THỰC TRẠNG KHỚP cắn và CHỈ số BOLTON ở NGƯỜI dân tộc tày 18 25 TUỔI tại LẠNG sơn năm 2017 2018

49 94 0
THỰC TRẠNG KHỚP cắn và CHỈ số BOLTON ở NGƯỜI dân tộc tày 18 25 TUỔI tại LẠNG sơn năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG NGỌC THÌN ThùC TR¹NG KHớP CắN Và số Bolton NGƯờI DÂN TộC TàY 18-25 tuổi TạI LạNG SƠN Năm 2017 - 2018 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Dung HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AR (Anterior ratio) : Chỉ số nhóm trước HD : Hàm HT : Hàm KCBT : Khớp cắn bình thường KTGX : Kích thước gần xa M : Trung bình Max : Giá trị lớn Min : Giá trị nhỏ OR (Overall ratio) : Chỉ số toàn cung R : Răng SD (Standard deviation) : Độ lệch chuẩn SKC : Sai khớp cắn RHL : Răng hàm lớn MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, Việt Nam tình trạng lệch lạc khớp cắn vấn đề thường gặp Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, số nguyên nhân bất cân xứng kích thước hai hàm [1],[2] Trong nha khoa, hàm chia làm phần: nhóm trước nhóm sau bên phải trái Trong phần trên, tình trạng lệch lạc hay xảy nhóm trước gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới chức năng, thẩm mỹ khuôn mặt hơn, người ý [3],[4] Chính thế, giới có nhiều tác giả nghiên cứu mối tương quan kích thước gần xa hai hàm Điển hình có phân tích Bolton năm 1958 [5], ơng phân tích mẫu hàm 55 người có khớp cắn lý tưởng, từ đưa số: số toàn cung số nhóm trước Trong số nhóm trước dựa tỷ lệ tổng kích thước gần xa trước hàm so với tổng kích thước gần xa trước hàm Đây coi phương pháp dễ làm, phổ biến nhiều nhà nghiên cứu giới áp dụng việc xác định bất thường kích thước hai hàm [3],[4],[6],[7] Tuy nhiên, số nghiên cứu giá trị đo lường bình thường cho dân tộc khơng xem bình thường cho nhóm dân tộc chủng tộc khác [8],[9] Ở Việt Nam, có nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Phòng [10], Hồng Minh Huy [11] Nguyễn Thị Hải Yến [12] nhận xét số Bolton Mặc dù vậy, nghiên cứu số Việt Nam cỡ mẫu nghiên cứu tương đối nhỏ Các nghiên cứu chủ yếu đối tượng người Kinh, chưa có nghiên cứu dân tộc khác Việt Nam Hiện tại, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại Học Y Hà Nội triển khai đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu đặc điểm, số nhân trắc đầu mặt người Việt Nam để ứng dụng y học”, có số Bolton Vì với mong muốn góp phần tìm hiểu việc sử dụng phân tích Bolton giá trị đề nghị Bolton cho hài hòa có thực phù hợp với người Việt nói chung, so sánh giá trị phân tích Bolton dân tộc Việt nam nên thực đề tài: “Thực trạng khớp cắn số Boltonở người dân tộc Tày 18-25 tuổi Lạng Sơn năm 2017- 2018” với mục tiêu: Mô tả thực trạng khớp cắn nhóm người dân tộc Tày 18-25 tuổi Lạng Sơn năm 2017 -2018 Xác định số Bolton phân tích số Bolton với thực trạng khớp cắn nhóm đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa khớp cắn phân loại sai khớp cắn theo Angle 1.1.1 Định nghĩa khớp cắn Khớp cắn ăn khớp trạng thái có tiếp xúc vị trí hàm so với hàm Một số tư khớp cắn đặc biệt tư tham chiếu tái lập lại 1.1.1.1 Tư lồng múi tối đa Tư tạo nên nhiều điểm tiếp xúc mặt nhai để đưa đến ổn định học cao quan hệ hai hàm Tư không bất biến mà thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào tình trạng biến đổi cung 1.1.1.2 Tương quan trung tâm Là vị trí hàm lồi cầu nằm vị trí cao sau hõm khớp, thư giản hồn tồn hàm bị đẩy lùi sau nhiều Đây tương quan hàm sọ không phụ thuộc vào cung 1.1.1.3 Tương quan hàm tư lồng múi tối đa - Răng cửa có cạnh cắn để cắn thức ăn - Răng nanh có múi nhọn để xé thức ăn - Răng cối nhỏ nói chung có hai múi để dập thức ăn - Răng cối lớn có từ đến múi để nhai nghiền thức ăn - Mặt nghiêng tạo thành múi mặt lồi làm cho ăn khớp tiếp xúc điểm diện - Có loại múi: + Các múi múi gọi múi chịu + Các múi múi gọi múi hướng dẫn Các múi chịu ăn khớp vào nhai đối diện tư lồng múi Còn múi hướng dẫn không ăn khớp vào nhai đối diện tư lồng múi - Còn trước điều kiện bình thường vừa phủ dọc vừa phủ ngang - Nhìn tồn thể cung lớn cung phủ ngồi cung - Hình thái giúp thực chức nhai khơng cắn nhằm mơi má lưỡi - Bình thường tiếp xúc với trừ số hàm số hàm - Kiểu xen kẻ lồng múi có tác dụng giữ thăng cho hàm đới với sọ gặp lúc tư lồng múi xương hàm giữ ổn định chắn mặt học chuyển sang tư khác (vận động trược hay tự do) có giản nâng hàm 1.1.2 Phân loại sai khớp cắn theo Angle 1.1.2.1 Khớp cắn lý tưởng Khớp cắn lý tưởng khớp cắn có tương quan răng-răng theo mơ tả lý thuyết, có quan hệ giải phẫu chức hài hòa với cấu trúc khác hệ thống nhai, tất tình trạng lý tưởng [15] Đặc điểm khớp cắn lý tưởng: - Khớp thái dương hàm có chức tối ưu - Khớp cắn trung tâm trùng với lồng múi tối đa - Có bảo vệ lẫn trước sau - Chức hệ thống nhai tối ưu Đây khớp cắn không gặp lâm sàng Về mặt thực hành, khớp cắn lý tưởng mục tiêu lý thuyết mong muốn đạt đến, khơng tính đến khả điều trị thực tế 1.1.2.2 Sai khớp cắn Sai khớp cắn lệch lạc tương quan cung hàm và/ hàm gây ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân thường kết hợp với sai hình khác [15],[16],[17] 1.1.2.3 Phân loại khớp cắn theo Angle Phân loại khớp cắn Edward H Angle năm 1899 mốc quan trọng phát triển chỉnh nha nói riêng hàm mặt nói chung Đây cách phân loại có tính hữu dụng ngày ứng dụng nhiều Nó không phân loại sai khớp cắn quan trọng, mà định nghĩa đơn giản rõ ràng khớp cắn bình thường hàm thật [15], [16],[17] Theo Angle, RHL thứ hàm “chìa khóa khớp cắn”, vì: - Là vĩnh viễn mọc sớm - Là vĩnh viễn to cung hàm - Có vị trí tương đối ổn định so với sọ - Khi mọc không bị chân sữa cản trở - Được hướng dẫn mọc hệ sữa Phân loại khớp cắn theo Angle dựa sở: đánh giá tương quan trước sau của RHL thứ hàm vàRHL thứ hàm hai hàm cắn khít xếp liên quan tới đường cắn khớp Trong đó, đường cắn khớp hàm đường cong liên tục qua hố trung tâm 10 hàm ngang qua gót răng nanh, cửa Còn đường cắn khớp hàm đường cong liên tục qua núm hàm rìa cắn cửa Hàm Hàm Hình 1.1 Đường cắn khớp [17] Từ đó, Angle chia khớp cắn thành loại:  Khớp cắn bình thường: Là khớp cắn có núm ngồi gần RHL thứ hàm khớp với rãnh gần RHL thứ hàm cung hàm xếp theo đường cắn khớp đặn Hình 1.2 Khớp cắn bình thường [17] 35 Bảng 3.10 So sánh kích thước gần xa nhóm trước khớp cắn bình thường sai khớp cắn hàm Răng M ± Sd (mm) KCBT SKC Khác biệt TB Giá trị p Răng cửa Răng cửa bên Răng nanh Nhận xét: Bảng 3.11 So sánh kích thước gần xa nhóm trước khớp cắn bình thường sai khớp cắn hàm Răng M ± Sd (mm) KCBT SKC Khác biệt TB Giá trị p Răng cửa Răng cửa bên Răng nanh Nhận xét: Bảng 3.12 So sánh tỷ lệ AR nhóm khớp cắn bình thường nghiên cứu với nghiên cứu Bolton Tỷ lệ AR Nhận xét: Nghiên cứu Hiện Bolton Cỡ mẫu (N) Giá trị Khác biệt TB Giá trị p 36 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Mô tả thực trạng khớp cắn nhóm người dân tộc Tày 18-25 tuổi Lạng Sơn năm 2017 -2018 4.2 Xác định số Bolton phân tích số Bolton với thực trạng khớp cắn nhóm đối tượng nghiên cứu 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa kết thu từ nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, xin đề xuất kiến nghị sau: TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Phương (2013) Khám chẩn đoán bệnh nhân nắn chỉnh mặt Chỉnh hình mặt, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 85-97 Proffit W.R (2007) Contemperary orthodontics, 4th edition, Mosby, St Louis, 199-201 Ale Gaidyte, Dalia Latkauskiene, Diana Baubiniene (2003) Analysis of tooth size discrepancy ( bolton index) among patients of orthodontic clinic at Kaunas Medical University Stomatologija, Vol.5, 27-30 Freeman JE, Maskeroni Ạ, Lorton L (1996) Frequency of Bolton tooth size discrepancies among orthodontic patients Am J Orthod Dentofac Orthop, 24-27 Bolton W.A (1958) Disharmony in tooth size and its relation to the analysis and treatment of malocclusion The Angle orthod, 113-130 Al- Tamimi T, Hashim HA (2005) Bolton tooth size ratio revisited World J Orthod, Vol 6, No 3, 289-295 Eustaquio Araujo, Marcelo Souki (2003) Bolton anterior tooth size discrepancies among different malocclusion groups Angle Orthod, 73, 307-313 Santoro M, Michael E A, Victor A P (2000) Mesiodistal Crown Dimensions and Tooth Size Discrepancy of the Permanent dentition of Dominican Americans Angle Orthod, 70, 303-307 Tancan Uysal, Zafer Sari (2005) Intermaxillary tooth size discrepancy and mesiodistal crown dimension for a Turkish population Am J Orthod Dentofacial Orthop, 128, 226-230 10 Nguyễn Thị Phòng (2009) Nhận xét số Bolton nhóm sinh viên Trường Đại học Răng hàm mặt, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Răng hàm mặt, Trường Đại học Răng hàm mặt 11 Hồng Minh Huy (2015) Đặc điểm kích thước nhóm bệnh nhân sai lệch khớp cắn loại I vẩu hai hàm, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Răng hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội 12.Nguyễn Thị Hải Yến, Trần Hùng Lâm (2014) Tỉ số kích thước người Việt có khớp cắn bình thường Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 13 Hoàng Tử Hùng (2008) Giải phẫu răng, Nhà xuất y học, 102-135 14 Mai Đình Hưng (2003) Giải phẫu răng, Bộ môn Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, 10-45 15 Hoàng Tử Hùng (2005) Một số quan niệm khớp cắn Cắn khớp học, Nhà xuất y học, 55-65 16 Nguyễn Thị Thu Phương (2013) Phân loại lệch lạc khớp cắn Chỉnh hình mặt, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 66-70 17 Proffit W.R (2007) Malocclusion and dentofacial deformity in contemporary society Contemperary orthodontics, 4th edition, C M Mosby, St Louis, 3-26 18 Hoàng Tử Hùng (2008) Giải phẫu răng, Nhà xuất y học, 353 19 Smith SS, Buschang PH, Watanabe E (2000) Interach tooth size relationships of populations: Does Bolton’s analysis apply ? Am J Orthod, Vol.117, 169-174 20 Saeed Hossain Khan, Gazi Shamim Hassan, Tanzila Rafique (2011) Mesiodistal Crown Dimensions of Permanent Teeth in Bangladeshi Population BSMMU J, 4, 81-87 21 Fernandes T.M (2013) Comparison of mesiodistal tooth widths in Caucasian, African and Japanese individuals with Brazilian ancestry and normal occlusion Dental Press Journal of Orthod, 18(3), 130-135 22 Lundstrom A (1966) Genetic aspects of variation in tooth width based on asymmetry and twin studies Karolinska Institute, Stockholm 23 Insigam Muqbil (1998) Analysis of Bolton’s tooth size discrepancy for a referred UK population, Master of Philosophy, University of Birmingham 24 Judica Balderas- Dizon (2004) Bolton tooth size analysis of Filipins ages 13 to 22 years in Baguio city, Master of Philosophy, University of Baguio 25 Singh S P, Goyal A (2006) Mesiodistal crown dimensions of the permanent dentition in North Indian children J Indian Soc Pedod Prev Dent 26 Lê Thị Huyền Trang (2011) Nhận xét kích thước thân lâm sàng nhóm sinh viên lứa tuổi 20-25, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Răng hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Trần Văn Võ (2013) Nhận xét mối tương quan kích thước gần xa nhóm cửa với nhóm nanh hàm nhỏ hàm vĩnh viễn học sinh 14-15 tuổi trường THCS Hoàng Hoa Thám - Hà Nội năm 2013, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013) Nhận xét mối liên quan kích thước gần xa nhóm cửa với nhóm nanh nhóm hàm nhỏ, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Răng hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Bolton W.A (1962) The clinical application of a tooth size analysis American journal of orthodontics, 504-529 30 Heusdens M, Dermaut L, Verbeeck R (2000) The effect of tooth size discrepancy on occlusion, Am J Orthod Dentofac Orthop, 184-191 31 Toshiya Endo, Ryota Abe, Hiro Kuroki (2008) Tooth size discrepancies among different malocclusions in a Japanese orthodontic population, Angle Orthodontist, Vol 78, No 32 Bootvong K, Liu Z, McGrath C, et al(2010) Virtual model analysis as an alternative approach to plaster model analysis: reliability and validity Eur J Orthod, 32 (5), 589-595 33 Gabriele Dória Cabral Correia, Fernando Antonio Lima Habib, Carlos Jorge Vogel (2014) Tooth-size discrepancy: A comparison between manual and digital methods Dental Press J Orthod, 19(4), 107-113 34 Hashim HA, Al-Ghamdi SA (2005) Tooth width and arch dimensions in normal and malocclusion samples: an odontometric study Journal Contemporary Dental practice, Vol.6, No.2, 36-51 35 Othman S, Harradine N (2007) Tooth size discrepancy and Bolton’s ratios: a literature review J Orthod, Vol.33, 45-51 36 Vanessa Paredes, Joes Luis Gandia (2006) Do Bolton’s ratios apply to a Spanish population ? Am J Orthod Dentofacial Orthop, 129, 428-430 37 Dipti Shastri, Alka Singh and Pradeep Tandon (2015) Bolton ratio in a North Indian population with different malocclusions Journal of Orthodontic Science, 4, 83-85 38 Narender Hasija, Madhu Bala, Virender Goyal (2014) Estimation of tooth size discrepancies among different malocclusion groups Int J Clin Pediatr Dent, 7(2), 82-85 39 Hüsamettin Oktay and Esengül Ulukaya (2010) Intermaxillary tooth size discrepancies among different malocclusion groups European Journal of Orthodontics, 32, 307-312 40 Rene S Johe, Todd Steinhart, Nina Sado (2010) Intermaxillary toothsize discrepancies in different sexes, malocclusion groups, and ethnicities Am J Orthod Dentofacial Orthop, 138, 599-607 41 Barbara W.S, Joanna J.O and Piotr S (2010) Overall and anterior Bolton ratio in Class I, II, and III orthodontic patients European Journal of Orthodontics, 32, 313-318 42 Mohamed Fadel Z and et al (2010) Study of variations of the Bolton index in the Moroccan population depending on angle malocclusion class International Orthodontics, 10, 1-9 43 Rekha sharma, Sushil kumar, Anu singla (2011) Prevalence of tooth size discrepancy among North Indian orthodontic patients Contemporary Clinical Dentistry, Vol 2, Issue 44 Ala’a Hayder Abdalla Hashim, AL-Hadi Mohi Eldin, Hayder Abdalla Hashim (2015) Bolton tooth size ratio among Sudanese Population sample: A preliminary study Journal of Orthodontic Science , 4, 77-82 45 Gerard O’Mahonya, Declan T Millett, Mark K Barry (2011) Tooth size discrepancies in Irish orthodontic patients among different malocclusion groups Angle Orthodontist, Vol 81, No 46 Talat Al-Gunaid, Masaki Yamaki and Isao Saito (2012) Mesiodistal tooth width and tooth size discrepancies of Yemeni Arabians: A pilot study Journal of Orthodontic Science.Vol 1, Issue PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN: Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Tên đề tài: II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên: Giới: Nam/Nữ Năm sinh: Tuổi Địa chỉ: Dân tộc III Ý KIẾN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu Tôi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu” chấp thuận, tự nguyện tham gia nghiên cứu IV Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn “Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/ Bà…………………….hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi việc tham gia vào nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU (Người giám hộ) (Ký, ghi rõ họ tên) …………., ngày… tháng… năm… NGHIÊN CỨU VIÊN PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “Thực trạng khớp cắn số Boltonở người dân tộc Tày 18-25 tuổi Lạng Sơn năm 2017- 2018” Chúng muốn mời Anh/Chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, chúng tơi xin thơng báo với Anh/Chị :  Sự tham gia Anh/Chị hồn tồn tự nguyện  Anh/Chị khơng tham gia, Anh/Chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, Anh/Chị không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà Anh/Chị hưởng Nếu Anh/Chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin Anh/Chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước Anh/Chị đồng ý tham gia chương trình Xin Anh/Chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc Anh/Chị khơng thể đọc Anh/Chị giữ cam kết Anh/Chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Mơ tả thực trạng khớp cắn nhóm người dân tộc Tày 18-25 tuổi Lạng Sơn năm 2017 -2018 Xác định số Bolton phân tích số Bolton với thực trạng khớp cắn nhóm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mời khoảng 3762bệnh nhân có đầy đủ tiêu chuẩn sau: - Lứa tuổi 18-25, nam nữ - Dân tộc Tày : có bố mẹ, ông bà nội ngoại người dân tộc Tày - Có tổng trạng sức khỏe bình thường - Khơng có dị tật bẩm sinh dị hình - Không mắc bệnh ảnh hưởng đến phát triển thể đầu mặt - Không bị chấn thương hàm mặt - Có vĩnh viễn đầy đủ - Khơng có biến dạng răng, khơng bị mẻ vỡ mặt nhai, rìa cắn - Bản thân đồng ý tham gia nghiên cứu Đây nghiên cứu nước thực Lạng Sơn Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 2: Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 3: Tiến hành khám lấy dấu cung đổ mẫu thạnh cao - Bước 4: Đo đạc ghi nhận số mẫu - Bước 5: Nhập xử lý số liệu - Bước 6: Viết luận văn Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/Chị u cầu khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho Anh/Chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Lưu ý: Không tham gia có tiêu chí sau: + Có bất thường sọ mặt + Mất răng, thiếu + Đã chỉnh hình - miệng, phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng hàm mặt Những nguy xảy q trình tham gia nghiên cứu + Chưa phát Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật Anh/Chị phát hiện, thông báo cho Anh/Chị biết Hồ sơ bệnh án Anh/Chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính Anh/Chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia Anh/Chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, Anh/Chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/Chị hoàn toàn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà Anh/Chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm… + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin Anh/Chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên Anh/Chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với Anh/Chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu Anh/Chị chúng tơi thơng báo tới Anh/Chị Chi phí bồi thường: Anh/Chị khơng phải trả chi phí suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám Anh/Chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu Anh/Chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi Anh/Chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs VƯƠNG NGỌC THÌN Điện thoại: 0985212589 Email: vuongngocthin@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Giới: Tuổi: Địa chỉ: Điện thoại: Mã số ảnh: Mã số phim: II CÁC KÍCH THƯỚC ĐO TRÊN MẪU THẠCH CAO Phân loại khớp cắn theo Angle: Khớp cắn bình thường: Sai khớp cắn : Loại I Loại II Kích thước gần xa nhóm trước hàm trên: Răng KT R13 R12 R11 R21 Loại III R22 R23 Tổng Kích thước gần xa nhóm trước hàm trên: Răng R43 R42 R41 R31 R32 R33 Tổng KT Chỉ số nhóm trước: AR: (Tổng kích thước gần xa cửa nanh hàm dưới) x 100/ (Tổng kích thước gần xa cửa nanh hàm trên)= ... Bolton dân tộc Việt nam nên thực đề tài: Thực trạng khớp cắn số Bolton người dân tộc Tày 18-25 tuổi Lạng Sơn năm 2017- 2018” với mục tiêu: Mô tả thực trạng khớp cắn nhóm người dân tộc Tày 18-25. .. cứu : dân tộc Tày tỉnh Lạng Sơn 2.2 Đối tượng nghiên cứu Người dân tộc Tày trưởng thành từ 18-25 tuổi sinh sống làm việc Lạng Sơn * Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: - Lứa tuổi 18-25, ... người Việt Nam để đánh giá lâm sàng 1.3 Giới thiệu sơ lược người dân tộc Tày Lạng Sơn Người Tày, với nhóm địa phương Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, dân tộc thiểu số số 54 dân tộc Việt Nam Người

Ngày đăng: 28/09/2019, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định nghĩa khớp cắn và phân loại sai khớp cắn theo Angle.

    • 1.1.1. Định nghĩa về khớp cắn.

    • 1.1.2. Phân loại sai khớp cắn theo Angle.

  • 1.2. Chỉ số Bolton của nhóm răng trước và ý nghĩa.

    • 1.2.1. Đặc điểm giải phẫu hình thể ngoài cúa nhóm răng trước vĩnh viễn

    • 1.2.2. Chỉ số Bolton

  • 1.3. Giới thiệu sơ lược về người dân tộc Tày ở Lạng Sơn

  • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

    • 2.3.2. Mẫu và phương pháp chọn mẫu

    • 2.3.3. Kế hoạch thực hiện

    • 2.3.4. Các bước thu thập số liệu

  • 2.4. Biến số nghiên cứu

    • 2.4.1. Biến số về thông tin cơ bản của đối tượng nghiên cứu.

    • 2.4.2. Biến số cho mục tiêu 1

    • 2.4.3. Biến số cho mục tiêu 2.

  • 2.5. Xử lý và phân tích số liệu

  • 2.6. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu

  • - Được phê duyệt, xin phép chính quyền địa phương để thực hiện đề tài.

  • - Người tham gia nghiên cứu tự nguyện và được giải thích rõ về nghiên cứu.

  • 2.7. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

  • 3.1. Mô tả thực trạng khớp cắn ở một nhóm người dân tộc Tày 18-25 tuổi tại Lạng Sơn năm 2017 -2018.

  • 3.2. Xác định chỉ số Bolton và phân tích chỉ số Bolton với thực trạng khớp cắn của nhóm đối tượng nghiên cứu trên.

  • 4.1. Mô tả thực trạng khớp cắn ở một nhóm người dân tộc Tày 18-25 tuổi tại Lạng Sơn năm 2017 -2018.

  • 4.2. Xác định chỉ số Bolton và phân tích chỉ số Bolton với thực trạng khớp cắn của nhóm đối tượng nghiên cứu trên.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • …………., ngày…..tháng…..năm…..

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan