KHẢO sát tỉ lệ PROTEINCREATININ TRONG mẫu nước TIỂU NGẪU NHIÊN ở BỆNH NHÂN hội CHỨNG THẬN hư NGUYÊN PHÁT NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH tại KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI

71 253 2
KHẢO sát tỉ lệ PROTEINCREATININ TRONG mẫu nước TIỂU NGẪU NHIÊN ở BỆNH NHÂN hội CHỨNG THẬN hư NGUYÊN PHÁT NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH tại KHOA THẬN   TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI V NGC MAI KHảO SáT TØ LƯ PROTEIN/CREATININ TRONG MÉU N¦íC TIĨU NGÉU NHI£N ë BệNH NHÂN HộI CHứNG THậN HƯ NGUYÊN PHáT NGƯờI TRƯởNG THàNH TạI KHOA THậN - TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 – 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths.Bs Nguyễn Văn Thanh Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội quan tâm, giúp đỡ suốt q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai Khoa Thận- Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đỗ Gia Tuyển – Phó Trưởng Bộ mơn Nội tổng hợp, Trưởng khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu khoa Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Văn Thanh, giảng viên Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình học tập thực đề tài Với tất lòng kính trọng mình, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp giúp đỡ tơi ý kiến q báu để tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi vô cảm ơn người bệnh tham gia nghiên cứu – người phải mang gánh nặng bệnh tật – người thầy giúp tơi ln sáng tạo, tìm tòi học tập nghiên cứu khoa học, họ tách rời nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình tơi bạn bè tơi, người bên tôi, động viên suốt tình học tập nghiên cứu để tơi n tâm học tập, vượt qua khó khăn sống để hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Người làm khóa luận Vũ Ngọc Mai LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu khóa luận tốt nghiệp kết trung thực tiến hành nghiên cứu khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viên Bạch Mai Những số liệu chưa sử dụng công bố tài liệu tạp chí khoa học Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu mà đưa Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Người làm khóa luận Vũ Ngọc Mai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Hội chứng thận hư 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Sinh lý bệnh HCTH 1.1.4 Lâm sàng cận lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Biến chứng 1.2 Tổng quan protein niệu 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguyên nhân gây protein niệu 1.2.3 Các phương pháp xác định protein niệu 11 1.2.4 Các kỹ thuật định lượng protein niệu .12 1.2.5 Tỉ lệ protein/creatinin niệu 13 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .15 1.3.1 Các nghiên cứu nước 15 1.3.2 Các nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu .18 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4.2 Phương pháp tiến hành 18 2.5 Xử lý số liệu 21 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Kết tỉ lệ protein/creatinin niệu 28 3.3 Mối liên quan PCR với số yếu tố khác 29 3.3.1 Mối liên quan PCR với số triệu chứng lâm sàng .29 3.3.2 Mối liên quan PCR với sốxet nghiệmcận lâm sàng 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểmchung đối tượng nghiên cứu 35 4.1.1 Đặc điểm tuổi 35 4.1.2 Đặc điểm giới 35 4.1.3 Một số triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 36 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .37 4.2 Kết số PCR 40 4.2.1 Giá trị PCR 40 4.2.2 Giá trị PCR theo tuổi giới 40 4.2.3 Xác định giá trịcủa PCR dự đốn xác m ức đ ộ protein niệu 41 4.3 Mối liên quan PCR với số yếu tố khác 42 4.3.1 Mối liên quan PCR với số triệu chứng lâm sàng .42 4.3.2 Mối liên quan PCR với số số cận lâm sàng 43 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Cs : Bệnh nhân : Cộng HCTH : Hội chứng thận hư HDL-C : High density lipoprotein cholesterol Lipoprotein tỉ trọng cao JNC VII : Joint National Committee LCL-C :Low density lipoprotein cholesterol Lipoprotein tỉ trọng thấp Na : Natri PCR : Protetin-to-creatinin ratio Tỉ lệ protein/creatinin Pr : protein THA : Tăng huyết áp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị bình thường hệ số creatinin niệu theo tuổi 15 Bảng 2.1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC 20 Bảng 3.1 Một số triệu chứng lâm sàng 25 Bảng 3.2 Xet nghiệm công thức máu đối tượng nghiên cứu .26 Bảng 3.3 Một số sốxet nghiệm sinh hóa máu 27 Bảng 3.4 Một số số xet nghiệm nước tiểu .28 Bảng 3.5 Giá trị PCR theo tuổi giới 28 Bảng 3.6 Xác định giá trị PCR dự đốn xác mức độ protein niệu 29 Bảng 3.7 Mối liên quan PCR với tình trạng phù 29 Bảng 3.8 Mối liên quan PCR với tăng huyết áp 30 Bảng 3.9 Mối liên quan PCR với thể tích n ước ti ểu 24h .30 Bảng 3.10 Mối liên quan PCR với hematocrit 31 Bảng 3.11 Mối liên quan PCR với fibrinogen 31 Bảng 3.12 Mối tương quan PCR với số số sinh hóa máu .32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi 24 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới 25 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan PCR nước tiểu ngẫu nhiên với nồng độ triglyceride máu 33 Biểu đồ 3.4 Mối tương quan PCR mẫu nước tiểu ngẫu nhiên với lượng protein nước tiểu 24h 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thận hư (HCTH) nguyên phát người trưởng thành biểu thường gặp bệnh nhân bị bệnh cầu thận nguyên phát Theo thống kê nhà dịch tễ học Hoa Kỳ, tần suất m ới mắc HCTH hàng năm người trưởng thành khoảng 3/1.000.000 người [1] Theo Niaudet P cộng sự, HCTH người trưởng thành chiếm tỉ lệ 27% số bệnh nhân bị bệnh cầu thận nguyên phát [2] Nghiên cứu Nguyễn Thị Thịnh cộng khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai cho thấy HCTH người trưởng thành chiếm 31,5% số bệnh nhân bị bệnh thận tiết niệu 43,9% số bệnh nhân điều trị nội trú khoa giai đoạn 1991 – 1995 [3] Hội chứng thận hư hội chứng lâm sàng sinh hóa, xuất có tổn thương cầu thận nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau, đặc trưng protein niệu cao, protein máu giảm, albumin máu giảm, rối loạn lipid máu có đái mỡ [1] Định lượng protein niệu 24 xet nghiệm bắt buộc để chẩn đoán xet nghiệm thường xuyên định để theo dõi đáp ứng điều trị hội chứng thận hư Tuy nhiên, việc thu thập nước tiểu 24 có nhiều bất tiện, đặc biệt bệnh nhân ngoại trú, bệnh nhân trẻ em, … Thêm vào đó, q trình thu thập nước tiểu 24 có nhiều yếu tố có th ể gây sai số ảnh hưởng tới kết xet nghiệm [4] Để tìm phương pháp định lượng protein niệu khác đem lại kết t ương đương có khả thay phương pháp định lượng protein niệu 24 giờ, nhà khoa học giới tiến hành nghiên cứu đ ưa khuyến cáo sử dụng phương pháp xác định protein niệu t ỉ lệ protein/creatinin niệu (protein – to – creatinine ratio - PCR) m ột 48 mạn cho thấy có mối tương quan chặt chẽ PCR mẫu n ước tiểu ngẫu nhiên lượng protein nước tiểu 24h (r = 0,985; p < 0,001) So với tác giả trên, kết mối tương quan trung bình hai đại lượng giải thích chênh lệch thời gian lấy mẫu nước tiểu ngẫu nhiên mẫu n ước tiểu 24 gi Do nghiên cứu hướng tới bệnh nhân hội ch ứng th ận hư nguyên phát phát lần đầu nên thường bệnh nhân có đáp ứng với điều trị, điều dẫn tới khác biệt m ẫu n ước tiểu 24 lấy thời điểm khác Nghiên c ứu Cathie Lane cs (năm 2006)[65] 103 BN phòng khám thận đưa kết luận giá trị PCR nước tiểu ngẫu nhiên dự đoán xu ất protein niệu 24h có độ xác cao BN có lượng protein nước tiểu thấp khơng đáng tin cậy BN có lượng protein niệu cao giá trị PCR không nên dùng thực hành lâm sàng có kh ả định lượng protein niệu 24h Nghiên cứu Montero N cs (năm 2012) [68]trên 159 BN bị bệnh thận cho thấy có tương quan thuận chặt chẽ PCR lượng protein niệu 24 (r = 0,91; p < 0,001), nhiên mối tương quan mức độ protein niệu 24h khác có khác biệt lớn Với lượng protein nước tiểu 24h < 300 mg mối tương quan hai đại lượng mức trung bình (r = 0,498; p < 0,001), có mối tương quan thuận chặt chẽ lượng protein n ước ti ểu 24h khoảng 300 – 3499 mg (r = 0,828; p < 0,001) khơng có m ối tương quan lượng protein nước tiểu 24h ≥ 3500 mg (r = 0,181; p > 0,05) Nghiên cứu Ayma cs (năm 2009) [5] 68 BN phòng khám thận ngoại trú với lượng protein niệu 24h trung bình 2,35 ± 2,47 g/24h cho thấy PCR đáng tin cậy để đánh giá protein ni ệu nồng độ protein niệu thấp, protein niệu cao c ần th ận tr ọng 49 Nghiên cứu thực BN chẩn đốn xác đ ịnh HCTH có lượng protein niệu 24h trung bình 11,2±8,5 g/24h Do đó, lượng lớn protein bị qua nước tiểu BN mắc HCTH ảnh hưởng đến mối tương quan PCR lượng protein niệu 24h Mặt khác, trình thu thập nước tiểu BN mắc phải sai sót ảnh hưởng đến kết xet nghiệm.Trong nghiên cứu Ayma cs [5]đã phải loại bỏ 18 BN (chiếm tỉ lệ 26,5%) lấy sai m ẫu nước tiểu dù dặn dò kỹ Trong nghiên cứu bệnh nhân cao tuổi, Mitchell cs [69]đã phải loại bỏ >20% số mẫu mẫu xem không đầy đủ Trong nghiên cứu khác Chitalia cs [70] phải bỏ lại 10% số mẫu lý tương tự Vậy nên, đ ể có th ể sử dụng PCR mẫu nước tiểu ngẫu nhiên để xác định lượng protein niệu thực hành lâm sàng, nhận thấy cần tiến hành nghiên c ứu quy mô rộng với cỡ mẫu lớn mối tương quan gi ữa PCR nước tiểu ngẫu nhiên với lượng protein nước tiểu 24h y ếu tố ảnh hưởng đến mối tương quan bệnh nhân HCTH 50 KẾT LUẬN Nghiên cứu gồm 55 bệnh nhân chẩn đoán h ội chứng thận hư nguyên phát điều trị nội trú Khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2016 đến tháng 05/2017, đưa số kết luận sau: Về giá trị PCR mẫu nước tiểu ngẫu nhiên bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát người trưởng thành:  Giá trị trung bình PCR mẫu nước tiểu ngẫu nhiên 1114,8±910,5 mg/mmol Trong đó, có 16,4% BN có giá trị PCR < 350 mg/mmol, nhóm BN có giá trị PCR khoảng 350 – 1000 mg/mmol chiếm tỉ lệ 41,8% với nhóm BN có giá trị PCR > 1000 mg/mmol  Khơng có khác biệt PCR trung bình nhóm BN 0,05)  Giá trị PCR mẫu nước tiểu ngẫu nhiên 699,3 mg/mmol 800,9 mg/mmol dự đoán protein niệu 24h t ương đương ngưỡng g/24g (độ nhạy 63,6% độ đặc hiệu 54,6%) 3,5 g/24h (độ nhạy 54,4% độ đặc hiệu 63,6%) Mối liên quan PCR nước tiểu ngẫu nhiên với số yếu tố khác:  Giá trị PCR trung bình nhóm BN có tăng huyết áp th ấp h ơn nhóm khơng tăng huyết áp có ý nghĩa thống kê (p< 0,05)  Có mối tương quan tuyến tính thuận mức độ trung bình PCR mẫu nước tiểu ngẫu nhiên với nồng độ triglyceride máu (r = 0,34; p = 0,02) lượng protein niệu 24 (r = 0,38; p = 0,005) 51  Khơng tìm thấy liên quan PCR mẫu nước tiểu ngẫu nhiên với tình trạng phù thể tích nước tiểu 24 (p > 0,05)  Khơng tìm thấy mối tương quan PCR mẫu nước tiểu ngẫu nhiên với số hematocrit, lượng fibrinogen máu, mức lọc cầu thận số số sinh hóa máu ure, creatinin, protein, albumin, cholesterol, LDL-C, HDL-C calci toàn phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Phan Hải An (2012), Hội chứng thận hư Bệnh học nội khoa, Vol 1, Nhà xuất y học, Hà Nội Niaudet P (1993), Syndrome nephrotique, Vol 5, Rev Prat, Paris Trần Văn Chất Nguyễn Thị Thịnh (1996), "Tình hình bệnh th ận tiết niệu điều trị nội trú khoa Thận bệnh viên Bạch Mai 19911995", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1995-1996, tr 181-186 Phan Thi Thanh Hải, Lê Thị Thu Nguyễn Đức Ngọ (2010), "Xác định protein niệu thông qua tỉ số protein/creatinin n ước tiểu bãi ", Y dược lâm sàng, 108(5), tr 189-194 Ayman M Wahbeh, Mohammad H Ewais Mahamed E Esharif (2009), "Comparison of 24 hour urinary protein and protein to creatinine ratio the assessment of proteinuria", Saudi J Kidney Dis Trabsplant, 20(3), tr 443-447 Abitbol C, Zilleruelo G, Freundlich M cộng (1990), "Quantitation of proteinuria with urinary protein/creatinine ratio and random testing with dipstick in nephrotic children", J Pediatr Feb, 116(2), tr 243-7 Batya Kristal, Shaul M Shasha, Lea Labin cộng (1998), "Estimation of quantitative proteinuria by using the proteincreatinine ratio in random urine samples", Am J nephron, 8, tr 198203 Chang J.B, Chen Y.H Chu N.F (2000), "Relationship between single voided urine protein/creatinine ratio and 24- hour urine protein excretinon rate among children and adolescents in Taiwan", Chung Hua I Hsueh Tsa Chih (Taipei), 63(11), tr 828-32 Ginsberg J.M, Chang B.S, Matarese R.A cộng s ự (1983), "Use off single voided urrine samples to estimate quantitative proteinuria", N engl J Med, 309, tr 1543-6 10 Houser M (1984), "Assessment of proteinuria using random urine samples", J Pediatr Feb, 104, tr 845-8 11 Srikrishna K, Pandey A.P, Kirubaran M.G cộng (1987), "Urinary protein/creatinin ratio as an indicator of allograft funtion following live related donor renal transplantation", Clinica Chimica Acta, 163, tr 51-61 12 HudanH Rappoport A (1968), "Estimation of creatinine by the Jaffe reaction: a comparison of three methods", Clin Chem, 14, tr 222-38 13 Ramos et al (1999), "Urinary protein/ creatinine ratio in Hypertensive Pregnant wonmen", Forto Alegre Brazil, 18(3), tr 209-218 14 Phan Thị Ngọc Lan (2001), Tìm hiểu mối tương quan protein niệu 24 tỷ số protein/creatinin niệu số bệnh c ầu thận trẻ em, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 15 Susan Cookayne Shauna C Anderson (1993), "Nonprotein nitrogenous compouns and renal function", Clinical Chemistry Concepts and Application, 19, tr 366-377 16 Lê Nam Trà (1991), "Thận hư", Bách khoa thư bệnh học, 1, tr 256 - 260 17 Lê Nam Trà (1997), "Hội chứng thận hư tiên phát", Cẩm nang điều trị nhi khoa, tr 184 - 187 18 Nguyễn Văn Xang (1998), Hội chứng thận hư, Bài giảng bệnh học nội khoa, Vol 1, 121 - 130 19 Jean F.C Claude L.R (1992), "Proteinuria", Medicine rénal, Science et practicales tr - 14 20 Nelson W.E (1987), Texbook of pediatrics, W.B Saunders company Philadelphia London 21 Hà Phan Hải An, Phạm Thiện Ngọc Phan Thị Phi Phi (1998), "Bước đầu nhận xet hình ảnh điện di protein niệu số bệnh nhân hội chứng thận hư tiên phát người lớn", Tạp chí nghiên cứu Y học, 6(6), tr 18 - 26 22 Mazzuchi N, Pecarovich R, Ross N cộng (1974), "TammHorsfall urinary glycoprotein quantitation by radial immunodiffusion: normal patterns", J Lad Clin Med, 84, tr 771-6 23 William J Marshall (1997), " Protein and the nephritic syndrome", Clinical Chemistry Third Edition, tr 65 24 Vũ Đình Vinh, Đặng Hạnh Phúc Đỗ Đình Hồ (1974), "Xác định protein niệu", Kỹ thuật sinh hóa, tr 238- 243 25 Dilena B.A (1983), "Six methods for determining urinary protein compared", Clin Chem, 29, tr 553-557 26 Gladys H.S Claudina Z.M (1987), "Albumin urina", Manual de practicas de laboratorio de bioquimica clenica, tr 15-18 27 Gladys H.S Claudina Z.M (1987), "Metodos para investigar la albumina", Manual de practicas de laboratorio de bioquimica clenica, tr 20-23 28 Pesce A.J (1984), "Methods used for the analysis of proteins in the urine", Nephron 13, tr 93 29 Risdon P Shaw A.B (1989), "Which urine samples for detection of proteinuria", Br J urol, 63, tr 209 30 White R.H, Taylor C.M Green A (1990), "Measurement of proteinuria", Letter, Nephrol, 55, tr 437 31 Lê Đức Trình, Lương Tấn Thành, Phạm Kh cộng (2001), "Những thơng số hố sinh chẩn đoán bệnh th ận ", Chẩn đoán sinh học số bệnh nội khoa, tr 75 - 84 32 Lê Ngọc Lan (1993), Bước đầu đánh giá chức lọc cầu thận trẻ sơ sinh đủ tháng phương pháp xác định độ thải creatinin nội sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Thế Khánh Phạm Tử Dương (1991), Hóa nghiệm sử dụng lâm sàng, NXB Y học 34 Boler L, Zbella E.A Gleicher N (1987), "Quantitation of proteinuria in pregnant by the use of single voided urine sample", Obstet Gynecol, 70, tr 90 - 100 35 Cameron J.S (1993), "Renal function testing", Oxford textbook of clinical nephrology, 5, tr 24-29 36 Clack L.C, Thompron H.L Beck E.I (1951), "Excretion of creatinine and creatine by children", Am, J Dis Child, 81, tr 774 37 Vũ Đình Vinh, Đặng Hạnh Phúc Đỗ Đình Hồ (1974), "Định l ượng creatini nước tiểu", Kỹ thuật y sinh hóa, tr 269-271 38 Owen et al (1974), "Manual determination of creatinine and creatine", Clinical chemistry, principles and technics, second edition, Harper row, publishesers, tr 543 - 552 39 Dilshad Ahmed Khan, Tariq Mahmood Ahmad, Ayaz Hussain Qureshi cộng (2005), "Assessment of Proteinuria by using Protein: Creatinine Index in Random Urine Sample", J Pak Med Assoc, 55, tr 428 - 31 40 Christopher P., Ronald G Newall James C Boyd (2005), "Use of Protein:Creatinine Ratio Measurements on Random Urine Samples for Prediction of Significant Proteinuria: A Systematic Review", ClinicalChemistry, 51, tr 1577 - 86 41 C Mombelli, M Giordani, N Imperiali cộng s ự (2013), "Proteinuria/Creatininuria Index and its Correlation With the 24Hour Proteinuria in Renal Transplanted Patients", Transplantation Proceedings, 45, tr 1635 - 38 42 Nguyễn Như Nghĩa (2009), "Tỷ lệ albumin/creatinin protein/creatinin mẫu nước tiểu ngẫu nhiên để ước lượng đạm niệu 24 giờ", Y học thực hành (656), 4, tr 21 - 23 43 Nguyễn Văn Tỉnh (2012), "Xác định protein niệu tỉ số protein/creatinin nước tiểu bãi bệnh nhân khoa n ội BV ĐKTƯ Thái Nguyên", Tạp chí khoa học & cơng nghệ, 89, tr 135 139 44 National Heart Lung and Blood Institute (2003), "The seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure", NIH Publication, 5233(2), tr 45 KDIGO (2012), "Clinical practice guideline for anemia in chronic kidney disease", Kidney International Supplement, 82(9), tr 952 960 46 Hôị Tiết niệu Thận học Việt Nam (2013), "Chẩn đoán đánh giá thiếu máu bệnh thận mạn", Hướng dẫn đánh giá thiếu máu bệnh thận mạn, tr 10 - 11 47 National Kidney Foundation (2003), "National Kidney Foundation Practice Guilines for Chronic Kidney Disease: Evalution, Classification, and Stratification", Am J Kidney Dis, 139, tr 143 48 Đỗ Gia Tuyển, Lê Văn Bình Nguyễn Trần Kiên (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hội ch ứng thận hư nguyên phát điều trị Khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí thơng tin y dược, (2), tr 31-34 49 Lưu Quang Dũng (2014), Tìm hiểu biến đổi lipoprotein máu hội chứng thận hư nguyên phát Khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại Học Y Hà Nội 50 Đặng Thị Việt Hà (1995), Nghiên cứu thay đổi thành phần lipoprotein huyết tương bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát người lớn, Luận án thạc sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 51 Đặng Thị Dụ (1977), Nhận xét điều trị viêm cầu thận có hội chứng thận hư corticoid khoa nội bệnh viện Bạch Mai 19731976, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 52 Hà Phan Hải An (2004), Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng đánh giá hiệu số phác đồ điều trị hội chứng thận hư nguyên phát người trưởng thành, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 53 Hoàng Anh Tuấn (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mô bệnh học bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát điều trị Khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai , Luận án tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Hayslett JP, Kashgatian M, Bensch KG cộng (2002), "clinicopathological correlation in the nephritic syndrome due to primary renal disease", Medicine, 52(2), tr 93 - 120 55 Korbet SM (1995), "Management of idiopathic nephrosis in adults, including steroid-resistant nephrosis", Curr Opin Nephrol Hypertens, 4, tr 169 - 176 56 Lê Văn Bình (2010), Nghiên cứu số biến chứng bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát người trưởng thành điều trị khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, Khoa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 57 Nguyễn Thế Vỹ (2001), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hội chứng thận hư nguyên phát người lớn, Đại học Y Hà Nội 58 Yomino Y (1999), Text book of glomerular diseases based on renal biopsy 59 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2011), Nghiên cứu tình trạng rối loạn đơng máu nghẽn tắc mạch bệnh nhân họi chứng thận hư nguyên phát người lớn, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 60 Trịnh Thị Phương Dung (2011), So sánh protein niệu 24h tỷ lệ protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên đánh giá protein niệu bệnh nhi hội chứng thận hư, Luận án tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Đại học Y Hà Nội 61 Quadri K.H.M, Bernardini J, Greenberg A cộng s ự (1994), "Assessment of renal function during pregnancy using a random urine protein to creatinin ratio and Cockroft - Gault formular", Am J Kidney Dis, 24, tr 416 - 20 62 Swaminathan S et al (2013), " Random urine protein to creatinine ratio as an index of renal function and its relation to serum markers", Journal of pharmaceutical and biomedical sciences, 26(26), tr 374-381 63 P Bala Chandra Naidu Ch Ratnakumar (2014), "Correlation of spot urine protein creatinin ratio with twenty four urine protein and serum lipid profile tin type diabetic nephropathy patients", World Journal of Pharmaceutical Sciences, 2(12), tr 1965 - 1968 64 Piero Ruggenenti, Flavio Gaspari, Annalisa Perma cộng s ự (1998), "Cross sectional longitudinal study of spot morning urine protein:creatinine ratio, 24 hour urine protein excretion rate, glomerular filtration rate, and end stage renal failure in chronic renal disease in patients without diabetes", The BMJ 65 Cathie Lane, Mark Brown William Dunsmuir (2006), "Can spot urine protein/creatinine ratio replace 24 h urine protein in usual clinical nephrology?", Nephrology, 11, tr 245 - 249 66 Dyson EH, Will E J, Davidson AM cộng (1992), "Use of the urinary protein creatinine index to assess protein in renal transplant patient", Nephrol Dial transplant 7, tr 450 - 67 Phan Thị Hà Linh, Huỳnh Quang Thuận Phạm Văn Trân (2012), "Tương quan tỷ số protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên với protein niệu 24 số bệnh thận mạn tính", Y học Thực hành (843), 10, tr 49 - 52 68 Montero N, Soler MJ, Pascual MJ cộng (2012), "Correlation between the protein/creatinine ratio in spot urine and 24-hour urine protein", Nefrologia, 32(4), tr 494 - 501 69 Mitchell SCM, Sheldon TA Shaw AB (1923), "Quantification of proteinuria A re-evaluation of the protein/creatinin ratio for eldrly subjects", 22, tr 443 - 447 70 Chitalia VC, Kothari J, Wells EJ cộng (2001), "Cost benefi anylasis and prediction of 24 hour protein-creatinine ratio", Chir Nephrol, 55, tr 436 - 447 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân:………………………… Tuổi:……Giới:…… Nghề nghiệp:…………… Địa chỉ:……………Ngày vào viện:…… Mã bệnh án:……………………… Chẩn đoán:……………………… A01 Tuổi A02 Giới Nam Nữ Chỉ số nghiên cứu A03 Protein niệu 24h (g/l) A04 Protein niệu mẫu (mg/l) A05 Creatinin niệu mẫu (mmol/l) A06 Tỷ lệ PCR (mg/mmol) Yếu tố liên quan Lâm sàng A07 Chiều cao A08 Cân nặng A10 Phù A11 Tăng huyết áp …… /…….mmHg Không tăng huyết áp THA A12 Lượng nước tiểu 24h (ml/24h) Công thức máu A13 Hồng cầu (T/l) A14 Hb (g/l) A15 Hct (l/l) A16 Tiểu cầu (G/l) Đông máu A17 Prothrombin (%) A18 APTT (bệnh/chứng) A19 Fibrinogen (g/l) Các số sinh hóa máu A20 Ure (mmol/l) A21 Creatinin (µmol/l) A22 Mức lọc cầu thận (ml/phút/1,73m2da) Không phù Phù nhẹ Phù trung bình Phù nặng A23 Protein (g/l) A24 Albumin (g/l) A25 Triglyceride (mmol/l) A26 Cholesterol (mmol/l) A27 HDL-C (mmol/l) A28 LDL-C (mmol/l) A29 Canxi (mmol/l) A30 Hồng cầu tổng phân tích nước tiểu (TB/µl) - Cơng thức MDRD ước đoán mức lọc cầu thận từ creatinin huy ết thanh: eGFR (ml/phút/1,73 m2 da)=186×(creatinin huyết thanh)-1,154×tuổi-0,203  Nữ: nhân với 0,742  Người Mỹ gốc Phi nhân với 1,21 ... protein/creatinin mẫu nước tiểu ngẫu nhiên bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát người trưởng thành khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai ” với mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ protein/creatinin niệu mẫu nước tiểu. .. tiểu ngẫu nhiên bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát người trưởng thành khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai 3 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tỉ lệ protein/creatinin niệu bệnh nhân CHƯƠNG... Theo nguyên nhân gây bệnh Hội chứng thận hư phân làm hai nhóm dựa theo nguyên nhân gây bệnh: a )Hội chứng thận hư nguyên phát Có nguyên nhân bệnh lý cầu thận nguyên phát bao gồm:  Bệnh cầu thận

Ngày đăng: 28/09/2019, 06:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Hội chứng thận hư

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Phân loại

        • 1.1.2.1. Theo nguyên nhân gây bệnh

        • a )Hội chứng thận hư nguyên phát

        • b )Hội chứng thận hư thứ phát

        • 1.1.2.2. Theo tổn thương mô bệnh học ở cầu thận

        • Mặc dù biểu hiện lâm sàng của HCTH đều tương tự như nhau nhưng các tổn thương mô bệnh học lại rất đa dạng và ở nhiều mức độ. Dựa vào tổn thương mô bệnh học cầu thận, có thể phân loại HCTH thành các typ chính như sau [1].

        • Xơ hóa cầu thận ổ - cục bộ.

        • Viêm cầu thận tăng sinh gian mạch.

        • Bệnh thận màng.

        • Viêm cầu thận màng – tăng sinh.

        • Viêm cầu thận tăng sinh ngoại mạch.

        • 1.1.3. Sinh lý bệnh HCTH

          • 1.1.3.1. Protein niệu nhiều

          • 1.1.3.2. Cơ chế phù trong HCTH

          • 1.1.3.3. Cơ chế giảm protein máu

          • 1.1.3.4. Rối loạn lipid máu

          • 1.1.4. Lâm sàng và cận lâm sàng

            • 1.1.4.1. Lâm sàng

            • 1.1.4.2. Cận lâm sàng

            • 1.1.5. Chẩn đoán

            • 1.1.6. Biến chứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan