NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH CHOLESTEATOMA TAI MÀNG NHĨ ĐÓNG kín

95 136 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH CHOLESTEATOMA TAI MÀNG NHĨ ĐÓNG kín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Choleateatoma loại u biểu bì sừng hóa, mềm, màu trắng ngà, gặp nhiều vị trí thể, thường gặp tai xương thái dương Cholesteatoma loại bệnh tích đặc biệt có đặc tính phát triển, ăn mòn, phá hủy thành phần tai giữa, xương thái dương cấu trúc lân cận Do dễ gây biến chứng nguy hiểm như: liệt dây thần kinh mặt, rò ống bán khuyên, viêm màng não, áp xe não, viêm tắc tĩnh mạch bên… Cholesteatoma bẩm sinh hay gọi cholesteatoma nguyên phát từ thời kỳ bào thai chiếm tỉ lệ 10% - 28% tổng số cholesteatoma trẻ em Cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín trẻ em với dấu hiệu kín đáo bệnh diễn biến nhanh, dễ bỏ sót chẩn đoán muộn cấu trúc giải phẫu sinh bệnh học trẻ em khác với người lớn Cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín xếp vào nhóm bệnh lý tai nguy hiểm cần phẫu thuật sớm Việc chẩn đoán chưa kịp thời nhiều biến chứng di chứng nặng nề cho người bệnh, tỷ lệ biến chứng nội sọ viêm tai có cholesteatoma 73,4% Sự đời nội soi chụp cắt lớp vi tính với lát cắt mỏng đóng vai trò quan trọng việc chẩn đốn cholesteatoma bẩm sinh, đặc biệt chụp cắt lớp vi tính cho phép xác định vị trí, hình thái lan rộng tổn thương biến chứng viêm tai có cholesteatoma gây ra, từ giúp phẫu thuật viên đưa định phẫu thuật lựa chọn phương pháp phẫu thuật tốt cho người bệnh Ở Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu cholesteatoma, chưa nhiều đề tài nghiên cứu cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín Việc chẩn đoán chưa kịp thời phương pháp điều trị chưa thống nên nhiều biến chứng di chứng Do đặc tính nguy hiểm bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, nội soi với chẩn đoán hình ảnh tổn thương phẫu thuật để rút kinh nghiệm chẩn đoán định phương pháp phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CHOLESTEATOMA 1.1.1 Thế giới Tên gọi cholesteatoma nhà sinh học người Đức Johannes Muller đưa vào năm 1838 Nguồn gốc tên gọi có nghĩa là: ”cole”-cholesterol; “estedo”- chất béo; “oma”- khối u Mặc dù Muller đặt tên gọi cho cholesteatoma, Cruvelrier (1829), nhà bệnh học người Pháp người mơ tả hình ảnh bệnh học bệnh Tên mơ tả thơ sơ, khơng có giới hạn xác ông khối u ngọc trai (pearl tumor) Bởi có mặt khối óng ánh xà cừ, sau mơ tả Rudofvir Chow ông chấp nhận thuật ngữ với tên người Đức là: ”Perlgschwulst” Một số tên gọi khác đưa “biểu bì cholesteatoma” Cushing năm 1922, “u biểu bì” Critchley Ferguson năm 1928, “u sừng” Shuknecht năm 1974 Tất tên gọi sau cholesteatoma thích hợp miêu tả rõ hơn, để tơn trọng người tìm nên tên gọi cholesteatoma sử dụng rộng rãi ngày nhà tai học Cholesteatoma nguyên phát tai Howard House mơ tả năm 1953, sau Derlacky Clemis mô tả đưa tiêu chí để chẩn đốn cholesteatoma ngun phát Năm 1993, Mafee đề cập đến vị trí cholesteatoma nguyên phát xương thái dương: tai giữa, xương chũm, xương đá, ống tai màng nhĩ, cholesteatoma nguyên phát màng cứng vùng cầu tiểu não với dấu hiệu ốc tai tiền đình Năm 1998, Michaels chứng minh tồn tàn tích tế bào biểu bì thời kì bào thai Các tế bào biểu bì thấy hầu hết thai nhi vị trí gặp ống Eustachian với tai từ 10 tuần tuổi biến vào tuần thứ 33 Các giả thuyết hình thành cholesteatoma bẩm sinh xoay quanh đặc điểm sinh bệnh học trình bào thai Năm 2002, Fitzek C cộng ứng dụng chụp cộng hưởng (MRI) từ có chuỗi xung khuếch tán để chẩn đoán cholesteatoma xương đá Từ ứng dụng giúp cho phân biệt với tổn thương sâu khác vùng đỉnh xương đá mà phim chụp cắt lớp vi tính (CLVT) khó khăn để chẩn đoán 1.1.2 Việt Nam Năm 1957, Nguyễn Năng Kỳ nhận xét dấu hiệu điện quang cholesteatoma bệnh tai người Việt Nam chụp kiểu Schuller Năm 2005, Nguyễn Xuân Nam nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh CLVT cholesteatoma tai Năm 2006, Lê Văn Khảng nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp CLVT viêm tai xương chũm mạn tính có cholesteatoma Năm 2006, Nguyễn Tấn Phong nghiên cứu chẩn đoán cholesteatoma tai tiềm ẩn qua nội soi, CLVT, đối chiếu với kết phẫu thuật Năm 20013, Đồn Hồng Hoa đề cập khó khăn chẩn đoán điều trị cholesteatoma xương đá 1.2 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA TAI GIỮA Hình 1.1: Tai Tai hệ thống khoang rỗng chứa khí nằm tai ngồi tai gồm: Hòm nhĩ, vòi nhĩ (vòi Eustachian) tế bào xương chũm 1.2.1 Hòm nhĩ Hòm nhĩ khoang không dẹt nằm phần đá xương thái dương, phía trước thơng với thành bên họng mũi vòi nhĩ, phía sau thống với hệ thống thông bào xương chũm bới cống nhỏ gọi sào đạo Hòm nhĩ nhìn nghiêng thấu kính hai mặt lõm Hòm nhĩ chứa chuỗi ba xương nhỏ di động nối thành hòm nhĩ để truyền rung động màng nhĩ ngang qua hòm nhĩ tới tai Khi sinh, hòm nhĩ cấu trúc liên quan đạt kích thước người trưởng thành Đường kính thẳng đứng đường kính trước sau khoảng 15mm, đường kính ngang phía khoảng 4mm, rốn nhĩ khoảng 2mm khoảng 6mm 1.2.1.1 Các thành hòm nhĩ •Thành trên: gọi trần hòm nhĩ vách xương mỏng ngăn cách với hố não giữa, xương trai xương đá tạo thành Ở trẻ em khớp thái dương - đá hở nên viêm tai dễ dẫn đến viêm màng não •Thành hay thành tĩnh mạch cảnh: mảnh xương mỏng hẹp ngăn cách hòm tai với hố tĩnh mạch cảnh Sàn thấp thành ống tai độ 1-2 mm •Thành trước hay thành động mạch cảnh: thành có ống căng màng nhĩ trên, lỗ thơng hòm nhĩ với vòi tai Dưới lỗ thơng hòm nhĩ với tai vách xương mỏng ngăn cách hòm tai với động mạch cảnh • Thành sau hay thành chũm: - Ở có ống thông với sào bào gọi sào đạo Trên thành sào đạo lồi ống bán khuyên - Mỏm tháp nằm sau cửa sổ bầu dục trước phần thẳng đứng ống thần kinh mặt, có gân bàn đạp chui bám vào cổ xương bàn đạp • Thành ngồi: gồm phần - Phần trên: tường xương gọi tường thượng nhĩ chia làm phần: phần mỏng, đặc cứng, phần dày xốp - Phần dưới: màng nhĩ, màng mỏng bán suốt gần có hình bầu dục, dai cứng Màng nhĩ chia làm phần: phần màng chùng, bám vào mặt tường thượng nhĩ Phần màng căng nằm rãnh xương nhĩ chiếm 3/4 diện tích màng nhĩ Đây phần rung động màng nhĩ Hình 1.2: Thành ngồi hòm nhĩ [12] • Thành hay thành mê nhĩ: - Giữa lồi lên gọi ụ nhơ vòng thứ ốc tai tạo nên - Dưới ụ nhơ: có lỗ thần kinh Jacobson - Cửa sổ tròn: phía sau ụ nhơ, đậy màng nhĩ phụ - Cửa sổ bầu dục: phía sau ụ nhơ có đế xương bàn đạp gắn vào - Hỏm cửa sổ tròn cửa sổ bầu dục gọi xoang nhĩ, liên quan đến bóng ống bán khuyên sau - Lồi ống thần kinh mặt: đoạn II ống thần kinh mặt tạo nên, nằm vắt phía cửa sổ bầu dục - Lồi ống bán khuyên ngoài: nằm phía ống thần kinh mặt Hình 1.3: Thành hòm nhĩ 1.2.1.2 Các tầng hòm nhĩ Hòm nhĩ chia làm tầng: • Tầng (thượng nhĩ) - Là phần tai nằm phía mỏm ngắn xương búa, có hệ thống xương • Tầng (hạ nhĩ) - Là phần thấp hòm nhĩ nằm phía sàn ống tai xương, liên quan đến bệnh tích cholesteatoma • Trung nhĩ - Nằm thượng nhĩ hạ nhĩ Trung nhĩ vị trí liên quan nhiều đến cholesteatoma tái phát sau phẫu thuật 1.2.1.3 Niêm mạc hòm nhĩ - Niêm mạc tai liên tiếp với niêm mạc vòi nhĩ giống niêm mạc đường hơ hấp, bao giồm tế bào trụ có lơng chuyển, tế bào chế nhầy, tế bào biệt hóa - Lớp biểu mơ hòm nhĩ biến đổi từ trước sau: + Phần trước tai giữa: bao gồm hòm nhĩ vòi nhĩ biểu mơ trụ giả tầng + Thượng nhĩ sau hốc xương chũm lớp biểu mô bao gồm lớp biểu mô dẹt, gần hoàn toàn biến tế bào chế nhầy 1.2.2 Thượng nhĩ • Các thành thượng nhĩ Thượng nhĩ có mặt liên quan với: - Mặt ngoài: tường thượng nhĩ, màng nhĩ - Mặt trong: tiền đình - Mặt dưới: thơng với hạ nhĩ - Mặt trên: có khớp đá trai liên quan đến màng não, não thùy thái dương - Mặt sau: thông với sào đạo, sào bào - Mặt trước: ống búa • Cấu trúc bên Xương búa đe dây chằng treo búa đe ngăn thượng nhĩ làm ngăn: trong, có ngăn thơng xuống hạ nhĩ - Thượng nhĩ ngồi: có dây chằng cổ xương búa chia làm ngăn: ngăn Kretschman, ngăn Prussack + Ngăn Kretschman có thành:  Thành tường thượng nhĩ  Thành vách liên thượng nhĩ  Thành có dây chằng ngang cổ xương búa  Thành sau thông với sào đạo + Ngăn Prussack có thành:  Thành ngồi: phần tường thượng nhĩ, phần màng chùng  Thành trong: dây chằng cổ xương búa  Thành dưới: liên quan với túi Troltsch - Thượng nhĩ có thành liên quan: + Thành ngoài: vách liên thượng nhĩ + Thành trong: liên quan với ống bán khuyên ngang đứng + Thành dưới: thông với hạ nhĩ + Thành trên: trần thượng nhĩ - Thượng nhĩ thơng khí, nơi dễ hình thành túi co kéo, liên quan đến hình thành cholesteatoma thượng nhĩ - Thượng nhĩ liên quan với sào đạo phía sau tầng hòm nhĩ phía trước 10 - Thượng nhĩ chứa: đầu xương búa, thân xương đe dây chằng 1.2.3 Màng nhĩ - Là màng mỏng dai chắc, che phía ngồi hòm nhĩ, ngăn cách ống tai tai - Màng nhĩ có hình dạng bản, hình tròn hình bầu dục Hình 1.4: Màng nhĩ • Cấu tạo: Màng nhĩ gồm phần màng chùng màng căng - Màng chùng: màng mỏng có hình tam giác ngăn cách với màng căng dây chằng nhĩ búa trước nhĩ búa sau, qua rãnh Rivinus gắn trực tiếp vào phần xương thành ống tai Màng chùng cấu tạo gồm lớp: lớp tế bào biểu mô liên tiếp với tế bào biểu mô vảy ống tai ngoài, lớp lớp tế bào trụ có lơng chuyển Màng chùng cấu tạo lớp mỏng thuộc tầng thượng nhĩ thơng thống nên nơi dễ hình thành túi co kéo - Màng căng: có lớp + Lớp ngồi: liên tiếp với lớp biểu mơ ống tai ngồi + Lớp giữa: lớp sợi gồm lớp sợi tia sợi vòng 25 L, M., Biology of Cholesteatoma The otolaryngologic clinic of North America,W.B.Saunders Company, 1989: p 869-880 26 Fleury P, et al., Otite chronique Cholesteatomateuse: Aspects cliniquesnindication thérapeutiques EMC Editions technique 20095A20, 1989 27 Portmann, M., Otite chronique dangereuse: le cholesteatoma Precis d’ORL, Masson, 1982: p 62-68 28 Moriyama H, et al., Resorption in Cholesteatoma: Epithelial mesenchyme cell The Laryngoscope, Lippincott William & Wilkins Philadelphia., 1987: p 854-859 29 T.Wolf, G., Head and Neck Oncology, Medical, Editor 2012 30 Baráth, K., et al., Neuroradiology of Cholesteatomas American Journal of Neuroradiology, 2011 32(2): p 221-229 31 Derlacki, E.L and J.D Clemis, Congenital cholesteatoma of the middle ear and mastoid Ann Otol Rhinol Laryngol, 1965 74(3): p 706-27 32 Moffat, D., S Jones, and W Smith, Petrous Temporal Bone Cholesteatoma: A New Classification and Long-Term Surgical Outcomes Skull Base, 2008 18(2): p 107-115 33 McGill, T.J., et al., Congenital cholesteatoma of the middle ear in children: a clinical and histopathological report Laryngoscope, 1991 101(6 Pt 1): p 606-13 34 Graham M.John and S.K Glenis., Chronic Otitis Media Pediatric ENT, Springer., 2007: p 432-434 35 Levenson MJ, Micheals L, and P SC., Congenital cholesteatoma of the middale ear in children: Origin and management The otolaryngologic clinics of North America,W.B Ssaunders Company, 1989: p 941-953 36 Levenson MJ, et al., A review of twenty congenital cholesteatomas of the middle ear in children Otolaryngol Head Neck Surg, 1986 37 Liễn, N.N., Thính học ứng dụng 2006: Nhà Xuất Bản Y Học 38 Phong, N.T., Điện quang chẩn đoán tai mũi họng 2005: Nhà Xuất Bản Y Học 39 M.Som, P., Temoral Bone Head and Neck Imaging, 2004 2: p 1055-1361 40 Equilibrium, C.o.h.a., Committee on Hearing and Equilibrium guidelines for evaluation of results of treatment of conductive hearing loss Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 1995 113(3): p 186-190 41 Monsell, E.M., New and revised reporting guidelines from the Committee on Hearing and Equilibrium American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery Foundation, Inc Otolaryngol Head Neck Surg, 1995 113(3): p 176-8 42 Nelson, M., et al., Congenital cholesteatoma: Classification, management, and outcome Archives of Otolaryngology-Head & Neck Surgery, 2002 128(7): p 810-814 43 Park, K.-H., et al., Congenital Middle Ear Cholesteatoma in Children; Retrospective Review of 35 Cases Journal of Korean Medical Science, 2009 24(1): p 126-131 44 quỳnh, n.a 45 Bacciu, A., et al., Open vs closed type congenital cholesteatoma of the middle ear: two distinct entities or two aspects of the same phenomenon? Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 2014 78(12): p 2205-9 46 Cho, H.S., et al., Clinical Aspects and Surgical Outcomes of Congenital Cholesteatoma in 93 Children: Increasing Trends of Congenital Cholesteatoma from 1997 through 2012 J Audiol Otol, 2016 20(3): p 168-173 47 Axon, P.R., et al., Petrosal cholesteatoma: management considerations for minimizing morbidity Am J Otol, 1999 20(4): p 505-10 48 Peron, D.L and H.F Schuknecht, Congenital cholesteatomata with other anomalies Arch Otolaryngol, 1975 101(8): p 498-505 49 Burggraaff, B., W.M Luxford, and K.J Doyle, Neurotologic treatment of acquired cholesteatoma Am J Otol, 1995 16(4): p 480-5 50 Sanna, M., et al., Petrous bone cholesteatoma Skull Base Surg, 1993 3(4): p 201-13 51 Hương, N.T.T 52 Sade, J and C Fuchs, A comparison of mastoid pneumatization in adults and children with cholesteatoma Eur Arch Otorhinolaryngol, 1994 251(4): p 191-5 53 Suetake, M., et al., [Congenital cholesteatomas in Japanese forty from our experience and fifty-five from a survey of the Japanese literature] Nihon Jibiinkoka Gakkai Kaiho, 1996 99(9): p 1200-7 54 Lee, S.H., et al., Surgical outcomes of early congenital cholesteatoma: minimally invasive transcanal approach Laryngoscope, 2014 124(3): p 755-9 55 Glasscock, M.E., 3rd, et al., Petrous apex cholesteatoma Otolaryngol Clin North Am, 1989 22(5): p 981-1002 56 Atlas, M.D., D.A Moffat, and D.G Hardy, Petrous apex cholesteatoma: diagnostic and treatment dilemmas Laryngoscope, 1992 102(12 Pt 1): p 1363-8 57 Inokuchi, G., et al., Congenital Cholesteatoma: Posterior Lesions and the Staging System Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 2010 119(7): p 490-494 58 Thành, C.M., Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm tai mạn có tổn thương xương Viện Tai Mũi Họng TW 2001, Trường Đại Học Y Hà Nội 59 Karja, J., K Jokinen, and A Seppala, Destruction of ossicles in chronic otitis media J Laryngol Otol, 1976 90(6): p 509-18 60 HF, S., Pathophysiology, pathology of the ear ed 1993: Lea and Febiger, Philadelphia 161-203 61 Iino, Y., et al., Mastoid pneumatization in children with congenital cholesteatoma: an aspect of the formation of open-type and closed-type cholesteatoma Laryngoscope, 1998 108(7): p 1071-6 62 Tada, A., et al., The difference in congenital cholesteatoma CT findings based on the type of mass Diagn Interv Imaging, 2016 97(1): p 65-9 63 De Foer, B., et al., Middle ear cholesteatoma: non-echo-planar diffusion-weighted MR imaging versus delayed gadolinium-enhanced T1-weighted MR imaging value in detection Radiology, 2010 255(3): p 866-72 Số TT: án Số Bệnh BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phần A: HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số nhà Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Điện thoại liên hệ: Số thứ nhất: Số thứ hai: Ngày nhập viện: Khoa: Tai thần kinh Phần B: BỆNH ÁN Lý đến khám: Nghe Chậm nói Chảy mủ tai Tiền sử viêm tai: Viêm tai cấp Viêm tai ứ dịch Khơng có triệu chứng Chẩn đốn ban đầu: Cholesteatoma bẩm sinh Viêm tai cấp Viêm tai dịch Gián đoạn xương Đau tai Viêm mũi họng Triệu chứng: 4.1 Triệu chứng năng: Nghe Chóng mặt Đau tai Chảy mủ tai Ù tai Không triệu chứng Sưng sau tai 4.2 Triệu chứng thực thể: Khám nội soi màng nhĩ: Vị trí Cholesteatoma Góc trước Góc sau Tồn hòm nhĩ Khơng có 4.3 Thính lực đồ: Nghe kém: Nhẹ Trung bình Nặng 4.4 CLVT 4.4.1 Các giai đoạn Cholesteatom: Giai đoạn I Giai đoạn III Giai đoạn II Giai đoạn IV 4.4.2 Tổn thương xương con: Có Búa đe Đe đạp Búa đe đạp Khơng 4.4.3 Các tổn thương khác: Có Khơng Có Khơng Tường thượng nhĩ Bờ sau xương đá Mặt xương chũm Máng tĩnh mạch bên Ống bán khuyên 4.5 Tổn thương phẫu thuật: 4.5.1 Vị trí Cholesteatoma: Góc trước Góc sau Tồn hòm nhĩ Hòm nhì sào đạo, sào bào 4.5.2 Các giai đoạn Cholesteatoma phẫu thuật: Giai đoạn I Giai đoạn III Giai đoạn II Giai đoạn IV 4.5.3 Các loại Cholesteatoma phẫu thuật: Có Khơng Đóng Mở Hỗn hợp 4.5.4 Các phương pháp phẫu thuật: Tạo hình tai Sào bào thượng nhĩ Triệt xương chũm BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ABG : Air Bone Gap Acc : Độ xác CLVT : Cắt lớp vi tính GĐ : Giai đoạn KQPT : Kết phẫu thuật MRI : Cộng hưởng từ NPV : Giá trị dự báo âm tính OM : Mặt phẳng lỗ tai - đuôi mắt PPV : Giá trị dự báo dương tính Sn : Độ nhạy Sp : Độ đặc hiệu TMH TW : Tai Mũi Họng Trung ương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CHOLESTEATOMA 1.1.1 Thế giới .3 Tên gọi cholesteatoma nhà sinh học người Đức Johannes Muller đưa vào năm 1838 Nguồn gốc tên gọi có nghĩa là: ”cole”-cholesterol; “estedo”- chất béo; “oma”khối u Mặc dù Muller đặt tên gọi cho cholesteatoma, Cruvelrier (1829), nhà bệnh học người Pháp người mơ tả hình ảnh bệnh học bệnh Tên mơ tả thơ sơ, khơng có giới hạn xác ông khối u ngọc trai (pearl tumor) Bởi có mặt khối óng ánh xà cừ, sau mơ tả Rudofvir Chow ông chấp nhận thuật ngữ với tên người Đức là: ”Perlgschwulst” .3 Một số tên gọi khác đưa “biểu bì cholesteatoma” Cushing năm 1922, “u biểu bì” Critchley Ferguson năm 1928, “u sừng” Shuknecht năm 1974 Tất tên gọi sau cholesteatoma thích hợp miêu tả rõ hơn, để tơn trọng người tìm nên tên gọi cholesteatoma sử dụng rộng rãi ngày nhà tai học Cholesteatoma nguyên phát tai Howard House mô tả năm 1953, sau Derlacky Clemis mơ tả đưa tiêu chí để chẩn đốn cholesteatoma ngun phát Năm 1993, Mafee đề cập đến vị trí cholesteatoma nguyên phát xương thái dương: tai giữa, xương chũm, xương đá, ống tai màng nhĩ, cholesteatoma nguyên phát màng cứng vùng cầu tiểu não với dấu hiệu ốc tai tiền đình Năm 1998, Michaels chứng minh tồn tàn tích tế bào biểu bì thời kì bào thai Các tế bào biểu bì thấy hầu hết thai nhi vị trí gặp ống Eustachian với tai từ 10 tuần tuổi biến vào tuần thứ 33 Các giả thuyết hình thành cholesteatoma bẩm sinh xoay quanh đặc điểm sinh bệnh học trình bào thai .4 Năm 2002, Fitzek C cộng ứng dụng chụp cộng hưởng (MRI) từ có chuỗi xung khuếch tán để chẩn đoán cholesteatoma xương đá Từ ứng dụng giúp cho phân biệt với tổn thương sâu khác vùng đỉnh xương đá mà phim chụp cắt lớp vi tính (CLVT) khó khăn để chẩn đoán 1.1.2 Việt Nam 1.2 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA TAI GIỮA 1.2.1 Hòm nhĩ 1.2.2 Thượng nhĩ 1.2.3 Màng nhĩ 10 1.2.4 Hệ thống xương 11 1.2.5 Thần kinh VII 12 1.2.6 Vòi nhĩ 12 1.2.7 Xương chũm .13 1.2.8 Các đặc điểm giải phẫu đặc thù trẻ em , , 14 1.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CHOLESTEATOMA TAI MÀNG NHĨ ĐĨNG KÍN .14 1.3.1 Sự hình thành cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín 14 1.3.2 Đặc điểm mô bệnh học cholesteatoma 15 1.3.3 Các chế phá hủy xương cholesteatoma 16 1.3.4 Các thể cholesteatoma 17 1.3.5 Đặc điểm cholesteatoma trẻ em 19 1.4 TRIỆU CHỨNG CỦA CHOLESTEATOMA TAI MÀNG NHĨ ĐĨNG KÍN 20 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín 20 1.4.2 Triệu chứng lâm sàng cholesteatoma xương đá 21 1.4.3 Triệu chứng cận lâm sàng 22 1.5 CHẨN ĐOÁN CHOLESTEATOMA TAI MÀNG NHĨ ĐĨNG KÍN Ở TRẺ EM , , 25 1.5.1 Chẩn đoán xác định 25 1.5.2 Chẩn đoán phân biệt .27 1.6 TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 27 Chương 28 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu .30 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 34 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .36 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 37 Chương 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH CỦA CHOLESTEATOMA TAI MÀNG NHĨ ĐĨNG KÍN 39 3.1.1 Đặc điểm chung .39 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 42 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 44 3.2 ĐỐI CHIẾU LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VỚI TỔN THƯƠNG TRONG PHẪU THUẬT 47 3.2.1 Tổn thương phẫu thuật 47 3.2.2 Đối chiếu đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh với tổn thương phẫu thuật cholesteatoma tai 54 Chương 57 BÀN LUẬN 57 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 57 4.1.1 Tuổi 57 4.1.2 Giới 57 4.1.3 Địa dư .58 4.1.4 Lý đến khám 58 4.1.5 Tiền sử viêm tai 58 4.1.6 Chẩn đoán ban đầu phòng khám .59 4.2 Đặc điểm lâm sàng 59 4.2.1 Triệu chứng 59 4.2.2 Hình ảnh màng nhĩ qua nội soi 62 4.2.3 Thính lực đồ .63 4.2.4 Hình ảnh cắt lớp vi tính: 64 4.3 Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh CLVT với tổn thương phẫu thuật 67 4.3.1 Tổn thương phẫu thuật cholesteatoma tai 67 4.3.2 Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh CLVT với tổn thương phẫu thuật cholesteatoma tai 71 4.3.3 Đối chiếu lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh với tổn thương mổ cholesteatoma xương đá .73 4.4 MRI 75 KẾT LUẬN 77 MỤC LỤC 89 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.2 Lý đến khám 41 Bảng 3.3 Tiền sử viêm tai 41 Bảng 3.4 Chẩn đoán ban đầu 42 Bảng 3.5 Triệu chứng 42 Bảng 3.6 Hình ảnh mảng trắng hòm nhĩ qua nội soi .43 Bảng 3.7 Các mức độ nghe .44 Bảng 3.8 Các giai đoạn cholesteatoma bẩm sinh tai CLVT 46 Bảng 3.9 Các tổn thương khác CLVT cholesteatoma tai 46 Bảng 3.10 Các dạng tổn thương cholesteatoma xương đá CLVT 47 Bảng 3.11 Vị trí cholesteatoma 47 Bảng 3.12 Các giai đoạn cholesteatoma phẫu thuật .48 Bảng 3.13 Mối liên quan tổn thương xương giai đoạn III, IV phẫu thuật 49 Bảng 3.14 Các loại cholesteatoma phẫu thuật 49 Bảng 3.15 Đối chiếu tổn thương xương với dạng cholesteatoma .50 Bảng 3.16 Dạng tổn thương xương đá mổ 52 Bảng 3.17 Các tổn thương khác cholesteatoma xương đá phẫu thuật 53 Bảng 3.18 Mối liên quan tổn thương xương với vị trí mảng trắng màng nhĩ 54 Bảng 3.19 Đối chiếu giai đoạn cholesteatoma cắt lớp vi tính phẫu thuật 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố địa dư 40 Biểu đồ 3.3.Tổn thương xương CLVT 45 Biểu đồ 3.4 Tổn thương xương phẫu thuật 48 Biểu đồ: 3.5 Mối liên quan loại cholesteatoma giai đoạn cholesteatoma mổ .51 Biểu đồ: 3.6 Mối liên quan phương pháp phẫu thuật giai đoạn CLVT 52 Biểu đồ 3.7 Giá trị chẩn đoán tổn thương xương CLVT 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tai Hình 1.2: Thành ngồi hòm nhĩ [12] Hình 1.3: Thành hòm nhĩ Hình 1.4: Màng nhĩ 10 DANH MỤC ẢNH Ảnh 2.1: Máy nội soi Karl - Storz 34 Ảnh 2.2: Máy đo thính lực đồ .36 ... cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chẩn đoán hình ảnh cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, nội soi với chẩn đốn hình ảnh. .. khơng có tiền sử chảy tai phẫu thuật tai màng nhĩ nguyên vẹn Cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín thường khó chẩn đốn, đặc biệt màng nhĩ đục - Cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín gặp vị trí xương... NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Gồm 41 bệnh nhân chẩn đoán cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín bệnh nhân chẩn đốn cholesteatoma xương đá màng nhĩ đóng kín, điều trị phẫu thuật Bệnh viện Tai

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:56

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CHOLESTEATOMA

      • 1.1.1. Thế giới

      • Tên gọi cholesteatoma do nhà sinh học người Đức Johannes Muller đưa ra vào năm 1838. Nguồn gốc của tên gọi này có nghĩa là: ”cole”-cholesterol; “estedo”- chất béo; “oma”- khối u.

      • Mặc dù Muller đặt tên gọi cho cholesteatoma, nhưng Cruvelrier (1829), nhà bệnh học người Pháp là người đầu tiên mô tả hình ảnh bệnh học của bệnh này. Tên mô tả thô sơ, không có giới hạn chính xác của ông là khối u ngọc trai (pearl tumor). Bởi sự có mặt của một khối óng ánh như xà cừ, sau này nó được mô tả bởi Rudofvir Chow và ông cũng đã chấp nhận thuật ngữ này với cái tên người Đức là: ”Perlgschwulst”.

      • Một số tên gọi khác được đưa ra như “biểu bì cholesteatoma” bởi Cushing năm 1922, “u biểu bì” bởi Critchley và Ferguson năm 1928, và “u sừng” bởi Shuknecht năm 1974. Tất cả các tên gọi sau này của cholesteatoma mặc dù thích hợp hơn và miêu tả rõ hơn, để tôn trọng người đầu tiên tìm ra nên tên gọi cholesteatoma vẫn được sử dụng rộng rãi cho đến ngày nay bởi các nhà tai học.

      • Cholesteatoma nguyên phát ở tai giữa được Howard House mô tả năm 1953, sau đó được Derlacky và Clemis mô tả và đưa ra các tiêu chí để chẩn đoán cholesteatoma nguyên phát .

      • Năm 1993, Mafee đã đề cập đến những vị trí của cholesteatoma nguyên phát trong xương thái dương: tai giữa, xương chũm, xương đá, ống tai ngoài và trong màng nhĩ, cholesteatoma nguyên phát trong màng cứng ở vùng cầu tiểu não với các dấu hiệu ốc tai và tiền đình .

      • Năm 1998, Michaels đã chứng minh được sự tồn tại tàn tích tế bào biểu bì trong thời kì bào thai. Các tế bào biểu bì này được thấy trong hầu hết các thai nhi tại vị trí gặp nhau của ống Eustachian với tai giữa từ 10 tuần tuổi và biến mất vào tuần thứ 33 . Các giả thuyết về sự hình thành cholesteatoma bẩm sinh cũng xoay quanh đặc điểm sinh bệnh học này của quá trình bào thai.

      • Năm 2002, Fitzek C. và cộng sự đã ứng dụng chụp cộng hưởng (MRI) từ có chuỗi xung khuếch tán để chẩn đoán cholesteatoma xương đá. Từ ứng dụng này giúp cho phân biệt với các tổn thương sâu khác vùng đỉnh xương đá mà phim chụp cắt lớp vi tính (CLVT) rất khó khăn để chẩn đoán .

      • 1.1.2. Việt Nam

    • 1.2. GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA TAI GIỮA

      • 1.2.1. Hòm nhĩ

      • 1.2.2. Thượng nhĩ

      • 1.2.3. Màng nhĩ

      • 1.2.4. Hệ thống xương con

      • 1.2.5. Thần kinh VII

      • 1.2.6. Vòi nhĩ

      • 1.2.7. Xương chũm

      • 1.2.8. Các đặc điểm giải phẫu đặc thù ở trẻ em , ,

    • 1.3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CHOLESTEATOMA TAI MÀNG NHĨ ĐÓNG KÍN

      • 1.3.1. Sự hình thành cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín

      • 1.3.2. Đặc điểm mô bệnh học cholesteatoma

      • 1.3.3. Các cơ chế phá hủy xương của cholesteatoma

      • 1.3.4. Các thể cholesteatoma

      • 1.3.5. Đặc điểm cholesteatoma ở trẻ em

    • 1.4. TRIỆU CHỨNG CỦA CHOLESTEATOMA TAI MÀNG NHĨ ĐÓNG KÍN

      • 1.4.1. Triệu chứng lâm sàng của cholesteatoma tai màng nhĩ đóng kín

    • 1.4.2. Triệu chứng lâm sàng của cholesteatoma xương đá

      • 1.4.3. Triệu chứng cận lâm sàng

    • 1.5. CHẨN ĐOÁN CHOLESTEATOMA TAI MÀNG NHĨ ĐÓNG KÍN Ở TRẺ EM , ,

      • 1.5.1. Chẩn đoán xác định

      • 1.5.2. Chẩn đoán phân biệt

    • 1.6. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu

      • 2.2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

      • 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu

    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

    • 2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CỦA CHOLESTEATOMA TAI MÀNG NHĨ ĐÓNG KÍN

      • 3.1.1. Đặc điểm chung

      • 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng

      • 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng

    • 3.2. ĐỐI CHIẾU LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH VỚI TỔN THƯƠNG TRONG PHẪU THUẬT

      • 3.2.1. Tổn thương trong phẫu thuật

      • 3.2.2. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng chẩn đoán hình ảnh với tổn thương trong phẫu thuật cholesteatoma tai giữa

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

      • 4.1.1. Tuổi

      • 4.1.2. Giới

      • 4.1.3. Địa dư

      • 4.1.4. Lý do đến khám

      • 4.1.5. Tiền sử viêm tai

      • 4.1.6. Chẩn đoán ban đầu tại phòng khám

    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng

      • 4.2.1. Triệu chứng cơ năng

      • 4.2.2. Hình ảnh màng nhĩ qua nội soi

      • 4.2.3. Thính lực đồ

      • 4.2.4. Hình ảnh cắt lớp vi tính:

    • 4.3. Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh CLVT với tổn thương trong phẫu thuật.

      • 4.3.1. Tổn thương trong phẫu thuật cholesteatoma tai giữa

      • 4.3.2. Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh CLVT với tổn thương trong phẫu thuật của cholesteatoma tai giữa.

      • 4.3.3. Đối chiếu lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh với tổn thương trong mổ cholesteatoma xương đá.

    • 4.4. MRI

  • KẾT LUẬN

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan