BAO CAO THUC TAP NGUYEN

87 42 0
BAO CAO THUC TAP NGUYEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở LĐ-TB & XH Lâm Đồng Trường TCN Tư Thục Tân Tiến 54/30 Khu phố 1, Lộc Tiến, TP.Bảo Lộc Tel.0263.3868894 KHOA: MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG BÁO CÁO TỐT THỰC TẬP NGHIỆP Nội dung: May sản xuất công nghiệp GVHD: Hoàng Thị Kim Dung HS: Trần Thị Hạnh Nguyên Đinh Thị Ngọc Hạnh Lớp: May X Mã Hàng: ASMN 10 Bảo lộc 2019 NHẬN XÉT CỦA XƯỞNG MAY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung Bảo Lộc, Ngày… Tháng… Năm 2018 Kí Tên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung Bảo Lộc, Ngày… Tháng… Năm 2018 Kí Tên NHẬN XÉT CỦA PHỊNG ĐÀO TẠO HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên GVHD: Hoàng Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Bảo Lộc, Ngày… Tháng….Năm 201 Kí Tên LỜI MỞ ĐẦU Ngành cơng nghiệp dệt may ngành có truyền thống từ lâu đ ời c ng ười Vi ệt Có truyền thống từ lâu đời người Việt ngàng quan tr ọng n ền kinh HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hồng Thị Kim Dung tế nước nhà, có vai trò thiết yếu cho người ngàng gi ải quy ết đ ược nhiều việc làm cho xã hội đặc biệt ngàng mạnh xuất Em biết Việt Nam nước xuất dệt đứng thứ năm thết gi ới v ới t ỷ l ệ tăng trưởng bình quân 15% năm Trong thời gian gần ngàng dệt may nước ta nói xâm phạm rộng rãi vào thị trường giới từ ngành may nước ta nâng cao vi ệc sử d ụng đ ồng ph ục , đ b ảo h ộ lao động lúc làm việc trọng , thể hi ện chuyên nghi ệp tránh rủi ro tối thiểu cho người khác nhìn vào bi ết môi tr ường làm vi ệc an tồn với cơng dụng quần áo đồ bảo hộ lao động s ự h ướng d ẫn t ận tình kiến thức , thực hành kinh nghi ệm mà Cha Sr Th ầy Cô ch ỉ d ẫn cho chúng em Chúng em xin cho sản phẩm Aó Sơ Mi Nghề bảo hộ lao động bạn nam sửa dụng ngành khí làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Để chúng em tìm hi ểu sâu đồ bảo hộ lao động giúp người sửa dụng ngày thoải mái ưa chuộng Bài báo cáo gồm phần Phần I : giới thiệu sơ lược xưởng may Tuyết Xương Phần II : Qúa trình sản xuất mã hàng Chương I : Chuẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu Chương II : Chuẩn bị sản xuất thiết kế Chương III : Chuẩn bị sản xuất công nghệ Phần III : Triển khai sản xuất Chương I : Công đoạn cắt Chương II : Công đoạn may Chương III : Công đoạn hoàn thành Phần IV :Lời kiến nghị LỜI CẢM ƠN HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên GVHD: Hoàng Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Thực tập khảng thời gian trang bị cho học viên kiến thức hành trang cho nghề nghiệp tương lai Sáu tuần thực tập ngắn ngủi hội cho chúng em tổng hợp hệ thống hoá lại kiến thức học cách chuyên sâu Đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn , thời gian sáu tuần qua trình thực hành công nhân nghành may cách thực thụ , chúng em người Cha Sr Thầy Cô trao dồi cho chúng em vốn kiến thức tay nghề để học viên chúng em mở rộng tầm nhìn hành trang vững bước ngồi xã hội thời gian qua em rút việc cọ sát với môi trường thực tiễn điều quan trọng quý nhà trường tạo điều kiện thuật lợi cho chúng em giúp học viên xây dựng đượcnền tảng vững lý thuyết lẫn thực hành Vì kiến thức thân nhiều non nớt hạn hẹp Trong q trình sản xuất khơng thể khơng nói đến sai sót thường gặp thời gian thực tập qua mà nhà trường không ngừng chỉnh sửa dạy cho chúng em Chúng em xin chân thành dành lời cảm ơn đặc biệt tới Cha trưởng Phòng Đào Tạo Cha Giám Đốc,Sr Nguyễn Hồng Quế , Cơ Hồng Thị Kim Dung q cha q sr quý thầy cô thời gian thực tập góp phần thời gian thực tập chúng em Lời cuối chúng em xin chúc sức khỏe tới tồn thể q cha ,q sr q thầy sức khỏe thật nhiều niềm vui sống đặc biệt nghiệp trồng người MỤC LỤC HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung Nhận xét xương may Tuyết Sương .2 Nhận xét giáo viên hướng dẫn Nhận xét phòng đào tạo Lời mở đầu Lời cảm ơn Phần I: Giới thiệu sơ lược xưởng may Tuyết Sương 10 Giới thiệu xưởng may Tuyết Sương 11 Bộ máy tổ chức xưởng may Tuyết Sương 15 Sơ đồ vị trí mặt nhà máy 16 Phần II: Quy trình sản xuất mã hàng 29 Giới thiệu mã hàng 30 Hình vẽ mô tả 30 Chương I: Chuẩn bijsarn xuất nguyên phụ liệu 31 1.1 Sơ đồ tổ chức kho .32 1.2 Nguyên tắc kiểm tra đo đếm .33 Chương II: Chuẩn bị sản xuất thiết kế 35 2.1 Sơ đồ chuẩn bị sản xuất mặt thiết kế 36 2.2 Bảng thống kê chi tiết sản phẩm 37 2.3 Bảng thông số ni mẫu 37 2.4 Công thức thiết kế 38 2.5 Bảng thơng số kích thước tính theo cơng thức thiết kế 39 2.6 Phương pháp nhảy mẫu 40 2.6.1 Bảng thơng số kích thước tính theo cơng thức thiết kế 40 2.6.2 Bảng thống kê số biến thiên cự ly dịch chuyển 41 2.7 Tiến hành nhảy mẫu 42 2.8 Thiết kế mẫu rập 43 2.9 Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ 44 2.10 Giác sơ đồ 45 HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung Giác vải 45 Giác vải phụ 46 Giác keo 47 Chương III: Chuẩn bị sản xuất công nghệ 48 3.1 Tiêu chuẩn kĩ thuật - hình vẽ 49 3.2 Sơ đồ chuẩn bị mặt công nghệ .50 3.3 Số lượng chi tiết 51 3.4 Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu 52 3.5 Bảng cân đối NPL .53 3.6 Định mức cho mã hàng 54 3.7 Định mức vắt sổ 57 3.8 Định mức may 58 3.9 Định mức keo .60 3.10 Quy trình may 61 3.11 Thiết kế chuyền 63 3.12 Bảng cân đối vị trí làm việc 64 3.13 Thiết kế mặt hàng phân xưởng 66 3.14 Đơn giá tiền lương 67 Phần III: Triển khai sản xuất 70 Chương I: Công đoạn cắt .71 1.1 Sơ đồ quy trình cắt 72 1.2 Sơ đồ phân xưởng cắt 73 1.3 Bảng quy trình đánh số cắt .74 Chương II: Cơng đoạn hồn thành .81 3.1 Sơ đồ công đoạn hoàn thành .82 3.2 Quy trình hồn tất sản phẩm .83 3.3 Kiểm tra ủi tẩy 84 3.4 Hoàn thành sản phẩm 85 3.5 Bao gói, đóng kiện 87 Phần IV: Lời kiến nghị 89 HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung đánh số Người lập bảng HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 73 GVHD: Hoàng Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II: CÔNG ĐOẠN MAY 2.1 BẢNG HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT MAY Mã hàng: Stt Tên chi tiết HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên Hướng dẫn may Yêu cầu 74 GVHD: Hoàng Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Người lập bảng Nhận nguyên phụ liệu Bán thành phẩm Kiểm tra Nhảy mẫu Điều chỉnh lại sai sót Phòng kĩ thuật cơng nghệ May Rải chuyền 2.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH MAY Lắp ráp chi tiết Ủi, đính nút, vệ sinh cơng nghiệp KCS Hạnh-Hạnh Nguyên HSTT: Ngọc Sửa chữa 75 Thành phẩm BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung 2.3 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Sản phẩm ngành may có nhiều chủng loại, kiểu mốt khác nên chất lượng phải có tính thẩm mĩ tính kỹ thuật cao bề sử dụng  Tầm quan trọng: + Là thước đo giá trị sản phẩm, uy tín người sản xuất, chất lượng đảm bảo công nghệ tiên tiến đảm bảo trình kỹ thuật chặt chẽ HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 76 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung +Là công việc tiến hành nhân viên chức mà công nhân để tự kiểm tra chất lượng việc làm mình, nhằm ngăn chặn sai hỏng kịp thời xử lý  Quy tắc:  Căn vào quy trình cơng nghệ, tiêu chuẩn ký thuật mẫu chuẩn  Phải giữ nguyên trường ban đầu  Phải thực thống trình  Sản phẩm phải qua chế độ: Công nhân tự kiểm tra 100% Tổ trưởng thu hóa hoạch tốn 100% sản phẩm hồn thành Phòng KCS kiểm tra tỉ lệ 20 - 30% sản phẩm  Phương pháp:  Kiểm tra nguyên phụ liệu:  Thời gian mở vải theo quy định  Xác định chất lượng vải, tính chất lý, độ bền, mật độ màu sắc nguyên phụ liệu  Các loại có thống với hợp đồng hay khơng  Các loại phụ liệu có chủng loại quy định mặt hàng hay không  Kiểm tra phân xưởng cắt:  Kích thước mẫu, sơ đồ, chi tiết sản phẩm, quy định canh sợi  Trải vải, mẫu sơ đồ, bàn vải có với hoạch tốn bàn cắt hay không  Sự cân đối đổi chiều chi tiết  Đánh số, bốc tập, phối kiện  Kiểm tra ép dán:  Chất lượng, nhiệt độ, áp suất, thời gian  Kiểm tra phân xưởng may:  Giữa công đoạn may  Đường may mật độ mũi may  Kiểm tra chi tiết: HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 77 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hồng Thị Kim Dung  Khích thước đối xứng, bền, đẹp  Thành phẩm, thơng số kích thước  Quy cách lắp ráp  Sự đối xứng, đồng màu  Đường kim mũi  Cách tiến hành:  Quan sát tổng qt để đo thơng số kích thước  Lần lượt kiểm tra phận quy cách lắp ráp, đối xứng đường kim mũi chỉ, đồng màu,…  Kiểm tra cơng đoạn hồn tất:  Ủi thẳng, mặt phải khơng bóng, gấp xếp quy định  Bao bì, đóng gói  Địa giao hàng, tên mã hàng, số lượng cỡ vóc, trọng lượng quy định mã hàng HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 78 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hồng Thị Kim Dung CHƯƠNG III: CƠNG ĐOẠN HỒN THÀNH HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 79 GVHD: Hoàng Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3.1 SƠ ĐỒ CÔNG ĐOẠN HỒN THÀNH Tiếp nhận sản phẩm chuyền Tẩy bẩn, rũ Phân màu cỡ vóc KCS lần cuối Ủi thành phẩm Pán nhãn keo Gấp xếp Đóng bao bì Phối hàng Đóng thùng Phập kho thành phẩm HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 80 GVHD: Hoàng Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3.2 QUY TRÌNH HỒN TẤT SẢN PHẨM Nhận thành phẩm Hút bụi, tẩy hàng KCS kiểm Bao gói KCS Đóng thùng HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 81 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung 3.3 KIỂM TRA ỦI,TẨY  Ủi:  Ủi khâu quan trọng nghành may, làm tăng tính giá trị sản phẩm  Quá trình ủi lưu ý tính chất loại nguyên liệu, điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với nguyên liệu như: Nhiệt độ, áp suất, độ ẩm thời gian  Kiểm tra trước ủi:  Đối với người ủi:  Không chân đất, không sờ vào bàn ủi, không đứng chỗ ẩm ướt  Sau cắm điện dùng bút thử điện thử vỏ bàn ủi  Đối với sản phẩm:  Độ nóng phải thích hợp với tính chất ngun liệu  Bàn ủi nóng phải ngắt điện ủi  Trước ủi phải thử nóng vải  Tẩy vết bẩn:  Vết bẩn nhiều nguyên nhân gây nên vết bẩn tẩy hóa chất thích hợp, trước tẩy phải nắm tính chất, nguyên liệu, màu sắc độ thích ứng sợi hóa chất sử dụng  Có hai loại vết bẩn:  Vết bẩn mặt vải: Nhựa đường, phấn, chì, mỡ,…  Vết bẩn ăn sâu vào lòng vải: Dầu máy, cà phê,…  Cách tẩy:  Vết bẩn vải: Dùng dao cạo tẩm hóa chất vào  Vết bẩn ăn sâu vào lòng vải: Dùng vải lót phía dưới, cho hóa chất vào vết bẩn, hóa chất tan thấm vào vải lót  Ngồi ra, số cách tẩy khác tùy loại vế bẩn HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 82 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 83 GVHD: Hoàng Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3.4 HOÀN THÀNH SẢN PHẨM Bước Bước Bước Bước Bước 3.5 BAO GÓI, ĐÓNG KIỆN Là công đoạn cuối dây chuyền sản xuất, bao gói hợp quy cách chất lượng tăng thêm vẻ đẹp sản phẩm  Bao gói:  Áp dụng cho loại hàng có giá trị thấp hàng nội địa  Được quy định tiêu chuẩn kiểm tra số lượng quy cách  Đối với mặt hàng hay xếp theo số lượng quy định, dùng dây vải trắng cột chữ thập, bao gói giấy chống ẩm bên ngồi  Đóng kiện: HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 84 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  GVHD: Hoàng Thị Kim Dung Tùy loại hàng theo quy định cụ thể khách hàng có hai quy cách đóng gói:  Đóng bao: Áp dụng cho hàng nội địa với giá trị thấp, đồ bảo hộ lao động, hàng trẻ em…  Đóng kiện: Hòm gỗ thùng giấy, áp dụng cho hàng cao cấp, xuất khẩu, quy cách đóng gói theo yêu cầu khách hàng HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 85 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung PHẦN IV: LỜI KIẾN NGHỊ HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 86 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thị Kim Dung LỜI KIẾN NGHỊ HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên 87

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan