NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, xét NGHIỆM và đáp ỨNG điều TRỊ rối LOẠN mỡ máu ở BỆNH NHÂN HIVAIDS sử DỤNG PHÁC đồ KHÁNG VIRUS bậc 2 tại PHÒNG KHÁM HIV KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN BẠCH MAI

41 105 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, xét NGHIỆM và đáp ỨNG điều TRỊ rối LOẠN mỡ máu ở BỆNH NHÂN HIVAIDS sử DỤNG PHÁC đồ KHÁNG VIRUS bậc 2 tại PHÒNG KHÁM HIV KHOA TRUYỀN NHIỄM  BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, XéT NGHIệM Và ĐáP ứNG ĐIềU TRị RốI LOạN Mỡ MáU BệNH NHÂN HIV/AIDS Sử DụNG PHáC Đồ KHáNG VIRUS BậC TạI PHòNG KHáM HIV KHOA TRUN NHIƠM- BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chủ nhiệm đề tài: TS.BS Đỗ Duy Cường Đơn vị thực hiện: Khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, XéT NGHIệM Và ĐáP ứNG ĐIềU TRị RốI LOạN Mỡ MáU BệNH NHÂN HIV/AIDS Sử DụNG PHáC Đồ KHáNG VIRUS BậC TạI PHòNG KHáM HIV KHOA TRUYềN NHIễM- BệNH VIệN BạCH MAI Ngi thực hiện: TS BS Đỗ Duy Cường BSCKI Ngô Văn An Đơn vị thực hiện: Khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ARV HIV HIVKT NNRTI NRTI PI UNAIDS WHO Antiretroviral – Điều trị kháng vi rút Human immunodeficiency virus HIV kháng thuốc Nonnucleoside reverse transcriptase inhibitors Nucleoside reverse transcriptase inhibitors Protease inhibitors Joint United Nations Progracme on HIV/AIDS World Health Organization TLVR Tải lượng vi rút MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nhiễm HIV Việt Nam giới 1.1.1 Tình hình nhiễm HIV Việt Nam .3 1.1.2 Tình hình nhiễm HIV giới 1.2 Rối loạn lipid máu theo Y học đại .4 1.2.1 Đặc tính cấu tạo lipid .4 1.2.2 Thành phần cấu trúc lipoprotein 1.2.3 Phân loại lipoprotein 1.2.4 Chuyển hóa lipoprotein .6 1.3 Rối loạn lipid máu .9 1.3.1 Rối loạn lipid máu tiên phát 1.3.2 Rối loạn lipid máu thứ phát .10 1.4 Rối loạn lipid máu bệnh tim mạch .10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Thiết kế nghiên cứu 12 2.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 12 2.3 Đối tượng nghiên cứu 12 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu .12 2.5 Biến số số nghiên cứu 12 2.6 Xử lý phân tích số liệu 13 2.7 Đạo đức nghiên cứu 13 KẾT QUẢ 14 3.1 Đặc điểm nhân học 14 3.2 Đặc điểm tiền sử mắc rối loạn chuyển hóa lipid điều trị ARV phòng khám .15 3.3 Đặc điểm rối loạn chuyển hóa lipid sau điều trị phác đồ bậc 17 BÀN LUẬN 27 4.1 Đặc điểm nhân học 27 4.2 Đặc điểm sử dụng thuốc rượu/bia 27 4.3 Đặc điểm rối loạn chuyển hóa lipid sau điều trị phác đồ bậc 28 4.4 Điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu 30 KẾT LUẬN 31 KHUYẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Ước tính đến năm 2015, Việt Nam có khoảng 227.114 người sống chung với HIV/AIDS, tập trung nhóm có hành vi nguy cao, bao gồm: nghiện chích ma tuý, gái mại dâm, nam quan hệ tình dục đồng giới [1] Hiện nau, tồn quốc có khoảng xấp xỉ 100.000 bệnh nhân HIV/AIDS với tổng số 312 phòng khám ngoại trú 526 điểm cấp phát thuốc ARV xã/phường nước [1] Bệnh nhân HIV/AIDS phải điều trị suốt đời, thời gian điều trị, bệnh nhân gặp phải nhiều thách thức bao gồm tuân thủ điều trị, tác dụng phụ, tình trạng kháng thuốc bệnh cấp tính mãn tính kèm theo Tại Việt Nam, bệnh nhân thất bại điều trị bậc 1, đồng nghĩa với việc phải chuyển sang phậc đồ bậc Phác đồ bậc sử dụng thuốc kết hợp, cấu phần thuốc thuộc nhóm PI Hội chứng rối loạn chuyển hóa Lipid (lipodistrophy) yếu tố nguy hàng đầu gây xơ vữa động mạch, làm hẹp mạch máu nguyên nhân chủ yếu bệnh tim mạch Kết từ nghiên cứu giới cho thấy, tỉ lệ cao bệnh nhân HIV/AIDS mắc rối loạn chuyển hóa lipid [2, 3] Đây hệ qủa tác động kép từ tình trạng nhiễm HIV ảnh hưởng sử dụng thuốc ARV trình điều trị Tại Việt Nam, số khảo sát Hà Nội TP Hồ Chí Minh cho thấy tỉ lệ rối loạn chuyển hoá Lipid từ 16,3% đến 40,8% bệnh nhân điều trị phác đồ bậc [4], từ 24% đến 73,3% bệnh nhân điều trị phác đồ bậc có chứa Lopinavir/Ritonavir (LVP/r) [5] Tuy nhiên, nghiên cứu số hạn chế thiết kế điều tra cắt ngang, chưa đánh giá theo dõi tiến triển bệnh nhân theo giai đoạn điều trị Phòng khám ngoại trú thuộc khoa Truyền nhiễm, bệnh viện Bạch Mai phòng khám thuộc tuyến TW có số lượng bệnh nhân điều trị ARV hang đầu nước Ước tính tổng số bệnh nhân tích luỹ khoảng 1.500 bệnh nhân, có khoảng xấp xỉ 5% bệnh nhân điều trị phác đồ bậc Nhằm cung cấp thêm chứng nâng cao hiệu điều trị ARV, nghiên cứu thực với mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid theo thời gian bệnh nhân điều trị ARV phác đồ bậc phòng khám Ngoại trú, bệnh viện Bạch Mai Mơ tả yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn chuyển lipid nhóm bệnh nhân TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nhiễm HIV Việt Nam giới 1.1.1 Tình hình nhiễm HIV Việt Nam Từ trường hợp nhiễm HIV phát vào tháng 12 năm 1990 thành phố Hồ Chí Minh đến hết năm 2015 có 80,3% số xã, phường, thị trấn 98,9% số quận, huyện báo cáo có người nhiễm HIV [1] Dịch phát triển nhanh, lan rộng gặp nhiều thành phần xã hội nghề nghiệp khác nhau, tập trung chủ yếu ba nhóm quần thể có hành vi nguy lây nhiễm HIV cao: người nghiện chích ma túy, nam quan hệ tình dục đồng giới phụ nữ bán dâm Theo chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học khoảng 1/3 số người nghiện chích ma túy có hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm 50% có hành vi tình dục khơng an tồn với phụ nữ mại dâm Việc gia tăng trường hợp phụ nữ nhiễm HIV báo cáo, chiếm đến 32,5% ca nhiễm mới, phản ánh lây truyền HIV từ nam giới có hành vi nguy cao sang bạn tình [6] Việc tiếp cận rộng rãi với thuốc ARV cho bệnh nhân có định điều trị mang lại hướng cơng việc phòng ngừa chữa trị cho bệnh nhân làm giảm nguy lây nhiễm HIV cải thiện chất lượng sống bệnh nhân AIDS Việt Nam bắt đầu triển khai mở rộng điều trị ARV từ năm 2006 với 365 sở điều trị cấp phát thuốc ARV Tính đến hết năm 2015 có 106.423 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tiếp cận điều trị chiếm khoảng 42% số người nhiễm HIV cộng đồng [1] 1.1.2 Tình hình nhiễm HIV giới Theo báo cáo cập nhật tình hình đại dịch AIDS tồn cầu UNAIDS WHO cơng bố tính đến cuối năm 2014 giới có 36,9 triệu người nhiễm HIV sống Số người tử vong AIDS giảm từ 1,7 triệu người năm 2011 xuống 1,2 triệu người năm 2014 Số người nhiễm HIV giảm từ 2,5 triệu người năm 2011 xuống triệu người năm 2014 Đến cuối tháng năm 2015, ước tính có khoảng 15,8 triệu người nhiễm HIV giới tiếp cận với thuốc kháng vi rút, tăng thêm khoảng triệu người so với thời điểm cuối năm 2014 [7] 1.2 Rối loạn lipid máu theo Y học đại 1.2.1 Đặc tính cấu tạo lipid - Lipid thành phần quan trọng màng tế bào Lipid không tan nước nên để tuần hoàn huyết tương hệ bạch huyết, chúng phải kết hợp với protein đặc hiệu tạo thành phức hợp lipoprotein (LP) - Lipid sản phẩm ngưng tụ acid béo với alcol Ngoài ra, lipid danh từ dùng cho acid béo, cholesterol tự cholesterol este - Trong thể, lipid tồn dạng: + Cấu trúc: có tất mơ, tham gia cấu tạo màng tế bào, thành phần loại lipid phức tạp, phổ biến phospholipid + Dự trữ: tạo nên lớp mỡ da thành phần chủ yếu triglycerid (TG) + Lưu hành: gồm phospholipid (PL), triglycerid (TG), cholesterol tựdo (FC), cholesterol este (CE) acid béo tự 1.2.2 Thành phần cấu trúc lipoprotein - Lipoprotein phân tử hình cầu gồm phần: nhân vỏ + Phần vỏ cấu tạo phân tử lipid phân cực gồm phospholipid, cholesterol tự apoprotein Phần vỏ đảm bảo tính tan LP tronghuyết tương, có tác dụng vận chuyển lipid không tan + Phần nhân: chứa triglycerid cholesterol este hố khơng phân cực Hình 1.1 Hình ảnh cấu trúc lipoprotein [8] 1.2.3 Phân loại lipoprotein Khi sử dụng phương pháp siêu ly tâm, dựa vào tỷ trọng, lipoprotein (LP) phân chia thành dạng (bảng 1.1) Độ lắng loại LP siêu ly tâm tỷ lệ nghịch với trữ lượng lipid [9] Bảng 1.1 Đặc điểm lipoprotein huyết tương [9] Các LP Đường Tỷ trọn kính Tỉ lệ (nm) g TG/ C g/ml CM  0,960 VLDL- 0,96 - C IDL- C LDL-C HDL-C 1,006 500- 10:1 Ruột 80- 30 5:1 Gan Sản phẩm chuyển hóa 1,019 1,063 1,063 1,210 Chức Loại apo Vận chuyển B 48, E, TG ngoại sinh A1, C T 1,006 - 1,006 - Nguồn gốc VLDL- C Sản phẩm 35- 25 NS chuyển hóa VLDL qua IDL Gan, ruột, sản 12- NS Vận chuyển TG nội sinh Tiền chất LDL- C Vận chuyển CT B100, E, C B100, E, C B 100 phẩm chuyển Vận chuyển A1, A2, E, hóa CM CT ngược C VLDL- C Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ LDL-Cholesterol > 4,1 mmol/L thời điểm điều trị Biểu đồ 3.8 mơ tả tỉ lệ bệnh nhân có LDL-Cholesterol > 4,1 mmol/L thời điểm điều trị Tại thời điểm ban đầu, tỉ lệ bệnh nhân có LDLCholesterol tăng cao 4,1 mmol/L chiếm 4,71% Tuy nhiên, sau điều trị, tỉ lệ tăng lên 5,13% Tại thời điểm 18 tháng, tỉ lệ tăng gấp đôi so với thời điểm ban đầu mức 10,17% 22 mmol/L Ban dau 12 thang thang 18 thang Biểu đồ 3.9 Thay đổi HDL-Cholesterol thời điểm điều trị Biểu đồ 3.9 mô thay đổi số HDL-Cholesterol đối tượng nghiên cứu thời điểm điều trị Tại thời điểm ban đầu, trung vị HDL-Cholesterol 0,89 mmol/L (IQR=0,75 – 1,06), sau tăng lên 0,92 mmol/L tháng thứ 6; tiếp tục trì mức 0,96 mmol/L sau 12 18 tháng điều trị 23 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ HDL-Cholesterol < mmol/L thời điểm điều trị Biểu đồ 3.10 mơ tả tỉ lệ bệnh nhân có HDL-Cholesterol < mmol/L thời điểm điều trị Tại thời điểm ban đầu, tỉ lệ bệnh nhân có HDL-giảm mmol/L chiếm tới 70,59% Tuy nhiên, sau điều trị, tỉ lệ giảm xuống 65,38% Tại thời điểm 18 tháng, tỉ lệ giảm đáng kể xuống mức 56,67% 24 Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ thừa cân thời điểm điều trị Biểu đồ 3.11 mô tả tỉ lệ bệnh nhân thừa cân thời điểm điều trị Tại thời điểm ban đầu, tỉ lệ bệnh nhân thừa cân chiếm 4,71% Tuy nhiên, sau điều trị, tỉ lệ tăng lên 10,59 sau 12 tháng 24,71% Tại thời điểm 18 tháng, tỉ lệ tăng lên đáng kể tới 34,12% 25 Bảng 3.4 Các yếu tố liên quan đến số mỡ máu theo thời gian Các yếu tố liên quan Cholesterol Coeff Tuổi 0.03 Nữ so với Nam 0.34 Thời gian điều trị bậc 0.01 Thời gian điều trị bậc 0.01 Hút thuốc 0.89 Sử dụng rượu bia -0.12 Béo phì 0.95 Hằng số 1.02 p 0.15 0.45 0.06 0.06 0.04 0.75 0.01 0.25 Triglyceride Coeff 0.01 -0.38 0.01 0.02 1.19 0.02 0.85 0.92 p 0.82 0.69 0.14 0.24 0.19 0.98 0.19 0.62 LDL- HDL- Cholesterol Coeff p 0.02 0.18 0.28 0.37 0.00 0.21 0.01 0.15 0.44 0.15 0.12 0.64 0.29 0.27 -0.07 0.91 Cholesterol Coeff p 0.00 0.23 0.25 0.01 0.00 0.75 0.00 0.98 -0.09 0.32 -0.11 0.13 -0.04 0.77 1.22 0.00 Bảng 3.4 cho thấy số yếu tố liên quan đến tăng mỡ máu bệnh nhân nghiên cứu Kết từ mơ hình GEE hút thuốc tình trạng béo phì (BMI>25), sử dụng rượu/bia có liên quan đến tăng cholesterol bệnh nhân (Coeff=0.89 0.95) Bên cạnh đó, nữ giới có xu hướng giảm HDLCholesterol so với nam giới BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm nhân học 26 Về giới tính, nam giới chiếm tỉ lệ tới 61% nhóm đối tượng nghiên cứu Như thấy, số lượng bệnh nhân nam giới thất bại điều trị bậc điều trị phác đồ bậc nhiều nữ giới Kết phù hợp với số nghiên cứu khác thực Việt Nam nghiên cứu Nguyễn Danh Đức thực từ 2008-2012 bệnh viện Nhiệt Đới Trung Ương nam giới chiếm 63,8%; nghiên cứu Nguyễn Hữu Chí năm 2007 84 trường hợp thất bại điều trị bậc cho thấy tỉ lệ bệnh nhân nam chiếm tới 81%; hay nghiên cứu tác giả Võ Minh Quang nghiên cứu 437 bệnh nhân điều trị phác đồ bậc Thành phố Hồ Chí Minh có 81% đối tượng điều trị nam giới [20] Điều lý giải do, dịch HIV Việt Nam tập trung chủ yếu đối tượng nghiện chích ma túy nam giới chủ yếu Các báo cáo nghiên cứu khác cho thấy tỉ lệ nam giới nhiễm HIV điều trị ARV cao nữ giới [1] Về độ tuổi, nhóm bệnh nhân nghiên cứu đa phần có độ tuổi từ 30-50 từ 30-2.3 mmol/L cao từ thời điểm ban đầu với 51.76%, trung vị 2.34 75% bệnh nhân có số Triglyceride 4,01 mmol/L Sau 18 tháng, tỉ lệ bệnh nhân có tăng Triglycerid tiếp tục tăng so với ban đầu với 62,71% Trong nghiên cứu Võ Thanh Nhơn, tỉ lệ 71,4% [5]; nghiên cứu Hiransuthikul N Thái Lan bệnh nhân sử dụng phác đồ có PIs 42,9% [31] Giảm HDL-Cholesterol phổ biến bệnh nhân điều trị HIV yếu tố đóng vai trò quan trọng nguy gây bệnh tim mạch mãn tính bệnh nhân Mức HDL- Cholesterol thấp mô tả nghiên cứu người nhiễm HIV chưa điều trị ARV [32, 33] Tuy nhiên, bệnh nhân nghiên cứu chúng tôi, mức HDL lại cho thấy tăng dần theo thời gian điều trị với trung vị 0,89 tại thời điểm ban đầu, sau tăng tới 0,96 thời điểm sau điều trị 12 18 tháng Tỉ lệ HDL-Cholesterol giảm 25), sử dụng rượu/bia có liên quan đến tăng cholesterol bệnh nhân Ngồi ra, nữ giới có xu hướng giảm HDLCholesterol so với nam giới Điều gợi ý q trình điều trị, cần có sư trọng tư vấn dinh dưỡng hành vi có hại bao gồm hút thuốc sử dụng rượu bia cho bệnh nhân nhằm dự phòng yếu tố làm tăng nguy bệnh tim mạch bệnh mãn tính khác bệnh nhân HIV/AIDS 4.4 Điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu Điểm mạnh nghiên cứu so với nghiên cứu khác Việt Nam thiết kế theo dõi dọc, giúp đánh giá thay đổi theo thời gian số mỡ máu bệnh nhân Mặt khác, nghiên cứu đề cập đến vấn đề rối loạn mỡ máu bệnh nhân HIV/AIDS điều trị phác đồ bậc chứa thuốc nhóm PIs khu vực phía Bắc Tuy nhiên, số điểm yếu nghiên cứu kể đến bao gồm, cỡ mẫu nhỏ làm giảm độ mạnh test thống kê, đồng thời việc chọn mẫu thuận tiện làm giảm giá trị ước tính cho quần thể mẫu nghiên cứu Trong tương lai, nghiên cứu với số lượng bệnh nhân nhiều hơn, đồng thời có nhóm đối chứng thực nhiều sở với tuyến địa bàn khác cần thiết để có kết có giá trị rối loạn mỡ máu bệnh nhân HIV/AIDS điều trị phác đồ bậc KẾT LUẬN Tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid theo thời gian bệnh nhân điều trị ARV phác đồ bậc phòng khám Ngoại trú, bệnh viện Bạch Mai 30  Tại thời điểm ban đầu, tỉ lệ bệnh nhân có cholesterol tăng cao 6,2 mmol/L chiếm 3,53% Tuy nhiên, sau 12 tháng điều trị, tỉ lệ tăng lên 10,26% 11,76% Tại thời điểm 18 tháng, tỉ lệ tăng lên mức đáng kể với 18,64%  Tại thời điểm ban đầu, tỉ lệ bệnh nhân có triglyceride tăng cao 2,3 mmol/L chiếm 51,76% Tuy nhiên, sau 12 tháng điều trị, tỉ lệ tăng lên 65,38% 69,12% Tại thời điểm 18 tháng, tỉ lệ tăng mức 62,71%  Tại thời điểm ban đầu, tỉ lệ bệnh nhân có HDL-giảm mmol/L chiếm tới 70,59% Tuy nhiên, sau điều trị, tỉ lệ giảm xuống 65,38% Tại thời điểm 18 tháng, tỉ lệ giảm đáng kể xuống mức 56,67% Đặc điểm kháng thuốc thời điểm thất bại điều trị bậc  Hút thuốc tình trạng béo phì (BMI>25), sử dụng rượu/bia có liên quan đến tăng cholesterol bệnh nhân  Nữ giới có xu hướng giảm HDL-Cholesterol so với nam giới KHUYẾN NGHỊ 31  Tỉ lệ cao bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa lipid cho thấy cấp thiết phải có can thiệp điều trị cho bệnh nhân làm giảm nguy giảm đáp ứng điều trị bệnh tim mạch  Trong trình điều trị, cần có sư trọng tư vấn dinh dưỡng hành vi có hại bao gồm hút thuốc sử dụng rượu bia cho bệnh nhân nhằm dự phòng yếu tố làm tăng nguy bệnh tim mạch bệnh mãn tính khác bệnh nhân HIV/AIDS 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO MOH, Vietnam National Response to HIV/AIDS Report 2016: Hanoi da Cunha, J., et al., Impact of antiretroviral therapy on lipid metabolism of human immunodeficiency virus-infected patients: Old and new drugs World J Virol, 2015 4(2): p 56-77 Martin, A., et al., HIV lipodystrophy in participants randomised to lopinavir/ritonavir (LPV/r) +2-3 nucleoside/nucleotide reverse transcriptase inhibitors (N(t)RTI) or LPV/r + raltegravir as second-line antiretroviral therapy PLoS One, 2013 8(10): p e77138 Hiền, P.B., Đánh giá tác dụng không mong muốn hai phác đồ điều trị bệnh nhân AIDS: Stavudine + Lamivudine + Nevirapine Zidovudine + Lamivudine + Nevirapine Tạp chí Y học Dự phòng, 2009 21: p 96-102 Nhon, V.T and N.H Chi, Rối loạn Lipid máu bệnh nhân HIV/AIDS điều trị phác đồ bậc Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 2014 18(1): p 401-411 VAAC, Kết giám sát trọng điểm giám sát hành vi 2012 2013 UNAIDS, Báo cáo cập nhật tình hình dịch HIV/AIDS toàn cầu năm 2015 2016 D.J., R and H H.H., Disorders of Lipoprotein Metabolism Harrison's principles of Internal medicin sixteenth edition, 2005: p 2287 – 2298 Hà, N.T., Lipid máu rối loạn chuyển hóa lipid Bộ mơn Hóa sinh Trường Đại học Y Hà Nội, 2007 10 BV, H and H WJ, Pathophysiology and treatment of Lipid Disorder in Diabetes Joslin diabetes center fifteen Edition, 2005 33: p 564- 584 11 Mau, J.L., H.C Lin, and C.C Chen, Antioxidant properties of several medicinal mushrooms J Agric Food Chem, 2002 50(21): p 6072-7 12 Haffner, S.M., Dyslipidemia management in adults with diabetes Diabetes Care, 2004 27 Suppl 1: p S68-71 13 Garg, A and V Simha, Update on dyslipidemia J Clin Endocrinol Metab, 2007 92(5): p 1581-9 14 Castelli, W.P., et al., Incidence of coronary heart disease and lipoprotein cholesterol levels The Framingham Study Jama, 1986 256(20): p 2835-8 15 Tannock, L.R., Advances in the management of hyperlipidemia-induced atherosclerosis Expert Rev Cardiovasc Ther, 2008 6(3): p 369-83 16 Gotto, A.M., Jr., Lipid risk factors and the regression of atherosclerosis Am J Cardiol, 1995 76(2): p 3a-7a 17 Classification of hyperlipidaemias and hyperlipoproteinaemias Bulletin of the World Health Organization, 1970 43(6): p 891-915 18 Fiandra, U., et al., [Associations between arterial hypertension and other cardiovascular risk factors in subjects over 65 years of age] Recenti Prog Med, 1995 86(4): p 147-54 19 Funk, M., et al., Incidence, timing, symptoms, and risk factors for atrial fibrillation after cardiac surgery Am J Crit Care, 2003 12(5): p 424-33; quiz 434-5 20 Quang, V.M., Điều trị phác đồ ARV bậc Bệnh viện Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh 2012 21 Campbell, T.B., et al., Antiviral activity of lamivudine in salvage therapy for multidrug-resistant HIV-1 infection Clin Infect Dis, 2005 41(2): p 236-42 22 Nguyen, N.P.T., et al., Prevalence of Cigarette Smoking and Associated Factors in a Large Sample of HIV-Positive Patients Receiving Antiretroviral Therapy in Vietnam PLoS ONE, 2015 10(2): p e0118185 23 Van Minh, H., et al., Prevalence of tobacco smoking in Vietnam: findings from the Global Adult Tobacco Survey 2015 Int J Public Health, 2017 62(Suppl 1): p 121-129 24 Tran, B.X., et al., Associations between alcohol use disorders and adherence to antiretroviral treatment and quality of life amongst people living with HIV/AIDS BMC Public Health, 2014 14: p 27 25 Nguyen, N.T., et al., Effects of cigarette smoking and nicotine dependence on adherence to antiretroviral therapy among HIV-positive patients in Vietnam AIDS Care, 2016 28(3): p 359-64 26 Pollack, T.M., et al., Cigarette smoking is associated with high HIV viral load among adults presenting for antiretroviral therapy in Vietnam PLOS ONE, 2017 12(3): p e0173534 27 Gastaldelli, A., F Folli, and S Maffei, Impact of tobacco smoking on lipid metabolism, body weight and cardiometabolic risk Curr Pharm Des, 2010 16(23): p 2526-30 28 Huxley, R.R and M Woodward, Cigarette smoking as a risk factor for coronary heart disease in women compared with men: a systematic review and meta-analysis of prospective cohort studies Lancet, 2011 378(9799): p 1297-305 29 Limsreng, S., et al., Dyslipidemias and Elevated Cardiovascular Risk on Lopinavir-Based Antiretroviral Therapy in Cambodia PLoS One, 2016 11(8): p e0160306 30 Matoga, M.M., et al., Hyperlipidemia in HIV-Infected Patients on Lopinavir/Ritonavir Monotherapy in Resource-Limited Settings Antiviral therapy, 2017 22(3): p 205-213 31 Hiransuthikul, N., P Hiransuthikul, and Y Kanasook, Lipid profiles of Thai adult HIV-infected patients receiving protease inhibitors Southeast Asian J Trop Med Public Health, 2007 38(1): p 69-77 32 Rose, H., et al., HIV infection and high-density lipoprotein: the effect of the disease vs the effect of treatment Metabolism, 2006 55(1): p 90-5 33 Anastos, K., et al., Lipoprotein levels and cardiovascular risk in HIVinfected and uninfected Rwandan women AIDS Research and Therapy, 2010 7: p 34-34 34 Boden, W.E., High-density lipoprotein cholesterol as an independent risk factor in cardiovascular disease: assessing the data from Framingham to the Veterans Affairs High Density Lipoprotein Intervention Trial Am J Cardiol, 2000 86(12a): p 19l-22l 35 Huxley, R.R., et al., Isolated low levels of high-density lipoprotein cholesterol are associated with an increased risk of coronary heart disease: an individual participant data meta-analysis of 23 studies in the Asia-Pacific region Circulation, 2011 124(19): p 2056-64 ... TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, XéT NGHIệM Và ĐáP ứNG ĐIềU TRị RốI LOạN Mỡ MáU BệNH NHÂN HIV/ AIDS Sử DụNG PHáC Đồ KHáNG VIRUS BậC. .. điều trị phác đồ bậc 2. 2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành phòng khám ngoại trú thuộc Khoa Truyền Nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu tiến hành từ năm 20 12 đến năm 20 16... lipid điều trị ARV phòng khám .15 3.3 Đặc điểm rối loạn chuyển hóa lipid sau điều trị phác đồ bậc 17 BÀN LUẬN 27 4.1 Đặc điểm nhân học 27 4 .2 Đặc điểm sử dụng thuốc

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Tình hình nhiễm HIV tại Việt Nam

  • 1.1.2. Tình hình nhiễm HIV trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan