BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN PHẦN I CÓ ĐÁP ÁN

328 1.3K 9
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN PHẦN I CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM,NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN, CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, PHẦN I CÓ ĐÁP ÁN

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN PHẦN I Giảng viên biên soạn: ThS Chung Thị Vân Anh CHƯƠNG I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Câu Triết học đời đâu? a Do ý muốn chủ quan người b Do lý tính giới quy định c Do nhu cầu thực tiễn d Cả a, b c Câu Triết học đời nào? a Ngay xuất người b Khi khoa học xuất c Khi tư người đạt trình độ cao có khả trừu tượng hố, khái qt hố, rút chung qua vơ vàn kiện riêng lẻ d Cả a, b c Câu Tìm câu trả lời cho câu hỏi: triết học gì? a Là mơn khoa học nghiên cứu giới b Là môn khoa học nghiên cứu tư c Là môn khoa học nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư d Cả a, b c Câu Đâu định nghĩa đầy đủ hợp lý triết học? a Triết học hệ thống tri thức người giới b Triết học tri thức lý luận người c Triết học hệ thống tri thức lý luận người giới, vị trí, vai trò người giới d Cả a, b c Câu Nhận định không đúng? a Tự nhiên đối tượng nghiên cứu triết học b Tự nhiên đối tượng nghiên cứu triết học c Tự nhiên đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên triết học d Cả a, b c Câu Đâu định nghĩa vấn đề triết học? a Vấn đề triết học vấn đề vật chất gì, tồn b Vấn đề triết học vấn đề ý thức gì, có nguồn gốc từ đâu c Vấn đề triết học vấn đề quan hệ tư tồn tại, ý thức vật chất d Cả a, b c Câu Trong câu nói sau đâu cách diễn đạt mặt thứ vấn đề triết học? a Cảm giác người hình ảnh chân thực, sinh động vật b Khái niệm cảm giác có quan hệ biện chứng với c Giữa vật chất ý thức có trước, có sau? định nào? d Cả a, b c Câu Trong câu sau, đâu cách diễn đạt mặt thứ hai vấn đề triết học? a Thế giới vật chất tồn khách quan độc lập với ý thức, định tồn ý thức b Các vật giới liên hệ với vận động phát triển c Con người nhận thức giới hay khơng? d Nhận thức cảm tính có hình thức cảm giác, tri giác, biểu tượng Câu Chủ nghĩa tâm chủ quan ? a Thừa nhận vật chất tồn độc lập b Thừa nhận thực thể tinh thần tồn độc lập quy định tồn vật chất Câu 85 Về cấu trúc, hình thái kinh tế - xã hội bao gồm phận nào? a Giai cấp giai cấp không b Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng c Nhà nước, đảng, đồn thể d Các quan hệ sản xuất xã hội Câu 86 Lực lượng sản xuất có vai trò hình thái kinh tế - xã hội? a Nền tảng vật chất - kỹ thuật xã hội b Bảo vệ trật tự kinh tế xã hội c Quy định thái độ hành vi người xã hội d Quy định quan hệ xã hội Câu 87 Kiến trúc thượng tầng có vai trò hình thái kinh tế - xã hội? a Duy trì, bảo vệ cho sở hạ tầng sinh b Ln kìm hãm phát triển sở hạ tầng c Luôn thúc đẩy phát triển sở hạ tầng d Cả a, b c Câu 88 Triết học Mác dựa điều để phân chia lịch sử nhân loại? a Hình thức nhà nước b Hình thức tơn giáo c Hình thái ý thức xã hội d Hình thái kinh tế - xã hội Câu 89 Nguồn gốc vận động phát triển hình thái kinh tế - xã hội gì? a Sự tăng lên khơng ngừng xuất lao động b Sự phát triển liên tục lực lượng sản xuất c Quần chúng nhân dân không ngừng dậy đấu tranh chống lực phản động xã hội d Mâu thuẫn giai - tầng xã hội, thay đổi quan hệ sản xuất Câu 90 Sự vận động hình thái kinh tế - xã hội bị chi phối gì? a Điều kiện, tình hình giới; mơi trường tự nhiên, truyền thống văn hóa b Các quy luật khách quan xã hội c Ý muốn tốt đẹp vĩ nhân, lãnh tụ; khát vọng cháy bỏng đông đảo quần chúng nhân dân nghèo khổ d Cả a, b c Câu 91 Giá trị khoa học học thuyết hình thái kinh tế - xã hội gì? a Giúp hiểu chất người xã hội loài người b Chỉ quy luật vận động tự nhiên xã hội c Giúp hiểu đầy đủ, cụ thể thời đại lịch sử, quốc gia dân tộc d Chỉ phát triển lịch sử nhân loại trình lịch sử - tự nhiên Câu 92 Điều nguyên nhân trực tiếp làm xuất nhà nước? a Sự thỏa thuận tầng lớp xã hội b Những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hòa c Lý tưởng cao đẹp lãnh tụ cách mạng kết hợp giai tầng lại với d Do xung đột lực tôn giáo xã hội Câu 93 Vấn đề đòi hỏi cách mạng xã hội phải giải gì? a Giành quyền b Xây dựng lực lượng vũ trang c Cải cách hiệu quyền cũ d Tiêu diệt hoàn toàn giai cấp thống trị phản cách mạng Câu 94 Giai cấp (GC) trở thành GC lãnh đạo cách mạng xã hội? a GC có mâu thuẫn với giai cấp thống trị có lãnh tụ kiệt xuất b GC đại biểu cho phương thức sản xuất c GC có mâu thuẫn gay gắt với giai cấp thống trị d GC cấp vô sản Câu 95 Cách mạng xã hội giành thắng lợi nào? a Khi có lãnh tự kiệt xuất lãnh đạo a Khi tình thời cách mạng xuất đầy đủ b Khi xuất điều kiện khách quan chín muồi nhân tố chủ quan c Khi nhân tố chủ quan chín muồi, lãnh tụ kiệt xuất xuất Câu 96 Yếu tố không thuộc ý thức xã hội? a Quan điểm, tư tưởng người b Truyền thống văn hóa dân tộc c Mơi trường sống người d Tình cảm, tâm trạng giai - tầng Câu 97 Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm đúng? a Tồn xã hội ý thức xã hội bị chi phối Thượng đế b Ý thức xã hội định tồn xã hội c Tồn xã hội ý thức xã hội không ảnh hưởng đến d Cả a, b c sai Câu 98 Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm sai? a Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối b Ý thức xã hội định tồn xã hội c Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội d Không phải tư tưởng, quan niệm lý luận phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại

Ngày đăng: 27/09/2019, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1. Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng có tính chất gì?

  • Câu 2. Những mối liên hệ (MLH) nào giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng?

  • Câu 3. Quan niệm triết học mácxít coi phát triển là gì?

  • Câu 4. Phát triển có tính chất gì?

  • Câu 5. Khi xem xét sự vật, quan điểm toàn diện yêu cầu điều gì?

  • Câu 6. Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì?

  • Câu 7. Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm gì?

  • Câu 8. Quan điểm phát triển đối lập với quan điểm gì?

  • Câu 9. Khi đánh giá một con người, quan điểm toàn diện đòi hỏi điều gì?

  • Câu 10. Trường phái triết học nào coi phát triển chỉ là sự thay đổi về lượng?

  • Câu 1. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triết học mácxít: “Sản xuất vật chất là đặc trưng của . . .”

  • Câu 2. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triết học mácxít: “Phương thức sản xuất là cách thức con người . . .”

  • Câu 4. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ (MQH) nào?

  • Câu 5. Quan hệ sản xuất biểu hiện mối quan hệ nào?

  • Câu 6. Lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố nào?

  • Câu 7. Yếu tố mang tính cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất là gì?

  • Câu 8. Quy luật (QL) xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội?

  • Câu 9. Thực chất của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là gì?

  • Câu 10. Theo quan điểm triết học mácxít, lực lượng sản xuất có thể có những tính chất gì?

  • Câu 11. Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện ở chỗ nào?

  • Câu 12. Quan hệ nào có vai trò quyết định trong hệ thống các quan hệ sản xuất?

  • Câu 13. Trong mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX) điều gì luôn xảy ra?

  • Câu 14. Vai trò của quan hệ sản xuất (QHSX) đối với lực lượng sản xuất (LLSX) biểu hiện như thế nào?

  • Câu 15. Cơ sở hạ tầng là khái niệm dùng để chỉ điều gì?

  • Câu 16. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triết học mácxít: “Cơ sở hạ tầng là nền tảng . . . của đời sống xã hội”.

  • Câu 17. Đặc trưng của cơ sở hạ tầng được quy định bởi quan hệ sản xuất (QHSX) nào?

  • Câu 18. Kiến trúc thượng tầng là khái niệm dùng để chỉ điều gì?

  • Câu 19. Trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT) điều gì luôn xảy ra?

  • Câu 20. Lực lượng sản xuất có vai trò như thế nào trong một hình thái kinh tế - xã hội?

  • Câu 21. Phát triển bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN) ở nước ta hiện nay được hiểu như thế nào?

  • Câu 79. C.Mác viết: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội”. Điều này có nghĩa gì?

  • Câu 80. Theo quan niệm triết học mácxít, con người là gì?

  • Câu 81. Quan điểm coi “con người là chủ thể của lịch sử” được hiểu như thế nào?

  • Câu 82. Quần chúng nhân dân là ai?

  • Câu 83. Theo quan điểm triết học mácxít, vai trò quyết định lịch sử thuộc về ai trong xã hội?

  • Câu 84. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triết học mácxít: “Hình thái kinh tế - xã hội là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội…”

  • Câu 85. Về cấu trúc, hình thái kinh tế - xã hội bao gồm những bộ phận nào?

  • Câu 86. Lực lượng sản xuất có vai trò như thế nào trong một hình thái kinh tế - xã hội?

  • Câu 87. Kiến trúc thượng tầng có vai trò gì trong một hình thái kinh tế - xã hội?

  • Câu 88. Triết học Mác dựa trên điều gì để phân chia lịch sử của nhân loại?

  • Câu 89. Nguồn gốc vận động và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là gì?

  • Câu 90. Sự vận động của hình thái kinh tế - xã hội bị chi phối bởi cái gì?

  • Câu 91. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là gì?

  • Câu 92. Điều gì là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện nhà nước?

  • Câu 93. Vấn đề cơ bản đòi hỏi mọi cuộc cách mạng xã hội phải giải quyết là gì?

  • Câu 94. Giai cấp (GC) nào có thể trở thành GC lãnh đạo cách mạng xã hội?

  • Câu 95. Cách mạng xã hội chỉ có thể giành thắng lợi khi nào?

  • Câu 96. Yếu tố nào không thuộc về ý thức xã hội?

  • Câu 97. Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào đúng?

  • Câu 98. Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào sai?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan