài truyền huyện thị xã nghiệp vụ, kỹ thuật phát truyền hình 2.3 Quy trình sản xuất chương trình truyền hình Do đặc điểm sản phẩm truyền hình chương trình phong phú, đa dạng có tính chất đặc thù riêng (về văn hóa, kinh tế nghệ thuật, giáo dục, tuyên truyền, thông tin…) nên công nghệ sản xuất không thiết phải theo khuôn mẫu cố định mà cho phép sử dụng khả sáng tạo  Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình: Biên tập, đạo diễn Duyệt kịch Điều độ sản xuất Sản xuất tiền kỳ Sản xuất hậu kỳ Duyệt nội dung Phát sóng Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp 2.3.1 Nhiệm vụ chức khối sản xuất chương trình truyền hình  Biên tập , đạo diển : Là người xây dựng chương trình truyền hình, người sáng tác dựa theo kịch có sẵn để chuyển thể thành kịch truyền hình.Kịch văn thể chương trình từ ngữ, có hai dạng kịch là: kịch quay kịch dựng  Duyệt kịch bản: Khâu duyệt kịch nhằm kiểm tra nội dung chương trình có phù hợp hay khơng cho sản xuất để tránh lãng phí  Điều độ sản xuất : Sau kịch duyệt cho phép sản xuất từ việc bố trí phương tiện sản xuất nhân lực sản xuất khối quy định Ngồi ra, bố trí địa điểm thực chương trình, thời gian thực (tiền kỳ, hậu kỳ, phát sóng)  Sản xuất tiền kỳ: Sau phóng viên biên tập có kịch hồn chỉnh, chương trình tiến hành quay, ghi hình thiết bị gọn nhẹ xe truyền hình lưu động, hay studio truyền hình theo ý tưởng nội dung biên tập viên đạo diễn đạo Kỹ thuật chương trình (hình ảnh, âm thanh, ánh sáng…) kỹ thuật viên chịu trách nhiệm Cũng ghi chương trình truyền hình khai thác qua đường truyền vệ tinh, cáp quang sản phẩm khâu tiền kỳ băng hình gốc để sản xuất hậu kỳ , kèm theo phiếu sản xuất tiền kỳ  Sản xuất hậu kỳ : Từ băng ghi khâu tiền kỳ đưa tới phòng dựng, tiến hành dựng hình theo kịch biên tập viên chương trình Khi hồn chỉnh phần hình, băng đưa sang phòng tiếng để thực cơng việc sau Lời thuyết minh, bình luận lời thoại ghi vào kênh CH1 mức chuẩn Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp Nhạc tiếng động đưa vào kênh CH2 để ghi mức Sau băng sang hòa âm Đi kèm theo băng thành phẩm phiếu sản xuất hậu kỳ Phiếu chứng chất lượng kỹ thuật băng chương trình, sở để băng OTK kỹ thuật  Duyệt kiểm tra nội dung: Trước đưa vào phát sóng, chương trình phải duyệt nội dung Hội đồng nghiệm thu Đài duyệt cho phép phát sóng hay khơng phát sóng vào phiếu nghiệm thu phát sóng băng chương trình Nếu cần phải sửa chữa, băng quay khâu hậu kỳ video Các băng khai thác băng phát lại (thời gian tháng) thực trước tiên qua khâu duyệt nội dung, sau OTK kỹ thuật chuyển đến phòng phát sóng  Phát sóng : Thực phát sóng băng chương trình đầy đủ thủ tục định thực phát sóng trực tiếp chương trình studio từ địa điểm thông qua đường truyền vệ tinh, cáp quang… Để nâng cao chất lượng kỹ thuật nghệ thuật âm chương trình, trung tâm kỹ thuật thực hòa âm Một số chương trình tiến tới thực hòa âm tất chương trình trước phát sóng Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp  Như title xuất hình ảnh hình đây: 20 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp c Sửa title Để sửa title, ta nhấn đúp chuột trái vào title cần sửa timeline cửa sổ Project Màn hình cho phép chỉnh sửa title xuất Thực thao tác chỉnh sửa đóng cửa sổ title vào q trình chỉnh sửa hoàn tất 2.2.5 xuất phim Sau hoàn thành công việc cắt ghép video audio, chèn title thích hợp, cơng việc cuối dựng phim xuất chúng thành sản phẩm Muốn xuất sequence nào, ta phải chọn sequence cửa sổ timeline:  Sau đó, Menu, chọn File > Export > Media 21 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp  dùng tổ hợp phím Ctrl + M, cửa sổ export xuất hiện:  Ở vùng Export Setting, chọn định dạng file cần xuất mục Format, chọn Preset thiết lập thông số kỹ thuật Video Audio bên Chọn thư mục Output Name Chọn Export Video Export Audio để xuất hình ảnh lẫn âm Nểu xuất hình chọn Export Video, xuất âm tiếng chọn Export Audio  Sau thiết lập thông số, nhấn Export, Premiere thực trình xuất phim:  Trong Adobe Premiere Pro CS4 cao (CS5, CS5.5), cửa sổ Export có thêm chức Queue để chuyển sequence muốn xuất sang phần mềm xuất phim khác tên Adobe Media Encoder  Giao diện Media Encoder hình dưới: 22 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp  Nếu muốn thay đổi định dạng file, ta nhấn chuột vào mũi tên hình tam giác để thay đổi Sau đó, ta nhấn vào nút Start Queue để Adobe Media Encoder thực trình xuất phim Quy trình dựng Để đáp ứng nhu cầu giải trí người dân, truyền hình cần có chuyên mục với nhiều thể loại khác tin tức, ca nhạc, phim tài liệu, phim truyện, game show…Các biên tập hay đạo diễn tuỳ vào thể loại chuyên mục mà lên kịch chương trình Sau kịch duyệt, biên tập hay đạo diễn xác định địa điểm, thời gian, nhân vật… để bắt đầu việc sản xuất tiền kỳ Một êkíp làm việc khâu gồm: biên tập, đạo diễn, quay phim, hoạ sĩ, dựng cảnh, ánh sáng… Êkíp làm việc phải tuân thủ theo yêu cầu kịch đề Quay phim trình thực ghi tín hiệu Audio, Video vào băng thiết bị ghi hình gọn nhẹ xe lưu động ghi Studio truyền hình, ghi chương trình truyền hình khai thác qua đường truyền vệ tinh, cáp quang… Sản phẩm thu là: 23 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp 3.1 Tạo project * Cách tạo project tơi trình bày rõ phần trước nên không nhắc lại Tuy nhiên thực bước cần lưu ý điểm sau: • Chọn hệ tiêu chuẩn PAL (các chương trình Việt Nam sử dụng hệ này) • Tuỳ vào mục đích, thể loại chương trình mà chọn định dạng file phù hợp Nếu chương trình truyền hình bình thường chọn chuẩn DV Nếu chương trình u cầu chất lượng cao chọn chuẩn khơng nén bit, 10 bit… (ca nhạc, phim 2K, quảng cáo…) • Chọn ổ đĩa đủ rộng để cất chương trình bao gồm file gốc để dựng file dựng (*.prproj) chương trình chất lượng cao hay chương trình có thời lượng dài khối lượng liệu lớn (có thể lên đến hàng trăm Gigabyte), để phân tán liệu truy xuất hay tìm liêu tốn thời gian công sức (thư mục chứa cần đặt tên rõ ràng để tránh nhầm lẫn với chương trình khác chun mục) • Ở bước ta đặt lại số thơng số capture hay render… nhiên việc thực trình Thường ta sử dụng ln thơng số mặc định Nếu có thay đổi đặt lại trình làm việc 3.2 Nhập liệu cần thiết cho trình dựng Trước dựng ta cần đưa tất liệu cần thiết vào thư mục chọn Các liệu sẵn ổ cứng máy tính, đĩa, mạng hay băng từ 3.3 Lựa chọn xếp cảnh dựng Quá trình coi q trình dựng thơ chương trình Qua đây, biên tập kĩ thuật dựng đoạn nhỏ để sau ghép chúng lại thành chương trình hồn chỉnh, đồng thời nắm nội dung kịch mặt hình ảnh 24 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp • Tùy theo yêu cầu kịch biên tập mà ta tiến hành dựng theo thứ tự nội dung kịch hay dựng thành trường đoạn nhỏ sau ghép vào Nếu dựng toạ đàm nghe nội dung toạ đàm từ đầu sau xếp đoạn nói chuyện có nội dung tương tự thành nhóm (để sau ghép vào chương trình dễ hơn) • Trong q trình tìm cảnh dựng, có cảnh phải dùng đoạn sau hay dùng để vá cảnh nên đưa vào sequence khác nằm project Sequence thứ hai chứa “tạm thời” liệu cần dùng đến trình dựng chưa xếp vào chương trình • lý thuyết thời gian cho cảnh tồn 7s, cảnh trung 5s, cảnh cận 3s Tuy nhiên, thực tế việc lấy cảnh thường không theo thời gian lý thuyết mà thay đổi tuỳ theo nội dung đoạn clip Các cảnh làm nhanh hay chậm tuỳ theo ý đồ biên tập Để làm nhanh hay chậm đoạn clip ta sử dụng cách sau:  Nhấn tổ hợp phím (Ctrl + R) gõ tốc độ cho đoạn clip (phải tách liên kết tốc độ thời gian)  Kích chuột phải vào đoạn clip cần chỉnh chọn Speed/Duration  Nhấn phím X để chọn cơng cụ Rate Stretch Tool Sau đưa mũi tên đến đầu hay cuối đoạn muốn thay đổi tốc độ kéo  Nên tách tiếng khỏi đoạn hình cần làm nhanh hay chậm thay đổi tốc độ hình tiếng bị biến đổi theo -> tiếng bị méo  Khi đưa cảnh từ cửa sổ Source xuống Timeline cần lưu ý:  Cảnh chọn không bị rung, giật, lắc máy Tránh cảnh khơng mang tính nghệ thuật, khơng rõ nghĩa  Nếu cảnh đưa xuống nối liền sau cảnh dựng trước timeline phía sau khơng có cảnh nối tiếp kích chuột vào cơng cụ Insert cửa sổ Source (phím tắt “,”) Cảnh dựng chèn vào vị trí đầu từ 25 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp đứng, cần đưa đầu từ cuối cảnh trước cảnh định đưa xuống Nếu khơng để ý dễ xảy tượng chớp hình cảnh không nối liền với nhau, tường hợp ta dùng cơng cụ Overlay (phím tắt “.”) để dựng cảnh  Nếu cảnh đưa xuống đặt hai cảnh liền dùng cơng cụ Insert  Nếu cảnh đưa xuống dùng để thay cho cảnh khác nằm đoạn dựng dùng cơng cụ Overlay (thời gian cảnh thay phải hay nhỏ cảnh thay)  Nếu cảnh thay có thời lượng dài cảnh thay phải đẩy tồn đoạn cảnh phía sau sau Sử dụng công cụ Track Select Tool (phím M) để đẩy Nếu phía sau có nhiều track sử dụng đẩy phải giữ Shift  Sau chèn hay vá cảnh, timeline có đoạn bị tách -> cần phải nối chúng lại với -> Kích chuột phải vào khoảng trống hai đoạn chọn Ripple Delete  Nếu muốn bỏ cảnh timeline (hay cửa sổ program):  Trường hợp cảnh muốn bỏ cắt rời khỏi đoạn clip cũ thành đoạn clip độc lập  Chọn cảnh cần xoá nhấn Delete, cách tạo khoảng trống sau xoá  Chọn cảnh cần xoá nhấn (Shift + Delete), cách không để lại khoảng trống cảnh phía sau đồng thời kéo lên  Trường hợp cảnh muốn bỏ dính vào đoạn clip (khơng phải đoạn độc lập) điểm đầu đoạn muốn bỏ nhấn I điểm cuối nhấn O 26 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp  Chọn lệnh Lift cửa sổ Program (phím “;”), nhiên cách tạo khoảng trống sau xoá  Chọn lệnh Extract cửa sổ Program (phím ‘), cách khơng tạo khoảng trống • Với cảnh zoom, lia lấy cảnh phải để tĩnh đoạn ngắn đấu cảnh nên có điểm dừng kết thúc động tác máy • Có cảnh kéo dài hình tiếng cần tách liên kết hình tiếng kéo dài bình thường Để tách ta kích chuột phải vào đoạn cần tách, chọn Unlink Để liên kết lại chọn Link • Để di chuyển frame theo dõi đoạn dựng timeline • Những đoạn cần phải vá thường cảnh bị giật vấn, toạ đàm, nhân vật nói dài -> vá cảnh để người xem không bị nhàm, cảnh mà động tác máy bị lỗi (rung, lắc, lia…) hay có người ngồi vào khung hình ghi hình  Cảnh vá sử dụng cảnh toàn, trung cảnh rộng hay cảnh cận nghe người đối diện (MC, khách mời, khán giả…) Cảnh vá cảnh phóng liên quan đến nhân vật hay nội dung mà nhân vật đề cập  phải chọn cảnh không làm lộ miệng người nói ý động tác nhân vật phai tương tự với cảnh sau  cảnh vá không nên để dài (chỉ để khoảng 2s)  khơng có cảnh vá đặt chớp trắng (khoảng 1-2 frame) • Đối với đoạn phóng ta nên để bắt đầu khoảng 10 giây đưa lời bình vào kết thúc nên để thêm đoạn ngắn tầm tới giây trước chuyển sang đoạn 27 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp • Khi dựng đoạn giới thiệu chương trình phải cắt cảnh chuyển cảnh theo nhịp nhạc Tốc độ cảnh phải làm nhanh hay chậm tuỳ theo tiết tấu đoạn nhạc ý đồ biên tập hay đạo diễn • Nội dung cảnh dựng trường đoạn phải tuân theo logic thời gian, logic không gian thứ tự nội dung kịch Đối với toạ đàm phải theo logic nội dung nói chuyện 3.4 Hiệu chỉnh chèn kĩ xảo Chương trình sau dựng thơ ghép lại thành chương trình hồn chỉnh Q trình nhằm xếp lại đoạn dựng theo kịch bản, sửa chữa, thêm bớt nội dung cho với thời lượng chương trình thêm kĩ xảo cần thiết.Với chương trình toạ đàm (talk show) cơng đoạn giúp chuốt lại câu chữ cho nói chuyện mạch lạc, rõ ràng Mở đầu chương trình có hình hiệu tên chương trình Nếu chương trình có MC chào đầu phải đưa MC nói trước sau bắt đầu vào nội dung chương trình Kết thúc chương trình MC chào kết, bảng chữ người thực đơn vị chủ thể chương trình Mở đầu kết thúc chương trình hay kết thúc trường đoạn, chuyển sang nội dung khác phải lên đen, xuống đen hay đưa hình cắt chương trình vào để người xem hiểu chương trình chuyển sang nội dung khác (Mở kết chương trình phải lên đen xuống đen) Để lên đen hay xuống đen sử dụng kĩ xảo Cross Dissolve hay đặt key để vuốt hình Với đoạn vấn hay MC nói muốn chuyển kĩ xảo phải để nhân vật nói xong thực kĩ xảo (nếu đầu kĩ xảo kết thúc nhân vật nói) Các kĩ xảo sử dụng phải phù hợp với nội dung kịch hay thể loại chương trình  Với nhữngchương trình thiếu nhi, quảng cáo, ca nhạc (sơi động), quảng bá du lịch… kĩ xảo sử dụng thường có tốc độ nhanh, bắt mắt 28 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp  Với chương trình phóng sự, toạ đàm, ca nhạc (trữ tình…) có giai điệu nhẹ nhàng nên sử dụng kĩ xảo chuyển có tốc độ vừa phải, nhẹ nhàng (kĩ xảo xhuyển mờ…) Thời gian thực kĩ xảo tuỳ vào ý đồ biên tập hay nội dung kịch mà nhanh hay chậm Thông thường thời gian để thực kĩ xảo khoảng 20 - 30 frame 3.5 Xử lý âm Đây khâu quan trọng trình làm hậu kì Việc xử lý âm dễ dàng capture băng ta lấy tiếng tốt Thơng thường, đài truyền hình ngồi Bắc kênh chọn làm kênh tiếng sạch, chuyên thu tiếng vấn Còn kênh thu tiếng trường Tuy nhiên, với số Đài truyền hình Nam ngược lại Kênh kênh kênh1 thu tiếng trường Vì trình dựng ta nên để ý tiếng hai kênh này, tiếng kênh tốt sử dụng kênh (áp dụng tiếng vấn) Để loại bỏ kênh tiếng ta làm sau:  Chọn đoạn clip cần chỉnh tiếng  Vào cửa sổ Effect chọn : Audio effect -> Stereo -> Balance Sử dụng kĩ xảo để loại hoàn toàn tiếng kênh (+100) tiếng kênh2 (-100)  Khi kênh tiếng, muốn nhân kênh chọn: Audio effect -> stereo -> Fill left (nhân kênh 1) fill right (nhân kênh 2)  Nếu toạ đàm thơng thường có hai máy bắt MC khách mời Như vậy, dựng cần cân chỉnh tiếng cho không bị lệch miệng  Kênh kênh trái, kênh kênh phải Tiếng vấn nên để mức từ (-2 tới db).Đối với tiếng vấn người nước ngoài, biên tập cho dịch lại nên chỉnh tiếng tiếng 29 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp vấn nên để nhỏ (khoảng -10 db) để kênh (tiếng dịch coi tiếng lời bình đưa vào kênh 1) Tiếng nhạc đệm tiếng (tiếng trường) đặt kênh dao động mức -15 tới -10 (db).Trường hợp tiếng có kênh (kênh2 khơng có tiếng) phăi chuyển kênh kĩ xảo Swap channels Tiếng lời bình đặt kênh1 dao động khoảng từ -2 tới (db) Để tiết kiệm thời gian cơng sức nên chỉnh tiếng trước thực “cắt gọt” hình ảnh đoạn clip  Các cách điều chỉnh tiếng:  Đẩy đường kẻ màu vàng đoạn clip (track audio) lên muốn tăng tiếng, hay kéo xuống muốn giảm tiếng  Vào cửa sổ Effect control gõ mức tiếng muốn đặt Volume  Kích vào clip có đoạn audio muốn chinhe tiếng chọn chuột phải Chon Auto Gain gõ mức tiếng muốn đặt vào (nếu chọn normalize tức tiếng bình thường)  Để “vuốt” tiếng ta làm sau:  Vào cửa sổ Effect chọn Audio Transitions -> Crossfade Sau chọn kĩ xảo Constant Gain hay Constant Power để vuốt tiếng  Kích chọn đoạn clip cần vuốt tiếng Kích vào lệnh Add/remove Keyframe để đặt điểm key (các điểm key xuất điểm mà trỏ đứng) Sau ta việc kéo điểm key đầu clip xuống  Với đoạn tiếng mức 0db, vượt lên lúc lên cao gịong khơng có vấn đề tiếng lên thường xuyên vượt giới hạn cần chỉnh tiếng nhỏ xuống để tránh bị vỡ tiếng (Nếu theo kiểm tra tiếng qua chương trình Premiere pro CS3 cần ý khơng để mức 30 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp tiếng đập tới vạch đỏ) Trong trường hợp mức tiếng nhỏ -20 db cần chỉnh tiếng to lên mức tai người khơng nghe 3.6 Tạo tiêu đề, bảng chữ Bất kì chương trình cần có bảng chữ đầu (Tên chương trình ) bảng chữ cuối (người thực hiện…).Ngoài tuỳ thuộc vào nội dung chương trình thể loại chuyên mục mà có thêm bảng chữ khác Trong Adobe Premiere pro 2.0, nhấn F9 chương trình tạo chữ làm việc, chọn công cụ cần thiết gõ chữ theo yêu cầu biên tập hay đạo diễn  Bảng chữ đầu: bao gồm tên chương trình (tên chuyên mục) & tên nội dung đề cập đến chương trình.Bảng chữ thường lên bắt đầu chương trình cảnh tồn  Bảng chữ tên MC, nhân vật vấn với chức danh họ (những bảng tên thường lên vào cận nhân vật)Những bảng tên thường đặt khoảng 6s sử dụng kĩ xảo CrossDissolve để lên  Với chương trình phóng hay phim tài liệu có bảng chữ liên quan đến nội dung chương trình.(chuyên mục Pháp luật có bảng chữ văn luật…) Chương trình quảng cáo có bảng chữ tên sản phẩm, thông tin liên quan đến sản phẩm  Bảng chữ cuối tên người thực hiện, người tham gia giúp đỡ thực chương trình…Bảng chữ cuối lên bảng cuối chương trình sau MC chào kết, hàng chữ chạy ngang hình đồng thời với lúc MC chào kết  Cách thực sau:  Mở chương trình tạo chữ (Nhấn F9) gõ tên bảng chữ cần tạo  Gõ nội dung cần thể 31 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp  Chỉnh lại cỡ chữ, font chữ, màu chữ, độ dãn dòng, vị trí đặt chữ… cho phù hợp  Chọn Roll/Craw Options Một hộp thoại xuất hiện.Để chữ chạy ngang hình ta chọn Crawl kích vào Start Off Screen End Off Screen  Nhấn OK  Tắt hình tạo chữ (bản Adobe Premiere pro CS6 tự động xếp bảng chữ vừa tạo tắt chương trình tạo chữ)  Đưa bảng chữ vừa tạo cửa sổ project xuống Timeline đặt vào track phía track MC chào kết  Thời gian mặc định bảng chữ 6s, cần kéo dài thời gian chạy bảng chữ cho người xem đọc bảng chữ với tốc độ vừa phải  Các kiểu chữ sử dụng phải phù hợp với nội dung chương trình, rõ ràng, dễ đọc, khơng bị sai tả, khơng viết tắt Cỡ chữ vừa phải  Cơng cụ tạo chữ sử dụng để làm Bar tên nhân vật hay tạo hiệu ứng phim ảnh rộng  Có thể sử dụng kĩ xảo để lên / xuống bảng chữ Những kĩ xảo tuỳ vào nội dung bảng chữ mà nhanh hay chậm (các kĩ xảo dược chọn nên nhẹ nhàng) 3.7 Kiểm tra Chương trình lúc gần hoàn chỉnh, nhiên q trình dựng xảy vài sai sót hình bị sót, qn vá cảnh, tiếng chỉnh chưa đều…vì cần kiểm tra nhanh lại lượt tồn chương trình Sau tiến hành render tồn chương trình Việc render cần thực q trình dựng có đoạn video phức tạp, sử dụng nhiều hiệu ứng mà phần cứng không đáp ứng hay có đoạn video khơng 32 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp với định dạng project (điều thể vệt đỏ phía làm việc Timeline hay ấn play mà hình khơng chạy, hay hình có chạy hình bị rung, giật).Sau render đoạn video chạy file bình thường 3.8 Duyệt Trước chương trình phát sóng cần phải duyệt nội dung hội đồng nghiệm thu Hội đồng cần xác nhận vào phiếu nghiệm thu phát sóng băng chương trình Nếu cần sửa chữa đưa lại nơi làm hậu kì để sửa chữa Hội đồng nghiệm thu lại sau sửa xong xác nhận cho phát sóng 3.9 Phát sóng Chương trình sau hồn thành đầy đủ thủ tục quy định thực phát sóng vào thời gian phát sóng chương trình KẾT LUẬN Trong q trình thực tập, em có hội làm quen môi trường làm việc Em tích lũy kinh nghiệm kiến thức công việc kinh nghiệm kỹ mềm Em rèn luyện kỹ giải công việc theo giai đoạn, cố gắng hồn thành cơng việc thời gian cho phép, mạnh dạng trao đổi chia sẻ kiến thức Đồng thời bồi dưởng thêm nhiều kiến thức kiến thức học lớp 33 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp 34 Báo Cáo thực Tập Tống Duy Hiệp

Ngày đăng: 28/09/2019, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG

    • 2 . Cơ cấu và bộ máy làm việc của đài PT-TH Bình định

    • 2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Bình Định

      • 2.1 vị trí và chức năng

      • 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn

      • 2.3 Quy trình sản xuất chương trình truyền hình

      • 2.3.1 Nhiệm vụ và chức năng của các khối sản xuất chương trình truyền hình

      • PHẦN II : DỰNG HÌNH

        • 1. Giới thiệu về máy dựng HP z820

          • Máy tính HP Z820 là cỗ máy có thông số kỹ thuật thiết kế rất mạnh được lựa chọn cho các nhà phát thanh, hoạt hình, nhà thiết kế đồ họa và các chuyên gia sáng tạo khác. Nó có sức mạnh để hỗ trợ các giải pháp phần mềm yêu cầu như Avid , Adobe, Designer 3D Photoshop , Adobe Premiere Pro CS6...

          • 1.1 Cấu hình của máy

          • 2. phần mềm dựng Adobe Premiere Pro CS6

            • 2.1 Giới thiệu phần mềm

              • 1. Project Pannel: Cửa sổ dự án – Đây là nơi chứa tất cả các file nguồn đã import, các title tạo trong khi dựng.

              • Audio Mix: Là cửa sổ cho phép xem lại, điều chỉnh, trộn các đường tiếng:

              • Bước 3: Ở mục Location, chúng ta nhấn vào Browse để chọn thư mục chứa Project mà chúng ta đang tạo. Ở mục Name, chúng ta đặt tên Project.

              • Bước 2: Trong thẻ Sequence Presets, lựa chọn một Sequence được thiết lập trước trong danh sách Available Presets.

              • Cách 3: Tại cửa sổ Project, Click chuột phải, chọn Import, tìm đến thư mục chứa file cần import, chọn các file cần import, giữ phim Ctrl để chọn import nhiều file. Sau đó nhấn OK.

              • Để tạo một title mới ta có các cách sau:

              • Chọn phông chữ bắt đầu bằng VNI, chọn công cụ Type (T) để bắt đầu viết chữ. Sau khi viết chữ xong ta cần định dạng lại chúng về vị trí (Position), phông chữ, loại chữ, cỡ chữ, màu chữ. Sau đó tắt cửa sổ title đi.

              • Như thế title mới xuất hiện trên hình ảnh như hình dưới đây:

              • c. Sửa title

              • Để sửa title, ta nhấn đúp chuột trái vào title cần sửa trên timeline hoặc ở cửa sổ Project. Màn hình cho phép chỉnh sửa title xuất hiện. Thực hiện các thao tác chỉnh sửa rồi đóng cửa sổ title vào là quá trình chỉnh sửa hoàn tất.

              • 2.2.5 xuất phim

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan