Xây dựng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học hợp chất hữu cơ có nhóm chức – hóa học 11 THPT

158 133 0
Xây dựng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học hợp chất hữu cơ có nhóm chức – hóa học 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. Nghiên cứu Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương “Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol” và chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic”. Nghiên cứu hệ thống bài tập về ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập chương “Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol” và chương “Anđehit – Xeton –Axit cacboxylic” theo các mức độ tư duy.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  Tên đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC – HÓA HỌC 11 THPT Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Sinh viên thực : Trần Thị Lệ Lớp : 14SHH Giảng viên hướng dẫn : TS Ngô Minh Đức Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HOÁ Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Lệ Lớp: 14SHH Tên đề tài: Xây dựng hệ thống tập theo mức độ tư dạy học hợp chất hữu có nhóm chức – Hóa học 11 THPT Nội dung nghiên cứu: ̵ Nghiên cứu sở lý luận đề tài ̵ Nghiên cứu Chuẩn kiến thức, kĩ chương “Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol” chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” ̵ Nghiên cứu hệ thống tập ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic ̵ Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập chương “Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol” chương “Anđehit – Xeton –Axit cacboxylic” theo mức độ tư Giáo viên hướng dẫn: TS Ngô Minh Đức Ngày giao đề tài: 10/07/2017 Ngày hoàn thành: 22/4/2018 Giảng viên hướng dẫn Chủ nhiệm Khoa (Kí ghi rõ họ, tên) (Kí ghi rõ họ, tên) TS Ngơ Minh Đức PGS TS Lê Tự Hải Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng 04 năm 2018 Kết điểm đánh giá ………… Ngày tháng 04 năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Lần thực cơng việc nghiên cứu tơi gặp khơng khó khăn q trình thực Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Tiến sĩ Ngơ Minh Đức tận tình bảo, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn tới chủ nhiệm thầy, khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng nâng đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Vì nhiều lí khách quan chủ quan nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, kính mong góp ý nhận xét, đánh giá thầy tồn thể bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 22 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Lệ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TƯ DUY VÀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Những phẩm chất tư 1.1.3 Những hình thức tư 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Phán đoán 1.1.3.3 Suy lí 1.1.4 Đánh giá trình độ phát triển tư HS 1.1.5 Tư khoa học tư hóa học 15 1.1.5.1 Tư khoa học 15 1.1.5.2 Tư hóa học 15 1.1.6 Rèn luyện thao tác tư dạy học hoá học 16 1.1.6.1 Phân tích 17 1.1.6.2 Tổng hợp 17 1.1.6.3 So sánh 18 1.1.6.4 Khái quát hoá 18 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 19 1.2.1 Khái niệm BTHH 19 1.2.2 Phân loại BTHH 20 1.2.2.1 Cơ sở phân loại 20 1.2.2.2 Phân loại chi tiết BTHH trường phổ thông 21 1.2.3 Tầm quan trọng BTHH 24 1.2.3.1 BTHH có tác dụng làm cho HS hiểu sâu làm xác hóa khái niệm học 25 1.2.3.2 BTHH củng cố kiến thức cũ cách thường xuyên hệ thống hóa kiến thức học 25 1.2.3.3 BTHH thúc đẩy thường xuyên rèn luyện kỹ kỹ xảo hóa học 25 1.2.3.4 BTHH tạo điều kiện để tư HS phát triển 26 1.2.3.5 Tác dụng giáo dục tư tưởng 27 1.2.3.6 Giáo dục kĩ thuật tổng hợp 27 1.2.4 Xu hướng phát triển BTHH 28 1.2.5 Quan hệ BTHH với việc phát triển tư 29 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC – HÓA HỌC 11 THPT 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG “DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL PHENOL” HÓA HỌC 11 THPT 31 2.1.1 Cấu trúc chương 31 2.1.2 Mục tiêu chương 31 2.1.2.1 Kiến thức 31 2.1.2.2 Kĩ 32 2.1.2.3 Tình cảm, thái độ 32 2.2.1 Cấu trúc chương 32 2.2.2.1 Kiến thức 33 2.2.2.2 Kỹ 33 2.2.2.3 Tình cảm, thái độ 34 2.3 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ TU DUY 34 2.3.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu môn học 34 2.3.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 34 2.3.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, đa dạng 35 2.3.4 Hệ thống tập phải khai thác đặc trưng, chất hóa học 35 2.3.5 Hệ thống tập phải có tính bao qt nội dung phạm vi sử dụng 36 2.3.6 Hệ thống tập phải đảm bảo tính phân hóa tính vừa sức 36 2.3.7 Hệ thống tập phải đảm bảo phù hợp với Chuẩn kiến thức kĩ 37 2.4 QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY 37 2.4.1 Xác định mục đích hệ thống tập 37 2.4.2 Xác định nội dung hệ thống tập 38 2.4.3 Xác định loại tập, kiểu tập 38 2.4.4 Thu thập thông tin để soạn hệ thống tập 38 2.4.5 Tiến hành soạn thảo 38 2.4.6 Tham khảo, trao đổi ý kiến với chuyên gia, đồng nghiệp 39 2.5 HỆ THỐNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG CỦA CHƯƠNG 39 2.5.1 Hệ thống tập chương “Dẫn xuất halogen – Ancol - Phenol” 39 2.5.1.1 Bài tập lý thuyết định tính có hướng dẫn giải 39 2.5.1.2 Bài tập lý thuyết định lượng có hướng dẫn giải 43 2.5.1.3 Một số tập tổng hợp chương “Dẫn xuất halogen – Ancol Phenol” 60 2.5.2 Hệ thống tập chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” 70 2.5.2.1 Bài tập lý thuyết định tính có hướng dẫn giải 70 2.5.2.2 Bài tập lý thuyết định lượng có hướng dẫn giải 74 2.5.2.3 Một số tập tổng hợp chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” 100 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AgNO3/NH3 : AgNO3 NH3 BTHH : tập hóa học CTCT : cơng thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử đktc : điều kiện tiêu chuẩn GV : GV HCHC : hợp chất hữu HS : HS PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cụ thể hóa mức độ tư Bloom 11 Bảng 1.2 Hoạt động tương ứng với mức độ tư Bloom 12 Bảng 1.3 Phân loại tập theo mức độ tư 23 Bảng 2.1 Phân phối chương trình chương “Dẫn xuất halogen – Ancol - Phenol” 31 Bảng 2.2 Phân phối chương trình chương “Anđehit -Xeton -Axit cacboxylic” 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các mức độ tư theo Bloom 10 D C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 25 Axit cacboxylic X no, mạch hở, đơn chức có phần trăm khối lượng oxi 43,24% CTPT X A C2H4O2 B C3H6O2 C C2H2O2 D C4H10O Câu 26 Dãy gồm chất tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°), tạo sản phẩm có khả phản ứng với Na là: A C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH B C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH C CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH D C2H3CH2OH, C2H3CHO, CH3COOH Câu 27 Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH → 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3 Chất X A CH2(COONa)2 B CH2(COOK)2 C CH3COONa D CH3COOK Câu 28 Cho phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng brom khó benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu ancol bậc I (d) Dung dịch axit axetic tác dụng với Cu(OH)2 (e) Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hóa đỏ (g) Trong công nghiệp, axeton sản xuất từ cumen Số phát biểu A B C D Câu 29 Cho phenol C6H5OH tác dụng với (CH3CO)2O dung dịch NaOH, HCl, Br2, HNO3, CH3COOH Số trường hợp xảy phản ứng A B C D Câu 30 Cho chất: Axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi A T, X, Y, Z B T, Z, Y, X C Z, T, Y, X 19 D Y, T, X, Z Câu 31 So sánh tính axit chất: CH3COOH (a), C2H5OH (b), C6H5OH (c), HCOOH (d) Thứ tự tính axit giảm dần là: A c > b > a > d B d > b > a > c C d > a > c > b D b > c > d > a Câu 32 Có tất hợp chất đơn chức, mạch hở chứa ngun tử hiđro linh động có cơng thức C4H6O2? A B C D Câu 33 Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozo → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y là: A C2H5OH C2H4 B CH3CHO C2H5OH C C2H5OH CH3CHO D CH3CH(OH)COOH CH3CHO Câu 34 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 đktc, thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A 8,96 B 11,2 C 6,72 D 4,48 Câu 35 Cho phản ứng: CH3CH2CHO + H2 → CH3CH2CH2OH Trong phản ứng này, anđehit đóng vai trị A chất khử B chất oxi hóa C vừa chất khử, vừa chất oxi hóa D khơng phải chất khử khơng phải chất oxi hóa Câu 36 Cho phản ứng: C6H5CHO + KOH ⎯ ⎯→ C6H5COOK + C6H5CH2OH Phản ứng chứng tỏ C6H5CHO A thể tính khử B thể tính oxi hóa C khơng thể tính oxi hóa tính khử D thể tính oxi hóa tính khử Câu 37 Trường hợp sau khơng tạo CH3CHO? A Oxi hóa khơng hồn tồn C2H5OH CuO, đun nóng B Oxi háo CH3COOH 20 C Thủy phân CH3COOCH=CH2 dung dịch KOH đun nóng D Cho CH≡CH cộng nước (t0, xt HgSO4, H2SO4) Câu 38 Dãy gồm chất điều chế trực tiếp thu anđehit axetic là: A CH3COOH, C2H2, C2H4 B HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH C C2H5OH, C2H2, CH3COOCH2CH3 D C2H5OH, C2H4, C2H2 Câu 39 Cho chất: CH3CH2CHO (1); CH2=CHCHO (2); (CH3)2CHCHO (3); CH2=CHCH2OH (4) Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (xt Ni, to) thu sản phẩm là: A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4) Câu 40 Cho anđehit cộng H2 theo phản ứng sau: Cn H2n+1−2a CHO + H2 ⎯ ⎯→ Cn H2n+1 CH2 OH Hệ số H2 A (a + 1) ➢ B 2a C a/2 D a Bài tập mức độ vận dụng bậc thấp Câu 41 Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y 2a mol CO2 Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn Y A HOOCCH2CH2COOH B C2H5COOH C CH3COOH D HOOC-COOH Câu 42 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 đktc, thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A 8,96 B 6,72 C 4,48 D 11,2 Câu 43 Hỗn hợp gồm 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức 0,1 mol muối axit với kim loại kiềm có tổng khối lượng 15,8 gam Tên axit A axit butanoic B axit propanoic C axit metanoic D axit etanoic Câu 44 Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic axit axetic Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu 1,344 lít CO2 (đktc) Đốt cháy hồn 21 tồn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu 4,84 gam CO2 a gam H2O Giá trị a A 1,62 B 1,80 C 3,60 D 1,44 Câu 45 Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O2, thu CO2 0,2 mol H2O Công thức hai axit là: A CH3COOH C2H5COOH B CH2=CHCOOH CH2=C(CH3)COOH C HCOOH C2H5COOH D CH3COOH CH2=CHCOOH Câu 46 Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X dung dịch NaOH, thu 14,8 gam muối Công thức X A C2H5COOH B HOOCCH2COOH C C3H7COOH D HOOC– COOH Câu 47 Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu 26,4 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa A 75% B 44% C 55% D 60% Câu 48 Hợp chất đơn chức X có phần trăm khối lượng C, H 54,54%, 9,09% lại oxi Dung dịch X làm đỏ quỳ tím CTPT X A.C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C4H6O2 Câu 49 Hỗn hợp X gồm axit HCOOH axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam hỗn hợp este Hiệu suất phản ứng este hóa 80% Giá trị m A 10,12 B 6,48 Câu 50 Cho phản ứng sau: C 8,10 D 16,20 C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y Z có phản ứng tráng gương Hai chất Y, Z tương ứng là: A CH3CHO, HCOOH B HCOONa, CH3CHO C HCHO, CH3CHO D HCHO, HCOOH 22 Câu 51 Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng A 4,90 gam B 6,84 gam C 8,64 gam D 6,80 gam Câu 52 Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp rắn khan Công thức X A CH3COOH B HCOOH C C3H7COOH D C2H5COOH Câu 53 Cho a mol hợp chất hữu X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na với NaHCO3 sinh a mol khí Chất X A ancol o–hiđroxibenzylic B axit ađipic C axit 3–hiđroxipropanoic D etylen glicol Câu 54 Cho 2,4 gam hợp chất hữu X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu 7,2 gam Ag Công thức cấu tạo X A CH3CHO B C2H5CHO C HCHO D C3H7CHO Câu 55 Trung hòa 5,48 g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic cần dùng 600ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng A 4,9g B 6,84g C 8,64g D 6,8g Câu 56 Hỗn hợp X gồm axit no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng Đốt cháy hết m gam X cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào lượng dư dung dịch nước vôi thu 23g kết tủa Nếu cho m gam X tác dụng hết với NaHCO3 thu 2,016 lít CO2 (đktc) Khối lượng axit X là: A 2,4g 3,7g B 2,96g 3g C 1,84g 3g D 2,3g 2,96g Câu 57 Cho 12g axit axetic tác dụng với 9,2g ancol etylic với hiệu suất phản ứng 60% Khối lượng este thu A 17,2g B 26,4g C 10,56g 23 D 15,84g Câu 58 Cho 6,76 gam hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát 1344 ml (đktc) dung dịch Cô cạn dung dịch thu hỗn hợp rắn Z Khối lượng Z A 7,22 gam B 9,4 gam C 9,52 gam D 8,08 gam Câu 59 Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3 /NH3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag thu A 21,6g B 43,2g C 64,8g D 86,4g Câu 60 Hỗn hợp M gồm anđehit X, Y đồng đẳng tác dụng hết với H2 dư (Ni/t0) thu hỗn hợp Z gồm ancol đơn chức Đốt cháy hoàn toàn Z thu 22 gam CO2 12,6 gam H2O CTPT anđehit là: A C2H3CHO, C3H5CHO B C2H5CHO, C3H7CHO C C3H5CHO, C4H7CHO D CH3CHO, C2H5CHO Câu 61 Để trung hòa 8,8 gam axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X cần 100ml dung dịch NaOH 1M Số đồng phân axit X có A B C D Câu 62 Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) Cơng thức hai axit X là: A C3H7COOH C4H9COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH D HCOOH CH3COOH Câu 63 Oxi hóa 2,2 gam anđehit đơn chức thu gam axit tương ứng (H=100%) Tên anđehit A anđehit fomic B anđehit axetic C anđehit benzoic D anđehit propanoic Câu 64 Lấy 0,94 gam hỗn hợp anđehit đơn chức, no dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu 3,24 gam Ag Công thức anđehit A CH3CHO HCHO B CH3CHO C2H5CHO C C2H5CHO C3H7CHO D C3H7CHO C4H9CHO 24 Câu 65 Hiđro hố hồn tồn anđehit no, đơn chức, mạch hở X, thu ancol Y Tỉ khối Y so với X xấp xỉ 1,045 Công thức X A C2H4O ➢ B C3H6O C C3H4O D C4H8O Bài tập mức độ vận dụng bậc cao Câu 66 Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/l, pH hai dung dịch tương ứng x y Quan hệ x y (giả thiết 100 phân tử CH3COOH có phân tử điện li) A y = 100x B y = 2x C y = x – D y = x + Câu 67 Khi thực phản ứng este hóa mol CH3COOH mol C2H5OH, lượng este lớn thu 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) tiến hành este hóa mol CH3COOH cần số mol C2H5OH (biết phản ứng este hóa thực nhiệt độ) A 0,342 B 2,925 C 2,412 D 0,456 Câu 68 Trong bình kín chứa chất hữu X (có dạng CnH2nO2) mạch hở O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) 139,9 °C, áp suất bình 0,8 atm Đốt cháy hồn tồn X sau đưa nhiệt độ ban đầu, áp suất bình lúc 0,95 atm X có cơng thức phân tử A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D CH2O2 Câu 69 Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) Nếu trung hịa 0,3 mol X cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M Hai axit là: A HCOOH HOOC–COOH B HCOOH HOOCCH2COOH C HCOOH C2H5COOH D HCOOH CH3COOH Câu 70 Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức axit Z hai chức (Y, Z có số nguyên tử cacbon) Chia X thành hai phần Cho phần tác dụng hết với Na, sinh 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh 26,4 gam CO2 Công thức cấu tạo thu gọn phần trăm khối lượng Z hỗn hợp X là: A HOOC–COOH 42,86% B HOOC–COOH 60,00% 25 C HOOC–CH2–COOH 70,87% D HOOC–CH2–COOH 54,88% Câu 71 Cho 0,04 mol hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOH, CH3COOH CH2=CHCHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M Khối lượng CH2=CHCOOH X A 0,72 gam B 1,44 gam C 2,88 gam D 0,56 gam Câu 72 Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X axit cacboxylic đơn chức Y, mạch hở có số nguyên tử C, tổng số mol hai chất 0,5 mol Số mol Y lớn số mol X Nếu đốt cháy hồn tồn M thu 33,6 lít khí CO2 (đktc) 25,2 gam H2O Mặt khác, đun nóng M với H2SO4 đặc để thực phản ứng este hóa với hiệu suất 80% số gam este thu A 18,24 B 34,20 C 22,80 D 27,36 Câu 73 Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic hai axit cacboxylic (no, đơn chức, dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng 6,72 lít khí H2 (đktc) Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) chất hỗn hợp phản ứng vừa đủ với tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%) Hai axit hỗn hợp X A C3H7COOH C4H9COOH B C2H5COOH C3H7COOH C HCOOH CH3COOH D CH3COOH C2H5COOH Câu 74 Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X Y (MX > MY) có tổng khối lượng 8,2 gam Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 21,6 gam Ag Công thức phần trăm khối lượng X Z là: A C2H3COOH 43,90% B C3H5COOH 54,88% C C2H5COOH 56,10% D HCOOH 45,12% Câu 75 Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic axit linoleic Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X 26 thu 15,232 lít khí CO2 (đktc) 11,7 gam H2O Số mol axit linoleic m gam hỗn hợp X A 0,010 B 0,015 C 0,020 D 0,005 +H O + Br + CuO → X ⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯ → Z Trong X, Y, Z Câu 76 Cho sơ đồ phản ứng: Stiren ⎯⎯⎯ H ,t t H + o o + sản phẩm Cơng thức X, Y, Z là: A C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m–BrC6H4CH2COOH B C6H5CH(OH)CH3, C6H5COCH3, m–BrC6H4COCH3 C C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH D C6H5CH(OH)CH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br Câu 77 Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thu 15,68 lít khí CO2 (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu 35,2 gam CO2 y mol H2O Giá trị y A 0,80 B 0,30 C 0,20 D 0,60 Câu 78 Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu y mol CO2 z mol H2O với z = y – x Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu y mol CO2 Tên E A axit oxalic B axit fomic C axit ađipic D axit acrylic Câu 79 Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở dung dịch NaOH, cạn tồn dung dịch sau phản ứng thu 5,2 gam muối khan Nếu đốt cháy hồn tồn 3,88 gam X thể tích oxi (đktc) cần dùng A 1,12 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 2,24 lít Câu 80 Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở có liên kết đôi C=C phân tử, thu V lít khí CO2 (đktc) y mol H2O Biểu thức liên hệ giá trị x, y V A V = 28 (x – 30y) 55 B V = 27 28 (x – 62y) 95 C V = 28 (x + 30y) 55 28 (x + 62y) 95 D V = Câu 81 Cho axit salixylic (axit o–hiđroxibenzoic) tác dụng với anhiđrit axetic, thu axit axetylsalixylic (o–CH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin) Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetyl salixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M Giá trị V A 0,72 B 0,48 C 0,96 D 0,24 Câu 82 Hóa 15,52 gam hỗn hợp gồm axit no đơn chức X axit no đa chức Y (số mol X lớn số mol Y), thu thể tích thể tích 5,6 gam N2 (đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Nếu đốt cháy toàn hỗn hợp hai axit thu 10,752 lít CO2 (đktc) Cơng thức cấu tạo X, Y A CH3COOH HOOCCH2 COOH B HCOOH HOOC–COOH C CH3COOH HOOCCH2CH2COOH D CH3CH2COOH HOOC–COOH Câu 83 Cho sơ đồ phản ứng: + + H O ,t + HCN → X1 ⎯⎯⎯⎯ → X2 (1) CH3CHO ⎯⎯⎯ o + CO + M,ete + HCl (2) C2H5Br ⎯⎯⎯ → Y1 ⎯⎯⎯ → Y2 ⎯⎯⎯ → Y3 Các chất hữu X1, X2, Y1, Y2, Y3 sản phẩm Hai chất X2, Y3 là: A axit 2–hiđroxipropanoic axit propanoic B axit axetic axit propanoic C axit axetic ancol propylic D axit 3–hiđroxipropanoic ancol propylic Câu 84 Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y Z (phân tử khối Y nhỏ Z) Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu a mol H2O Mặt khác, cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu 1,6a mol CO2 Thành phần % theo khối lượng Y X A 46,67% B 74,59% C 25,41% 28 D 40,00% Câu 85 Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon phân tử khác nhau) thu 0,3 mol CO2 0,4 mol H2O Thực phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp với hiệu suất 80% thu m gam este Giá trị m A 4,08 B 6,12 C 8,16 D 2,04 Câu 86 Hóa 8,64 gam hỗn hợp gồm axit no, đơn chức, mạch hở X axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, khơng phân nhánh) thu thể tích thể tích 2,8 gam N2 (đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit thu 11,44 gam CO2 Phần trăm khối lượng X hỗn hợp ban đầu A 72,22% B 65,15% C 27,78% D 35,25% Câu 87 Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm chất có loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu dung dịch Y chứa muối axit cacboxylic đơn chức 15,4 gam Z gồm ancol Cho toàn Z tác dụng với Na dư, thu 5,04 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu với CaO phản ứng xảy hoàn toàn, thu 7,2 gam chất khí Giá trị m A 34,51 B 22,60 C 34,30 D 40,60 Câu 88 Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, gồm axit no hai axit khơng no có liên kết đôi (C=C) Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu 25,56 gam hỗn hợp muối Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn sản phẩm cháy dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam Tổng khối lượng hai axit cacboxylic không no m gam X A 15,36g B 9,96g C 18,96g D 12,06g Câu 89 Biết X axit cacboxylic đơn chức, Y ancol no, hai chất mạch hở, có số nguyên tử cacbon Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X Y (trong số mol X lớn số mol Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu 26,88 lít khí 29 CO2 19,8 gam H2O Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Khối lượng Y 0,4 mol hỗn hợp A 17,7 gam B 9,0 gam C 11,4 gam D 19,0 gam Câu 90 Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu 2,34 gam H2O Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu 12,8 gam muối Công thức hai axit là: A C3H5COOH C4H7COOH B C2H3COOH C3H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH D CH3COOH C2H5COOH Câu 91 Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng oxi nhỏ 70%), Y Z hai ancol đồng đẳng (MY < MZ) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu 7,84 lít khí CO2 (đktc) 8,1 gam H2O Phần trăm khối lượng Y hỗn hợp A 15,9% B 12,6% C 29,9% D 29,6% Câu 92 Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu 20,16 lít khí CO2 (đktc) 18,9 gam H2O Thực phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu m gam este Giá trị m A 15,30 B 12,24 C 10,80 D 9,18 Câu 93 Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic glixerol (trong số mol axit metacrylic số mol axit axetic) O2 dư, thu hỗn hợp Y gồm khí Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu 49,25 gam kết tủa dung dịch Z Đun nóng Z lại thấy xuất kết tủa Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng A 18,68 gam B 19,04 gam C 14,44 gam 30 D 13,32 gam Câu 94 Cho X, Y hai chất thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic (MX < MY); cho Z ancol có số nguyên tử cacbon với X; T este hai chức tạo X, Y Z Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu khí CO2 9,36 gam nước Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2 Khối lượng muối thu cho lượng E tác dụng với KOH dư A 5,44 gam B 5,04 gam C 5,80 gam D 4,68 gam Câu 95 Axit matic hợp chất hữu tạp chức, có mạch cacbon khơng phân nhánh, nguyên nhân gây nên vị chua táo Biết mol axit matic phản ứng với tối đa mol NaHCO3 Công thức axit matic A CH3OOCCH(OH)COOH B HOOCCH(OH)CH(OH)CHO C HOOCCH(OH)CH2COOH D.HOOCCH(CH3)CH2COOH 31 ĐÁP ÁN CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 C D D D C A D B D A Câu11 Câu12 Câu13 Câu14 Câu15 Câu16 Câu17 Câu18 Câu19 Câu20 D D C D B D C B B C Câu21 Câu22 Câu23 Câu24 Câu25 Câu26 Câu27 Câu28 Câu29 Câu30 C B A C B A C B B D Câu31 Câu32 Câu33 Câu34 Câu35 Câu36 Câu37 Câu38 Câu39 Câu40 C C B D B B B C B A Câu41 Câu42 Câu43 Câu44 Câu45 Câu46 Câu47 Câu48 Câu49 Câu50 B C B D A A C C B C Câu51 Câu52 Câu53 Câu54 Câu55 Câu56 Câu57 Câu58 Câu59 Câu60 A D A C C A C C C D Câu61 Câu62 Câu63 Câu64 Câu65 Câu66 Câu67 Câu68 Câu69 Câu70 B C A D B C A D D D Câu71 Câu72 Câu73 Câu74 Câu75 Câu76 Câu77 Câu78 Câu79 Câu80 A A D D D B C D A C Câu81 Câu82 Câu83 Câu84 Câu85 Câu86 Câu87 Câu88 Câu89 Câu90 B B B B A B Câu91 Câu92 Câu93 Câu94 Câu95 D A C A A 32 D D A B CHƯƠNG ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 A C A A C A B C B D Câu11 Câu12 Câu13 Câu14 Câu15 Câu16 Câu17 Câu18 Câu19 Câu20 D D A A D D C A B B Câu21 Câu22 Câu23 Câu24 Câu25 Câu26 Câu27 Câu28 Câu29 Câu30 A B A D B B D A D B Câu31 Câu32 Câu33 Câu34 Câu35 Câu36 Câu37 Câu38 Câu39 Câu40 C D C C B D B D B A Câu41 Câu42 Câu43 Câu44 Câu45 Câu46 Câu47 Câu48 Câu49 Câu50 D B D D D B A C B A Câu51 Câu52 Câu53 Câu54 Câu55 Câu56 Câu57 Câu58 Câu59 Câu60 D A C D A C B D B C Câu61 Câu62 Câu63 Câu64 Câu65 Câu66 Câu67 Câu68 Câu69 Câu70 B D B B C D B B A A Câu71 Câu72 Câu73 Câu74 Câu75 Câu76 Câu77 Câu78 Câu79 Câu80 B A D A B D D A B C Câu81 Câu82 Câu83 Câu84 Câu85 Câu86 Câu87 Câu88 Câu89 Câu90 A A A C A C Câu91 Câu92 Câu93 Câu94 Câu95 C B C D C 33 D D C B ... xây dựng hệ thống tập phân loại theo mức độ tư dùng dạy ̵ học hợp chất hữu có nhóm chức – Hóa học 11 THPT Giúp HS THPT có phương pháp rèn luyện kĩ giải BTHH góp phần nâng cao chất lượng dạy học. .. BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC – HÓA HỌC 11 THPT 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG “DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL PHENOL” HÓA HỌC 11 THPT ... phải phù hợp với khả tiếp thu HS 2.4 QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY 2.4.1 Xác định mục đích hệ thống tập Mục đích xây dựng hệ thống tập phân loại theo mức độ tư nhằm

Ngày đăng: 27/09/2019, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan