Khảo sát dấu hiệu “đuôi sao chổi’’ trên siêu âm phổi trong đánh giá tình trạng ứ huyết phổi ở bệnh nhân suy tim

117 101 0
Khảo sát dấu hiệu “đuôi sao chổi’’ trên siêu âm phổi trong đánh giá tình trạng ứ huyết phổi ở bệnh nhân suy tim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim mối quan tâm hàng đầu chăm sóc sức khoẻ tim mạch cộng đồng Bệnh có tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ tàn phế, tử vong chi phí điều trị cao [1] Suy tim vấn đề thường gặp thực hành lâm sàng tim mạch Suy tim bù cấp nguyên nhân phổ biến dẫn đến nhập viện bệnh nhân suy tim Hầu hết trường hợp suy tim bù cấp có liên quan đến gia tăng áp lực đổ đầy thất trái dẫn đến tình trạng ứ huyết phổi triệu chứng bù [2] Đánh giá tình trạng ứ huyết phổi vấn đề then chốt chẩn đoán tiên lượng bệnh nhân suy tim Trong tình cấp cứu, khám lâm sàng với việc phát ran ẩm phổi phương pháp kinh điển sử dụng để đánh giá tình trạng ứ huyết phổi bệnh nhân suy tim Tuy nhiên, việc khám phát dấu hiệu bất thường mang tính chất định tính, chủ quan khơng thấy bệnh nhân suy tim mãn tính có ứ huyết phổi [3] Chụp X-Quang ngực phương pháp thường sử dụng để đánh giá ứ huyết phổi, nhiên dấu hiệu X-Quang phổi có độ nhạy thấp phụ thuộc vào diễn tiến mức độ nặng bệnh Vì đánh giá ứ huyết phổi tiếp tục thách thức mà khơng có tiêu chuẩn vàng Điều đặt nhu cầu cần có biện pháp đánh giá nhanh, mang tính định lượng tình trạng ứ huyết phổi, giúp chẩn đốn nhanh, xác tình trạng ứ huyết phổi giúp điều trị sớm, kịp thời cải thiện việc phân tầng nguy [4] Gần phương pháp siêu âm phổi (LUS) cung cấp phương pháp đánh giá bán định lượng ứ huyết phổi bệnh nhân suy tim Trong ứ huyết phổi, diện khí dịch tạo nên hình ảnh đặc hiệu siêu âm phổi - dấu hiệu “đi chổi” hay goi dấu hiệu “Bline”, đường thẳng đứng xuất phát từ đường màng phổi Tổng số “B-line” thu sổ siêu âm phổi cho số đuôi chổi (chỉ số ULCs), thông số giúp định lượng mức độ ứ huyết phổi Các nghiên cứu cho thấy dấu hiệu “đuôi chổi” (B-line) siêu âm phổi có độ nhạy cao so với khám thực thể chụp X quang ngực đánh giá ứ huyết phổi.Trong tình cấp cứu, siêu âm phổi chứng minh cơng cụ hữu ích việc đánh giá bệnh nhân khó thở mà chưa xác định nguyên nhân suy tim hay bệnh phổi [5] [6] Chỉ số ULCs siêu âm phổi dấu hiệu có giá trị tiên lượng tử vong tái nhập viện theo dõi bệnh nhân suy tim mạn ngoại trú [7] Các nghiên cứu cho thấy số ULCs có tương quan với độ NYHA, nồng độ NT-proBNP, phân số tống máu EF, thông số có giá trị giúp tiên lượng tử vong bệnh nhân suy tim [7-9] Trong thực hành tim mạch, siêu âm phổi khảo sát dấu hiệu “đuôi chổi” (B-line) xem phần mở rộng thêm siêu âm tim Chỉ vài phút đánh giá xem có ứ huyết phổi hay không Các tác giả cho thấy phương tiện chẩn đốn nhanh, dễ thực hiện, độ xác cao không gây hại [9] Siêu âm phổi công nhận báo cáo khoa học Hội Tim mạch châu Âu (ESC) từ năm 2010 “phương pháp hữu ích để đánh giá ứ huyết phổi” năm 2015 Hội suy tim (ESC/HFA) Hội cấp cứu (EUSEM) châu Âu đưa khuyến cáo ‘’Siêu âm phổi nên xét nghiệm để đánh giá ứ huyết phổi bệnh nhân nghi ngờ suy tim cấp’’ [10] Tại Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề siêu âm phổi bệnh nhân suy tim Vì tiến hành nghiên cứu “Khảo sát dấu hiệu “đuôi chổi’’ siêu âm phổi đánh giá tình trạng ứ huyết phổi bệnh nhân suy tim” với mục tiêu: Khảo sát dấu hiệu “đuôi chổi”, số ULCs siêu âm phổi đánh giá tình trạng ứ huyết phổi mối liên quan số ULCs với số thông số lâm sàng, cận lâm sàng (NYHA, NTproBNP, EF) bệnh nhân suy tim Đánh giá thay đổi số ULCs liên quan thay đổi ULCs với thay đổi số dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng sau điều trị bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy tim 1.1.1 Định nghĩa Theo ESC 2016: “suy tim hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng điển hình (khó thở, phù chân, mệt mỏi) kèm với dấu hiệu (tĩnh mạch mạch cổ nổi, ran phổi, phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc và/hoặc chức tim, dẫn đến giảm cung lượng tim và/hoặc tăng áp lực buồng tim lúc nghỉ hoặc gắng sức” [11] Định nghĩa giới hạn suy tim có triệu chứng lâm sàng Trước triệu chứng xuất bệnh nhân có bất thường cấu trúc chức tim (suy chức tâm thu tâm trương thất trái) không triệu chứng Việc phát điều trị nguyên nhân bệnh bên dưới, giai đoạn tiền lâm sàng quan trọng giúp làm giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhân rối loạn chức tâm thu thất trái không triệu chứng 1.1.2 Nguyên nhân Phát nguyên nhân gây suy tim vấn đề trung tâm chẩn đoán suy tim Nguyên nhân hàng đầu bất thường tim gây suy chức tâm thu tâm trương thất trái Tuy nhiên bất thường van tim, màng tim, màng tim, rối loạn nhịp dẫn truyền nguyên nhân gây suy tim (thường gặp nguyên nhân mà hay nhiều nguyên nhân hơn) ECS 2016 [11] tổng hợp chi tiết nguyên nhân gây suy tim phân vào nhóm nguyên nhân (bệnh tim, tình trạng tải rối loạn nhịp) (phụ lục 2) Nguyên nhân suy tim cần nhà lâm sàng lưu tâm truy tìm điều trị hướng đến sửa chữa nguyên nhân (nếu được) cho người bệnh 1.1.3 Phân loại suy tim Có nhiều cách phân loại suy tim khác :Theo hình thái định khu (Suy tim phải, suy tim trái, suy tim toàn bộ);Theo tình trạng tiến triển (suy tim cấp suy tim mạn tính); Theo lưu lượng tim (suy tim giảm lưu lượng suy tim tăng lưu lượng) Phân loại suy tim theo phân số tống máu thất trái (EF) dùng rộng rãi nghiên cứu có ý nghĩa tiên lượng định hướng điều trị ESC 2016 [11] thống đưa số thuật ngữ sử dụng phân loại suy tim sau: 1.1.3.1 Các thuật ngữ phân loại suy tim theo phân suất tống máu thất trái (EF): EF thông số quan trọng phân loại suy tim nhiều lý liên quan đến đặc điểm nhân học, bệnh lý kèm, tiên lượng, điều trị Các thử nghiệm lâm sàng tập trung nghiên cứu vào nhóm bệnh nhân suy tim có EF giảm Năm 2016 Hội tim mạch châu Âu có phân loại suy tim theo EF gồm Suy tim EF giảm, Suy tim EF trung gian Suy tim EF bảo tồn (bảng 1.1) Bảng 1.1: Định nghĩa phân loại suy tim theo EF (ESC 2016) Tiêu chuẩn Suy tim EF giảm Suy tim EF Suy tim EF trung gian bảo tồn Triệu chứng ± dấu hiệu Triệu chứng ± dấu hiệu Triệu chứng ± dấu hiệu suy tim (dấu hiệu có suy tim (dấu hiệu có suy tim (dấu hiệu khơng có giai thể khơng có giai thể khơng có giai đoạn sớm suy tim đoạn sớm suy tim đoạn sớm suy tim bệnh nhân bệnh nhân bệnh nhân điều trị lợi tiểu) EF < 40% điều trị lợi tiểu) EF: 40 – 49% 1.Peptid lợi niệu tăng điều trị lợi tiểu) EF ≥ 50% 1.Peptid lợi niệu tăng (BNP>35 pg/ml), NT- (BNP>35 pg/ml), NT- proBNP >125 pg/ml) proBNP >125 pg/ml) 2.Có 2.Có tiêu chuẩn thêm sau: tiêu chuẩn thêm sau: a.Bất thường cấu trúc a.Bất thường cấu trúc (Dày thất trái và/hoặc (Dày thất trái và/hoặc nhĩ nhĩ trái giãn) trái giãn) b.Rối loạn chức b.Rối loạn chức tâm trương tâm trương Như triệu chứng dấu hiệu suy tim gộp lại thành tiêu chuẩn (thay tiêu chuẩn trước đây); Tăng Peptide lợi niệu tiêu chuẩn riêng; tiêu chuẩn thứ có bất thường cấu trúc/chức năng thất trái (dày thất trái, nhĩ trái giãn, RLCN tâm trương) Phân số tống máu EF giúp phân suy tim làm loại suy tim Khi BN có EF < 40% kèm với triệu chứng và/hoặc dấu hiệu suy tim khơng cần tiêu chuẩn khác 1.1.3.2.Thuật ngữ phân loại suy tim theo tiến triến : - Bệnh nhân biết suy tim trước khoảng thời gian gọi suy tim mạn (chronic HF), bao gồm loại: suy tim mạn ổn định (stable chronic HF) với triệu chứng dấu hiệu không thay đổi thời gian tháng suy tim mạn bù(decompensated chronic HF) triệu chứng dấu hiệu suy tim xấu hơn, tình trang xấu diễn tiến chậm đột ngột thường khiến bệnh nhân phải nhập viện -Thuật ngữ suy tim cấp (acute HF) dùng để trường hợp khởi phát đột ngột có xấu triệu chứng và/hoặc dấu hiệu suy tim trước đó, xảy lần đầu gọi suy tim cấp lần đầu (first occurrence of acute HF) xảy nhiều lần hậu đợt bù cấp suy tim mạn (acute decompensation of chronic HF) - Ngoài bắt gặp vài thuật ngữ phân loại khác suy tim:Suy tim khởi phát (new onset HF) biểu cấp tính(như hậu NMCT cấp) bán cấp (như bệnh tim dãn), thường có triệu chứng vài tuần đến vài tháng trước chẩn đoán trở nên rõ ràng Mặc dù triệu chứng dấu hiệu suy tim hồi phục rối loạn chức tim bên khơng hồi phục nên BN có nguy bù tái phát (recurrent decompensation) - Suy tim sung huyết (congestive HF) thuật ngữ mô tả suy tim mạn cấp với chứng tải thể tích - Suy tim tiến triển (advanced HF) sử dụng BN có triệu chứng nặng, bù tái phát rối loạn chức tim nặng -Phù phổi cấp thuật ngữ lâm sàng để BN với triệu chứng hình ảnh X-Quang sung huyết phổi diễn tiến nhanh tăng áp lực mao mạch phổi bít 1.1.4 Phân độ suy tim Phân độ suy tim Hội tim mạch New York (New York Heart Assosiation) viết tắt NYHA thống sử dụng lâm sàng tim mạch nước ta, nước khác giới, khuyến cáo 2016 ESC Phân độ NYHA dùng thông tin dễ áp dụng lâm sàng, giúp đánh giá mức độ nặng triệu chứng, khả gắng sức, bên cạnh phân độ dùng để đánh giá chất lượng sống Phân độ NYHA chia làm bốn mức độ sau [12] [13]: Độ I: Hay gọi NYHA I Khơng hạn chế, vận động thể lực thông thường không gây mệt, khó thở hồi hộp Độ II: Hay gọi NYHA II Hạn chế nhẹ vận động thể lực Bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi Vận động thể lực thơng thường dẫn đến mệt, hồi hộp, khó thở đau ngực Độ III: Hay gọi NYHA III Hạn chế nhiều vận đông thể lực Mặc dù bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi vận động nhẹ có triệu chứng Độ IV: Hay gọi NYHA IV Khơng vận động thể lực mà khơng gây khó chịu Triệu chứng suy tim xảy nghỉ ngơi Chỉ vận động thể lực, triệu chứng gia tăng - Phân độ suy tim theo giai đoạn ACC/AHA [12] [14] [13] Phân loại giai đoạn suy tim Trường môn tim mạch Mỹ/hội tim mạch Mỹ (ACC/AHA) dựa thay đổi cấu trúc triệu chứng bệnh cho thấy tranh toàn cảnh diễn tiến BN suy tim can thiệp điều trị tương ứng, cụ thể sau : • Giai đoạn A: nguy cao suy tim, khơng có bệnh tim thực tổn triệu chứng suy tim (ví dụ: Tăng huyết áp, đái tháo đường, hội chứng chuyển hố…) • Giai đoạn B: có bệnh tim thực tổn khơng có triệu chứng suy tim • Giai đoạn C: có bệnh tim thực tổn, trước có triệu chứng suy tim • Giai đoạn D: Suy tim kháng trị cần can thiệp đặc biệt 1.1.5 Chẩn đoán suy tim 1.1.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán : Theo định nghĩa ESC 2016: có nhóm tiêu chuẩn tham gia chẩn đốn suy tim - Triệu chứng dấu hiệu suy tim gộp lại thành tiêu chuẩn (thay tiêu chuẩn trước đây) - Peptide lợi niệu Na tiêu chuẩn riêng - Tiêu chuẩn thứ có bất thường cấu trúc/chức thất trái (dày thất trái, lớn nhĩ trái, RLCN tâm trương) Phân số tống máu thất trái EF giúp phân làm loại suy tim Và BN có EF < 40% với triệu chứng và/hoặc dấu hiệu suy tim khơng cần tiêu chuẩn khác 1.1.5.2 Triệu chứng dấu hiệu suy tim: theo ESC 2016 dấu hiệu triệu chứng bao gồm: Bảng 1.2: Các triệu chứng dấu hiệu suy tim Triệu chứng Điển hình Dấu hiệu Đặc hiệu Khó thở TMC Khó thở tư Phản hồi gan cảnh Khó thở kịch phát đêm Tiếng tim thứ (nhịp Gallop) Giảm dung nạp gắng sức Diện đập mỏm tim lệch Mệt mỏi, tăng thời gian để phục hồi sau gắng sức Phù chân Ít điển hình Ho đêm Ít đặc hiệu Tăng cân (> kg/tuần) Thở khò khè Giảm cân (trong HF tiến triển) Cảm giác sưng phồng (bloated) Mất mô (suy mòn) Ăn ngon Tiếng thổi tim Lẫn lộn (đặc biệt người lớn tuổi) Phù ngoại biên (mắt cá chân, xương Trầm cảm cùng, bìu) Đánh trống ngực Ran phổi Choáng váng Tràn dịch MP Ngất Nhịp tim nhanh Mạch không Thở nhanh Nhịp thở Cheyne Stokes Gan to Cổ trướng Chi lạnh Thiểu niệu HA kẹp Tuy nhiên dấu hiệu triệu chứng thường không đặc hiệu khơng giúp phân biệt suy tim với chẩn đốn khác, nhiên lại có vai trò quan trọng theo dõi đáp ứng với điều trị ổn định bệnh theo thời gian 1.1.5.3 Các thăm dò cận lâm sàng - Định lượng nồng độ B-type natriuretic peptide (BNP) máu: Nồng độ peptid niệu bình thường bệnh nhân chưa điều trị giúp loại trừ gần hồn tồn bệnh lý tim mạch nặng khơng cần siêu âm tim [15] Nếu nồng độ BNP tăng cao giúp thiết lập chẩn đoán ban đầu, xác định đối tượng cần khảo sát tim mạch thêm Nhiều nghiên cứu tìm nồng độ ngưỡng để loại trừ suy tim với peptid niệu natri hay dùng BNP NT- proBNP [16] Những bệnh nhân khởi phát cấp tính triệu chứng nặng lên ngưỡng tối ưu để loại trừ 300 pg/ml với NT- proBNP 100 pg/ml với BNP [17] [18] Những bệnh nhân khởi phát khơng cấp tính ngưỡng tối ưu để loại trừ 125 pg/ml đối 10 với NT-proBNP 35 pg/ml với BNP [19] Bệnh nhân BNP có giá trị điểm cắt loại trừ RLCN tim mạch quan trọng không cần siêu âm tim BNP có giá trị tiên đốn âm tính cao (0,94-0,98) giống hai bối cảnh khơng cấp tính cấp tính, giá trị tiên đốn dương thấp bệnh cảnh không cấp (0,44-0,57 ) cấp (0,66-0,67) Sử dụng BNP khuyến cáo để loại trừ suy tim, khơng phải để thiết lập chẩn đốn.Ngồi Peptide lợi niệu Na tăng nhiều bệnh nguyên nhân tim mạch tim mạch - Điện tâm đồ (ECG): Điện tâm đồ giúp xác định nguyên nhân hay yếu tố thúc đẩy suy tim như: Phì đại thất trái, bất thường nhĩ trái, thiếu máu tim hay nhồi máu tim, loạn nhịp tim Các bất thường ECG bổ sung khác có đợt cấp suy tim sóng T âm, QT dài, T đảo toàn Các bất thường thường hết 01 tuần khơng kết hợp với tăng tỷ lệ tử vong bệnh viện Nguyên nhân thay đổi gồm thiếu máu nội tâm mạc tăng sức căng thành, áp lực cuối tâm trương thất trái tăng, hay giảm lưu lượng vành, tăng cấp tính trương lực giao cảm, tăng bất đồng điện học tổn thương tim hay phì đại vào đợt thiếu máu cục bộ, rối loạn chuyển hoá [2] [18] [17] ĐTĐ bất thường giúp tăng khả chẩn đoán suy tim, độ đặc hiệu thấp Một BN suy tim có ECG hồn tồn bình thường (độ nhạy 89%) Do đó, việc sử dụng thường qui ECG chủ yếu để loại trừ suy tim - X-Quang ngực: Có vai trò quan trọng đánh giá dấu hiệu tim có to không (qua số tim/lồng ngực), đánh giá nhu mô mạch máu phổi, giúp loại trừ nguyên nhân khác gây khó thở, chẳng hạn như: viêm phổi, tràn khí màng phổi Trong suy tim hình ảnh X-quang thay đổi từ tái phân bố mạch máu phổi (đường Kerley B) tới đặc hiệu phù mô kẽ lan toả hai PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: ……… Số Thứ tự Bệnh án:……… 1.Thông tin bệnh nhân: - Họ tên bệnh nhân:…………………………… - Tuổi………… Giới: Nam /Nữ - Địa chỉ:……………………………………………………………… - Nghề nghiệp:………………………………………… - Địa liên lạc:………………Điện thoại:……… - Ngày VV……………………….Ngày RV…………………………… Số ngày nằm viện: …………… - Tình trạng lúc viện: Tình trạng lúc viện: khỏi: ; đỡ ; không giảm ; nặng lên ; tử vong 2.Tiền sử: - BTTMCB □ - Bệnh tim do: THA □, Đái tháo đường □ - Thời gian phát suy tim:…………năm Chiều cao:……cm, Cân nặng:……Kg Thăm khám triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Trước điều trị Có [1] Phù phổi cấp Khó thở gắng sức Khó thở nằm Khó thở kịch phát đêm Giảm khả gắng sức Ran ẩm phổi Phù mắt cá chân Gan to Tĩnh mạch cổ Khơng [2] Sau điều trị Có [1] Không [2] Phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) NYHA: I II III IV Tần số tim (lần/phút) Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg) Cận lâm sàng: Thông số cận lâm sàng Xét nghiệm huyết học Hồng cầu (T/l) Hemoglobin (g/l) Hematocrit (%) Bạch cầu (G/l) BC đa nhân trung tính (%) BC Lympho (%) Tiểu cầu (G/l) Xét nghiệm sinh hóa Creatinin (µmol/l) Ure (µmol/l) MLCT (ml/phút/1,73m2) SGOT (U/l/370C) SGPT (U/l/370C) Na+ (mmol/ l) K+ (mmol/ l) Cl- (mmol/ l) Glucose (mmol/l) Troponin T NT-proBNP (pmol/l) CRP Procalcitonin D-dimer X-quang ngực: Trước điều trị Sau điều trị - Bóng tim to (chỉ số tim ngực > 50%) - Ứ huyết phổi ( hình cánh bướm, đường Kerley B, có dải quấn quanh phế quản - Tràn dịch màng phổi nhẹ góc sườn hoành ECG: Chỉ số Solokov - Lyon Siêu âm tim: Các thông số Trước điều trị Sau điều trị EF: - Teicholz - Simpson 4B 2B BP ALĐMP tâm thu ước tính (mmHg) Dd Ds ĐK nhĩ trái ĐK thất phải Chỉ số E/A E/E’ Dịch màng tim (mm) Siêu âm ULCs 4.1 Lúc vào viện: Bên phải Bên trái KLS Đường nách Đường nách trước Đường đòn Đường cạnh ức Đường cạnh ức II III IV V Tổng: … B-lines Đường đòn Đường nách trước Đường nách 4.2.Lúc viện: Bên phải Bên trái KLS Đường nách Đường nách trước Đường đòn Đường cạnh ức Đường cạnh ức Đường đòn II III IV V Tổng: … B-lines PHỤ LỤC 2: Bảng 1.1.Các nguyên nhân gây suy tim BỆNH CƠ TIM Bệnh tim thiếu Sẹo tim Cơ tim ngủ máu cục đơng/chống váng BMV thượng tâm mạc Bất thường vi mạch vành RLCN nội mạc Đường nách trước Đường nách Tổn thương tim Lạm dụng chất độc chất kích thích Kim loại nặng Thuốc Rượu, cocaine, amphetamine, steroid đồng hóa Đồng, sắt, chì, coban Thuốc độc tế bào (ví dụ anthracyclines),điều chỉnh miễn dịch (ví dụ interferon kháng thể đơn dòng trastuzumab, Cetuximab), chống trầm cảm, chống loạn nhịp, NSAID, giảm đau Xạ Tổn thương Liên quan đến Vi khuẩn, spirochaetes, nấm, động vật viêm qua nhiễm trùng nguyên sinh, ký sinh trùng (bệnh trung gian MD Chagas), Rickettsia, virus (HIV/AIDS) Không liên quan Viêm tim tế bào khổng đến nhiễm trùng lồ/lymphocytic, bệnh tự miễn (VD: Graves, viêm khớp dạng thấp, rối loạn mô liên kết, lupus đỏ hệ thống), viêm tim bạch cầu toan mẫn (Churg-Strauss) Thâm nhiễm Liên quan bệnh Xâm lấn trực tiếp hay di lý ác tính Khơng liên quan Amyloidosis, sarcoidosis, bệnh ác tính haemochromatosis (sắt), bệnh dự trữ glycogen (VD bệnh Pompe), bệnh lưu trữ lysosome (VD bệnh Fabry) RL chuyển hóa Nội tiết Bệnh tuyến giáp, cận giáp, to đầu chi, thiếu hụt GH, tăng cortisol máu, bệnh Conn’s, bệnh Addison, ĐTĐ, hội chứng chuyển hóa, U tủy thượng thận, bệnh lý liên quan đến việc mang thai chu sản Dinh dưỡng Thiếu hụt thiamine, L-carnicitine, Bất thường di Đa dạng truyền selenium, sắt, phosphate, calcium, RL dinh dưỡng phức tạp (VD bệnh ác tính, AIDS, chán ăn tâm thần), béo phì Bệnh tim phì đại (HCM), bệnh tim dãn (DCM), bệnh tim noncompaction, bệnh tim thất phải gây loạn nhịp (ARVC), bệnh tim hạn chế, chứng loạn dưỡng bắp laminopathies TÌNH TRẠNG TẢI BẤT THƯỜNG Tăng huyết áp Khiếm khuyết Mắc phải Bệnh van lá, van ĐMC, van van cấu trúc van ĐMP Bẩm sinh Thông liên nhĩ, thông liên thất tim tổn thương khác Bệnh lý nội Màng tim Viêm màng tim co thắt, TD màng mạc màng ngồi tim Nội mạc tim Tình trạng cung lượng cao Quá tải dịch RỐI LOẠN NHỊP RLN nhanh RLN chậm tim Hội chứng tăng BC toan (HES), xơ hóa nội mạc tim (EMF), fibroelastosis Thiếu máu nặng, NT huyết, cường giáp, bệnh Paget, dò ĐM-TM, thai kỳ Suy thận, tải dịch thầy thuốc RLN nhĩ, thất RL chức nút xoang, RL dẫn truyền BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊM XUÂN KHÁNH KHẢO SÁT DẤU HIỆU “ĐUÔI SAO CHỔI” TRÊN SIÊU ÂM PHỔI TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG Ứ HUYẾT PHỔI Ở BỆNH NHÂN SUY TIM Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN TS LÊ TUẤN THÀNH HÀ NỘI – 2017 LỜI CÁM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, với tất kính trọng lòng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin được bày tỏ lòng cám ơn tới: Ban giám hiệu phòng đào tạo sau đại học trường đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo Viện Tim mạch Việt Nam, cán nhân nhân viên Phòng siêu âm tim Viện Tim mạch, Ban lãnh đạo bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái - nơi công tác làm việc Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Thị Bạch Yến TS.Lê Tuấn Thành, hai người thầy hết lòng dạy bảo tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, người cho ý tưởng như hướng dẫn tơi để có luận văn tốt nghiệp ngày hơm Trong q trình làm việc học tập không học từ thầy cô kiến thức lĩnh vực tim mạch mà tơi học phong cách làm việc, niềm đam mê cách sống thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Đỗ Doãn Lợi, viện trưởng viện Tim mạch Việt Nam, nguyên chủ nhiệm môn nội tim mạch trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tiến hành luận văn viện Tim mạch Tôi xin cám ơn thầy cô môn nội Tim mạch, đồng nghiệp Viện Tim mạch giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu viện Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp khoa Cấp cứu khoa Hồi sức chống độc bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái nơi công tác hỗ trợ tơi nhiều q trình học Xin gửi lời cám ơn đến bạn bè, người u q giúp tơi giai đoạn khó khăn Đặc biệt, xin gửi lời yêu thương đến ông bà, bố mẹ, chồng thành viên gia đình thân yêu, nguồn cổ vũ tinh thần lớn cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Nghiêm Xuân Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nghiêm Xuân Khánh, học viên cao học Tim mạch khóa 24 Trường đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân thực dưới hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thị Bạch Yến TS.Lê Tuấn Thành Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu được công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác khách quan, được xác nhận cơ sở nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Nghiêm Xuân Khánh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIS : Alveolar-interstitial syndrome – Hội chứng phế nang-kẽ A-lines : Đường A ANP : Atrial Natriuretic Peptide B-lines : Đường B hay gọi dấu hiệu “đuôi chổi” BN : Bệnh nhân BNP : Brain Natriuretic Peptide COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CRP : C-reactive protein- protein C Dd : Đường kính thất trái tâm trương Ds : Đường kính thất trái tâm thu ĐKNT : Đường kính nhĩ trái ĐKTP : Đường kính thất phải ĐMC : Động mạch chủ ĐTĐ : Đái tháo đường E/E’ : số đánh giá chức tâm trương thất trái ECG : Electrocardiogram - điện tâm đồ EF : Phân suất tống máu thất trái ESC : European Society of Cardiology - Hội Tim mạch châu Âu EVLW : Extra-vascular Lung Water – Nước mạch máu phổi KLS : Khoang liên sườn NMCT : Nhồi máu tim NT-proBNP : N-Terminal proBNP NYHA : New York Heart Association Phân độ khó thở theo hiệp hội Tim mạch New York MLCT : Mức lọc cầu thận PCWP : Áp lực mao mạch phổi bít THA : Tăng huyết áp ULCs : Ultrasound Lung Comets (Siêu âm chổi phổi) X ± SD : Trung bình ± độ lệch chuẩn MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ... nghiên cứu vấn đề siêu âm phổi bệnh nhân suy tim Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu Khảo sát dấu hiệu “đuôi chổi’’ siêu âm phổi đánh giá tình trạng ứ huyết phổi bệnh nhân suy tim với mục tiêu: Khảo. .. thấy tình trạng ứ huyết phổi Nhiều nghiên cứu siêu âm phổi khảo sát dấu hiệu Bline có ý nghĩa việc phân biệt khó thở cấp tim hay phổi, chẩn đoán, đánh giá mức độ suy tim mức độ ứ huyết phổi, ... đánh giá ứ huyết phổi. Trong tình cấp cứu, siêu âm phổi chứng minh cơng cụ hữu ích việc đánh giá bệnh nhân khó thở mà chưa xác định nguyên nhân suy tim hay bệnh phổi [5] [6] Chỉ số ULCs siêu âm

Ngày đăng: 28/09/2019, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Biến số thời gian nằm viện = ngày ra viện – ngày vào viện

  • 2.2.5.3. Biến số và chỉ số sinh hóa máu: thu thập khi bệnh nhân nhập viện trong 04 giờ đầu và trước khi ra viện

  • Ngưỡng chẩn đoán suy tim khởi phát cấp tính là  300 pg/ml (theo Roche diagnostics 2009)

  • + Troponin T: giá trị của Troponin T được coi là tăng khi trên 99% bách phân vị của phân bố giá trị chuẩn, lấy điểm cắt là 0,014 ng/ml.

  • + CRPhs: đơn vị mg/dl, tăng CRPhs khi CRPhs > 0,1 mg/dl.

  • + Creatinin máu: micromol/l (mol/l).

  • + Tính mức lọc cầu thận theo công thức Cockcroft & Gault như sau

  • MLCT =

  • (140 – Tuổi) x cân nặng (kg)

  • Creatinin máu (micromol/l) x 0,814

  • Trong đó: Giá trị của Nữ = 0,85 x giá trị của Nam.

  • + Phân độ suy thận theo mức lọc cầu thận.

  • + Nồng độ Na+máu: đơn vị là mol/l, giảm Natri máu khi nồng độ Na+ < 135 mol/l.

  • + Đường kính nhĩ trái (đơn vị: mm)

  • + Đường kính cuối tâm trương (Dd) và cuối tâm thu (Ds) thất trái (đơn vị: mm)

  • + Phân suất tống máu thất trái (EF): Đo bằng phương pháp Simpson 2 mặt cắt lấy giá trị EF Biplane, phân loại các mức độ EF.

  • + Áp lực tâm thu ĐMP: đo trên doppler liên tục qua phổ hở van ba lá. Phân loại các mức tăng áp lực động mạch phổi.

  • + Chỉ số E/e’ và E/A.

  • 2.2.5.5. Biến số trên Xquang tim phổi:

  • + Chỉ số tim/ngực: Đánh giá ở các mức ( ≤ 0,5 và > 0,5 )

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan