Ngi cham islam song hu an giang va qu

16 32 0
Ngi cham islam song hu an giang va qu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người Chăm Islam sơng Hậu (An Giang) q trình giao lưu văn hóa - hội nhập Hứa Kim Oanh1 Tóm tắt An Giang thuộc miền Tây Nam Bộ, vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam Nhiều người biết đến đa dạng văn hóa tộc ngưởi gồm Kinh (thường gọi người Việt), Hoa, Khmer Chăm (theo Islam) vùng đất Trong đó, văn hóa Chăm Islam có giá trị sắc đặc trưng, q trình giao lưu văn hóa người Chăm với cộng đồng Chăm đáng nghiên cứu sâu rộng Vốn sinh lớn lên đây, tơi có điều kiện thuận lợi tìm hiểu văn hóa Chăm Islam theo phương pháp dân tộc ký Tôi đến làng người Chăm, trao đổi tham gia sinh hoạt cộng đồng Những liệu chuyến điền dã cho thấy người Chăm không lưu truyền yếu tố văn hóa Chăm Islam từ hệ sang hệ khác mà tiếp nhận yếu tố văn hóa Việt q trình cộng cư vùng đất tính từ thời điểm đồn lưu dân đến nơi này, khoảng thời gian ba kỷ Đồng thời, thơng qua văn hóa Islam, họ sớm tiếp xúc người Muslim châu Á nước khác tiểu vương quốc Ả Rập thống (United Arab Emirates hay UAE), Ả Rập Saudi (Kingdom of Saudi Arabia) Như thế, người Chăm Islam sông Hậu hội nhập với giới Islam rộng lớn Nghiên cứu cho thấy, sống người Chăm khơng có “cách biệt” cộng đồng xung quanh mà diễn q trình tiếp xúc văn hóa tùy theo mức độ hay nhiều, thể rõ nét qua thay đổi đời sống họ cách ăn mặc, xây dựng nhà cửa tổ chức cưới xin Bài tham luận toàn văn Trên vùng đất Nam Bộ ngày nay, người Chăm theo Islam (Hồi giáo) sống tập trung đông tỉnh An Giang1, cù lao (gờ đất hay giồng đất cao) trải dài Theo thống kê dân số năm 2009, người Chăm An Giang 14.209 người tổng số dân tỉnh 2.142.709 người (Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung Ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, Hà Nội, Biểu tổng hợp dân số 2009, biểu 5, trang 219; xem thêm trên: www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=11529 ven sông Hậu Một số người đến diện họ vùng đồng châu thổ, nhắc đến người Chăm người nghĩ đến vùng đất miền Trung ven biển đầy nắng gió Tuy nhiên, phận tạo dựng văn hóa Chăm Nam Bộ Vì thế, hiểu đời sống văn hóa người Chăm sơng Hậu hiểu văn hóa Chăm Nam Bộ Người Chăm An Giang – họ Họ thuộc tộc người Chăm, biết đến với nhiều danh từ Chàm, Hời, Chà-và … họ tự nhận: người Chăm, cháu vương quốc Champa (Campa) cổ xưa Theo Trương Văn Món (tên tiếng Chăm Sakaya) khẳng định, danh từ Chiêm Thành, Chàm, Hời khơng có ý nghĩa người Chăm mà người Việt người Trung Quốc người Chăm Champa (Sakaya, 2010:76) Trong nhiều tài liệu, nhà nghiên cứu gắn liền địa danh tên tộc người cho đối tượng nhắc đến Chăm Thuận Hải, Chăm Ninh Thuận, Chăm Bình Thuận, Chăm Nam Bộ Một cách xác định khác dựa theo khu vực địa lý, Phạm Quỳnh Phương phân thành ba cộng đồng rõ ràng đầy đủ: Chăm H’roi (cư trú từ Nha Trang trở ra), Chăm Panduranga (cư trú Ninh Thuận Bình Thuận) Chăm Nam Bộ (cư trú Nam Bộ) (Phạm, 2011) Theo Rie Nakamura viết Champa and Archaeology of Mỹ Sơn, chia thành hai nhóm: nhóm sống Nam Trung Bộ Việt Nam, tập trung Ninh Thuận Bình Thuận; nhóm thứ hai sống Đồng sơng Cửu Long (Rie Nakamura, 2009) Bên cạnh, chuyên khảo khác thường dùng cách gọi tên tộc người kèm theo tín ngưỡng, theo Sakaya phân tích đưa nhận xét sai lầm chuyên khảo trước để đưa giải thích rõ ràng nhóm tín ngưỡng, tơn giáo Chăm tiêu biểu: Chăm Jat (Chăm theo tín ngưỡng đại phương), Chăm Ahier (Chăm ảnh hưởng Bà la mơn), Chăm Awal gọi Chăm Bà-ni (Chăm ảnh hưởng Islam), Chăm Asulam (Chăm Islam thống) (Sakaya, 2010: 212) Như thế, ngày nay, người Chăm sinh sống trải dài từ miền Trung đến miền Nam Việt Nam Những nhóm người Chăm vùng khác tạo nên nét văn hóa khác tồn nét văn hóa Chăm truyền thống Do đó, văn hóa Chăm giống mảnh ghép tạo giá trị văn hóa nhiều nhóm nhỏ địa phương Nhiều nhà nghiên cứu thường đề cập đến cộng đồng Chăm sinh sống miền Trung Việt Nam, chứng minh tồn củ giá trị văn hóa Chăm Trung Bộ Tuy nhiên, thật thiếu hụt mảnh ghép văn hóa Chăm Nam Bộ văn hóa Chăm truyền thống Ở Nam Bộ, cộng đồng Chăm sinh sống đông An Giang Trước đây, họ gọi người Chàm Châu Đốc người Chà - Châu Giang Về tên gọi người Chàm Châu Đốc, cách gọi tên theo quy ước tên tộc người gắn liền địa danh Bởi làng họ trước thuộc quản lý hành thị xã Châu Đốc, tên gọi Chàm Châu Đốc trở nên quen thuộc Tuy nhiên, ngày làng học thuộc quản lý huyện thị xã tách biệt với thị xã Châu Đốc, cụ thể: thị xã Tân Châu, huyện Châu Phú, huyện An Phú, huyện Châu Thành Vì thế, tên gọi Chàm Châu Đốc khơng xác đơi người dân gọi theo thói quen Về tên gọi người Chà-và Châu Giang, trước đây, danh từ Chà-và dùng để chung người Chăm, người Ấn Độ, người Mã Lai…(Nguyễn T Đ., 2004) Bên cạnh, danh từ Châu Giang chung khu vực có người Chà-và sinh sống Vì thế, tên gọi Chà-và Châu Giang dùng phổ biến lưu hành người dân Qua tìm hiểu, theo tơi, người Chăm tiếp nhận Hồi giáo thống (Islam), tạo nên văn hóa Chăm Islam riêng biệt ngơi làng dọc theo dòng sơng Hậu Vì thế, tên gọi xác gọi họ bao gồm địa danh tôn giáo là: người Chăm Islam sơng Hậu (An Giang) Văn hóa người Chăm Islam sông Hậu hội nhập Theo tài liệu năm 60 đến năm 90 kỷ 20, nhiều nhà nghiên cứu cho người Chăm “sống khép kín” “xa lạ” với người Kinh Qua trình tìm hiểu sống họ, tác giả cố gắng tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra: có hay khơng tiếp xúc, giao lưu văn hóa người Kinh người Chăm, có hay khơng người Chăm khó tiếp xúc, sống khép kín khơng hội nhập với cộng đồng xung quanh, có phải sống họ khác biệt với người Kinh nên hai cộng đồng khơng thể hiểu nhau? Về tính cộng đồng Người Chăm có sống gắn chặt với cộng đồng, nơi sinh hoạt cộng đồng thánh đường tiểu thánh đường Mỗi ngày, nam giới từ 15 tuổi trở lên hành lễ năm lần thánh đường surao Nếu khơng lễ ngày cộng đồng đến hỏi thăm giúp đỡ Tính cộng đồng thể lễ nghi tang ma, cưới xin, người làng chia sẻ, giúp đỡ việc ngày lễ lớn làng gia đình Nếu gia đình khơng nhận cầu nguyện cho người tang lễ không người chia sẻ công việc lễ cưới xin nhà xem bị cách ly khỏi cộng đồng uy tín làng Về kinh tế Người Chăm trước tiếng tiếng với nghề dệt thổ cẩm truyền thống Theo Phan Lạc Tuyên nhận xét, nghề dệt thổ cẩm tiếng người Chăm Thuận Hải An Giang (Phan L T., 2000: 180 -181) Cụ thể, Joseph (Joseph, 2011) trao đổi: lúc trước vào đến làng Phũm Soài nghe tiếng lạch cạch khung dệt, nhà có khung dệt, gái mà dệt không lấy chồng Khắp nơi khơng Phũm Sồi mà nhiều làng khác, nhiều nhà khơng khung dệt Họ cho biết, chăn (sà-rong), khăn đội đầu ngày thường hàng Malaysia, người Chăm khơng làm sản phẩm Theo họ, dệt thủ công không cạnh tranh với dệt cơng nghiệp (Joseph, 2011) Vì thế, qua khảo sát thấy, cô gái Chăm ngày chuyển từ dệt vải sang may thêu trang phục, đặc biệt trang phục hành lễ Điều thấy rõ làng Búng Bình Thiên Điểm mạnh phụ nữ làng biên giới may áo dài Chăm truyền thống dành cho cô gái mặc dự lễ cưới Họ khéo tay tạo áo cổ tròn dài qua đầu gối, kết nhiều hạt cườm lấp lánh, áo mặc với sa-rong (hoặc váy dài) màu, điểm nhấn khăn dài lấp lánh hoa văn thêu kim tuyến với hạt cườm óng ánh Một nghề thủ cơng khơng phát triển làng, nghề làm gốm Đối với người Chăm Trung Bộ, nghề gốm tiếng lưu lại câu ca dao: “muốn ăn bánh nhân mè/ lấy chồng Bầu Trúc gánh ghè mòn lưng” (Phan L T., 2000: 180 -181) Về ngơn ngữ Trước đây, người Chăm khơng khuyến khích học, nam giới học đến hết tiểu học khơng học tiếp nữa, tiếng Việt (quốc ngữ) hạn chế sử dụng nên không thông thạo dần không nói Đối với hầu hết nữ giới khơng học nên không giao tiếp tiếng Việt (quốc ngữ), họ hạn chế trao đổi với người Kinh ngôn ngữ Theo họ, ông bà xưa không cho học sợ người Chăm bị ảnh hưởng người Kinh dẫn đến đạo ảnh hưởng điều xấu mà giáo luật cấm kỵ Một số người buôn bán thường xuyên với người Kinh cần sử dụng tiếng Việt, họ cần biết đọc viết để liên lạc thư từ cần thiết Vì thế, họ khuyến khích trẻ em làng giao tiếp tiếng Chăm, đến thánh đường học đọc kinh Koran tiếng Ả Rập Ngày nay, bên cạnh việc họ cố gắng giữ gìn tiếng Chăm, người cộng đồng sử dụng tiếng Chăm giao tiếp hàng ngày Hầu hết người Chăm giao tiếp tiếng Việt thành thạo tiếp xúc hàng ngày với người Kinh Hơn nữa, số người Chăm nói rành rẽ tiếng Khmer Có thể thấy, họ hòa nhập với dân tộc xung quanh họ tiếng Việt tiếng Khmer Đồng thời, họ hội nhập với giới Islam tiếp biến kiểu chữ Ả Rập, chữ Malaysia trở thành kiểu chữ Chăm mượn ký tự Ả Rập Điều cho thấy, người Chăm phát triển khả ngơn ngữ tốt Họ tiếp nhận nhiều ngôn ngữ lúc Một người Chăm vừa nói tiếng Chăm – ngơn ngữ mẹ đẻ, tiếng Việt – ngôn ngữ giao tiếp, tiếng Ả Rập – ngôn ngữ kinh Qur’an Một số người khác ngồi ba thứ tiếng, họ biết tiếng Malaysia thông qua buôn bán học tập Malaysia Như thế, người Chăm du học, chủ yếu nước Hồi giáo, sử dụng tiếng Anh tốt Từ ý trên, ngôn ngữ yếu tố quan trọng q trình giao lưu văn hóa Người Chăm vượt qua suy nghĩ trước đây, giúp cho học sinh Chăm có hội du học sau tốt nghiệp Trung học phổ thông tài trợ nước Hồi giáo Malaysia, Indonesia, Các tiểu vương quốc Ả Rập, Ai Cập… Như vậy, hệ trẻ nhanh chóng hòa nhập với dân tộc khác trường học, việc tiếp xúc diễn cách tự nhiên việc thông tin phong tục, tập quán em phát triển Về nhà cửa Cách thức xây dựng nhà người Chăm Kinh giống nhau, phù hợp điều kiện sinh sống nhà sàn chống lũ lụt hàng năm, nhà đúc gạch kiên cố phù hợp điều kiện kinh tế Trước đây, theo cư dân, chưa có đường lộ, hầu hết nhà hướng sơng, người Chăm quen sông nước, nhà sàn xây dựng Họ quan niệm nhà thuyền, đầu hồi đòn dơng nhà xem mũi thuyền phải quay thẳng hướng sơng Do đó, cửa trổ nơi vách đầu hồi (tức vách cạnh ngắn), hướng thẳng sông rạch sau hướng đường lộ Vào mùa khô, gầm nhà sàn thường tận dụng làm nơi cho phụ nữ dệt vải Hiện nay, họ bảo tồn nhà cổ trăm tuổi, cơng trình kiến trúc đạt trình độ mỹ thuật cao Tuy nhiên, phần lớn nhà sàn họ “hiện đại hóa”, thời gian làm hư hại cột gỗ chống sàn nhà, người ta bỏ cột gỗ thay vào cột đá trụ ximăng Ở làng Chăm Phũm Soài, Vĩnh Tường khơng lũ lụt trước đê bao quanh kênh rạch, nhà sàn người dân gọi nhà “cao cẳng” Một số nhà khác tận dụng diện tích gầm sàn cách đúc tường thành nhà hai tầng, tầng xây gạch tường sơn, tầng giữ nguyên sườn nhà vách gỗ Bên cạnh nhà sàn cổ nhà sàn “cách tân”, làng, nhà đúc (còn gọi nhà tường) kiên cố người Chăm xây ngày nhiều, thích ứng với thay đổi tự nhiên bờ đê đắp cao tránh lũ lụt hàng năm ngơi nhà sàn cao chống lũ khơng cần thiết, nguồn gỗ khơng nhiều giá cao Vì thế, nay, nhà sàn thay nhà đúc mà việc xây dựng tốn kém, ngơi nhà trông thấy vững khang trang Kiểu dáng nhà đúc Chăm khơng khác nhà đúc Kinh việc xây dựng nhà tường người Kinh tiếp nhận từ phong trào Âu hóa đầu kỷ XX, từ người Chăm tiếp nhận cách thức xây nhà Tuy nhiên, số người Chăm cho họ thích sống nhà sàn nhà đúc, họ muốn lưu giữ kiểu dáng nhà sàn xưa Ví thế, khu dân cư thuộc làng Phũm Soài, họ tạo kiểu nhà - nhà đúc “cao cẳng” Nhà đúc xây cột xi –măng cột đá, có cầu thang bắc vào nhà Cách bố trí nhà trước, gian ngồi phòng khách đồng thời dành cho đàn ông nhà, gian ngăn lại làm buồng riêng cho cô gái Vào dịp lễ cưới, buồng riêng dâu trang hồng lộng lẫy nhiều màu sắc Một phần gian lại nơi sinh hoạt phụ nữ nhà dệt vải, thêu may… Gian nhà bếp, nơi chứa nông cụ, nông sản Phần hiên sau dành để lu nước, dựng nhà tắm Trong đời sống họ, tôn giáo Islam chi phối ý thức hoạt động Điều thấy rõ trang trí nhà cửa, hầu hết khơng nhà có bàn thờ hình thờ Theo giáo luật quy định khơng có hình ảnh nhân vật người theo đạo Islam thờ Alla (còn gọi Allah, Alloh Thượng Đế), siêu hình khơng có hình ảnh cụ thể Tuy nhiên, họ thường trang trí hình ảnh thánh địa Mecca chữ Ả - Rập viết câu kinh ca ngợi thánh Alla biến thể thành họa tiết hoa văn Dường họ không phân biệt phương hướng việc dựng nhà, khác với người Chăm miền Trung Người Chăm miền Trung, dựng nhà, không quay cửa hướng Bắc hướng Đông, họ cho hướng Bắc hướng ma quỷ, hướng Đông thần thánh Nhà thường quay hướng Nam Tây Nhà dựng tranh, vách đất, mái thấp vào phải khom lưng, cửa sổ (Phan L T., 2000) Hơn nữa, trước đây, số nhà khơng có bàn ghế, họ tiếp khách chiếu trải nhà Nhưng nay, nhiều nhà có bàn ghế dành để tiếp khách cho thấy giao tiếp họ nhiều so với trước Khuynh hướng cách tân thể việc xây dựng thánh đường, người dân gọi thánh đường “đạo mới” làng Phũm Soài Theo Almach, “đạo mới” nhóm theo khuynh hướng cách tân, đơn giản hóa số quan điểm trang phục lễ, cách lí giải kinh Koran… (Almach, 2011) Thánh đường xây dựng ngơi nhà hai tầng, bên hơng có cầu thang lên tầng hai Phía tầng lớp học để dạy tiếng Chăm Thực sự, khơng có lớp dạy tiếng Tiếng, lớp học người đọc hiểu tiếng Ả Rập dạy cho em nhỏ biết đọc hiểu kinh Qur’an, người dạy gọi Tuan Tầng dành chỗ cho cầu nguyện, người lên cầu thang phía bên hơng Nơi cầu nguyện phòng lớn, bên bao quanh hành lang rộng lát gạch trắng, tường sơn trắng; bên khơng trang trí hình ảnh nào, phía vách tường hướng phía Tây có hai hậu tẩm, dành cho chức sắc dẫn người làm lễ, lại có bậc cao dành cho người thuyết giảng vào lễ trưa thứ Sáu hàng tuần ngồi lên Lễ trưa ngày thứ Sáu vào lúc 12g30 quan trọng tuần, buổi lễ khác, người cách xa thánh đường dự lễ tiểu thánh đường vào lễ trưa thứ Sáu người đến thánh đường làm lễ Về trang phục Người Chăm trọng đến trang phục phù hợp hoàn cảnh lao động hàng ngày, dịp lễ cưới trang trọng, hành lễ Theo nghiên cứu Phan Thị Yến Tuyết (Phan, 1993), trang phục phân chia miêu tả cụ thể sau: Trang phục hàng ngày họ gắn liền với sà – rong (xà-rông), họ thường gọi sà-rong nam chăn váy nữ Chăn may dễ dàng khơng có gấu lưng quần, dùng 2m kết liền lại, chiều dài không 1m2, dùng vải kẻ sọc nhiều màu, thường có màu sẫm màu xanh hay từ nâu đến đỏ Sà-rong nữ thường may màu đen, váy dùng 2m vải kết lại, chiều dài khơng q 0,85m có nối lưng váy vải trắng khoảng 0,15m Cả chăn váy khơng có dây lưng, người mặc bước chân vào túm lại giắt sang bên (Phan, 1993:254) Đối với nam giới Chăm, trước đây, họ mặc chăn với áo chvéa (áo cộc hay áo java, áo taloh) có lẽ du nhập từ Malaysia sang, loại áo rộng, dài mông, cổ cao 3cm, từ cổ xẻ dọc tới ngực áo đắp vải viền xung quanh lan tới hai vai, cài khuy Tay áo dài rộng Phía thân áo nách áo có nối thêm miếng vải hình tam giác để thân áo thêm rộng áo may theo kiểu bít tà Áo có hai túi lớn gần vạt áo để đựng đồ dùng, có thêm túi kín đáo phía ngực áo (Phan, 1993:261-262) Theo xu hướng Âu phục hóa, người Chăm bắt đầu tiếp nhận Âu phục Theo ông Musa Phương giải thích việc người Chăm mặc Âu phục khơng xác định nào, sau giải phóng Do trước năm 1975, người chồng buôn bán, làm ruộng đánh bắt cá lo cho gia đình Sau giải phóng vài năm, tình hình trị khó khăn, làm cho việc kiếm sống người chồng khó khăn, lẽ người vợ phải bn bán, bươn chãi chồng nên mặc quần cho thuận tiện Đó lí kinh tế, có lí giao lưu văn hóa qua hội thi văn nghệ, trẻ em học thay đổi trang phục thuận tiện (Phương M , 2011) Ngày nay, cộng đồng không nhiều khắt khe trước, việc mặc Âu phục không bị lên án Nhưng cộng đồng, người mặc trang phục truyền thống, số người mặc Âu phục làm, đặc biệt dịp đám tiệc, người mặc chăn áo truyền thống đẹp để dự tiệc Đối với ông lớn tuổi đâu mặc chăn, niên khỏi xóm qua chợ Châu Đốc mặc quần Tây cho thuận tiện (Almach, 2011) Một ý kiến khác, ông Lý Dusô – Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo tp.HCM cho biết cách mặc Âu phục có từ thời ba ông Thời ông, học mặc đồng phục giống người Việt Đối với nữ khơng khuyến khích, gia đình tiến cho học Thời học, thời ông học vào năm 1968 (Sô, 2011) Ngày nay, số người lớn tuổi mặc áo chvea với sà-rong họ cho đứng đắn hơn; số đơng nam giới vận chăn với áo chemise, áo thun ngắn tay Những chăn người Chăm dệt bán cộng đồng, nay, người Chăm khơng theo nghề dệt nhiều nữa, hầu hết họ phải mua chăn từ nơi khác, nguồn hàng lấy từ Malaysia Campuchia Khi xa, hầu hết niên Chăm mặc quần Tây áo chemise áo thun, trang phục giống người Việt cho thuận tiện việc lại Đối với trang phục nữ giới, họ mặc váy với áo cộc (áo “tah”), loại áo có thân rộng, ống tay hẹp, có hai túi lớn phía trước, gần giống áo bà ba áo túi người Việt Trước đây, họ dệt vải để may trang phục cho người gia đình, màu sắc vải dệt chủ yếu màu tự nhiên kỹ thuật nhuộm mặc lưa (mackloeur) tạo hàng lụa tơ tằm đen, bền, đẹp tiếng họ (Phan T Y., 1993:256) Về sau, nghề dệt dần không cạnh tranh với kỹ thuật dệt công nghiệp, chất liệu vải màu sắc họ thay đổi nhiều trang phục Hiện nay, họ sử dụng nhiều màu sắc nhiều loại chất liệu trước, vải may váy áo có in hoa văn, khơng ưa thích màu đen màu sậm Đa số họ may áo váy chất liệu, hoa văn màu sắc Sà-rong nữ cách điệu kỹ thuật may, họ may giống váy dài bít tà người Việt Khi nhà với người thân, làm cơng việc bình thường, họ mặc áo tay ngắn, cổ tròn với váy, khơng phải đội khăn Khi nhà có người lạ đến đường, họ phải khoát thêm áo dài tay, đội khăn phủ kín tóc theo giáo luật Islam biểu tư cách đứng đắn, chuẩn mực họ Lễ phục Người Chăm có trang phục lễ cưới lễ phục hành lễ riêng biệt Về trang phục lễ cưới người Chăm, người dự đám cưới mặc trang phục có phần rực rỡ ngày thường Đối với niên, họ mặc chăn có in hoa văn đẹp hàng ngày, mặc với áo sơ-mi, không mặc áo thun, cho thấy tính chất trang trọng ngày cưới Những người lớn tuổi vận chăn áo chvea Hầu hết nam giới đội mũ, loại mũ phổ biến mũ “kapeak juk” – loại mũ calot Hồi giáo có tính chất quốc tế - làm nỉ nhung có màu đen xám, loại mũ dùng nhiều loại mũ “kapeak putih” – loại mũ tròn, móc trắng Đối với trang phục rể, họ mặc áo dài “kơ-rông”, áo chvea khơng có hai túi phía trước thân áo dài qua gối, đầu đội khăn choàng trắng với vòng ykal vận chăn màu trắng (Phan, 1993:263) Một số người ảnh hưởng Âu phục, bên áo dài truyền thống, rể khoác thêm áo veste, đầu đội mũ kapeak juk Hiện nay, số rể vận chăn áo chemise, khoác thêm áo veste, đầu đội mũ kapeak juk, mang giày Tây Với cô gái Chăm, họ mặc áo dài cổ truyền qua gối với váy màu tươi tắn Chiếc áo dài cổ truyền tương tự áo dài người Việt, thân áo dài gần chấm gót chân, khơng có cổ áo phía may liền không xẻ tà, mặc phải chui đầu không cài nút áo dài người Việt Trước đây, áo dài truyền thống may vải màu đen xanh, kiêng màu trắng, sau, áo dài may nhiều màu sắc sặc sỡ, trang trí hình vẽ hoa văn kết hạt cườm lấp lánh Chiếc khăn choàng đầu điểm tô hạt cườm kết viền mép khăn Ngày nay, phụ nữ Chăm thường may áo dài cưới theo kiểu áo dài truyền thống có cổ cổ áo dài người Việt, màu sắc thường chọn làm áo cưới khăn đội đầu màu trắng có kết thêm hạt đá lấp lánh trang trí Chiếc áo dài cưới khăn đội đầu màu trắng chịu ảnh hưởng áo đầm hội (áo soirée) khăn voile trắng cô dâu người Việt du nhập yếu tố Âu phục Về trang phục hành lễ, nam giới, họ đội mũ, có người chọn mũ kapeak juk, có người chọn mũ kapeak putih, vận chăn áo chemise áo thun Đối với người lớn tuổi, trang phục lễ có trọng, họ mặc áo dài gọi áo azubah, loại áo có cổ đứng, thân dài qua gối hơn, có hai túi lớn hàng khuy phía trước, màu trắng, đầu vấn khăn giống với trang phục nước Ả Rập Theo họ, trang phục giống với trang phục Thiên sứ Mohamed (Muhammad), họ tin làm theo Thiên sứ nhiều phúc đức Đối với nữ giới, y phục nghi thức bắt buộc qui định giáo luật, người nữ mặc y phục kín hết thân thể chừa phần mặt Họ mặc váy trắng dài chấm gót chân, áo “mah thna” màu trắng loại áo có mũ dính liền áo, che phủ kín người từ đầu đến gối, thân áo may rộng giúp người nữ thoải mái thực nghi thức cầu nguyện, áo mặc cách chui đầu Ngày nay, họ thường thêu hoa văn trắng viền mép áo váy tạo tinh tế cho trang phục hành lễ Về ăn uống Đối với người Chăm Islam, họ không tận dụng tất nguồn lương thực người Kinh mà tuân theo qui định giáo luật ăn uống Quan trọng nhất, tín đồ không ăn thịt heo Đối với vật bò, dê, gà, vịt… phải tay họ giết thịt nấu ăn Những ăn họ chịu ảnh hưởng Ấn Độ hương vị càri, hồi, quế… mang đậm thích chất béo cay Món cà-ri đặc trưng họ thường nấu với loại thịt bò, dê cừu, gà, cá… có vị béo cay, đặc biệt dùng nước cốt dừa để tạo vị béo Trong lễ cưới họ, cà-púa nấu đãi khách, cách thức nấu cà-ri miếng thịt bò lớn cắt bốn phần, nguyên liệu rau, củ… chiên vàng trước nấu, có thêm đậu phộng giã nhỏ, mùi vị đậm chất béo cay Món xàm-pạt nấu với thịt gà nước cốt dừa, hương vị quế, ớt bột, tiêu… Người Chăm đưa vị béo vào loại bánh bánh pel (bánh lan), bánh pây nung (bánh bột đậu chiên), bánh hakchil (bánh in)… Họ thường tặng bánh cho nhau, bánh có vị trí thiết yếu đời sống vật chất lẫn tinh thần họ Trong tháng Ramadan, thành viên gia đình thường họp mặt để ăn bánh ngọt, uống trà (Phan, 1993:269-271) Về cách ăn, người Chăm quen ăn bốc, mâm cơm có nhiều dĩa chén bát Họ dùng tay bốc cơm, dùng thìa (muỗng) để múc thức ăn cháo Trong bữa ăn chung thánh đường, người ta thường đem ấm nước thau nhôm để người rửa tay trước sau ăn Điểm ý đến thói quen sinh hoạt ăn uống người Chăm, làng này, quán cà-phê cóc nhiều, quán cà-phê thường dành cho nam giới Đặc biệt, nhà hàng hàng quán nhậu làng Chăm, điều giải thích dựa theo giáo luật Hồi giáo uống rượu bốn điều cấm Người Chăm tuân thủ giáo luật họ đến rượu say xỉn, dường điều yếu tố làm cho sống người Chăm ổn định, không xảy nhiều tệ nạn gây gổ, đánh nhau… Vì thế, đời sống người Chăm yên bình cánh đồng lúa kênh êm ả bên đường đời sống họ chưa phát triển làng khác Luật tục Trên đường làng, dường hình ảnh gái người Chăm khơng thấy.Trong viết trước giải thích luật tục “cấm cung” (ga-sâm) cư dân cho khơng có có luật tục Theo Joseph (Joseph, 2011) giải thích: “trước dùng từ cấm cung không đúng, nữ đến tuổi cặp kê phải có người dẫn dắt (có thể nơi muốn), người dắt anh trai, em trai, chị gái, cơ, dì người có chồng có đạo đức tốt” Cùng quan điểm trước, giải thích Almach: “khơng có cấm cung, sách viết cấm cung khơng phải Thiên sứ khuyến khích phụ nữ kín đáo (do trước nơ lệ hở hang), kín thấy giá trị phụ nữ, xem trọng phụ nữ” (Almach, 2011) Theo người nói, phụ nữ thường đường nhiều không “cấm cung” sách nói Họ bảo bây giờ, phải đội khăn, mặc kín đáo, đặc biệt phụ nữ Chăm không mặc áo ngắn tay bước khỏi nhà Khi làm việc nhà, người nữ khơng đội khăn có khách đến nhà, phụ nữ phải đội khăn lên đầu để che tóc lại, họ mặc áo ngắn tay phải khốt thêm áo tay dài bên Như vậy, phụ nữ Chăm không bị luật lệ hà khắc quy định cả, ngược lại họ đề cao giá trị cao kín đáo Họ ý thức trách nhiệm chăm lo gia đình, phụ nữ khơng phải lo kinh tế, vất vả đẩy xe bán hàng rong có chồng lo việc kiếm tiền cha mẹ chăm sóc Tuy nhiên, số gia đình kinh tế khó khăn, người nữ phải kiếm tiền bn bán xa nhà Bởi vì, ngày họ nhiệm vụ hành lễ năm lần, họ làm ăn khó khăn giữ nguyên tắc đạo Như thế, họ không hưởng nhiều phúc lành họ tin Alla đặt số phận họ họ sống theo đặt Hơn nữa, người nữ không làm lễ thánh đường năm lần ngày nam giới để tránh tiếp xúc với nam giới, đề cao giá trị người nữ Nhưng họ làm lễ đầy đủ năm lần ngày nhà Khi làm lễ, họ có trang phục riêng, áo dài tay dài qua đầu gối với sà – rông dài qua mắt cá chân, đầu đội khăn trùm kín đầu phủ dài ngang vai, tất màu trắng thêu họa tiết hoa văn viền mép Lễ nghi cưới xin Điểm bật văn hóa Chăm nghi thức lễ nghi đám cưới Lễ cưới thường diễn hai ngày đêm Ngày thứ lễ “jumnait” mời bà dòng họ đến ăn uống văn nghệ Trong ngày cưới chủ yếu họ hàng người xóm, khơng khách xa lạ Ngày thứ hai làm lễ “harei he”, ngày đưa rể, nghi lễ cho thấy yếu tố văn hóa truyền thống chế độ mẫu hệ Nghi lễ quan trọng ngày thứ hai, ngày đưa rể diễn thông thường vào sáng, họ nhà trai đưa rể đến thánh đường làm lễ Khi rể bước xuống cầu thang nhà mình, người hát “la amék la imâ” (xin cha mẹ tha thứ, từ giã cha mẹ) Trong đồn có khoảng 30 nam giới (phụ nữ Chăm không phép vào thánh đường) ba bé trai tay bưng ba ô, ô bên đựng trầu, cau, vôi, gạo, muối, bánh trái phía trước Khi đến thánh đường, rể ngồi đối diện với cha vợ, hai bên có hai người cao tuổi, đạo đức tốt làm chứng, đồng thời có vị thầy đọc kinh dạy bảo rể bổn phận làm chồng theo luật Islam Từ thánh đường, đám đông đưa rể đến nhà cô dâu Cha vợ chàng rể thực xong nghi lễ “bắt tay giao con” số tiền “giao con” họ hàng nhà trai đưa đầy đủ cho cha cô dâu trước chứng kiến người Sau xong lễ “kà pụn”, rể người hộ tống đưa vào phòng cưới, có ba bé trai bưng ba Lúc này, cô dâu trang phục cưới truyền thống áo dài nhung đen phía trên, bên mặc váy thổ cẩm đầu phải cài trâm tóc trang điểm thật đẹp ngồi giường cưới chờ rể Theo nghi thức, rể phải tiến thẳng đến đứng trước mặt cô dâu lấy tay phải xỉa nhẹ vào trán cô dâu nhổ trâm cài mái tóc dâu Sau đó, rể bước lên giường cưới, ngồi cạnh cô dâu, đầu gối rể gác nhẹ lên cô dâu Cả hai phải kính cẩn chờ đợi lắng nghe lời ông Cả thực nghi lễ đọc kinh chúc phúc cho hai người Hai hành động rể hiểu thể quyền làm chủ gia đình người chồng Thực xong nghi lễ này, cô dâu rể bước sảnh tiếp khách đến chào hỏi họ hàng nhà trai, nhà gái, chào hỏi tất quan khách bước đãi tiệc thực khách mời dự đám cưới Bao thực khách đến đông đủ, bà mẹ chào mời khách nữ, người cha tiếp khách nam Khi tiệc mặn dọn lên, người cầu nguyện thánh Allah ban phước lành Trong đám cưới người Chăm khơng có giọt rượu rót luật định đạo Hồi cho uống rượu có tội với thánh Allah Ngày nay, nhìn thấy yếu tố trình giao lưu văn hóa người Chăm người Kinh Trong đám cưới Chăm cổng hoa, rạp cưới, trang phục cô dâu, rể… bên cạnh nghi thức đặc trưng Chăm Islam Phía trước, nhà gái dựng cổng hoa “Vu Quy”, bên nhà trai dựng “Tân Hôn” đám cưới người Kinh cho thấy có “hiện đại” hóa lễ nghi cưới xin Đa số dâu mặc áo soirré đội khăn trắng nên hành động rể rút trâm cài tóc khơng mà giữ nguyên hành động rể xỉ nhẹ vào trán cô dâu Bên cạnh, số rể vận sa-rong áo chemise, khoác thêm áo veste, đầu đội mũ kapeak juk, mang giày Tây Cũng trước đây, đám cưới, nhà cửa hai bên nhà trai nhà gái niên làng trang hoàng đẹp đầy màu sắc sặc sỡ Kết luận Với cách nhìn đa dạng văn hóa tộc người, An Giang địa bàn cư trú đa tộc người, khơng gian diễn q trình giao tiếp tộc người Trong điều kiện sinh sống, hoàn cảnh xã hội, vấn đề chung mà tất dân cư vùng đất đối mặt như: áp lực kinh tế, giáo dục, hòa nhập với giới… Theo xu hướng hòa nhập khơng nước mà giới, trình tiếp nhận yếu tố để phát triển tất yếu tộc người Trước đây, sống theo lối kinh tế tự cung tự cấp làm ngăn cản tiếp xúc làng với nhau, dân tộc sống chung vùng với Ngày nay, sống theo lối kinh tế trao đổi thường xuyên, khoa học kỹ thuật phát triển, tiếp xúc giao lưu không dừng lại vùng đất nhỏ mà diễn giới Vì thế, biến đổi làng Chăm biểu giao lưu hội nhập Điều cho thấy, họ gắn bó cộng đồng tuân theo quy định tôn giáo nhằm lưu truyền sắc văn hóa cho hệ sau Tuy nhiên, họ tiếp nhận yếu tố văn hóa khác theo thời gian có chọn lọc gay gắt Hơn nữa, văn hóa Islam mang tính thống quốc tế cao, sở đó, họ thích nghi hòa hợp với giới Hồi giáo Tuy nhiên, từ sớm, người Chăm có tiếp xúc tiếp nhận yếu tố văn hóa cộng đồng xung quanh, gần người Kinh Khmer Đồng thời, văn hóa người Chăm Islam, yếu tố văn hóa Chăm truyền thống tồn đan xen văn hóa Islam nét văn hóa tộc người khác Như thế, người Chăm Islam tạo văn hóa đặc trưng với yếu tố tiếp nhận hội nhập vùng đất tồn nhiều yếu tố văn hóa ảnh hưởng dòng văn hóa khác Phật giáo, Cao Đài… Do đó, viết thể mong muốn có nhìn khác từ nghiên cứu người Chăm Islam An Giang Việt Nam Tài liệu tham khảo: Almach, H (2011, 17 - 25) Văn hóa người Chăm An Giang (K O Hứa, Người vấn) Dohamide (1962) Người Chàm Việt Nam ngày Bách Khoa, 16-17 Dohamide, Dorohiem (2004) Bangsa Champa California: SEACEAF VIET FOUNDATION Huỳnh, L (2000) Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ HCM: KHXH Joseph, M (2011, 18) Tôn giáo người Chăm An Giang (K O Hứa, Người vấn) Lâm, T (1994) Một số tập tục người Chăm An Giang An Giang: Chi hội Văn hóa nghệ thuật An Giang Lý, D (2011, 11 10) Trang phục người Chăm (K O Hứa, Người vấn) Lý, T H (2009, 05 15) Văn hóa học Retrieved 06 2011, from vanhoahoc.edu.vn: http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=1238&Itemid=74 Mạc, Đ (1991) Vấn đề dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long Trong M Đường, Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long (trang 200) HCM: 1991 10 Muhamach, C (2011, 11 10) Sự biến đổi đời sống người Chăm An Giang (K O Hứa, Người vấn) 11 Ngô, V T (2003) Địa chí An Giang Lịch sử định cư phân bố dân cư 12 Nguyễn, C B (1990) Văn hóa cư dân đồng bàng sông Cửu Long HCM: Khoa học xã hội 13 Nguyễn, H H (2000) Nam Bộ xưa HCM: Xưa Nay 14 Nguyễn, T Đ (2004) Người Mã Lai muslim Việt Nam Khoa học xã hội(66), trang 65-71 15 Nguyễn, V L (1974) Người Chàm miền tây nam phần HCM: Bộ Văn hóa giáo dục 16 Nhiều tác giả (2000) An Giang chặng đường hoa TP.HCM: Văn nghệ TP.HCM 17 Phạm, Q P (2011, 1) Chăm Asulam: Tự khép kín đô thị phát triển? Xưa nay(379-380), p 20 18 Phan, L T (2000) Nghiên cứu điền dã Trẻ 19 Phan, T Y (1993) Nhà - trang phục - ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long Hà Nội: NXB KHXH 20 Phan, V D., & Nguyễn, V C (1999) Người Chăm đồng sông Cửu Long HCM 21 Phú, H V (2012, 1) Người Chăm An Giang (K O Hứa, Người vấn) 22 Phú, V H (2005) Đời sống văn hóa xã hội cộng đồng Chăm thành phố Hồ Chí Minh HCM: Văn hóa dân tộc 23 Phương, M (2011, 10) Người Chăm An Giang (K O Hứa, Người vấn) 24 Rie Nakamura (2009) Champa and Archaeology of Mỹ Sơn (Vietnam) Awar - Ahier: two keys to understanding cosmology and ethnicity of the Cham people (Ninh Thuận Province, Vietnam), p 79 25 Sakaya (2010) Văn hóa Chăm - nghiên cứu phê bình HCM: Phụ Nữ 26 Taylor, P (2007) Cham Muslims of the Mekong Delta NUS Press 27 Trần, T M (2010, 07 05) Tỉnh hội Phật giáo Bạc Liêu Retrieved 07 23, 2011, from www.phatgiaobaclieu.com: http://www.phatgiaobaclieu.com/index.php? option=com_content&task=view&id=1378&Itemid=51 28 Trần, T T (1999) Đặc tính văn hóa dân tộc Chăm văn hóa Việt Nam Khoa học phổ thông, 13-15 29 Trần, T T (2002, 9) Diện mạo văn hóa An Giang Tồn Cảnh(146/9,), 50 30 Vương, H S (1993) Tự vị Tiếng Việt Miền Nam HCM: Văn Hóa 1 Hứa Kim Oanh Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Bộ môn Lịch sử, trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (Tp.HCM) ... người Chăm An Giang An Giang: Chi hội Văn hóa nghệ thuật An Giang Lý, D (2011, 11 10) Trang phục người Chăm (K O Hứa, Người vấn) Lý, T H (2009, 05 15) Văn hóa học Retrieved 06 2011, from vanhoahoc.edu.vn:... theo thói quen Về tên gọi người Chà-và Châu Giang, trước đây, danh từ Chà-và dùng để chung người Chăm, người Ấn Độ, người Mã Lai…(Nguyễn T Đ., 2004) Bên cạnh, danh từ Châu Giang chung khu vực có... đông An Giang Trước đây, họ gọi người Chàm Châu Đốc người Chà - Châu Giang Về tên gọi người Chàm Châu Đốc, cách gọi tên theo quy ước tên tộc người gắn liền địa danh Bởi làng họ trước thuộc qu n

Ngày đăng: 27/09/2019, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan