ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện CHÂM kết hợp bài tập cột SỐNG cổ điều TRỊ ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ

77 156 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện CHÂM kết hợp bài tập cột SỐNG cổ điều TRỊ ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH NGC NH ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP BàI TậP CộT SốNG Cổ ĐIềU TRị ĐAU VAI GáY DO THOáI HãA CéT SèNG Cæ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN TH NGC NH ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP BàI TậP CộT SốNG Cổ ĐIềU TRị ĐAU VAI GáY DO THOáI HóA CộT SốNG Cổ Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Liên PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI - 2017 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome BA HIV (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Bệnh án Human Immuno deficiency Virus NDI (Virus gây suy giảm miễn dịch người) Neck Disability Index PHCN TVĐ THCSC VAS YHCT YHHĐ (Bộ câu hỏi đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) Phục hồi chức Tầm vận động Thối hóa cột sống cổ Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thối hóa cột sống cổ theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh thối hóa cột sống cổ 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán đau vai gáy thối hóa cột sống cổ 10 1.1.6 Điều trị phòng bệnh thối hóa cột sống cổ theo Y học đại 11 1.2 Tổng quan thối hóa cột sống cổ theo Y học cổ truyền 12 1.2.1 Bệnh danh thối hóa cột sống cổ theo Y học cổ truyền 12 1.2.2 Nguyên nhân thể bệnh 13 1.2.3 Một số phương pháp điều trị chứng Tý theo Y học cổ truyền 14 1.2.4 Các huyệt thường sử dụng điều trị chứng Tý vai gáy 16 1.3 Tình hình nghiên cứu điều trị thối hóa cột sống cổ giới Việt Nam 18 1.3.1 Trên giới 18 1.3.2 Tại Việt Nam 19 1.4 Tổng quan điện châm tập vận động cột sống cổ 21 1.4.1 Điện châm .21 1.4.2 Bài tập vận động cột sống cổ 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Chất liệu nghiên cứu 24 2.1.1 Công thức huyệt điện châm nghiên cứu 24 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học đại 24 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền 25 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .25 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .26 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu .26 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .26 2.4.3 Quy trình nghiên cứu 26 2.4.4 Phương pháp tiến hành 27 2.4.5 Các tiêu nghiên cứu 28 2.4.6 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị .29 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.4.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm chung giới .36 3.1.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .36 3.1.3 Đặc điểm chung nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 37 3.1.4 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo mức độ đau thang điểm VAS trước điều trị 37 3.1.5 Đặc điểm chung thời gian mắc bệnh trước điều trị 38 3.1.6 Đặc điểm vị trí đau đối tượng nghiên cứu trước điều trị 38 3.1.7 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh trước điều trị 39 3.1.8 Đặc điểm mức độ hạn chế tầm vận động chủ động cột sống cổ trước điều trị 39 3.1.9 Khoảng cách cằm - ngực khoảng cách chẩm - tường trước điều trị đối tượng nghiên cứu 40 3.1.10 Đặc điểm mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày trước điều trị đối tượng nghiên cứu 40 3.1.11 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo vị trí co cứng .41 3.1.12 Đặc điểm tổn thương cột sống cổ phim X - quang 41 3.1.13 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo thể lâm sàng YHCT 42 3.2 Kết điều trị 42 3.2.1 Sự thay đổi kết điều trị theo thang điểm VAS 42 3.2.2 Vị trí đau sau điều trị .43 3.2.3 Hội chứng cột sống hội chứng rễ sau điều trị 43 3.2.4 Các vị trí co cứng sau điều trị 44 3.2.5 Kết giảm triệu chứng kèm theo sau điều trị .44 3.2.6 Hiệu giảm mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ 45 3.2.7 Khoảng cách cằm - ngực chẩm - tường sau điều trị 45 3.2.8 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị 46 3.2.9 Kết điều trị chung sau tuần 46 3.2.10 Các tác dụng khơng mong muốn q trình điều trị 47 3.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 47 3.3.1 Liên quan nhóm tuổi hiệu giảm đau 47 3.3.2 Mối liên quan thời gian mắc bệnh hiệu giảm đau .48 3.2.3 Mối liên quan thể bệnh YHCT với hiệu giảm đau 48 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Kết điều trị 49 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân nghiên cứu 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 50 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các huyệt thường sử dụng điều trị chứng Tý vai gáy 16 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền 25 Bảng 2.2 Bảng đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 30 Bảng 2.3 Đánh giá hội chứng cột sống cổ 30 Bảng 2.4 Đánh giá hội chứng rễ thần kinh 31 Bảng 2.5 Đánh giá co cứng .31 Bảng 2.6 Đánh giá hội chứng động mạch sống .31 Bảng 2.7 Tầm vận động chủ động cột sống cổ sinh lý bệnh lý .33 Bảng 2.8 Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ 33 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày 34 Bảng 2.10 Đánh giá kết điều trị chung 35 Bảng 3.1 Đặc điểm chung giới 36 Bảng 3.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.3 Đặc điểm chung nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo mức độ đau thang điểm VAS trước điều trị 37 Bảng 3.5 Đặc điểm chung thời gian mắc bệnh trước điều trị 38 Bảng 3.6 Đặc điểm vị trí đau đối tượng nghiên cứu trước điều trị 38 Bảng 3.7 Hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh trước điều trị .39 Bảng 3.8 Tầm vận động chủ động cột sống cổ trước điều trị 39 Bảng 3.9 Khoảng cách cằm - ngực chẩm - tường trước điều trị .40 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo điểm câu hỏi NDI trước điều trị .40 Bảng 3.11 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo vị trí co cứng 41 Bảng 3.12 Đặc điểm tổn thương cột sống cổ phim X - quang 41 Bảng 3.13 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo thể lâm sàng YHCT 42 Bảng 3.14 Sự thay đổi kết điều trị theo thang điểm VAS 42 Bảng 3.15 Kết giảm đau theo vị trí sau điều trị 43 Bảng 3.16 Kết điều trị hội chứng cột sống hội chứng rễ 43 Bảng 3.17 Kết giảm co cứng theo vị trí sau điều trị 44 Bảng 3.18 Kết giảm triệu chứng kèm theo sau điều trị 44 Bảng 3.19 Hiệu giảm mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ 45 Bảng 3.20 Khoảng cách cằm - ngực chẩm - tường sau điều trị .45 Bảng 3.21 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị 46 Bảng 3.22 Kết điều trị chung sau tuần .46 Bảng 3.23 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 47 Bảng 3.24 Mối liên quan nhóm tuổi hiệu giảm đau 47 Bảng 3.25 Mối liên quan thời gian mắc bệnh hiệu giảm đau 48 Bảng 3.26 Mối liên quan thể bệnh YHCT với hiệu giảm đau .48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các đốt sống cổ .3 Hình 1.2 Các động tác vận động cột sống cổ Hình 1.3 Những biến đổi thối hóa cột sống cổ Hình 1.4 X - quang cột sống cổ bình thường .10 Hình 1.5 X - quang cột sống cổ bị thối hóa 10 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoái hóa khớp (còn gọi hư khớp) bệnh khớp cột sống mạn tính, với triệu chứng đau biến dạng khớp, khơng có biểu viêm Tổn thương bệnh tình trạng thối hóa sụn khớp đĩa đệm (ở cột sống) Những thay đổi phần xương sụn màng hoạt dịch Ngun nhân bệnh q trình lão hóa tình trạng chịu áp lực q tải, kéo dài sụn khớp đĩa đệm [1], [2], [3] Thối hóa cột sống cổ (THCSC – Cervical spondylosis) đứng hàng thứ (sau thối hóa cột sống thắt lưng 31%), chiếm 14% bệnh thối hóa khớp Biểu lâm sàng THCSC đa dạng cấu tạo giải phẫu liên quan tới nhiều thành phần mạch máu, thần kinh, đau vai gáy triệu chứng thường gặp nguyên nhân khiến bệnh nhân phải khám [1], [4], [5] Hiện nay, THCSC không phổ biến người cao tuổi mà hay gặp độ tuổi lao động Ngun nhân tình trạng vận động liên quan đến tư lao động: cúi, ngửa cổ lâu, thực động tác đơn điệu lặp lại kéo dài đầu đòi hỏi thích nghi chịu đựng cột sống [1], [4], [5] THCSC khơng gây đau đớn khó chịu cho bệnh nhân mà làm ảnh hưởng đến suất lao động, làm suy giảm chất lượng sống người bệnh, bệnh gây tổn thương thể chất lẫn tinh thần Về thể chất, THCSC làm bệnh nhân đau, hạn chế vận động, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, lao động THCSC ảnh hưởng đến tinh thần thông qua việc gây lo lắng, mệt mỏi, ngủ, nặng gây suy nhược thể Nếu bệnh nhân có hội chứng tủy cổ gây liệt cứng nửa người liệt tứ chi tăng dần Vì vậy, THCSC vấn đề thu hút quan tâm nhiều chuyên ngành [1], [4], [5] Việc điều trị thối hóa khớp nói chung THCSC nói riêng, chủ yếu điều trị triệu chứng phục hồi chức (PHCN); kết hợp điều trị nội khoa nhóm thuốc giảm đau chống viêm, giãn kết hợp phương pháp - Sau người tập từ từ ngửa đầu phía sau (duỗi cột sống cổ) nhiều tốt mức tối đa (mặt song song với trần nhà có thể) kết hợp với hít vào sâu, tiếp tục tập lại động tác gấp duỗi làm trên… - Người tập lưu ý tập gấp duỗi cột sống cổ, thân giữ tư ngồi thẳng, thoải mái mô tả tư chuẩn bị Nghiêng cột sống cổ sang bên phải bên trái: - Từ vị trí ngồi tư chuẩn bị trên, người tập từ từ nghiêng đầu cổ sang bên phải nhiều tốt mức tối đa (tai bên phải chạm vai phải có thể), kết hợp với hít vào sâu… - …Sau từ từ nghiêng đầu cổ sang bên trái nhiều tốt mức tối đa (tai bên trái chạm vai trái có thể) kết hợp với thở hết, tiếp tục tập lại động tác nghiêng sang bên phải bên trái làm trên… - Người tập lưu ý nghiêng cột sống cổ, thân giữ tư ngồi thẳng, thoải mái mô tả tư chuẩn bị Quay cột sống cổ sang bên phải bên trái - Từ vị ngồi tư chuẩn bị ban đầu , người tập quay mặt từ từ sang phía bên phải nhiều tốt mức tối đa (cằm ngang với mỏm vai phải có thể) kết hợp hít vào sâu, sau đó… - …Từ vị trí người tập từ từ quay mặt sang phía bên trái nhiều tốt mức tối đa (cằm ngang với mỏm vai trái có thể) kết hợp với thở hết, tiếp tục tập lại động tác quay sang bên phải bên trái làm trên… - Người tập lưu ý quay cột sống cổ, thân giữ tư ngồi thẳng, thoải mái mô tả tư chuẩn bị Vận động đầu cổ phía trước phía sau - Từ vị ngồi tư chuẩn bị ban đầu, người tập vận động “đưa” đầu phía sau đến mức tối đa (kết hợp hít vào), sau “đưa” đầu phía trước đến mức tối đa (kết hợp với thở ra), tiếp tục tập lại làm Người tập lưu ý tập vận động đầu cổ, thân giữ tư ngồi thẳng, thoải mái mô tả tư chuẩn bị Tập vận động khớp vai 6.1 Nâng khớp vai lên hạ xuống - Từ vị ngồi tư chuẩn bị ban đầu, người tập từ từ nâng vai lên phía đầu mức tối đa (kết hợp với hít vào sâu), sau hạ vai xuống trở vị trí ban đầu (kết hợp với thở hết).Người tập lưu ý vận động khớp vai hai bên; đầu, cổ thân giữ tư ngồi thẳng, thoải mái mô tả tư chuẩn bị 6.2 Vận động hai vai trước sau - Người tập ngồi tư ban đầu hai tay dạng ngang vai vuông góc, hai khuỷu tay gấp vng góc, cẳng tay quay sấp Sau từ từ đưa hai khuỷu tay phía sau đến mức tối đa (kết hợp với thở hết), sau tiếp tục tập lại - Người tập lưu ý vận động khớp vai hai bên; đầu,cổ thân giữ tư ngồi thẳng, thoải mái mô tả tư chuẩn bị ban đầu 6.3 Xoay khớp vai - Người tập ngồi tư chuẩn bị ban đầu, hai tay duỗi dọc theo thân mình, sau từ từ xoay tròn hai vai theo chiều từ sau trước, xoay theo chiều ngược lại từ trước sau - Người tập lưu ý vận động khớp vai hai bên; đầu, cổ thân giữ tư ngồi thẳng, thoải mái mô tả tư chuẩn bị ban đầu Một số điểm cần lưu ý tập sinh hoạt hàng ngày - Người tập ngồi tư thoải mái, thư giãn, không lên gân Thực động tác vận động từ từ, nhẹ nhàng hết tầm vận động bình thường, đau dừng lại mức độ vận động tăng dần ngày sau - Mỗi ngày tập từ đến hai lần, sau tăng dần, bắt đầu với lần cho động tác sau ngày tăng lên vài lần đạt mức 20 lần cho động tác (có thể tập đến 30 lần người tập cảm thấy thoải mái, dễ chịu) - Không đội, mang vác vai vật nặng Không làm động tác mạnh, đột ngột với cổ hai vai nắn, vặn, bẻ Hạn chế động tác cúi đầu mức, xa (đặc biệt ô tô, xe máy) nên có áo nẹp đỡ cho cột sống cổ đề phòng tổn thương xe phanh, tăng, giảm tốc độ đột ngột PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY DO ĐAU CỔ (THE NECK DISABILITY INDEX - NDI) Phần Nội dung Phần 1: CƯỜNG ĐỘ ĐAU A Hiện không đau B Hiện đau nhẹ C Hiện đau vừa phải D Hiện đau nặng E Hiện đau nặng F Hiện đau tưởng tượng Phần 2: SINH HOẠT CÁ NHÂN (Tắm, Mặc quần áo, …) A Tơi tự chăm sóc thân mà khơng gây đau thêm B Tơi chăm sóc thân bình thường, gây đau thêm C Tôi bị đau chăm sóc thân, phải làm chậm cẩn thận D Tôi cần giúp đỡ, tự làm hầu hết việc chăm sóc thân E Tơi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc F Tôi không tự mặc quần áo được, phải giường Phần 3: NÂNG ĐỒ VẬT A Tơi nâng vật nặng mà không bị đau thêm B Tôi nâng vật nặng, bị đau thêm C Đau làm không nâng vật nặng từ sàn nhà lên, nâng vật vị trí thuận lợi (ví dụ: bàn…) D Đau làm tơi khơng nâng vật nặng, tơi nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi E Tơi nâng vật nhẹ F Tôi không nâng hay mang vác T T T T vật Phần 4: ĐỌC (Sách, báo,…) A Tơi đọc lâu muốn mà khơng bị đau cổ B Tơi đọc muốn đau nhẹ cổ C Tơi đọc muốn đau vừa phải cổ D Tơi khơng thể đọc muốn đau vừa phải cổ E Tôi đọc muốn đau nặng cổ F Tơi khơng thể đọc thứ Phần 5: ĐAU ĐẦU A Tôi không bị đau đầu B Tôi bị đau đầu nhẹ không thường xuyên C Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên D Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên E Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên F Hầu lúc bị đau đầu Phần 6: KHẢ NĂNG TẬP TRUNG CHÚ Ý A Tơi dễ dàng tập trung ý hoàn toàn muốn B Tơi thấy khó khăn để tập trung ý hồn tồn muốn C Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn D Tôi khó khăn để tập trung ý muốn E Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn F Tôi tập trung ý Phần 7: LÀM VIỆC A Tôi làm nhiều cơng việc tơi mong muốn B Tơi làm cơng việc thường lệ C Tơi làm hầu hết cơng việc thường lệ D Tôi làm công việc thường lệ E Tơi khơng làm việc F Tơi khơng thể làm việc Phần 8: LÁI XE A Tơi lái xe mà khơng bị đau B Tơi lái xe mà muốn đau cổ nhẹ C Tơi lái xe mà muốn đau cổ vừa phải D Tôi lái xe muốn đau cổ vừa phải E Tơi khơng lái xe đau cổ nặng F Tôi lái xe Phần 9: NGỦ A Tơi khơng có vấn đề bất thường ngủ B Giấc ngủ bị rối loạn (ít tiếng ngủ) C Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1-2 tiếng ngủ) D Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) E Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) F Giấc ngủ tơi bị rối loạn hồn tồn (5-7 tiếng ngủ) Phần 10: HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ A Tơi tham gia tất hoạt động giải trí mà khơng bị đau cổ B Tơi tham gia tất hoạt động giải trí đau cổ C Tơi tham gia hầu hết, tất hoạt động giải trí đau cổ D Tơi tham gia số hoạt động giải trí đau cổ E Tôi không tham gia hoạt động giải trí đau cổ F Tơi khơng thể tham gia hoạt động giải trí PHỤ LỤC THƯỚC ĐO THANG ĐIỂM VAS Hình Thước đo điểm VAS Sử dụng thước đo thang điểm VAS Thước có hai phần: - Phần dưới: từ mm đến 10 mm - Phần trên: có hình mặt người biểu tượng cho trạng thái đau để mô tả quy ước cho cho mức độ đau bệnh nhân tự đánh giá, tương ứng với thước đo bên - Cách thực hiện: Bệnh nhân nhìn vào mặt biểu diễn mức độ đau vào mức độ đau mà bệnh nhân cảm nhận thời điểm đánh giá Sau thấy thuốc xác định điểm đau tương ứng mà bệnh nhân Hình A 0≤VAS

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm chứng

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về thoái hóa cột sống cổ theo Y học hiện đại

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Sơ lược về cấu tạo giải phẫu và chức năng của cột sống cổ

        • 1.1.2.1. Cấu tạo giải phẫu

        • 1.1.2.1.4. Cấu trúc thần kinh và mạch máu:

        • 1.1.2.2. Chức năng cột sống cổ.

      • 1.1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của thoái hóa cột sống cổ

        • 1.1.3.1. Nguyên nhân

        • 1.1.3.2. Cơ chế bệnh sinh

      • 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

        • 1.1.4.1. Triệu chứng lâm sàng

      • 1.1.5. Chẩn đoán đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ

      • 1.1.6. Điều trị và phòng bệnh thoái hóa cột sống cổ theo Y học hiện đại

        • 1.1.6.1. Điều trị

        • 1.1.6.2. Phòng bệnh

    • 1.2. Tổng quan về thoái hóa cột sống cổ theo Y học cổ truyền

      • 1.2.1. Bệnh danh thoái hóa cột sống cổ theo Y học cổ truyền

      • 1.2.2. Nguyên nhân và thể bệnh

        • 1.2.2.1. Nguyên nhân

      • 1.2.3. Một số phương pháp điều trị chứng Tý theo Y học cổ truyền

      • 1.2.4. Các huyệt thường sử dụng trong điều trị chứng Tý ở vai gáy [26].

    • 1.3. Tình hình nghiên cứu về điều trị thoái hóa cột sống cổ trên thế giới và Việt Nam

      • 1.3.1. Trên thế giới

      • 1.3.2. Tại Việt Nam

    • 1.4. Tổng quan về điện châm và tập vận động cột sống cổ

      • 1.4.1. Điện châm

        • 1.4.1.1. Định nghĩa

    • 1.4.1.2. Chỉ định và chống chỉ định

      •  Chỉ định:

      • 1.4.1.3. Cách tiến hành điện châm

      • 1.4.1.4. Liệu trình điện châm

      • 1.4.2. Bài tập vận động cột sống cổ

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Chất liệu nghiên cứu

      • 2.1.1. Công thức huyệt điện châm trong nghiên cứu

      • 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học hiện đại

      • 2.2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền

      • 2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

    • 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

      • 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu: Khoa PHCN bệnh viện Lão khoa Trung ương.

      • 2.3.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

      • 2.4.3. Quy trình nghiên cứu

      •  Bệnh nhân được chẩn đoán đau vai gáy do THCSC, đáp ứng các tiêu chuẩn chọn bệnh nhân à được lựa chọn vào đối tượng nghiên cứu.

      •  Chia 2 nhóm: Nhóm chứng và Nhóm nghiên cứu theo phương pháp ghép cặp; đảm bảo sự tương đồng về tuổi, mức độ đau theo thang điểm VAS, thời gian mắc bệnh.

        •  Đánh giá các triệu chứng lâm sàng trước điều trị (thời điểm D0).

        • - Nhóm nghiên cứu: 30 bệnh nhân điều trị bằng điện châm và tập vận động cột sống cổ.

      • 2.4.4. Phương pháp tiến hành

      • 2.4.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu

        • 2.4.5.1. Các chỉ tiêu theo dõi triệu chứng lâm sàng theo YHHĐ trước và sau điều trị

        • 2.4.5.2. Chỉ tiêu theo dõi mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày do đau cổ của bệnh nhân trước và sau điều trị: Bộ câu hỏi Neck Disability Index (NDI) [44].

        • 2.4.5.3. Các chỉ tiêu cận lâm sàng để chẩn đoán THCSC trước điều trị

        • 2.4.5.4. Các chỉ tiêu theo dõi tác dụng không mong muốn xuất hiện trong quá trình điều trị

      • 2.4.6. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị

        • 2.4.6.1. Đánh giá hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS

        • 2.4.6.2. Đánh giá, so sánh các triệu chứng lâm sàng sau điều trị của hai nhóm

        • 2.4.6.3. Đánh giá mức độ cải thiện tầm vận động chủ động cột sống cổ

        • 2.4.6.4. Đánh giá mức độ cải thiện hạn chế sinh hoạt hàng ngày theo Bộ câu hỏi Neck Disability Index (NDI) [44].

        • 2.4.6.5. Đánh giá kết quả điều trị chung

      • 2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu

      • 2.4.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ

    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.1. Đặc điểm chung về giới

      • Nhận xét:

      • 3.1.2. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

      • Nhận xét:

      • 3.1.3. Đặc điểm chung về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu

      • Nhận xét:

      • 3.1.4. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo mức độ đau của thang điểm VAS trước điều trị

      • 3.1.5. Đặc điểm chung về thời gian mắc bệnh trước điều trị

      • 3.1.6. Đặc điểm về vị trí đau của đối tượng nghiên cứu trước điều trị

      • 3.1.7. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo hội chứng cột sống và hội chứng rễ thần kinh trước điều trị

      • 3.1.8. Đặc điểm mức độ hạn chế tầm vận động chủ động cột sống cổ trước điều trị

      • 3.1.9. Khoảng cách cằm - ngực và khoảng cách chẩm - tường trước điều trị của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.10. Đặc điểm về mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày trước điều trị của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.11. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo các vị trí co cứng cơ

      • 3.1.12. Đặc điểm tổn thương cột sống cổ trên phim X - quang

      • 3.1.13. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo thể lâm sàng của YHCT

    • 3.2. Kết quả điều trị

      • 3.2.1. Sự thay đổi kết quả điều trị theo thang điểm VAS

      • Nhóm

      • Nhóm chứng

      • Nhóm nghiên cứu

      • p

      • D0

      • D10

      • D20

      • Nhận xét:

      • 3.2.2. Vị trí đau sau điều trị

      • 3.2.3. Hội chứng cột sống và hội chứng rễ sau điều trị

      • 3.2.4. Các vị trí co cứng cơ sau điều trị

      • 3.2.5. Kết quả giảm các triệu chứng kèm theo sau điều trị

      • 3.2.6. Hiệu quả giảm mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ

      • 3.2.7. Khoảng cách cằm - ngực và chẩm - tường sau điều trị

      • 3.2.8. Hiệu quả giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị

      • Nhóm

      • Nhóm chứng

      • Nhóm nghiên cứu

      • p

      • D0

      • D10

      • D20

      • Nhận xét:

      • 3.2.9. Kết quả điều trị chung sau 4 tuần

      • 3.2.10. Các tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị

    • 3.3. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị

      • 3.3.1. Liên quan giữa nhóm tuổi và hiệu quả giảm đau

      • 3.3.2. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh và hiệu quả giảm đau

      • 3.2.3. Mối liên quan giữa thể bệnh YHCT với hiệu quả giảm đau

  • CHƯƠNG 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Kết quả điều trị

    • 4.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị của bệnh nhân trong nghiên cứu

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • - Người tập ngồi thư giãn (thả lỏng) trên ghế có chiều cao phù hợp để hai bàn chân đặt sát trên sàn nhà, khớp cổ chân, khớp gối, khớp háng hai bên vuông góc, thân mình thẳng, đầu và cổ thẳng, hai vai ngang bằng nhau, hai tay duỗi dọc theo thân, trọng lượng dồn lên hai mông và hai chân

    • - Đặt trước mặt một chiếc gương có thể soi được toàn thân hoặc từ thắt lưng trở lên để có thể tự kiểm tra các động tác. Nơi tập cần thoáng, đủ ánh sáng, yên tĩnh để người tập không bị phân tán trong khi thực hiện các bài tập.

  • 2. Gấp và duỗi cột sống cổ

  • - Từ vị trí trung gian nói trên người tập từ từ cúi đầu về phía trước (gấp cột sống cổ) càng nhiều càng tốt cho đến mức tối đa (cằm sát vào ngực nếu có thể) kết hợp với thở ra hết.

  • Sau đó người tập từ từ ngửa đầu ra phía sau (duỗi cột sống cổ) càng nhiều càng tốt cho đến mức tối đa (mặt song song với trần nhà nếu có thể) kết hợp với hít vào sâu, rồi tiếp tục tập lại động tác gấp và duỗi như đã làm ở trên…

  • 3. Nghiêng cột sống cổ sang bên phải và bên trái:

  • - Từ vị trí ngồi trong tư thế chuẩn bị như trên, người tập từ từ nghiêng đầu và cổ sang bên phải càng nhiều càng tốt cho đến mức tối đa (tai bên phải chạm vai phải nếu có thể), kết hợp với hít vào sâu…

  • …Sau đó từ từ nghiêng đầu và cổ sang bên trái càng nhiều càng tốt cho đến mức tối đa (tai bên trái chạm vai trái nếu có thể) kết hợp với thở ra hết, rồi tiếp tục tập lại động tác nghiêng sang bên phải và bên trái như đã làm ở trên…

  • Người tập lưu ý chỉ nghiêng cột sống cổ, còn thân mình vẫn giữ ở tư thế ngồi thẳng, thoải mái như đã mô tả ở trên trong tư thế chuẩn bị

  • 4. Quay cột sống cổ sang bên phải và bên trái

  • - Từ vị thế ngồi như trên trong tư thế chuẩn bị ban đầu , người tập quay mặt từ từ sang phía bên phải càng nhiều càng tốt cho đến mức tối đa (cằm ngang với mỏm vai phải nếu có thể) kết hợp hít vào sâu, sau đó…

  • …Từ vị trí này người tập từ từ quay mặt sang phía bên trái càng nhiều càng tốt cho đến mức tối đa (cằm ngang với mỏm vai trái nếu có thể) kết hợp với thở ra hết, rồi tiếp tục tập lại động tác quay sang bên phải và bên trái như đã làm ở trên…

  • Người tập lưu ý chỉ quay cột sống cổ, còn thân mình vẫn giữ ở tư thế ngồi thẳng, thoải mái như đã mô tả ở trên trong tư thế chuẩn bị

  • 5. Vận động đầu và cổ ra phía trước và về phía sau

  • - Từ vị thế ngồi ở tư thế chuẩn bị ban đầu, người tập vận động “đưa” đầu ra phía sau đến mức tối đa (kết hợp hít vào), sau đó “đưa” đầu ra phía trước đến mức tối đa (kết hợp với thở ra), rồi tiếp tục tập lại như đã làm ở trên. Người tập lưu ý chỉ tập vận động đầu cổ, còn thân mình vẫn giữ ở tư thế ngồi thẳng, thoải mái như đã mô tả ở trên trong tư thế chuẩn bị

  • 6. Tập vận động khớp vai

  • 6.2. Vận động hai vai ra trước và ra sau

  • 6.3. Xoay khớp vai

  • - Người tập ngồi như trên trong tư thế chuẩn bị ban đầu, hai tay duỗi dọc theo thân mình, sau đó từ từ xoay tròn hai vai theo chiều từ sau ra trước, rồi xoay theo chiều ngược lại từ trước ra sau.

  • - Không đội, mang vác trên vai những vật nặng. Không làm những động tác mạnh, đột ngột với cổ và hai vai như nắn, vặn, bẻ. Hạn chế những động tác cúi đầu quá mức, khi đi xa (đặc biệt bằng ô tô, xe máy) nên có áo nẹp đỡ cho cột sống cổ đề phòng tổn thương khi xe phanh, tăng, giảm tốc độ đột ngột.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan