NGHIÊN cứu độc TÍNH và tác DỤNG điều TRỊ tại CHỖ của CH 1701 TRÊN mô HÌNH gây BỎNG NHIỆT THỰC NGHIỆM

37 216 1
NGHIÊN cứu độc TÍNH và tác DỤNG điều TRỊ tại CHỖ của CH 1701 TRÊN mô HÌNH gây BỎNG NHIỆT THỰC NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VI THỊ MY NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ CỦA CH 1701 TRÊN MƠ HÌNH GÂY BỎNG NHIỆT THỰC NGHIỆM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VI THỊ MY NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ CỦA CH 1701 TRÊN MƠ HÌNH GÂY BỎNG NHIỆT THỰC NGHIỆM Chuyên ngành: Dược lý Mã số: 60720120 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TÙNG PGS.TS NGUYỄN TRẦN THỊ GIÁNG HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFU : colony forming unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc) E.coli : Escherichia coli HE : Hematoxylin eosin K.pneumoniae : Klebsiela pneumoniae P.aeruginosa : Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh) S.aureus : Staphylococus aureus (tụ cầu vàng) TNF-a : tumor necrosis factor alpha (yếu tố hoại tử u alpha) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng chấn thương thường gặp sống ngày Bỏng xảy riêng lẻ trở thành thảm họa lớn.Bỏng nhiều nguyên nhân gây bỏng nhiệt, bỏng điện, bỏng hóa chất hay phóng xạ… Trong đó, bỏng nhiệt hay gặp chiếm tới 84-94 % trường hợp bỏng [1] Tùy mức độ bỏng mà ảnh hưởng tới bệnh nhân khác nhau.Nói chung, bệnh nhân bỏng phải điều trị dài ngày, tốn Nếu điều trị khơng tốt để lại di chứng lâu dài cho người bệnh làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ, khả lao động, sinh hoạt, chí gây tử vong cho người bệnh Hiện có nhiều loại thuốc để điều trị chỗ vết thương bỏng sản xuất nước nhập từ nước ngoài.Nhiều chất kháng khuẩn, kháng sinh sử dụng phổ biến điều trị chỗ vết thương bỏng kem sulfadiazine-bạc 1% [2], [3], [4] Cá thuốc tây y có tác dụng tương đối tốt giá thành tương đối cao.Chính vậy, thuốc có thành phần từ thảo dược nghiên cứu sử dụng hiệu tốt giảm chi phí điều trị.Ở nước, số thuốc y học cổ truyền nghiên cứu cho kết tốt điều trị bỏng nghệ, cao mỡ Maduxin từ sến, mật ong; Chitosan (dẫn xuất kitin có lồi giáp xác tơm, cua)…[5], [6], [7], [8] CH1701 có hai thành phần dược chất curcumin rutin Curcumin hoạt chất có nhiều nghệ vàng rutin hoạt chất chiết xuất từ hoa hòe Curcumin chứng minh có tác dụng kháng khuẩn nhanh liền sẹo thực nghiệm [9] Rutin loại vitamin P, thuộc nhóm flavonoid, có tác dụng chống oxi hóa, chống viêm tăng sức bền thành mạch [10].Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu độc tính tác dụng điều trị chỗ CH 1701 mơ hình gây bỏng thực nghiệm” với mục tiêu sau: Nghiên cứu độc tính tác dụng khơng mong muốn CH 1701 mơ hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm Đánh giá tác dụng điều trị chỗ CH 1701 mơ hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH BỎNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Bỏng chấn thương ngoại khoa thường gặp Trên toàn cầu, năm 2004, tỉ lệ bỏng nặng cần chăm sóc y tế khoảng gần 11 triệu người đứng thứ tư tất loại chấn thương, khoảng 300.000 trường hợp tử vong Tong thập kỷ qua, việc bảo hộ an toàn lao động tốt hơn, kiến thức người dân nâng cao sở thiết bị y tế đại hơn, tỉ lệ bị tai nạn tử vong bỏng giới giảm Tuy vậy, nhiều quốc gia giới, bỏng chấn thương phổ biến chẳng hạn, Ấn Độ, năm có khoảng triệu người bị bỏng mức độ vừa nặng; Bangladesh gần 173.000 trẻ em bị bỏng năm; năm 2008, Hoa Kỳ có 410.000 nạn nhân bỏng khoảng 40.000 người cần nhập viện [1], [11] Ở Việt Nam, tai nạn bỏng thường xuyên xảy đời sống ngày, lao động sản xuất, giao thông vận tải… năm 2008-2009 có khoảng 844.000 nạn nhân bị bỏng, 420.000 nạn nhân phải nhập viện điều trị Hằng năm, Viện Bỏng quốc gia nhận điều trị 2.500 bệnh nhân bỏng năm; khoa Bỏng bệnh viện Xanh-pôn điều trị 900 bệnh nhân; khoa Bỏng bệnh viện Chợ Rẫy điều trị trăm bệnh nhân bỏng [1], [11] 1.2 BỎNG DA DO NHIỆT Bỏng nhiều nguyên nhân gây nhiệt, hóa chất, điện hay xạ…; bỏng nhiệt loại hay gặp (84-94%) [1] 1.2.1 Tác nhân gây bỏng nhiệt Bỏng nhiệt chia thành loại: 1.2.1.1 Bỏng nhiệt khơ Bỏng nhiệt khơ nguyên nhân lửa, tiếp xúc trực tiếp với kim loại nóng, tia lửa điện Nhiệt độ gây bỏng từ vài trăm đến hàng nghìn độ Tổn thương bỏng nhiệt khơ thường nặng sâu, khó hồi phục [1] 1.2.1.2 Bỏng nhiệt ướt Bỏng nhiệt ướt nhiệt độ gây bỏng thường khơng cao bỏng nhiệt khô: bỏng nước sôi (100 oC), thức ăn nóng sơi (50-100 oC), dầu mỡ sơi (180 oC), nước từ nồi áp suất, nồi hấp… Tuy nhiệt độ không cao tác dụng kéo dài da gây bỏng sâu Đối với trẻ nhỏ, bỏng nhiệt ướt chủ yếu (67%) Còn người lớn, bỏng nhiệt khơ lại chiếm phần lớn (64,7%) [1], [12] 1.2.1.3 Bỏng nhiệt phối hợp tác nhân khác - Bỏng hoá chất: acid mạnh, kiềm mạnh… - Bỏng xạ nhiệt: tia cực tím, tia laser… 1.2.2 Mức độ tổn thương bỏng Mức độ tổn thương bỏng tùy thuộc vào nhiệt độ, thời gian tiếp xúc diện tích tiếp xúc với nhiệt.Nhiệt độ cao, diện tích tiếp xúc bỏng rộng thời gian tiếp xúc lâu tổn thương bỏng nặng 1.2.2.1 Diện tích bỏng Có nhiều phương pháp tính diện tích bỏng Một số phương pháp hay sử dụng lâm sàng như: * Phương pháp dùng số Pulaski E.J., Tennison C.W (1949) Wallace A (1951) [1]: - Đầu mặt cổ: 9% diện tích thể - Một chi trên: 9% diện tích thể - Phía trước thân (ngực, bụng): 18% (9x2) diện tích thể - Phía sau thân (lưng, mơng): 18% (9x2) diện tích thể 10 - Một chi dưới: 18% (đùi: 9%, cẳng chân bàn chân: 9%) - Bộ phận sinh dục tầng sinh môn: 1% Phương pháp đơn giản, dễ sử dụng nên dùng phổ biến để đánh giá diện tích bỏng lâm sàng Tuy nhiên, tỉ lệ phần thể thay đổi theo tuổi nên phương pháp khơng thực xác áp dụng trẻ em * Phương pháp sử dụng gan bàn tay bệnh nhân Blokhin N.N Glumov I.I (1953) [1]: Mỗi gan bàn tay tương ứng với 1% đến 1,25% diện tích thể Phương pháp đánh giá xác diện tích bỏng, nhiên khó áp dụng thực tế lâm sàng 1.2.2.2 Phân loại độ sâu bỏng Tác giả Lê Thế Trung (1965) phân loại độ sâu bỏng mức.Cách phân loại áp dụng nhiều sở điều trị bỏng nước ta [1] Bảng 1.1 Phân loại độ sâu bỏng Độ I Viêm cấp đỏ da bỏng Bỏng nông Độ III (Bỏng chân bì) Độ II Nơng Sâu Tổn thương Tổn thương Bỏng lớp nhú (thân lớp lưới biểu bì, nang lông, (phần sâu lớp đáy tuyến mồ hôi tuyến còn) mồ còn) Bỏng sâu Độ IV Độ V Bỏng toàn lớp da Bỏng da lớp da (cơ, xương) Tùy theo mức độ tổn thương bỏng: diện tích bỏng, độ sâu bỏng, vị trí bị bỏng trạng thái thể (người cao tuổi, trẻ em, phụ nữ có thai, bệnh kết hợp, chấn thương kèm theo…) mà phản ứng chỗ toàn thân khác 1.3 SINH LÝ BỆNH BỎNG 1.3.1 Ảnh hưởng lên toàn thân bỏng 23 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thuốc nghiên cứu CH1701 chế phẩm dạng bơi Mỗi có thành phần gồm 25 g dạng Nano Sol- Gel - Thành phần dược chất gồm Curcumin: 55,3mg chiết xuất từ nghệ vàng Rutin: 16,8mg chiết xuất từ hoa hòe - Tá dược gồm Chitosan, Ethylalcohol, dầu khuynh diệp, nước tinh khiết 2.1.2 Hóa chất dụng cụ nghiên cứu - Sulfadiazin- bạc 1% - Kính hiển vi quang học - Máy ảnh kỹ thuật số - Máy vi tính phần mềm tính diện tích vết thương ImageJ Basics ver 1.38 - Máy huyết học VET ABC, sản xuất Ý - Máy sinh hóa XC 55, sản xuất Trung Quốc - Các dụng cụ, hóa chất để nhuộm tiêu mô bệnh học - Dụng cụ gây bỏng có đường kính 2,5 cm, có trọng lượng 100 gam 24 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Động vật thí nghiệm Nghiên cứu -Độc tính cấp Đối tượng Chuột nhắt trắng chủng Swiss Tiêu chuẩn Cả giống, khỏe mạnh, trọng lượng 18 – 22g Cả giống, Độc tính chỗ Thỏ trắng khỏe mạnh, trọng lượng > kg Độc tính tồn thân Chuột cống trắng chúng Cả giống, khỏe mạnh, Tác dụng điều trị bỏng Wistar cân nặng 250-280 g Động vật thí nghiệm nuôi điều kiện đầy đủ thức ăn chuẩn dành riêng, nước uống, độ ẩm, độ thơng khí ánh sáng thích hợp ngày trước nghiên cứu suốt thời gian nghiên cứu 2.2.2 Chủng vi khuẩn mẫu quốc tế chủng vi khuẩn chuẩn: Pseudomonas aeruginosa, Staphylococus aureus, Escheriachia coli, Klebsiella pneumoniae Các chủng nhập, bảo quản, nuôi cấy khoa Vi sinh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nghiên cứu độc tính cấp Xác đinh LD50 CH 1701 chuột nhắt trắng đường tiêm da theo phương pháp Litchfield - Wilcoxon [46] Chuột nhắt trắng, giống, trọng lượng 20 ± 2g chia thành lô, lô 10 Cho lô chuột tiêm da CH 1701 với liều từ liều cao không gây chết tới liều thấp gây chết 100% chuột Theo dõi số chuột chết 72 đầu tình trạng chung chuột ngày sau tiêm thuốc ăn uống, hoạt động thần kinh, lại, leo trèo, tiết, Xác định LD50 theo tỷ lệ chuột chết vòng 72 đầu 2.3.2 Nghiên cứu độc tính chỗ (khả gây kích ứng da) 25 Nghiên cứu khả gây kích ứng da CH 1701 tiến hành dựa hướng dẫn OECD 404 ISO 10993-10 việc đánh giá kích ứng da dành cho sản phẩm dùng da [] Trước ngày thí nghiệm, làm lơng thỏ vùng lưng hai bên cột sống khoảng đủ rộng để đặt mẫu thử đối chứng (khoảng 10cm x 15cm) Mỗi mẫu thử 03 thỏ 0,5 g thuốc thử trải lên miếng gạc vô khuẩn 2,5 cm x 2,5 cm ,đắp lên da Cố định miếng gạc băng dính Sau bỏ gạc băng dính, chất thử lại làm nước ấm Quan sát ghi điểm phản ứng thời điểm giờ, 24 giờ, 48 72 sau làm mẫu thử Đánh giá phản ứng da mức độ gây ban đỏ, phù nề Bảng 2.1 Mức độ phản ứng da thỏ Phản ứng Điểm đánh giá Sự tạo ban đỏ tạo vẩy - Không ban đỏ - Ban đỏ nhẹ (vừa đủ nhận thấy) - Ban đỏ nhận thấy rõ - Ban đỏ vừa phải đến nặng - Ban đỏ nghiêm trọng (đỏ tấy) đến tạo thành vẩy để ngăn ngừa tiến triển ban đỏ Gây phù nề - Không phù nề - Phù nề nhẹ (vừa đủ nhận thấy) - Phù nề nhận thấy rõ (viền phù nề nặng lên rõ) - Phù nề vừa phải (da phồng lên khoảng mm) - Phù nề nghiêm trọng (da phồng lên mm có lan rộng vùng xung quanh) Tổng số điểm kích ứng tối đa mẫu thử Đánh giá kết quả: Trên thỏ, điểm phản ứng tính tổng số điểm hai mức độ ban đỏ phù nề chia cho số lần quan sát Điểm kích ứng mẫu thử lấy trung bình điểm phản ứng thỏ thử Điểm 26 phản ứng mẫu thử trừ số điểm mẫu đối chứng Chỉ sử dụng điểm thời gian quan sát 1h, 24h, 48h 72h để tính kết - Kích ứng khơng đáng kể : – 0,5 điểm - Kích ứng nhẹ : > 0,5 – điểm - Kích ứng vừa phải : > – điểm - Kích ứng nghiêm trọng : > – điểm 2.3.3 Nghiên cứu độc tính tồn thân bôi CH 1701 vết thương bỏng nhiệt * Phương pháp gây bỏng thực nghiệm Chuột cống trắng hai giống chia ngẫu nhiên thành lô, lô 12 sau: - Lô 1: chứng sinh học: khơng gây tổn thương bỏng - Lơ 2: Mơ hình: Gây bỏng da Bôi tá dược hàng ngày - Lô 3: Chứng dương: Gây bỏng da Bôi sulfadiazin bạc hàng ngày - Lô 4: Thuốc CH 1701 liều thấp: Gây bỏng da Bôi thuốc hàng ngày - Lô 5: Thuốc CH 1701 liều cao: Gây bỏng da Bôi thuốc hàng ngày Các thuốc tá dược sử dụng sau gây mơ hình bỏng da chuột Quy trình: - Chuột lơ gây tổn thương da sau: Mơ hình gây cách gây bỏng nhiệt dụng cụ kim loại theo mô tả Durmus AS cộng [47] + Cạo lông vùng lưng chuột + Gây mê thiopental xylazin + Gây bỏng dụng cụ nhiệt có đường kính 2,5 cm nhúng nước sôi 100 độ đạt nhiệt độ định, đặt lên lưng chuột 20 giây không tác động lực 27 - Tiêm ringer lactat màng bụng chuột với thể tích ml/100g để tránh shock dịch * Chỉ số nghiên cứu: - Tình trạng toàn thân, cân nặng - Vào ngày ngày 14, tất chuột lấy máu tĩnh mạch đùi để đánh giá số sau: - Chức phận tạo máu thông qua số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, hematocrit, thể tích trung bình hồng cầu, số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu số lượng tiểu cầu - Chức gan thông qua định lượng số enzym chất chuyển hoá máu: ALT, AST, bilirubin toàn phần, albumin cholesterol - Chức thận thông qua định lượng nồng độ creatinin huyết - Mổ chuột để đánh giá đại thể quan Kiểm tra vi thể ngẫu nhiên gan, thận chuột 30% số chuột lô 2.3.4 Nghiên cứu tác dụng điều trị chỗ bôi CH 1701 vết thương bỏng nhiệt Chuột cống trắng gây bỏng nhiệt theo phương pháp Durmus AS cộng mô tả mục 2.3.3 [47], [51] * Chỉ số nghiên cứu • Chỉ số hình thái đại thể: - Tình trạng tổn thương vết bỏng: sưng, nóng, đỏ, phù nề quan sát mắt thường - Đo đường kính nhỏ vết thương để đánh giá co vết thương thời điểm 4, 9, 14 ngày - Đo diện tích vết thương ngày 0, 4, 14 tính phần trăm phục hồi theo công thức Walker Mason [48]: Phần trăm phục hồi = (1 – A 0/Ad) x 100 (trong đó: A0 diện tích ngày 0, Ad diện tích ngày đánh giá) Diện 28 tích đo cách: Chụp ảnh máy kỹ thuật số ống kính tiêu cự cho chuột, đo diện tích phần mềm ImageJ Basics ver 1.38 WHO (Tổ chức y tế giới) công nhận phần mềm để đo đạc diện tích cho nghiên cứu y sinh học • Chỉ số hình thái vi thể: Tại ngày thứ 14, chuột gây mê, lấy mô bệnh học vị trí rìa tổn thương Đánh giá tăng sinh tế bào sợi, tăng sinh mạch máu, tăng sinh sợi collagen, tỷ lệ biểu mơ hóa vết thương • Chỉ số vi sinh vật: Tại ngày thứ 14, lấy mẫu vị trí tổn thương cấy khuẩn đếm số lượng vi khuẩn, nấm 2.3.5 Đánh giá tác dụng kháng khuẩn CH 1701 invitro * Nguyên liệu: chủng vi khuẩn chuẩn: Pseudomonas aeruginosa, Staphylococus aureus, Escheriachia coli, Klebsiella pneumoniae * Chuẩn bị thuốc thử: Pha loãng bậc CH 1701 môi trường thạch Muller Hinton Nồng độ pha lỗng ½- 1/32 so với dung dịch gốc Dung dịch chứng nước muối sinh lý * Cách tiến hành: - Nuôi cấy VK thuần, qua đêm - Lấy 3-5 khuẩn lạc hòa tan với nước muối sinh lý vơ trùng, 108 CFU/ml - Pha lỗng canh thang Muller- Hinton, x 105 CFU/ml - Cấy chủng VK thử nghiệm vào thời điểm khác đĩa thạch Ủ 37 oC 24 Kiểm tra mọc vi khuẩn Đọc kết 29 nồng độ ức chế tối thiểu thuốc (MIC) chủng VK thực nghiệm MIC nồng độ thuốc mà VK khơng mọc mọc < 10% 2.4 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực phòng thực nghiệm Bộ mơn Dược lý, trường Đại học Y Hà Nội Các xét nghiệm đánh giá tổn thương giải phẫu bệnh vi thể thực Trung tâm Nghiên cứu phát sớm Ung thư 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU Các số liệu xử lý thống kê phần mềm Microsoft Excel 2010 Số liệu biểu diễn dạng ±SD Kiểm định giá trị trung bình t-test Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CH 1701 - Nhận xét thay đổi chuột ngày sau tiêm thuốc với mức liều - Tỉ lệ chuột chết 72 sau dùng thuốc - Xác định LD50 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH TẠI CHỖ (KHẢ NĂNG GÂY KÍCH ỨNG DA) 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH TỒN THÂN KHI BƠI CH 1701 TRÊN VẾT THƯƠNG BỎNG NHIỆT 3.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ KHI BÔI CH 1701 TRÊN VẾT THƯƠNG BỎNG NHIỆT 3.5 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA CH 1701 TRÊN INVITRO 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa theo kết nghiên cứu: 4.1 ĐỘC TÍNH CỦA CF2 TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM 4.2 TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE MÁU CỦA CF2 TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thế Trung (1997), Những điều cần biết Bỏng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Toàn Thắng (1993), Thuốc Silvadence cream 1% (Silver Sulfadiazin 1%), Thông tin bỏng, 3, 15-17 Lê Thế Trung (1999), Điều trị bỏng nông số thuốc chữa bỏng nay, Thông tin y học thảm hoạ bỏng, 2, 27-31 Durmus AS, Han MC, Yaman I (2009), Comperative evaluation of collagenase and silver sulfadiazine on burned wound healing in rats, Firat Universitesi Saglik Bilimleri Veteriner Dergisi, 23, 135-139 Nguyễn Gia Tiến (1998), Nghiên cứu tác dụng điều trị chỗ thuốc mỡ Maduxin thuốc cao Maduxin vết bỏng nhiệt., Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y, Hà Nội Lê Thế Trung, Trần Xuân Vận, Nguyễn Liêm, Nguyễn Đình Bảng, Đào Xuân Vinh (1991), Nghiên cứu thuốc Maduxin oil điều trị chỗ nhiễm khuẩn mủ xanh vết bỏng, Thông tin bỏng, 5, 23-26 Phạm Phan Địch, Nguyễn Văn Ngọc (1986), Ảnh hưởng mật ong đến tái tạo hồi phục vết bỏng da chuột cống trắng, Y học Việt Nam (chuyên đề hình thái học), 2, 43-47 Vũ Thị Ngọc Thanh (2003), Nghiên cứu độc tính tác dụng điều trị chỗ vết thương bỏng nhiệt kem Chitosan 2% thực nghiệm, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Mehrabani et al (2015), The Healing Effect of Curcumin on Burn Wounds in Rat, World J Plast Surg, 4(1), 29-35 10 Kamalakkannan N1, Prince PS (2006), Antihyperglycaemic and antioxidant effect of rutin, a polyphenolic flavonoid, in streptozotocin-induced diabetic wistar rats 11 Nguyễn Viết Lượng (2010), Tình hình bỏng Việt Nam năm 2008 - 2009, Tạp chí y học thực hành, 714(11), 41-44 12 Lê Thế Trung (1991), Sách chuyên khảo sau đại học, Viện bỏng quốc gia, Hà Nội 13 Lê Cao Đài, Tôn Đức Lang, Đồng Sỹ Thuyên (1983), Sốc chấn thương, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Phùng Quốc Đại, Lê Thế Trung, Phạm Mạnh Hùng (1998), Một số biến đổi hệ miễn dịch bệnh nhân bỏng nhiệt bỏng vôi, Thông tin y học thảm hoạ bỏng, 1(4), 62-65 15 Vũ Triệu An (1999), Quá trình viêm, Tài liệu đào tạo sau đại học, Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Hatz R.A., Niedber R., Vanscheidt W., Westerhof W (1997), Liền vết thương chăm sóc vết thương, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Văn Đình Hoa (1999), Chức lymphocyt liền vết thương tổn thương tiếp sau, Hội nghị tập huấn kiến thức cập nhật miễn dịch trường đại học Y toàn quốc, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Bộ môn Dược lý (2011), Trường đại học Y Hà Nội, Dược lý học tập 2, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 203-213 19 Naidu K.A (2003), Vitamin C in human health and disease is still a mystery ? An overview, Nutrition journal, 2(7), 1186-1475 20 Stephensen C.B (2001), Vitamin A, infection, and immune function, Annu Rev Nutr, 1(21), 92-167 21 Hansbrough J.F (1993), Nhiễm khuẩn vết thương bỏng, Tài liêu tập huấn bỏng Holt, Viện bỏng quốc gia, Hà Nội 22 Lê Thế Trung (1997), Những quan điểm nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn tồn thân bỏng, Thơng tin bỏng, 1, 2-6 23 Holder I.A (1991), The burn wound: microbiological aspects, Burn in children: pediatric burn management, Year book medical publisher InC, 3, 213-222 24 Nguyễn Quốc Định (2000), Nghiên cứu nguyên bỏng số yếu tố liên quan viện bỏng quốc gia từ 1996-1999, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện quân y, Hà Nội 25 Lê Thế Trung, Hoàng Ngọc Hiển cộng (1999), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ: “Nghiên cứu typ huyết thanh, yếu tố dịch tễ học gây nhiễm khuẩn bỏng trực khuẩn mủ xanh đề xuất typ vi khuẩn dự tuyển để chế tạo vaccin ”, Viện bỏng quốc gia, Hà Nội 26 Hansbrough J.F (1987), Burn Wound Sepsis, J.intensive care Med, 2, 313-327 27 Lê Huy Chính (1999), Các cầu khuẩn gây bệnh, Bài giảng sau đại học, Bôn môn Vi sinh Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 124-133 28 Bộ môn Vi sinh Y học (1998), Trường đại học Y Hà Nội, Bài giảng vi sinh y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 65-67 29 Lê Thị Kim Anh, Đỗ Thu Hương (1997), Tình hình nhiễm khuẩn mức độ đề kháng với kháng sinh chủng vi khuẩn bệnh nhân bỏng, Thông tin bỏng, 3, 11-17 30 Bùi Hữu Tạo, Phạm Thị Hồng Hạnh (1996), Tính nhạy cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập bênh nhân bỏng bệnh viện Việt Nam - Thuỵ Điển (ng Bí - Quảng Ninh) từ 19911995, Thông tin khoa học công nghệ y dược, 2, 4-5 31 Dương Văn Khiêm, Nguyễn Ngọc Thuỵ, Trần Xuân Vận (1992), Tình hình nhiễm nấm số bệnh nhân bỏng bệnh viên quân y 103, Thông tin bỏng, 3, 16-18 32 Đào Trọng Phụ (2001), Nghiên cứu tác dụng tăng sinh collagen Maduxin Chitosan điều trị bỏng nhiệt, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội 33 Đỗ Thị Hoàng Dung (1997), Điều trị bỏng thực nghiệm cao xoan trà, mỡ rau má, mỡ má đề, kem nghệ, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Học viện quân y, Hà Nội 34 Nagabhushan M et al (1998), Curcumin as inhibitors of nitrosation Invitro, Mutat Res, 15, 545-547 35 Aggarawal B.B, Sundavam C., Malani N., Ichikawa H (2007), Curcumin: The Indian solid gold, Adv.Exp Med Biol, 595, 1-75 36 Phạm Xuân Trường, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Khắc Viện (1999), Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau hai loài curcumin phát miền Bắc Việt Nam, Tạp chíy dược học, 2, 15-17 37 Chainary - Wu et al (2002), Safety anti-inflammation activity of curcumin, a component of tumeric (curcuma longa), The Journal of Alternative and Complemantary Medicine, 9(1), 161-168 38 Mahady G.B et al (2002), Tumeric (curcuma longa) and curcumin inhibit the growth Helicobarter pylori, a group carcinogen, Anticancer Res, 6, 4179-4181 39 Giang Thi Sơn cộng (2002), Nghiên cứu thành phần hoá học tách curcumin từ củ nghệ vàng miền Bắc (curcuma longa L), Tạp chí y dược học, 1, 15-17 40 Naik R.S., Mujumdu A.M et al (2004), Protection of liver cells from ethanol cytotoxicity by curcumin in liver slice culture invitro, J Ethnopharmacol, 95(1), 31-37 41 Soni K.B et al (1992), Revesal of aflatoxin induce liver damage by tumeric and curcumin, Cancer left, 66(2), 15-21 42 Kulac M et al (2013), The effect of topical treatmeant with curcuminon burn wound healing in rats, J Mol Histol, 44(1), 83-90 43 Cheppudira B et al (2013), Curcumin: a novel therapeatic for burn pain and wound healing, Expert Opin Investiq Drug, 22(10), 3031295 44 Nguyễn Thu Giang (2008), Nghiên cứu tác dụng curcumin (curcuma longa L) tách chiết từ củ nghệ vàng Việt Nam tế bào ung thư vú dòng MCF - 7, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Bình Minh (2008), Nghiên cứu tác dung curcumin tách chiết từ củ nghệ vàng Việt Nam (curcuma longa L) tế bào ung thư đại tràng dòng SW 480, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội 46 Shehzad A et al (2013), Curcumin in inflamatory diseases, Biofactor, 39(1), 69-77 47 J T Litchfield, Jr F Wilcoxon (1949), "A simplified method of evaluating dose-effect experiments", J Pharmacol Exp Ther, 96(2), 99-113 48 Durmus AS, Han MC, Yaman I (2009) Comperative evaluation of collagenase and silver sulfadiazine on burned wound healing in rats Firat Universitesi Saglik Bilimleri Veteriner Dergisi, 23, 135–139 49 Walker HL, Mason AD Jr (1968) A standard animal burn J Trauma Nov; 8(6): 1049-51 50 Soheil Z.M et al (2014), A review on antibacterial, antiviral, and antifungal activity of curcumin, Biomed Reasearch International, Volume 2014, 1-12 51 Wanda A Dorsett-Martin, Annette B Wysocki (2008), Rat Models of Skin Wound Healing, Sourcebook of Models for Biomedical Research, 6, 6631 - 638 ... muốn CH 1701 mơ hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm Đánh giá tác dụng điều trị ch CH 1701 mơ hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm CH ƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH BỎNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Bỏng ch n... bền thành m ch [10] .Trên sở đó, ch ng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu độc tính tác dụng điều trị ch CH 1701 mơ hình gây bỏng thực nghiệm với mục tiêu sau: Nghiên cứu độc tính tác dụng khơng...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VI THỊ MY NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI CH CỦA CH 1701 TRÊN MƠ HÌNH GÂY BỎNG NHIỆT THỰC NGHIỆM Chuyên ngành: Dược

Ngày đăng: 28/09/2019, 08:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Nghiên cứu độc tính và tác dụng không mong muốn của CH 1701 trên mô hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm.

  • 2. Đánh giá tác dụng điều trị tại chỗ của CH 1701 trên mô hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. TÌNH HÌNH BỎNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

    • 1.2. BỎNG DA DO NHIỆT

    • Bỏng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như do nhiệt, hóa chất, điện hay bức xạ…; trong đó bỏng do nhiệt là loại hay gặp nhất (84-94%) [1].

      • 1.2.1. Tác nhân gây bỏng nhiệt

      • 1.2.2. Mức độ tổn thương bỏng

      • Bảng 1.1. Phân loại độ sâu của bỏng

    • 1.3. SINH LÝ BỆNH BỎNG

      • 1.3.1. Ảnh hưởng lên toàn thân của bỏng

      • Bỏng trực tiếp gây tổn thương các tế bào và tổ chức, dẫn đến rối loạn chức phận, các phản ứng toàn thân để tự bảo vệ và phục hồi.Bỏng diễn biến qua nhiều thời kỳ.theo tác giả Lê Thế Trung bệnh bỏng thường được chia thành 4 thời kỳ [1]:

      • * Thời kỳ sốc bỏng: xuất hiện 2-3 ngày sau khi bị bỏng, gồm các phản ứng bệnh lý cấp. Đặc trưng là trạng thái sốc bỏng. Có thể gặp các biến chứng cấp tính trong giai đoạn này như: suy thận cấp, sốc giảm thể tích…

      • * Thời kỳ nhiễm trùng, nhiễm độc: xuất hiện từ ngày thứ 4-5 đến ngày thứ 15-20 sau khi bị bỏng do hấp thu các chất độc từ vết bỏng, do hoại tử tan rã tổ chức, do nhiễm khuẩn tại chỗ. Thời kỳ này có tỉ lệ biến chứng và tử vong cao nhất.

      • * Thời kỳ suy mòn: sau khi vượt qua thời kỳ 2, thời kỳ này biểu hiện các rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng toàn cơ thể, tại vết bỏng có các biến đổi của bệnh lý mô hạt

      • * Thời kỳ hôì phục: vết bỏng liền sẹo, các chức năng dần được phục hồi.

      • Trên thực tế lâm sàng, các hội chứng bệnh lý thường chồng chéo, ảnh hưởng lẫn nhau nên không có một thời kỳ nào diễn ra riêng rẽ và biểu hiện thành hội chứng rõ rệt [13], [14].

      • 1.3.2. Quá trình liền vết thương da

      • Quá trình liền vết thương bỏng là một quá trình sinh học phức tạp, gồm ba giai đoạn chồng gối lên nhau là giai đoạn viêm cấp, giai đoạn tăng sinh sữa chữa vết thương và giai đoạn hình thành sẹo [1], [15], [16], [17].

      • Đặc trưng của giai đoạn này là các hiện tượng viêm cấp, xuất tiết, viêm nhiễm khuẩn có mủ, rụng hoại tử, hoạt hóa tiểu cầu và hệ thống đông máu. Khi bị tác động bởi nhiệt, thành các vi mạch bị tổn thương, đồng thời mô tế bào bị tổn thương tiết ra các chất gây giãn mạch như prostaglamdin, histamin, leucotrien, gây thoát dịch qua thành vi mạch vào khoảng kẽ và hình thành dịch rỉ viêm. Dịch này còn chứa các chất trung gian gây viêm, gây đau như chất P, prostaglandin E. Tiểu cầu được kích hoạt hình thành lưới fibrin không tan, đóng vai trò là khuôn cho nguyên bào sợi di chuyển vào vùng tổn thương. Các tế bào tham gia vào quá trình viêm như bạch cầu đa nhân trung tính, làm nhiệm vụ thực bào, dọn sạch các mô hoại tử. Đại thực bào có chức năng thực bào và điều hòa chức năng của các tế bào khác trong quá trình liền vết thương. Lympho bào có vai trò quan trọng trong quá trình sửa chữa phục hồi, do chúng tiết ra nhiều loại lymphokin điều hòa các bước cơ bản trong quá trình liền vết thương.

      • Đặc trưng bởi sự tăng sinh mạch máu, hình thành mô mới. Quá trình này diễn ra sau giai đoạn viêm cấp. Sự hình thành quai mao mạch từ các tế bào nội mô còn sót lại, cùng thời gian đó các chất nền ngoại bào được hình thành. Chất nền này gồm 5 yếu tố chính: collagen, màng đáy, glycoprotein cấu trúc, sợi đàn hồi và proteoglycan. Tỉ lệ tăng sinh các đại thực bào và các nguyên bào sợi là sự phản ánh của sức đề kháng và khả năng tái tạo thuận lơi của vết thương. Khối liên kết tân mạch với chất nền ngoại bào được gọi là mô hạt. Mô hạt bản chất là tổ chức liên kết non và các mạch máu tân tạo. Mô hạt đẹp: nền sạch, màu hồng bóng, đỏ tươi, biểu mô hóa từ mép. Mô hạt xấu là mô hạt phù nề, xuất huyết, xơ hóa, hoại tử. Hiện tượng biểu mô hóa từ các tế bào biểu mô của lớp biểu bì tăng sinh sẽ lan phủ, che kín diện tích mô hạt và vết bỏng hình thành sẹo. nếu mô hạt không được che phủ bởi lớp biểu mô thì việc tiến triển liền sẹo của vết thương sẽ không thuận lợi, kéo dài, mô hạt sẽ già và trở thành một khối xơ chắc, các mạch máu giảm dần, các sợi collagen xơ hóa.

      • Là giai đoạn dài nhất của quá trình liền vết thương. Việc tạo mô liên kết tại vết thương được điều hòa bằng việc tạo ra collagen mới do nguyên bòa sợi thực hiện và phá hủy collagen do enzym collagenase thực hiện để đảm bảo sẹo da bền chắc. nếu mất cân bằng trong tái lập collagen sẽ dẫn đến sẹo lồi, sẹo phì đại. Dựa trên những hiện tượng đó, một số phương pháp được sử dụng để đánh giá quá trình phục hồi của vết thương như quan sát bằng mắt thường (đánh giá sự thu hẹp diện tích vết bỏng, tình trạng vết bỏng: tiết dịch, loét hay khô) và quan sát trên kính hiển vi về sự mọc mô hạt.

      • 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình liền vết thương

      • Tình trạng nhiễm khuẩn vết thương làm phản ứng viêm kéo dài. Tại chỗ viêm các mô hoại tử thối rữa, ứ trệ máu tĩnh mạch, lưu thông động mạch kém, viêm các mạng lưới mao mạch; dẫn đến thiếu oxy, giảm trao đổi chất và làm cho quá trình liền vết thương chậm lại [16].

      • - Vitamin: vitamin C cần cho quá trình tổng hợp collagen. Vitamin A cần cho sự tổng hợp glycoprotein và proteoglycan, tăng cường miễn dịch. Thiếu vitamin A làm giảm quá trình tạo kháng thể do đó làm tăng khả năng nhiễm trùng [18], [19], [20].

      • - Protein: thiếu sẽ dẫn đến suy giảm miễn dịch, giảm tổng hợp collagen.

      • - Yếu tố đông máu XIII: thiếu yếu tố này sẽ giảm hình thành mạng lưới fibrin ổn định.

      • - Tình trạng thiếu máu và áp lực oxy thấp ở mô kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình liền vết thương [16].

    • 1.4. NHIỄM KHUẨN TẠI VẾT THƯƠNG BỎNG

      • Nhiễm khuẩn là biến chứng chủ yếu tại vết bỏng, từ đó dẫn đến chậm quá trình liền thương. Diễn biến tại chỗ của vết thương bỏng cũng như trạng thái toàn thân của bệnh nhân có liên quan chặt chẽ với số lượng và chủng loại vi khuẩn có mặt tại vết thương bỏng. Mặc dù hiện nay đã có nhiều tiến bộ trong công tác điều trị bệnh nhân bỏng, nhưng nhiễm khaaunr huyết vẫn là một trong những biến chứng nặng nhất của bệnh bỏng và là nguyên nhân tử vong cao [21], [22], [23].

      • 1.4.1. Điều kiện phát sinh nhiễm khuẩn bỏng

      • Vết thương bỏng làm mất hàng rào bảo vệ của da, mở đường cho vi khuẩn đang sinh sống trên da hoặc vi khuẩn từ môi trường bên ngoài vào, đặc biệt là môi trường bệnh viện xâm nhập vào cơ thể [1], [16], [17], [24], [25]. Trong các vi khuẩn có mặt tại vết thương bỏng, P. aeruginosa có khả năng xâm nhập sâu và nhanh vào cơ thể hơn các vi khuẩn khác [1].

      • Sự suy giảm miễn dịch sau bỏng làm giảm sự chống đỡ của cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn bỏng phát triển và lan rộng gây hậu quả nặng nề [1], [16], [17]. Có nhiều nguyên nhân gây tình trạng suy giảm miễn dịch sau bỏng như glucocorticoid, prostaglandin E2 tăng cao trong máu, nội độc tố cảu vi khuẩn…[17]. Như vậy, vết thương bỏng tự nó đã giúp cho việc bắt đầu một vòng xoắn bệnh lý nguy hiểm, làm tình trạng nhiễm khuẩn ngày càng nặng và nguy cơ lan tràn vi khuẩn ngày càng cao [1].

      • 1.4.2. Căn nguyên gây nhiễm khuẩn bỏng

      • Các loài vi khuẩn chủ yếu gây nhiễm khuẩn bỏng là trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu vàng và các trực khuẩn đường ruột.

      • - Tụ cầu vàng (S. aureus) : là nguyên nhân hàng đầu trong các tác nhân gây nhiễm khuẩn bỏng, tỉ lệ phân lập được tại vết bỏng dao động từ 25-70% [21], [26]. Chúng có nhiều độc tố và yếu tố độc lực giúp cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và gây tác hại nghiêm trọng [27], [28].

      • - Trực khuẩn mủ xanh (P.aeruginosa) : là nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn bệnh viện. Những nhiễm khuẩn này rất khó điều trị vì trực khuẩn mủ xanh kháng lại hầu hết các kháng sinh thông thường với mức độ kháng rất cao [29], [30].

      • - Các trực khuẩn đường ruột gây nhiễm khuẩn bỏng thường gặp là E.coli, K.pneumoniae…[29].

      • Ngoài nhiễm vi khuẩn, bệnh nhân bỏng có thể nhiễm nấm, hay gặp nhất trên vết thương bỏng là Candida, trong đó Candida albicans phổ biến nhất [1], [31].

    • 1.5. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG BỎNG

      • Hiện nay có các nhóm thuốc điều trị bỏng như sau:

      • - Nhóm dịch truyền nhằm bù chất điện giải, được dùng trong trường hợp bỏng sâu, diện rộng.

      • - Nhóm thuốc kháng sinh, dùng khi nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn toàn thân.

      • - Nhóm thuốc điều trị tại chỗ vết thương bỏng.

      • - Nhóm thuốc điều trị bỏng theo kinh nghiệm dân gian.

      • Tổn thương bỏng là nguồn gốc của mọi rối loạn bệnh lý trong bệnh bỏng. Dùng thuốc điều trị tại chỗ vết thương bỏng nhằm hạn chế hoặc cắt bỏ yếu tố bệnh lý này. Hơn nữa, việc sử dụng các hoá chất, kháng sinh kéo dài đã xuất hiện hiện tượng kháng thuốc, gây khó khăn trong điều trị. Vì vậy dùng thuốc điều trị tại chỗ vết bỏng có một vị trí rất quan trọng. Nhóm thuốc điều trị tại chỗ vết bỏng gồm các thuốc sau:

      • 1.5.1. Thuốc làm rụng hoại tử

      • Giúp loại trừ nhanh mô hoại tử, hạn chế nhiễm khuẩn. Nhóm này gồm các enzyme tiêu huỷ protein. Các enzyme có nguồn gốc từ động vật (như pepsin, Chymotripsin), từ thực vật (như men paparin từ mủ quả đu đủ), từ vi sinh vật (như streptokinase) [1], [8].

      • 1.5.2. Thuốc kháng khuẩn, sát khuẩn

      • Yêu cầu của một thuốc kháng khuẩn sử dụng trong điều trị bỏng là phải có tác dụng với các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết bỏng với tỷ lệ kháng thuốc thấp, không hoặc ít gây hoại tử mô lành và tế bào lành, không hoặc ít tác dụng không mong muốn, có khả năng thấm sâu vào các mô. Nhóm này gồm các thuốc điển hình như: mỡ mudaxin, acid boric, bạc nitrat, kem Chitosan 2%...

      • Acid boric là acid yếu, chỉ được dùng cho trường họp bỏng nhiễm trực khuẩn mủ xanh hoặc bỏng do vôi tôi nóng và diện tích bỏng nhỏ hơn 10 % diện tích cơ thể. Bạc nitrat chỉ dùng với bỏng nhiễm trực khuẩn mủ xanh và diện tích bỏng nhỏ hơn 10 % diện tích cơ thể.

      • Mỡ mudaxin là thuốc mỡ màu nâu đen được nấu từ lá của cây sến. Mudaxin được nghiên cứu bào chế từ năm 1990-1995 (Lê Thế Trung, Nguyễn Liêm, Trần Xuân Vận). Đây là thuốc chữa nhiễm khuẩn vết bỏng có hiệu quả với S.aureus, P.aeruginosa và E.coli. Thuốc còn có tác dụng kích thích biểu mô hoá ở bỏng nông và tạo mô hạt ở bỏng sâu, thuốc có tác dụng tốt với bỏng vôi. Nhược điểm là gây đau cho bệnh nhân, làm đen vải trải và tạo thành vảy mỏng gây trở ngại một phần cho chẩn đoán độ sâu bỏng [5].

      • Theo tác giả Vũ Thị Ngọc Thanh (2003), kem Chitosan 2% được chiết xuất từ vỏ tôm có tác dụng điều trị tại chỗ vết thương bỏng nhiệt trên thỏ thực nghiệm do có tác dụng ức chế vi khuẩn chủ yếu gây nhiễm khuẩn bỏng và kích thích quá trình tái tạo biểu mô [8].

      • 1.5.3. Thuốc kích thích tái tạo vết bỏng

      • Kích thích biểu mô, tái tạo mô hạt. Trong nhóm thuốc này có nhiều loại thuốc như: các thuốc mỡ (dầu gan cá thu, dầu gấc có chứa các vitamin A, D), thuốc mỡ chế từ rau má, thuốc kem nghệ [33].

      • 1.5.4. Thuốc làm se khô, tạo màng che phủ

      • Thành phần của thuốc có tannin tác dụng làm đông dịch vết thương, kết tủa protein, liên kết các tơ collagen tạo thành màng. Một số thuốc nam có tác dụng làm se khô và tạo màng thuốc như cao đặc lá sim, cao lá tràm, chè dây. Đặc biệt thuốc bỏng chế từ vỏ cây xoan trà (B76) là thuốc được nghiên cứu và sử dụng nhiều ở nước ta. Thuốc có nhược điểm là gây đau, xót trong 15-30 phút sau phun thuốc và không dùng được với bỏng sâu, bỏng đã nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm nặng, bỏng do kiềm.

      • Hiện nay, tại Việt Nam sulfadiazine bạc 1% đang được dùng khá phổ biến. Nó là sự kết hợp của ion bạc với sulfadiazine, được sản xuất từ năm 1960 dưới dạng cream 1%, có phổ kháng khuẩn rộng với nhiều loại vi khuẩn như S.aureus, E.coli, P.aeruginosa và nấm Candida. Thuốc có nhược điểm là ít thấm sâu vào mô hoại tử nên khó kiểm soát được nhiễm khuẩn ở vểt bỏng sâu [2], hơn nữa do dùng phổ biến và kéo dài nên đã có thông báo về hiện tượng nhờn thuốc của một số vi khuẩn với loại thuốc này [2]. Ở vết bỏng thuốc có thể tách làm 2 pha, bạc và sulfadiazine phần bạc có thể tích luỹ ở gan, thận, niêm mạc gây nhiễm độc.

    • 1.6. TỔNG QUAN VỀ CH 1701

    • CH1701 là chế phẩm tổng hợp có thành phần gồm 25 g dưới dạng Nano Sol- Gel. Thành phần dược chất gồm Curcumin: 55,3mg chiết xuất từ nghệ vàng và Rutin: 16,8mg chiết xuất từ hoa hòe. Rutin và Curcumin trong CH 1701 tồn tại dưới dạng sol-gel, cấu tạo hạt siêu nhỏ 5-6 nm, có thể tan trong nước và trong dầu. Tá dược gồm Chitosan, Ethylalcohol, dầu khuynh diệp, nước tinh khiết. CH 1701 có tác dụng:

    • * Bảo vệ da lành khỏi tác dụng phụ của tia xạ theo các cơ chế:

    • - Dọn sạch các gốc tự do hoặc oxi hóa

    • - Làm tăng hoạt động của các enzyme chống oxi hóa

    • - Giảm lipid peroxide – là ezym làm tổn thương một số hệ thống trao đổi chất, đẩy nhanh quá trình lão hóa tế bào.

    • - Tăng sửa chữa DNA và giảm tổn thương DNA

    • - kiểm soát chu kỳ tế bào

    • * Làm lành các tổn thương ngoài da: trợt loét, ban đỏ, sẩn ngứa… theo các cơ chế sau:

    • - Chống viêm và thu dọn các gốc tự do

    • - Thúc đẩy quá trình tái tạo biểu mô, ngăn ngừa suy giảm glutathione – một tripeptid nội sinh có tác dụng chống oxi hóa và lão hóa rất mạnh.

    • - Giúp các tế bào sừng, nguyên bào sợi phục hồi sau tổn thương do oxi hóa

    • - Tăng sinh mạch máu mới tại các vết thương do tăng sản xuất TGF-β

    • * Chống viêm, giảm đau

      • 1.6.1. Nguồn gốc, cấu tạo và vai trò của curcumin

    • Curcumin có nhiều trong nghệ vàng. Nghệ là cây thân thảo thuộc bộ Zingiberales, họ Zingiberaceae, chi Curcuma, loài Curcumin longa, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Tamil Nadu, phía đông nam Ấn Độ. Trong Y học cổ truyền, thân rễ cây nghệ được gọi là khương hoàng và rễ củ được gọi là uất kim. Nghệ vàng (Curcuma longa L.; Zingiberaceae) gồm các thành phần chính: chất màu (3,5 – 4%), curcumin tinh khiết (1,5 – 2%); trong đó có curcumin I 60%, curcumin II 24%, curcumin III 14%), ngoài ra, còn dihydrocurcumin [34], [35], [36], [37], [38], [39]

    • Hình 1.1. Công thức cấu tạo của Curcumin

    • Theo Y học cổ truyền, Nghệ vàng đã được dùng:

    • - Từ thời kỳ Ayurveda (1900 năm trước Công nguyên) trong nhiều bệnh ở da, phổi, hệ tiêu hoá, đau nhức, vết thương, bong gân, rối loạn chức năng gan.

    • - Trung Quốc: kích thích, bổ, giảm đau, cầm máu, tăng cường chuyển hoá, loét và chảy máu dạ dày.

    • - Nepal: kích thích, bổ, lọc máu.

    • - Các nước Đông Nam Á: bổ dạ dày, cầm máu, chữa vàng da, bệnh gan.

    • - Ấn Độ: giảm viêm, chữa vết thương vết loét ngoài da; dùng ngoài làm lành vết thương nhờ làm biến đổi TGF-b (Tissue Growth Factor b).

    • - Hoa Kỳ: là thực phẩm chức năng ngăn chặn các ổ hốc (crypt focus) lạc chỗ có thể gây ung thư đại – trực tràng, nhờ thúc đẩy qua con đường ty lạp thể, nên làm giảm tổn thương tiền ung thư, thúc đẩy sự chết tế bào theo chương trình (apoptosis).

    • - Việt Nam: theo Hải Thượng Lãn Ông, bài thuốc chứa Nghệ chữa trúng phong bại biệt, huyết tụ đau nhói ổ bụng, đái ra máu, nhiều mồ hôi, huyết ứ, đau vùng tim, viêm loét dạ dày – tá tràng, ợ hơi ợ chua, suy gan, viêm gan, vàng da, đái buốt, đau kinh, kinh nguyệt không đều.

    • Hơn nửa thế kỷ nay, đã chứng minh curcumin có 3 tính chất chính: chống oxy hoá (dọn gốc tự do), chống viêm, chống ung thư [40], [41], [42], [43], [44], [45]. Ngoài ra, curcumin còn kháng virut, vi khuẩn, có tiềm năng chống nhiều bệnh ác tính, tiểu đường, dị ứng, viêm khớp, Alzheimer v.v…

    • - Về chống viêm, đã giải thích như sau:

    • Trong tế bào, có “yếu tố của nhân tế bào Kappa B” (Nuclear Factor Kappa B; viết tắt: “NF - kB”). NF - kB là một phức hợp gồm “p50 + p65” + chất ức chế có tên là IkBα. Khi còn toàn vẹn như vậy, thì NF - kB chưa tạo phản ứng viêm. Nhưng một khi có tín hiệu hoạt hoá NF - kB, thì khi đó chất ức chế IkB sẽ bị phosphoryl hoá và mất tác dụng ức chế. Hậu quả là “p50 + p65” sẽ đi vào nhân tế bào (do đó gọi là yếu tố nhân; Nuclear Factor), gây quá trình viêm bằng cách tạo các protein gây viêm.

    • Tác dụng chống viêm của curcumin là nổi trội nhất: Chống viêm dạ dày – ruột, tụy, khớp, mắt, viêm hậu phẫu, những rối loạn thoái hóa thần kinh…

    • - Về tác dụng chống oxi hóa:

    • Curcumin có tác dụng trung hòa các gốc tự do superoxyde và hydroxyl, vì vậy làm giảm sự peroxy – hóa lipid, bảo vệ glutathion, bảo vệ ty lạp thể và lưới nội bào của tế bào thận để chống hủy hoại thận, còn bảo vệ não, tim, gan, mật, hệ miễn dịch, da để chống các chất oxy hóa.

    • - Về tác dụng chống ung thư

    • Curcumin có tác dụng loại bỏ gốc oxi hóa và các enzyme gây ung thư trong thức ăn và nước uống hằng ngày. Với liều cao, Curcumin ức chế sự khởi đầu và xúc tiến nhiều loại ung thư như ung thư niêm mạc dạ dày, đại tràng, tuyến tụy, da, tuyến vú, ung thư máu và các bệnh lý hệ thống khác như xơ cứng bì, vảy nến…

      • 1.6.2. Nguồn gốc, cấu tạo và vai trò của Rutin

    • Rutin là một loại vitamin P, có tác dụng tăng cường sức chịu đựng của mao mạch. Chữ P là chữ đầu của chữ permeabilite có nghĩa là tính thấm. Ngoài rutin có tính chất vitamin P ra, còn nhiều chất khác có tính chất đó nữa như: esculozit, hesperidin (trong vỏ cam)…

    • Ở Việt Nam, rutin được tìm thấy với tỉ lệ cao trong hoa hòe và tam giác mạch. Hoa hòe tên khoa học Sophora japonica L. thuộc họ cánh bướm Fabaceae (Papiionaceae).

    • Hoa hòe mọc hoang và được trồng khắp nơi ở nước ta, được dùng để nấu nước uống cho mát và dùng để nhuộm màu vàng. Trong hoa hòe có từ 6 - 30% rutin (tutozit). Rutin là một glucozit, thủy phân cho quexitin.

    • Tính chất hoa hòe theo tài liệu cổ: hoa vị đắng, tính bình, quả vị đắng tính hàn. Hoa vào 2 kinh can và đại tràng. Quả vào kinh can. có tác dụng lương huyết, thanh nhiệt, chỉ huyết (hoa). Quả tính chất gần như hoa nhưng có thể gây sảy thai. Dùng chữa xích bạch lỵ, trĩ ra máu, thổ huyết, máu cam, phụ nữ băng huyết.

    • Hoa hòe thường được dùng cho bệnh nhân cao huyết áp mà mao mạch dễ vỡ, đứt, để đề phòng đứt mạch máu não, xuất huyết cấp tính do viêm thận, xuất huyết ở phổi mà không rõ nguyên nhân, còn có tác dụng với bệnh cao huyết áp.

    • Hình 1.2. Công thức cấu tạo của Rutin

    • Theo một nhà khoa học Ba Lan, rutin có ba tác dụng: bảo vệ mạch máu, ngăn ngừa các tiểu cầu tập hợp và giảm tính thấm mao mạch.

    • Rutin có tác dụng chủ yếu là bảo vệ sức chịu đựng bình thường của mao mạch. Thiếu chất vitamin này tính chất chịu đựng của mao mạch có thể bị giảm, mao mạch dễ bị đứt vỡ, hiện tượng này trước đây người ta chỉ cho rằng do thiếu vitamin C, gần đây mới phát hiện sự liên quan đến vitamin P.

    • Nó cũng hoạt động như một chất chống oxy hóa để ngăn chặn các tổn thương do gốc tự do, và có thể làm giảm nguy cơ tăng huyết áp. Rutin không những dùng để phòng đột quỵ, còn sử dụng cho những người hồi phục từ sau cơn đột quỵ và các bệnh xuất huyết khác nhờ tác dụng tăng cường và xây dựng lại các mạch máu bị hư hỏng.

    • Bằng cách tăng cường các mạch máu, đặc biệt là hầu hết các mao mạch, bổ sung tuyệt vời này sẽ làm giảm mạnh nguy cơ bị đột quỵ lần thứ hai hoặc bất kỳ rối loạn liên quan khác. Nó giúp giảm viêm và giữ cho các thành của các mạch máu này dày và chắc hơn, có thể ngăn chặn nhiều dạng khác nhau của xuất huyết, bao gồm đột quỵ.

  • CHƯƠNG 2

  • NGUYÊN LIỆU - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • NGHIÊN CỨU

    • 2.1. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Thuốc nghiên cứu

      • CH1701 là chế phẩm dạng bôi. Mỗi tuýp có thành phần gồm 25 g dưới dạng Nano Sol- Gel.

      • - Thành phần dược chất gồm Curcumin: 55,3mg chiết xuất từ nghệ vàng và Rutin: 16,8mg chiết xuất từ hoa hòe.

      • - Tá dược gồm Chitosan, Ethylalcohol, dầu khuynh diệp, nước tinh khiết

      • 2.1.2. Hóa chất và dụng cụ nghiên cứu

    • 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Động vật thí nghiệm

      • 2.2.2. Chủng vi khuẩn mẫu quốc tế

    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.3.1. Nghiên cứu độc tính cấp

      • 2.3.2. Nghiên cứu độc tính tại chỗ (khả năng gây kích ứng da)

      • Nghiên cứu khả năng gây kích ứng da của CH 1701 tiến hành dựa trên hướng dẫn của OECD 404 và ISO 10993-10 về việc đánh giá kích ứng da dành cho các sản phẩm dùng ngoài da [].

      • Trước ngày thí nghiệm, làm sạch lông thỏ ở vùng lưng đều về hai bên cột sống một khoảng đủ rộng để đặt các mẫu thử và đối chứng (khoảng 10cm x 15cm). Mỗi mẫu được thử trên 03 thỏ. 0,5 g thuốc thử trải trên lên miếng gạc vô khuẩn 2,5 cm x 2,5 cm ,đắp lên da. Cố định miếng gạc bằng băng dính trong 6 giờ. Sau đó bỏ gạc và băng dính, chất thử còn lại được làm sạch bằng nước ấm.

      • Quan sát và ghi điểm phản ứng các thời điểm 1 giờ, 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ sau khi làm sạch mẫu thử. Đánh giá phản ứng trên da ở các mức độ gây ban đỏ, phù nề.

      • Bảng 2.1. Mức độ phản ứng trên da thỏ

      • Phản ứng

      • Điểm đánh giá

      • 1. Sự tạo ban đỏ và tạo vẩy

      • - Không ban đỏ

      • - Ban đỏ rất nhẹ (vừa đủ nhận thấy)

      • - Ban đỏ nhận thấy rõ

      • - Ban đỏ vừa phải đến nặng

      • - Ban đỏ nghiêm trọng (đỏ tấy) đến tạo thành vẩy để ngăn ngừa sự tiến triển của ban đỏ

      • 0

      • 1

      • 2

      • 3

      • 4

      • 2. Gây phù nề

      • - Không phù nề

      • - Phù nề rất nhẹ (vừa đủ nhận thấy)

      • - Phù nề nhận thấy rõ (viền phù nề nặng lên rõ)

      • - Phù nề vừa phải (da phồng lên khoảng 1 mm)

      • - Phù nề nghiêm trọng (da phồng lên trên 1 mm và có lan rộng ra vùng xung quanh)

      • 0

      • 1

      • 2

      • 3

      • 4

      • Tổng số điểm kích ứng tối đa có thể của mẫu thử

      • Đánh giá kết quả: Trên mỗi thỏ, điểm phản ứng được tính bằng tổng số điểm ở hai mức độ ban đỏ và phù nề chia cho số lần quan sát. Điểm kích ứng của mẫu thử được lấy trung bình điểm phản ứng của các thỏ đã thử. Điểm phản ứng của mẫu thử được trừ đi số điểm của mẫu đối chứng. Chỉ sử dụng các điểm ở những thời gian quan sát ở 1h, 24h, 48h và 72h để tính kết quả.

      • - Kích ứng không đáng kể : 0 – 0,5 điểm

      • - Kích ứng nhẹ : > 0,5 – 2 điểm

      • - Kích ứng vừa phải : > 2 – 5 điểm

      • - Kích ứng nghiêm trọng : > 5 – 8 điểm

      • 2.3.3. Nghiên cứu độc tính toàn thân khi bôi CH 1701 trên vết thương bỏng nhiệt

      • * Phương pháp gây bỏng thực nghiệm

      • Chuột cống trắng cả hai giống được chia ngẫu nhiên thành 5 lô, mỗi lô 12 con như sau:

      • - Lô 1: chứng sinh học: không gây tổn thương bỏng.

      • - Lô 2: Mô hình: Gây bỏng trên da. Bôi tá dược hàng ngày.

      • - Lô 3: Chứng dương: Gây bỏng trên da. Bôi sulfadiazin bạc hàng ngày.

      • - Lô 4: Thuốc CH 1701 liều thấp: Gây bỏng trên da. Bôi thuốc hàng ngày.

      • - Lô 5: Thuốc CH 1701 liều cao: Gây bỏng trên da. Bôi thuốc hàng ngày

      • Các thuốc và tá dược được sử dụng ngay sau khi gây mô hình bỏng trên da chuột.

      • Quy trình:

      • - Chuột ở các lô được gây tổn thương trên da như sau: Mô hình được gây bằng cách gây bỏng nhiệt bằng dụng cụ kim loại theo mô tả của Durmus AS và cộng sự [47].

      • + Cạo lông vùng lưng chuột.

      • + Gây mê bằng thiopental và xylazin.

      • + Gây bỏng bằng dụng cụ nhiệt có đường kính 2,5 cm được nhúng trong nước sôi 100 độ cho tới khi đạt nhiệt độ hằng định, đặt lên lưng chuột 20 giây và không tác động lực.

      • - Tiêm ringer lactat màng bụng chuột với thể tích 2 ml/100g để tránh shock do mất dịch.

      • - Tình trạng toàn thân, cân nặng.

      • - Vào ngày 0 và ngày 14, tất cả các chuột được lấy máu tĩnh mạch đùi để đánh giá các chỉ số sau:

      • - Chức phận tạo máu thông qua số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, hematocrit, thể tích trung bình hồng cầu, số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu và số lượng tiểu cầu.

      • - Chức năng gan thông qua định lượng một số enzym và chất chuyển hoá trong máu: ALT, AST, bilirubin toàn phần, albumin và cholesterol.

      • - Chức năng thận thông qua định lượng nồng độ creatinin huyết thanh.

      • - Mổ chuột để đánh giá đại thể các cơ quan. Kiểm tra vi thể ngẫu nhiên gan, thận chuột đối với 30% số chuột mỗi lô.

      • 2.3.4. Nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ khi bôi CH 1701 trên vết thương bỏng nhiệt

      • Chuột cống trắng được gây bỏng nhiệt theo phương pháp Durmus AS và cộng sự đã được mô tả trong mục 2.3.3 [47], [51].

      • * Chỉ số nghiên cứu

      • Chỉ số hình thái đại thể:

      • - Tình trạng tổn thương tại vết bỏng: sưng, nóng, đỏ, phù nề quan sát bằng mắt thường.

      • - Đo đường kính nhỏ nhất vết thương để đánh giá sự co vết thương tại các thời điểm 4, 9, 14 ngày.

      • - Đo diện tích vết thương tại các ngày 0, 4, 9 và 14 và tính phần trăm phục hồi theo công thức Walker và Mason [48]: Phần trăm phục hồi = (1 – A0/Ad) x 100 (trong đó: A0 là diện tích ở ngày 0, Ad là diện tích ở ngày đánh giá). Diện tích được đo bằng cách: Chụp ảnh bằng máy kỹ thuật số ở cùng một ống kính và tiêu cự cho mọi chuột, đo diện tích bằng phần mềm ImageJ Basics ver 1.38 đã được WHO (Tổ chức y tế thế giới) công nhận là phần mềm để đo đạc diện tích cho các nghiên cứu y sinh học.

      • Chỉ số hình thái vi thể:

      • Tại ngày thứ 14, chuột được gây mê, lấy mô bệnh học tại vị trí rìa tổn thương. Đánh giá sự tăng sinh tế bào sợi, tăng sinh mạch máu, tăng sinh sợi collagen, tỷ lệ biểu mô hóa vết thương...

      • Chỉ số vi sinh vật:

      • Tại ngày thứ 14, lấy mẫu tại vị trí tổn thương và cấy khuẩn đếm số lượng vi khuẩn, nấm.

      • 2.3.5. Đánh giá tác dụng kháng khuẩn của CH 1701 trên invitro

      • * Nguyên liệu:

      • 4 chủng vi khuẩn chuẩn: Pseudomonas aeruginosa, Staphylococus aureus, Escheriachia coli, Klebsiella pneumoniae.

      • * Chuẩn bị thuốc thử:

      • Pha loãng bậc 2 CH 1701 trong môi trường thạch Muller Hinton. Nồng độ pha loãng ½- 1/32 so với dung dịch gốc. Dung dịch chứng là nước muối sinh lý

      • * Cách tiến hành:

      • - Nuôi cấy VK thuần, qua đêm

      • - Lấy 3-5 khuẩn lạc hòa tan với nước muối sinh lý vô trùng, 108 CFU/ml

      • - Pha loãng bằng canh thang Muller- Hinton, 5 x 105 CFU/ml

      • - Cấy các chủng VK thử nghiệm vào các thời điểm khác nhau trên đĩa thạch. Ủ ở 37 oC trong 24 giờ. Kiểm tra sự mọc của vi khuẩn. Đọc kết quả nồng độ ức chế tối thiểu của thuốc (MIC) đối với các chủng VK thực nghiệm. MIC là nồng độ thuốc mà tại đó VK không mọc hoặc mọc < 10%.

    • 2.4. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

    • 2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU

  • CHƯƠNG 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CH 1701

    • 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH TẠI CHỖ (KHẢ NĂNG GÂY KÍCH ỨNG DA)

    • 3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH TOÀN THÂN KHI BÔI CH 1701 TRÊN VẾT THƯƠNG BỎNG NHIỆT

    • 3.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ KHI BÔI CH 1701 TRÊN VẾT THƯƠNG BỎNG NHIỆT

    • 3.5. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA CH 1701 TRÊN INVITRO

  • CHƯƠNG 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

    • 4.1. ĐỘC TÍNH CỦA CF2 TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM

    • 4.2. TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE MÁU CỦA CF2 TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Lê Thế Trung (1997), Những điều cần biết về Bỏng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

  • 2. Phạm Toàn Thắng (1993), Thuốc Silvadence cream 1% (Silver Sulfadiazin 1%), Thông tin bỏng, 3, 15-17.

  • 3. Lê Thế Trung (1999), Điều trị bỏng nông bằng một số thuốc chữa bỏng hiện nay, Thông tin y học và thảm hoạ bỏng, 2, 27-31.

  • 4. Durmus AS, Han MC, Yaman I. (2009), Comperative evaluation of collagenase and silver sulfadiazine on burned wound healing in rats, Firat Universitesi Saglik Bilimleri Veteriner Dergisi, 23, 135-139.

  • 5. Nguyễn Gia Tiến (1998), Nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ của thuốc mỡ Maduxin và thuốc cao Maduxin trên vết bỏng do nhiệt., Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y, Hà Nội.

  • 6. Lê Thế Trung, Trần Xuân Vận, Nguyễn Liêm, Nguyễn Đình Bảng, Đào Xuân Vinh (1991), Nghiên cứu thuốc Maduxin oil điều trị tại chỗ nhiễm khuẩn mủ xanh vết bỏng, Thông tin bỏng, 5, 23-26.

  • 7. Phạm Phan Địch, Nguyễn Văn Ngọc (1986), Ảnh hưởng của mật ong đến sự tái tạo hồi phục vết bỏng da chuột cống trắng, Y học Việt Nam (chuyên đề hình thái học), 2, 43-47.

  • 8. Vũ Thị Ngọc Thanh (2003), Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều trị tại chỗ vết thương bỏng nhiệt của kem Chitosan 2% trên thực nghiệm, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

  • 9. Mehrabani et al. (2015), The Healing Effect of Curcumin on Burn Wounds in Rat, World J Plast Surg, 4(1), 29-35.

  • 10. Kamalakkannan N1, Prince PS (2006), Antihyperglycaemic and antioxidant effect of rutin, a polyphenolic flavonoid, in streptozotocin-induced diabetic wistar rats.

  • 11. Nguyễn Viết Lượng (2010), Tình hình bỏng tại Việt Nam trong 2 năm 2008 - 2009, Tạp chí y học thực hành, 714(11), 41-44.

  • 12. Lê Thế Trung (1991), Sách chuyên khảo sau đại học, Viện bỏng quốc gia, Hà Nội.

  • 13. Lê Cao Đài, Tôn Đức Lang, Đồng Sỹ Thuyên (1983), Sốc chấn thương, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

  • 14. Phùng Quốc Đại, Lê Thế Trung, Phạm Mạnh Hùng (1998), Một số biến đổi của hệ miễn dịch ở bệnh nhân bỏng nhiệt và bỏng vôi, Thông tin y học và thảm hoạ bỏng, 1(4), 62-65.

  • 15. Vũ Triệu An (1999), Quá trình viêm, Tài liệu đào tạo sau đại học, Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

  • 16. Hatz R.A., Niedber R., Vanscheidt W., Westerhof W. (1997), Liền vết thương và chăm sóc vết thương, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

  • 17. Văn Đình Hoa (1999), Chức năng của lymphocyt trong liền vết thương và tổn thương tiếp sau, Hội nghị tập huấn kiến thức cập nhật miễn dịch các trường đại học Y toàn quốc, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

  • 18. Bộ môn Dược lý (2011), Trường đại học Y Hà Nội, Dược lý học tập 2, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 203-213.

  • 19. Naidu K.A. (2003), Vitamin C in human health and disease is still a mystery ? An overview, Nutrition journal, 2(7), 1186-1475.

  • 20. Stephensen C.B. (2001), Vitamin A, infection, and immune function, Annu Rev Nutr, 1(21), 92-167.

  • 21. Hansbrough J.F (1993), Nhiễm khuẩn vết thương bỏng, Tài liêu tập huấn bỏng Holt, Viện bỏng quốc gia, Hà Nội.

  • 22. Lê Thế Trung (1997), Những quan điểm hiện nay về nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn toàn thân trong bỏng, Thông tin bỏng, 1, 2-6.

  • 23. Holder I.A (1991), The burn wound: microbiological aspects, Burn in children: pediatric burn management, Year book medical publisher InC, 3, 213-222.

  • 24. Nguyễn Quốc Định (2000), Nghiên cứu căn nguyên bỏng và một số yếu tố liên quan tại viện bỏng quốc gia từ 1996-1999, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện quân y, Hà Nội.

  • 25. Lê Thế Trung, Hoàng Ngọc Hiển và cộng sự (1999), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ: “Nghiên cứu các typ huyết thanh, yếu tố dịch tễ học gây nhiễm khuẩn bỏng do trực khuẩn mủ xanh và đề xuất các typ vi khuẩn dự tuyển để chế tạo vaccin ”, Viện bỏng quốc gia, Hà Nội.

  • 26. Hansbrough J.F (1987), Burn Wound Sepsis, J.intensive care Med, 2, 313-327.

  • 27. Lê Huy Chính (1999), Các cầu khuẩn gây bệnh, Bài giảng sau đại học, Bôn môn Vi sinh Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 124-133.

  • 28. Bộ môn Vi sinh Y học (1998), Trường đại học Y Hà Nội, Bài giảng vi sinh y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 65-67.

  • 29. Lê Thị Kim Anh, Đỗ Thu Hương (1997), Tình hình nhiễm khuẩn và mức độ đề kháng với kháng sinh của các chủng vi khuẩn ở bệnh nhân bỏng, Thông tin bỏng, 3, 11-17.

  • 30. Bùi Hữu Tạo, Phạm Thị Hồng Hạnh (1996), Tính nhạy cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập ở bênh nhân bỏng tại bệnh viện Việt Nam - Thuỵ Điển (Uông Bí - Quảng Ninh) từ 1991-1995, Thông tin khoa học công nghệ y dược, 2, 4-5.

  • 31. Dương Văn Khiêm, Nguyễn Ngọc Thuỵ, Trần Xuân Vận (1992), Tình hình nhiễm nấm ở một số bệnh nhân bỏng tại bệnh viên quân y 103, Thông tin bỏng, 3, 16-18.

  • 32. Đào Trọng Phụ (2001), Nghiên cứu tác dụng tăng sinh collagen của Maduxin và Chitosan trong điều trị bỏng nhiệt, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội.

  • 33. Đỗ Thị Hoàng Dung (1997), Điều trị bỏng thực nghiệm bằng cao xoan trà, mỡ rau má, mỡ má đề, kem nghệ, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Học viện quân y, Hà Nội.

  • 34. Nagabhushan M. et al. (1998), Curcumin as inhibitors of nitrosation Invitro, Mutat Res, 15, 545-547.

  • 35. Aggarawal B.B, Sundavam C., Malani N., Ichikawa H (2007), Curcumin: The Indian solid gold, Adv.Exp Med Biol, 595, 1-75.

  • 36. Phạm Xuân Trường, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Khắc Viện (1999), Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau của hai loài curcumin phát hiện tại miền Bắc Việt Nam, Tạp chíy dược học, 2, 15-17.

  • 37. Chainary - Wu et al. (2002), Safety anti-inflammation activity of curcumin, a component of tumeric (curcuma longa), The Journal of Alternative and Complemantary Medicine, 9(1), 161-168.

  • 38. Mahady G.B. et al. (2002), Tumeric (curcuma longa) and curcumin inhibit the growth Helicobarter pylori, a group carcinogen, Anticancer Res, 6, 4179-4181.

  • 39. Giang Thi Sơn và cộng sự (2002), Nghiên cứu thành phần hoá học và tách curcumin từ củ nghệ vàng miền Bắc (curcuma longa L), Tạp chí y dược học, 1, 15-17.

  • 40. Naik R.S., Mujumdu A.M. et al. (2004), Protection of liver cells from ethanol cytotoxicity by curcumin in liver slice culture invitro, J Ethnopharmacol, 95(1), 31-37.

  • 41. Soni K.B. et al. (1992), Revesal of aflatoxin induce liver damage by tumeric and curcumin, Cancer left, 66(2), 15-21.

  • 42. Kulac M. et al. (2013), The effect of topical treatmeant with curcuminon burn wound healing in rats, J Mol Histol, 44(1), 83-90.

  • 43. Cheppudira B. et al. (2013), Curcumin: a novel therapeatic for burn pain and wound healing, Expert Opin Investiq Drug, 22(10), 303-1295.

  • 44. Nguyễn Thu Giang (2008), Nghiên cứu tác dụng của curcumin (curcuma longa L) tách chiết từ củ nghệ vàng Việt Nam trên tế bào ung thư vú dòng MCF - 7, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

  • 45. Nguyễn Thị Bình Minh (2008), Nghiên cứu tác dung của curcumin tách chiết từ củ nghệ vàng Việt Nam (curcuma longa L) trên tế bào ung thư đại tràng dòng SW 480, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội.

  • 46. Shehzad A et al. (2013), Curcumin in inflamatory diseases, Biofactor, 39(1), 69-77.

  • 48. Durmus AS, Han MC, Yaman I (2009). Comperative evaluation of collagenase and silver sulfadiazine on burned wound healing in rats. Firat Universitesi Saglik Bilimleri Veteriner Dergisi, 23, 135–139.

  • 49. Walker HL, Mason AD Jr (1968). A standard animal burn. J Trauma. Nov; 8(6): 1049-51.

  • 50. Soheil Z.M et al. (2014), A review on antibacterial, antiviral, and antifungal activity of curcumin, Biomed Reasearch International, Volume 2014, 1-12.

  • 51. Wanda A. Dorsett-Martin, Annette B. Wysocki (2008), Rat Models of Skin Wound Healing, Sourcebook of Models for Biomedical Research, 6, 6631 - 638.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan