NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG BỆNH NHIỄM TOAN ỐNG THẬN ở TRẺ EM

77 151 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG BỆNH NHIỄM TOAN ỐNG THẬN ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH TNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG BệNH NHIễM TOAN ốNG THậN TRẻ EM LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN THANH TNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG BệNH NHIễM TOAN ốNG THậN TRẻ EM Chuyên ngành: Nhi – Thận Mã số: CK 62 72 16 35 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS.Nguyễn Thị Quỳnh Hương, người thầy tận tình bảo, giúp đỡ em q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám đốc, cán bộ, công nhân viên chức khoa, phòng Bệnh viện Sản Nhi Vĩnh Phúc dành thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đảng uỷ, Ban giám hiệu phòng đào tạo sau đại học tồn thể thầy, Bộ môn Nhi Trường đại học Y Hà Nội dành thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đảng uỷ, Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng nghiên cứu khoa học đào tạo, cán bộ, nhân viên khoa Thận – Lọc máu Bệnh viện Nhi TW nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn: Thầy chủ tịch hội đồng thầy cô hội đồng chấm luận văn cho em ý kiến quí báu để em hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè thân hữu sát cánh cổ vũ giúp đỡ tơi q trình cơng tác học tập Xin trân trọng cảm ơn hợp tác tất người bệnh, gia đình người bệnh tham gia đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, người có cơng sinh thành dưỡng dục Tôi xin gửi tới vợ con, anh chị em gia đình chia sẻ, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Nguyễn Thanh Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thanh Tùng, học viên lớp chuyên khoa II khóa 29, Trường Đại học Y Hà nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây Luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thị Quỳnh Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thanh Tùng CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu BA BS CA CTM ĐGĐ DT HA KM MLCT NST SA TPT UAG UOG XN Nội dung Bệnh án Bẩm sinh Cacbonic anhydrase Công thức máu Điện giải đồ Di truyền Huyết áp Khí máu Mức lọc cầu thận Nhiễm sắc thể Siêu âm Tổng phân tích Khoảng trống anion nước tiểu Khoảng trống áp lực thẩm thấu niệu Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm .3 1.2 Chức điều hòa cân acid-base thận 1.2.1.Quá trình tái hấp thu bicarbonate ống lượn gần 1.2.2 Q trình acid hóa nước tiểu ống lượn xa 1.2.3 Tầm quan trọng q trình acid hóa nước tiểu 1.3 Phân loại nhiễm toan ống thận .6 1.3.1.Nhiễm toan ống thận ống lượn xa 1.3.2 Nhiễm toan ống lượn gần .8 1.3.3 Nhiễm toan ống thận có tăng Kali máu 1.4 Các xét nghiệm cận lâm sàng nhiễm toan ống thận .11 1.4.1 Xét nghiệm đánh giá chức tái hấp thu HCO3- ống lượn gần 11 1.4.2 Đánh giá chức acid hóa nước tiểu tiết Kali ống lượn xa pH nước tiểu tiết NH4+ 11 1.5 Biểu lâm sàng typ 13 1.5.1 Nhiễm toan ống thận typ 13 1.5.2 Nhiễm toan ống thận typ 14 1.5.3.Nhiễm toan ống thận typ 14 1.6 Chẩn đoán nhiễm toan ống thận 14 1.6.1.Chẩn đoán xác định .15 1.6.2 Chẩn đoán typ nhiễm toan 15 1.6.3 Chẩn đoán phân biệt 16 1.6.4 Chẩn đoán typ nhiễm toan ống thận theo sơ đồ tiếp cận .17 1.7 Điều trị .17 1.7.1 Mục đích điều trị nhiễm toan ống thận 17 1.7.2 Điều trị cụ thể 19 1.8 Sự tăng trưởng trẻ 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 26 2.1.4 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.3 Các biến số nghiên cứu .28 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 32 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Các đặc điểm nghiên cứu 33 3.1.1 Phân bố bệnh nhân bệnh nhiễm toan ống thận theo địa phương 33 3.1.2 Phân bổ bệnh nhiễm toan ống thận theo nhóm tuổi 34 3.1.3 Phân bố nhiễm toan ống thận theo giới .34 3.2 Đặc điểm lâm sàng .35 3.2.1 Lý vào viện .35 3.2.2 Phân bố theo typ 35 3.2.3 Trẻ bị nhiễm toan ống thận theo lý vào viện theo typ 36 3.2.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân toan ống thận: 37 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân toan ống thận 39 3.3.1 Khí máu .39 3.3.2 Điện giải đồ 40 3.3.3 Đặc điểm siêu âm thận 41 3.4 Cân nặng trước sau điều trị 42 3.4.1 Cân nặng trước điều trị 42 3.4.2 Cân nặng sau năm điều trị 42 3.5 Chiều cao trước sau năm điều trị 43 3.5.1 Chiều cao trước điều trị .43 3.5.2 Chiều cao sau năm điều trị .43 3.6 So sánh tác động điều trị type 44 3.6.1 So sánh tác động điều trị lên chiều cao type 44 3.6.2 So sánh tác động điều trị lên cân nặng type .44 3.7 So sánh tác động điều trị nhóm điều trị thường xun nhóm điều trị khơng thường xun .45 3.7.1 Tác động điều trị lên chiều cao nhóm điều trị thường xun nhóm điều trị khơng thường xun 45 3.7.2 So sánh tác động điều trị lên cân nặng nhóm uống thuốc khơng uống thuốc 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 46 4.1.1 Địa dư 46 4.1.2 Tuổi 46 4.1.3 Giới 47 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhiễm toan ống thận 48 4.2.1 Lý vào viện .48 4.2.2 Typ nhiễm toan ống thận .48 4.2.3 Nhiễm toan ống thận Typ 49 4.2.4 Triệu chứng lâm sàng 50 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng .51 4.3.1 Khí máu .51 4.3.2 Điện giải đồ 52 4.3.3 Siêu âm thận 53 4.4 Tác động điều trị phát triển thể chất trẻ em nhiễm toan ống thận 53 4.5 Chiều cao 55 4.6 Đánh giá cân nặng nhóm 57 4.7 Đánh giá chiều cao nhóm 58 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 51 – base thể nguyên nhân dẫn tới trẻ buồn nôn, nôn, chán ăn, điều gián tiếp dẫn tới trẻ chậm phát triển còi xương Mặt khác, trẻ có tăng kali niệu, hậu tần suất đái nhiều lên, dẫn tới tình trạng nước khiến trẻ khát uống nhiều so với trẻ bình thường Bên cạnh đó, kali huyết giảm nguyên nhân khiến trẻ có triệu chứng yếu hai chân… Theo Julian Yaxley cộng sự, nhiễm toan ống thận typ I, tùy theo thể bệnh nặng nhẹ mà hình thái biểu bệnh nơn mửa, nước, chậm phát triển còi xương Nhiễm toan ống thận typ II thể nhẹ có dấu hiệu tầm vóc thấp bé, tâm trí lơ mơ; vài trường hợp nặng thấy trẻ có rối loạn hơ hấp, nơn khó ăn Nghiên cứu tác giả Santos F Chan JC tìm hiểu biểu lâm sàng nhiễm toan ống thận trẻ em báo cáo triệu chứng với tỷ lệ gặp tương tự Chậm phát triển thể chất phổ biến với 50% số trẻ nghiên cứu mắc phải Nôn mửa tiêu chảy triệu chứng thường gặp với 37,5% Hội chứng nước ghi nhận gặp 12,5% số trẻ có 8,3% số trẻ mắc nhiễm toan ống thận có ăn uống Có thể thấy rằng, triệu chứng khơng đặc hiệu, gặp nghiều bệnh lý khác Đây nguyên nhân khiến người chăm sóc trẻ khó nhận biết dấu hiệu bất thường khiến thầy thuốc dễ bỏ sót bệnh chẩn đoán nhầm sang bệnh khác bệnh trào ngược dày, bệnh tiêu chảy mạn… 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 4.3.1 Khí máu Chẩn đốn nhiễm toan ống thận cần đặt toan chuyển hóa kết hợp tăng Clo máu khoảng trống anion giới hạn bình thường (Na+ - [Cl- + HCO3-] = 8-16) bệnh nhân khơng có chứng 52 HCO3- qua ruột khơng có tiền sử dùng acetazolamide đưa acid ngoại sinh vào thể Do đó, khí máu xét nghiệm quan trọng cho chẩn đoán nhiễm toan ống thận Các số khí máu bệnh nhân nghiên cứu pH; HCO3- Trung bình pH 36 bệnh nhi nghiên cứu 7,2± 0,1 Tất bệnh nhân không phân biệt nhiễm toan ống thận Typ I II có số khơng vượt q 7,35 Chỉ số HCO3 – trung bình 12,5 ± 5,0 khơng có bệnh nhi nghiên cứu có HCO3- đạt từ 22 trở lên Trong nghiên cứu thấy nồng độ HCO3- typ I giảm nhiều typ II khơng có ý nghĩa thống kê Những kết phù hợp với đặc điểm bệnh nhân mắc nhiễm toan ống thận Bình thường pH máu trì ổn định khoảng 7,35-7,45 ([H+] : 45-35 nmol/L) Khi pH < 7,35 gọi máu bị axít (toan) Khi HCO3- < 22 gọi toan chuyển hoá Mặt khác, cách chọn bệnh nhân nghiên cứu giải thích cho kết khí máu thu nghiên cứu với tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân chẩn đốn nhiễm toan ống thận, nhiễm toan chuyển hóa có pH

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Chức năng điều hòa cân bằng acid-base của thận

      • 1.2.1.Quá trình tái hấp thu bicarbonate ở ống lượn gần

      • 1.2.2. Quá trình acid hóa nước tiểu tại ống lượn xa

      • 1.2.3.Tầm quan trọng của quá trình acid hóa nước tiểu

    • 1.3. Phân loại nhiễm toan ống thận

      • 1.3.1.Nhiễm toan ống thận ống lượn xa (Typ 1)

      • 1.3.2. Nhiễm toan ống lượn gần (Typ 2)

      • 1.3.3.Nhiễm toan ống thận có tăng Kali máu (typ4)

    • 1.4. Các xét nghiệm cận lâm sàng của nhiễm toan ống thận

      • 1.4.1.Xét nghiệm đánh giá chức năng tái hấp thu HCO3- ở ống lượn gần

      • 1.4.2. Đánh giá chức năng acid hóa nước tiểu và bài tiết Kali ở ống lượn xa pH nước tiểu và sự bài tiết NH4+

    • 1.5. Biểu hiện lâm sàng của các typ

      • 1.5.1. Nhiễm toan ống thận typ 1

      • 1.5.2. Nhiễm toan ống thận typ 2

      • 1.5.3.Nhiễm toan ống thận typ 4

    • 1.6. Chẩn đoán nhiễm toan ống thận

      • 1.6.1. Chẩn đoán xác định [26]

      • 1.6.2. Chẩn đoán các typ nhiễm toan

      • 1.6.3. Chẩn đoán phân biệt.

      • Bệnh tiêu chảy nặng

      • Bệnh còi xương- suy dinh dưỡng

      • Trào ngược dạ dày thực quản

      • Bệnh chán ăn

      • Đái tháo nhạt

      • 1.6.4. Chẩn đoán typ nhiễm toan ống thận theo sơ đồ tiếp cận

    • 1.7 . Điều trị

      • 1.7.1. Mục đích của điều trị nhiễm toan ống thận

      • 1.7.2. Điều trị cụ thể

    • 1.8. Sự tăng trưởng của trẻ

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm toan ống thận đến khám và điều trị tại khoa Thận - lọc máu, bệnh viện Nhi Trung ương trong thời gian nghiên cứu

      • Tuổi từ 0 - ≤ 10 tuổi

      • Gia đình và bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu

    • Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm toan ống thận [21]

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.

      • 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1

    • Tất cả 36 bệnh nhân chẩn đoán nhiễm toan ống thận vào điều trị tại khoa được đánh giá các chỉ số lâm sàng và xét nghiệm.

      • 2.1.4. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2

    • Tất cả 36 bệnh nhân sau một năm điều trị

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Nội dung nghiên cứu

      • Mục tiêu 1:

      • 2.2.3. Các biến số nghiên cứu.

      • 2.2.3.1. Cho mục tiêu 1: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm toan ống thận.

  • Chỉ số cân nặng theo tuổi với Z-Score

  • Chỉ số Z-Score

  • Đánh giá

  • < -3SD

  • Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ nặng

  • < -2SD

  • Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, mức độ vừa

  • -2SD ≤ Z ≤ 2SD

  • Trẻ bình thường

  • >2SD

  • Trẻ thừa cân

  • >3SD

  • Trẻ béo phì

  • Chỉ số chiều cao theo tuổi với Z-Score

  • Chỉ số Z-Score

  • Đánh giá

  • < -3SD

  • Trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi, mức độ nặng

  • < -2SD

  • Trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi, mức độ vừa

  • -2SD ≤ Z ≤ 2SD

  • Trẻ bình thường

    • 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu

    • 2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu

    • 2.2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Chúng tôi thu được kết quả nghiên cứu gồm 36 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị bệnh nhiễm toan ống thận tại khoa Thận – lọc máu bệnh viện Nhi trung ương từ tháng 6/ 2012 đến tháng 7/ 2017. Trong đó có 29 trường hợp được chẩn đoán nhiễm toan ống thận typ 1 và 7 trường hợp chẩn đoán nhiễm toan typ 2.

    • 3.1. Các đặc điểm nghiên cứu

      • 3.1.1. Phân bố bệnh nhân bệnh nhiễm toan ống thận theo địa phương

      • 3.1.2. Phân bổ bệnh nhiễm toan ống thận theo nhóm tuổi

      • 3.1.3. Phân bố nhiễm toan ống thận theo giới

    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng

      • 3.2.1. Lý do vào viện

      • Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy lý do vào viện gặp chủ yếu là chậm tăng cân, lý do này chiếm tới 63,9%

      • 3.2.2. Phân bố theo typ

      • Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng đa số bệnh nhân được phát hiện nhiễm toan chủ yếu thuộc typ 1, không có trường hợp nào thuộc typ 4.

      • 3.2.3. Trẻ bị nhiễm toan ống thận theo lý do vào viện theo typ

      • Nhận xét: Ở trẻ nhiễm toan ống thận, lý do vào viện chủ yếu là cậm tăng cân và nôn. Tuy nhiên, ở nhiễm toan ống thận Typ 2, yếu chi là một triệu chứng cũng khá phổ biến với 28,6% số trẻ mắc phải, trong khi lý do này ở typ 1 lại không chiếm tỷ lệ cao (6,9%). Ngược lại, thở nhanh là triệu chứng gặp ở 10,3% trẻ nhiễm toan ống thận typ 1, tuy nhiên không có trẻ typ 2 nào có lý do vào viện này.

      • 3.2.4. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân toan ống thận:

      • Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng 100% trẻ bị nhiễm toan ống thận đều có dấu hiệu lâm sàng là chậm tăng cân.

      • Nhận xét: Tăng cân chậm là triệu chứng lâm sàng phổ biến nhất ở trẻ nhiễm toan ống thận không kể typ. Các triệu chứng nôn, đái nhiều, uống nhiều và ỉa lỏng cũng gặp nhiều ở cả hai Typ. Tuy nhiên, tỷ lệ có nôn và yếu chi cao hơn đáng kể ở bệnh nhi nhiễm toan ống thận Typ 2 so với typ 1 (42,9%> 20,7% và 28,6%>6,9%).

    • 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân toan ống thận

      • 3.3.1. Khí máu

      • Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy tất cả các trường hợp mắc bệnh nhiễm toan ống thận dù typ 1 hay typ 2 thì đều có nồng độ HCO3- giảm rất sâu: 12,8 ± 5,0

      • Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy nồng độ HCO3- ở typ I giảm nhiều hơn ở typ II nhưng không có ý nghĩa thống kê.

      • 3.3.2. Điện giải đồ

      • Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy tất cả các trường hợp mắc bệnh nhiễm toan ống thận dù typ I hay typ II thì đều có K+ giảm nhiều 2,9 ± 0,5 mmol/l.

      • 3.3.3. Đặc điểm về siêu âm thận

    • 3.4. Cân nặng trước và sau điều trị

      • 3.4.1. Cân nặng trước điều trị

      • 3.4.2. Cân nặng sau 1 năm điều trị

    • 3.5. Chiều cao trước và sau 1 năm điều trị

      • 3.5.1. Chiều cao trước điều trị

  • CC: trẻ được đo chiều cao đo trực tiếp sau đó so sánh với chiều cao chuẩn theo tuổi và giới (hằng số quần thể tham khảo của WHO)

    • 3.5.2. Chiều cao sau 1 năm điều trị

    • 3.6. So sánh tác động điều trị giữa 2 type

      • 3.6.1. So sánh tác động điều trị lên chiều cao giữa 2 type

      • 3.6.2. So sánh tác động điều trị lên cân nặng giữa 2 type

    • 3.7. So sánh tác động điều trị giữa 2 nhóm điều trị

    • thường xuyên và nhóm điều trị không thường xuyên

      • 3.7.1. Tác động điều trị lên chiều cao giữa 2 nhóm điều trị thường xuyên và nhóm điều trị không thường xuyên

      • 3.7.2. So sánh tác động điều trị lên cân nặng giữa 2 nhóm uống thuốc không đều và uống thuốc đều

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

  • Nghiên cứu thực hiện trên 36 trẻ được chẩn đoán nhiễm toan ống thận tại bệnh viện Nhi Trung Ương trong 5 năm, từ tháng 7/2012 tới tháng 6/2017. Bệnh nhi được lựa chọn vào nghiên cứu nghiêm ngặt, phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn có chẩn đoán nhiễm toan ống thận, nhiễm toan chuyển hóa có pH<7,35; HCO3- <22; Clo máu tăng, khoảng trống anion máu bình thường 8-16 mmol/l. Những bệnh nhân không có đủ thông tin hoặc từ bỏ điều trị được loại khỏi nghiên cứu.

    • 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

      • 4.1.1. Địa dư

      • 4.1.2. Tuổi

      • 4.1.3. Giới

    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng nhiễm toan ống thận

      • 4.2.1. Lý do vào viện

      • 4.2.2. Typ nhiễm toan ống thận

      • 4.2.3. Nhiễm toan ống thận Typ 1 có thể là bệnh ngẫu nhiên hoặc di truyền. Nó cũng có thể là biến chứng của các bệnh lý bẩm sinh hay mắc phải của ống thận. Nguyên nhân tiên phát hoặc thứ phát của nhiễm toan ống thận typ 1 có thể xuất phát từ những tổn thương hay thiếu hụt chức năng của một hay nhiều chất vận chuyển hoặc protein liên quan tới quá trình acid hóa nước tiểu, bao gồm H+-ATPase, chất trao đổi anion HCO3-/Cl-, hoặc các thành phâǹ của con đường aldosterone. ​Một số thuốc và hóa chất (VD amphotericinB, foscarnet và methicillin) được cho rằng gây ra nhiễm toan typ 1, mặc dù cơ chế cụ thể vẫn chưa được làm rõ , , , . Trong khi đó, nhiễm toan ống thận typ2 được đặc trưng bởi sự giảm khả năng tái hấp thu bicacbonat (HCO3 -) ở ống lượn gần. Bệnh thường phản ánh sự khiếm khuyết trong quá trình vận chuyển tại ống lượn gần đến mức đủ để áp đảo lượng bicarbonate được tái hấp thu tại đoạn dày nhánh lên của quai Henle và những phần xa của nephron. Nhiễm toan ống thận typ II có thể có nguyên nhân do một gen lặn, cũng có thể là hậu quả của việc sử dụng một số loại thuốc như thuốc nhóm amynosid, ifosfamide, acid valproic và nhiều thuốc kháng retrovirus như Tenofovir, đặc biệt khi sử dụng kết hợp với thuốc ức chế protease như ritonavir hoặc thuốc ức chế sao chép ngược như didanosine trên bệnh nhân HIV , , , . Từ những nguyên nhân của hai typ nhiễm toan ống thận gặp trong nghiên cứu, có thể thấy rằng những nguyên nhân dẫn tới nhiễm toan ống thận typ I đa dạng và dễ gặp hơn so với những nguyên nhân được cho là gây nhiễm toan ống thận typ II. Điều này giải thích cho tỷ lệ bệnh typ I cao hơn đáng kể trong nghiên cứu (80,6% với 19,4%).

      • 4.2.4. Triệu chứng lâm sàng

    • 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng

      • 4.3.1. Khí máu

      • 4.3.2. Điện giải đồ

      • Các chỉ số điện giải đồ được xét nghiệm đối với bệnh nhi nhiễm toan ống thận là Natri, Kali máu và Clo máu. Trung bình nồng độ Na+ là 136±7 mmol/l. Nồng độ Clo máu trung bình là 112±9 mmol/l. Trung bình K+ trong máu đo được trong nghiên cứu là 2,9±0,5 mmol/l. Các chỉ số điện giải đồ như Na, Kali máu cao hơn ở bệnh nhi nhiễm toan ống thận Typ II so với Typ I, ngược lại, nồng độ Clo máu lại cao hơn ở nhóm Typ I so với Typ II. Mặc dù vậy, những sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Đặc biệt, không có bệnh nhi nào có K+ vượt quá 3,5mmol/l. Những kết quả này phù hợp với cận lâm sàng ở bệnh nhân có nhiễm toan ống thận với đặc điểm Clo máu tăng trên 110 mol/l, hạ kali máu (ở cả typ I và II). Kết quả này cũng phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu là bênh nhi có nhiễm toan ống thận có chỉ số clo máu tăng, khoảng trống anion máu bình thường.

      • 4.3.3. Siêu âm thận

    • 4.4. Tác động của điều trị trên phát triển thể chất ở trẻ em nhiễm toan ống thận

    • 4.5. Chiều cao

    • 4.6. Đánh giá cân nặng giữa 2 nhóm

    • 4.7. Đánh giá chiều cao giữa 2 nhóm

    • Hạn chế của nghiên cứu

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan