Lap phuong an SXKD gan chuoi gia tri 1 ngay đã chuyển đổi

52 357 0
Lap phuong an SXKD gan chuoi gia tri 1 ngay đã chuyển đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN MINH HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ HỢP TÁC XÃ MIỀN NAM The Sounthern Vocational School and Cooperative Management Training (SVCT) TÀI LIỆU LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH GẮN VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ Năm 2019 ( Lưu hành nội bộ) MỤC LỤC Chương 1: CHUỔI GIÁ TRỊ 1.1 Tổng quan chuỗi giá trị 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân tích chuỗi giá trị 1.1.3 Gía trị chuỗi 1.2 Các lỗ hỏng liên kết mà HTX thường gặp 1.2.1 Liên kết ngang 1.2.2 Liên kết dọc 1.3 Phân biệt chuỗi cung ứng chuỗi giá trị 10 1.4 Vai trị HTX liên kết chuỗi gía trị 11 1.4.1 Các đặc điểm thị trường nơng sản 11 1.4.2 Vai trò HTX liên kết chuổi giá trị 14 Chương LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH GẮN VỚI 15 CHUỖI GIÁ TRỊ 15 2.1 Tổng quan lập kế hoạch sản xuất kinh doanh 15 2.1.1 Khái niệm kế hoạch kinh doanh 15 2.1.2 Các bước lập kế hoạch kinh doanh 16 2.2 Hướng Dẫn Viết Phương Án Sản Xuất Kinh Doanh Theo Thông Tư Số 03/2014/Tt-Bkhđt Ngày 26/5/2014 Của Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư 20 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ 20 I Tổng quan tình hình thị trường 20 1.1 Khái niệm thị trường 20 1.2 Vai trò thị trường 20 1.3 Các chức thị trường 21 1.4 Phân khúc thị trường 22 II Đánh giá khả tham gia thị trường hợp tác xã 22 III Căn pháp lý cho việc thành lập hoạt động hợp tác xã 25 PHẦN II GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ 26 I Giới thiệu tổng thể 26 II Tổ chức máy chức nhiệm vụ tổ chức máy hợp tác xã 27 PHẦN III PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH .31 I Phân tích điểm mạnh, yếu, hội phát triển thách thức hợp tác xã 31 II Phân tích cạnh tranh 31 III Mục tiêu chiến lược phát triển hợp tác xã .32 IV Các hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp tác xã 33 V Kế hoạch Marketing 33 VI Phương án đầu tư sở vật chất, bố trí nhân lực điều kiện khác phục vụ sản xuất, kinh doanh 34 PHẦN IV PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH I Phương án huy động sử dụng vốn II Phương án doanh thu, chi phí, lợi nhuận 03 năm đầu III Phương án tài khác (nếu có) TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục I-2 Chương 1: CHUỔI GIÁ TRỊ 1.1 Tổng quan chuỗi giá trị 1.1.1 Khái niệm CGT gì? Chuỗi giá trị tập hợp hoạt động nhiều người khác tham gia thực (nhà cung cấp đầu vào, người thu gom, nhà chế biến, công ty, người bán sỉ, người bán lẻ ) để sản xuất sản phẩm sau bán cho người tiêu dùng cuối (trong nước và/ xuất khẩu) Cung cấp đầu vào Sản xuất Thu gom Sơ chế Thương mại Hoạt động  Giống  Làm đất  Thu gom  Làm  Thương lái  Phân bón  Gieo rau  Vận chuyển  Đóng gói  Bán sỉ  Thuốc BVTV  Chăm sóc  Lao động  Thu hoạch Tiêu dùng  Bán lẻ Trong nước Tác nhân Các nhà cung cấp đầu tư đầu vào Nông dân, Tổ HT, HTX Người thu gom Nhà sơ chế Thương lái, người bán sỉ, người bán lẻ Xuất Tác nhân hỗ trợ: quyền địa phương, ngân hàng, Sở/ngành liên Sơ đồ 1.1 Sơ đồ chuỗi giá trị theo phương pháp tiếp cận GTZ (GTZ 2007) Chú thích: Các giai đoạn sản xuất/khâu: Các tác nhân thực khâu chuỗi: Người tiêu dùng cuối cùng: Nhà hỗ trợ chuỗi giá trị: Vậy, chuỗi giá trị có “chức năng” chuỗi gọi “khâu” chuỗi Các khâu mô tả cụ thể “hoạt động” để thể rõ công việc khâu Đối tượng (người thực hiện) thực hoạt động khâu gọi “tác nhân” ví dụ nhà cung cấp đầu vào cho sản xuất, nông dân sản xuất lúa, thương lái vận chuyển hàng hóa, v.v Bên cạnh tác nhân chuỗi giá trị cịn có “nhà hỗ trợ chuỗi giá trị” ví dụ ngân hàng, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, ủy ban, sở ban/ngành có liên quan Nhiệm vụ nhà hỗ trợ chuỗi giúp phát triển chuỗi cách tạo điều kiện nâng cấp chuỗi giá trị Một chuỗi giá trị có nhiều khâu, khâu thực chức thị trường Trong khâu có nhiều tác nhân tham gia để thực chức thị trường Cũng cần lưu ý rằng, thực tế có tác nhân thực nhiều khâu CGT Một chuỗi giá trị có nhiều kênh phân phối, có kênh phân phối (chiếm tỷ trọng sản phẩm cao nhất) Ví dụ sơ đồ chuỗi giá trị dừa Bến Tre Sơ đồ chuỗi tác nhân tham gia chuỗi giá trị dừa nêu trên, chuỗi giá trị dừa Bến Tre có cấu trúc sau: Khâu cung cấp yếu tố đầu vào: vật tư nông nghiệp cho trồng dừa với tác nhân nhà cung cấp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật công cụ nông nghiệp Khâu sản xuất nông nghiệp: chủ yếu bao gồm hộ nông dân trồng dừa với quy mơ nhỏ diện tích đất canh tác gia đình, với hai loại sản phẩm trái dừa tươi trái dừa khô cho chế biến công nghiệp Khâu thu gom dừa: thực với hệ thống thương lái địa phương có mạng lưới phát triển rộng khắp, bảo đảm chức thu mua dừa trái từ nông dân cung ứng lại cho sở sơ chế dừa Khâu sơ chế dừa: thực sở sơ chế địa phương, sở có chức thu mua dừa trái từ thương lái trung gian thu mua trực tiếp từ nơng dân, sau sơ chế trái dừa khơ thành sản phẩm chủ yếu từ trái dừa bao gồm: trái khô lột vỏ, vỏ dừa, gáo dừa, cơm dừa nước dừa Cơ sở sơ chế cung cấp sản phẩm cho nhà xuất trực tiếp nước nhà máy chế biến sản phẩm từ dừa Khâu sản xuất công nghiệp: thực doanh nghiệp chế biến chủ yếu đặt sở, nhà máy thành phố Bến Tre Các doanh nghiệp chế biến dựa nguồn nguyên liệu thô, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác cho thị trường xuất nước Khâu xuất khẩu: thực đại lý, thương nhân thu gom bến cảng hoạt động xuất dừa khô nguyên trái công ty chế biến sản phẩm tinh chế xuất trực tiếp 1.1.2 Phân tích chuỗi giá trị a) Mục đích phân tích chuỗi giá trị Phân tích chuỗi giá trị thực chất phương pháp phân tích thu thập thơng tin q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm cách có hệ thống, thơng tin mà việc phân tích chuỗi giá trị mang lại dẫn đến trình định phục vụ cho nhiều mục đích khác bao gồm:  Xem xét tính khả thi mơ hình/dự án hỗ trợ sản xuất  Hiểu biết đơn giản thị trường tiêu thụ sản phẩm  Xác định nhu cầu cần đối tác liên kết yêu cầu lực đối tác liên kết  Tìm nhu cầu nâng cao lực cho người sản xuất, tổ nhóm doanh nghiệp/đối tác liên kết liên quan  Tìm hội tiềm hoạt động ưu tiên nhằm nâng cao giá trị chuỗi bao gồm việc sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư cho tồn chương trình, củng cố mối quan hệ hợp tác nông dân, HTX doanh nghiệp  Tìm tác nhân chủ đạo việc nâng cao giá trị chuỗi nhằm tập trung nguồn lực hỗ trợ, nâng cao hiệu đầu tư Tuy nhiên, dự án hỗ trợ thuộc Chương trình, ưu tiên chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm Các hoạt động đầu vào tổ chức tập thể đảm nhận, thông qua hoạt động tập thể như: mua chung giống, vật tư… Trong chương trình NTM giai đoạn 2016-2020, việc phân tích chuỗi giá trị cịn góp phần gia tăng giá trị liên kết với hoạt động đầu tư sở hạ tầng gắn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (ví dụ đường để vận chuyển sản phẩm, kho chứa nơng sản vv) b) Hướng dẫn phân tích chuỗi giá trị - Bước Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Sơ đồ chuỗi giá trị cần trả lời câu hỏi: Con đường sản phẩm diễn (ví dụ từ sản xuất, đến thu hoạch, chế biến, bán sản phẩm, người tiêu thụ sản phẩm vv) Nếu khơng thể hồn thành sơ đồ cần thu thêm thơng tin trình khảo sát bước sau Với nhiều sản phẩm, mắt xích chuỗi địa bàn địa phương (tỉnh, huyện) tỉnh khác, Việt Nam (đến nước khác) - Bước Xác định phạm vi cần phân tích Do phân tích chuỗi giá trị hoạt động tốn kinh phí nhân lực, cần xác định rõ phạm vi phân tích khn khổ thời gian kinh phí cho phép, bao gồm:  Phạm vi cho sản phẩm: Chỉ phần tích sản phẩm thơ (ví dụ hạt đậu tương) hay phân tích sản phẩm chế biến (ví dụ đậu phụ, nước đậu, thức ăn gia súc chế biến có thành phần đậu tương)?  Phạm vi cho mơi trường hỗ trợ: qui định, sách liên quan đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; qui định, sách liên quan đến nguồn lực liên quan: đất đai, nguồn nguyên liệu, vận chuyển, sách liên quan đến liên kết tác nhân chuỗi (ví dụ doanh nghiệp với nông dân, HTX) vv  Phạm vi cho đối tượng liên quan: người sản xuất, người cung cấp dịch vụ, người chế biến, người buôn bán, người tiêu thụ, người xây dựng sách cho khâu khác sản phẩm  Phạm vi địa lý: địa bàn huyện, tỉnh, toàn quốc, trong/ngoài nước - Bước Thu thập thơng tin cho mắt xích chuỗi Với mắt xích chuỗi, thu thập thơng tin để trả lời câu hỏi sau:  Ai tham gia họ làm liên quan đến chuỗi?  Thơng tin chia sẻ hình thức tổ chức chia thơng tin bên liên quan?  Các loại hình quan hệ bên liên quan nắm giữ quyền lực, quyền định?  Phân bố chi phí lợi nhuận theo mắt xích chuỗi  Các khó khăn, rào cản hội nâng cao giá trị khâu chuỗi, giá trị sản phẩm?  Khả cải tiến chuỗi rủi ro liên quan  Khả liên kết với hoạt động đầu tư sở hạ tầng gắn với sản xuất nông nghiệp thuộc chương trình NTM khả lồng ghép nguồn lực chương trình MTQG NTM GNBV, với chương trình, dự án khác Các thơng tin bước cần có thơng tin định lượng định tính, thơng tin liên quan đến kiến thức địa, tập quán canh tác địa phương/của nhóm cộng đồng, mối quan hệ định bao gồm nam nữ phạm vi cần phân tích Việc thu thập thông tin thường tiến hành thông qua:  Rà sốt tài liệu có bao gồm sách hỗ trợ liên quan, báo cáo sản xuất nông nghiệp thị trường địa phương, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương  Phỏng vấn cá nhân hộ hưởng lợi bên liên quan khác  Thảo luận nhóm  Họp tham vấn/hội thảo tham vấn  Quan sát trường/thực địa - Bước Phân tích kết Trước tiên cần hoàn thiện sơ đồ chuỗi giá trị, để q trình phân tích khơng q phức tạp, số mắt xích chuỗi khơng nên nhiều Căn vào thông tin thu thập tồn chuỗi, phân tích điểm Mạnh, điểm Yếu, Cơ hội Thách thức/rủi ro toàn chuỗi (bao gồm tất mắt xích) liên quan đến:  Người tham gia, bao gồm khả tham gia vào liên kết sản xuất từ hộ hưởng lợi sản xuất loại hình sản phẩm song dùng nguồn vốn CNMTQG GNBV  Qui trình sản xuất, công nghệ áp dụng, khả lồng ghép với hoạt động xây dựng sở hạ tầng gắn với sản xuất nơng nghiệp chương trình NTM  Chia sẻ, tiếp cận thông tin bên liên quan chuỗi  Các loại hình quan hệ bên liên quan, trình định  Phân bố chi phí lợi nhuận theo mắt xích chuỗi Việc phân tích dẫn đến thơng tin đề xuất liên quan đến:  Tính khả thi mơ hình/dự án hỗ trợ sản xuất  Các vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm lần triệu tập họp mà không đủ số thành viên tham dự, hội đồng quản trị triệu tập đại hội thành viên bất thường thời hạn không 30 ngày, kể từ ngày dự định họp lần hai để xem xét tư cách thành viên hội đồng quản trị khơng tham dự họp có biện pháp xử lý; chủ tịch hội đồng quản trị báo cáo đại hội thành viên gần để xem xét tư cách thành viên hội đồng quản trị không tham dự họp biện pháp xử lý; + Nội dung kết luận họp hội đồng quản trị phải ghi biên bản; biên họp hội đồng quản trị phải có chữ ký chủ tọa thư ký phiên họp Chủ tọa thư ký liên đới chịu trách nhiệm tính xác trung thực biên Đối với nội dung mà hội đồng quản trị không định trình đại hội thành viên định Thành viên hội đồng quản trị có quyền bảo lưu ý kiến ghi vào biên họp b) Giám đốc (Tổng Giám đốc): - Giám đốc (tổng giám đốc) người điều hành hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Giám đốc (tổng giám đốc) có quyền hạn nhiệm vụ sau đây: + Tổ chức thực phương án sản xuất, kinh doanh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; + Thực nghị đại hội thành viên, định hội đồng quản trị; + Ký kết hợp đồng nhân danh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo ủy quyền chủ tịch hội đồng quản trị; + Trình hội đồng quản trị báo cáo tài năm; + Xây dựng phương án tổ chức phận giúp việc, đơn vị trực thuộc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trình hội đồng quản trị định; + Tuyển dụng lao động theo định hội đồng quản trị; + Thực quyền hạn nhiệm vụ khác quy định điều lệ, quy chế hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Trường hợp giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã th ngồi việc thực quyền hạn nhiệm vụ quy định khoản 2, Điều 38, Luật HTX năm 2012, phải thực quyền hạn nhiệm vụ theo hợp đồng lao động mời tham gia họp đại hội thành viên, hội đồng quản trị c) Ban kiểm soát (kiểm soát viên): - Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra giám sát hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định pháp luật điều lệ - Ban kiểm soát kiểm soát viên đại hội thành viên bầu trực tiếp số thành viên, đại diện hợp tác xã thành viên theo thể thức bỏ phiếu kín Số lượng thành viên ban kiểm soát đại hội thành viên định không 07 người Hợp tác xã có từ 30 thành viên trở lên, liên hiệp hợp tác xã có từ 10 hợp tác xã thành viên trở lên phải bầu ban kiểm soát Đối với hợp tác xã có 30 thành viên, liên hiệp hợp tác xã có 10 hợp tác xã thành viên, việc thành lập ban kiểm soát kiểm soát viên điều lệ quy định - Trưởng ban kiểm soát đại hội thành viên bầu trực tiếp số thành viên ban kiểm soát; nhiệm kỳ ban kiểm soát kiểm soát viên theo nhiệm kỳ hội đồng quản trị - Ban kiểm soát kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên có quyền hạn, nhiệm vụ sau đây: + Kiểm tra, giám sát hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định pháp luật điều lệ; + Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nghị quyết, định đại hội thành viên, hội đồng quản trị quy chế hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; + Giám sát hoạt động hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định pháp luật, điều lệ, nghị đại hội thành viên, quy chế hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; + Kiểm tra hoạt động tài chính, việc chấp hành chế độ kế tốn, phân phối thu nhập, xử lý khoản lỗ, sử dụng quỹ, tài sản, vốn vay hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khoản hỗ trợ Nhà nước; + Thẩm định báo cáo kết sản xuất, kinh doanh, báo cáo tài năm hội đồng quản trị trước trình đại hội thành viên; + Tiếp nhận kiến nghị liên quan đến hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; giải theo thẩm quyền kiến nghị hội đồng quản trị, đại hội thành viên giải theo thẩm quyền; + Trưởng ban kiểm soát kiểm soát viên tham dự họp hội đồng quản trị không quyền biểu quyết; + Thông báo cho hội đồng quản trị báo cáo trước đại hội thành viên kết kiểm soát; kiến nghị hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) khắc phục yếu kém, vi phạm hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; + Yêu cầu cung cấp tài liệu, sổ sách, chứng từ thông tin cần thiết để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát không sử dụng tài liệu, thơng tin vào mục đích khác; + Chuẩn bị chương trình triệu tập đại hội thành viên bất thường theo quy định khoản Điều 31 Luật HTX năm 2012; - Thực quyền hạn nhiệm vụ khác theo quy định Luật HTX năm 2012 điều lệ - Thành viên ban kiểm soát, kiểm soát viên hưởng thù lao trả chi phí cần thiết khác q trình thực nhiệm vụ - Ban kiểm soát kiểm soát viên sử dụng dấu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã để thực nhiệm vụ d) Các phận trực thuộc: Căn vào quy mô tổ chức hoạt động HTX để xây dựng phận chuyên môn, nghiệp vụ cho tiết kiệm chi phí quản lý hoạt động có hiệu Thường phận trực HTX gồm: kế toán, thủ quỹ, thủ kho, kỹ thuật sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, bán hàng… PHẦN III PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH I Phân tích điểm mạnh, yếu, hội phát triển thách thức hợp tác xã Phân tích SWOT (SWOT Analysis) kỹ thuật phân tích mạnh việc xác định điểm mạnh điểm yếu từ xác định hội rủi ro kinh doanh HTX Sử dụng ngữ cảnh kinh doanh, giúp HTX hoạch định thị trường cách vững Bảng phân tích SWOT S (Điểm mạnh) O (Cơ hội) T (Nguy cơ) S+O Tận dụng, phát huy S+T Lấy điểm mạnh hạn chế nguy W+O Lấy hội hạn chế điểm yếu II Phân tích cạnh tranh W (Điểm yếu) W+T Tìm cách khắc chế yếu Đối thủ cạnh tranh trước HTX thị trường, họ thiết lập vị trí, phân phối, tiếp cận thị trường có khách hàng, sống HTX phụ thuộc vào khả HTX giành thị phần từ tay đối thủ cạnh tranh – chiếm lĩnh phân đoạn thị trường hịên chưa khai thác Nên đưa bảng biểu đồ thị hình bánh cho thấy thị phần đối thủ cạnh tranh, xu hướng thay đổi theo thời gian Giải thích thị phần HTX dự định chiếm lĩnh, từ tay làm bạn xâm nhập vào thị trường - HTX trình bày có ưu đối thủ cạnh tranh chỗ nào? - Tại khách hàng chọn HTX công ty khác? - Ai chiếm lĩnh thị trường họ làm vậy? - Điểm dễ bị tổn thương đối thủ cạnh tranh chỗ làm tận dụng điểm yếu - Liệt kê mặt mạnh mặt yếu đối thủ cạnh tranh với cách nhìn khách quan Đây vấn đề HTX cần cân nhắc hồn tất phân tích cạnh tranh Phần nên gồm mục sau: - Tổng quan - Các kiện / kinh phí gần - Sáp nhập / mua lại công ty - Liệt kê mô tả đối thủ cạnh tranh - Phân tích xác doanh nghiệp cạnh tranh - Mặt mạnh / mặt yếu - Tạo khác biệt cho HTX III Mục tiêu chiến lược phát triển hợp tác xã Mục tiêu hoạt động HTX - Mục đích hoạt động HTX cung cấp sản phẩm, dịch vụ đầu vào cho thành viên và/hoặc bao tiêu sản phẩm đầu thành viên với giá chất lượng tốt - Mục tiêu khơng phải lợi nhuận hợp tác xã, mà nhằm cung cấp dịch vụ đầy đủ, kịp thời, thuận tiện với chất lượng bảo đảm, chi phí đầu vào thấp giá bán đầu cao - HTX phải kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm thu đủ bù chi, có lãi để bù đắp chi phí, bảo tồn vốn, bù đắp trượt giá vốn góp thành viên, nhằm trì phát triển HTX Chiến lược phát triển kinh doanh HTX Đảm bảo nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ giống phát sinh thường xuyên, ổn định từ hoạt động sản xuất, kinh doanh đời sống thành viên, thông qua hoạt động như: mua chung sản phẩm, dịch vụ từ thị trường để phục vụ cho thành viên; bán chung sản phẩm, dịch vụ thành viên thị trường; chế biến sản phẩm thành viên; cung ứng phương tiện, kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ thành viên, tiết kiệm chi phí sản xuất; nâng cao hiệu sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm làm Tối đa hóa lợi ích trước mắt lâu dài thành viên cách đáp ứng nhu cầu chung thành viên sản phẩm, dịch vụ, nâng cao thu nhập cho thành viên cách hiệu IV Các hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp tác xã Nhu cầu sản phẩm, dịch vụ việc làm thành viên Đây nhiệm vụ marketing, người kinh doanh phải hiểu tầm quan trọng, chất việc phát thỏa mãn nhu cầu mong muốn khách hàng tiềm Vì vậy, nghiên cứu nhu cầu thị trường hoạt động cốt lõi markeing Nhưng, nhu cầu thị trường khái niệm cần hiểu theo mức độ, phải nhận thức khác biệt nhu cầu tự nhiên, mong muốn nhu cầu có khả tốn, mức độ nhu cầu thị trường mà người kinh doanh cần phải biết, để hiểu phát thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng thực chất gì? Khảo sát nhu cầu thành viên: - Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thành viên - Đánh giá tình hình mua đầu vào phục vụ sản xuất thành viên - Đánh giá nhu cầu thành viên sản phẩm, dịch vụ HTX - Xác định nguyện vọng tham gia dịch vụ thành viên, rào cản thành viên sử dụng sản phẩm, dịch vụ HTX - Tăng cường nhận thức hiểu biết thành viên sản phẩm, dịch vụ HTX Dự kiến tiêu sản xuất, kinh doanh hợp tác xã Căn vào hợp đồng dịch vụ với thành viên hợp đồng lao động thành viên (đối với trường hợp hợp tác xã tạo việc làm) để dự kiến tiêu sản xuất kinh doanh HTX V Kế hoạch Marketing Mô tả người sử dụng sản phẩm dịch vụ HTX, họ ai, đâu có người? số lượng tăng hay giảm sao? có tập trung địa lý không? đối tượng mục tiêu HTX thị trường nội địa hay gồm hội quốc tế? Làm tiếp cận thị trường? làm khách hàng biết HTX, thương hiệu, hình ảnh sản phẩm HTX? chịu trách nhiệm bán hàng marketing thông tin họ Phần marketing & bán hàng nên bao quát chủ đề đây: - Chiến lược bán hàng / phân phối - Chiến lược giá - Xác định vị trí sản phẩm - Quảng bá thương hiệu - Chiến lược quảng bá sản phẩm / thị - tin đại chúng - Marketing trực tiếp - Triển lãm thương mại - Chiến lược / kế hoạch lập trang trường - Quảng cáo xúc tiến bán hàng - Quan hệ công chúng (PR) Quảng cáo phương tiện thông website - (Bảng) Ngân sách Marketing VI Phương án đầu tư sở vật chất, bố trí nhân lực điều kiện khác phục vụ sản xuất, kinh doanh Phương án đầu tư sở vật chất HTX vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu phục vụ thành viên để có phương án đầu tư sở hạ tầng phù hợp Phương án bố trí nhân lực điều kiện khác phục vụ sản xuất, kinh doanh + Bố trí sử dụng lao động - Người lao động đối tượng lao động - Người lao động máy móc thiết bị - Người lao động với người lao động trình lao động + Các hình thức phân cơng lao động - Phân công lao động theo công nghệ: phân công loại cơng việc theo tính chất quy trình cơng nghệ, ví dụ: ngành dệt, may khí Hình thức cho phép xác định nhu cầu công nhân theo nghề tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn cơng nhân - Phân cơng lao động theo trình độ: phân công lao động theo mức độ phức tạp cơng việc, hình thức phân cơng thành cơng việc giản đơn phức tạp (chia theo bậc) Hình thức tạo điều kiện kèm cặp loại cơng nhân q trình sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ lành nghề cơng nhân - Phân công lao động theo chức năng: phân chia công việc cho công nhân viên HTX mối quan hệ với chức mà họ đảm nhận Ví dụ: Cơng nhân chính, cơng nhân phụ, công nhân viên quản lý kinh tế, kỹ thuật, hành chánh Hình thức xác định mối quan hệ lao động gián tiếp lao động trực tiếp tạo điều kiện cho cơng nhân chun mơn hóa cao nhờ khơng làm cơng việc phụ + Các điều kiện khác phục vụ sản xuất, kinh doanh Các yếu tố thuộc sở hạ tầng như: hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước trình tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu kinh doanh HTX HTX kinh doanh những khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nước đầy đủ, thị trường tiêu thụ thuận lợi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh Ngược lại nhiều vùng nông thôn, biên giới hải đảo có sở hạ tầng yếu khơng thuận lợi cho hoạt động vận chuyển mua bán hàng hoá HTX hoạt động với hiệu sản xuất kinh doanh khơng cao chí có nhiều vùng sản phẩm làm có giá trị cao khơng có hệ thống giao thơng thuận lợi tiêu thụ dẫn dến hiệu kinh doanh thấp PHẦN IV PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH Phần trình bày vấn đề I Phương án huy động sử dụng vốn II Phương án doanh thu, chi phí, lợi nhuận 03 năm đầu III Phương án tài khác (nếu có) Phương án huy động vốn - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quyền huy động vốn theo quy định pháp luật để phục vụ sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn huy động, hoàn trả đầy đủ cho chủ nợ theo cam kết hợp đồng - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ưu tiên huy động vốn từ thành viên, hợp tác xã thành viên để đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh sở thỏa thuận với thành viên, hợp tác xã thành viên theo trình tự, thủ tục trường hợp huy động vốn từ tổ chức, cá nhân nước - Trường hợp huy động vốn từ thành viên, hợp tác xã thành viên chưa đáp ứng đủ nhu cầu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã huy động vốn từ nguồn khác theo quy định pháp luật điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Phương thức huy động vốn: Huy động vốn từ thành viên, hợp tác xã thành viên; vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài khác, cá nhân, tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hình thức huy động vốn khác theo quy định pháp luật Nguyên tắc huy động vốn: - Việc huy động vốn phải có phương án đại hội thành viên hay hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) phê duyệt theo thẩm quyền phân cấp điều lệ quy chế quản lý tài hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Người phê duyệt phương án huy động vốn phải chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đảm bảo vốn huy động sử dụng mục đích, đối tượng có hiệu - Việc vay vốn tổ chức kinh tế, cá nhân nước, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải thực thông qua hợp đồng vay vốn với tổ chức kinh tế, cá nhân cho vay theo quy định pháp luật - Việc huy động vốn tổ chức, cá nhân nước thực theo quy định pháp luật vay, trả nợ nước - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tiếp nhận khoản trợ cấp, hỗ trợ Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước nước theo thỏa thuận, phù hợp với quy định pháp luật - Việc quản lý khoản trợ cấp, hỗ trợ Nhà nước thực sau: + Khoản trợ cấp, hỗ trợ khơng hồn lại Nhà nước tính vào tài sản khơng chia hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã + Khoản hỗ trợ Nhà nước phải hồn lại tính vào số nợ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Huy động vốn ĐVT: VND STT Tên nguồn vốn Số tiền Tỷ trọng (%) Vốn góp từ thành viên 300,000,000 75% Vốn vay ngân hàng - Vốn tài trợ từ ngân sách - Vốn khác (cty cho nợ vốn) 100,000,000 25% Tổng cộng 400,000,000 100% (Ví dụ minh họa bảng huy động vốn HTX Dịch Vụ Nông Nghiệp tân Hưng) Sử dụng vốn ĐVT: VND STT Tên nguồn vốn Số tiền Tỷ trọng (%) Thiết bị dây chuyền nước đóng chai 120,000,000 40% Thiết bị bảo vệ dây chuyền nước đóng chai 30,000,000 10% Nhà xưởng 100,000,000 33% Xe ba gác đạp 660 lít 49,000,000 16% Tổng cộng 299,000,000 100% (Ví dụ minh họa bảng sử dụng vốn HTX Dịch Vụ Nông Nghiệp tân Hưng) II.Phương án doanh thu, chi phí, lợi nhuận 03 năm đầu ĐVT: VND I Doanh thu-CP- Diễn giải LN DOANH THU Hoa hồng giới thiệu để tiêu thụ sản phẩm cho thành viên Hoa hồng dịch vụ bán phân NPK loại phân khác 10 tấn/tháng x 12 tháng; 3% hoa hồng; giá bình quân 10.000 đ/kg; tăng 30%/năm Bình quân 500.000 đ/bao; bán; năm bán 1.000 bao; năm bán 3.000 bao; năm bán 4.000 Hoa hồng bán Bán thuốc BVTV thuốc BVTV năm 2: 400 tr; năm tăng 30% Dịch vụ kỹ thuật 3.000.000 đ/ha x 20 chăm sóc cho ha: năm 1; năm TV sau tăng 30% DT 15.000 Thu gom rác sinh Thu đ/hộ/tháng, năm 1: 70 hoạt hộ, năm 2: 100 hộ, năm 3: 200 hộ Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 279,300,00 503,640,00 673,332,00 36,000,000 46,800,000 60,840,000 60,000,000 180,000,00 240,000,00 0 48,000,000 62,400,000 60,000,000 78,000,000 101,400,00 12,600,000 18,000,000 36,000,000 II III Dịch vụ cung cấp Giá bán: 8.000 nước tinh khiết đ/bình 20l; 1.500 đóng bình/chai đ/chai 500ml; 1.200 đ/chai 110,700,00 330ml Năm 1: ngày bán 30 bình 20l, 25 chai 500ml, 25 chai 330ml Năm tăng 20%/năm, năm tăng 30% CHI PHÍ 185,400,00 Giới thiệu để tiêu Chi phí 1/3 doanh thu 10,800,000 thụ sản phẩm cho thành viên Hoa hồng bán Chi phí = 9% hoa 45,000,000 phân NPK hồng cty cho 12% loại phân khác Hoa hồng bán Chi phí = 9% hoa thuốc BTVT hồng cty cho 12% Dịch vụ kỹ thuật Chi phí = 90% doanh 54,000,000 chăm sóc cho thu TV Thu gom rác sinh Không thu lợi, doanh 12,600,000 hoạt thu = chi phí Dịch vụ cung cấp Chi phí 4.000 đ/bình nước tinh khiết 20l; 1.100 đ/chai 63,000,000 500ml; 1.100 đ/chai đóng bình/chai 330ml LỢI NHUẬN 93,900,000 Hoa hồng giới thiệu để tiêu thụ sản phẩm cho thành viên Hoa hồng bán phân NPK loại phân khác Hoa hồng bán thuốc BTVT Dịch vụ kỹ thuật chăm sóc cho TV Thu gom rác sinh hoạt Dịch vụ cung cấp nước tinh khiết đóng bình/chai 132,840,00 172,692,00 348,840,00 470,592,00 14,040,000 18,252,000 135,000,00 180,000,00 36,000,000 46,800,000 70,200,000 91,260,000 18,000,000 36,000,000 75,600,000 98,280,000 154,800,00 202,740,00 25,200,000 32,760,000 42,588,000 15,000,000 45,000,000 60,000,000 12,000,000 15,600,000 6,000,000 7,800,000 10,140,000 0 47,700,000 57,240,000 74,412,000 IV V VI VII VII I Tổng thu nhập trước thuế Trả lương BQL HTX 20% 0% làm DV nơng Thuế TNDN nghiệp Lợi nhuận rịng HTX Trích lập quỹ 93,900,000 154,800,00 202,740,00 18,780,000 30,960,000 40,548,000 0 75,120,000 123,840,00 162,192,00 18,780,000 30,960,000 40,548,000 Quỹ tái đầu tư PT 15,024,000 24,768,000 32,438,400 20% Quỹ dự phịng tài 3,756,000 6,192,000 8,109,600 5% IX 121,644,00 Lợi nhuận đem 56,340,000 92,880,000 phân phối Phân phối theo mức độ SD DV 28,733,400 47,368,800 62,038,440 51% Phân phối theo mức độ góp vốn 27,606,600 45,511,200 59,605,560 49% (Ví dụ minh họa bảng Phương án doanh thu, chi phí, lợi nhuận 03 năm đầu HTX Dịch Vụ Nông Nghiệp tân Hưng) TÀI LIỆU THAM KHẢO Australia Government , The Asian Foundation & Socencoop 2015, Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán chủ chột hợp tác xã chuyên đề Lập Kế hoạch sản xuất kinh doanh Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, 2017 Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất GTZ & JLIFAD, 2019 Tài liệu tập huấn dành cho học viên Chuỗi giá trị, tiếp cận thị trường nghị định 151 ngày 4/1/2019 Hoàng Thị Thanh Hương, 2012 Lập kế hoạch kinh doanh (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa) Huỳnh Lam Phương, 2018 Tài liệu Lập Phương Án Sản Xuất Kinh Doanh Hợp Tác Xã Trường Trung cấp nghề Đào tạo cán HTX miền Nam Michael van den Berg, Marije Boomsma & ctg, 2014 Book of Marking Value Chains Work Better for the Poor Nguyễn Phú Son, 2016 Tài liệu tập huấn quản lý chuỗi giá trị Trung tâm Chuyển giao Công nghệ & Dịch vụ - Đại học Cần Thơ tháng 9/2016 Nguyễn Phú Sơn & ctg, 2017 Phân tích chuỗi giá trị thịt bị tỉnh Ninh Thuận Tap chí Khoa học Cơng Nghệ Nông Nghiệp Việt Nam Số 1/2017 10 11 Nguyễn Văn Niên, 2015, Phân tích mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị dừa Bến Tre, Tạp chí Phát triên & Hội nhập Số 26 tháng 2/2016 Luật Hợp tác xã năm 2012 Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật HTX Nghị định 107/2017/NĐ-CP ngày 15/9/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều 12 Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 phủ quy định chi tiết số điều Luật hợp tác xã; 13 14 15 Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển HTX giai đoạn 2015-2020 Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26 tháng 05 năm 2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn đăng ký HTX chế độ báo cáo tình hình hoạt động HTX; Thơng tư 24/2017/TT-BTC, ngày 28/03/2017 hướng dẫn chế độ kế toán Hợp tác xã, Liên hiệp HTX; Phụ lục I-2 (Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư) PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ PHẦN I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ I Tổng quan tình hình thị trường II Đánh giá khả tham gia thị trường hợp tác xã III Căn pháp lý cho việc thành lập hoạt động hợp tác xã PHẦN II GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ I Giới thiệu tổng thể Tên hợp tác xã Địa trụ sở Vốn điều lệ Số lượng thành viên Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh II Tổ chức: máy giới thiệu chức nhiệm vụ tổ chức máy hợp tác xã PHẦN III PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH I Phân tích điểm mạnh, yếu, hội phát triển thách thức hợp tác xã II Phân tích cạnh tranh III Mục tiêu chiến lược phát triển hợp tác xã IV Các hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp tác xã Nhu cầu sản phẩm, dịch vụ việc làm thành viên Dự kiến tiêu sản xuất, kinh doanh hợp tác xã vào hợp đồng dịch vụ với thành viên hợp đồng lao động thành viên (đối với trường hợp hợp tác xã tạo việc làm) Xác định hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng hợp đồng dịch vụ với thành viên hợp đồng lao động thành viên (đối với trường hợp hợp tác xã tạo việc làm) V Kế hoạch Marketing VI Phương án đầu tư sở vật chất, bố trí nhân lực điều kiện khác phục vụ sản xuất, kinh doanh PHẦN IV PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH I Phương án huy động sử dụng vốn II Phương án doanh thu, chi phí, lợi nhuận 03 năm đầu III Phương án tài khác PHẦN V KẾT LUẬN ... ngày 21 tháng 11 năm 2 013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật HTX Nghị định 10 7/2 017 /NĐ-CP ngày 15 /9/2 017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều 12 Nghị định số 19 3/2 013 /NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm... gặp 1. 2 .1 Liên kết ngang 1. 2.2 Liên kết dọc 1. 3 Phân biệt chuỗi cung ứng chuỗi giá trị 10 1. 4 Vai trò HTX liên kết chuỗi gía trị 11 1. 4 .1 Các đặc điểm... định 10 7/2 017 /NĐ-CP ngày 15 /9/2 017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 19 3/2 013 /NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2 013 phủ quy định chi tiết số điều Luật hợp tác xã; Quyết định số 22 61/ QĐ-TTg

Ngày đăng: 26/09/2019, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ HỢP TÁC XÃ MIỀN NAM

  • TÀI LIỆU

  • MỤC LỤC

  • Chương 1: CHUỔI GIÁ TRỊ

    • 1.1 Tổng quan chuỗi giá trị

      • 1.1.1 Khái niệm

    • Sơ đồ 1.1 Sơ đồ chuỗi giá trị theo phương pháp tiếp cận của GTZ (GTZ 2007)

      • Ví dụ sơ đồ chuỗi giá trị dừa Bến Tre

      • 1.1.2 Phân tích chuỗi giá trị

    • b) Hướng dẫn phân tích chuỗi giá trị mới

    • c) Hướng dẫn phân tích, đánh giá chuỗi giá trị đã có

      • 1.1.3 Gía trị của chuỗi

      • Giá trị gia tăng là gì?

    • 1.2 Các lỗ hỏng liên kết mà HTX thường gặp

      • 1.2.1 Liên kết ngang

    • Tại sao cần liên kết ngang?

    • Làm gì để thúc đẩy liên kết ngang?

      • 1.2.2 Liên kết dọc

    • Tại sao cần liên kết dọc? Liên kết dọc có tác dụng:

    • Làm gì để thúc đẩy liên kết dọc?

    • 1.3 Phân biệt chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị

    • 1.4 Vai trò của HTX trong liên kết chuỗi gía trị

      • 1.4.1 Các đặc điểm chính của thị trường nông sản

      • a. Giá hàng hóa thay đổi nhanh chóng

      • b. Tính mùa vụ

      • c. Dao động giá giữa các năm

      • d. Rủi ro đối với người nông dân

      • e. Chí phí giao dịch và marketing cao

      • f. Thiếu thông tin về người tiêu dùng

      • g. Cạnh tranh cao

      • h. Cung và sự thay đổi giá cả

      • i. Giá thực suy giảm trong dài hạn

      • 1.4.2 Vai trò của HTX trong liên kết chuổi giá trị

  • Chương 2 LẬP PHƯƠNG ÁN SXKD GẮN VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ

    • 2.1 Tổng quan lập kế hoạch sản xuất kinh doanh

      • 2.1.1 Khái niệm kế hoạch kinh doanh

      • Khi nào THT, HTX cần lập KHSXKD?

      • Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch:

      • Nội dung kế hoạch sản xuất, kinh doanh

      • 2.1.2 Các bước lập bản kế hoạch kinh doanh

      • Bước 2: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của hợp tác xã về các mặt và tình hình môi trường sản xuất - kinh doanh.

      • Bước 3. Chọn sản phẩm, dịch vụ để tiến hành sản xuất, kinh doanh:

      • Bước 5. Xây dựng các biện pháp thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh.

      • Sơ đồ các bước lập kế hoạch sản xuất kinh doanh

    • 2.2 Hướng Dẫn Viết Phương Án Sản Xuất Kinh Doanh Theo Thông Tư Số 03/2014/Tt- Bkhđt Ngày 26/5/2014 Của Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư

  • PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ

    • I. Tổng quan về tình hình thị trường

    • 1.1 Khái niệm thị trường

      • mãn nhu cầu đó.

    • 1.2 Vai trò của thị trường

    • 1.3 Các chức năng của thị trường

    • 1.4 Phân khúc thị trường

      • Tại sao cần phân đoạn thị trường?

    • II. Đánh giá khả năng tham gia thị trường của hợp tác xã

    • a) Nhóm nhân tố chính trị, pháp luật: (P)

    • b) Nhóm nhân tố kinh tế: (E)

    • c) Nhóm nhân tố về khoa học kỹ thuật công nghệ (T)

    • Các nhân tố về văn hoá xã hội (S)

    • Các nhân tố tự nhiên (E)

    • 2.2 Môi trường ngành (mô hình 5 áp lực của Porter)

    • b. Đối thủ hiện tại (Số lượng các HTX trong ngành hiện có)

    • c. Đối thủ tiềm ẩn (số lượng HTX có khả năng gia nhập ngành)

    • d. Các đơn vị cung ứng đầu vào:

    • e. Sức ép của sản phẩm thay thế:

    • III. Căn cứ pháp lý cho việc thành lập và hoạt động của hợp tác xã

  • PHẦN II. GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ

    • I. Giới thiệu tổng thể

    • II. Tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ tổ chức bộ máy của hợp tác xã

    • a) Hội đồng quản trị:

    • b) Giám đốc (Tổng Giám đốc):

    • c) Ban kiểm soát (kiểm soát viên):

    • d) Các bộ phận trực thuộc:

  • PHẦN III. PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH

    • I. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội phát triển và thách thức của hợp tác xã

    • Bảng phân tích SWOT

    • II. Phân tích cạnh tranh

    • III. Mục tiêu và chiến lược phát triển của hợp tác xã 1 Mục tiêu hoạt động của HTX

    • 2 Chiến lược phát triển kinh doanh của HTX

    • IV. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã

      • Khảo sát nhu cầu của thành viên:

    • 2. Dự kiến các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã

    • V. Kế hoạch Marketing

    • VI. Phương án đầu tư cơ sở vật chất, bố trí nhân lực và các điều kiện khác phục vụ sản xuất, kinh doanh

    • Phương án bố trí nhân lực và các điều kiện khác phục vụ sản xuất, kinh doanh

    • + Các hình thức phân công lao động

    • + Các điều kiện khác phục vụ sản xuất, kinh doanh

  • PHẦN IV. PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH

    • I. Phương án huy động và sử dụng vốn

    • III. Phương án tài chính khác (nếu có)

      • 1. Huy động vốn

      • HTX Dịch Vụ Nông Nghiệp tân Hưng)

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục I-2

    • PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ

    • PHẦN II. GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ

    • PHẦN III. PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH

    • PHẦN IV. PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH

    • PHẦN V. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan