THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 9

46 73 0
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN, TẠI NGÂN HÀNG ,THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG, VIỆT NAM CHI NHÁNH 9

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG  BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Văn Trung Sinh viên thực tập : Trần Phạm Trung Kiên Lớp : 11DNH2 MSSV : 1112140145 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG  BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Văn Trung Sinh viên thực tập : Trần Phạm Trung Kiên Lớp : 11DNH2 MSSV : 1112140145 Nhận xét giáo viên hướng dẫn …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét đơn vị kiến tập …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Từ bước chân vào giảng đường đại học đến thân em nhận nhiều giúp đỡ quý thầy, cô, gia đình, bạn bè Chính lẽ hơm em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất người Truớc hết em xin chân thành cảm ơn tất quý Thầy, Cô giáo Truờng Đại học Tài – Marketing năm vừa qua tận tình bảo dạy giỗ cho em kiến thức để thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Th.s Trần Văn Trung, thời gian thực đề tài kiến tập em may mắn đuợc Thầy huớng dẫn cho em góp ý thật bổ ích Bên cạnh em xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh tiếp nhận em vào kiến tập Trong suốt thời gian kiến tập em đuợc anh, chị công tác Ngân hàng giúp đỡ nhiệt tình, ln quan tâm, tạo cho em cảm giác mơi trường thoải mái, thân thiện Vì sinh viên năm ba với kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên đề tài em nhiều thiếu sót Em kính mong nhận đánh giá góp ý q thầy, để chun đề hồn chỉnh Hồ Chí Minh, Ngày… tháng… năm 2013 Sinh viên: Trần Phạm Trung Kiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn Th.S Trần Văn Trung Các nội dung kết đề tài trung thực Những số liệu đề tài phục vụ cho việc phân tích thu thập từ ngân hàng thương mai cổ phần Cơng Thương Việt Nam Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2013 Sinh viên: Trần Phạm Trung Kiên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 10 sách để trì ốn định nguồn vốn để sử dụng chúng hiệu vào hoạt động kinh doanh Trong ba nguồn vốn huy động theo kỳ hạn lượng vốn huy động có kỳ hạn 12 tháng chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động được, ba năm gần huy động vốn kỳ hạn 12 tháng chiếm tỷ trọng theo thứ tự 51% 53% 53% tổng nguồn vốn huy động, chiếm khoảng phân tổng vốn huy động, ta nhận định việc huy động vốn kỳ hạn 12 tháng lợi Chi nhánh điều thể qua năm sau: năm 2011 số huy động đạt 1.191.122 triệu đồng, tăng 332.565 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 38,7% Trong năm 2012 huy động vốn kỳ hạn 12 tháng cao, đạt 1.810.506 triệu đồng so với năm 2011 dẫn đến tốc độ tăng trưởng 53% Ta thấy lượng vốn huy động 12 tháng tăng trưởng qua năm chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động ngày nhận thức khách hàng nhu cầu tiết kiệm ngày tăng cao Không riêng khách hàng cá nhận, ngày khách hàng doanh nghiệp có xu hướng gửi tiền vào khoản mục ngắn hạn: tháng, tháng, tháng,…thay vào gửi tiền không kỳ hạn trước kia, doanh nghiệp tính tốn kỹ lưỡng chu kỳ kinh doanh từ tìm giải pháp tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận Khi gửi tiền với kỳ hạn 12 tháng khách hàng linh hoạt cho việc sử dụng nguồn vốn cần dùng Giai đoạn năm 2010 đến 2011, mức lãi suất tăng cao, lượng tiền huy động từ người dân tăng cách đáng kể Qua đến 2012, mức lãi suất huy động ngắn hạn giảm trước tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, người dân lại nhà đầu tư chuyên nghiệp vi việc gửi tiền vào ngân hàng kênh đầu tư hợp lý, mặt khác tâm lý người dân lo ngại ổn định giá trị VND, mức độ lạm phát cao năm gần làm cho người dân cảm thấy khơng n tâm gửi trung dài hạn, qua thấy lãi suất huy động ngăn hạn có giảm Chi nhánh thực tốt công tác huy động nguồn vốn này, dẫn đến nguồn vốn huy động ngăn hạn Chi nhánh 32 huy động năm 2012 chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động, từ cho thấy lãi suất huy động áp dụng cho kỳ hạn 12 tháng thay đổi không ảnh hưởng lớn đến việc huy động nguồn vốn Chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động 12 tháng nguồn vốn đem lại hiệu hoạt động cao cho Ngân hàng, mặc tài chính, Ngân hàng nhận số điều kiện thuận lợi trình huy động, đặc biệt mức chi phí huy động thấp so với nguồn vốn huy động trung dài hạn nguồn vốn huy động có kỳ hạn 12 tháng nên thuận tiện cho chi nhánh việc tính tốn thực nghiệp vụ cho vay từ đem lại lợi ích cơng tác sử dụng vốn Chi nhánh Vì vậy, Chi nhánh cần có sách marketing với sách khuyến hợp lý để thu hút có hiệu nguồn vốn Khoản tiền huy động từ nguồn trung dài hạn quan trọng ngân hàng Đây nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng tiến hành cho vay trung dài hạn Lãi suất cho vay trung dài hạn cao, từ NHTMCP Cơng Thương Việt Nam kiếm nhiều lợi nhuận Lấy nguồn vốn huy động trung dài hạn vay trung dài hạn cách để giảm bớt rủi ro khoản rủi ro lãi suất Tuy nhiên nguồn vốn có hai đặc điểm khó huy động, lãi suất phải trả cao Mặc dù khó huy động giai đoạn 2010-2012, nguồn huy động trung dài hạn Chi nhánh trì mức hợp lý ổn định Cụ thể năm 2010 đạt 639.710 triệu đồng (chiếm 38% tổng vốn huy động), sang năm 2011 nguồn vốn huy động đạt 775.454 triệu đồng (chiếm 34.5% vốn huy động), tăng 135.744 triệu đồng so với năm 2010, tốc độ tăng trưởng 21.2% , đến năm 2012 nguồn vốn huy động trung dài hạn tiếp tục tăng, đạt 1.229.778 triệu đồng (chiếm 36% tổng nguồn vốn huy động) tăng 454.324 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 58.6% Đây số nói lên tình hình huy động vốn Chi nhánh thời gian qua ổn định mà tăng trưởng Chứng tỏ NHTMCP Cơng Thương Việt 33 Nam áp dụng có hiệu biện pháp để mở rộng nguồn vốn trung dài hạn như: chương trình bốc thăm, dự thưởng tiền gửi trung dài hạn, phát hành kỳ phiếu dự thưởng…Với nguồn vốn huy động việc chi trả lãi suất tương đối cao lại đem đến cho Chi nhánh nhiều hội đầu tư sinh lời, chủ động hoạt động kinh doanh, đặc biệt dự án lớn thời gian hoàn vốn dài lâu 2.2.3 Phân tích thực trạng huy động vốn theo đối tượng ĐVT: triệu đồng 2010 2011 2012 Số liệu TT(%) Số liệu TT(%) Số liệu TT(%) Cá nhân 1,489,850 88.5 1,997,713 88.9 2,945,624 86.5 Doanh nghiệp 193,596 11.5 269,688 11.1 461,426 13.5 Bảng 2-5 Bảng cấu huy động vốn theo đối tượng Tôc độ tăng trưởng 2011 Tốc độ tăng trưởng 2012 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Cá nhân 507,863 31.4 956,911 47.9 Doanh nghiệp 76,092 39.3 191,738 71.1 Bảng 2-6 Bảng tốc độ tăng trưởng huy động vốn theo đối tượng Biểu đồ 2-4: Tình hình huy động vốn theo đối tượng Theo số liệu từ Chi nhánh 9, tình hình huy động Ngân hàng thời gian qua tăng không ngừng qua năm Với lợi địa hình dân cư đơng đúc, hoạt động bán hộ gia đình diễn sơi hoạt động huy động vôn khả quan Đặc biệt huy động vốn từ khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao 34 nhiều qua năm so với huy động từ khách hàng doanh nghiệp Bên cạnh huy động vốn từ khách hàng cá nhân có tốc độ tăng trưởng tương đối cao đêu qua năm, biểu tốc độ tăng trưởng năm 2011 34,1% tăng 507.863 triệu đồng so với năm 2010 Năm 2012 tốc độ tăng trưởng 47,9% tăng 956.911 triệu đồng so với năm 2011, đáng ý năm 2012 số huy động đạt 2.954.624 triệu đồng, chiếm 86,5% tổng nguồn vốn huy động Đây kết đáng ghi nhận điều kiện Chi nhánh đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng thương mại khác Ta thấy, vốn huy động năm 2012 Chi nhánh quan tâm đến việc đổi cấu nguồn vốn trọng huy động vốn từ khách hàng cá nhân Tuy nhiên so với bề dày hoạt động Chi nhánh tỷ trọng chưa thể đươc mạnh Chi nhánh so với ngân hàng thương mại khác Vì vậy, Chi nhánh cần phải tăng tốc độ huy động vốn để nguồn tiền gửi từ cá nhân để nâng tính ổn định hoạt động kinh doanh Về việc huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp có tỷ trọng từ 11,5% đến 13,5% tổng nguồn vốn ba năm, chiếm tỷ trọng thấp tổng vốn huy động thấp so với huy động vốn từ khách hàng cá nhân, nhiên có tốc độ tăng trưởng cao, đặc biệc năm 2012 tốc độ tăng trưởng 71,1%, tăng 191.738 triệu đồng so với năm 2011 Đây thực kết đánh mừng điều kiện ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cạnh tranh gay gắt cách đưa hình thức huy động vốn hấp dẫn (lãi suất cao, hình thức tiền gửi tiết kiệm dự thưởng…) NHTMCP Cơng Thương Việt Nam-Chi nhánh địa bàn tin cậy lòng khách hàng cần phát huy mạnh việc tiếp cận nguồn tiền gửi doanh nghiệp tiền đề để phát triển dịch vụ toán, mua bán ngoại tệ, bão lãnh, cho vay… 2.2.4 Phân tích thực trạng huy động vốn theo lại tiền Bảng 2-7: Bảng cấu huy động vốn theo loại tiền 35 ĐVT: triệu đồng 2010 2011 2012 Số liệu TT(%) Số liệu TT(%) Số liệu TT(%) Nội tệ 1,550,992 92.1 2,097,149 93.3 3,233,889 5.4 Ngoại tệ quy đổi 132,454 7.9 159,252 6.7 183,161 94.7 36 Bảng 2-8: Bảng tốc độ tăng trưởng huy động vốn Tăng trưởng năm 2011 Tăng trưởng năm 2012 Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Nội tệ 546,157 35.2 1,136,740 54.2 Ngoại tệ quy đổi 17,798 13.4 32,909 21.9 Biểu đồ 2-5: biểu đồ huy động vốn theo loại tiền Trong giai đoạn 2010-2012 huy động vốn phân loại theo tiền NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh có mức tăng trưởng cao ổn định Nguồn huy động ngoại tệ có mức tăng trưởng chậm đặc điểm địa bàn hoạt động chi nhánh đa phần doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ, chủ yếu sản xuất, gia công, hoạt động xuất nhập hạn chế Từ bảng số liệu cho thấy nguồn nội tệ nguồn huy động Chi nhánh, có tốc độ tăng trưởng cao ln chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động, thể qua năm sau: năm 2010 nguồn huy động nội tệ chiếm 85,6% tổng vốn huy động, đạt 1.441.029 triệu đồng Năm 2011 nguồn huy động nội tệ đạt 2.036.145 triệu đồng, tăng 595.116 triệu đồng so với 2010, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 41,3% Qua đến năm 2012 nguồn vốn huy động nội tệ có tỷ trọng 94,7% tổng vốn huy động, tiếp tục tăng cao đạt tới 3.233.889 triệu đồng, tăng so với năm 2011 1.197.744 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 58,8% Có thể thấy giai đoạn 2010 – 2012 nguồn vốn huy động nội tệ tăng liên tục tỷ trọng quy mô nguồn vốn Tăng trưởng huy động nội tệ mạnh kết chuyển biến tích cực Vietinbank kết hợp sử dụng đồng hiệu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác huy đông vốn 37 Về nguồn huy động nội tệ, Chi nhánh huy động ngoại tệ tương đối đồi dào, năm 2010 nguồn vốn huy động ngoại tệ quy đổi sang VND 132.454 triệu đồng, chiếm khoảng 7,9% tổng vốn huy động Năm 2011, huy động ngoại tệ đổi sang VND đạt 150.252 triệu đồng, chiếm khoảng 6,7% tổng nguồn vốn, tăng 17.798 triệu đồng tốc độ tăng trưởng 5,4% so với năm 2010 Năm 2012 chiếm khoảng 5,4% tổng vốn huy động, đạt 183.161 triệu đồng, tăng 32.909 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng với tốc độ tăng trưởng 21,9% Nhìn chung, quy mơ nguồn vốn huy động ngoại tệ giai đoạn 2010 – 2012 Chi nhánh ổn định chiếm khoảng từ 5% đến 8% tổng vốn huy động, điều giúp cho Chi nhánh mở rộng dich vu toán quốc tế kinh doanh ngoại hối, góp phần tăng thêm thu nhập cho Vietinbank Ta thấy tốc độ tăng trưởng huy động ngoại hối tăng tưởng không năm, tỷ trọng nguồn vốn thấp kinh tế giới bị khủng hoảng khiến cho đồng Đơla Mỹ khơng ổn định, điều làm cho người gửi tiền bị ảnh hưởng Mặt khác, lãi suất huy động thấp nên người dân có xu hướng chuyền từ tiền gửi ngoại tệ sang đồng nội tệ, điều ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động ngoại tệ Chi nhánh CHƯƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 3.1 Nhận xét hoạt động huy động vốn NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Qua khoảng thời gian tuần kiến tập NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh em có số hiểu biết sơ hoạt động kinh doanh Chi nhánh Sản phẩm huy động vốn: • Cung cấp đầy đủ sản phẩm huy động vốn cho khách hàng mà hội sở đưa • Sản phẩm huy động vốn chi nhánh đa dạng cụ thể tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm với nhiều loại khác Tuy nhiên số hạn chế sản phẩm tài khoản cá nhân tài khoản thẻ tách biệt nhau, không 38 liên kết với được, khách hàng làm thẻ ATM phải đợi thời gian ngày phải gửi thẻ từ Hà Nội vào gây tốn thời gian chi phí để vận chuyển • Hạn mức tồn quỹ phòng giao dịch mức thấp nên khách hàng có nhu cầu rút nhiều tiền phải có thời gian để điều tiền • Ngân hàng chưa trọng việc quảng báo, khuếch trương sản phẩm huy động vốn đến khách hàng nên không thu hút nhiều khách hàng Khách hàng giao dịch với Ngân hàng chủ yếu khách hàng cũ, đối tượng khách hàng chưa cao Ngân hàng cố gắng tìm kiếm khách hàng Ngân nhân cơng tác marketing chưa thậc quả, công tác tuyên truyền quảng cáo cho hoạt động huy động vốn chưa thực tới với người dân Chi nhánh khơng quảng bá hoạt động phương tiện thông tin đại chúng mà nguồn thơng tin chủ yếu khách hàng • Các sản phẩm huy động vốn Chi nhánh dừng lại mức truyền thống, chưa có sản phẩm thiết kế riêng biệt cho đối tượng khách hàng khách Quy trình huy động vốn • Quy trình phải qua nhiều bước, trọng quy định, tốn thời gian • Thủ tục rườm rà, phải qua nhiều công đoạn nên gây nhiều bất tiện cho khách hàng • Giao dịch viên Ngân hàng phải kiêm nhiều cơng việc • Biểu mẫu giấy nộp tiền phức tạp, khó hiểu làm cho khách hàng dễ nhầm lẫn thơng tin • Hệ thống cơng nghệ chưa có đồng Chi nhánh đầu tư đổi công nghệ Việc bảo mật, quản lý, lưu trữ hồ sơ thông tin khách hàng chưa thuận tiện, gây khó khăn cho quản lý khách hàng, đặc biệt lượng khách hàng cá nhân cá nhân Chi nhánh chiếm tỷ lệ lớn nên công tác quản lý thêm khó khăn Kết hoạt động huy động vốn • Doanh số huy động vốn 39 Doanh số huy động vốn ngày gia tăng qua năm điều cho thấy Vietinbank-Chi nhánh tìm hiểu nắm bắt xu hướng, tâm lý khách hàng ngày Tuy nhiên quy mô huy động khách hàng doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp khách hàng có lượng tiền gửi lớn Mặc dù có tăng trưởng mức thấp cấu huy động vốn Bên cạnh đó, nhu cầu doanh nghiệp gửi tiền để toán tăng lên đáng kể năm gần Trong môi trường thuận lợi mà kết đạt không đáng kể chứng tỏ hoạt động huy động khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh chưa thực hiệu • Cơ cấu huy động vốn: Cơ cấu nguồn vốn huy động chững chưa thật hợp lý Tỷ trọng tiền gửi tốn tổng nguồn vốn huy động chiếm tỷ lệ thấp, điều chưa phù hợp định hướng ngân hàng bán lẻ Việc cung cấp sản phẩm huy động vốn với chất lượng dịch vụ cao giúp cho Chi nhánh thiếp lập thêm nhiều mối quan hệ khách hàng Khách hàng Chi nhánh khơng gói gọn địa bàn mà mở rộng địa bàn khác Điều làm tăng sử hiểu biết hình ảnh, thương hiệu NHTMCP Công Thương Việt Nam-Chi nhánh Qua Chi nhánh mở rộng quy mơ, phạm vi hoạt động khả cạnh tranh với ngân hàng khác hệ thống 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác huy động vốn 3.2.1 Về công nghệ thông tin Trong cạnh tranh gay gắt ngân hàng nước, với ngân hàng nước ngồi, cơng nghệ thơng tin trở thành cơng cụ đắc lực giúp đại hóa cơng nghệ ngân hàng, tăng lực hiệu hoạt động , ngày nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng thị trường hoạt động Các loại hình dịch vụ tiện ích theo xuất ngày nhiều hướng đến đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, đồng thời tạo nên sản phẩm đặc thù ngân hàng Cơng nghệ thơng tinh đóng vai trò 40 quan trọng cơng tác kế tốn huy động vốn khâu quản lý kinh doanh Vì cần phải liên tục cập nhật thay đổi phát triển công nghệ thông tin nói chung để có kế hoạch nâng cấp phần mềm Ngân hàng Việc nghiên cứu bất cập cơng tác kế tốn ngày thơng qua tương tác bên kỹ thuật – người quản lý bên kế toán, giao dịch viên – người sử dụng, giúp đưa giải pháp hồn thiện chương trình hệ thống cách thực tế hơn, phù hợp với hoạt động Vietinbank Tính an tồn hệ thống cần trọng NHTMCP Công Thương Việt Nam phải thường xuyên theo dõi quản lý chặt chẽ, có biểu bất thường phải tiến hành cơng tác bảo vệ nghiêm ngặt, đề phòng cơng từ bên ngồi khách hàng nội Ngân hàng Ngoài ra, trang thiết bị đồng với nhau: máy tính, máy in, máy photo, cần thường xun kiểm tra, bảo trì để nâng cấp, sửa chữa kịp thời phần mềm, phần cứng cho phù hợp, đảm bảo hoạt động liên tục, tránh gây chậm tiến độ trình làm việc 3.2.2 Về thủ tục giao dịch NHTMCP Công Thương Việt Nam nên xem xét lại giấy tờ cần thiết yêu cầu khách hàng phải xuất trình mở tài khoản, mở sổ tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá cho đơn giản, tạo thuận tiện cho khách hàng Tuy nhiên rủi ro giao dịch tăng lên nên đòi hỏi cán kế tốn khơng ngừng nâng cao chun mơn nghiệp vụ linh hoạt xử lý công việc Khách hàng đến gửi tiền, rút tiền hay sử dụng dịch vụ khác Ngân hàng (chuyển tiền, mua bán trao đổi ngoại tệ ) giao dịch với giao dịch viên Hình thức giao dịch cửa, thời gian qua áp dụng rộng rãi, giúp giảm bớt thủ tục thời gian chờ đợi Thời gian tới cần Ngân hàng tiếp tục phát huy nhiều 41 lợi ích giao dịch cửa, quầy giao dịch xử lý nhiều nghiệp vụ đa dạng hơn, tiện ích Giao dịch viên phận chăm sóc khách hàng nên chủ động gọi điện báo cho khách hàng biết có sổ tiết kiệm đến ngày đáo hạn để phía Ngân hàng chủ động thao tác tất toán sổ cũ, mở sổ mới, theo yêu cầu cầu khách hàng 3.2.3 Đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức huy động vốn Việc đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thông qua áp dụng tiến công nghệ đại thu hút nhiều khách hàng hơn, tăng nguồn vốn huy động, giúp Vietinbank có khả phân tán, hạn chế rủi ro, nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước Cụ thể, NHTMCP Cơng Thương Việt Nam đưa hình thức nhận lãi khác nhận lãi trước, nhận lãi sau nhận lãi mang tính định kỳ nhằm tăng lựa chọn cho khách hàng Trong nhận lãi định kỳ có ý nghĩa thiết thực đa số khách hàng gửi tiền lấy lãi để sử dụng phần thu nhập Tăng cường vốn dân cư vốn trung, dài hạn, đồng thời tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho khách hàng Tùy theo nhu cầu mà khách hàng lựa chọn hình thức gửi tiền phù hợp với 3.2.4 Về nguồn nhân lực Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập lĩnh vực tài ngân hàng khu vực trường quốc tế có nhiều hội hợp tác sử dụng nguồn vốn, khả tiếp cận công nghệ quản lý ngân hàng đại…Đồng thời ngân hàng phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức phía trước, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Thực tế cho thấy cán làm việc Ngân hàng tốt nghiệp khối trường kinh tế Trong số có nhiều người có khả nghiên cứu, phát hiện, đề xuất ý tưởng nhằm giúp ngân hàng hoạt động có hiệu 42 Tuy nhiên sơ có phận nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu Ngân hàng, đòi hỏi phải có kiến thức nghiệp vụ cao Vì vậy, để nguồn nhân lực Ngân hàng có chất lượng cao đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng bộ, toàn diện với Nhà nước, trường đại học đào tạo chuyên ngành tài – ngân hàng, đơn vị sử dụng lao động mối quan hệ tổ chức trên, đặc biệt mối quan hệ đơn vị đào tạo đơn vị sử dụng nguồn nhân lực Do vây cần tăng cường mối quan hệ sở đào tạo trường đại học, cao đẳng thuộc khối kinh tế, để đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực có chất lượng cao, phục vụ cho phát triển kinh tế nói cung Ngân hàng nói riêng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9, xin có vài kiến nghị sau: Tình hình thực tế lãi suất thay đổi thu nhập khách hàng lại cố định nên ngân hàng cần phải có chế điều chỉnh lãi suất huy động linh hoạt hợp lý để đảm bảo nguồn vốn Ngân hàng Tăng cường nghiên cứu thị trường để phát nhu cầu phát sinh xã hội tạo lập sản phẩm huy động phù hợp với yêu cầu nhằm đa dạng hóa sản phẩm huy động Ngồi cần phải phát triển thêm chức cho sản phẩm có Hoạt động địa bàn có tỷ lệ người Việt gốc Hoa sinh sống nhiều nên Ngân hàng cần phát triển lại sản phẩm mang đặc trưng hoạc có thêm ưu đãi phù hợp với nét văn hóa cộng đồng nhằm thu hút lượng khách hàng tiềm cho Ngân hàng 43 Xây dựng hồn thiện hệ thống lưu trữ thơng tin khách hàng theo xu hướng đại tiện lợi Giảm bớt thủ thục, quy trình huy động khơng cần thiết nhập nhiều quy trình vào làm nhằm giảm với công đoạn hoạt động huy động 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước Nhà nước cần cho Chính sách liên quan đế hệ thống tài – kinh tế ổn định Chỉ thay đổi thật cần thiết nhằm tránh tình trạng bất cập gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng Khơng nên thay đổi lãi suất biên độ giao dịch nhiều lần năm gây tượng chạy đua lãi suất cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng với gây tâm lý bất ổn dân chúng ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Hoàn thiện trung tâm liệu khách hàng CIC, yêu cầu ngân hàng phải tuân thủ chặt chẽ quy định sử lý đăng nhập thông tin khách hàng vào hệ thống Có biện pháp hạn chế thành lập ngân hàng nhỏ lẻ, sức cạnh tranh yếu làm ảnh hưởng đến hình ảnh ngân hàng nói chung lòng dân chúng Tổ chức thực sáp nhập ngân hàng nhỏ để nâng cao khả cạnh tranh với ngân hàng khác đặc biệt ngân hàng nước 44 KẾT LUẬN Vốn có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế, sở cho thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Do vậy, việc mở rộng huy động vốn thời gian tới cần thiết Qua nhằm tạo dựng nguồn vốn vững cho phát triển bền vững Ngân hàng, đồng thời góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, hoạt động huy động vốn có bước phát triển đáng kể, lượng vốn huy động năm sau cao năm trước, đánh dấu bước trưởng thành đáng kể hệ thống ngân hàng thương mại lớn mạnh kinh tế Tuy nhiên, để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nguồn vốn cho phát triển đất nước đòi hỏi cố gắng nhiều NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh toàn thể hệ thống ngân hàng thương mại Ngồi ra, giúp đỡ từ phía Nhà nước ngân hàng Nhà nước cần thiết Sau thời gian kiến tập NHTMCP Công Thương Việt Nam-Chi nhánh 9, với chuyên đề em tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triên hoạt động huy động vốn Chi nhánh 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê Báo cáo thường niên NHTMCP Công thương Việt Nam năm 2010, 2011, 2012 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 11 năm 2010, 2011, 2012 46 ... lớn lãi suất cao Lại tiền huy động: VND Lãi tính hàng ngày sở số dư cuối ngày trì tài khoản Lãi tự động ghi Có vào tài khoản tiền gửi toán khách hàng ngày cuối Được hưởng mức lãi suất cao với số... hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài viễn thơng liên Ngân hàng tồn câu (SWIFT), Tổ chức Phát Hành Thanh Tốn thẻ VISA, MASTER quốc tế Là Ngân hàng tiên phong việc ứng dụng công nghệ đại thương mại... Việt Nam không ngừng nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, dịch vụ có phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng cao nhu cầu khách hàng: dịch vụ ngân hàng bán buôn bán lẻ nước, cho vay đầu tư, tài trợ thương mại,

Ngày đăng: 28/09/2019, 09:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DOANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHTM CP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 9

    • 1 Tổng quan về hệ thống NHTM CP Công Thương Việt Nam

    • 1.1. Tồng quan về NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9

      • 1.1.1. Lịch sử hình thành NHTMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh 9

      • 1.1.2. Quá trình phát triển

      • 1.2. Một số kết quả đạt được của NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh 9

      • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 9

        • 2.1. Các sản phẩm huy động tiền gửi tại NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9

          • 2.1.1. Tiền gửi của khách hàng cá nhân

            • 2.1.1.1. Tiền gửi thanh toán

            • 2.1.1.2. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

            • 2.1.1.3. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

            • 2.1.1.4. Tiền gửi tiết kiệm tích lũy

            • 2.1.2. Tiền gửi khách hàng doanh nghiệp

              • 2.1.2.1. Tiền gửi đầu tư linh hoạt

              • 2.1.2.2. Tiền gửi thanh toán – lãi suất bậc thang

              • 2.2. Phân tích thực trạng huy động vốn của NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9

                • 2.2.1. Kết quả huy động vốn đạt được của Chi nhánh 9 thời gian qua

                • 2.2.2. Phân tích thực trạng huy động vốn theo kỳ hạn huy động

                • 2.2.3. Phân tích thực trạng huy động vốn theo đối tượng

                • 2.2.4. Phân tích thực trạng huy động vốn theo lại tiền

                • CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 9

                  • 3.1. Nhận xét về hoạt động huy động vốn NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9

                  • 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn

                    • 3.2.1. Về công nghệ thông tin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan