HỆ THỐNG GIÁM sát điều KHIỂN tủ sấy HOA QUẢ

61 389 3
HỆ THỐNG GIÁM sát   điều KHIỂN tủ sấy HOA QUẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT -0O0 - LÊ THỊ HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: HỆ THỐNG GIÁM SÁT - ĐIỀU KHIỂN TỦ SẤY HOA QUẢ Chuyên ngành: Điện HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT -0O0 - LÊ THỊ HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: HỆ THỐNG GIÁM SÁT - ĐIỀU KHIỂN TỦ SẤY HOA QUẢ Chuyên ngành: Điện Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Đường HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o o0o-Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm2018 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà Lớp: K64DN Ngành: Sư Phạm Kỹ Thuật Tên đề tài: Hệ thống giám sát - điều khiển tủ sấy hoa Các số liệu ban đầu - Thể tích tủ sấy : 250 lít ~ - 5kg hoa - Nhiệt độ sấy : 28 – 100 0C (tùy thuộc vào loại sấy) Nội dung phần thuyết minh: - Chương I : Tổng quan công nghệ sấy hoa - Chương II : Tổng quan thiết bị điều khiển PLC - Chương III: Khái quát hệ thống điều khiển - giám sát SCADA phần mềm WinCC - Chương IV: Chế tạo mơ hình lập trình giám sát điều khiển hệ thống Các vẽ đồ thị: - ………………………………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Văn Đường Thời gian thực hiện: - Ngày giao nhiệm vụ: 22/01/2018 - Ngày hoàn hành nhiệm vụ: ……………… Bộ môn Điện Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy, khoa Sư phạm Kỹ Thuật, đặc biệt thầy cô tổ môn Điện tạo điều kiện giúp đỡ khích lệ em tồn khóa học thời gian em làm đề tài đồ án tốt nghiệp Bằng lòng chân thành mình, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo Ths.Nguyễn Văn Đường giúp em hoàn thành đồ án Xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn lớp khoa giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thời gian làm đề tài Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ nỗ lực thân, song trình nghiên cứu thực đồ án tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, q độc giả để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Lê Thị Hà Sinh viên: Lê Thị Hà Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 Hướng phát triển đề tài Phương pháp thực CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẤY HOA QUẢ 1.1 Các phương pháp sấy hoa 1.1.1 Phương pháp sấy tự nhiên .4 1.1.2 Lò sấy thủ cơng .5 1.1.3 Máy sấy vỉ ngang 1.1.4 Máy sấy kiểu sàn nghiêng .5 1.1.5 Máy sấy buồng 1.1.6 Máy sấy kiểu sàn 1.1.7 Máy sấy kiểu chớp 1.1.8 Máy sấy tháp 1.1.9 Máy sấy kiểu trống 1.1.10 Máy sấy rung .7 1.1.11 Máy sấy hạt kiểu sôi 1.1.12 Tủ sấy 1.2 Lò điện trở 1.2.1 Khái niệm chung lò sấy điện trở .9 1.2.2 Nguyên lý làm việc lò điện trở .9 1.2.3 Cấu tạo lò điện trở CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN PLC 14 2.1 Tổng quan PLC 14 2.2 SIMATIC S7 - 1200 15 2.2.1 Những đặc điểm bật Simatic S7-1200 15 2.2.2 Các modul hệ PLC S7 – 1200 16 Sinh viên: Lê Thị Hà Đồ án tốt nghiệp Sư phạm kỹ thuật 2.3 Làm việc với phần mềm Tia Portal 20 2.3.1 Kết nối qua giao thức TCP/IP .20 2.3.2 Cách tạo Project 20 CHƯƠNG III: KHÁI QUÁT VỀ HỆ SCADA VÀ PHẦN MỀM WINCC 24 3.1 Hệ thống giám sát - điều khiển SCADA 24 3.1.1 Hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu SCADA gì? .24 3.1.2 Thành phần hệ thống SCADA 25 3.1.3 Cơ chế thu thập xử lỹ liệu 26 3.1.4 Ưu hệ thống .27 3.2 Phần mềm WINCC 28 3.2.1 Giới thiệu chung 28 3.2.2 Các đặc điểm .29 3.2.3 Các cấu hình hệ thống 30 3.2.4 Các chức 31 3.2.5 Truyền thông môi trường WinCC 33 CHƯƠNG IV: CHẾ TẠO MƠ HÌNH VÀ LẬP TRÌNH GIÁM SÁT HỆ THỐNG 36 4.1 Chế tạo mơ hình 36 4.1.1 Lò sấy 36 4.1.2 Rơle - khởi động từ 37 4.1.3 Cảm biến nhiệt độ PT100 37 4.1.4 Khối nguồn 38 4.1.5 Sơ đồ kết nối thiết bị 39 4.1.6 Hoàn thiện sản phẩm 40 4.2 Chương trình điều khiển PLC 41 4.3 Giao diện giám sát - điều khiển WinCC 47 4.4 Thử nghiệm hệ thống điều khiển, giám sát 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Sinh viên: Lê Thị Hà Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Lò sấy điện trở Hình 1.2: Dây nung kim loại .13 Hình 2.1 : Các dòng sản phẩm Siemens 15 Hình 2.2: Hình thực tế PLC S7-1200 CPU 1214C 17 Hình 2.3: Sing board PLC SIMATIC S7 – 1200 18 Hình 2.4: Các loại Cards ứng dụng 18 Hình 2.5: Module xuất nhập tín hiệu số 19 Hình 2.6: Module Analog 19 Hình 2.7: Module truyền thơng 19 Hình 3.1: Thành phần hệ SCADA 25 Hình 3.2: Đặc tính mở phần mềm WinCC 28 Hình 3.3: Bản chất trình truyền thơng WinCC 34 Hình 4.1: Mơ hình thực tế bên lò .36 Hình 4.2: Khởi động từ đơn 37 Hình 4.3: Can nhiệt Pt100 38 Hình 4.4: Hình ảnh thực tế đổi nguồn AC/DC .38 Hình 4.5 : Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống .39 Hình 4.6 : Sơ đồ kết nối thiết bị 39 Hình 4.7 : Tủ điện sau hoàn thiện 40 Hình 4.8: Hình ảnh thực tế mơ hình hồn thiện 40 Hình 4.9: Lưu đồ thuật giải .42 Hình 4.10: Bảng PLC tags gán tên biến địa biến .43 Hình 4.11: Bảng HMI Tags 47 Hình 4.12: Giao diện giám sát - điều khiển WinCC 47 Hình 4.13: Sơ đồ kết nối hệ thống 48 Hình 4.14: Chế độ làm việc tay 48 Hình 4.15 : Chế độ làm việc tự động 49 Hình 4.16 : Đồ thị thể thay đổi nhiệt độ 49 Sinh viên: Lê Thị Hà Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ PHẦN MỞ ĐẦU Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tự động hóa khơng thể thiếu lĩnh vực ngành kinh tế quốc dân nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao cho xã hội khả cạnh tranh mạnh mẽ thị trường Lý chọn đề tài Nền kinh tế nước ta ngày phát triển, nhu cầu tự động hóa ngày cao để đáp ứng nhu cầu đời sống người Trong năm trở lại đây, người ta đưa kỹ nghệ sấy nông sản thành sản phẩm khô, kéo dài thời gian bảo quản mà làm phong phú thêm mặt hàng sản phẩm như: trái cây, cafe, sữa, bột, cá khơ Kỹ thuật sấy đóng vai trò vơ quan trọng công nghiệp đời sống Đối với nước ta nước nhiệt đới ẩm, việc nghiên cứu công nghệ sấy để sấy nguyên vật liệu có ý nghĩa đặc biệt: kết hợp phơi sấy để tiết kiệm lượng, nghiên cứu công nghệ sấy thiết bị sấy phù hợp với loại nguyên vật liệu để đạt chất lượng cao nhất, đặc biệt hoa Các nhu cầu sấy ngày đa dạng, có nhiều phương pháp thiết bị sấy thiết bị sấy phương pháp điện trở sử dụng rộng rãi Đối với loại sản phẩm sấy khác cần nhiệt độ khác Do đó, việc điều chỉnh giám sát nhiệt độ lò sấy đóng vai trò quan trọng q trình sấy Để đáp ứng nhu cầu đó, đồ án này, tơi tìm hiểu " Hệ thống giám sát - điều khiển tủ sấy hoa " Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm phần sau: Chương I : Tổng quan cơng nghệ sấy hoa Nội dung chương tìm hiểu cơng nghệ sấy hoa nói chung: thiết bị phương pháp sấy Chương II : Tổng quan thiết bị điều khiển PLC Tìm hiểu cấu trúc chung PLC, PLCS7-1200; modun; ngơn ngữ lập trình; tập lệnh, nhớ; Các bước thiết kế hệ thống điều khiển dùng PLC Sinh viên: Lê Thị Hà Đồ án tốt nghiệp thuật Soạn thảo Project Sư phạm kỹ Chương III : Khái quát hệ SCADA phần mềm WinCC Tìm hiểu hệ SCADA; phần mềm WinCC; Đặc tính mở, đặc điểm chính, chức năng, cấu hình hệ thống Thiết kế giao diện Chương IV : Chương trình lập trình giám sát - điều khiển nhiệt độ lò sấy hoa sử dụng PLC S7-1200 Hiểu qui trình cơng nghệ; chế tạo mơ hình; xác định địa vào, cho PLC; chương trình điều khiển; thiết kế giao diện sử dụng phần mềm WinCC; xây dựng chương trình liên kết WinCC PLC Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ngày nay, lĩnh vực tự động hóa tin học công nghệp mũi nhọn kỹ thuật đại, nhiều hệ thống điều khiển tự động đời nhằm phục vụ nhiều nhu cầu khác đời sống ứng dụng thành công đem lại hiệu công việc cao Một phương án tốt sử dụng rộng rãi thay hệ thống điều khiển PLC Vì thiết kế, điều khiển, giám sát lò nhiệt sử dụng thiết bị lập trình điều khiển PLC làm nâng cao suất, chất lượng dây truyền sấy hoa điều tất yếu Hướng phát triển đề tài Đề tài cho ta nắm khái quát hệ thống tự động, nhiên thực tế có nhiều cách điều khiển, giám sát khác tùy theo nhu cầu công nghệ mà ta thiết kế cho hợp lý Từ kiến thức tiếp thu qua đề tài ta phát triển đề tài thành điều khiển, giám sát cho lò nhiệt hệ thống điều khiển cơng nghiệp khác có quy mơ lớn rộng Phương pháp thực Trong trình làm đồ án, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thống kê toán học Sinh viên: Lê Thị Hà Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ Hình 4.3 Can nhiệt Pt100 Với yêu cầu sấy hoa quả, nhiệt độ cần đo lên tới 100 0C, để phù hợp với nhiều loại sấy khác đảm bảo kỹ thuật lựa chọn can nhiệt độ PT100 với thông số sau: Dãy đo nhiệt độ cần đo : từ 0oC - 400oC Chiều dài đo : 150mm Đường kính đo : 0,5mm 4.1.4 Khối nguồn Bộ đổi nguồn AC/DC Hình 4.4: Hình ảnh thực tế đổi nguồn AC/DC Bộ nguồn tổ ong 24V – 10A làm nhiệm vụ biến đổi điện áp 220V với tần số 50Hz thành điện áp 24V 50Hz cấp nguồn cho PLC Sinh viên: Lê Thị Hà 39 Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ 4.1.5 Sơ đồ kết nối thiết bị Hình 4.5 : Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống Hình 4.6 : Sơ đồ kết nối thiết bị Sinh viên: Lê Thị Hà 40 Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ 4.1.6 Hoàn thiện sản phẩm Hình 4.7 : Tủ điện sau hồn thiện Hình 4.8: Hình ảnh thực tế mơ hình hồn thiện 4.2 Chương trình điều khiển PLC Sinh viên: Lê Thị Hà 41 Đồ án tốt nghiệp Sư phạm kỹ thuật a) Quy trình sấymột số loại hoa (chuối, vải, nhãn ) *) Nguyên liệu: Thường chế biến từ loại chuối tiêu, chuối bom, số nước sử dụng chuối tây Chuối phải thật chín, tươi tốt Vỏ phải dễ bóc có mầu vàng hồn tồn đến vàng có chấm nâu Ruột chuối mềm khơng nhũn, khơng bị chát Ở độ chín hàm lượng tinh bột poliphenol thấp, làm cho sản phẩm có mầu sắc, hương vị tốt *) Chuẩn bị: - Phân loại theo kích thước độ chín - Rửa bóc vỏ - Xử lý ruột chuối hóa chất canxi clorua(2-4%), natri cacbonat (5%), thioure alythioure, hiệu sunfit hóa học phương pháp khơ phương pháp ướt Khi sunfit hóa ta nhúng ruột chuối vào dung dịch có hàm lượng SO2 tự từ 0,2- 1% 5-20 phút - Xếp vào khay nhôm đục lỗ để nước đưa sấy *) Kỹ thuật sấy Thiết bị sấy: Tủ sấy *) Chế độ sấy Nhiệt độ 95-100oC 1-2 để diệt enzim chuối Sau hạ xuống 80-85oC cho hết giai đoạn vận tốc sấy khơng đổi Khi độ ẩm chuối lại 30-40% giảm nhiệt độ tác nhân sấy xuống 60-65 oC kết thúc Tốc độ gió khoảng 0,4-0,6% m/s Lưu ý: Cần đảm bảo lưu thơng khí tốt Đối với tủ sấy thủ cơng phải đảm bảo vị trí khay tâng sấy để chuối khô Các khay bị ngưng tụ nước phải đưa ngồi, dùng quạt gió làm bốc hết nước đọng sản phẩm cho vào sấy lại Chuối khơ, độ ẩm 18-20% ngừng sấy để nguội phân loại đóng gói Cũng quy trình sấy vải, nhãn Vải nhãn sấy dạng nguyên quả, chưa bóc vỏ Người ta dùng vải thiều hay vải la thiều, nhãn cùi dày để sấy Nhiệt độ sấy khoảng 70-80 oC, độ ẩm cuối Sinh viên: Lê Thị Hà 42 Đồ án tốt nghiệp Sư phạm kỹ thuật sản phẩm sấy 18oC Để chống phản ứng tạo màu nâu đên cần xông lưu huỳnh cho vải, nhãn trước sấy Để có cùi vải cùi nhãn khơ, sau sấy đem bóc vỏ, bỏ hạt sấy thêm nhiệt độ 60-70 oC 2-4 giờ, độ ẩm sản phẩm 14-16% Cùi nhãn ( long nhãn) vị thuốc nam có tác dụng an thần, bổ máu Để muốn sấy loại hoa cách đặt mong muốn tơi viết chương trình điều khiển PLC cho tủ sấy để sấy loại hoa theo nhiệt độ định mà ta điều đỉnh chương trình PLC b) Chương trình lập trình *) Lưu đồ thuật giải: Hình 4.9: Lưu đồ thuật giải *) Gán tên biến địa biến: Sinh viên: Lê Thị Hà 43 Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ Hình 4.10: Bảng PLC tags gán tên biến địa biến *) Chương trình lập trình - Ở Network em sử dụng lệnh NORM_X để xử lý tín hiệu nhiệt analog Khi ta cấp nguồn cho khối NORM_X bắt đầu đọc tín hiệu - Chân MIN, MAX giá trị đọc kênh - Chân VALUE chân tín hiệu đầu vào tương ứng với chân AL analog Kênh đọc thứ IB64 VÀ IB65, kênh IB66 IB67 với độ Sinh viên: Lê Thị Hà 44 Đồ án tốt nghiệp Sư phạm kỹ thuật phân giải 16 bit Vì 1byte = bit mà IB64 IB65 2byte = 16 bit Còn 27648 giá trị điện trở trả tương ứng với 10 V - Chân OUT giá trị đầu tương ứng giá trị điện áp từ 0-10 V - Tín hiệu đầu vào vủa khối NORM_X kiểu liệu Dint, đầu Lreal - Network sử dụng lệnh SCALE_X để chuyển đổi 10 bit sang nhiệt độ PT100 Giá trị nhiệt MIN, MAX tương ứng với dải nhiệt cảm biến PT100 - VALUE chân tín hiệu out khối NORM_X - OUT chân tín đầu tín hiệu nhiệt từ 0-400oC - Tín hiệu đầu vào kiểu liệu LReal đầu DInt - Ở network em có sử dụng khối MOVE khối chuyển liệu từ vùng nhớ sang vùng nhớ khác Vùng nhớ MD110 nhập vào vùng nhớ MD70 chân EN Sinh viên: Lê Thị Hà 45 Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ có tín hiệu điện lên mức Tương tự, vùng nhớ MD105 nhập vào vùng nhớ MD74 khig chân EN lên mức Sinh viên: Lê Thị Hà 46 Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ 4.3 Giao diện giám sát - điều khiển WinCC Sinh viên: Lê Thị Hà 47 Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ Hình 4.11 Bảng HMI Tags Hình 4.12: Giao diện giám sát - điều khiển WinCC Tủ sấy hoạt động hai chế độ: chế độ tay (MAN) chế độ tự động ( AUTO ); ta đọc nhiệt độ quan sát thay đổi nhiệt độ tủ sấy qua đồ thị thể thay đổi nhiệt độ - Dưới sơ đồ kết nối hệ thống, tủ sấy, PLC máy tính: Sinh viên: Lê Thị Hà 48 Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ Hình 4.13 : Sơ đồ kết nối hệ thống - Chế độ làm việc tay (MAN) : khởi động hệ thống, nhiệt độ hiển thị Ấn nút START hệ thống bắt đầu hoạt động, nhiệt độ lò lúc tăng dần đạt đến mức mà ta mong muốn ta ấn nút STOP Lúc này, hệ thống dừng hoạt động, muốn hệ thống hoạt động trở lại ta lại tiếp tục thao tác Hình 4.14: Chế độ làm việc tay - Chế độ tự động ( AUTO ) : ta khởi động hệ thống, nhiệt độ đọc nhiệt độ lò ban đầu, ta chọn dải nhiệt ( cài đặt nhiệt độ MIN MAX ) sau ấn INPUT để nhập liệu mà ta mong muốn Ấn START, hệ thống bắt đầu hoạt động; nhiệt độ lò đạt đến giá trị MAX hệ thống tự động ngắt Và nhiệt độ lò giảm xuống đến giá trị MIN hệ thống lại tự động hoạt động trở lại; ta muốn hệ thống dừng hẳn ấn STOP Sinh viên: Lê Thị Hà 49 Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ Hình 4.15 : Chế độ làm việc tự động - Đồ thị thể thay đổi nhiệt độ: hệ thống bắt đầu làm việc, nhiệt độ lò thay đổi thể đường biểu thị đồ thị đây: Hình 4.16 : Đồ thị thể thay đổi nhiệt độ Trên giao diện điều khiển - giám sát hệ thống phần mềm WinCC Ta sử dụng phần mềm để điều khiển - giám sát hệ thống khác từ xa cách sử dụng mạng 4.4 Thử nghiệm hệ thống điều khiển, giám sát Sau thiết kế xong hệ thống điều khiển - giám sát cho lò nhiệt Sinh viên: Lê Thị Hà 50 Đồ án tốt nghiệp Sư phạm kỹ thuật tủ sấy hoa mô phần mền giao diện WinCC em thấy hệ thống làm việc bình thường ổn định theo yêu cầu công nghệ Sinh viên: Lê Thị Hà 51 Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ KẾT LUẬN Sau thời gian tiến hành nghiên cứu thực đồ án tốt nghiệp với đề tài “Hệ thống giám sát - điều khiển tủ sấy hoa quả”, em đạt kết sau: + Tìm hiểu phương pháp sấy hoa thông dụng + Tìm hiểu cấu tạo điều khiển PLC S7 -1200, viết chương trình điều khiển cho tủ sấy + Tìm hiểu viết chương trình điều khiển giám sát cho tủ sấy sử dụng phần mềm WinCC Qua đồ án “Hệ thống giám sát - điều khiển tủ sấy hoa quả” em có thêm kiến thức cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị PLC nói chung CPU S7 – 1200 nói riêng Cùng với kiến thức nguyên lý, cấu tạo cách hoạt động số mơ hình thiết bị mơ hình tủ sấy điện trở… Từ kiến thức mà em tích lũy suốt q trình học thời gian làm đồ án, em nghĩ ứng dụng vào công việc thực tế sau Sinh viên: Lê Thị Hà 52 Đồ án tốt nghiệp thuật Sư phạm kỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tự động điều khiển q trình cơng nghệ, Trần Dỗn Tiến, Nhà xuất Giáo Dục, 1998 [2] Điểu khiển logic lập trình PLC, Tăng Văn Minh, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 2004 [3] Website: http://www.google.com.vn/ [4] Website: http://www.virtualmc.com/ [5] Website: http://www.ebook.com.vn/ Sinh viên: Lê Thị Hà 53 ... thiết bị sấy sau: - Sấy thùng quay - Sấy tháp - Sấy tầng sôi - Sấy khí động - Sấy phun - Sấy tiếp xúc - Sấy chân không thăng hoa - Sấy buồng - Sấy hầm - Sấy tủ sử dụng số phương pháp sấy : 1.1.1... nghệ sấy hoa - Chương II : Tổng quan thiết bị điều khiển PLC - Chương III: Khái quát hệ thống điều khiển - giám sát SCADA phần mềm WinCC - Chương IV: Chế tạo mơ hình lập trình giám sát điều khiển. .. tài: Hệ thống giám sát - điều khiển tủ sấy hoa Các số liệu ban đầu - Thể tích tủ sấy : 250 lít ~ - 5kg hoa - Nhiệt độ sấy : 28 – 100 0C (tùy thuộc vào loại sấy) Nội dung phần thuyết minh: - Chương

Ngày đăng: 28/09/2019, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • 3. Hướng phát triển của đề tài

  • 4. Phương pháp thực hiện

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẤY HOA QUẢ

  • 1.1. Các phương pháp sấy hoa quả

  • 1.1.1. Phương pháp sấy tự nhiên

  • 1.1.2. Lò sấy thủ công

  • 1.1.3. Máy sấy vỉ ngang

  • 1.1.4. Máy sấy kiểu sàn nghiêng

  • 1.1.5. Máy sấy buồng

  • 1.1.6. Máy sấy kiểu sàn

  • 1.1.7. Máy sấy kiểu chớp

  • 1.1.8. Máy sấy tháp

  • 1.1.9. Máy sấy kiểu trống

  • 1.1.10. Máy sấy rung

  • 1.1.11. Máy sấy hạt kiểu sôi

  • 1.1.12. Tủ sấy

  • 1.2. Lò điện trở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan