NHU cầu THAM vấn tâm lí của học SINH dân tộc LỰ,TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, HUYỆN KHOP,TỈNH XAYABURY,NƯỚC CHDCND LÀO

129 99 0
NHU cầu THAM vấn tâm lí của học SINH dân tộc LỰ,TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, HUYỆN KHOP,TỈNH XAYABURY,NƯỚC CHDCND LÀO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  LASI INSOUPHA NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC LỰ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, HUYỆN KHOP, TỈNH XAYABURY, NƯỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Tâm lí học Mã sô: 8.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Xuân Liễu HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả viết đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các Thầy (Cô) giáo trường Đại học Sư phạm Hà nội Quý thầy cô giáo Khoa Tâm lí - Giáo dục học nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em suốt năm tháng học cao học Xin chân thành cảm ơn TS Cao Xuân Liễu Người hướng dẫn luận văn, tận tình bảo quá trình hồn thành luận văn Ban giám hiệu các Thầy (Cô) giáo trường THPT huyện KHOP, tỉnh XAYABURY, NƯỚC CHDCND LÀO giúp đỡ, tạo điều kiện tốt quá trình nghiên cứu thực trạng Tác giả xin cảm ơn các em học sinh trường THPT huyện KHOP, tỉnh XAYABURY, NƯỚC CHDCND LÀO cợng tác nhiệt tình quá trình nghiên cứu thực trạng Xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đờng nghiệp quan tâm, đợng viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt quá trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn LASI INSOUPHA LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn chính bản thân tác giả thực hiện, số liệu luận văn có thực quá trình tác giả nghiên cứu thực trạng trường THPT, huyện KHOP, tỉnh XAYABURY, nước CHDCND LÀO Nếu vi phạm tác giả xin chịu trách nhiệm theo quy định phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội Tác giả luận văn LASI INSOUPHA MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH 1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu tham vấn tâm lí thế giới: 1.1.2 Vài nét nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lí Việt Nam nước CHDCND Lào 1.2 Nhu cầu tham vấn tâm lý .7 1.2.1 Khái niệm nhu cầu 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu 1.2.3 Các mức độ nhu cầu 10 1.2.5 Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh trung học phổ thông .11 1.3 Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh trường trung học phổ thông 19 1.3.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT dân tộc Lự trường THPT huyện KHOP, tỉnh XAYABURY, nước CHDCND Lào 19 1.3.2 Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh dân tộc Lự, trường THPT huyện KHOP, tỉnh XAYABURY, nước CHDCND Lào 20 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh trung học phổ thông 22 1.4.1 Yếu tố ảnh hương từ phía bản thân học sinhTHPT .22 1.4.2 Yếu tố ảnh hương từ nhà tham vấn tâm lý các trường THPT .23 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vài nét về khách thể địa bàn nghiên cứu .26 2.1.1 Vài nét tỉnh XAYABURY 26 2.1.2 Vài nét dân tộc Lự 26 2.1.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu 27 2.2 Tổ chức nghiên cứu .28 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận 28 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng .28 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Các phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bàn: 29 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 29 2.3.3 Phương pháp điều tra 30 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học 31 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NHU CÂU THAM VẤN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH DÂN TỢC LỰ Ở THPT HUYỆN KHOP, TỈNH XAYABURY, NƯỚC CHDCND LÀO 33 3.1 Khó khăn tâm lý cần tham vấn học sinh dân tộc Lự ở trường trung học phổ thông huyện KHOP, tỉnh XAYABURY, nước CHDCND Lào 33 3.2 Các mặt biểu về nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh dân tộc Lự trường THPT huyện KHOP, tỉnh XAYABURY, nước CHDCND Lào 45 3.2.1 Nhu cầu tham vấn các vấn đề học tập .45 3.2.2 Nhu cầu tham vấn tâm lý quan hệ giao tiếp với bạn bè 49 3.2.3 Nhu cầu tham vấn tâm lý quan hệ với gia đình .52 3.2.4 Nhu cầu tham vấn tâm lý giới tính 54 3.3 Nhu cầu về các hình thức tở chức tham vấn tâm lý 57 3.4 Biện pháp tổ chức tham vấn tâm lý cho học sinh 65 3.4.1 Cơ sơ để xây dựng biện pháp .65 3.4.2 Biện pháp tổ chức tham vấn tâm lý cho học sinh dân tộc Lự trường THPT huyện Khop, tỉnh Xayabury, nước CHDCND Lào 66 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 75 PHỤ LỤC .80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TVTL : Tham vấn tâm lý ĐHQG : Đại học Quốc gia THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sơ GV : Giáo viên HS : Học sinh XH : Xã hội CHDCND Lào : Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Những khó khăn tâm lí HS dân tợc Lự THPT 33 Bảng 3.2 Những khó khăn tâm lí vấn đề học tập HS dân tộc Lự THPT .34 Bảng 3.3 Những khó khăn tâm lí quan hệ giao tiếp với bạn bè HS dân tộc Lự THPT 38 Bảng 3.4 Những khó khăn tâm lí quan hệ giao tiếp với các thành viên gia đình HS dân tợc Lự THPT 41 Bảng 3.5 Những khó khăn tâm lí vấn đề giới tính HS dân tộc Lự THPT 43 Bảng Nhu cầu tham vấn các vấn đề học tập HS THPT dân tộc Lự .45 Bảng Nhu cầu tham vấn quan hệ giao tiếp với bạn bè HS dân tộc Lự THPT 49 Bảng Nhu cầu tham vấn quan hệ với gia đình HS dân tộc Lự THPT .52 Bảng Nhu cầu tham vấn vấn đề giới tính HS dân tộc Lự THPT .54 Bảng 3.10 Lý khiến cho học sinh cần phải tham vấn tâm lý 57 Bảng 3.11 Lý khiến cho học sinh lựa chọn “ Có hay khơng ” tham vấn tâm lý 58 Bảng 3.12 Cách giải quyết khó khăn tâm lí HS dân tộc Lự 60 Bảng 3.13 Các yếu tố chủ quan ảnh hương đến nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh 62 Bảng 3.14 Các yếu tố khách quan ảnh hương đến nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự thay đổi lớn lao kinh tế thế giới nói chung nước CHDCND Lào nói riêng kéo theo thay đổi nhiều mặt đời sống gia đình, nhà trường xã hội, bên cạnh mặt tích cực mà phát triển mang lại khơng ít mặt tiêu cực cịn tờn tại, đặc biệt số phải kể đến vấn đề tâm lý mà các em học sinh gặp phải Thực tế cho thấy có nhiều tình các em gặp phải cuộc sống mà không biết chia sẻ với ai, không biết phải giải quyết thế dẫn đến mâu thuẫn khác c̣c sống Nước CHDCND Lào có 49 dân tợc Dân tộc Lự một số dân tộc nước CHDCND Lào, định cư sống miền Bắc Lào, có tiếng nói, phong tục tập quán riêng, với các nhóm dân tợc có tiếng nói Lào – Tay, dân tộc Lự di dân bộ lạc di chuyển từ phía nam đông nam bộ Trung Quốc địa bàn quản lý 12 Phăn Na vào các tỉnh miền Bắc Lào cuối thế kỷ XIII trơ Hiện phần lớn dân tộc Lự sống nước CHDCND Lào chủ yếu định cư sống các tỉnh miền Bắc như: Tỉnh Phông Sa Ly, tỉnh Luông Năm Tha, tỉnh Bo Kẹo, tỉnh U Đôm Xay, tỉnh Xay Nha Bu Ly, tỉnh Luông Pha Bang Nếu so với dân số cả nước thấy dân tợc Lự có phần trăm chiếm đến 3% Dân tợc Lự có tiếng nói tḥc nhóm tiếng Lào – Tay Ngồi họ cịn có chữ viết riêng gọi chữ Thăm Lự (chữ phật Lự), phần lớn thấy chữ Lá Cọ có đặc điểm giống chữ Phật giáo (chữ nhà Phật) Thay Lự hoặc Tay Lự mợt nhóm dân tợc Tày có nơi dân cư xưa vùng 12 Păn Na có đặc trưng dân tợc đợc đáo như: dùng tiếng nói dân tợc cịn có văn hóa riêng cách mặc, lễ hợi mang bản sắc dân tộc Đối với học sinh dân tộc Lự trường THPT huyện Khop, tỉnh Xayabury, nước CHDCND Lào địa bàn huyện vùng sâu vùng xa, nhiên kinh tế nơi ngày một đổi mới, văn hóa du nhập đa dạng từ nhiều vùng miền tạo nên thay đổi cả hai mặt, chính điều dẫn đến ảnh hương khơng nhỏ việc hình thành phát triển tâm lý các em học sinh vùng dân tộc Lự nói chung các em học sinh trường THPT huyện Khop, tỉnh XayYaBuRy, nước CHDCND Lào nói riêng Những năm tháng ngồi ghế nhà trường quãng thời gian vô quan trọng dấu ấn cuộc đời học tập các em học sinh Đối với học sinh THPT khó khăn tâm lý có thể nảy sinh biểu các mặt sau: Trong học tập; các mối quan hệ (với bạn, với thầy cô giáo, với người thân…); hoạt đợng hướng nghiệp; khó khăn liên quan đến đặc điểm tâm lý cá nhân các em Khi các em học sinh gặp phải khó khăn nêu nếu tham vấn tháo gỡ kịp thời chắn giúp các em tự tin phát triển bản thân mợt cách tốt Vấn đề đặt lúc tìm hiểu xem khó khăn tâm lí các em gì? Nhu cầu tham vấn tâm lí các em mức độ nào? Lĩnh vực cần tham vấn nhiều ? Từ có cách thức tổ chức các hoạt động tham vấn tâm lý phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu học sinh Xuất phát từ lí chúng quyết định chọn đề tài: Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh dân tộc Lự, trường trung học phổ thông huyện Khop, tỉnh XayYaBuRy, nước CHDCND Lào làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Tâm lý học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh dân tộc Lự học trường trung học phổ thông, huyện KHỌP, Tỉnh XAYABURY, nước CHDCND Lào Trên sơ đề xuất mợt số biện pháp PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ Bảng 3.1 Những khó khăn tâm lí HS dân tộc Lự TTHPT Trong học Trong Trong quan Trong Vấn đề tập quan hệ hệ với bạn quan hệ giới bè với gia tính Số lượng ý kiến Nội dung với thầy khó khăn Số lượng ý Số lượng Số lượng ý đình Số lượng kiến ý kiến kiến ý kiến tâm lí Khơng khó khăn Bình thường Khó khăn 51 71 131 125 59 99 77 18 22 83 Bảng Đánh giá em về mức độ biểu khó khăn tâm lí học tập mà học sinh có thể gặp phải T T Các khó khăn học tập Khó khăn việc xác định mục đích, đợng học tập Khó khăn việc thực đúng nội quy, yêu cầu học tập Khó khăn việc xác định điểm mạnh, điểm yếu cách học Khó khăn việc hiểu lập kế hoạch định hướng cho quá trình học tập Khó khăn việc thích ứng với phương pháp, nội dung giảng dạy học tập 107 Khó Bình Khơng khă thườn khó n g khăn 17 97 36 55 95 100 44 18 83 49 19 87 44 Khó khăn việc xếp, phân phối thời gian học tập hợp lý Khó khăn việc tìm kiếm xử lý nguồn thông tin cho học Khó khăn việc chuẩn bị trước đến lớp Khó khăn việc tập trung chú ý vào 82 59 14 100 36 75 72 68 94 nghe ghi chép học 11 Khó khăn việc ghi nhớ nợi dung học 12 Khó khăn việc tham gia vào các hoạt 55 88 14 116 20 động học tập, các hoạt động ngoại khoá giáo 32 113 41 103 22 109 19 13 107 30 giảng 10 Khó khăn việc phối hợp quan sát, viên tổ chức 13 Khó khăn việc hợp tác với các thành viên tham gia học nhóm 14 Khó khăn việc vận dụng tri thức học vào việc giải quyết các tập các vấn đề thực tiễn 15 Khó khăn việc tự kiểm tra, đánh giá quá trình học tập bản thân 108 Bảng Đánh giá em về mức độ biểu khó khăn tâm lí quan hệ giao tiếp với bạn be mà học sinh có thể gặp phải T T 10 11 12 13 14 15 Mức độ lựa chọn Khơng Bình Khó Các khó khăn quan hệ ứng xử với bạn be khó thườn khăn khăn g Khó khăn việc thể tự tin, mạnh 88 59 dạn giao tiếp với bạn Khó khăn việc làm chủ trạng thái tâm 79 64 lí giao tiếp với bạn Khó khăn khơng biết cách bày tỏ cảm xúc với 63 74 13 bạn Khó khăn việc giúp đỡ bạn học 61 72 17 tập c̣c sống Khó khăn việc hiểu thơng cảm với 90 56 hồn cảnh bạn Khó khăn việc khẳng định vị trí 101 44 nhóm bạn Khó khăn việc sử dụng phương tiện 75 61 14 giao tiếp (ngôn ngữ, phi ngơn ngữ) phù hợp Khó khăn việc tạo hứng thú 43 101 nói chuyện dẫn dắt câu chuyện theo ý Khó khăn việc tạo thiện cảm tốt 100 41 với bạn bè Khó khăn việc cư xử phù hợp, đúng 87 59 mực với bạn bè Khó khăn việc thể tôn trọng, 91 55 tin tương quan hệ với bạn Khó khăn việc thể trung thành với 122 26 bạn Khó chia sẻ khó khăn với bạn 86 63 Khó đờng cảm với bạn 98 47 Khó khăn việc cân đối chuyện 54 86 10 tình cảm học tập 109 Bảng Đánh giá em về mức độ biểu khó khăn tâm lí quan hệ giao tiếp với các thành viên gia đình mà học sinh có thể gặp phải TT Các khó khăn quan hệ ứng xử với Mức độ lựa chọn Khơng Bình Khó thành viên gia đình khó khăn thườn khăn g Khó khăn việc đáp ứng yêu cầu, kỳ vọng bố mẹ đặt Khó khăn việc thể vui vẻ, hịa đờng với thành viên gia đình Khó khăn việc hiểu thơng cảm với thành viên gia đình Khó khăn việc thể cư xừ phù hợp với vị trí gia đình Khó khăn việc quan tâm, chăm sóc các thành viên gia đình Khó khăn việc thể sống có trách nhiệm với các thành viên gia đình Khó khăn việc thực đúng đủ quyền nghĩa vụ với các thành 73 69 104 40 111 37 105 36 75 60 15 69 68 13 107 34 107 41 viên gia đình Khó khăn việc thể kính nhường dưới, ngoan ngỗn lễ phép với ơng bà, bố mẹ 110 Bảng Đánh giá em về mức độ biểu khó khăn tâm lí vấn đề giới tính mà học sinh có thể gặp phải Mức độ lựa chọn Khơng Bình Khó TT Các khó khăn vấn đề giới tính khó khăn thườn khăn g Khó khăn việc tiếp xúc với bạn khác giới Khó tâm hoặc trình bày nguyện vọng 82 thay đổi giới tính với người khác như: bố 79 73 14 67 15 15 72 18 13 69 70 70 12 90 21 83 20 75 mệ, thầy cô, bạn bè Khó khăn việc thể tự tin, mạnh dạn giao tiếp với bạn khác giới Khó khăn việc làm chủ cảm xúc quan hệ, ứng xử với bạn khác giới Khó khăn việc hiểu bạn khác giới Khó khăn việc tạo thiện cảm tốt với bạn khác giới Khó khăn việc giữ mối quan hệ có chừng mực với bạn khác giới Khó khăn việc hẹn hị với bạn khác giới Khó khăn việc bợc lợ tình cảm với bạn khác giới (làm cho bạn hiểu rõ tình cảm mình) 10 Khó khăn việc thể chăm sóc, quan tâm đến bạn khác giới 11 Khó khăn việc thể cư xử phù hợp với bạn khác giới Bảng Đánh giá em về mức độ nhu cầu tham vấn tâm lý đối với các khó khăn tâm lí học tập mà học sinh có thể gặp phải 111 Mức độ nhu cầu Khơn Có hay Rất g cần không cần TT Các khó khăn học tập 10 11 12 13 14 15 Khó khăn việc xác định mục đích, động học tập Khó khăn việc thực đúng nợi quy, yêu cầu học tập Khó khăn việc xác định điểm mạnh, điểm yếu cách học Khó khăn việc hiểu lập kế hoạch định hướng cho quá trình học tập Khó khăn việc thích ứng với phương pháp, nội dung giảng dạy học tập Khó khăn việc xếp, phân phối thời gian học tập hợp lý Khó khăn việc tìm kiếm xử lý ng̀n thơng tin cho học Khó khăn việc chuẩn bị trước đến lớp Khó khăn việc tập trung chú ý vào giảng Khó khăn việc phối hợp quan sát, nghe ghi chép học Khó khăn việc ghi nhớ nợi dung học Khó khăn việc tham gia vào các hoạt đợng học tập, các hoạt động ngoại khoá giáo viên tổ chức Khó khăn việc hợp tác với các thành viên tham gia học nhóm Khó khăn việc vận dụng tri thức học vào việc giải quyết các tập các vấn đề thực tiễn Khó khăn việc tự kiểm tra, đánh giá quá trình học tập bản thân 37 60 53 64 68 18 58 63 29 59 56 35 64 53 33 55 77 18 63 56 31 67 67 16 70 60 20 56 63 31 50 66 34 70 68 12 58 68 24 59 54 37 56 56 38 Bảng Đánh giá em về mức độ biểu khó khăn tâm lí quan hệ giao tiếp với bạn be mà học sinh có thể gặp phải 112 TT 10 11 12 13 14 15 Các khó khăn quan hệ ứng xử với bạn be Mức độ nhu cầu Khơn Có hay Rất g cần khơng cần Khó khăn việc thể tự tin, 45 69 36 mạnh dạn giao tiếp với bạn Khó khăn việc làm chủ trạng thái tâm 64 62 24 lí giao tiếp với bạn Khó khăn khơng biết cách bày tỏ cảm 61 58 31 xúc với bạn Khó khăn việc giúp đỡ bạn học 53 74 23 tập c̣c sống Khó khăn việc hiểu thơng cảm với 54 61 35 hồn cảnh bạn Khó khăn việc khẳng định vị trí 66 56 28 nhóm bạn Khó khăn việc sử dụng phương tiện 58 59 33 giao tiếp (ngôn ngữ, phi ngơn ngữ) phù hợp Khó khăn việc tạo hứng thú 36 63 51 nói chuyện dẫn dắt câu chuyện theo ý Khó khăn việc tạo thiện cảm tốt 59 60 31 với bạn bè Khó khăn việc cư xử phù hợp, đúng 59 60 31 mực với bạn bè Khó khăn việc thể tôn trọng, 41 58 51 tin tương quan hệ với bạn Khó khăn việc thể trung thành với 69 61 20 bạn Khó chia sẻ khó khăn với bạn 60 43 47 Khó đờng cảm với bạn 53 61 36 Khó khăn việc cân đối chuyện 45 72 33 tình cảm học tập Bảng Đánh giá em về mức độ biểu khó khăn tâm lí quan hệ giao tiếp với các thành viên gia đình mà học sinh có thể gặp phải 113 TT Các khó khăn quan hệ ứng xử với Mức độ nhu cầu Khơn Có hay Rất thành viên gia đình g cần khơng cần Khó khăn việc đáp ứng yêu cầu, kỳ vọng bố mẹ đặt Khó khăn việc thể vui vẻ, hịa đờng với thành viên gia đình Khó khăn việc hiểu thông cảm với thành viên gia đình Khó khăn việc thể cư xử phù hợp với vị trí gia đình Khó khăn việc quan tâm, chăm sóc các thành viên gia đình Khó khăn việc thể sống có trách nhiệm với các thành viên gia đình Khó khăn việc thực đúng đủ quyền nghĩa vụ với các thành 67 46 37 72 52 26 73 58 19 69 55 26 70 46 34 56 54 40 74 43 33 71 44 35 viên gia đình Khó khăn việc thể kính nhường dưới, ngoan ngỗn lễ phép với ơng bà, bố mẹ Bảng Đánh giá em về mức độ biểu khó khăn tâm lí vấn đề giới tính mà học sinh có thể gặp phải Mức độ nhu cầu Khơn Có hay Rất TT Các khó khăn vấn đề giới tính Khó khăn việc tiếp xúc với bạn khác giới 114 g cần 62 khơng 74 cần 14 Khó tâm hoặc trình bày nguyện vọng thay đổi giới tính với người khác như: bố mệ, thầy cơ, bạn bè Khó khăn việc thể tự tin, mạnh dạn giao tiếp với bạn khác giới Khó khăn việc làm chủ cảm xúc quan hệ, ứng xử với bạn khác giới Khó khăn việc hiểu bạn khác giới Khó khăn việc tạo thiện cảm tốt với bạn khác giới Khó khăn việc giữ mối quan hệ có chừng mực với bạn khác giới Khó khăn việc hẹn hị với bạn khác giới Khó khăn việc bợc lợ tình cảm với bạn khác giới (làm cho bạn hiểu rõ tình cảm mình) 10 Khó khăn việc thể chăm sóc, quan tâm đến bạn khác giới 11 Khó khăn việc thể cư xử phù hợp với bạn khác giới 43 76 31 63 60 27 58 64 28 58 62 30 63 60 27 75 55 20 71 50 29 53 48 49 51 66 33 65 54 31 Bảng 10 Các lý khiến em cho học sinh cần phải được tham vấn tâm lý Mức độ lựa chọn TT Lý Em gặp khó khăn tâm lí mức đợ cao mà khơng tự giải qút Những khó khăn tâm lí mà em gặp phải ảnh 115 Khôn g đồng ý Phân vân Đồng ý 53 30 67 43 37 70 10 11 12 13 14 15 hương lớn đến em Em lo lắng, bối rối trước khó khăn tâm lí Em chưa đủ kinh nghiệm để giải quyết có kết quả các khó khăn tâm lí mà gặp phải Em nghĩ tham vấn tâm lí em tự giải quyết khó khăn tâm lí học tập hoặc ứng xử mà em gặp phải Tham vấn tâm lí giúp em tự tin phải đối mặt với khó khăn tâm lí Tham vấn tâm lí giúp em lựa chọn các biện pháp thích hợp để giải quyết khó khăn Em quan niệm sau tham vấn tâm lí em có thêm nhiều kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề c̣c sống Điều kiện để em đến với phịng tham vấn tâm lí thuận tiện Những người làm công tác tham vấn tâm lí thân thiện dễ gần Tham vấn tâm lí khơng có xa lạ với em Tham vấn tâm lí cần thiết với lứa tuổi đời sống em Không gian tham vấn tâm lí hợp lí Khó khăn tâm lí mà lứa tuổi chúng em gặp phải tương đối nhiều Em cần tâm vấn đề em với người có chun mơn để có trợp giúp hợp lí 51 27 72 33 30 87 49 27 74 28 34 88 50 21 79 39 12 99 48 36 66 36 46 68 42 38 70 47 34 69 52 25 73 41 47 62 39 22 89 Bảng 11 Lý khiến em có lựa chọn “ Có hay không cũng được ” “ không cần ” tham vấn tâm lý TT Mức độ chọn Khôn g Phân Đồng Lý đồng vân ý ý Em có thể tự giải quyết vấn đề 51 32 67 116 10 11 12 13 14 15 Em có thể nhờ giúp đỡ người thân (bố mẹ, anh chị…) Em chưa có nhiều thơng tin tham vấn tâm lí Em chưa tin vào dịch vụ tham vấn tâm lí nhà trường Em thấy e ngại, chưa quen với hoạt động tham vấn Em sợ lộ tên, tuổi, địa hoặc vấn đề Em sợ người khác nhìn nhận cho “có vấn đề” nên cần tham vấn Vấn đề em chưa đến mức cần đến tham vấn Nói thật, em chưa tin tương vào các cán bợ tham vấn họ người lạ với em Em nghĩ kết quả tham vấn không làm cho em thỏa mãn giải quyết cho vấn đề em Thời gian tham vấn không phù hợp với em Không gian tham vấn khơng hợp lí với em Em khó trình bày vấn đề trước người lạ Em phải bận nhiều việc nên khơng có nhiều thời gian để tham vấn Em khơng thích nhiều người biết khó khăn em tự em có thể giải qút khó khăn 45 35 70 38 27 85 39 31 80 48 27 75 30 34 86 51 22 77 38 11 101 36 32 82 33 42 75 45 49 35 31 70 70 50 25 75 32 44 74 27 24 99 Bảng 12 Khi gặp các khó khăn tâm lí, em thường giải T T Nội dung Rất thườn g xuyên 117 Mức độ Bình Thườn thườn g g xuyên Hiế m Khôn g Xin ý kiến các NTV các trung tâm tư vấn, tham vấn Xin ý kiến người thân hoặc người có uy tín Xin ý kiến thầy cô giáo Trao đổi xin ý kiến bạn bè tin cậy Tự giải quyết Âm thầm chịu đựng Để vấn đề tự qua Lúng túng không biết cách giải quyết thế 23 54 24 41 14 26 62 38 10 15 37 68 23 44 30 44 26 39 41 21 34 15 35 39 50 38 34 55 21 15 15 66 49 11 Bảng 13 Theo em, các yếu tố chủ quan dưới ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh T T Mức độ Rất Ảnh Bình Ít ảnh hươn thườn ảnh hương g g hươn g Nội dung Thói quen e ngại chia sẻ vấn đề với người khác Em chưa quen với tham vấn tâm lí Em chưa biết nhiều tham vấn tâm lí Vấn đề em em tự giải quyết Em sợ lợ bí mật Em biết cách giải qút khó khăn tâm lí Em e ngại cán bộ tham vấn chưa hiểu vấn đề em Khơng có nhà tham vấn hoặc nhà tâm lí trường học em 118 Khôn g ảnh hươn g 14 22 95 14 20 23 81 19 23 29 73 13 12 29 31 64 14 12 39 19 53 20 19 29 15 79 17 10 35 29 45 28 13 35 19 77 11 Bảng 14 Theo em, các yếu tố khách quan dưới ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh T T Nội dung Mức độ Bình Ít Rất Ảnh ảnh hươn thườn ảnh hươn g hươn hương g g Thời gian tham vấn chưa hợp lí Không gian tham vấn không phù hợp Sợ người chê cười tham vấn tâm lí Mọi người khuyên không nên tham vấn tâm lí Cán bộ tham vấn tâm lí giáo viên trường Bên cạnh em nhiều người khác có thể tư vấn cho vấn đề em Cán bộ tham vấn tâm lí người lạ nên khó hiểu vấn đề em Khơng ảnh g 37 16 70 17 10 30 22 68 18 12 45 28 52 15 10 40 15 58 19 18 40 14 76 11 31 12 73 21 13 19 16 80 20 15 X 119 120 ... cầu 10 1.2.5 Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh trung học phổ thông .11 1.3 Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh trường trung học phổ thông 19 1.3.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh. .. đến vấn đề nhu cầu, nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh, phân tích các luận văn, luận án, các đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề nhu cầu nói chung, vấn đề nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh. .. bản thân Tóm lại: Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh dân tộc Lự trường THPT huyện KHOP, tỉnh XAYABURY, nước CHDCND Lào Nhu cầu tham vấn tâm lí nhu cầu mong muốn nhà tham vấn tâm lí giúp đỡ,

Ngày đăng: 28/09/2019, 10:21

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Khách thể nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHU CẦU THAM VẤN

  • TÂM LÝ CỦA HỌC SINH

  • 1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu về tham vấn tâm lí trên thế giới:

  • 1.1.2 Vài nét nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lí ở Việt Nam và nước CHDCND Lào.

  • 1.2. Nhu cầu tham vấn tâm lý.

  • 1.2.1. Khái niệm nhu cầu.

  • 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu

  • 1.2.3 Các mức độ của nhu cầu

  • 1.2.5. Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh trung học phổ thông.

  • 1.2.5.1. Khó khăn tâm lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan