ĐÁNH GIÁHIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP THAY HUYẾT TƯƠNG BẰNG DỊCH THAY THẾ ALBUMIN 5% TRONG điều TRỊ hội CHỨNG GUILLAIN BARRE

53 187 0
ĐÁNH GIÁHIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP THAY HUYẾT TƯƠNG BẰNG DỊCH THAY THẾ ALBUMIN 5% TRONG điều TRỊ hội CHỨNG GUILLAIN BARRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN èNH TRUNG ĐáNH GIá HIệU QUả PHƯƠNG PHáP THAY HUYếT TƯƠNG BằNG DịCH THAY THế ALBUMIN 5% TRONG ĐIềU TRị HộI CHứNG GUILLAIN BARRE Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CÔNG TẤN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE 1.1.1 Khái niệm dịch tễ .3 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh hội chứng Guillain Barre .4 1.1.3 Biểu lâm sàng 1.1.4 Chẩn đoán .8 1.1.5 Các biện pháp điều trị 12 1.2 KĨ THUẬT THAY HUYẾT TƯƠNG 14 1.2.1 Nguyên lí hoạt động .14 1.2.2 Các nghiên cứu áp dụng thay huyết tương điều trị hội chứng Guillain Barre .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu: .24 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu: .24 2.2.5 Các biến số, số thu thập nghiên cứu: .24 2.2.6 Phương pháp tiến hành 26 2.2.7 Đánh giá tác dụng, tác dụng không mong muốn PEX 27 2.2.8 Đánh giá hiệu đợt PEX 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ: 28 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 30 3.2 ĐÁNH GIÁ SAU MỖI LẦN PEX 33 3.3 ĐÁNH GIÁ SAU ĐỢT PEX 34 3.4 CÁC THAY ĐỔI LIÊN QUAN ĐẾN PEX 36 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG VIẾT TẮT AIDP Bệnh đa dây thần kinh myelin cấp (Acute Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy) AMAN Bệnh lý thần kinh sợi trục vận động cấp(Acute Motor Axonal Neuropathy) AMSAN Bệnh lý thần kinh sợi trục vận động cảm giác cấp(Acute Motor and Sensory Axonal Neuropathy) BN Bệnh nhân GBS Hội chứng Guillain-Barre(Guillain-Barre’ syndrome) HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu LCHH Liệt hơ hấp M Mạch MKQ Mở khí quản MRC Thang điểm đánh giá lực ủy ban nghiên cứu y tế (Medical research council Scale for Muscle Strength) NIP Áp lực âm hít vào tối đa(Negative inspiratory pressure) NKQ Nội khí quản PEX Thay huyết tương (Plasma exchange) TG Thời gian TK Thần kinh TKNT Thơng khí nhân tạo TM Tĩnh Mạch TPE Liệu pháp thay huyết tương (Therapeutic Plasma Exchange) Vt Thể tích khí lưu thơng (Tidal Volume) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mối tương quan thể tích huyết tương thay tỷ lệ chất loại bỏ bệnh nhân 70 kg 18 Bảng 1.2 Sự phân bố số thành phần thể Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm tuổi 31 Bảng 3.2 Đặc điểm nhóm có TKNT vào khơng TKNT 32 Bảng 3.3 Các thông số PEX 32 Bảng 3.4 Nhóm chi 33 Bảng 3.5 nhóm đầu mặt cổ .33 Bảng 3.6 Nhóm chi 33 Bảng 3.7 Các nhóm BN có TKNT khơng TKNT 34 Bảng 3.8 Liên quan TKNT cải thiện sau PEX theo thang điểm Hughes MRC .35 Bảng 3.9 Liên quan nhóm tuổi với cải thiện sau PEX 35 Bảng 3.10 Cải thiện sau PEX liên quan đến nhóm tuổi TKNT .36 Bảng 3.11 Liên quan thời điểm PEX với cải thiện sau PEX theo Hughes MRC 36 Bảng 3.12 Thay đổi mạch, huyết áp 37 Bảng 3.13 Thay đổi công thức máu 37 Bảng 3.14 Thay đổi điện giải đồ máu đông máu 37 Bảng 3.15 Các biểu lâm sàng không mong muốn 37 Bảng 3.16 Các thay đổi cận lâm sàng không mong muốn 38 Bảng 3.17 Biểu không mong muốn đặt ống thông tĩnh mạch 38 Bảng 3.18 Biểu không mong muốn trình PEX 38 Bảng 3.19 Các biến chứng liên quan đến bệnh lý 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu .31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chế bệnh sinh hội chứng Guilain-Barre .5 Hình 1.2 Bệnh sinh miễn dịch hội chứng Guillain – Barre .6 Hình 1.3 Màng lọc tách huyết tương 16 Hình 1.4 Máy tách huyết tương phương pháp ly tâm 16 YHình 2.1.Vòng tuần thể 27 hoàn ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng Guillain –Barre, bệnh lý thần kinh ngoại biên, cấp tính qua trung gian miễn dịch, thể sinh kháng thể công làm tổn thương myeline và/hoặc sợi trục rễ dây thần kinh ngoại biên Biểu liệt mềm kèm giảm phản xạ gân xương, rối loạn cảm giác [1], [2] Biến chứng nặng Guillain barre suy hô hấp dấn đến thở máy keo dài, loet tỳ đè, tắc mạch nhiều nơi nằm bất động, nhiễm trùng bệnh viện Ngoài rối loạn thần kinh tự chủ : rối loạn nhịp tim, hạ huyết áp [3] Mặc dù phương pháp điều trị đặc hiệu cho hội chứng GuillainBarre, có hai phương pháp điều trị hạn chế bệnh tiến triển nặng cải thiện tỷ lệ hồi phục: Liệu pháp miễn dịch Immunoglobulin đường tĩnh mạch thay huyết tương [2] Thay huyết tương điều trị Guillain Barre: loại bỏ nhanh huyết tương có chứa kháng thể tự miễn, sau bù lại lượng huyết tương tươi đông lạnh albumin 5% với thể tích tương ứng, hạn chế bệnh tổn thương thêm giúp lực hồi phục nhanh Là phương pháp dễ thực có hiệu điều trị cao, chi phí thấp truyền IVIg Thay huyết tương huyết tương tươi đơng lạnh có đầy đủ yếu tố đông máu Tuy nhiên nguy phản ứng dị ứng nguy lây nhiễm bệnh lý truyền huyết tương: nhiễm virus, nhiễm vi khuẩn, tan máu Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Cơng Tấn năm 2013 66 BN có đến 40 BN (66%) dị ứng, trường hợp sốc phản vệ [4] Thay huyết tương dịch thay Albumin 5% gây phản ứng dị ứng khơng có nguy lây nhiễm bệnh lý truyền huyết tương, dễ dàng bảo quản nhiệt độ phòng, phổ biến dễ sử dụng huyết tương tươi Tuy nhiên khơng có yếu tố đơng máu Khoa Hồi sức tích cực Bạch Mai áp dụng phương pháp thay huyết tương dịch thay Albumin 5% điều trị hội chứng Guillain barre cho bệnh nhân dị ứng với huyết tương tươi đông lạnh cho kết tốt Chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu quả, tác dụng khơng mong muốn Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: ” Đánh giá hiệu thay huyết tương dịch thay Albumin 5% điều trị hội chứng Guillain Barre” với hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu phương pháp thay huyết tương dịch thay Albumin 5% điều trị Guillain Barre Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp thay huyết tương dịch thay Albumin 5% điều trị Guillan Barre CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE 1.1.1 Khái niệm dịch tễ Hội chứng Guillain-Barre rối loạn tự miễn nghiêm trọng gặp, ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh ngoại vi (bất kỳ phần hệ thần kinh bên não tủy sống) [2] Là bệnh tự miễn: hệ thống miễn dịch bệnh nhân công phá hủy vỏ bọc myelin dây thần kinh ngoại vi, số trường hợp sợi trục dây thần kinh bị công Hội chứng Guillain-Barre có khả đe dọa tính mạng Bệnh nhân GuillainBarre cần điều trị theo dõi sát, Một số cần chăm sóc đặc biệt [3] Hiện khơng có phương thức chữa trị đặc hiệu hội chứng Guillain - Barre, số phương pháp giảm mức độ nghiêm trọng triệu chứng cải thiện tỷ lệ hồi phục thay huyết tương truyền globulin miễn dịch Lúc đầu hội chứng Guillain-Barre biết đến với thể lâm sàng viêm đa dây thần kinh myelin cấp tính Hiện phân chia số thể dựa vào vào triệu chứng lâm sàng, điện cơ, chế bệnh sinh Bốn thể phổ biến hội chứng Guillain-Barre: - Bệnh lý đa dây thần kinh myelin cấp tính (AIDP): biến thể phổ biến Mỹ, thường bắt đầu yếu phần thể lan rộng - Hội chứng Miller Fisher (MFS): xảy khoảng 5% trường hợp hội chứng Guillain-Barre Mỹ (bệnh phổ biến bệnh nhân châu Á) - liệt bắt đầu mắt thất điều, phản xạ - Bệnh lý dây thần kinh sợi trục vận động cấp (AMAN) bệnh dây thần kinh sợi trục vận động cảm giác cấp (AMSAN): thể gặp hội chứng Guillain-Barre Mỹ, phổ biến Nhật Bản, Trung Quốc Mexico Các nghiên cứu dựa dân số hội chứng Guillain-Barre (GBS) cho tỷ suất mắc trung bình hàng năm mức 0,4 đến 1,7 100.000 dân Tỉ lệ báo cáo chịu ảnh hưởng tiêu chuẩn chẩn đốn tính tồn diện đối tượng nghiên cứu Các biến thể đối tượng nghiên cứu thiếu thống 32 Số lần thay huyết tương max X ± SD Min max 33 Bảng 3.3 Các thông số PEX Thông số Số lượng huyết tương/lần (ml/kg) Tốc độ máu (ml/phút) Tốc độ dịch thay (ml/phút) Heparin liều đầu (UI) Heparin liều đầu (UI/kg) Heparin trì (UI/giờ) Heparin trì (UI/kg/giờ) Giá trị trung bình 3.2 ĐÁNH GIÁ SAU MỖI LẦN PEX Bảng 3.4 Nhóm chi Nhóm Trước PEX PEX lần PEX lần PEX lần PEX lần PEX lần PEX lần Nâng vai Đưa vai trước Nâng cánh tay Nhóm Gấp cẳng tay chi Quay sấp cẳng tay Gấp/duỗi cổ tay V/động ngón tay Bảng 3.5 nhóm đầu mặt cổ Nhóm Nhóm cơ Gập đầu lại đầu mặt cổ Cơ hấp (n= ) Trước PEX PEX lần PEX lần PEX lần PEX lần PEX lần PEX lần Quay đầu bên hô Vt (ml/kg) NIP (mmHg) Bảng 3.6 Nhóm chi Nhóm Nâng & giữ chân Nhó m Gập đùi vào bụng Gấp/duỗi cẳng chân chi Gấp duỗi bàn chân V/đ ngón chân Trước PEX PEX lần PEX lần 3.3 ĐÁNH GIÁ SAU ĐỢT PEX PEX lần PEX lần PEX lần PEX lần 34 Bảng 3.7 Các nhóm BN có TKNT khơng TKNT Nhóm Trước PEX Gập đầu lại Quay đầu Vte (ml/kg) NIP(cmH2O) Nâng vai Đưa vai trước Nâng cánh tay Gấp cẳng tay Quay C.tay Gấp duỗi cổ tay V/động ngón tay Nâng chân Gập đùi Gấp duỗi C.chân Gấp duỗi B.chân V/đ ngón chân Chung (n = ) Ra viện Trước PEX Không TKNT(n=) Ra viện Trước PEX Có TKNT (n = ) Ra viện 35 Bảng 3.8 Liên quan TKNT cải thiện sau PEX theo thang điểm Hughes MRC Thang điểm Hughes MRC TKNT ó Cải thiện C Khơng Tỷ śt chênh (OR) với khoảng tin cậy (CI) 95% Khơng Có Khơng Có Bảng 3.9 Liên quan nhóm tuổi với cải thiện sau PEX Điểm phân Cải thiện Tỷ suất chênh Cải thiện Tỷ śt chênh (OR) nhóm t̉i Hughes Có Khơng (OR) với khoảng MRC Có Khơng với tin cậy (CI) 95% khoảng tin cậy (CI) 95% 30 45 60 ≤30 > 30 ≤ 45 > 45 ≤ 60 > 60 Bảng 3.10 Cải thiện sau PEX liên quan đến nhóm tuổi TKNT 36 Nhóm t̉i Thang điểm Hughes giảm TKNT Thang điểm MRC Khơng Ít Nhiều Khơng Có Khơng 31- 45 Có Khơng 46 -60 Có Trên Khơng Có 60 Tổng số 15 -30 Bảng 3.11 Liên quan thời điểm PEX với cải thiện sau PEX theo Hughes MRC Cải thiện Tỷ suất chênh Cải thiện Tỷ suất chênh Điểm phân Hughes (OR) với MRC (OR) vớikhoảng nhóm TG PEX khoảng tin cậy Có Khơng Có Khơng tin cậy (CI) 95% (CI) 95% ≤7 7ngày >7 14ngày ≤14 37 3.4 CÁC THAY ĐỔI LIÊN QUAN ĐẾN PEX Bảng 3.12 Thay đổi mạch, huyết áp Thông số Trước PEX Mạch HA tâm thu HA tâm trương Bảng 3.13 Thay đổi công thức máu Thông số Trước PEX Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Bạch cầu Tiểu cầu Sau PEX Ngay sau PEX Bảng 3.14 Thay đổi điện giải đồ máu đông máu Thông số TrướcPEX Ngay sau PEX Natri Kali Canxi Clo Albumin PT% APTT Bệnh/chứng Fibrinogen Giá trị p Sau PEX 6h Sau PEX 6h 38 Bảng 3.15 Các biểu lâm sàng không mong muốn Biểu Số lần(n =) Phạn vệ nhẹ Phản vệ nặng, nguy kịch Co thắt phế quản Giảm HA tâm thu Thay đổi nhịp tim Bảng 3.16 Các thay đổi cận lâm sàng không mong muốn Biểu Số lần(n = ) Tăng can xi máu sau PEX Tăng can xi máu sau PEX 6h Tăng APTT sau PEX Tăng APTT sau PEX 6h Giảm tiếu cầu sau PEX Giảm tiếu cầu sau PEX 6h Số bệnh nhân(n = ) Số bệnh nhân(n = ) Bảng 3.17 Biểu không mong muốn đặt ống thông tĩnh mạch Biểu Số bệnh nhân (n = ) Đùi phải Đặt ông thông TM Đùi trái Cảnh phải Tụ máu chân ống thông Nhiễm khuẩn chân ống thông Tắc mạch Nhiễm khuẩn máu Bảng 3.18 Biểu không mong muốn q trình PEX Biểu Sớ lần(n = ) Số bệnh nhân(n = ) Chảy máu chỗ Tắc PEX Bắt buộc dừng trình PEX Bảng 3.19 Các biến chứng liên quan đến bệnh lý Các biến chứng Viêm phổi Trước vào khoa HSTC Số bệnh nhân(n=) 39 Xẹp phổi Sau vào khoa HSTC Trước vào khoa HSTC Sau vào khoa HSTC Loet tỳ đè Teo Tử vong 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Walling A D., and Dickson, G (2013), "Guillain-Barre syndrome", Am Fam Physician 87(3), tr 191-7 Tim, Newman (2016), Guillain-Barre Syndrome: Causes, Diagnosis and Treatment, Medical News Today, accessed, from http://www.medicalnewstoday.com/articles/167892.php Guillain–Barré syndrome (2016), WHO, accessed, from http://www.who.int/mediacentre/factsheets/guillain-barre-syndrome/en/# Nguyễn Công Tấn (2013), Nghiên cứu hiệu phương pháp thay huyết tương cấp cứu hội chứng guillain-barre’, Luận án tiến sỹ, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 Alter, Milton (1990), "The epidemiology of Guillain‐Barre syndrome", Annals of neurology 27(S1) Nyati, Kishan Kumar, Nyati, et al (2013), "Role of Campylobacter jejuni Infection in the Pathogenesis of Guillain-Barre Syndrome: An Update", BioMed Research International 2013, tr 852195 Tam, Clarence C., et al (2007), "Guillain-Barre Syndrome and Preceding Infection with Campylobacter, Influenza and Epstein-Barr Virus in the General Practice Research Database", PLoS ONE 2(4), tr e344 Tam, Clarence C., O’Brien, Sarah J., et al (2006), "Influenza, Campylobacter and Mycoplasma Infections, and Hospital Admissions for Guillain-Barre Syndrome, England", Emerging Infectious Diseases 12(12), tr 1880-1887 Yuki, Nobuhir, Hartung, et al (2012), "Guillain–Barre syndrome", New England Journal of Medicine 366(24), tr 2294-2304 10 Uncini, Antonino, Shahrizaila, et al (2017), "Zika virus infection and Guillain-Barre syndrome: a review focused on clinical and electrophysiological subtypes", Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry 88(3), tr 266 11 Nagarajan, Elanagan, et al (2016), "Guillain-Barre syndrome after surgical procedures Predisposing factors and outcome", Neurology: Clinical Practice, tr 10.1212/CPJ 0000000000000329 12 Nagpal, Seema, et al (1999), "Treatment of Guillain‐Barre syndrome: A cost‐effectiveness analysis", Journal of clinical apheresis 14(3), tr 107-113 13 Burwen, Dale R, et al (2012), "Surveillance for Guillain–Barre syndrome after influenza vaccination among the Medicare population, 2009–2010", American journal of public health 102(10), tr 1921-1927 14 Visser L H, et al (1998), "Risk factors for treatment related clinical fluctuations in Guillain-Barre syndrome", Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry 64(2), tr 242-244 15 Asbury, Arthur K, and Cornblath, et al (1990), "Assessment of current diagnostic criteria for Guillain‐Barre syndrome", Annals of Neurology 27(S1), tr S21-S24 16 Fokke, Christiaa, et al (2013), "Diagnosis of Guillain-Barre syndrome and validation of Brighton criteria", Brain 137(1), tr 33-43 17 Atkinson, Stephanie B, et al (2006), "The challenges of managing and treating Guillain-Barre syndrome during the acute phase", Dimensions of Critical Care Nursing 25(6), tr 256-263 18 Chevret, Sylvie, Hughes, et al (2017), "Plasma exchange for Guillain-Barre syndrome", Cochrane Database of Systematic Reviews(2) 19 Hughes, Richard A C., Swan, et al (2014), "Intravenous immunoglobulin for Guillain-Barre syndrome", Cochrane Database of Systematic Reviews(9) 20 Group, Sandoglobulin Guillain-Barre Syndrome Trial (1997), "Randomised trial of plasma exchange, intravenous immunoglobulin, and combined treatments in Guillain-Barre syndrome", The Lancet 349(9047), tr 225-230 21 Winters, Jeffrey L (2012), "Plasma exchange: concepts, mechanisms, and an overview of the American Society for Apheresis guidelines", ASH Education Program Book 2012(1), tr 7-12 22 Nagashima, Takahide, et al (2007), "Continuous spectrum of pharyngealcervical-brachial variant of Guillain-Barre syndrome", Archives of neurology 64(10), tr 1519-1523 23 Derksen, et al (1984), "The efficacy of plasma exchange in the removal of plasma components", The Journal of laboratory and clinical medicine 104(3), tr 346-354 24 Reeves, Hollie M, Winters, et al (2014), "The mechanisms of action of plasma exchange", British Journal of Haematology 164(3), tr 342-351 25 Basic-Jukic, Nikolina, et al (2005), "Complications of Therapeutic Plasma Exchange: Experience With 4857 Treatments", Therapeutic Apheresis and Dialysis 9(5), tr 391-395 26 McLeod, Bruce C (2012), "Plasma and plasma derivatives in therapeutic plasmapheresis", Transfusion 52, tr 38S-44S 27 Matejtschuk, P., Dash, et al (2000), "Production of human albumin solution: a continually developing colloid", BJA: British Journal of Anaesthesia 85(6), tr 887-895 28 Raphaël JC, et al (1987), "Efficiency of plasma exchange in Guillain-Barre syndrome: Role of replacement fluids", Annals of Neurology 22(6), tr 753761 PHỤ LỤC I CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THAY HUYẾT TƯƠNG BẰNG ALBUMIN 5% THEO HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH HỒI SỨC CẤP CỨU VÀ CHỐNG ĐỘC CỦA BỘ Y TẾ BAN HÀNH NGÀY 30 THÁNG NĂM 2014 Kiểm tra hồ sơ: kiểm tra lại định, chống định giấy cam kết đồng ý tham gia kỹ thuật Kiểm tra lại người bệnh: chức sống xem tiến hành thủ thuật khơng Kiểm tra Quy trình dùng thuốc chống đơng (phân loại nguy dùng thuốc chống đông theo phác đồ) Thực kỹ thuật 4.1 Đặt ống thông tĩnh mạch (xin xem đặt ống thông tĩnh mạch để lọc máu) 4.2 Thiết lập vòng tuần hồn thể - Bật nguồn điện, chọn phương thức điều trị PEX, sau lắp 01 màng lọc dây dẫn máu theo dẫn máy lọc huyết tương - Đuổi khí có màng lọc dây dẫn, thường dùng dung dịch natriclorua 0,9% có pha heparin 5000UI / 1000ml - Kiểm tra toàn hệ thống an tồn vòng tuần hồn ngồi thể (các khoá, đầu tiếp nối máy) 4.3 Kết nối tuần hoàn thể với người bệnh Nối đường máu (ống thơng màu đỏ) với tuần hồn ngồi thể, mở bơm máu tốc độ khoảng 60 - 70 ml/ phút, bơm liều đầu heparin 20 đvị/kg trì heparin 10 đvị/kg/giờ, máu đến 1/3 lọc thứ ngừng bơm máu nối tuần hồn ngồi thể với đường tĩnh mạch (ống thơng màu xanh) tăng dần tốc độ máu lên đến khoảng 80-100 ml/phút 4.4 Cài đặt thông số cho máy hoạt động - Lưu lượng máu khoảng 80-100 ml / phút (phụ thuộc huyết áp) - Liều heparin liều đầu 20 đvị/kg, liều trì 10 đvị/kg/giờ (thận trọng điều chỉnh liều người bệnh có rối loạn đơng máu) - Thể tích huyết tương cần tách bỏ: tương đương thể tích dịch thay - Làm ấm huyết tương dịch thay nhiệt độ 37oC 4.5 Kết thúc quy trình lọc huyết tương Sau PEX xong phải rửa hai nòng ống thơng tĩnh mạch NaCl 0,9% sau bơm vào bên 12.500 đơn vị heparin nhằm mục đích khơng bị tắc ống thông tĩnh mạch để lưu qua lần lọc sau Cần sát khuẩn kỹ ống thông dung dịch betadin, sau băng kín lại II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐẶT ỐNG THÔNG TĨNH MẠCH ĐỂ LỌC MÁU THEO HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH HỒI SỨC CẤP CỨU VÀ CHỐNG ĐỘC CỦA BỘ Y TẾ BAN HÀNH NGÀY 30 THÁNG NĂM 2014 Bác sỹ thực hiện, điều dƣỡng phối hợp theo bƣớc sau: Bước kiểm tra + Kiểm tra Người bệnh bao gồm định, chống định + Kiểm tra hồ sơ bệnh án, giấy cam kết Các bước tiến hành 2.1 Bác sỹ: đội mũ, đeo trang, rửa tay, mặc áo, găng vô khuẩn 2.2 Khử khuẩn vùng chọc; trải săng vơ khuẩn có lỗ, để hở vùng chọc 2.3 Chuẩn bị catheter tĩnh mạch trung tâm: làm đầy dịch vào catheter, ý khơng để khí lọt vào catheter 2.4 Xác định vị trí chọc Trước đó, dùng máy siêu âm với đầu dò linear để định hướng vị trí chọc (đảm bảo Quy trình vô khuẩn) Gây tê chỗ chọc Lidocain 2.5 Chọc bơm tiêm dẫn đường vào vị trí định hướng Nếu khơng có siêu âm hướng dẫn dùng kim thăm dò Đảm bảo bơm tiêm dẫn đường vào lòng tĩnh mạch (thấy máu màu thẫm, chảy từ từ) 2.6 Luồn dây dẫn đường nòng bơm tiêm dẫn đƣờng chọc đến vị trí phù hợp, sau rút bơm tiêm dẫn đường đồng thời giữ nguyên vị trí dây dẫn đường, dùng dao phẫu thuật trích nong da tổ chức da kim nong 2.7 Luồn catheter tĩnh mạch trung tâm theo dây dẫn đường đến vị trí phù hợp, rút dây dẫn đường Kiểm tra lưu thông máu catheter để đảm bảo lưu thông tốt 2.8 Khâu cố định catheter, sát khuẩn dán băng dính vào vị trí chọc, chống đơng cho catheter cách tiêm vào nhánh catheter 1,2 mL heparin 2.9 Ghi hồ sơ bệnh án III NỘI DUNG HỘP THUỐC CẤP CỨU CHỐNG SỐC PHẢN VỆ (Kèm theo thông tư số 08/199- TT – BYT, ngày 04 tháng 05 năm 1999) Các khoản cần thiết hộp chống sốc (tổng cộng: 07 khoản) Adrenaline 1mg – 1mL ống Nước cất 10 mL ống Bơm tiêm vô khuẩn (dùng lần): 10mL ống; 1mL ống Hydrocortisone 100mg Methyprednisolon 40mg 02 ống Phương tiện khử trùng (bông, băng, gạc, cồn) Dây garo Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ ... cứu: ” Đánh giá hiệu thay huyết tương dịch thay Albumin 5% điều trị hội chứng Guillain Barre với hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu phương pháp thay huyết tương dịch thay Albumin 5% điều trị Guillain. .. Nhiễm khuẩn huyết 1.2.2 Các nghiên cứu áp dụng thay huyết tương điều trị hội chứng Guillain Barre 1.2.2.1 Áp dụng thay huyết tương điều trị Guillain Barre Áp dụng thay huyết tương điều trị GBS báo... Barre Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp thay huyết tương dịch thay Albumin 5% điều trị Guillan Barre 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE 1.1.1 Khái niệm dịch tễ Hội chứng

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng viết tắt

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE

      • 1.1.1. Khái niệm và dịch tễ

      • 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng Guillain Barre

      • 1.1.3. Biểu hiện lâm sàng

      • 1.1.4. Chẩn đoán

      • 1.1.5. Các biện pháp điều trị

      • 1.2. KĨ THUẬT THAY HUYẾT TƯƠNG

        • 1.2.1. Nguyên lí hoạt động

        • 1.2.2. Các nghiên cứu áp dụng thay huyết tương trong điều trị hội chứng Guillain Barre.

        • CHƯƠNG 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:

            • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

            • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.2.1. Địa điểm thời gian nghiên cứu

              • 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu

              • 2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu:

              • 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan