Tiểu luận môn Luật kinh tế Những điều khoản cần lưu ý trong hợp đồng mua bán

14 263 0
Tiểu luận môn Luật kinh tế Những điều khoản cần lưu ý trong hợp đồng mua bán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tiểu luận môn Luật Kinh tế: TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CẦN LƯU Ý TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA MỞ ĐẦU Trong hoạt động kinh doanh thương mại, hợp đồng mua bán hàng hóa là một trong những hợp đồng đặc trưng và phổ biến nhất. Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển và đẩy mạnh hội nhập với kinh tế thế giới, hợp đồng giữa bên mua và bên bán không còn bó hẹp phạm vi trong nước mà còn mở rộng ra ngoài nước. Đặc biệt, các hoạt động thương mại này sẽ dần dần trở thành phổ biến hơn trong thời gian sắp tới. Trong tiến trình như thế, việc tranh chấp trong kinh doanh thương mại nói chung và trong hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng đã, đang ngày càng gia tăng và có tính chất phức tạp hơn. Những hợp đồng mua bán hàng hóa phát sinh tranh chấp do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan trọng là hợp đồng soạn thảo không rõ ràng, không đảm bảo đủ các nội dung quan trọng, cần thiết.Vấn đề cần đặt ra là phải sớm nghiên cứu, hoàn thiện các quy định của pháp luật và hướng dẫn thi hành một cách động bộ, chặt chẽ; đồng thời đảm bảo giải quyết nhanh chóng, công bằng các hợp đồng tranh chấp phát sinh để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại và đảm bảo hoạt động bình thường của các doanh nghiệp. Trong đó, đối với các nội dung, hình thức của hợp đồng mua bán cần phải được hướng dẫn, phổ biến rộng rãi cho các doanh nghiệp kinh doanh thương cập nhật, áp dụng là hết sức cần thiết. Chính vì thế, em chọn Đề tài tiểu luận môn học Luật Kinh tế là TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CẦN LƯU Ý TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA để nghiên cứu, phân tích để là rõ hơn về vấn đề đặt ra nêu trên.

Đề tài tiểu luận mơn Luật Kinh tế: TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CẦN LƯU Ý TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA I- MỞ ĐẦU Trong hoạt động kinh doanh thương mại, hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng đặc trưng phổ biến Trong bối cảnh kinh tế nước ta ngày phát triển đẩy mạnh hội nhập với kinh tế giới, hợp đồng bên mua bên bán khơng bó hẹp phạm vi nước mà mở rộng nước Đặc biệt, hoạt động thương mại trở thành phổ biến thời gian tới Trong tiến trình thế, việc tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng đã, ngày gia tăng có tính chất phức tạp Những hợp đồng mua bán hàng hóa phát sinh tranh chấp nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng hợp đồng soạn thảo không rõ ràng, không đảm bảo đủ nội dung quan trọng, cần thiết Vấn đề cần đặt phải sớm nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật hướng dẫn thi hành cách động bộ, chặt chẽ; đồng thời đảm bảo giải nhanh chóng, công hợp đồng tranh chấp phát sinh để hạn chế đến mức thấp thiệt hại đảm bảo hoạt động bình thường doanh nghiệp Trong đó, nội dung, hình thức hợp đồng mua bán cần phải hướng dẫn, phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp kinh doanh thương cập nhật, áp dụng cần thiết Chính thế, em chọn Đề tài tiểu luận môn học Luật Kinh tế là: “TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CẦN LƯU Ý TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA” để nghiên cứu, phân tích để rõ vấn đề đặt nêu II- NỘI DUNG Hợp đồng mua bán hàng hoá điều khoản cần lưu ý Theo Điều 24- Luật Thương mại 2005 “Hợp đồng mua bán hàng hố hợp đồng thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể; Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tn theo quy định đó” Dấu hiệu để nhận biết hợp đồng mua bán hàng hóa phải dựa tiêu chí thõa thuận người bán người mua Thể nghĩa vụ bên bán giao vật cho bên mua nhận tiền; bên mua có nghĩa vụ nhận vật trả tiền cho bên bán Khoản 8, Điều 24, Luật Thương mại 2005 quy định “Mua bán hàng hoá hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận” Dưới số điều khoản chủ yếu cầu lưu ý (hay nội dung cần phải có) hợp đồng mua bán hàng hóa, mà thiếu điều khoản hệ làm cho hợp đồng khơng có hiệu lực pháp luật làm phát sinh khó khăn, tranh chấp q trình thực hiện: - Chủ thể tham gia xác lập hợp đồng; - Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa; - Chất lượng hàng hóa mua bán; - Về giá hàng hóa; - Quyền nghĩa vụ bên bán; - Quyền nghĩa vụ bên mua; - Thời điểm chuyển rủi ro 2 Phân tích, tìm hiểu điều khoản cần lưu ý hợp đồng mua bán hàng hóa Để việc thực ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa cách sn sẽ, tránh rủi ro mặt pháp lý chủ thể, cá nhân hoạt động kinh doanh thương mại cần tìm hiểu quy định pháp luật liên quan để để xác lập giao dịch Dưới phân tích tìm hiểu điều khoản cần lưu ý hợp đồng mua bán hàng hóa: 2.1 Chủ thể tham gia xác lập hợp đồng - Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa cá nhân tổ chức, bao gồm bên bán bên mua Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá chủ yếu thương nhân Thương nhân theo quy định Luật Thương mại năm 2005 bao gồm: tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun có đăng kí kinh doanh Thương nhân chủ thể hợp đồng mua bán hàng hố thương nhân Việt Nam thương nhân nước (trong hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế) - Ngồi chủ thể thương nhân, tổ chức, cá nhân thương nhân trở thành chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá Hoạt động chủ thể khơng phải thương nhân khơng nhằm mục đích lợi nhuận quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá phải tuân theo pháp luật thương mại chủ thể lựa chọn áp dụng Luật Thương mại năm 2005 Riêng chủ thể hợp đồng mua bán tài sản tổ chức, cá nhân đầy đủ lực, có nhu cầu mua bán tài sản, có mở rộng nhiều so với chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa - Đối với chủ thể cá nhân, để thừa nhận chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa, cá nhân phải đảm bảo có đầy đủ lực pháp luật dân lực hành vi dân Đây điều kiện hiệu lực hợp đồng theo quy định khoản Điều 122 Bộ Luật dân năm 2005 Năng lực pháp luật dân khả hưởng quyền lợi gánh vác nghĩa vụ dân định (Điều 14 Bộ luật dân năm 2005) Năng lực pháp luật dân có từ người sinh chấm dứt người chết Năng lực pháp luật dân khơng bị giới hạn tuổi tác, sức khỏe hay điều kiện khác ngoại trừ người phạm tội bị truy tố Năng lực hành vi dân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân thực tế (Điều 17 Bộ luật dân năm 2005) Năng lực hành vi dân bị giới hạn hai điều kiện điều kiện tuổi điều kiện sức khỏe Theo Điều 17, 18 19 Bộ Luật dân năm 2005, người từ đủ 18 tuổi trở lên người có lực hành vi dân đầy đủ, có khả tự chịu trách nhiệm hành vi Ngoại trừ, người đủ 18 tuổi mắc bệnh tâm thần, bệnh trí lực khơng có lực hành vi, không giao kết hợp đồng mà phải người đại diện theo pháp luật thực Quy định lực pháp luật dân lực hành vi dân điều kiện bắt buộc phải có để cá nhân muốn trở thành chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa mang tính dân Muốn giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa mang tính thương mại, nhân phải thỏa mãn điều kiện phải có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật - Đối với chủ thể tổ chức, việc xác định lực hành vi dân lực pháp luật dân phụ thuộc vào việc tổ chức có cơng nhận pháp nhân hay khơng Ngồi ra, việc xác định lực pháp luật dân tổ chức phức tạp, liên quan đến nhiều văn pháp luật Bộ luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật ngân hàng Nhà nước…Tổ chức cơng ty, xí nghiệp, hiệp hội, quan nhà nước Năng lực pháp lý lực hành vi tổ chức phát sinh tổ chức thành lập chấm dứt tổ chức bị giải thể, bị phá sản bị đình hoạt động Năng lực cụ thể hóa điều lệ hoạt động, phù hợp với quy định pháp luật Việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa tổ chức thực thông qua người đại diện Người đại diện tổ chức, pháp nhân Giám đốc người Giám đốc ủy quyền Đại diện tổ chức cụ thể thường xác định điều lệ hoạt động pháp luật quy định Người đại diện ủy quyền cho người khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa phạm vi lĩnh vực cơng việc định khoảng thời gian định - Chủ thể bên bán, chủ sở hàng hóa người mà chủ sở hữu uỷ quyền bán, người đại diện theo pháp luật chủ sở hữu có thẩm quyền bán hàng hóa Vì có chủ sở hữu có quyền định đoạt tài sản có chủ sở hữu có quyền thực hành vi theo ý chí hàng hóa Một số trường hợp người bán quan Nhà nước cá nhân có thẩm quyền hay quan bán đấu giá Theo khoản Điều Luật Thương mại 2005, bên bán thương nhân, cá nhân hoạt động thương mại độc lập - Chủ thể bên mua, người có nhu cầu mua hàng hóa Theo Luật thương mại 2005, bên mua thương nhân, cá nhân hoạt động thương mại độc lập Về nguyên tắc, bên trực tiếp tham gia việc giao kết hợp đồng bắt buộc phải có lực chủ thể tương ứng với giao dịch mà họ tham gia (như trình bày) 2.2 Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hoá theo quy định Luật Thương mại năm 2005 có đối tượng hàng hố Tuy nhiên khơng thể hiểu theo nghĩa thơng thường, hàng hố sản phẩm lao động người, tạo nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu người hay bao gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, động sản khác lưu thông thị trường, nhà dùng để kinh doanh đưới hình thức cho th, mà hàng hố tồn có tương lai, hàng hố động sản bất động sản phép lưu thông thương mại Khoản Điều Luật Thượng mại năm 2005 quy định: “Hàng hóa bao gồm: (1) Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai (2) Những vật gắn liền với đất đai” Còn hợp đồng mua bán tài sản dân có đối tượng gồm loại tài sản quy định Điều 162 Bộ luật Dân 2005 : “Vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản phép giao dịch” Đối tượng hợp đồng mua bán tài sản quy định Bộ luật dân năm 2005 quy định mang tính chất khái quát, tài sản phép lưu thông, bao gồm hàng hóa mua bán thương mại Hàng hóa đối tượng cuả hợp đồng mua bán hàng hoá phận loại tài sản đối tượng hợp đồng mua bán tài sản dân Cũng cần lưu ý chế độ pháp lý đối tượng mua bán phải vật tự lưu thông Nếu vật hạn chế lưu thông ngoại tệ, loại tân dược có nguồn gốc từ chất ma tuý bào chế dành cho việc điều trị bệnh việc mua bán phải tuân thủ theo quy định khác Nhà nước Nếu đối tượng loại di tích văn hố lịch sử thỉ bán cho Nhà nước Các vật cấm lưu thông ma tuý, pháo nổ, băng đĩa, hình đồi trụy vật mà Nhà nước cấm lưu hành trật tự cơng cộng đạo đức xã hội; vũ khí, qn trang, quân dụng, vật thuộc sở hữu tồn dân khơng tự lưu thơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự xã hội Đối tượng mua bán phải vật thuộc quyền sở hữu hợp pháp người bán, tranh chấp Và có chủ sở hữu có quyền định đoạt tải sản thuộc sở hữu Mọi mua bán khơng có đồng ý chủ sở hữu vô hiệu Trường hợp này, người bán cần xuất trình chứng để chứng minh tài sản đem bán thuộc sở hữu hợp pháp Về nguyên tắc, chủ sở hữu tài sản không phép chuyển dịch tài sản có tranh chấp Vì tài sản bị tranh chấp mà phép chuyển dịch, dẫn tới hậu tranh chấp giải xong mà tải sản bị chuyển dịch cho người khác bên thắng kiện khơng thi hành án Do đó, mua bán phải có giấy xác nhận quan có thẩm quyền tình trạng tài sản mua bán khơng có tranh chấp Đối tượng mua bán phải có thực đích xác Vật mua bán phải vật có thực Vật có thực đối tượng họp đồng mua bán tài sản hiểu vật tồn thoả thuận mua bán Nếu mua bán vật khơng có thực, tức hợp đồng mua bán khơng có đối tượng, mà hợp đồng khơng có hiệu lực 2.3 Chất lượng hàng hóa mua bán Việc xác định chất lượng hàng hóa bên thoả thuận, hay chất lượng theo mẫu bên bán giao cho bên mua Nếu pháp luật có quy định chất lượng hàng hóa xác định theo quy định pháp luật Theo khoản 2, Điều 432 Bộ Luât dân 2015 “Trường hợp tiêu chuẩn chất lượng tài sản công bố quan nhà nước có thẩm quyền quy định thỏa thuận bên chất lượng tài sản không thấp chất lượng tài sản xác định theo tiêu chuẩn công bố theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền; Nếu bên khơng thoả thuận, pháp luật khơng quy định xác định theo chất lượng trung bình vật loại” Theo khoản 3, Điều 432, Bộ Luật dân 2015 “Trường hợp chất lượng vật bán xác định người bán phải giao vật chất lượng Khi bên khơng có thoả thuận thỏa thuận khơng rõ ràng chất lượng tài sản mua bán chất lượng tài sản mua bán xác định theo tiêu chuẩn chất lượng tài sản công bố, quy định quan nhà nước có thẩm quyền theo tiêu chuẩn ngành nghề” Nếu chất lượng vật bán công bố công khai bao bì sản phẩm xem có thoả thuận, hàng hóa giao khơng chất lượng ghi bao bì bên vi phạm phải chịu trách nhiệm 2.4 Về giá hàng hóa Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, giá của hàng hóa nội dung chủ yếu hợp đồng, mà thực chất đối tượng hợp đồng Giá hợp đồng mua bán tài sản giá trị tài sản tính thành số tiền thời điềm địa điểm xác định Theo quy định Điểu 433, Bộ Luật dân 2015, giá phương thức toán bên thoả thuận người thứ ba xác định theo yêu cầu bên Trường hợp pháp luật quy định giá, phương thức toán phải theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền thỏa thuận bên phải phù hợp với quy định Trường hợp khơng có thỏa thuận thỏa thuận không rõ ràng giá, phương thức tốn giá xác định theo giá thị trường, phương thức toán xác định theo tập quán địa điểm thời điểm giao kết hợp đồng Theo Điều 52, Luật Thương mại 2005, trường hợp thoả thuận giá hàng hố, khơng có thoả thuận phương pháp xác định giá dẫn khác giá giá hàng hoá xác định theo giá loại hàng hố điều kiện tương tự phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hoá, thị trường địa lý, phương thức toán điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá Giá xác định dựa sở giá trị tài sản, thực chất giá trị tài sản Có thể hiểu giá trị tổng giá thành để làm sản phẩm dựa điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Còn giá nhu cầu xã hội, thời gian, địa điểm mua bán nên nhiều trường hợp giá cao thấp giá trị tài sản Điều kiện điều khoản khẳng định, giá hợp đồng mua bán tài sản dấu hiệu đặc thù để phân biệt với hợp đồng có nội dung chuyển quyền sở hữu khác điều khoản loại hợp đồng Vì thế, giá loại hợp đồng phải đáp ứng điều kiện: - Giá hợp đồng phải biểu thành số tiền mà người mua phải trả cho người bán; theo họp đồng mà người mua không trả tiền mà lại trả vật khác có giá trị tương đương khơng phải hợp đồng mua bán mà hợp đồng trao đổi tài sản Thực tế, người ta tốn vàng, thời gian trước điều kiện đồng tiền quốc nội có trượt giá mạnh tính chất thuận tiện việc lưu trữ vàng khiến cho người ta có tập qn tốn vàng nhiều Tuy vậy, lúc giá hợp đồng mua bán bên thoả thuận thể tiền với số cụ thể Trong thực tế, giá việc mua bán xác định thông qua quy tắc định giá Pháp luật Việt Nam quy định bắt buộc chủ thể tham gia hợp đồng phải thiết lập giá mua bán phải có thực Trong điều kiện bình thường, bên khơng quyền thỏa thuận giá bán hàng hóa giá thành tồn sản phẩm, vi phạm pháp luật cạnh tranh; nâng giá hàng hóa cao mức bình thường nhằm trục lợi bất 2.5 Quyền nghĩa vụ bên bán Bộ Luật dân 2015 Luật thương mại 2005 quy định, nghĩa vụ giao tài sản chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua, bên bán phải thực nhiều nghĩa vụ khác Theo khoản 1, Điều 279 Bộ Luật dân 2015, bên bán có nghĩa vụ đặc biệt phải bảo quản, giữ gìn vật đến giao cho bên có quyền; hay theo Điều 46 Luật thương mại 2005, bên bán có nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ hàng hoá Điều 44, Luật thương mại 2005 quy định, trước thời điểm giao, bên bán có nghĩa vụ tạo điều kiện cho bên mua kiểm tra hàng hóa Bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua số lượng, chủng loại, đồng giao vật phụ (nếu có), vật đặc định phải giao vật đặc định Trong hoạt động kinh doanh, bên bán phải giao kèm theo chứng từ liên quan đến hàng hóa Nghĩa vụ giao tài sản xem hoàn thành bên bán giao tài sản cho bên mua đúng, đủ đảm bảo thời gian, địa điểm, phương thức Chuyển quyền sở hữu tài sản Việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản hợp đồng có ý nghĩa vơ quan trọng, xác lập quyền sở hữu người mua; kể từ nhận quyền sở hữu tài sản người mua trờ thành chủ sở hữu có quyền nghĩa vụ phát sinh tài sản; thu hoa lợi chịu trách nhiệm tài sản; xác định thời điểm chịu rủi ro tài sản Thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản, theo quy định pháp luật phụ thuộc vào đối tượng chuyển giao, loại tài sản động sản hay bất động sản, có đăng ký hay khơng đăng ký quyền sở hữu Từ xác định thực tế chuyển giao thời điểm hoàn tất thủ tục luật định Kèm theo việc chuyển quyền sở hữu tài sản việc chuyển rủi ro Rủi ro hiểu kiện bất ngờ, khách quan, không may, mà với xuất chúng gây tổn thất tài sản Nghĩa vụ chịu chi phí vận chuyển chi phí chuyển quyền sở hữu tài sản Theo Điều 442 Bộ Luật dân 2015, nghĩa vụ bên thoả thuận Trường hợp bên khơng có thoả thuận thỏa thuận khơng rõ ràng chi phí vận chuyển chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu xác định theo chi phí cơng bố, quy định quan có thẩm quyền theo tiêu chuẩn ngành nghề Nhưng bên khơng có thoả thuận pháp luật khơng quy định chi phí vận chuyển chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu bên bán phải chịu chi phí vận chuyển đến địa điểm giao tài sản chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu Nghĩa vụ chịu trách nhiệm chất lượng khuyết tật vật bán Theo khoản 2, Điều 445 Bộ Luật dân 2015, bên bán phải chịu trách nhiệm chất lượng vật bán Nghĩa là, bên bán phải bảo đảm giá trị sử dụng đặc tính vật bán Nếu sau rnua mà bên mua phát khuyết tật làm giảm sút giá trị vật thi báo cho bên bán có quyền yêu cẩu bên bán sửa chữa, đổi vật, giảm giá bồi thường thoả thuận khác Thơng thường điều khoản thời hạn thông báo phát khuyết tật phải nói rõ hợp đồng thời hạn đó, người bán có quyền từ chối trách nhiệm khuyết tật Bên bán chịu trách nhiệm chất lượng vật bán có khuyết tật trường hợp luật định như: Khuyết tật mà bên mua biết phải biết mua; vật bán đấu giá, vật bán cửa hàng đồ cũ; bên mua có lỗi gây khuyết tật vật Bên bán chịu trách nhiệm khuyết tật vật bán trường hợp như: Khuyết tật vật bán khiếm khuyết kỹ thuật làm giảm giá trị, tính cơng dụng vật khiến cho việc khai thác, sử đụng vật khơng hồn hảo mong đợi Nghĩa vụ cung cấp thông tin hướng dẫn cách sử dụng Theo Điều 443, Bộ luật dân 2015, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thơng tin hướng dẫn cách sử dụng Để đảm bảo việc khai thác tốt tài sản bên bán phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin việc sử dụng, bảo quản tài sản Cách thức cung cấp lời, vãn bản, catalogue hay thông tin ghi sách hướng dẫn, bao bì sản phẩm bàng ngôn ngữ Bên mua có quyền u cầu bên bán phải cung cấp thơng tin Nếu bên bán không thực nghĩa vụ thi bên mua có quyền yêu cầu bên bán phải thực hiện; bên bán khơng thực bên mua có quyền huỷ bỏ hợp đồng yêu càu bồi thường thiệt hại Nghĩa vụ bảo đảm quyền sử hữu bên mua Theo Điều 444, Bộ luật dân 2015 Điều 45 Luật thương mại 2015, bên bán có nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu đối vói tài sản bán cho bên mua khơng bị người thứ ba tranh chấp Đây nghĩa vụ sau mua, nhằm chống lại quấy nhiễu thực tế quấy nhiễu pháp lý, gây khó khăn cho việc khai thác, sử đụng tài sản Nghĩa vụ bảo hành Theo Điều 446, Bộ luật dân 2015 Điều 49 Luật thương mại 2015, bên bán có nghĩa vụ bảo hành vật mua bán thời hạn, gọi thời hạn bảo hành, việc bảo hành bên thoả thuận pháp luật có quy định Thời hạn bảo hành tính kể từ thời điểm bên mua có nghĩa vụ phải nhận vật Bảo hành hoạt động hậu nhà sản xuất, theo nhà sản xuất cam kết với khách hàng bảo đảm cho việc khai thác, sử dụng tài sản mua bán công dụng, chất lượng tài sản công bố, thời hạn định Nghĩa vụ bảo hành việc theo dõi, sửa chữa khiếm khuyết kỹ thuật, bảo đảm cho việc sử đụng tài sản bình thường 2.6 Quyền nghĩa vụ bên mua Xét chất, hợp đồng mua bán hợp đồng song vụ, người mua phần phải có nghĩa vụ sau đây: Trả tiền nghĩa vụ người mua Tiền phải trả tiền đồng Việt Nam Bến mua phải trả đủ tiền phương thức, địa điểm, thời gian bên thoả thuận Nếu chậm trả bên mua phải chịu lãi suất số tiền chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm tốn, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Tiếp nhận tài sản, quyền đồng thời nghĩa vụ người mua Bởi lẽ, nhiều trường họp chậm tiếp nhận đối tượng dẫn đến nhiều tổn thất cho bên giao vật 2.7 Thời điểm chuyển rủi ro Theo nguyên tắc chung, Điều 126, Bộ Luật dân 2015 quy định trách nhiệm rủi ro, theo nguyên tắc chủ sở hữu chịu rủi ro, trừ trường hợp pháp luật quy định khác, chậm nhận hay chậm giao bên chậm nhận hay bên chậm giao phải chịu trách nhiệm rủi ro theo quy định khác Điều 359 Bộ Luật dân 2015 Các bên có thoả thuận khác Do đó, thời điểm chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán quy định Điều 441, Bộ Luật dân 2015, cụ thể sau: - Bên bán chịu rủi ro tài sản trước tài sản giao cho bên mua, bên mua chịu rủi ro tài sản kể từ thời điểm nhận tài sản, trừ trường hợp có thoả thuận khác luật có quy định khác - Đối với hợp đồng mua bán tài sản mà pháp luật quy định tài sản phải đăng ký quyền sở hữu bên bán chịu rủi ro hoàn thành thủ tục đăng ký, bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký, trừ trường hợp có thoả thuận khác Đối với lĩnh vực thương mại Trong hợp đồng thương mại, việc chuyển giao rủi ro xác định theo trường hợp khác III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hợp đồng mua bán hàng hóa cơng cụ pháp lý cần thiết, phổ biến mà thơng qua bên hoạt động kinh doanh thương mại thực giao dịch nhằm thỏa mãn nhu cầu mình, góp phần cho kinh tế - xã hội phát triển cách bình thường Tuy nhiên, hợp đồng không thiết lập chặt chẽ dẫn đến bất lợi không mong muốn, ngoại trừ có vụ lợi bất từ bên liên quan Theo Bộ luật dân sự, giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý sau: - Giao dịch không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập; - Các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền; - Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc hoàn trả cho nhận chưa thực đảm bảo lợi ích chủ thể Chính thế, qua nghiên cứu em có đề xuất, kiến nghị sau: 1- Nhà nước cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp lý liên quan đến giao dịch dân sự, thương mại, văn luật 2- Cơ quan có thẩm quyền cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân doanh nghiệp kinh doanh thương mại quy định pháp luật liên quan đến việc thiết lập hợp đồng dân sự, hợp đồng mua bán hàng hóa 3- Các quan có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng, giải hợp đồng vô hiệu cần công tâm khách quan thụ lý, giải quyết, đảm bảo lợi ích đáng chủ thể tham gia Trên nội dung trình bày phân tích điều khoản cần lưu ý hợp đồng mua bán hàng hóa Rất mong giảng viên phụ trách đóng góp để nội dung tiểu luận hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! HỌC VIÊN …………………… ... chuyển giao, loại tài sản động sản hay bất động sản, có đăng ký hay khơng đăng ký quyền sở hữu Từ xác định thực tế chuyển giao thời điểm hoàn tất thủ tục luật định Kèm theo việc chuyển quyền... địa điểm, phương thức Chuyển quyền sở hữu tài sản Việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản hợp đồng có ý nghĩa vô quan trọng, xác lập quyền sở hữu người mua; kể từ nhận quyền sở hữu tài sản người... sở hữu tài sản việc chuyển rủi ro Rủi ro hiểu kiện bất ngờ, khách quan, không may, mà với xuất chúng g y tổn thất tài sản Nghĩa vụ chịu chi phí vận chuyển chi phí chuyển quyền sở hữu tài sản Theo

Ngày đăng: 27/09/2019, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I- MỞ ĐẦU

  • Trong hoạt động kinh doanh thương mại, hợp đồng mua bán hàng hóa là một trong những hợp đồng đặc trưng và phổ biến nhất. Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển và đẩy mạnh hội nhập với kinh tế thế giới, hợp đồng giữa bên mua và bên bán không còn bó hẹp phạm vi trong nước mà còn mở rộng ra ngoài nước. Đặc biệt, các hoạt động thương mại này sẽ dần dần trở thành phổ biến hơn trong thời gian sắp tới. Trong tiến trình như thế, việc tranh chấp trong kinh doanh thương mại nói chung và trong hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng đã, đang ngày càng gia tăng và có tính chất phức tạp hơn.

  • Những hợp đồng mua bán hàng hóa phát sinh tranh chấp do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan trọng là hợp đồng soạn thảo không rõ ràng, không đảm bảo đủ các nội dung quan trọng, cần thiết.

  • Vấn đề cần đặt ra là phải sớm nghiên cứu, hoàn thiện các quy định của pháp luật và hướng dẫn thi hành một cách động bộ, chặt chẽ; đồng thời đảm bảo giải quyết nhanh chóng, công bằng các hợp đồng tranh chấp phát sinh để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại và đảm bảo hoạt động bình thường của các doanh nghiệp. Trong đó, đối với các nội dung, hình thức của hợp đồng mua bán cần phải được hướng dẫn, phổ biến rộng rãi cho các doanh nghiệp kinh doanh thương cập nhật, áp dụng là hết sức cần thiết.

  • III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan