CHUYÊN ĐỀ TƯ VẤN HỖ TRỢ TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ, HÌNH THÀNH CÔNG DÂN ĐIỆN TỬ VÀXÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TẠI TỈNH LÀO CAI

19 79 0
CHUYÊN ĐỀ TƯ VẤN HỖ TRỢ TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ, HÌNH THÀNH CÔNG DÂN ĐIỆN TỬ VÀXÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TẠI TỈNH LÀO CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TƯ VẤN, HỖ TRỢ TRIỂN KHAI, CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ, HÌNH THÀNH CÔNGDÂN ĐIỆNTỬ VÀ, XÂY DỰNG XÃ HỘI, HỌC TẬP TẠI TỈNH LÀO CAI

BÁO CÁO TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ “TƯ VẤN HỖ TRỢ TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ, HÌNH THÀNH CƠNG DÂN ĐIỆN TỬ VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TẠI TỈNH LÀO CAI” THUỘC DỰ ÁN “NÂNG CAO KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH VÀ TRUY NHẬP INTERNET CƠNG CỘNG TẠI VIỆT NAM” NHÓM CHUYÊN GIA: Nguyễn Đức Nhật Bùi Thanh Xuân Vũ Minh Huệ Vũ Thị Vân Anh Phạm Linh Chi Hà Nội, 07/2016 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU I Giới thiệu dự án chuyên đề 1.Giới thiệu Dự án “Nâng cao khả sử dụng máy tính truy nhập Internet công cộng Việt Nam” 2.Giới thiệu chuyên đề “Tư vấn hỗ trợ triển khai phủ điện tử, hình thành cơng dân điện tử xây dựng xã hội học tập” II Tổng quan sách thực tiễn triển khai CPĐT, hình thành CDĐT xây dựng XHHT cấp trung ương địa phương 1.Triển khai CPĐT, hình thành CDĐT tỉnh Lào Cai .6 2.Xây dựng XHHT tỉnh Lào Cai III Tổng quan nguồn lực thông tin dịch vụ công liên quan đến CPĐT – CDĐT, hội tiếp cận thông tin học tập cho công dân cộng đồng .7 Tổng quan nguồn lực thông tin dịch vụ công liên quan tới CPĐT – CDĐT tỉnh Lào Cai Các hội tiếp cận thông tin học tập cho công dân cộng đồng IV Quá trình xây dựng triển khai mơ hình hỗ trợ CPĐT, hình thành CDĐT xây dựng XHHT 11 Quá trình chọn điểm 11 Nội dung đối tượng tập huấn 11 3.Xây dựng mơ hình 12 Kết thực mơ hình .12 5.Những khó khăn thuận lợi triển khai mơ hình 13 6.Bài học kinh nghiệm sau giai đoạn đầu triển khai ban đầu 14 V Đánh giá tác động dự án địa phương thực mơ hình 15 VI Đề xuất khuyến nghị nhân rộng mơ hình, trì bền vững nhân rộng mơ hình 17 DANH MỤC VIẾT TẮT TCMTCC TVCC BĐVHX BQLDA UBND CPĐT CDĐT XHHT TTHTCĐ CNTT Sở TTTT Sở VHTT&DL Truy cập máy tính cơng cộng Thư viện cơng cộng Bưu điện văn hóa xã Ban quản lý dự án Ủy ban nhân dân Chính phủ điện tử Cơng dân điện tử Xã hội học tập Trung tâm học tập cộng đồng Công nghệ thông tin Sở Thông tin Truyền thông Sở Văn hóa Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình triển khai phủ điện tử tỉnh Lào Cai thể qua số tiêu chí số ICT Bảng 2: Tình hình triển khai phủ điện tử tỉnh Lào Cai thể qua số tiêu chí số PARI I Giới thiệu dự án chuyên đề Giới thiệu Dự án “Nâng cao khả sử dụng máy tính truy nhập Internet cơng cộng Việt Nam” Dự án “Nâng cao khả sử dụng máy tính truy nhập Internet cơng cộng Việt Nam” (BMGF-VN) triển khai phạm vi địa lý rộng lớn, mang lại lợi ích cho hệ thống thư viện cơng cộng bưu điện văn hóa gồm 1900 điểm phục vụ trải khắp 40 tỉnh thành, phần lớn tỉnh phát triển, tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa Dự án không giới hạn phạm vi cung cấp máy tính dịch vụ Internet mà bao gồm hoạt động hỗ trợ khác đào tào, tuyên truyền vận động nâng cao lực cán để đáp ứng nhu cầu người dùng Vào giai đoạn đầu dự án , xuất thư viện cơng cộng chưa phổ biến, chí số tỉnh khơng có thư viện cơng cộng , đó, nhiều bưu điện văn hóa phải đóng cửa hoạt động cầm chừng Ngồi ra, nhiều địa phương, đặc biệt vùng nông thôn hay vùng sâu vùng xa, internet kết nối trung tâm thị trấn Cơ sở hạ tầng yếu gây nhiều khó khăn cho trình thực dự án Tuy nhiên, dự án vượt qua khó khăn để đạt thành cơng mang lại lợi ích to lớn cho xã hội Dự án BMGF-VN tạo nên sức sống cho hoạt động hệ thống bưu điện văn hóa hỗ trợ việc hình thành mạng lưới thư viện công cộng cấp xã, gần đủ để đáp ứng nhu cầu thông tin người dân góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế xã hội Số người tới thư viện công cộng, bưu điện văn hóa xã để sử dụng máy tính truy nhập internet lần đầu tăng lên đáng kể họ bắt đầu quan tâm tới dịch vụ cung cấp dự án Việc hộ gia đình mua thiết bị máy tính cá nhân đăng ký kết nối Internet cho thấy dấu hiệu tích cực việc tiếp cận công nghệ thông tin người dân Giới thiệu chuyên đề “Tư vấn hỗ trợ triển khai phủ điện tử, hình thành cơng dân điện tử xây dựng xã hội học tập” Chuyên đề “Tư vấn hỗ trợ triển khai phủ điện tử, hình thành cơng dân điện tử xây dựng xã hội học tập” nằm khuôn khổ dự án “Nâng cao khả sử dụng máy tính truy nhập Internet công cộng Việt Nam”, thực Cơng ty Nghiên cứu Phân tích VIETSURVEY giám sát hỗ trợ kỹ thuật Ban QLDA BMGF Mục đích chuyên đề tận dụng nguồn lực kết dự án “Nâng cao khả sử dụng máy tính truy nhập internet công cộng Việt Nam” để hỗ trợ, xây dựng mơ hình học tập, tạo điều kiện cho người dân học cách sử dụng máy tính truy nhập internet có thêm hiểu biết phủ điện tử - kỹ để trở thành công dân điện tử II Tổng quan sách thực tiễn triển khai CPĐT, hình thành CDĐT xây dựng XHHT cấp trung ương địa phương Triển khai CPĐT, hình thành CDĐT tỉnh Lào Cai Trong năm gần đây, tỉnh Lào Cai có nỗ lực đáng kể việc ứng dụng CNTT quan nhà nước nhằm đổi phương thức quản lý, quy trình điều hành nâng cao hiệu hoạt động, phục vụ nhân dân Về mặt sách hỗ trợ triển khai, tỉnh có văn số 35/KH-UBND “Kế hoạch phát triển cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai năm 2020” Quyết định số 33/2009/QĐ-UBND “Ban hành quy chế quản lý sử dụng hệ thống dịch vụ công trực tuyến cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai” UBND tỉnh Lào Cai ban hành Đồng thời, Lào Cai đẩy mạnh hành động thiết thực nhằm xây dựng CPĐT, điển hình dự án “Thiết kế khung CPĐT nâng cấp cổng giao tiếp điện tử” (2007-2010); dự án “Xây dựng Cổng thông tin điện tử Tỉnh ủy Cổng thành viên” (2014) Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Lào Cai đảm nhiệm v.v Theo Báo cáo Chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT-TT Việt Nam (VIETNAM ICT INDEX) Bộ Thông tin Truyền thông Hội Tin học Việt Nam công bố, Lào Cai tỉnh có số xếp hạng cao nước (thứ năm 2015, thứ năm 2014 , thứ năm 2013) Ngồi ra, Lào Cai tỉnh có số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (chỉ số PCI) cao (thứ năm 2014, thứ 17 năm 2013, thứ 19 năm 2012) Năm 2015, thành phố Lào Cai 10 thành phố tham gia Chương trình nghiên cứu xây dựng Chỉ số Thành phố Thơng minh cho thành phố phát triển ASEAN Xây dựng XHHT tỉnh Lào Cai “Xây dựng XHHT” mối quan tâm lớn Đảng, Nhà nước nhằm thực đổi tư giáo dục Tại Lào Cai, Kế hoạch số 70/KH-UBND việc triển khai đề án “ Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020”; hay Chỉ thị số 07/2010/CTUBND “Về việc tăng cường công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng dạy học nghề đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh Lào Cai” chứng rõ ràng quan tâm Đảng, quyền, tổ chức đoàn thể nỗ lực Hội Khuyến học cấp tỉnh Lào Cai Nhờ đó, phong trào khuyến học, khuyến tài xây dựng XHHT tỉnh có phát triển mạnh mẽ Phong trào “Gia đình hiếu học”, “Dòng họ hiếu học”, “Xây dựng gia đình học tập”, “Xây dựng cộng đồng học tập” phát triển rộng khắp Tuy nhiên, có thực tế phong trào xã hội học tập kể chưa có gắn kết việc ứng dụng máy tính/Internet với việc giới thiệu dịch vụ CPĐT đến công dân học tập thông qua hội học tập cộng đồng thiết chế văn hóa sở (BĐVHX, TVCC, nhà văn hóa v.v.) III Tổng quan nguồn lực thông tin dịch vụ công liên quan đến CPĐT – CDĐT, hội tiếp cận thông tin học tập cho công dân cộng đồng Tổng quan nguồn lực thông tin dịch vụ công liên quan tới CPĐT – CDĐT tỉnh Lào Cai Mức độ sẵn sàng cho công tác triển khai CPĐT-CDĐT Số liệu thống kê cho thấy từ năm 2013 tới nay, Lào Cai có nguồn lực tảng cơng nghệ thơng tin sẵn sàng cho công tác triển khai CPĐT-CDĐT Cụ thể, theo đánh giá VietnamICT Index1,tỉnh Lào Cai nằm nhóm tỉnh, thành phố có độ sẵn sàng mức Xét 03 năm trở lại đây, số tổng hợp tỉnh nằm top 10 tỉnh/thành phố Đặc biệt số mơi trường sách cho cơng nghệ thơng tin ln dẫn đầu nước từ năm 2013 đến Bảng 1: Tình hình triển khai phủ điện tử tỉnh Lào Cai thể qua số tiêu chí số ICT (1) 2015 0,46 0,69 Xếp hạng 2015 12 2014 (2) 24 0,49 0,75 Xếp hạng 2014 10 14 2013 0,47 0,72 Xếp hạng 2013 19 (1) (2) (3) (4) (5) ICT Index 0,61 0,17 0,561 12 0,65 0,16 0,5918 0,70 0,17 0,5715 (3) ICT Index (4) (5) Mức độ sẵn sàng Khá Khá Khá Mức độ sẵn sàng (Bộ TTTT, 2015) Ghi chú: Tên gọi cột tiêu (1) Chỉ số hạ tầng kỹ thuật CNTT (2) Chỉ số hạ tầng nhân lực CNTT (3) Chỉ số ứng dụng CNTT 1Bộ Thông tin Truyền thông sử dụng số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT Index) (4) Chỉ số sản xuất-kinh doanh CNTT (5) Chỉ số mơi trường tổ chức – sách cho CNTT Lào Cai xây dựng vận hành hệ thống phủ điện tử sở khung phủ điện tử liên kết Microsoft Sở TTTT tham mưu UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt, triển khai dự án “Thiết kế khung phủ điện tử đa phương tiện Nâng cấp cổng giao tiếp điện tử tỉnh Lào Cai” Lào Cai tỉnh triển khai xây dựng thành cơng mơ hình khung phủ điện tử liên kết – CGF (Connected Government Framework) Microsoft để triển khai thực dự án Khung phủ điện tử Cổng thơng tin điện tử tỉnh Lào Cai xây dựng dựa sản phẩm Microsoft Sharepoint Server 2007, có cấu trúc theo mơ hình phân cấp: Cổng (cấp cao nhất) cổng thành viên đơn vị hệ thống quyền, cho phép người sử dụng truy cập qua trình duyệt web qua điện thoại thơng minh Việc thông tin hệ thống cổng TTĐT tỉnh 39 cổng thành viên thường xuyên cập nhật góp phần minh bạch hóa thơng tin Ngay từ năm 2007, Lào Cai xây dựng chuyên mục Hỏi đáp giúp người dân, Doanh nghiệp trao đổi, Hỏi đáp trực tuyến người dân với quan nhà nước tỉnh Từ đến nay, Lào Cai liên tục cập nhập, đổi nâng cấp hệ thống CPĐT qua dự án như: Dự án phát triển hạ tầng CNTT Lào Cai (2011); Dự án Xây dựng hệ thống cửa liên thông điện tử (2014 – 2015); Dự án xây dựng Cổng thông tin điện tử Tỉnh ủy cổng thành viên (2014) Năm 2015, đáng ghi nhận tỉnh Lào Cai triển khai xây dựng chuyên trang Đối thoại trực tuyến người dân, doanh nghiệp với lãnh đạo sở, ngành, huyện, thành phố hình thức đối thoại trực tuyến Cổng TTĐT tỉnh Những tồn tại việc triển khai mơ hình CPĐT- CDĐT Các cơng bố số PARI Bộ Nội Vụ cho thấy tỉnh Lào Cai đạt kết đáng kể việc cải cách thủ tục hành đại hóa hành chính, nhiên, quy chế cửa, chế cửa liên thông vận hành chưa thực hiệu Lào Cai nằm nhóm 10 tỉnh đứng cuối xét tới tiêu chí “Thực chế cửa, chế cửa liên thơng” qua năm Bảng 2: Tình hình triển khai phủ điện tử tỉnh Lào Cai thể qua số tiêu chí số PARI 2012 Cải cách thủ tục hành 97,5% 2013 2014 I(20132012) I(2014-2013) 97,5% 100% 2,5% http://laocai.gov.vn/Trang/chuyenmuchoidap.aspx Hiện đại hóa hành 77,67% 79,20% 93,88% 1,53% 14.68 Thực chế cửa, chế cửa 61,04% liên thông 68,3% 73,44% 7,26% 5,14% PARI INDEX 83,32% 85,52% 2,96% 2,2% 80,36% (Nguồn: Công bố Chỉ số Cải cách Hành Bộ Nội vụ, 2015) Các hội tiếp cận thông tin học tập cho công dân cộng đồng Các hội tiếp cận thông tin học tập cho công dân cộng đồng Lào Cai thơng qua hệ thống hành cơng trực tuyến tương đối hạn chế Cho tới thời điểm này, thiết kế cổng phủ điện tử chủ yếu dành nhiều hội cho nhóm quan nhà nước doanh nghiệp Theo lãnh đạo sở TTTT tỉnh Lào Cai, có hai ngun nhân dẫn tới hạn chế hội cộng đồng Thứ nhất, với đặc điểm dân cư 70% người dân dân tộc thiểu số, trình độ tương đối thấp việc tiếp cận cơng nghệ thơng tin gặp nhiều khó khăn Do đó, việc tiếp cận dịch vụ công trực tuyến trở ngại nhóm đối tượng Chưa kể việc yêu cầu người dân phải đăng ký tài khoản công dân trực tuyến trước giao dịch, sử dụng dịch vụ gây nhiều khó khăn mặt kỹ thuật, quy trình tâm lý cho người tham gia Nguyên nhân thứ hai liên quan tới truyền thông đại chúng Qua khảo sát tiếp xúc với người dân, nhóm tư vấn nhận thấy người dân hầu hết chưa biết đến dịch vụ cơng trực tuyến có hiểu biết hạn chế vấn đề Với tâm lý e ngại, không an tâm đăng ký thủ tục hành cơng qua Internet, nhiều người dân mong muốn thực thủ tục hành trực tiếp trụ sở quyền hay quan liên quan Đây yếu tố cản trở việc triển khai phủ điện tử, xây dựng cơng dân điện tử địa phương Đối với nhóm doanh nghiệp quan nhà nước, tỉnh Lào Cai có thành đáng ghi nhận việc triển khai dịch vụ cơng cho nhóm đối tượng này: (i) hệ thống cửa liên thông điện tử, (ii) hệ thống thư điện tử, (iii) hệ thống quản lý văn hồ sơ cơng việc Ngồi ra, theo báo cáo độc lập Bộ TTTT, 2015 công bố tính đến năm 2015, tỉnh Lào Cai có 21 dịch vụ công trực tuyến mức 02 dịch vụ công mức Tuy nhiên, trao đổi với lãnh đạo Sở TTTT tỉnh Lào Cai, nhóm nghiên cứu biết đối tượng phục vụ dịch vụ cơng trực tuyến quan, doanh nghiệp, hướng tới người dân hiệu nhóm đối tượng khơng cao Báo cáo cho biết, hệ thống dịch vụ công tỉnh Lào Cai cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến việc cung cấp dịch vụ cho người dân gặp nhiều hạn chế Tuy người dân hồn tồn sử dụng dịch vụ cơng mức 1: tra cứu thông tin thủ tục hành cơng qua cổng thơng tin điện tử tỉnh qua kiểm tra thực tế, khả khai thác, sử dụng ứng dụng thực tế cấp Sở, huyện hạn chế: đơn từ/biểu mẫu chưa cập nhật đầy đủ cho số thủ tục hành cơng trực tuyến, dịch vụ cơng mức chưa hướng đến đối tượng người dân địa phương 10 IV Quá trình xây dựng triển khai mơ hình hỗ trợ CPĐT, hình thành CDĐT xây dựng XHHT Quá trình chọn điểm Quá trình chọn điểm để triển khai mơ hình hỗ trợ tiến hành dựa hai nguồn thơng tin tham vấn ý kiến bên liên quan địa phương kết khảo sát đầu vào tiến hành địa bàn tỉnh Lào Cai Từ đó, chọn 04 điểm TCMTCC dự án BMGF-VN để triển khai mơ hình, bao gồm Thư viện tỉnh Lào Cai, Thư viện huyện Bảo Yên, Thư viện xã Nghĩa Đô (thuộc huyện Bảo Yên) BĐVHX Tân Dương (thuộc huyện Bảo Yên) Cả 04 điểm có sở vật chất (phòng truy cập máy tính, máy tính, thiết bị liên quan, internet, bàn ghế, ánh sáng …) tương đối tốt phù hợp cho việc triển khai hoạt động chuyên đề; vị trí địa lý tương đối thuận tiện cho người dân địa phương tiếp cận; có cán phụ trách điểm qua đào tạo; có hỗ trợ giáo viên trường địa bàn; lãnh đạo quyền địa phương cam kết ủng hộ; có số truy cập internet ổn định Bên cạnh đó, đa số người sử dụng điểm hiểu biết sơ sài chí khơng biết tới tồn dịch vụ công, hoạt động liên quan tới phủ điện tử, cơng dân điện tử xã hội học tập internet Về đặc trưng riêng, thư viện tỉnh Lào Cai thư viện huyện Bảo n có đối tượng người sử dụng đơng đảo, có kiến thức kỹ định máy tính internet lại quan tâm tới việc sử dụng máy tính internet thư viện Trong đó, thư viện xã Nghĩa Đơ BĐVHX Tân Dương có đa số đối tượng phục vụ nơng dân, người khơng có điều kiện kinh tế đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số lượng lớn Nội dung đối tượng tập huấn Nội dung tập huấn gồm 03 phần (1) Kỹ tin học (2) Kỹ tìm kiếm đánh giá thơng tin internet, tập trung vào nhu cầu người dân địa phương (tìm hiểu trình khảo sát đầu kỳ), bao gồm cấp thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện cho nhân dân, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp, đổi, tách hộ (3) Phổ biến kiến thức Chính phủ điện tử Thời lượng cho nội dung thay đổi theo trình độ nhu cầu học viên lớp, trọng vào thực hành theo nhu cầu thực tế học viên 11 Đối tượng tập huấn cán sở bí thư chi thơn/bản, bí thư chi đồn, trưởng thôn/bản, chi hội trưởng chi hội phụ nữ thôn / Học viên làm kiểm tra đầu kỳ cuối kỳ để làm sở đánh giá học viên đánh giá mơ hình Xây dựng mơ hình Mơ hình hỗ trợ triển khai CPĐT, hình thành CDĐT xây dựng XHHT tiến hành theo bước: (1) Tổ chức lớp tập huấn cán nguồn (hướng dẫn viên nguồn) hỗ trợ chỗ 03 lớp sở (thư viện huyện Bảo Yên, Thư viện xã Nghĩa Đô Bưu điện văn hoá xã Tân Dương) Nội dung tập huấn cán nguồn (trong 01 ngày): xây dựng lực cách thức tổ chức lớp học, hoạt động tổ chức lớp học; phổ biến nội dung chương trình giảng dạy; phổ biến cách thức mẫu giám sát đánh giá lớp học; kĩ vận động người dân đến học (giúp người dân nhận thức vai trò máy tính/ Internet, vai trò cơng nghệ thơng tin đời sống); xác định mơ hình tập huấn tuyến sở Nội dung hỗ trợ chỗ lớp sở (01 ngày/lớp): kỹ sử dụng máy tính/ Internet bản; kiến thức Chính phủ điện tử; kỹ truyền tải với đối tượng học/thụ hưởng dịch vụ hướng dẫn người lớn (2) Hỗ trợ từ xa cho cán nguồn triển khai giảng dạy lớp sở (trong suốt trình thí điểm mơ hình) Nội dung hỗ trợ: hiệu chỉnh chương trình giảng dạy; hỗ trợ giải đáp vấn đề kỹ thuật chuyên môn hoc tập suốt đời, dịch vụ công trực tuyến,…; đánh giá học viên (3) Tổng kết chuyển giao mơ hình: dựa biểu mẫu đánh giá thiết kế dành riêng cho nhóm hướng dẫn viên học viên nhật ký theo dõi lớp học, kiểm tra, phiếu đánh giá … Kết thực mơ hình Tính đến thời điểm cuối tháng 6/2016, có 07 lớp tập huấn triển khai tỉnh Lào Cai với tham gia 54 học viên, thư viện tỉnh Lào Cai 01 lớp, thư viện huyện Bảo Yên 02 lớp, thư viện xã Nghĩa Đô lớp BĐVHX Tân Dương 02 lớp Về đối tượng học viên, đa số học viên cán sở bí thư chi thơn/bản, bí thư chi đồn, trưởng thơn/bản, chi hội trưởng chi hội phụ nữ thôn / Việc chọn đối tượng dựa nhu cầu triển khai phủ điện tử toàn tỉnh địa phương, mà trước hết đối tượng cán đơn vị hành nghiệp Ngoài ra, cán sở người kết nối quyền người dân, nên việc họ biết cách sử dụng máy tính internet không nâng cao hiệu công việc họ mà giúp họ có điều kiện hỗ trợ người dân 12 Về số lượng học viên, số lượng máy tính 20, 10 thư viện tỉnh Lào Cai, thư viện huyện Bảo Yên 02 điểm cấp xã, với việc phải thực hành nhiều với trợ giúp tối đa hướng dẫn viên (02 người /lớp) nên số lượng học viên dao động từ 5-10 người/lớp nhằm đảm bảo chất lượng Về thời lượng tập huấn, chương trình tập huấn thiết kế kéo dài ngày với chủ đề khác Theo hướng dẫn viên, thời lượng khiêm tốn so với nội dung cần truyền tải, hướng dẫn viên cần vào trình độ thực tế học viên để điều chỉnh thời lượng chủ đề cho phù hợp, tập trung vào nội dung soạn văn tiếng Việt có dấu, gửi email bản, tìm thơng tin Internet cơng cụ tìm kiếm truy nhập vào cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai huyện Bảo Yên Chất lượng hướng dẫn viên đánh giá thông qua hệ thống tiêu đánh giá hướng dẫn viên người đánh giá học viên cách chấm theo thang điểm cho tiêu chí Kết khảo sát cho thấy nhìn chung khả giảng dạy hướng dẫn viên (tiêu chí số 1) đánh giá tốt, đặc biệt hướng dẫn viên điểm sở cấp xã Tương tự 04 tiêu lại, số lượng học viên cấp xã chấm cho hướng dẫn viên mức điểm cao, tỷ lệ vượt trội hẳn so với lớp tập huấn cấp tỉnh huyện Ví dụ, xã Nghĩa Đơ, hướng dẫn viên có khả sư phạm tốt, cách trình bày giàu hình ảnh có đầu tư; hướng dẫn viên BĐVHX Tân Dương nhiệt tình, tâm trách nhiệm cao cơng việc Công tác tổ chức lớp học đánh giá dựa 03 tiêu chí Kết khảo sát cho thấy học viên đánh giá cao công tác tổ chức lớp tập huấn Khi tham gia lớp tập huấn, học viên trang bị trang thiết bị tối thiểu máy tính, internet, tài liệu (do chuyên gia tham gia chuyên đề thiết kế) thông báo đầy đủ kế hoạch, nội dung tập huấn Dù gặp số trở ngại thư viện tỉnh Lào Cai trình di dời sang địa điểm mới, thư viện xã Nghĩa Đô ghép chung với số phòng, ban khác, q trình triển khai tập huấn, lãnh đạo địa phương tạo điều kiện phương tiện, không gian thời gian cho lớp học Những khó khăn thuận lợi triển khai mơ hình Những thuận lợi tác động tích cực đến việc triển khai mơ hình là: điểm chọn triển khai mơ hình tham gia vào dự án BMGF nên có tâm sẵn sàng đón nhận hoạt động mới; nhân sở có kinh nghiệm nhiệt tình; tham gia tích cực người dân địa phương; hỗ trợ hiệu từ chuyên gia tư vấn cán dự án từ cấp trung ương Bên cạnh đó, việc thực mơ hình phải đối mặt với số khó khăn như: đa số người dân địa phương chưa có thói quen sử dụng thư viện hay đến điểm truy cập Internet để tìm thơng tin, giải trí; vấn đề xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời chưa quen thuộc chưa cán bộ, người dân địa phương nhận thức đầy đủ; thời gian triển khai mơ hình ngắn nên ảnh hưởng đến kết việc đánh giá tác động, hiệu quả; sở vật chất số nơi chưa phù hợp; lực hạn chế số cán phụ trách 13 phòng máy tính/điểm truy nhập Internet việc bảo đảm vận hành hệ thống máy tính, cán nguồn việc làm chủ phương pháp tập huấn có tham gia để hướng dẫn người lớn học tập hiệu Bài học kinh nghiệm sau giai đoạn đầu triển khai ban đầu Về tính khả thi mơ hình thí điểm: Các nội dung phủ điện tử, công dân điện tử, xây dựng xã hội học tập mơ hình địa phương, khó tránh khỏi hồi nghi, băn khoăn ban đầu khả thành công, song thực tế cho thấy việc kiên trì thuyết phục địa phương mạnh dạn thực góp phần tăng cường tham gia tính sẵn sàng điểm triển khai Do hạn hẹp thời gian nhân lực, việc tổng kết mơ hình sau thời gian triển khai tương đối ngắn phần ảnh hưởng kết đánh giá toàn diện sức lan tỏa mơ hình Về việc lựa chọn, bổ sung nội dung cho mơ hình: Các nội dung mơ hình thực đội ngũ cán nguồn, tiếp nhận người dân Tuy vậy, dài hạn, để trì tính bền vững độ hấp dẫn, thiết thực nội dung học tập cán nguồn cần hướng dẫn, tư vấn thêm chủ động tìm kiếm thơng tin, nội dung khác liên quan đến lĩnh vực học tập thường xuyên, học tập suốt đời cộng đồng, nhu cầu cấp thiết nâng cao kiến thức, kĩ đặc thù cho người dân địa bàn Về lựa chọn địa bàn cán nguồn: Thực tế cho thấy, cán nguồn giáo viên phổ thông đã/đang giáo viên TTHTCĐ có ưu kinh nghiệm giảng dạy cán thuộc lĩnh vực khác Vì vậy, trường hợp cần có thay đổi đội ngũ cán nguồn vài địa bàn (do yêu cầu khách quan), nên tìm người thay giáo viên trường tiểu học/THCS TTHTCĐ thuận lợi cho việc mở lớp, đứng lớp Ngoài ra, ý tưởng giao cho 02 cán nguồn thuộc 02 lĩnh vực khác phụ trách điểm mơ hình phù hợp, tạo hỗ trợ, bổ sung cho Các hướng dẫn viên nên dành thời lượng nhiều cho nội dung phù hợp với trình độ nhu cầu học viên người dân nơi Về phương pháp, cách thức triển khai mơ hình: Quy trình triển khai mơ hình từ khảo sát bản, đánh giá thực trạng, đến hỗ trợ đào tạo cán nguồn theo dõi, giám sát việc thực mơ hình cán nguồn địa bàn cho thấy hợp lý khả thi Tuy nhiên, kỳ vọng cao chất lượng độ bao phủ mơ hình, cán nguồn cần tập huấn nhiều hơn, sâu nội dung (chính phủ điện tử, cơng dân điện tử, XHHT v.v.) phương pháp giảng dạy/ hướng dẫn người lớn học tập để họ có thêm kiến thức chuyên mơn vững sử dụng hiệu phương pháp/kĩ thuật tham gia giáo dục cộng đồng 14 V Đánh giá tác động dự án địa phương thực mơ hình Trong 04 tháng thực mơ hình, tổng số 62 đối tượng tồn địa bàn tỉnh Lào Cai hưởng lợi trực tiếp từ dự án, bao gồm 08 hướng dẫn viên 54 học viên lớp sở Đặc biệt, đối tượng học viên lựa chọn từ cấp tỉnh xuống huyện xã /thôn tập trung chủ yếu vào nhóm cán thơn/bản tổ trưởng tổ dân phố, bí thư chi bộ, bí thư chi đoàn, chi hội trưởng chi hội phụ nữ Đây nhóm đối tượng trực tiếp ảnh hưởng tới cụm dân cư có gắn bó chặt chẽ với đời sống cộng đồng Vào thời điểm khảo sát trước triển khai mơ hình hỗ trợ, trình độ tin học hiểu biết hệ thống hành cơng người dân địa phương tương đối hạn chế Trừ lớp tập huấn số 02 thư viện huyện Bảo Yên, lại học viên lớp khác chưa làm quen với máy tính, phải học từ bước bật/tắt máy tính, sử dụng bàn phím chuột … Tuy nhiên, học viên thể phấn khởi hào hứng học cách sử dụng công nghệ thông tin, tra cứu thủ tục hành qua cổng thơng tin điện tử Ngồi học thức lớp, học viên chủ động tới điểm dự án BMGF-VN để sử dụng máy tính tập đánh văn bản, truy nhập Internet Như vậy, chưa có khả để trực tiếp phổ biến kiến thức cho người xung quanh, họ hồn tồn trở thành “tun truyền viên”, nâng cao nhận thức cộng động dân cư tầm quan trọng công nghệ thông tin sống Chất lượng học viên đánh giá thông qua nhật ký theo dõi lớp học, phiếu theo dõi chuyên cần, kiểm tra đầu vào đầu ra, kiểm tra thể rõ rệt tiến học viên Trước sau học, học viên làm kiểm tra – thiết kế gồm 10 câu hỏi, tương ứng với thang điểm 10, nhằm đánh giá kỹ tin học, hiểu biết internet dịch vụ công học viên Biểu đồ 1: Kết khảo sát trình độ học viên trước sau triển khai mơ hình 15 Kết khảo sát kiểm tra cho thấy học viên có tiến kỹ tin học, đặc biệt kỹ truy nhập Internet nhận thức dịch vụ cơng có cải thiện rõ rệt Trước học, khoảng 80% học viên trả lời sai tất câu hỏi liên quan đến Internet dịch vụ công, sau học, số giảm khoảng 5% hai kỹ nêu Thực tế khách quan cho thấy sau khóa tập huấn ngắn hạn, học viên nắm thao tác đơn giản đánh văn có dấu, gửi thư điện tử bản, tìm kiếm thơng tin Internet truy cập vào cổng thông tin điện tử Các thao tác tải lưu tài liệu/đơn từ, soạn thảo gửi tài liệu trực tuyến v.v học viên chưa thể nắm rõ Bên cạnh đó, cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai chưa xây dựng hoàn chỉnh nguyên cản trở việc người dân hưởng lợi từ hệ thống phủ điện tử đầy đủ mức độ Một điều đáng mừng, học viên ý thức thay đổi tỉnh địa phương theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Một số học viên bước đầu tra cứu thông tin Internet nhằm áp dụng vào việc làm nông, chăn nuôi trồng trọt Học viên cho việc đăng tải hướng dẫn quy trình thực thủ tục hành công cổng thông tin điện tử tỉnh công bố đơn từ, biểu mẫu thiết thực với bà con, với bà vùng sâu vùng xa Người dân chủ động tìm hiểu trước qua mạng Internet khơng công lại làm việc trụ sở hành cơng 16 VI Đề xuất khuyến nghị nhân rộng mơ hình, trì bền vững nhân rộng mơ hình Các cấp ủy Đảng quyền địa phương đưa mục tiêu xây dựng CPĐT, CDĐT, XHHT trở thành yêu cầu, nhiệm vụ nghị quyết, kế hoạch hàng năm Việc xây dựng CPĐT, hình thành XHHT nhiệm vụ triển khai tồn quốc nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng Tỉnh Lào Cai có văn đạo nhiệm vụ Các cấp ủy Đảng quyền địa phương cần vào văn đạo Trung ương địa phương để đưa mục tiêu xây dựng CPĐT hàng năm, có xét đến điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phương Tăng cường việc hỗ trợ kiểm tra điểm TNMTCC Dự án BMGF-VN nói chung Chuyên đề nói riêng vào giai đoạn kết thúc, đó, để trì tính bền vững điểm, cần tiếp tục hỗ trợ điểm TCMTCC Thứ hỗ trợ mặt chế, sách Ban QLDA BMGF-VN cần ký kết văn với đối tác Việt Nam từ cấp trung ương, tới địa phương nhằm đạt cam kết tiếp tục trì, hỗ trợ điểm TCMTCC có nguồn tài hàng năm cấp cho điểm, đảm bảo tính ổn định cán trực điểm (hạn chế việc luân chuyển, điều động), có ngân sách, quy định cụ thể cho việc đào tạo cán mới, cán thay điểm, có chế, sách, động thái hỗ trợ điểm triển khai họat động, tạo điều kiện không gian, thời gian, sở vật chất người để tổ chức hoạt động điểm, đưa nhiệm vụ điểm vào đăng ký thi đua hàng năm cán điểm Về công tác tra, kiểm tra, cần có quy định tra, kiểm tra định kỳ đột xuất tới điểm nhằm đảm bảo việc trì phục vụ đặn điểm, trang thiết bị sở vật chất giữ gìn sẽ, bảo trì bảo dưỡng thường xuyên, quy định, đảm bảo hỗ trợ quyền theo cam kết Mở rộng quy mô mơ hình đối tượng học viên Để nâng cao tầm ảnh hưởng độ bao phủ mô hình địa phương, việc tăng số lượng học viên cho lớp cần cân nhắc, kể số lượng nhóm đối tượng Đặc biệt, với cấp tỉnh huyện, điểm dự án trang bị nhiều máy tính, sẵn sàng tạo điều kiện phục vụ cho lớp tập huấn có quy mô lớn Hoặc với cấp xã, tổ chức nhiều khóa tập huấn liên tục giúp gia tăng số lượng học viên tiếp cận công nghệ thông tin Về mở rộng đối tượng học viên cho giai đoạn tiếp theo, nên trọng tới 06 nhóm đối tượng mục tiêu Dự án BMGF-VN, bao gồm: Học sinh sinh viên, nông dân, phụ nữ, người dân tộc thiểu số, cán nhà nước người nghèo nói chung Bổ sung nguồn hướng dẫn viên dự phòng 17 Mơ hình hướng dẫn viên đứng lớp áp dụng chuyên đề gồm 02 người, có 01 giáo viên hệ thống xã hội học tập địa phương 01 cán điểm TCMTCC Tuy nhiên để đề phòng trường hợp phát sinh giáo viên, cán chuyển việc, kiêm nhiệm nhiều việc, bận công tác, nghỉ việc riêng v.v , giảm tải công việc cho họ cần thiết nhân rộng mơ hình sau chun đề kết thúc, nên có đội ngũ hướng dẫn viên dự phòng nhằm tiếp tục cơng việc đội ngũ hướng dẫn viên tại, tạo tính kế thừa, làm thành mạng lưới hướng dẫn viên dự phòng kiêm cộng tác viên, tuyên truyền viên để triển khai mơ hình điểm khác tỉnh Lào Cai Đối với lớp đào tạo cấp tỉnh huyện, đội ngũ dự phòng cán thư viện tỉnh, huyện (đã tập huấn nội dung Chuyên đề và/hoặc Dự án), giáo viên trung tâm giáo dục thườg xuyên hướng nghiệp tỉnh huyện Đối với lớp đào tạo cấp xã, đội ngũ cán thơng tin-văn hóa xã, giáo viên TTHTCĐ xã xã lân cận, giáo viên trường tiểu học, trung học sở xã , cán công chức viên chức /hoặc đối tượng khác có kinh nghiệm, kiến thức , kỹ tâm huyết cống hiến cho địa phương Tài liệu tập huấn cho giảng viên nguồn, tài liệu học viên phát; đồng thời tạo điều kiện liên hệ với chuyên gia chuyên đề thông qua Facebook chuyên đề, thư điện tử, skype để tư vấn, hỗ trợ kiến thức, kỹ phươg pháp tổ chức lớp học ; hướng dẫn viên đứng lớp điểm lựa chọn có trách nhiệm hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm với hướng dẫn viên dự phòng Tăng cường truyền thông, vận động việc triển khai mơ hình thơng qua hướng dẫn viên học viên Thực tế cho thấy hướng dẫn viên tương đối nhiệt tình, đào tạo kỹ sư phạm, học viên cán xã nên trách nhiệm cam kết họ đáng tin cậy, nhiên việc tăng cường truyền thông, việc nhấn mạnh vai trò tuyên truyền viên, người am hiểu giá trị, lợi ích Internet, phủ điện tử xã hội học tập hướng dẫn viên (bao gồm hướng dẫn viên dự phòng) học viên cần đặc biệt trọng Hướng dẫn viên học viên cần khuyến khích, tạo động lực ý thức rõ ràng vai trò cốt lõi họ khn khổ mơ hình để tạo niềm tin, cảm hứng sở cho đối tượng khác Họ hạt nhân có sức tun truyền, giáo dục, lan tỏa mạnh mẽ hiệu với cộng đồng dân cư địa phương để từ triển khai hỗ trợ triển khai tốt mơ hình 04 điểm lựa chọn, đảm bảo trì phát triển bền vững mơ hình 04 điểm mở rộng mơ hình địa điểm khác tỉnh Lào Cai Việc nên cụ thể hóa dạng cam kết hướng dẫn viên học viên tham gia khóa tập huấn khn khổ mơ hình Ngồi ra, cần quan tâm đến việc tuyên truyền, quảng bá q trình triển khai mơ hình hiệu bước đầu nhiều kênh truyền thơng đa dạng đài, báo địa phương, cổng thông tin điện tử tỉnh/huyện, TTHTCĐ Trung tâm giáo dục thường xuyên, thư viện xã/huyện/tỉnh, điểm BĐVH xã, hệ thống loa phát xã, 18 buổi hội họp định kì, giao ban quan ban ngành, hội nghị địa phương v.v thông qua mạng xã hội Facebook xã, Facebook cán điểm, blog điểm, Youtube, Twitter, Instagram v.v Phối kết hợp đồng bộ, hiệu chương trình, dự án có liên quan quan, ban ngành địa phương Một cách cụ thể hóa thể chế hóa việc kết hợp quan, ban ngành ký kết văn hợp tác liên ngành tỉnh Lào Cai thực (ký kết văn liên tịch hội Hội Khuyến học, Đài truyền hỉnh, Hội người cao tuổi, Hội cựu giáo chức, Sở VHTT&DL, Sở GDĐT, Mặt trận tổ quốc Trong đó, vai trò đầu mối, chịu trách nhiệm việc điều phối, kết nối hoạt động đơn vị Sở VHTT&DL Việc ký kết văn hợp tác sở để việc kết nối chươg trình, dự án quan ban ngành địa phương diễn thuận lợi đồng bộ, tận dụng tối đa nguồn lực địa phương 19

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • I. Giới thiệu dự án và chuyên đề

    • 1. Giới thiệu Dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập Internet công cộng tại Việt Nam”

    • 2. Giới thiệu chuyên đề “Tư vấn hỗ trợ triển khai chính phủ điện tử, hình thành công dân điện tử và xây dựng xã hội học tập”

    • II. Tổng quan chính sách và thực tiễn triển khai CPĐT, hình thành CDĐT và xây dựng XHHT cấp trung ương và địa phương

      • 1. Triển khai CPĐT, hình thành CDĐT tại tỉnh Lào Cai

      • 2. Xây dựng XHHT ở tỉnh Lào Cai

      • III. Tổng quan nguồn lực thông tin và các dịch vụ công liên quan đến CPĐT – CDĐT, các cơ hội tiếp cận thông tin và học tập cho công dân và cộng đồng

        • 1. Tổng quan về nguồn lực thông tin và các dịch vụ công liên quan tới CPĐT – CDĐT tại tỉnh Lào Cai

        • 2. Các cơ hội tiếp cận thông tin và học tập cho công dân và cộng đồng

        • IV. Quá trình xây dựng và triển khai mô hình hỗ trợ CPĐT, hình thành CDĐT và xây dựng XHHT.

          • 1. Quá trình chọn điểm

          • 2. Nội dung và đối tượng tập huấn

          • 3. Xây dựng mô hình

          • 4. Kết quả thực hiện mô hình

          • 5. Những khó khăn và thuận lợi khi triển khai mô hình

          • 6. Bài học kinh nghiệm sau giai đoạn đầu triển khai ban đầu

          • V. Đánh giá tác động của dự án tại địa phương thực hiện mô hình

          • VI. Đề xuất và khuyến nghị và nhân rộng mô hình, duy trì bền vững và nhân rộng mô hình.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan