NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG cận lâm SÀNG và NGUYÊN NHÂN đái THÁO NHẠT điều TRỊ tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI (2013 2017)

88 134 0
NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG cận lâm SÀNG và NGUYÊN NHÂN đái THÁO NHẠT điều TRỊ tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI (2013 2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG NHËN XÐT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG CậN LÂM SàNG Và NGUyêN NHÂN ĐáI THáO NHạT ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN BạCH MAI (2013-2017) Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : NT 62722050 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KHOA DIỆU VÂN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo môn Nội tổng hợp – Trường Đại học Y Hà Nội hết lòng dạy dỗ bảo cho tơi thời gian học nội trú Cảm ơn thầy truyền cho lửa nhiệt huyết kiến thức quý báu không chuyên môn mà vấn đề sống Bằng tất lòng kính trọng biết ơn, tơi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân - người mẹ hiền ln ân cần dạy dỗ bảo tận tình cho bước đầu vào nghề suốt q trình thực luận văn Để hồn thành luận văn này, xin cảm ơn tập thể bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên khoa Nội tiết – Đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tơi q trình khám, điều trị theo dõi bệnh nhân thời gian thực luận văn Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp – người đồng hành bên cạnh, động viên giúp đỡ tơi lúc gặp khó khăn sống Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy hội đồng đóng góp cho ý kiến quý báu xác đáng để hoàn thiện luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình thân u tôi, đặc biệt bố mẹ dành tất tốt đẹp cho nghiệp Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2017 Nguyễn Thị Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACTH : Adrenocorticotropic hormon ADH : Antidiuretic hormon ATTT : Áp lực thẩm thấu AVP : Arginin vasopressin BN : Bệnh nhân ĐTN : Đái tháo nhạt FSH : Follicle-stimulating hormon FT4 : Free T4 FT3 : Free T3 GH : Growth hormone LH : Luteinizing hormon MRI : Cộng hưởng từ PRL : Prolactin T/c : Triệu chứng TSH : Thyroid-releasing hormon XN : Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa đái tháo nhạt 1.2 Sơ lược lịch sử dịch tễ học 1.3 Vài nét hormone chống lợi niệu ADH .4 1.3.1 Cấu trúc hormon chống lợi niệu ADH: 1.3.2 Sự tổng hợp ADH 1.3.3 Vận chuyển, dự trữ giải phóng ADH 1.3.4 Tác dụng sinh lý ADH 1.3.5 Cơ chế tác dụng ADH .6 1.3.6 Điều hòa tiết ADH 1.3.7 Trung tâm khát yếu tố ảnh hưởng đến cảm giác khát 1.4 Cơ chế bệnh sinh đái tháo nhạt 1.5 Chẩn đoán đái tháo nhạt .10 1.5.1 Chẩn đoán xác định 10 1.5.2 Chẩn đoán phân biệt 14 1.5.3 Chẩn đoán nguyên nhân đái tháo nhạt 15 1.6 Điều trị 19 1.6.1 Điều trị đái tháo nhạt trung ương 19 1.6.2 Điều trị đái tháo nhạt thận 20 1.7 Tình hình nghiên cứu bệnh đái tháo nhạt 21 1.7.1 Tình hình nghiên cứu bệnh đái tháo nhạt giới 21 1.7.2 Tình hình nghiên cứu bệnh đái tháo nhạt Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân bao gồm 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3 Địa điểm thời gian 25 2.4 Mẫu cách chọn mẫu .25 2.5 Công cụ nghiên cứu kĩ thuật thu thập số liệu 25 2.6 Phương pháp xử lí số liệu 36 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .38 3.1.1 Phân bố giới tính nhóm đối tượng nghiên cứu 38 3.1.2 Phân bố tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 40 3.2.1 Tiền sử nhóm đối tượng nghiên cứu 40 3.2.2 Lý vào viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 3.2.3 Thời gian xuất triệu chứng tiểu nhiều nhóm nghiên cứu 41 3.2.4 Một số triệu chứng lâm sàng chung nhóm đối tượng nghiên cứu42 3.2.5 Số lượng nước tiểu nước uống 24 nhóm nghiên cứu 42 3.2.6 Mối tương quan số lượng nước tiểu số lượng nước uống 24 đối tượng nghiên cứu .43 3.2.7 Triệu chứng liên quan đến bệnh lý tuyến yên đối tượng nghiên cứu 44 3.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu .45 3.3.1 Áp lực thẩm thấu niệu nhóm đối tượng nghiên cứu .45 3.3.2 Tỷ trọng nước tiểu nhóm đối tượng nghiên cứu 46 3.3.3 Nồng độ natri máu nhóm đối tượng nghiên cứu 46 3.3.4 Mối tương quan áp lực thẩm thấu niệu số lượng nước tiểu 24h 47 3.3.5 Mối tương quan áp lực thẩm thấu niệu số lượng nước uống 24h 48 3.3.6 Mối tương quan áp lực thẩm thấu niệu tỷ trọng nước tiểu 49 3.3.7 Các biểu bệnh lý tuyến yên xét nghiệm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 50 3.4 Nguyên nhân đái tháo nhạt 50 3.4.1 Nguyên nhân đái tháo nhạt nhóm bệnh nhân nghiên cứu 51 3.4.2 Nguyên nhân đái tháo nhạt trung ương nhóm nghiên cứu .51 3.4.3 Nguyên nhân đái tháo nhạt thận .54 3.3.4 Nguyên nhân đái tháo nhạt khác 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm bệnh nhân đái tháo nhạt theo tuổi giới 55 4.1.1 Giới 55 4.1.2 Tuổi .55 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo nhạt .56 4.2.1 Tiền sử đối tượng nghiên cứu .56 4.2.2 Lý vào viện .57 4.2.3 Đặc điểm thời gian xuất triệu chứng đái tháo nhạt 58 4.2.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chung bệnh nhân đái tháo nhạt 58 4.2.5 Đặc điểm triệu chứng liên quan tới bệnh lý tuyến yên bệnh nhân đái tháo nhạt .61 4.3.1 Nguyên nhân đái tháo nhạt nhóm bệnh nhân nghiên cứu 63 4.3.2 Nguyên nhân đái tháo nhạt trung ương 63 4.3.3 Nguyên nhân đái tháo nhạt thận .66 4.3.4 Nguyên nhân đái tháo nhạt thai kỳ 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân biệt đái tháo nhạt với cuồng uống 15 Bảng 3.1: Tiền sử nhóm đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2: Các lý vào viện nhóm đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.3: Một số triệu chứng lâm sàng chung nhóm đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.4: Số lượng nước tiểu nước uống 24 nhóm bệnh nhân nghiên cứu .42 Bảng 3.5: Triệu chứng lâm sàng liên quan đến bệnh lý tuyến yên đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.6: Triệu chứng thần kinh nhóm đối tượng nghiên cứu .45 Bảng 3.7: Áp lực thẩm thấu niệu nhóm đối tượng nghiên cứu .45 Bảng 3.8: Tỷ trọng nước tiểu nhóm đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.9: Nồng độ natri máu nhóm đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.10: Các biểu bệnh lý tuyến yên trên xét nghiệm cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu .50 Bảng 3.11: Nguyên nhân đái tháo nhạt nhóm bệnh nhân nghiên cứu 51 Bảng 3.12: Các nguyên nhân đái tháo nhạt trung ương nhóm bệnh nhân nghiên cứu .51 Bảng 3.13: Các nguyên nhân đái tháo nhạt trung ương nhóm bệnh nhân không làm nghiệm pháp nhịn khát 52 Bảng 3.14: Nguyên nhân đái tháo nhạt trung ương bệnh nhân làm nghiệm pháp nhịn khát .53 Bảng 3.15 Nguyên nhân đái tháo nhạt thận .54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu .39 Biểu đồ 3.3: Mối tương quan số lượng nước tiểu số lượng nước uống 24 đối tượng nghiên cứu 43 Biểu đồ: 3.4 Mối tương quan áp lực thẩm thấu niệu số lượng nước tiểu 24h 47 Biểu đồ 3.5 Mối tương quan áp lực thẩm thấu niệu số lượng nước uống 24h 48 Biểu đồ 3.6: Mối tương quan áp lực thẩm thấu niệu tỷ trọng nước tiểu 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh cấu trúc ADH Hình 1.2: Cơ chế tác dụng ADH thận Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo nhạt (diabetes insipidus) rối loạn cân nước nước tự (hay nước khơng có tính thẩm thấu) qua thận Đái tháo nhạt hậu suy giảm xuất arginin vasopressin (AVP) từ thùy sau tuyến yên (đái tháo nhạt có nguồn gốc trung ương) thận không đáp ứng với arginin vasopressin (đái tháo nhạt có nguồn gốc thận) [1] Đái tháo nhạt bệnh gặp, theo thống kê Hoa Kỳ đái tháo nhạt chiếm tỉ lệ 1/100000 dân số [2] Tại Việt Nam chưa có thống kê cụ thể tình hình đái tháo nhạt tồn quốc Một số bệnh viện lớn nước đã có bước đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân bệnh lý [3] [4] [5] Trái với đái tháo đường bệnh thời đại quan tâm mạnh mẽ nay, bệnh đái tháo nhạt gặp, biết đến, nhiên khơng chẩn đốn phát kịp thời gây nên biến chứng nặng nề tình trạng rối loạn nước điện giải ảnh hưởng tới chất lượng sống bệnh nhân [1] [6] Nguyên nhân đái tháo nhạt bao gồm hai nhóm đái tháo nhạt trung ương đái tháo nhạt thận, nhóm chia thành nhiều nguyên nhân khác Việc chẩn đoán nguyên nhân bệnh lý phức tạp khó khăn sở y tế Các nghiên cứu Việt Nam nguyên nhân đái tháo nhạt hạn chế Năm 2001, nghiên cứu đái tháo nhạt 233 bệnh nhi 70% đái tháo nhạt khơng rõ ngun nhân (73,8%), lại bệnh lý Histiocytose X (5,2%), u sọ hầu (3,4%), u tuyến yên (3,0%) vài nguyên nhân khác sau phẫu thuật u sọ hầu, lao màng não, dị dạng mạch não, chấn thương não gặp với tỷ lệ [3] 65 Trong nghiên cứu chúng tơi có 24/115 trường hợp đái tháo nhạt trung ương không rõ nguyên nhân, bệnh nhân làm nghiệm pháp nhịn khát test vasopressin khẳng định chẩn đoán đái tháo nhạt trung ương, nhiên chụp MRI sọ não chưa phát tổn thương bệnh nhân loại trừ nguyên nhân khác nhiễm độc, nhiễm trùng, chấn thương Nghiên cứu Arima 149 bệnh nhân đái tháo nhạt trung ương (2014) cho thấy có 22/149 bệnh nhân (15%) đái tháo nhạt không rõ nguyên nhân Các kết nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ đái tháo nhạt không rõ nguyên nhân dao động khác tùy nghiên cứu Kết nghiên cứu Mohamad Maghnie (2000) cho thấy đái tháo nhạt không rõ nguyên nhân chiếm tới 50% Do hạn chế phương pháp nghiên cứu hạn chế kỹ thuật chẩn đốn có, chúng tơi khơng theo dõi q trình diễn biến bệnh nhân sau Đây thách thức chẩn đoán điều trị đái tháo nhạt, cần tiếp tục theo dõi nghiên cứu tương lai 4.3.3 Nguyên nhân đái tháo nhạt thận Trong nghiên cứu ghi nhận trường hợp đái tháo nhạt thận chiếm tỷ lệ thấp 3,3% Đái tháo nhạt thận gặp triệu chứng đái kín đáo thường ẩn bệnh lý thận khác Hầu hết bệnh nhân có kèm theo bệnh thận tới khám điểu trị chuyên khoa Thận – tiết niệu Hơn nữa, nguyên nhân khác gây đái tháo nhạt thận tăng canxi máu, hạ kali máu nằm rải rác chuyên khoa khác tình trạng bệnh khơng phát Khi điều trị bệnh lý chuyên khoa Thận – tiết niệu bệnh lý chuyên khoa khác mà không đỡ nghĩ đến nguyên nhân đái tháo nhạt thận Đây vấn đề cần đáng quan tâm 66  Đái tháo nhạt thận mắc phải Đái tháo nhạt thận đề kháng khơng thích hợp thận với hormone chống niệu ADH, dẫn tới giảm khả cô đặc nước tiểu, kết tiểu nhiều uống nhiều Chẩn đoán lâm sàng đái tháo nhạt thận dựa vào khả đặc nước tiểu khơng bình thường có mặt ADH [37] Đái tháo nhạt thận bẩm sinh mắc phải, phổ biến đái tháo nhạt mắc phải chiếm 90%, bệnh lý thận bệnh thận đa nang, amyloidosis, hội chứng Siogren, tắc nghẽn đường tiểu, rối loạn điện giải (tăng calci máu, hạ kali máu) ngộ độc thuốc (lithium, amphotericin B, orlistat…) Theo kết nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân đái tháo nhạt thận mắc phải trường hợp đái tháo nhạt bệnh thận mạn tính, trường hợp do hạ kali máu - toan hóa ống thận a, Đái tháo nhạt thận mắc phải hạ kali máu – toan hóa ống thận Hạ kali máu nguyên nhân mắc phải gây đái tháo nhạt với chế làm giảm biểu kênh aquaporin ống thận, dẫn đến đề kháng ADH gây nên tình trạng đái tháo nhạt [54] [60] Hạ kali máu rối loạn điện giải gặp nhiều chuyên khoa khác nhau, kèm hậu nhiều bệnh lý khác Trong nghiên cứu chúng tơi có gặp trường hợp đái tháo nhạt hạ kali máu toan hóa ống thận Đây bệnh nhân nữ 45 tuổi vào viện tiểu nhiều kèm theo yếu chân Xét nghiệm bệnh nhân tình trạng đái tháo nhạt có hạ kali máu (kali 3,0 mmol/l) toan chuyển hóa (pH 7,27, HC03 14,2) Thăm dò xét nghiệm bệnh lý tự miễn thấy kháng thể kháng nhân dương tính, kháng thể tự miễn khác âm tính (ds DNA, kháng thể kháng Jo-1, RNP-70) Có thể thấy, tình trạng đái 67 nhiều ẩn nhiều nguyên nhân khác nhau, hạ kali máu mà để ý tới b, Đái tháo nhạt thận bệnh lý thận mạn tính Các bệnh thận mãn tính, bệnh gây tổn thương vùng tủy ống góp dẫn đến đái tháo nhạt thận Tình trạng đái nhiều thân bệnh lý bệnh thận mạn đái trở lại sau giai đoạn cấp bệnh thận mạn Qua nghiên cứu hồ sơ bệnh án hồi cứu, chúng tơi có ghi nhận trường hợp bệnh nhân đái tháo nhạt bệnh thận mạn tính Tuy nhiên hạn chế thông tin khai thác bệnh án hồi cứu chưa đủ liệu để chẩn đốn xác nguyên nhân bệnh thận mạn bệnh nhân  Đái nhạt thận di truyền Đái tháo nhạt thận di truyền chiếm 10% đái tháo nhạt thận, 90% đột biến receptor AVP typ (AVPR2) di truyền nhiễm sắc thể X (Xq28) [37] [38] [39] [40] Đái tháo nhạt thận di truyền lặn NST thường (9%) di truyền trội NST thường (1%), liên quan tới đột biến kênh aquaporin Trong nghiên cứu chúng tôi, đặc biệt ghi nhận trường hợp theo dõi đái tháo nhạt thận di truyền Đây bệnh nhân nam 27 tuổi, đến viện khát nước, uống nước nhiều (10-12 lít/ngày) tiểu nhiều với lượng tương đương Theo bệnh nhân kể triệu chứng bệnh nhân xuất từ nhỏ, nhiên hạn chế nhận thức bệnh nên bệnh nhân chưa khám điều trị Bệnh nhân làm xét nghiệm chung để chẩn đoán đái tháo nhạt định làm nghiệm pháp nhịn khát, kết xác định đái tháo nhạt thận Khảo sát thêm xét nghiệm điện giải đồ máu (canxi máu, kali máu), xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu, chức thận (ure, creatinine máu), siêu âm thận tiết niệu chưa phát tình trạng bệnh lý thận kèm rối loạn điện giải nguyên nhân đái tháo nhat thận Khai thác tiền sử gia đình 68 bệnh nhân phát anh trai ruột bệnh nhân bị tình trạng uống nhiều tiểu nhiều bệnh nhân Chúng đặt chẩn đoán theo dõi bệnh nhân bị đái tháo nhạt di truyền Tuy nhiên hạn chế xét nghiệm kỹ thuật phân tử xác định đột biến gen nên kết nghiên cứu dừng lại 4.3.4 Nguyên nhân đái tháo nhạt thai kỳ Đái tháo nhạt có thai xảy 1:30000 phụ nữ mang thai tăng sản xuất enzyme vasopressinase thai quý quý thai kỳ biến sau 2-3 tuần sau sinh [19] [47] Các trường hợp đái tháo nhạt thai kỳ y văn giới ghi nhận theo báo cáo ca bệnh Đái tháo nhạt thai kỳ làm gia tăng biến cố sản khoa, đặc biệt tiền sản giật Nghiên cứu gặp trường hợp đái tháo nhạt thai kỳ phụ nữ 27 tuổi có tiền sử thân gia đình khỏe mạnh, mang thai lần với tuổi thai 22 tuần Bệnh nhân vào viện với than phiền triệu chứng khát nước tiểu nhiều kéo dài khoảng tháng Theo dõi ban đầu lượng nước tiểu bệnh nhân lít/24 lượng nước uống tương đương lít/24 Kết xét nghiệm lúc vào viện bệnh nhân cho thấy áp lực thẩm thấu niệu thấp 43 m0smol/kg, tỷ trọng nước tiểu thấp 1,005 áp lực thẩm thấu máu giới hạn bình thường cao 294 m0smol/kg, xét nghiệm điện giải đồ máu (natri máu, kali máu, calci máu) giới hạn bình thường Bệnh nhân khơng bị đái tháo đường thai kỳ nhiễm khuẩn tiết niệu Khi loại trừ nguyên nhân gây đái nhiều khác, bệnh nhân chẩn đoán đái tháo nhạt thai kỳ điều trị vasopressin liều thấp kết có đáp ứng (giảm số lượng nước tiểu bình thường 2-3 lít/ngày, tăng áp lực thẩm thấu niệu bình thường sau điều trị) Do thời gian có hạn chúng tơi khơng thể theo dõi bệnh nhân việc xác định xác nguyên nhân đái tháo nhạt hạn chế 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 120 bệnh nhân đái tháo nhạt từ tháng 1-2013 đến tháng 92017, rút kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu - Khơng có khác biệt tỷ lệ nam nữ, tuổi trung bình 38,50 ± 14,28 tuổi - Tiền sử thường gặp sau mổ u sọ não (48,7%) - Có > 70% bệnh nhân vào viện lý tiểu nhiều, uống nhiều - Triệu chứng lâm sàng phổ biến tiểu nhiều, uống nhiều, khát nước, tiểu đêm (>80%), có 3/120 bệnh nhân có rối loạn ý thức - Số lượng nước tiểu trung bình 5,67 ± 5,00 lít/ngày, số lượng nước uống trung bình 5,30 ± 2,23 lít/ngày - Các triệu chứng liên quan tới bệnh lý tuyến yên thường gặp suy chức tuyến yên (30 - 45%) Các dấu hiệu khác (to đầu chi, vú tiết sữa, tăng cortisol máu gặp (1,7 - 5%) - Triệu chứng thần kinh khác: đau đầu 26/120 bệnh nhân, triệu chứng mắt có 27% bệnh nhân - Tỷ trọng nước tiểu trung bình 1,007 ± 0,005 ALTT niệu trung bình 208,14 ± 136,99 - 22,5% có natri máu > 145 mmol/l Về nguyên nhân đái tháo nhạt: - ĐTN trung ương chiếm 95,8% bao gồm: sau phẫu thuật sọ não 48,7%, khối u chiếm 26,9%, không rõ nguyên nhân 20,9%, sau chấn thương sọ não 3,5% - Đái tháo nhạt thận: chiếm 3,3% (4/120 bệnh nhân) bao gồm: 01 bệnh nhân bệnh thận mạn, 01 bệnh nhân hạ kali máu-toan hóa ống thận, 01 bệnh nhân theo dõi di truyền, 01 bệnh nhân khơng rõ ngun nhân - Đái tháo nhạt có thai: chiếm 0,8% (1/120 bệnh nhân) TÀI LIỆU THAM KHẢO Kent Ishahara (2012) Diabetes insipidus The Washington Maunal Saborio ( 2000) Diabetes insipidus Pediatr Rev 21(4):122-9; quiz 129 Hoàng Thị Thủy Yên (2001) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng bước đầu tìm hiểu nguyên nhân bệnh đái tháo nhạt trung ương trẻ em Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội Cao Quốc Việt, Nguyễn Thị Hoàn (1995) Một số đặc điểm dịch tễ học đái tháo nhạt trẻ em viện BVSKTE 10 năm (1981-1990) Tạp chí nhi khoa, Tổng hội Y dược học Việt Nam: p 13-17 Cao Quốc Việt (1988) Đái tháo nhạt trẻ em.Bài giảng môn Nhi Đại học Y khoa Hà Nội Sanjay Kalra, Sunil Jain (2016) Diabetes insipidus: The other diabetes Indian Journal of endocrinology and Metabolism Jan-Feb; 20(1): 9–21 Reeves (1992) The Posterior pituitary and water metablisme Williams Textbook of endocrinology Saunders company Mai Thế Trạch (1998) Hạ đồi - Tuyến yên Nội tiết học đại cương NXB TP Hồ Chí Minh Farini (1913) Diabete insipido ed opoterapia Gazz Osped Clin 34:1135–1139 10 Velden (1913) Die nierenwirkung von hypophysenextrakten beim menshen Berl Klin Wochenscgr ;50:2083–2086 11 Qureshi (2014) Diabetes insipidus: celebrating a century of vasopressin therapy Endocrinology 155(12): p 4605-4621 12 Chou, Yi - Chun (2009) Permanent central diabetes insipidus after mild traumatic brain injury Brain injure 23(13-14): p 1095-1098 13 Doris Peter (1984) Facilitation of Vasopressin Release from the Neurohypophysis by Application of Electrical Stimuli in Bursts Neuroendocrinology, 39: p 371-376 14 Phạm Thị Minh Đức (2006) Sinh lý nội tiết Sinh lý học Nhà xuất Y học 15 Di Iorgi N, Allegri (2012) Diabetes insipidus-diagnosis and management Horm Res Paediatr 77(2):69-84 16 García Casto (2015) Novel mutations associated with nephrogenic diabetes insipidus A clinical-genetic study Eur J Pediatr.Oct; 174(10):1373-85 17 Mai Thế Trạch (2007) Tuyến yên sau Nội tiết học đại cương Nhà xuất Y học 18 Hazard (1996) La Post - hypophyse, in Endocrinologie Masson, Paris p 115-138 19 Weinberg (2010) Severe hydramnios and preterm delivery in association with transient maternal diabetes insipidus Obstet Gynecol ; 116 Suppl 2():547-9 20 Anathakrishanan (2009) Diabetes insipidus in pregnancy: etiology, evaluation, and management Endocr Pract May-Jun; 15(4):377-82 21 Fenske (2012) Clinical review: Current state and future perspectives in the diagnosis of diabetes insipidus: a clinical review J Clin Endocrinol Metab, 97(10):3426-37 22 Aleksandrov , Bedard MJ (2000), Gestational diabetes insipidus: a review of an underdiagnosed condition J Obstet Gynaecol Can , 32(3):225-31 23 Đỗ Trung Quân (2013) Bệnh lý tuyến yên Bệnh nội tiết chuyển hóa.Nhà xuất giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2008) Đái tháo nhạt Chuyên đề nội tiết chuyển hóa Nhà xuất y học : p 22-33 25 Arima (2014) Adipsia increases risk of death in patients with central diabetes insipidus Endocrine journal 61(2): p 143-148 26 Vũ Bích Nga (2012) Đái tháo nhạt Bệnh học nội khoa Trường đại học Y Hà Nội 27 Nigro (2017) The Polyuria‐Polydipsia Syndrome: a diagnostic challenge Internal medicine journal 28 Su, Chang (2005) Post-traumatic anterior and posterior pituitary dysfunction Journal of the Formosan Medical Association 104(7): p 463-467 29 Boughey (2004) Diabetes insipidus in the head-injured patient Am Surg Jun; 70(6):500-3 30 Hannon (2013) Acute glucocorticoid deficiency and diabetes insipidus are common after acute traumatic brain injury and predict mortality The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism 98(8): p 3229-3237 31 Hadjizacharia (2008) Acute diabetes insipidus in severe head injury: a prospective study Journal of the American College of Surgeons 207(4): p 477-484 32 Agha (2004) Posterior pituitary dysfunction after traumatic brain injury The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism 89(12): p 5987-5992 33 Fujiwara (2005) Molecular biology of hereditary diabetes insipidus J Am Soc Nephrol 16:2836–2846., 2005 34 Lindenthal (2013) Dilatative uropathy as a manifestation of neurohypophyseal diabetes insipidus due to a novel mutation in the arginine vasopressin-neurophysin-II gene Klinische Pädiatrie 225(07): p 407-412 35 de Fost (2011) Familial neurohypophyseal diabetes insipidus due to a novel mutation in the arginine vasopressin–neurophysin II gene European journal of endocrinology 165(1): p 161-165 36 Maghnie (2000) Central Diabetes Insipidus in Children and Young Adults N Engl J Med 37 Bichet (1998) Nephrogenic diabetes insipidus Am J Med Nov;105(5):431-42 38 Morello (2001), Nephrogenic diabetes insipidus Annu Rev Physiol ; 63:607-30 39 Bichet DG, (2016) Genetic forms of nephrogenic diabetes insipidus (NDI): Vasopressin receptor defect (X-linked) and aquaporin defect (autosomal recessive and dominant) Best Pract Res Clin Endocrinol Metab Mar;30(2):263-76 40 Arthus MF (2000) Report of 33 novel AVPR2 mutations and analysis of 117 families with X-linked nephrogenic diabetes insipidus J Am Soc Nephrol Jun; 11(6):1044-54 41 Bichet (2009) V2R mutations and nephrogenic diabetes insipidus Progress in molecular biology and translational science, 89: p 15-29 42 Devuyst (2012) Physiopathology and diagnosis of nephrogenic diabetes insipidus Ann Endocrinol (Paris) Apr;73(2):128-9 43 Marples (1995) Lithium-induced downregulation of aquaporin-2 water channel expression in rat kidney medulla Journal of Clinical Investigation 95(4): p 1838 44 Brener (2011) The Kidney 9th edition 45 Marples (1960) Hypokalemia-induced downregulation of aquaporin-2 water channel expression in rat kidney medulla and cortex Journal of Clinical Investigation, 1996 97(8): p 46 Sands (1998) Vasopressin-elicited water and urea permeabilities are altered in IMCD in hypercalcemic rats American Journal of Physiology-Renal Physiology 274(5): p F978-F985 47 Ananthakrishnan (2009) Diabetes Insipidus in Pregnancy: Etiology, Evaluation, and Management Endocrine Practice: May 2009, Vol 15, No 4, pp 377-382 48 Chanson (2016) Diabetes insipidus and pregnancy Ann Endocrinol (Paris) Jun;77(2) 49 Vande Walle (2007) Desmopressin 30 years in clinical use: a safety review Current Drug Safety Sep;2(3):232-8 50 Chanson, Salenave (2011) Treatment of neurogenic diabetes insipidus in Annales d'endocrinologie 2011 Elsevier 51 Braganỗa, Magaldi AJ (2010) Carbamazepine can induce kidney water absorption by increasing aquaporin expression Nephrol Dial Transplant Dec; 25(12):3840-5 52 Shi-Yao Liu (2013) Clinical characteristics of central diabetes insipidus in Taiwanese children Journal of the Formosan Medical Association.Pages 616-620 53 Arima(2016) Central diabetes insipidus Nagoya journal of medical science 78(4): p 349 54 Amlal (2000) Early polyuria and urinary concentrating defect in potassium deprivation American Journal of Physiology-Renal Physiology 279(4): p F655-F663 55 Lý Ngọc Liên (2003), Nghiên cứu áp dụng phương pháp mổ u tuyến yên qua đường xương bướm bệnh viện Việt Đức từ 2000-2002 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 56 Bùi Phương Thảo (2000) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số u thùy trước tuyến yên thường gặp trước sau phẫu thuật khoa Nội tiết bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú 57 Lê Thị Huyền (2015) Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân u tuyến yên trước sau phẫu thuật Luận văn bác sỹ Nội trú Trường đại học y Hà Nội 58 Hadjizacharia (2008) Acute diabetes insipidus in severe head injury: a prospective study J Am Coll Surg Oct; 207(4):477-84 59 Babiker (2015) The Clinical pattern of Diabetes Insipidus in a large university hospital in the Middle East Journal of tropical pediatrics 61(2): p 100-105 60 Chaker (2016) Etiological diagnosis of central diabetes insipidus: about 41 cases The Pan African medical journal 24: p 143-143 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………… Giới: ……… Tuổi:…… Mã hồ sơ:………… Địa chỉ:………………………………………………………… Ngày vào viện:………… Địa liên hệ:………………… Nghề nghiệp:……………………………… II CHUYÊN MÔN TIỀN SỬ - Bản thân: + Khối u tuyến yên: Có □ Khơng □ + U sọ hầu Có □ Khơng □ + U tế bào mầm Có □ Khơng □ + U não khác Có □ Khơng □ + Viêm não/VMN Có □ Khơng □ + Chấn thương sọ não:1 Có □ Khơng □ + Bệnh lý thận Khơng □ Có □ + Phẫu thuật sọ não Có □ Khơng □ + Phẫu thuật thận-tiết niệu: Có □ Khơng □ - Gia đình đái tháo nhạt: Có □ Khơng □ LÍ DO VÀO VIỆN: Đái nhiều □ Đau đầu Uống nhiều □ Tiểu đêm Nhìn mờ Lý khác:……………………………………………… - Thời gian mắc bệnh: ……………… LÂM SÀNG 3.1 Toàn thân - Chiều cao:…………… - Cân nặng:…………… - BMI: ………………… - Tinh thần: Glassgow:…… - Sốt: Có □ Khơng □ - Phù: Có □ Khơng □ Vị trí:……………………………………… - Thiếu máu:1 Có □ Khơng □ 3.2 Cơ - Uống nhiều:1 Có □ Khơng □ - Tiểu nhiều: Có □ Khơng □ - Tiểu đêm: Có □ Khơng □ Số lần: ………………………………………………………… - Tiểu dầm: Có □ Khơng □ - Mất ngủ: Khơng □ Có □ Thời gian ngủ trung bình đêm:……………………………… - Nơn: Có □ Khơng □ - Buồn nơn: Có □ Khơng □ - Đau đầu: Có □ Khơng □ - Khác:………………………………………………………… - Nhìn mờ: Có □ Khơng □ 3.3 Thực thể - Số lượng nước tiểu/ngày: ………………………….lít/ngày - Số lượng nước uống/ngày:……………………… - Dấu hiệu nước: Có □ - Dấu hiệu thần kinh cơ: Có □ - Khám mắt: Có □ lít/ngày Khơng □ Không □ Cụ thể là:… Không □ Loại tổn thương… XÉT NGHIỆM LÚC VÀO VIỆN 4.1 Sinh hóa máu - Ure:…………… … - Cortisol 8h:………… - Creatinin:………… - ACTH:…………… - Natri/Kali: ………… - TSH:…………… - Canxi ……………… - FT4:……………… - Glucose máu:……… - FSH:……………… - ALTT máu:,………… - LH:……………… - Prolactin:…… - Testosteron:… 4.2 Xét nghiệm nước tiểu - Tỉ trọng nước tiểu:………… - Hồng cầu:…… Bạch cầu… - Protein niệu:……………… – Trụ niệu:…… - ALTT niệu: …………… 4.3 Siêu âm thận tiết niệu 4.4 Xét nghiệm khác: cụ thể NGHIỆM PHÁP NHỊN UỐNG: Xét nghiệm trước làm nghiệm pháp: Na+……… mmol/l K+…………mmol/l CaTP…… mmol/l Ca++……… mmol/l ALTT máu………… ALTT niệu…… Tỉ trọng nước tiểu:……………… Kết nghiệm pháp Giờ Mạch Nhiệt Huyết Cân độ áp nặng Số lượngN T Tỷ ALTT trọng niệu 5h BN bắt đầu nhịn uống 6h 7h 8h 9h 10h 11h Dùng thuốc 12h 13h Nghiệm pháp nhịn uống: âm tính 1.dương tính Test vasopressin: 1.dương tính âm tính CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ THĂM DỊ CHỨC NĂNG - MRI sọ não: Bình thường Bất thường Cụ thể:…… -Siêu âm thận tiết niệu: Bình thường Cụ thể: ………… PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN Bất thường ... nhạt nguyên nhân bệnh, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nguyên nhân đái tháo nhạt điều trị bệnh viện Bạch Mai (2013-2017) với mục tiêu sau: Nhận xét đặc. .. tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo nhạt điều trị khoa Nội tiết - Đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai Nhận xét số nguyên nhân gây đái tháo nhạt nhóm đối tượng nghiên... tới bệnh lý tuyến yên bệnh nhân đái tháo nhạt .61 4.3.1 Nguyên nhân đái tháo nhạt nhóm bệnh nhân nghiên cứu 63 4.3.2 Nguyên nhân đái tháo nhạt trung ương 63 4.3.3 Nguyên nhân đái tháo

Ngày đăng: 28/09/2019, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Định nghĩa đái tháo nhạt

    • 1.2. Sơ lược lịch sử và dịch tễ học

    • 1.3. Vài nét về hormone chống lợi niệu ADH

      • 1.3.1. Cấu trúc của hormone chống lợi niệu ADH:

      • 1.3.2. Sự tổng hợp ADH

      • 1.3.3. Vận chuyển, dự trữ và giải phóng ADH

      • 1.3.4. Tác dụng sinh lý của ADH

      • 1.3.5. Cơ chế tác dụng của ADH

      • 1.3.6. Điều hòa bài tiết ADH

      • a. Áp lực thẩm thấu huyết tương

      • 1.3.7. Trung tâm khát và các yếu tố ảnh hưởng đến cảm giác khát

      • 1.4. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo nhạt

      • 1.5. Chẩn đoán đái tháo nhạt

        • 1.5.1 Chẩn đoán xác định

          • 1.5.1.1 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của đái tháo nhạt

          • a. Lâm sàng

          • b. Cận lâm sàng

          • 1.5.1.2. Nghiệm pháp chẩn đoán

          • 1.5.1.3. Chẩn đoán xác định:

          • 1.5.2. Chẩn đoán phân biệt

          • 1.5.3. Chẩn đoán nguyên nhân đái tháo nhạt

            • 1.5.3.1. Đái tháo nhạt trung ương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan