ĐẶC điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ BỆNH HẸPỐNG SỐNG cổ BẰNG PHƯƠNG PHÁP tạo HÌNH bản SỐNG KIỂU mở cửa sổ với nẹp TITAN

53 100 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm điều TRỊ BỆNH HẸPỐNG SỐNG cổ BẰNG PHƯƠNG PHÁP tạo HÌNH bản SỐNG KIỂU mở cửa sổ với nẹp TITAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - H THANH SN ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHẩN ĐOáN HìNH ảNH Và ĐáNH GIá KếT QUả SớM ĐIềU TRị BệNH HẹP ốNG SốNG Cổ BằNG PHƯƠNG PHáP TạO HìNH BảN SèNG KIĨU Më CưA Sỉ VíI NĐP TITAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - H THANH SN ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHẩN ĐOáN HìNH ảNH Và ĐáNH GIá KếT QUả SớM ĐIềU TRị BệNH HẹP ốNG SốNG Cổ BằNG PHƯƠNG PHáP TạO HìNH BảN SèNG KIĨU Më CưA Sỉ VíI NĐP TITAN Chun ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Vũ PGS TS Kiều Đình Hùng HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TẠO HÌNH BẢN SỐNG TRONG ĐIỀU TRỊ HẸP ỐNG SỐNG CỔ 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2.SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU CỘT SỐNG CỔ .5 1.2.1 Đặc điểm đốt sống cổ 1.2.2 Tủy sống .8 1.2.3 Các cấu trúc liên quan vùng cổ sau 13 1.3.BỆNH SINH 13 1.4.SINH LÝ BỆNH 14 1.4.1 Sinh lý bệnh đau 14 1.4.2 Sinh lý bệnh bệnh lý tủy 15 1.4.3 Sinh lý bệnh bệnh lý rễ thần kinh 15 1.5.LÂM SÀNG 16 1.5.1 Các nghiệm pháp gợi ý bệnh lý tủy bệnh lý rễ thần kinh cổ 17 1.5.2 Các triệu chứng bệnh lý rễ 18 1.5.3 Các triệu chứng bệnh lý tủy 19 1.6.CẬN LÂM SÀNG .21 1.7.CHẨN ĐOÁN .22 1.7.1 Chẩn đoán xác định 22 1.7.2 Chẩn đoán phân biệt 22 1.8.ĐIỀU TRỊ BỆNH TỦY DO HẸP ỐNG SỐNG CỔ 23 1.8.1 Điều trị bảo tồn 23 1.8.2 Điều trị phẫu thuật 23 1.8.3 Chọn lựa phương pháp phẫu thuật .24 1.8.4 Phương pháp tạo hình sống cổ kiểu mở cửa sổ bên với nẹp titan 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, cỡ mẫu thuận tiện 31 2.2.2 Biến số nghiên cứu: .31 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang 32 2.2.4 Theo dõi bệnh nhân sau mổ 36 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 37 3.1 TỈ LỆ NAM/ NỮ 37 3.2 PHÂN BỐ THEO NHÓM TUỔI .37 3.3 PHÂN BỐ TUỔI VÀ GIỚI 37 3.4 THỜI GIAN TỪ KHI KHỞI BỆNH ĐẾN NHẬP VIỆN 37 3.5 TRIỆU CHỨNG KHỞI PHÁT 37 3.6 LÝ DO VÀO VIỆN 38 3.7 KHÁM THỰC THỂ KHI VÀO VIỆN .38 3.8 TRIỆU CHỨNG BỆNH LÝ TỦY VÀ RỄ 39 3.9 CÁC HỘI CHỨNG TỦY 39 3.10 ĐIỂM JOA LÚC NHẬP VIỆN 39 3.11 ĐỘ CONG CỘT SỐNG CỔ TRÊN XQ QUY ƯỚC .39 3.12 SỐ TẦNG HẸP TRÊN MRI 40 3.13 KÍCH THƯỚC TẦNG HẸP NHẤT 40 3.14 VỊ TRÍ TẦNG HẸP NHẤT TRÊN MRI 40 3.15 THƯƠNG TỔN TỦY TRÊN MRI 40 3.16 LOẠI HẸP ỐNG SỐNG CỔ TRÊN CLVT 41 3.17 THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ 41 3.18 Biến chứng phẫu thuật 41 3.19 KẾT QUẢ LÂM SÀNG SAU MỔ 42 3.20 ĐỘ CONG CS CỔ TRƯỚC VÀ SAU MỔ .42 3.21 LIÊN QUAN VỀ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN LÚC NHẬP VIỆN VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 42 3.22 LIÊN QUAN VỀ KÍCH THƯỚC HẸP ỐNG SỐNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Rối loạn dáng bệnh lý tủy 20 Bảng 1.3: Thang điểm Nurick .26 Bảng 1.4: Đánh giá kết phẫu thuật Kurokawa 27 Bảng 1.5: Phân độ sức 28 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Phương pháp Cobb đo độ cong cột sống cổ 33 Hình 2.2: Tỉ lệ Pavlov= B/A 34 Hình 2.4: Hẹp ống sống cổ tầng có tổn thương nhũn tủy 35 Hình 2.5: Tạo hai rãnh dọc hai bên sống 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp ống sống cổ bệnh lý thối hóa cột sống thường gặp Bệnh thối hóa đĩa đệm mặt khớp cột sống cổ thường xảy người lớn, đặt biệt từ 40 tuổi Theo Kramer Jurgen, tỷ lệ mắc bệnh đĩa đệm cột sống cổ chiếm 36,1%, đứng thứ hai sau bệnh lý đĩa đệm cột sống thắt lưng Theo Kokubun (Nhật Bản), có 1,54 bệnh nhân 100 nghìn dân bị bệnh thoát vị đĩa đệm cổ cần can thiệp phẫu thuật Ở Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Thị Ánh Hồng cho thấy hẹp ống sống cổ thoái hóa ngày thường gặp chiếm 51% Bệnh hẹp ống sống cổ biểu nhiều triệu chứng lâm sàng khác tùy mức độ: từ đau cổ, đau vai đau theo rễ thần kinh cột sống cổ, biểu thương tổn thần kinh giảm cảm giác dị cảm, yếu liệt vận động, teo cơ, rối loạn vòng… Nó làm giảm số chức thần kinh, từ làm giảm chất lượng sống Việc điều trị hẹp ống sống cổ nhằm phục hồi chức thần kinh cho bệnh nhân, làm giảm đau, bớt liệt, đưa bệnh nhân với sống bình thường với chất lượng sống cao Các phương pháp điều trị đa dạng từ điều trị bảo tồn đến điều trị phẫu thuật tùy theo mức độ hẹp ống sống cổ Trong điều trị phẫu thuật, hẹp ống sống cổ hai tầng, phương pháp mổ đường trước ưa chuộng với lấy nhân đệm cắt thân sống ghép xương phương pháp Cloward, Robinson-Smith, Bailey-Badgley Đối với hẹp ống sống cổ nhiều tầng (ba tầng trở lên), phương pháp đường sau thường chấp nhận Giải áp đường sau cắt sống cổ biết có nhiều biến chứng hậu phẫu Gần phương pháp tạo hình sống cổ tác giả Nhật Bản bước đầu sử dụng thay dần phương pháp cắt sống cổ Nước ta, trình đại hóa phương tiện chẩn đốn đồng thời với nâng cao mức sống dân trí, bệnh lý hẹp ống sống cổ ngày phát nhiều hơn, đòi hỏi cần phải có nghiên cứu chẩn đoán điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ sâu Tuy nhiên theo tài liệu tham khảo nước nay, nghiên cứu cách đầy đủ chi tiết chẩn đoán điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ nhiều tầng phương pháp tạo hình sống Võ Văn Thành cộng (2000) báo cáo 100 trường hợp hẹp ống sống cổ điều trị nhiều phương pháp phẫu thuật Phan Quang Sơn (2003) báo cáo 32 trường hợp hẹp ống sống cổ nhiều tầng phẫu thuật tạo hình sống theo Kurokawa Hà Kim Trung (2008) báo cáo 20 trường hợp hẹp ống sống cổ cốt hóa dây chằng dọc sau điều trị phẫu thuật Tạo hình sống cổ theo phương pháp mở cửa sổ với nẹp titan phương pháp áp dụng bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thực vấn đề Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh đánh giá kết sớm điều trị bệnh hẹp ống sống cổ phương pháp tạo hình sống kiểu mở cửa sổ với nẹp titan” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bệnh lý hẹp ống sống cổ Đánh giá kết sớm điều trị bệnh hẹp ống sống cổ phương pháp tạo hình sống kiểu mở cửa sổ với nẹp titan CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TẠO HÌNH BẢN SỐNG TRONG ĐIỀU TRỊ HẸP ỐNG SỐNG CỔ 1.1.1 Ngoài nước Cắt sống thường áp dụng điều trị bệnh lý tủy - rễ hẹp ống sống cổ, thối hóa thân sống đĩa đệm, cốt hóa dây chằng dọc sau, u tủy Năm 1968, phương pháp cắt sống Kirita giới thiệu: sống cắt khoan cao tốc dùng khí nén thay dùng kềm bấm xương thơng thường Tạo hình sống tác giả Nhật Bản thực vào năm 70 kỷ 20 Năm 1971-1972, tác giả Hattori sử dụng phương pháp tạo hình sống kiểu Z, thành sau ống sống bảo tồn hình chữ Z Ông mong sống tạo hỗ trợ độ vững cho cột sống ngăn cản xâm lấn mơ xơ, gọi lớp màng cắt sống Tuy nhiên, phương pháp không chấp nhận rộng rãi q khó khăn kỹ thuật Sau đó, có nhiều nghiên cứu cải tiến kỹ thuật thực Năm 1977, tác giả Hirabayashi với tạo hình sống loại mở cửa bên mô tả thuận lợi phương pháp này: nhiều tầng tủy sống đươc giải áp lúc, vững cổ thời gian hậu phẫu tốt cho phép tập vận động sớm bệnh nhân, biến dạng gù cột sống sau mổ ngăn chặn, giảm cử động cổ sau mổ giúp ngăn cản tiến triển dấu hiệu thần kinh sau, chẳng hạn diễn tiến vôi hóa dây chằng dọc sau 1979, tác giả Itoh Tsuji với tạo hình sống loại mở bên nguyên khối có ghép xương Sau đó, số tác giả cải tiến tạo hình sống loại mở 1980, tác giả Kurokawa tạo hình sống loại chẻ đơi gai sau có ghép xương gốm (ceramic) 1984, tác giả Tomita tạo hình sống mở cửa kiểu Pháp (FrenchDoor) có ghép xương hay gốm (ceramic) Gần đây, có phương pháp mới: tạo hình sống với bảo tồn phức hợp cơ- dây chằng- mấu gai 1.1.2 Trong nước Tại Việt Nam, có số báo cáo thoát vị đĩa đệm cổ – hẹp ống sống cổ Năm 1995, tác giả Trương Văn Việt Võ Văn Nho báo cáo trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ điều trị phẫu thuật phương pháp Robinson bệnh viện Chợ Rẫy [15] Năm 1999, Lê Thị Hồng Liên Võ Văn Thành báo cáo 30 trường hợp thoát vị đĩa đệm cổ hẹp ống sống cổ, 15 trường hợp điều trị nội khoa 15 trường hợp điều trị phẫu thuật Các tác giả bước đầu ghi nhận khác biệt phân bố theo mức trường hợp thoát vị đĩa đệm cổ so sánh với tác giả nước [3] Tác giả Võ Văn Thành báo cáo tổng kết điều trị 100 trường hợp hẹp ống sống cổ, có 17 trường hợp phẫu thuật tạo hình sống [12] Trước đó, Võ Văn Thành có nghiên cứu 64 trường hợp hẹp ống sống cổ với 13 trường hợp áp dụng tạo hình sống [11] 33 Hình 2.1 Phương pháp Cobb đo độ cong cột sống cổ “Nguồn: Justin K (2013), J Neurosurg Spine” - Đường kính trước sau ống sống cổ: trước sau mổ Đường kính trước sau ống sống Tỉ lệ Pavlov = Đường kính trước sau thân sống - Tỉ lệ Pavlov = 1, ống sống cổ bình thường Tỉ lệ Pavlov ≤ 0,8, ống sống cổ bị hẹp 34 Hình 2.2: Tỉ lệ Pavlov= B/A “Nguồn: Schmidek (2012), Elsevier Saunders” - Thương tổn cột sống: Thối hóa thân sống Hẹp ống sống bẩm sinh Cốt hóa dây chằng dọc sau loại liên tục hỗn hợp (khó phát loại cốt hóa đoạn khu trú x quang quy ước)  Cắt lớp vi tính: trước sau phẫu thuật Phát rõ ràng cấu trúc xương phương tiện chẩn đốn khác, cho thơng tin xác kích thước hình dáng ống sống cổ Xác định hình ảnh hẹp ống sống cổ, phân loại chi tiết loại cốt hóa dây chằng dọc sau - Mức độ hẹp: Đường kính trước sau ống sống cổ (trước sau mổ) - Số tầng hẹp - Thương tổn cột sống: Thối hóa thân sống Hẹp ống sống bẩm sinh Cốt hóa dây chằng dọc sau 35 Cộng hưởng từ: Cho thấy hình ảnh tủy sống cổ cấu trúc phần mềm xung quanh Khơng nhìn rõ cấu trúc xương hình ảnh cốt hóa, gai xương… - Mức độ hẹp: Đường kính trước sau ống sống cổ (trước sau mổ) - Số tầng hẹp - Thương tổn cột sống: Thối hóa thân sống Hẹp ống sống bẩm sinh Thoát vị đĩa đệm cổ Cốt hóa dây chằng dọc sau - Thương tổn tủy: Chèn ép tủy Phù tủy Nhũn tủy Hình 2.4: Hẹp ống sống cổ tầng có tổn thương nhũn tủy Hình 2.5: Tạo hai rãnh dọc hai bên sống “Nguồn: Schmidek (2012), Elsevier Saunders” 36 Đánh giá kết phẫu thuật * Đánh giá kết điều trị theo lâm sàng: - Thang điểm JOA - Tỉ lệ hồi phục Hirabayashi - Hệ thống đánh giá theo tác giả Odom: để thuận tiện cho việc đánh giá kết phẫu thuật, dựa vào tỉ lệ hồi phục chia thành nhóm: Rất tốt (tỉ lệ hồi phục ≥ 75%) Tốt (50-74%) Vừa (25-49%) Xấu (< 25%) Đánh giá kết điều trị theo hình ảnh học: Đường kính trước sau ống sống cổ Độ gù cột sống cổ 2.2.4 Theo dõi bệnh nhân sau mổ 2.2.4.1 Giai đoạn trước viện Tất bệnh nhân khám đánh giá kết giai đoạn nằm viện (thời gian khoảng tuần) Đánh giá triệu chứng lâm sàng: cải thiện triệu chứng triệu chứng xuất thêm Đánh giá tình trạng bệnh nhân (tốt, vừa xấu dựa theo thang điểm JOA), biến chứng sau mổ, tử vong, mức độ giải áp dựa hình ảnh học 2.2.4.2 Giai đoạn sau viện Bệnh nhân tiếp tục theo dõi sau viện Các thời điểm để hẹn bệnh nhân theo dõi: tháng sau mổ, tháng sau mổ Các yếu tố để đánh giá thời gian theo dõi sau viện: tình trạng bệnh nhân, diễn tiến triệu chứng, triệu chứng xuất hiện, biến chứng muộn 37 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 TỈ LỆ NAM/ NỮ 3.2 PHÂN BỐ THEO NHÓM TUỔI 3.3 PHÂN BỐ TUỔI VÀ GIỚI Nhóm tuổi Nam Số lượng Nữ Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 70 3.4 THỜI GIAN TỪ KHI KHỞI BỆNH ĐẾN NHẬP VIỆN Thời gian Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)  tháng Trên tháng - năm Trên năm Tổng cộng 3.5 TRIỆU CHỨNG KHỞI PHÁT Triệu chứng khởi phát Đau cổ Đau tay Tê tay Tê chân Tê tứ chi Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) 38 3.6 LÝ DO VÀO VIỆN Lý nhập viện Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Đau cổ Đau tay Tê tay Tê chân Tê tứ chi Yếu chân Yếu tay Yếu tứ chi 3.7 KHÁM THỰC THỂ KHI VÀO VIỆN Triệu chứng lâm sàng Cổ Đau Tay Vai Tay Rối loạn vận động Chân 1/2 người Tứ chi Theo rễ Rối loạn cảm giác Khu vực 1/2 người Dưới thương tổn Rối loạn vòng Rối loạn hơ hấp Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) 39 Hội chứng tháp Dấu Lhermitte 3.8 TRIỆU CHỨNG BỆNH LÝ TỦY VÀ RỄ Triệu chứng Số trường hợp Tỉ lệ (%) Bệnh lý tủy đơn Bệnh lý tủy-rễ 3.9 CÁC HỘI CHỨNG TỦY Hội chứng tủy Số trường hợp Tỉ lệ (%) Hội chứng tủy trung tâm Hội chứng tủy cắt ngang Hội chứng hệ thống vận động Hội chứng cắt nửa tủy Hội chứng tủy trước 3.10 ĐIỂM JOA LÚC NHẬP VIỆN JOA Số trường hợp Tỉ lệ (%) 3-7 8-12 13-17 Tổng cộng 3.11 ĐỘ CONG CỘT SỐNG CỔ TRÊN XQ QUY ƯỚC Độ cong Ưỡn Thẳng Số trường hợp Tỉ lệ (%) 40 Gù Tổng cộng 3.12 SỐ TẦNG HẸP TRÊN MRI Số tầng hẹp Số trường hợp Tỉ lệ (%) Ba tầng Bốn tầng Năm tầng 3.13 KÍCH THƯỚC TẦNG HẸP NHẤT Kích thước tầng hẹp (mm) Số trường hợp Tỉ lệ (%) 3.14 VỊ TRÍ TẦNG HẸP NHẤT TRÊN MRI Vị trí tầng hẹp Số trường hợp C2-C3 C3-C4 C4-C5 C5-C6 3.15 THƯƠNG TỔN TỦY TRÊN MRI Tỉ lệ (%) 41 Thương tổn tủy Số trường hợp Tỉ lệ (%) Nhũn tủy Chèn ép tủy 3.16 LOẠI HẸP ỐNG SỐNG CỔ TRÊN CLVT Loại hẹp ống sống cổ Số trường hợp Tỉ lệ (%) Thối hóa cột sống- đĩa đệm cổ Cốt hóa dây chằng dọc sau 3.17 THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ Thời gian (ngày) Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn Nằm viện Mổ - xuất viện 3.18 Biến chứng phẫu thuật Biến chứng phẫu thuật Rách màng cứng mổ Máu tụ màng tủy sau phẫu thuật Yếu liệt sau phẫu thuật Viêm màng não sau mổ Dò dịch não tủy qua vết mổ sau phẫu thuật Liệt rễ C5 sau mổ Cột sống cổ bị gù sau mổ Tái hẹp sụp sống Tử vong Số lượng Tỉ lệ (%) 42 3.19 KẾT QUẢ LÂM SÀNG SAU MỔ Thời điểm tháng 12 tháng 24 tháng Số BN theo dõi Vết mổ Điểm JOA 3.20 ĐỘ CONG CS CỔ TRƯỚC VÀ SAU MỔ Trước mổ Ưỡn Tổng cộng Ưỡn Thẳng Tổng cộng 3.21 LIÊN QUAN VỀ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN LÚC NHẬP VIỆN VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT Lúc nhập viện JOA 3-7 8-12 13-17 Tổng cộng Tốt Vừa Xấu Tổng cộng 43 3.22 LIÊN QUAN VỀ KÍCH THƯỚC HẸP ỐNG SỐNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT Kích thước 3-5 mm 6-9 mm Tổng cộng Xấu Vừa Tốt Tổng cộng 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC Lê Văn Cường (2013), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học TP.HCM, tập 2, tr 124-175 Nguyễn Thị Ánh Hồng (1999), “Hẹp ống sống cổ: giá trị MRI qua khảo sát 300 trường hợp”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tập (1), tr 56-58 Lê Thị Hồng Liên, Võ Văn Thành (1999), “Đặc điểm lâm sàng điều trị học thoát vị đĩa đệm hẹp ống sống cổ thoái hóa”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tập (1), tr 59-62 Netter F.H, Nguyễn Quang Quyền Phạm Đăng Diệu biên dịch (2013), Atlas of human anatomy, Nhà xuất Y học, tr 149-174 Vũ Anh Nhị (2013), Thần kinh học, Nhà xuất đại học quốc gia TP.HCM, tr 50-71 Võ Văn Nho, Võ Tấn Sơn (2013), Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học TP.HCM, tr 517-529 Nguyễn Quang Quyền (2013), Bài giảng giải phẫu người, Nhà xuất Y học TP.HCM, tập 2, tr 301-311 Phan Quang Sơn (2003), “Đánh giá kết phẫu thuật cắt sống điều trị hẹp ống sống cổ”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tập (2), tr 74-77 Võ Xuân Sơn (2000), Thoát vị đĩa đệm cổ: triệu chứng lâm sàng, phân bố kết phẫu thuật, Luận văn Thạc sỹ y khoa, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Thạch (2011), “Đánh giá kết điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ đa tầng phương pháp tạo hình cung sau đường giữa”, Tạp chí Y học thực hành, Đà Nẵng, số 779+780, Bộ Y tế xuất bản, tr 577-581 11 Võ Văn Thành (1999), “Điều trị phẫu thuật hẹp ống sống cổ”, Tài liệu hội nghị Việt – Úc ngoại thần kinh, TP Hồ Chí Minh 12 Võ Văn Thành (2001), “Điều trị phẫu thuật hẹp ống sống cổ”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 261 (7), tr 29-43 13 Hà Kim Trung (2008), ”Đánh giá kết điều trị phẫu thuật vôi hóa dây chằng dọc sau cột sống cổ bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Y học thực hành, Huế, số 635+636, tr 238-249 14 Lê Xuân Trung (2011), Bài giảng bệnh học ngoại thần kinh, nhà xuất Y học TP.HCM, tr.89-96 15 Trương Văn Việt, Võ Văn Nho (1995), “Điều trị chấn thương cột sống cổ thoát vị đĩa đệm cổ phương pháp Cloward Robinson”, Tài liệu hội nghị khoa học Việt – Úc phẫu thuật thần kinh, Hà Nội NGOÀI NƯỚC 16 Anooj C (2009), “Effect of spinal cord signal intensity changes on outcome of cervical laminoplasty”, J neyrosurgery: spine, pp 33- 37 17 Baba H., Uchida K., Maezawa Y (1997), “Three-dimentional computed tomography for evaluation of cervical spinal canal enlargement after en bloc open-door laminoplasty”, Spine, 35, pp 674-679 18 Chen Y., Guo Y., Chen D., Wang X., Lu X., Yuan W (2009), “Longterm outcome of laminectomy and instrumented fusion for cervical ossification of the posterior longitudinal ligament”, Int Orthop, 33, pp 1075-1080 19 Chen Y., Guo Y., Lu X., Chen D., Song D., Shi J., et al (2011), “Surgical strategy for multilevel severe ossification of posterior longitudinal ligament in the cervical spine”, J Spinal Disord Tech, 24, pp 24-30 20 Dillin W.H., Simeone F (1999), “Laminectomy”, Spine, Vol 1, pp 529552 21 Devlin V.J., Anderson P.A., Schwartz D.M (2006), “Intraoperative neurophysiologic monitoring: Focus on cervical myelopathy and related issues”, Spine J 6(1 Suppl), pp 212-224 22 Edward C.C., Heller J.G (2002), “Corpectomy versus Laminoplasty for Multilevel Cervical Myelopathy”, Spine, 27, pp 1168-1175 23 Epstein N.E., Yonenobu K (2005), Ossification of the posterior longitudinal ligament In Benzel EC (ed), Spine Surgery: Techniques, Complication Avoidance, and Management, second edition, Elsevier, Philadelphia, Vol 2, pp 729–743 24 Frempong-Boadu A., Houten J.K., Osbom B., et al (2002), “Swallowing and speech dysfunction in patients undergoing anterior cervical discectomy and fusion: A prospective, objective preoperative and postoperative assessment”, J Spinal Disord Tech, 15, pp 362-368 ... tài: Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh đánh giá kết sớm điều trị bệnh hẹp ống sống cổ phương pháp tạo hình sống kiểu mở cửa sổ với nẹp titan với mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng chẩn. .. đốn hình ảnh bệnh lý hẹp ống sống cổ Đánh giá kết sớm điều trị bệnh hẹp ống sống cổ phương pháp tạo hình sống kiểu mở cửa sổ với nẹp titan 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TẠO HÌNH BẢN...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - H THANH SN ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHẩN ĐOáN HìNH ảNH Và ĐáNH GIá KếT QUả SớM ĐIềU TRị BệNH HẹP ốNG SốNG Cổ BằNG PHƯƠNG PHáP TạO HìNH

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tỉ lệ hồi phục HIRABAYASHI

  • TRONG NƯỚC

  • NGOÀI NƯỚC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan