BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỒNG PHÚC – HUYỆN YÊN DŨNG – TỈNH BẮC GIANG

38 166 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỒNG PHÚC – HUYỆN YÊN DŨNG – TỈNH BẮC GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP,TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ, CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT, TẠI XÃ ĐỒNG PHÚC, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỒNG PHÚC – HUYỆN YÊN DŨNG – TỈNH BẮC GIANG Địa điểm thực tập : Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Dũng Người hướng dẫn : Vũ Thị Mai Giảng viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội Sinh viên thực hiện: Lương Thị Ngọc Lớp ĐH1CM – Trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội Yên Dũng ,tháng 02 năm 2015 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỒNG PHÚC – HUYỆN YÊN DŨNG – TỈNH BẮC GIANG Địa điểm thực tập : Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Dũng Người hướng dẫn : Vũ Thị Mai Giảng viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội Người hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Yên Dũng ,tháng 02 năm 2015 Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.2 Vị trí, chức nhiệm vụ, quyền hạn .4 1.2.1 Vị trí, chức 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 1.3 Tổ chức quản lý 1.4 Chiến lược phương hướng phát triển tương lai .7 1.4.1 Chiến lược phát triển 1.4.2 Phương hướng phát triển tương lai CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 10 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang 10 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .10 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 12 2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn xã Đồng Phúc – Yên Dũng – Bắc Giang 15 2.2.1 Khái quát trạng môi trường huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang 15 2.2.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 15 2.2.3 Khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt 16 2.2.4 Thực trạng quản lý chất thải rắn xã Đồng Phúc – Yên Dũng – Bắc Giang 17 2.2.5 Hiện trạng xử lý chất thải rắn xã Đồng Phúc – Yên Dũng – Bắc Giang .18 2.2.6 Đánh giá quan tâm người dân vấn đề chất thải rắn sinh hoạt 20 2.2.7 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2030 22 2.2.8 Những khó khăn công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt .23 2.3 Đề xuất giải pháp 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 PHỤ LỤC: 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 LỜI CẢM ƠN! Thực phương châm “ Học đơi với hành ”, đồng thời nhằm hồn thành chương trình đào tạo trường ĐH Tài ngun Mơi Trường Hà Nội, sinh viên trước trường trải qua khoảng thời gian thực tập, thực tế Thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng sinh viên Với riêng tơi, q trình thực tập tốt nghiệp lúc củng cố lại kiến thức lý thuyết mà học trường Nó cho tơi nhìn thực tế hơn, tổng quan chi tiết tơi học hỏi ngành Cơng nghệ Mơi trường Bên cạnh đó, tơi học hỏi thêm tác phong công việc, khả giao tiếp, thu thập thơng tin… Trước thực tế đó, trí ban giám hiệu nhà trường, trưởng khoa Khoa Mơi trường, tơi có nguyện vọng thực tập Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang đồng ý từ phía nhà trường sở thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thị Mai tận tình hướng dẫn tơi hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp ! Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán bộ, nhân viên phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Dũng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Chị Nguyễn Thị Hồng Liên trực tiếp hướng dẫn tơi giúp tơi hồn thành tốt báo cáo Do thời gian kiến thức thân nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với cơng việc thực tế, trình thực tập báo cáo tơi nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong góp ý, bảo từ phía thày giáo anh, chị đơn vị thực tập để tơi hồn thiện thân báo cáo tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Yên Dũng, ngày tháng năm 2015 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề thực tập: Trong năm gần công tác bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Nhưng ngày nay, với phát triển thị, q trình cơng nghiệp hố, đại hố làm nhiễm nguồn nưóc, đất, khơng khí Và nay, việc xây dựng khu cơng nghiệp, nhà máy, xưởng sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư làm ảnh hưỏng tới sức khoẻ người sinh vật.Chính xã hội phát triển, q trình thị hố diễn nhanh nên việc quản lý bảo vệ mơi truờng nhà nước khó khăn Khi xã hội phát triển vấn đề mơi trường nảy sinh nhiều Hiện nay, địa bàn huyện Yên Dũng có biểu nhiễm phát triển khu công nghiệp, gia tăng lượng thải nước, chất thải rắn Sự gia tăng dân số gây sức ép lên môi trường tài nguyên, ý thức hiểu biết người bảo vệ mơi trường thấp Từ lý mà em, lựa chọn chuyên đề để tìm hiểu công tác quản lý môi trường địa bàn huyệnYên Dũng, từ đưa giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế phát huy ưu điểm để công tác quản lý môi trường tốt đạt hiệu Hơn nữa, trình thực tập, thực tế với anh, chị quan, đặt câu hỏi cho : “ Tại phải thực chuyên đề thị trấn, chất thải thu gom xử lý, xã cuối huyện, cuối tỉnh Đồng Phúc ?” Và để trả lời câu hỏi đó, tơi lần chọn chun đề Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề thực tập Đối tượng thực hiện: thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đồng Phúc – Yên Dũng – Bắc Giang Phạm vi thực hiện: Chuyên đề thực Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Dũng từ ngày 08/01/2015 đến ngày 06/03/2015 Phương pháp thực hiện:  Phương pháp quan sát : Ghi chép điều tra thực địa  Phương pháp thu thập thông tin vấn : Cán Phòng Tài ngun & Mơi Trường huyện Yên Dũng dân cư địa bàn  Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu liên quan : Hiện trạng chung môi trường, dân số, lượng chất thải rắn phát thải…  Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp  Xử lý số liệu phương pháp thống kê Mục tiêu nội dung chuyên đề Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào công việc thực tế - Rèn luyện kỹ giao tiếp, đọc tài liệu, tổng hợp số liệu viết báo cáo - Đánh giá thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đồng Phúc – Yên Dũng – Bắc Giang Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ mơi trường Nội dung: - Tìm hiểu phòng Tài ngun Mơi trường huyện n Dũng - Tìm hiểu thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đồng Phúc – Yên Dũng – Bắc Giang - Đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đồng Phúc – Yên Dũng – Bắc Giang - Đưa kết luận kiến nghị Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Tóm lược trình hình thành phát triển Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Nghị định 37/2014/NĐ –CP ngày 05/05/2014 phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, định hình thành Phòng Tài Ngun Mơi Trường (TN & MT) huyện n Dũng Hình 1.1 : Phòng Tài ngun Mơi trường huyện n Dũng Tổ chức phòng Tài Ngun Môi Trường quan chuyên môn thuộc UBND huyện n Dũng Phòng Tài Ngun Mơi Trường: tham mưu, giúp UBND huyện Yên Dũng thực chức quản lý nhà nước tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài ngun khống sản; mơi trường; khí tượng; thủy văn; đo đạc; đồ 1.2 Vị trí, chức nhiệm vụ, quyền hạn 1.2.1 Vị trí, chức - Phòng Tài ngun Mơi trường quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường gồm: đất đai, tài ngun nước, khống sản, mơi trường, biến đổi khí hậu - Phòng Tài ngun Mơi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp huyện; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn - Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước thuộc lĩnh vực tài ngun mơi trường - Tổ chức thực văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên môi trường; theo dõi thi hành pháp luật tài nguyên môi trường - Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện tổ chức thực sau phê duyệt - Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSD đất), quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện - Theo dõi biến động đất đai; thực việc lập, quản lý, cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thơng tin đất đai cấp huyện - Tham gia xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất địa phương; tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định pháp luật; tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định trưng dụng đất, gia hạn trưng dụng đất - Tổ chức đăng ký, xác nhận kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ mơi trường kế hoạch phòng ngừa, ứng phó khắc phục cố mơi trường địa bàn; thực công tác bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn; lập báo cáo trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, cụm công nghiệp, khu du lịch địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ liệu tài nguyên nước, môi trường đa dạng sinh học địa bàn - Tham gia thực giải pháp ngăn ngừa kiểm sốt lồi sinh vật ngoại lai xâm hại; tiếp nhận, xử lý thông tin, liệu sinh vật biến đổi gen sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen, quản lý nguồn gen; tham gia tổ chức thực kế hoạch, chương trình bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái, loài nguồn gen - Thực biện pháp bảo vệ chất lượng tài nguyên nước, nguồn nước sinh hoạt địa phương; điều tra, thống kê, tổng hợp phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc thực trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật việc trám lấp giếng -Tổ chức ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước; theo dõi, phát tham gia giải cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo thẩm quyền - Tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước theo thẩm quyền - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện giải theo thẩm quyền cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật vấn đề khác có liên quan cho tổ Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 chức, cá nhân phép hoạt động khoáng sản địa phương theo quy định pháp luật - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định pháp luật - Tổ chức thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tham gia cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn cấp huyện - Tổ chức thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, bảo vệ tài ngun, mơi trường biển hải đảo (đối với huyện có biển, hải đảo) - Theo dõi, kiểm tra tổ chức, cá nhân việc thực quy định pháp luật tài nguyên môi trường; giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện - Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tham gia quản lý tổ chức hoạt động hội tổ chức phi phủ lĩnh vực tài nguyên môi trường thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện - Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường công chức chuyên môn tài nguyên môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã - Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Tài nguyên Môi trường - Quản lý tổ chức máy, vị trí việc làm, biên chế công chức, cấu ngạch công chức, thực chế độ tiền lương, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Phòng theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện - Quản lý chịu trách nhiệm tài chính, tài sản Phòng theo quy định pháp luật - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nguồn tài dịch vụ cơng lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp huyện giao theo quy định pháp luật Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 1.3 Tổ chức quản lý Tổ chức đơn vị Phòng TN & MT gồm : - 01 Trưởng phòng : Nguyễn Hồng Giang - 02 Phó Trưởng phòng : ông Ong Thế Chung, ông Lại Văn Hà bà Phòng Thị Ngân - 01 Giám đốc văn phòng : Vũ Văn Tiến - Và chuyên viên Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trước pháp luật tồn hoạt động Phòng Các Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng trước pháp luật nhiệm vụ phân công Việc bổ nhiệm Trưởng phòng Phó Trưởng phòng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định theo tiêu chuẩn chức danh Sở Tài nguyên Mơi trường trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo quy định pháp luật Việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật chế độ, sách khác Trưởng phòng Phó Trưởng phòng thực theo quy định pháp luật - Biên chế cơng chức Phòng Tài ngun Mơi trường giao sở vị trí việc làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động nằm tổng biên chế công chức quan, tổ chức hành huyện cấp có thẩm quyền giao - Căn chức năng, nhiệm vụ, danh mục vị trí việc làm, cấu ngạch cơng chức cấp có thẩm quyền phê duyệt, hàng năm Phòng Tài ngun Mơi trường xây dựng kế hoạch biên chế công chức theo quy định pháp luật bảo đảm thực nhiệm vụ giao 1.4 Chiến lược phương hướng phát triển tương lai 1.4.1 Chiến lược phát triển Xây dựng phát triển phòng TN & MT ngày vững mạnh Hồn thành tốt nhiệm vụ giao Bảo vệ gìn giữ nguồn tài ngun huyện nói riêng, tỉnh quốc gia nói chung Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, hướng tới mục tiêu chung toàn xã hội phát triển bền vững Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 Hiện nay, xã Đồng Phúc có thơn : Cao Đồng, Đồng Nhân, Hoàng Phúc tiến hành tổ chức thu gom chất thải rắn Tuy nhiên, hoạt động không thường xun chưa hiệu cao Vì thu gom nhỏ lẻ theo thơn, xóm chở đến bãi đất trống đổ, khơng có hình thức xử lý Tái sử dụng: hình thức áp dụng với chất thải mà có khả sử dụng lại rau, củ, quả, thức ăn thừa, người dân chuyển chúng sang mục đích chăn ni Đây hình thức tái sử dụng mang tính tiết kiệm khơng mà mang lại hiệu kinh tế Tại hộ gia đình chăn ni lớn đa số có hình thức làm hầm biogas để tận dụng chất thải từ chăn nuôi, chất thải hữu dễ phân hủy Các vật liệu kim loại, chai thủy tinh, người dân tích lại sau bán cho người thu mua phế liệu Tại cửa hàng sửa chữa tơ, xe máy bình ác quy, sắt thép thu mua phục vụ công tác tái chế Hình thức tái chế, tái sử dụng khơng mang lại hiệu công tác bảo vệ môi trường mà tiết kiệm khoản tiền khơng nhỏ hộ gia đình nơng thơn Thu gom hình thức mà hầu hết người dân có mong muốn có hình thức tới tận hộ gia đình Nhưng điều kiện tự nhiên, sở vật chất nhiều thiếu thốn, nên nay, xã Đồng Phúc có thơn : Cao Đồng, Đồng Nhân, Hồng Phúc tiến hành tổ chức thu gom chất thải rắn Tuy nhiên, hoạt động không thường xuyên chưa hiệu cao Vì thu gom nhỏ lẻ theo thơn, xóm chở đến bãi đất trống đổ, khơng có hình thức xử lý Theo kế hoạch Phòng Tài ngun Mơi trường huyện, tổ vệ sinh xã hỗ trợ kinh phí để mua trang thiết bị dụng cụ lao động phục vụ công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt xã Các xã nghiên cứu lập kế hoạch xây dựng bãi rác thải cho riêng 2.2.6 Đánh giá quan tâm người dân vấn đề chất thải rắn sinh hoạt Theo kết điều tra địa bàn xã, rút kết luận sau : - Hiện tại, hiểu biết lĩnh vực môi trường người dân chưa đồng - Tuy nhiên, đa số hộ dân vấn mong muốn thu gom rác thải chấp nhận trả phí Theo số liệu vấn hộ gia đình, số người dân có nhận xét chung tình hình mơi trường huyện tốt, chưa có tượng ô nhiễm vấn đề chất thải rắn sinh hoạt Nhưng số hộ khác lại cho tượng nhiễm có, khu chợ địa bàn, khu đất trống xử dụng để đổ rác không hợp lý, mương … Trong quan điểm người dân vấn đề ảnh hưởng ô nhiễm rác thải nào: phận người dân cho ảnh hưởng tới sức khỏe người, đại phận người hiểu biết họ cho ảnh hưởng tới ba: sản xuất kinh doanh, sức khỏe người, cảnh quan thơn xóm Một số hộ dân có ý kiến : “ chúng tơi muốn thu gom rác thải có hình thức xử lý rác phù hợp Bây thời nông thôn rồi, đường làng đổ bê tông rồi, đổ rác đường bẩn lắm, tơi chẳng biết làm nào, đành cho vào bao buộc lại chờ đội niên xóm tháng thu 1,2 lần” 21 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 Hình 2.4: Chất thải rắn người dân cho vào bao tải chờ ngày thu gom Các hình thức tuyên truyền bảo vệ môi trường đa phần người dân tham gia nhiệt tình Tuy nhiên, nhiều cá nhân, gia đình chưa thực Hình 2.5: Những khó khăn cơng tác quản lý 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 2.2.7 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2030 Theo báo cáo Quy hoạch Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Yên Dũng năm 2011 : Thu gom xử lý 100% rác thải sinh hoạt thị trấn 80% rác thải sinh hoạt nông thôn với khối lượng 0,8 kg/ng.ngđ Bảng 2.3: Một số tiêu kinh tế kỹ thuật chính: Hạng mục Đợt đầu (năm 20132020) - Đất 45 50 m2/người - Đất cơng trình công cộng 3,5 m2/người - Đất xanh ≥4m2/người Các tiêu HTKT - Tiêu chuẩn cấp điện sinh hoạt 170w/người - Cơng trình cơng cộng - Khu cơng nghiệp - Cấp nước 80 l/người/ng.đ cấp cho 80% dân - Thốt nước bẩn, vệ sinh mơi trường + Thốt nước 72l/người/ng.đ (lấy 90% tiêu chuẩn cấp nước) + Rác thải 0,8kg/người/ngày - Giao thông đô thị đảm bảo + Tỷ lệ giao thông /đất ĐT ≥13% + Mật độ mạng lưới đường 6,58km/km2 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại: Diện tích cần tăng thêm để đảm bảo cho việc thu gom, xử lý chất thải địa bàn huyện đến năm 2020 26,15 Phân bổ cho xã thị trấn sau: Diện tích đất Diện tích đất Tên ĐVHC cấp Tên ĐVHC cấp TT bãi thải, xử lý TT bãi thải, xử lý xã xã chất thải (ha) chất thải (ha) TT Neo 0,43 12 Xã Tân Liễu 1,07 TT Tân Dân 2,00 13 Xã Yên Lư 0,30 Xã Cảnh Thụy 1,00 14 Xã Nham Sơn 7,20 Xã Thắng Cương 0,30 15 Xã Lão Hộ 0,50 Xã Tư Mại 0,95 16 Xã Tân An 1,00 Xã Tiến Dũng 1,62 17 Xã Hương Gián 1,10 Xã Đức Giang 1,07 18 Xã Xuân Phú 1,35 Xã Đồng Việt 0,80 19 Xã Quỳnh Sơn 1,00 Xã Đồng Phúc 1,50 20 Xã Lãng Sơn 1,51 10 Xã Nội Hồng 0,50 21 Xã Trí n 0,50 11 Xã Tiền Phong 0,45 2.2.8 Những khó khăn cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Địa bàn nghiên cứu có diện tích tự nhiên lớn, cư dân định cư theo làng, xóm nên cơng tác bảo vệ mơi trường chưa đáp ứng hồn chỉnh nhu cầu đặt Đặc biệt xã xa trung tâm công tác tuyên truyền gặp nhiều hạn chế, ý thức hộ kinh doanh dịch vụ chưa cao Họ hiểu pháp luật mà cho với hình thức kinh doanh nhỏ lẻ gia đình khơng thể ảnh hưởng tới môi trường Nên việc vứt rác không nơi quy định họ tiếp tục làm Kinh phí phục vụ cho việc bảo vệ mơi trường gặp nhiều hạn chế, nên việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt xã gặp nhiều khó khăn 2.3 Đề xuất giải pháp “Phát triển bền vững” chiến lược hàng đầu quốc gia Cùng với phát triển kinh tế, chất lượng sống nâng cao lượng rác thải tăng nhanh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường sức khoẻ người Rác thải sinh hoạt vấn đề môi trường trầm trọng mà người dù đâu phải tìm cách để đối phó Để cụ thể hố cho quan điểm trên, theo tơi cần thực số biện pháp sau : Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức người dân Theo tôi, giải pháp nên thực đầu tiên, có ý nghĩa định đến hiệu giải pháp sau 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 Từ xưa đến nay, người dân Việt Nam ta ln mang trái tim u thương người, quê hương đất nước, gia đình Vì cách thức tuyên truyền tinh tế, cách, phù hợp tơi nghĩ mang lại hiệu tương đối cao Tăng cường chất lượng công tác quản lý Giải pháp nên xuất phát từ việc đào taok đội ngũ cán bộ, nhân viên với kỹ chuyên môn cần thiết Thiết lập hệ thống pháp luật phục vụ cho công tác quản lý Quản lý trơng qua dự án, chương trình môi trường Xuất phát từ ý tưởng Rác củng hàng hố, rác buôn bán sinh lợi nhuận Hiện nay, rác thải nguồn nhiên liệu Có thể dùng rác thải chế tạo beton lót đường, đê chắn sóng Nguồn kim loại thu hồi rác thải có giá trị, tái sử dụng chúng giảm lượng hao phí tài ngun lớn Đó bí thành công việc xử lý rác thải Mở đường cho sản xuất chế phát triển  Các công ty thu gom, mua lại chai lọ mà đựng sản phẩm mà cơng ty bán thị trường để tiến hành tái chế Một việc làm giúp làm giảm việc thải bỏ chai lọ sau sử dụng khuyến khích người tiêu dùng mua đổ vào chai lọ có sẵn, so với việc thu gom, tái sử dụng chai lọ việc sử dụng bao bì giấy thuận tiện Nhà nước nên có sách giảm thuế cho doanh nghiệp thực tốt vấn đề sản phẩm thân thiện với môi trường  Sản xuất nynon hữu dễ phân huỷ, hoạt động thương mại, nylon không cho mà người tiêu dùng phải mua Điều khiến người tiêu dùng ý thức việc sử dụng lại  Đối với công ty sản xuất thiết bị tiêu dùng, sinh hoạt, buộc nhà sản xuất phải có trách nhiệm với sản phẩm hàng hố mình, trách nhiệm cụ thể hố luật, họ phải tìm cách cải thiện sản phẩm sản xuất cho lắp đặt, phân loại, tái chế sau hết thời hạn sử dụng Trong lĩnh vực quản lý thu gom, xử lý chất thải sang hạch tốn kinh doanh có hiệu quả, có ký kết hợp đồng, nâng cao chất lượng dịch vụ, tránh tình trạng độc quyền khép kín Điều buộc công ty hay doanh nghiệp phải suy nghĩ để thay đổi, nhìn chung giúp nâng cao trình độ cơng nghệ thành phố nghành sản xuất buộc phải sản xuất thân thiện với môi trường Phân loại rác hộ gia đình Mục tiêu : Rác thải rắn mang tính hỗn hợp nên q trình xử lý rác gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cần có triển khai phân loại rác thải từ nguồn phát sinh Nhằm nâng cao hiệu cá hoạt động tiếp theo, việc quản lý rác tốt hơn, hạn chế ô nhiễm môi trường cải thiện môi trường đô thị Đồng thời giảm nhu cầu đất đai giảm chất thải buộc phải chôn lấp, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đem lại hiệu kinh tế cho xã hội  Khuyến khích tận dụng tối đa, triệt để vật dụng sử dụng trước vướt bỏ ( chai, lọ, bao bì, giấy,…), giúp giảm nguồn thải.Hạn chế việc sử dụng đồ vật “dùng lần”  Trong gia đình, sử dụng thùng rác để chứa chất thải tái chế khơng thể tái chế.Viêc sử dụng giúp tiện dụng phân loại chất thải  Tại khu đông dân cư, cần bố trí khu vực đặc biệt, quy định làm việc cụ thể hàng ngày, người dân có trách nhiệm đến phải mang rác phân 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 loại tới Xung quanh có treo nhiều biển, băng-rơn… nhắc nhở ngưởi phải mang rác đến điểm hẹn giờ, phải đổ hết chất lỏng chai lọ, tất vật sắc kim may, dao cao, thuỷ tinh…có thể gây thương tích cho người dọn rác, phải gói vào giấy ghi bên đựng rác vào thùng nhựa hay bao nhựa chắn  Thu phí rác thải, người phải trả tiền cho việc phát thải mình, tiền sử dụng cho việc thu gom xử lý rác Có thể dùng hình thức thu phí để khống chế rác thải, buộc người dân thải lượng rác định, vượt q phải đóng phí phạt nặng hành vi đổ rác thải bừa bải  Cần thiết phải xây dựng phát triển chương trình giáo dục cộng đồng thơng tin đại chúng Trong chương trình nêu rõ tác hại rác với mơi trường cộng đồng, lợi ích mà mơi trường cộng đồng thu tiến hành phân loại rác gia đình, vấn đề làm cho cộng đồng, điều này, người dân, gia đình, cảm thấy vui làm việc có ích cho người, chình cảm giác khuyến khích cho việc làm phân loại rác, khơng gia đình mà nơi khác nơi công cộng quan… Trong chương trình giáo duc cộng đồng nên phát kèm theo kiến thức chế phát triển sạch, xuất xanh…theo hướng đại chúng hoá, để người hiểu rõ, tìm cách ứng dụng nge vào sống gây tác động vào tiềm thức lâu dài, tác động đến hành động người Ngồi giúp nâng cao trình độ chung xã hội  Cần tuyên truyền để thay đổi thói quen người dân tác hại việc lạm dụng sử dụng túi nylon sức khoẻ môi trường sống, kết hợp với việc tạo dần đưa vào sử dụng loại bao bì chất liệu an tồn với mơi trường Việc thay đổi thói quen cộng đồng không đơn giản thực được, người ý thức trách nhiệm đới với sống thân cơng đồng Thu gom rác nguồn  Bố trí thùng rác cơng cộng, vừa mỹ quan phải đáp ứng nhu cầu bỏ rác, thực tế, Tp.MC việc tìm thùng rác trung tâm thành phố hay bên lề đường khó khăn khơng  Tại khu thương mại, vui chơi, chợ chi phí dịch vụ tính phí vệ sinh kèm theo, bố trí khu vực thu gom rác, rác lấy vào cuối ngày Xây dựng nhà máy xử lý CTR Về đầu vào, rác thải sinh hoạt chưa có nhiều thành phần, chia thành dạng : dạng tái chế khơng thể tái chế Đối với dạng tái chế, thông thường loại rác có nguồn gốc hữu cơ, dùng đưa vào hầm ủ phân compost, sản xuất phân bón, chi phí cho loại phân rẻ, tốn chi phí cho việc ủ rác thành phân bón cơng chun chở, khơng tốn chi phí cho việc ngun liệu đầu vào, ngồi gia để khuyến khích loại hình này, Nhà nước ban hành sách giúp hỗ trợ công ty tham gia lĩnh vực ( ưu đãi thuế, hỗ trợ giá cả, thị trường, giúp đỡ khâu quảng cáo, đưa sản phẩm phân bón vi sinh vật đến tay người tiêu dùng…, điều giúp khuyến khích cơng ty tập trung vào việc nghiên cứu công nghệ để giúp hoàn thiện việc xử lý đầu cho rác thải sinh hoạt nói riêng loại rác thải nói chung, Về tài : Kinh phí đầu tư xây dựng : xin dự án, vay quỹ môi trường 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 Kinh phí vận hành người dân đóng phí hỗ trợ nhà nước Phát triển quản lý dịch vụ thu gom rác tư nhân, tao động lực cạnh tranh với công ty hay doanh nghiệp khác Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch xây dựng đô thị  Đẩy mạnh công tác quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị  Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường hoạt động có tính phong trào ngành, tổ chức đồn thể quản lý vấn đề mơi trường liên ngành, liên vùng để triển khai ngày hiệu hơn, đạt mục tiêu đề Nhận xét: Để phù hợp với tình hình thực tế địa phương đồng thời khắc phục nhược trạng chất thải rắn đáp ứng nhu cầu người dân xã Đồng Phúc theo : - Xã Đồng Phúc nên tập trung thu gom chất thải tồn xã phối hợp xã lân cận để việc thu gom xử lý tập trung, hiệu kinh tế - Do điều kiện kinh tế sở hạ tầng địa phương thấp Xã Đồng Phúc nên chọn giải pháp chôn lấp hợp vệ sinh để xử lý chất thải 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015  Tính tốn mạng lưới thu gom chất thải rắn cho xã Đồng Phúc: - Tính khối lượng, thể tích chất thải rắn thu gom Trong đó:  Lượng chất thải rắn phát sinh trung bình xã Đồng Phúc 0,52 kg/ng.ngđ  Tỉ lệ thu gom : 80%  Khối lượng CTR thu gom = Dân số x Lượng CTR phát sinh x Tỉ lệ thu gom  Thể tích CTR = Khối lượng CTR thu gom : Trọng lượng riêng CTR  Trọng lượng riêng CTR : 508 kg/m3 Bảng 2.4: Bảng tính khối lượng chất thải rắn Khối lượng Lượng CTR Thể tích Dân số Tỉ lệ thu CTR thu STT Thôn phát sinh CTR thu ( người) gom ( % ) gom ( kg/ng.ngđ ) gom ( m3) (kg/ngđ) Việt Thắng 1934 0,52 80 804,544 1,583748031 Đồng Nhân 1745 0,52 80 725,92 1,428976378 Hoàng Phúc 824 0,52 80 342,784 0,674771654 Cao Đồng 1754 0,52 80 729,664 1,436346457 Bắc Sơn 615 0,52 80 255,84 0,503622047 Hạ Nàng 354 0,52 80 147,264 0,289889764 Nam Sơn 2089 0,52 80 869,024 1,710677165 Cựu Trên 476 0,52 80 198,016 0,389795276 Cựu Dưới 312 0,52 80 129,792 0,255496063 10 Tổng 10103 4202,848 8,273322835 - Chọn hệ vận chuyển : Do dân cư sinh sống theo thơn, xóm, mật độ dân số thấp ( 575 người/km2 ), vậy, để tiết kiệm chi phí vận chuyển việc thu gom thực ngày lần Để tiết kiệm chi phí phù hợp với điều kiện sở vật chất địa phương, việc thu gom chất thải rắn thực sau :  Tại ngã ba, ngã tư đặt thùng rác tích 120 (l)  Các ngõ nhỏ, chất thải thu gom xe đẩy tay tích 400 (l) tập kết ngã ba, ngã tư ( nơi đặt thùng rác )  Xe chở rác tích m2 - Thiết kế mạng lưới thu gom:  Chất thải rắn thu gom theo thôn tập kết bãi chôn lấp chung xã Đồng Phúc  Số thùng, số xe thu rác, số xe đẩy tay tính tốn thể bảng sau: 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 Bảng 2.5 : Bảng tính số xe, thùng thu gom chất thải rắn Khối lượng Thể tích CTR STT Thơn CTR thu Thể tích thu gom Số gom CTR thu ngày thùng 3 (kg/ngđ) gom ( m ) (m) rác 804,544 1,583748031 Việt Thắng 3,167496062 26 725,92 1,428976378 Đồng Nhân 2,857952756 23 342,784 0,674771654 Hoàng Phúc 1,349543308 11 729,664 1,436346457 Cao Đồng 2,872692914 24 255,84 0,503622047 Bắc Sơn 1,007244094 147,264 0,289889764 Hạ Nàng 0,579779528 869,024 1,710677165 Nam Sơn 3,42135433 29 198,016 0,389795276 Cựu Trên 0,779590552 129,792 0,255496063 Cựu Dưới 0,510992126 4202,848 8,273322835 10 Tổng 16,54664567 137 Bản vạch tuyến thu gom chất thải rắn đính kèm phụ lục 29 Số xe đẩy tay 7 2 43 Số xe 2 1 1 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong tháng thực tập vừa qua, giúp đỡ dẫn cô Vũ Thị Mai anh, chị công tác Phòng Tài ngun Mơi Trường huyện n Dũng tơi nhận thấy : Khi thực tập Phòng Tài nguyên Môi trường, học học cách ứng xử, giao tiếp, hòa nhập với người Qua q trình quan sát tìm hiểu, tơi có kiến thức tổ chức phòng ban, chức năng, nhiệm vụ phòng Tài ngun Mơi trường Bên cạnh đó, tơi đọc, cập nhật điều luật, văn pháp luật nhất; biết cách làm Cam kết bảo vệ môi trường Đề án bảo vệ môi trường Từ thông tin mà anh, chị quan chia sẻ hiểu biết mà thu thực chuyên đề “ Tìm hiểu thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đồng Phúc ” tơi có kết luận sau :  Hiện nay, Yên Dũng, vấn đề môi trường quan tâm với hàng loạt mục tiêu đề  Công tác quản lý môi trường liên tục phát triển Tuy nhiên việc quản lý gặp nhiều khó khăn trình độ dân trí, điều kiện kinh tế thấp  Đa số chất thải rắn huyện Yên Dũng chưa thu gom xử lý hợp vệ sinh  Tại xã Đồng Phúc, công tác thu gom, xử lý chất thải rắn tập chung chưa có Việc thu gom nhỏ lẻ, xử lý chủ yếu phương pháp đốt  Mức độ quan tâm người dân mơi trường thấp Từ tìm hiểu trên, để phù hợp với điều kiện địa phương, đưa số giải pháp để khắc phục nhược điểm thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn xã Đồng Phúc Theo tơi ngồi việc tăng cường, phổ biến, giáo dục người dân giải pháp thu gom xử lý tập chung nên thực Song song với việc học tập kiến thức chun mơn, tơi học kỹ làm việc nhóm, kỹ đọc hiểu, tổng hợp thông tin, kiến thức viết báo cáo Mặc dù hướng dẫn, bảo tận tình, thời gian có hạn lực thân hạn chế, nên tơi nhận thấy thân báo cáo tơi nhiều thiếu sót Kiến nghị: Đối với thân : Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo từ phía thày anh, chị đơn vị thực tập Tôi xin kiến nghị với nhà trường tạo điều kiện cho thực tập, thực tế nhiều Đối với chuyên đề báo cáo : Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo từ phía thày anh, chị đơn vị thực tập Tôi xin kiến nghị với Phòng Tài ngun Mơi trường huyện n Dũng UBND xã Đồng Phúc: - Xây dựng chương trình, dự án môi trường - Tăng cường quản lý môi trường - Tổ chức giảng dạy kiến thức môi trường cho hệ niên, tuyên truyền, nâng cao hiểu biết ý thức bảo vệ môi trường cho người dân 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 - Tiến hành thu gom xử lý chất thải rắn diện rộng, quy mơ tồn huyện ( ) để tăng hiệu xử lý, tiết kiệm chi phí - Tham khảo ý kiến, ý tưởng bảo vệ môi trường từ người dân đến cán bộ, nhân viên để đưa giải pháp thiết thực nhất, hiệu - Tham khảo báo cáo tơi, xem ví dụ ý tưởng bảo vệ môi trường để làm sở phát triển ý tưởng tốt đưa vào thực tiễn nhằm giúp cho môi trường cải thiện tốt 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo quy hoạch huyện Yên Dũng năm 2011 Báo cáo tổng kết Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Dũng năm 2013 http://yendung.bacgiang.gov.vn/ 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 PHỤ LỤC: Những hình ảnh thu thập trình thực tập Hình 1: Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Yên Dũng 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 Hình 2: Thực tập phòng Tài ngun Mơi trường huyện n Dũng Những hình ảnh thu thực tế xã Đồng Phúc : Hình 3: Mương tưới, tiêu nước thơn Việt Thắng Hình 4: Đường liên xã Thơn Hồng Phúc 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2015 Hình 5: “ Bãi rác ” tự phát Mặt vạch tuyến thu gom huyện Yên Dũng Nhật ký thực tập 35

Ngày đăng: 28/09/2019, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN!

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

    • 1.2. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn.

      • 1.2.1. Vị trí, chức năng.

      • 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

      • 1.3. Tổ chức quản lý.

      • 1.4. Chiến lược và phương hướng phát triển trong tương lai.

        • 1.4.1. Chiến lược phát triển.

        • 1.4.2. Phương hướng phát triển trong tương lai.

        • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP.

          • 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang.

            • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên.

            • 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.

            • (Nguồn số liệu: Niêm Giám thống kê 2011; Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011)

              • 2.2. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn tại xã Đồng Phúc – Yên Dũng – Bắc Giang.

                • 2.2.1. Khái quát hiện trạng môi trường huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang.

                • 2.2.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.

                • 2.2.3. Khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt.

                • Bảng2.2: Thành phần CTRSH trên địa bàn nghiên cứu

                  • 2.2.4. Thực trạng quản lý chất thải rắn xã Đồng Phúc – Yên Dũng – Bắc Giang.

                  • 2.2.5. Hiện trạng xử lý chất thải rắn tại xã Đồng Phúc – Yên Dũng – Bắc Giang.

                  • 2.2.6. Đánh giá về sự quan tâm của người dân về vấn đề chất thải rắn sinh hoạt.

                  • 2.2.7. Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2030.

                  • 2.2.8. Những khó khăn trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt.

                  • 2.3. Đề xuất giải pháp.

                  • Bản vạch tuyến thu gom chất thải rắn được đính kèm trong phụ lục.

                  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan