Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1

21 220 0
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1” A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sự nghiệp phát triển chung của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến giáo dục, xem giáo dục là quốc sách hàng đầu, bởi “Giáo dục là chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai”. Việc đổi mới nội dung chương trình cũng như phương pháp dạy học và giáo dục là một đòi hỏi khách quan đối với nền giáo dục nước nhà trong giai đoạn hiện nay. Đáp ứng đòi hỏi đó, giáo dục chủ trương nhấn mạnh mục tiêu đào tạo con người phát triển toàn diện, có đức, có tài, có khả năng thích ứng với đời sống, biết vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào đời sống học tập cũng như đời sống xã hội.

Đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1” A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nghiệp phát triển chung đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục, xem giáo dục quốc sách hàng đầu, “Giáo dục chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai” Việc đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học giáo dục đòi hỏi khách quan giáo dục nước nhà giai đoạn Đáp ứng đòi hỏi đó, giáo dục chủ trương nhấn mạnh mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện, có đức, có tài, có khả thích ứng với đời sống, biết vận dụng sáng tạo kiến thức học vào đời sống học tập đời sống xã hội Giáo dục Tiểu học tạo tiền đề để nâng cao dân trí, sở ban đầu quan trọng để đào tạo hệ trẻ trở thành người có ích giai đoạn Hiện nhà trường Tiểu học, việc rèn kỹ đọc quan trọng Kỹ đọc khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Nếu kỹ viết coi phương tiện ưu hệ thống ngôn ngữ kỹ đọc có vị trí quan trọng khơng thiếu chương trình mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học Cùng với kỹ viết, kỹ đọc có nhiệm vụ lớn lao trao cho em chìa khóa để vận dụng chữ viết học tập Khi biết đọc, biết viết em có điều kiện nghe lời thầy giảng lớp, sử dụng sách giáo khoa, sách tham khảo Từ có điều kiện học tốt mơn học khác có chương trình Ở lớp Một em học sinh bắt đầu làm quen với: nghe, nói, đọc, viết Và kỹ đọc quan trọng, kỹ đọc rèn luyện tốt, hình thành tốt em giúp em đọc tốt suốt đời, giúp em phát triển tư duy, cảm nhận hay, đẹp học, hiểu nghĩa tiếng, từ, câu, đoạn văn, văn vừa đọc, hiểu lệnh, yêu cầu môn học khác Mặt khác lớp Một, em tập đọc thành thạo, đọc đúng, đọc trơi chảy lên lớp em học vững vàng, học tốt Chính lí nêu mà chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1.” Mục đích đề tài: a) Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 1A trường Tiểu học Ninh Lộc b) Cơ sở nghiên cứu - Cơ sở khoa học: Ở bậc Tiểu học, kỹ đọc cho học sinh lớp Một quan trọng, phản hồi kết tiếp thu sau q trình học tập em Nó thể kết nhận biết chữ, vần, khả ghép chữ với thành vần, ghép chữ với vần thành tiếng, khả đọc từ, đọc câu sau đọc văn ngắn, thơ ngắn Học sinh nhận biết mặt chữ, biết ghép vần, ghép tiếng, ghép từ, đọc câu Sau yêu cầu em phải đọc đúng, đọc chuẩn, đọc xác Vì em phát âm chuẩn, đọc em viết em hiểu ý tiếng, từ, câu, mà em viết Do đó, việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp vấn đề quan trọng cấp thiết - Cơ sở thực tiễn: Năm học 2018–2019 này, phân công làm công tác chủ nhiệm giảng dạy lớp 1A sở Mỹ Lợi Đây lớp buổi/ngày, học sinh có độ tuổi đồng Tổng số học sinh 21 em Các em vào lớp 1, bước vào môi trường học tập nên nhiều bỡ ngỡ Đồng thời chưa quan tâm phối hợp từ phía gia đình số học sinh c) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề giúp học sinh lớp đọc tốt - Điều tra thực trạng tinh thần ham học hỏi học sinh lớp 1A - Tìm số giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh - Thử nghiệm giải pháp - Quan sát lấy ý kiến tác dụng giải pháp Trên sở hiểu biết đó, bước tạo hứng thú giúp cho học sinh lớp 1A có kĩ đọc tốt Phương pháp a) Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc tài liệu, giáo trình có nội dung rèn kĩ đọc cho học sinh - Phương pháp khảo sát thực tế học sinh: cho học sinh đọc để nắm bắt tình hình đọc em - Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ học tập học sinh, quan sát hoạt động tổ chức theo nhóm đơi, nhóm - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Tổ chức so sánh, đối chiếu kết trước sau thực biện pháp để thấy kết hạn chế nhằm tìm hướng điều chỉnh, khắc phục hợp lí - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: phương pháp sử dụng để kiểm tra, đánh giá hiệu số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh, từ nâng cao hiệu học mơn Tiếng Việt - Phương pháp thống kê toán học: thống kê số liệu học sinh trước sau thực biện pháp để thấy tiến học sinh b) Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu để tìm biện pháp hữu ích để rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1A II THỰC TRẠNG Thuận lợi - Trường Tiểu học Ninh Lộc gồm có 26 lớp, gồm điểm trường (điểm Mỹ Lợi, điểm Tam Ích, điểm Phong Thạnh, điểm Tân Thủy) Môi trường học tập tương đối thuận lợi, quan tâm quyền địa phương bậc phụ huynh - Lớp học có sĩ số học sinh 21 em, thuận lợi cho việc kiểm tra, phát lỗi sai kịp thời để sửa chữa khắc phục lỗi phát âm cho học sinh - Giáo viên có kế hoạch rèn kĩ đọc cho học sinh từ tuần đầu năm học (thống kê phân loại học sinh đọc chậm, mắc lỗi để theo dõi thường xuyên) Khó khăn - Các em bước vào lớp nên bỡ ngỡ, ngơ ngác, chưa hiểu nghĩa từ ngữ mức độ đơn giản từ ngữ Tiếng Việt vơ phong phú - Đa số gia đình em sống nghề nơng, làm biển nên khó khăn, cha mẹ lo làm nên chưa thực quan tâm đến việc học em - Các em phát âm sai, nói ngọng nhiều, đọc chưa ngữ điệu đọc, chưa lưu lốt, trơi chảy Để xây dựng kế hoạch thực nghiên cứu biện pháp: “Rèn kĩ đọc cho học sinh” lớp, tơi tiến hành khảo sát tình hình thực tế kĩ đọc học sinh từ đầu năm học Qua khảo sát đầu năm, thống kê nhiều học sinh đọc chậm, nhầm lẫn âm, vần, tiếng đọc: * Minh chứng 1: Thống kê số lượng học sinh phát âm trước nghiên cứu đề tài (thời điểm đầu năm học 2018-2019): Phụ lục Điều cho thấy kĩ đọc em hạn chế, làm ảnh hưởng tới kết học tập môn Tiếng Việt môn học khác B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Dạy đọc có ý nghĩa to lớn Tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi người học Đọc công cụ để học tập môn học Đọc tạo hứng thú động học tập Việc dạy đọc giúp em hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách lôgic biết tư có hình ảnh, Dạy đọc khơng giáo dục tư tưởng đạo đức mà giáo dục tính cách, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Muốn đọc đúng, đọc diễn cảm trước hết giáo viên cần luyện phát âm cho học sinh Tiểu học Muốn vậy, trước hết phải giải vấn đề phương ngữ Mục tiêu vươn đến tiếng nói dân tộc Việt thống nhất, đẹp đẽ mặt âm Muốn vậy, cần luyện cho học sinh phát âm chuẩn, đọc đúng, đọc hay Phát âm chuẩn nhiều lợi, trước hết giúp học sinh viết tả sau giúp học sinh phát âm dễ dàng học ngoại ngữ học môn học khác II CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp tác động giáo dục: - Từ thực trạng tiến hành họp phụ huynh học sinh đầu năm học: đề nghị yêu cầu thống trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn học - Yêu cầu phụ huynh thường xuyên nhắc nhở việc học đọc nhà em mình, đồng thời hướng dẫn phụ huynh cách đọc, cách phát âm chữ cái, cách đánh vần vần, đánh vần tiếng,…để phụ huynh nắm rõ cách dạy học, hỗ trợ giáo viên kèm cặp em nhà - Tham mưu với nhà trường để giáo viên có đủ tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tự làm thêm tranh ảnh mơ hình, sưu tầm thêm mơ hình vật thật để tiết dạy vui, sinh động Đồng thời mượn đồ dùng học tập, sách giáo khoa cho học sinh có hồn cảnh khó khăn - Xây dựng đôi bạn học tốt – chậm tiến giúp - Giáo viên cho học sinh đọc chậm để ngồi gần với học sinh đọc tốt - Bồi dưỡng, luyện tập cho học sinh sau phân loại học sinh từ đầu năm Phần học nét bản, âm, vần, tập đọc: 2.1 Các nét bản: Giáo viên nên dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ tên gọi cách viết nét Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ phân theo cấu tạo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ cái, kể chữ có hình dáng cấu tạo giống VD: Các nét chữ tên gọi: + Nét sổ thẳng + Nét ngang Nhóm 1: Nét xiên + Nét xiên phải + Nét xiên trái Nhóm 2: Nét móc + Nét móc + Nét móc + Nét móc hai đầu Nhóm 3: Nét cong + Nét cong phải + Nét cong trái + Nét cong tròn Nhóm 4: Nét khuyết + Nét khuyết + Nét khuyết + Nét thắt 2.2 Phần học âm: Sau cho học sinh học thuộc tên gọi cấu tạo nét chữ cách vững vàng phần học chữ Giai đoạn vô quan trọng Học sinh có nắm chữ ghép chữ với để tạo thành vần, thành tiếng, ghép tiếng đơn lại với tạo thành từ, thành câu Lúc dạy cho em nhận diện, phân tích nét chữ chữ có tên mà lại có nhiều kiểu viết – kiểu in khác hay gặp sách báo chữ a, chữ g tơi phân tích cho học sinh hiểu nhận biết chữ a hay chữ g để gặp kiểu chữ in sách báo học sinh dễ hiểu, dễ đọc không bị lúng túng Trong tiết học, ôn tơi ln tìm đủ cách để kiểm tra phát tiến học sinh thông qua đọc, chơi, nghỉ, từ củng cố thêm kiến thức cho em 2.3 Phần học vần: Sang giai đoạn học vần học sinh nắm vững âm, em làm quen với kiểu chữ hoa: chữ viết hoa, chữ in hoa nên tập cho học sinh nhận biết kiểu chữ hoa cách xác để em đọc Để giúp trẻ học tốt phần vần, tập cho học sinh thói quen: nhận diện, phân tích cấu tạo vần, nhận biết vị trí âm vần để em học vững VD: Học vần ăm : 1/ Cho học sinh nhận diện cấu tạo vần ăm: vần ăm gồm âm: âm ă âm m đứng sau Vị trí âm vần: âm ă đứng trước, âm m đứng sau 2/ Đánh vần vần ăm: + Hướng dẫn học sinh: âm ă đứng trước, ta đọc ă trước, âm m đứng sau ta đọc m sau: ă _mờ _ăm + Đọc trơn vần: ăm Kết hợp dùng chữ học vần dành cho học sinh để ghép vần Yêu cầu em: chọn hai chữ: ă m Ghép vị trí: ă trước - m sau Nếu em ghép giáo viên hướng dẫn cách đánh vần đọc trơn vần em nhận biết đọc vần ăm Với cách dạy phân tích, nhận diện ghép vần vào bảng cài học sinh thế, áp dụng thường xuyên cho tiết học vần tạo cho em kỹ phân tích, nhận diện ghép vần dẫn đến đánh vần, đọc trơn vần cách dễ dàng thành thạo giúp em học phần vần đạt hiệu tốt Trong dạy vần, sách giáo khoa Tiếng Việt có kèm theo từ khóa, từ ứng dụng câu thơ, câu văn ngắn để học sinh luyện đọc Muốn cho học sinh đọc từ câu ứng dụng giáo viên cho học sinh nắm vần sau cho em ghép chữ đầu với vần vừa học để đọc tiếng, đọc từ VD: dạy vần ăm có từ “con tằm” Sau học sinh nắm vững vần ăm, nhìn đọc vần ăm cách chắn Giáo viên đưa từ “con tằm” giúp học sinh nhận biết: Âm đứng trước (âm t), vần đứng sau (vần ăm), dấu (dấu huyền) ta ghép đánh vần: tờ ăm – tăm- huyền – tằm, đọc trơn: tằm, ghép từ: tằm Giáo viên sử dụng tranh minh họa học sinh hứng thú nhìn vào tranh ảnh sinh động mẫu vật thật để gợi trí tò mò, ham học hỏi học sinh, giúp em chủ động học 2.4 Phần tập đọc: Đây giai đoạn khó khăn học sinh Nhất đối tượng học sinh chậm tiến Học sinh học tốt vững phần chữ cái, nắm vững phần vần nhìn vào em đọc tiếng, từ câu nhanh khả nhận biết tốt Còn học sinh chậm tiến nhận biết chậm, chưa nhìn xác vần nên ghép tiếng chậm, ghép tiếng chậm dẫn đến đọc từ chậm đọc câu khó khăn Vì học sinh này, sang phần tập đọc giáo viên cần kiên nhẫn, giành nhiều hội tập đọc cho em giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều Giáo viên tránh nóng vội để đọc trước cho em đọc lại dẫn đến tình trạng đọc vẹt tính ỷ lại thụ động học sinh Giáo viên nên cho học sinh nhẩm đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong đọc trơn lại tiếng nhiều lần để nhớ sau nhẩm đánh vần tiếng lại đọc trơn tiếng vừa đánh vần đọc lại cụm từ VD: Dạy tập đọc Trường em (sách giáo khoa Tiếng Việt 1) 1/ Học sinh chưa đọc tiếng trường, giáo viên nên cho em đánh vần tiếng trường cách phân tích sau: GV: Tiếng trường gồm có âm ghép với vần gì? Có dấu gì? HS: Tiếng trường gồm có âm tr ghép với vần ương dấu huyền GV: Vậy đánh vần tiếng trường nào? HS: trờ - ương – trương – huyền – trường GV: Đọc trơn tiếng nào? Hs: trường Rồi cho học sinh đọc nối tiếp: trường em 2/ Học sinh chậm không đọc tiếng trường GV nên cho học sinh ôn lại cấu tạo vần ương tiếng trường GV: Vần ương gồm có âm? HS: Vần ương gồm có âm Âm đơi ươ âm ng GV: Vị trí âm vần nào? HS: Âm đôi ươ đứng trước, âm ng đứng sau GV: Đánh vần đọc trơn vần ương HS: ươ- ng- ương, ương GV: Thêm âm tr vào trước vần ương dấu huyền vần ương.Ta đánh vần, đọc trơn tiếng nào? HS: trờ - ương – trương- huyền – trường, trường Sau lần đánh vần, cho học sinh đọc trơn lại tiếng vừa đánh vần nhiều lần để khắc sâu vào trí nhớ học sinh Chữa lỗi phát âm: 3.1 Bằng biện pháp luyện theo mẫu: Bằng phát âm mẫu giáo viên đưa trước học sinh cách phát âm chuẩn, từ cần luyện, yêu cầu học sinh phát âm theo Âm k ≠ c, kẻ ≠ (cẻ vở: không hợp lệ) Âm kh tiếng “khế” học sinh phát âm nhầm lẫn đọc thành tiếng “thế” Bài 20: Trang 42 Tiếng Việt Tập Vần an: (bàn) ≠ ang: (bàng) Bài 44: trang 90 Tiếng Việt Tập Tiếng: ý muốn ≠ rau muống Câu: Nắng lên lúa nương chín vàng Trai gái mường vui vào hội Học sinh đọc Lắng nên núa chên lương chín quàng 3.2 Bằng biện pháp cấu âm: Giáo viên mô tả cấu âm âm hướng dẫn học sinh phát âm theo Với phụ âm cần mô tả vị trí lưỡi, phương thức cấu âm Tơi tiến hành sửa âm: - Sai phát âm /p/ pờ thành /b/ bờ, (p b) hai phụ âm đồng vị mặt cấu âm môi môi khác mặt tính, /p/ phụ âm vô thanh, /b/ phụ âm hữu Để luyện đọc /p/, hướng dẫn học sinh tự đặt lòng bàn tay trước miệng, tay đặt lên quản Khi phát âm /b/ âm vốn có cảm nhận độ rung nhẹ quản không thấy luồng phát Cho học sinh bậm hai môi lại bật qua môi mạnh hơn, tạo âm /p/ câm Cho em làm lại phát thành tiếng /p/ hay ''đèn pin ", pí pa -pí pơ'' Cho học sinh đặt tay lên hầu lòng bàn tay trước miệng, em dễ dàng nhận biết khác biệt hai âm Khi phát âm /p/ dây rung mạnh có luồng từ miệng phát đập vào lòng bàn tay - Sai phát âm /n/ nờ - /l/ lờ lẫn lộn: Học sinh hay phát âm lẫn l/n, ch/tr, d/gi phần lớn em khơng ý thức phát âm âm Để chữa lỗi phát âm cho học sinh, tơi phải trực quan hóa mơ tả âm vị hướng dẫn học sinh quan sát, tự kiểm tra xem phát âm âm nào: /n/ âm mũi, phát âm, sờ tay vào mũi thấy mũi rung, phát âm âm /l /mũi khơng rung Sau đó, ta cho học sinh luyện phát âm /l/ cách bịt chặt mũi đọc la, lo, lô, lu, lư, Khi bịt chặt mũi học sinh phát âm tiếng na, no, nô, nu, nư Cho học sinh luyện nói câu ''con lươn lượn lọ, ''cái lọ lộc bình lăn lơng lốc '' Hoặc hướng dẫn học sinh phát âm âm /l/ đưa lưỡi lên phía bên lợi hàm ngạc cứng, phát âm /n/ đưa đầu lưỡi vào mặt hàm 3.3 Bằng âm trung gian: Là biện pháp chuyển từ âm sai âm qua âm trung gian Biện pháp thường dùng để chữa từ nặng hỏi, sắc ngã Để chữa lỗi cho học sinh làm công việc tạo mẫu luyện cho trẻ phát âm riêng hỏi, ngã Phát âm tiếng có hỏi ngã cần qua bước sau đây: + Đầu tiên chắp tiếng có thanh, vần với tên gọi Ví dụ: xốy ≠ sốy + Tiếp theo chắp tiếng thanh, loại âm tiết với tên gọi Ví dụ: hỏi: thảo, phải, kẻo (âm tiết nửa mở) ngã: ngõ, khẽ, cũ (âm tiết mở) Ví dụ: th ≠ k Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc bảng lớp học vần tiết 92 Ví dụ: ≠ dồi; ≠ da Con cá rô bỏ vào rổ ≠ Con cá gô bỏ vào gỗ + Cuối chắp âm đầu vần với Giáo viên hướng dẫn đọc theo nhóm để học sinh tự thực theo Tăng cường luyện đọc cho học sinh: Giáo viên cho học sinh luyện đọc tập đọc vào đọc cụ thể, học sinh thực hành, tự rèn luyện kỹ kỹ xảo học Tôi hướng dẫn học sinh luyện đọc lúc có ý thức kiểm tra kết luyện đọc học sinh lớp nhận xét - Đối với lớp cần trọng vào luyện đọc cho em - Đọc học sinh cách đọc thành tiếng, mức độ trơi chảy rành mạch lưu lốt + Rèn cho em phát âm xác đọc + Ngắt nghỉ dấu câu, đọc dứt khoát + Bước đầu biết đọc lên giọng xuống giọng biêt phân biệt cách đọc văn xuôi với văn thơ * Minh chứng 2: Phụ lục Khuyến khích học sinh rèn kĩ đọc qua hình thức giải trí: Học sinh Tiểu học thường hiếu động sáng tạo, để luyện kĩ đọc cho học sinh, học lớp, giáo viên cần khuyến khích em giải trí thơng qua hoạt động vui chơi để học Các hình thức giải trí xem phim hoạt hình, chơi trò chơi đấu trí hát hát thiếu nhi Các biện pháp giúp cho em phát âm đúng, rèn kĩ đọc Các em thích thú với mơn học, giảm bớt áp lực, tạo tinh thần thoải mái, phấn khởi tiết học Bên cạnh học sinh có nhiều hội để nghe hiểu tiếng Việt nhiều hơn, trau dồi vốn từ vựng, nắm cách phát âm để nghe hiểu nhanh hơn, từ góp phần nâng cao kĩ đọc, nói, nghe, viết * Minh chứng 3: Phụ lục Tổ chức “Đơi bạn/ Nhóm bạn tiến” việc học mơn Tiếng Việt nói chung rèn kĩ đọc nói riêng: Đa số em học sinh nhà gần giáo viên nên tổ chức cho em thành lập đôi bạn học nhà vào thời gian rảnh Sau tiết học lớp, giáo viên cần đưa đọc giao nhiệm vụ nhóm để em luyện đọc hiểu nội dung đọc Mục đích giúp em rèn cho kĩ đọc Sau trước vào tiết học mới, giáo viên mời đơi bạn hay nhóm bạn trình bày kết trước lớp Giáo viên nhận xét, tuyên dương đưa chỉnh sửa em thực chưa tốt * Minh chứng 4: Phụ lục III HIỆU QUẢ Qua trình suy nghĩ tìm tòi, tơi tìm thấy số biện pháp để rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Qua việc áp dụng biện pháp trên, thấy học sinh có nhiều tiến rõ rệt: có hứng thú học tập, em phát âm chuẩn, đọc rõ ràng, lưu loát, ngắt nghỉ chỗ, số em đọc diễn cảm * Minh chứng 5: Thống kê số lượng học sinh phát âm sau nghiên cứu áp dụng đề tài (tính đến cuối tháng năm 2019): Phụ lục C KẾT LUẬN I PHẠM VI ỨNG DỤNG Thực lớp 1A, sau nhân rộng cho lớp khối trường Tiểu học Ninh Lộc II Ý NGHĨA Rèn kĩ đọc trường Tiểu học quan trọng: giúp em nói viết chuẩn xác Tiếng Việt tiền đề để học lên bậc học Thông qua việc nghiên cứu này, thân tơi tìm hiểu đề số biện pháp rèn cho học sinh đọc tốt trường Tiểu học nói chung lớp nói riêng Từ tơi rút học kinh nghiệm sau: phải hướng dẫn học sinh thật kĩ quy tắc bản, giáo viên phải phát âm cách chuẩn xác Ðối với học sinh em cần phải tư vận dụng thực tiễn để áp dụng vào đọc mình, cố gắng rèn luyện phấn đấu học sinh Rèn học sinh phát âm qua đẩy mạnh hứng thú học phân mơn Tập đọc 10 nói riêng mơn học khác nói chung Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục, học sinh phát huy độc lập, tự chủ sáng tạo học tập Là giáo viên đứng lớp, tơi khơng có mong muốn mong cho kết dạy học sinh tiếp thu cách dễ dàng Làm để tiết dạy khơng có nhàm chán, em áp dụng điều giảng lớp tiết học nào, đâu Mỗi ngày ít, xây cho em tầng tháp tri thức vươn cao để ngày sau trưởng thành em tự tin bước vào sống Bởi xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm nhỏ trình giảng dạy mơn Tiếng Việt để “Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1” Rất mong nhận đóng góp, ý kiến đạo đồng nghiệp, cấp để sáng kiến kinh nghiệm ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Ninh Lộc, ngày 28 tháng năm 2019 HIỆU TRƯỞNG Người viết Võ Thị Tuyến PHỤ LỤC Thống kê số lượng học sinh phát âm trước nghiên cứu đề tài (thời điểm đầu năm học 2018-2019): Thời điểm Đầu năm Tổng số HS 21 Phát âm sai âm, vần, tiếng, từ Đọc sai dấu Đọc chậm Đọc đúng, lưu loát SL TL SL TL SL TL SL TL 28.6 19.1 28.6 23.7 11 PHỤ LỤC 12 PHỤ LỤC 13 14 15 PHỤ LỤC 16 PHỤ LỤC Thống kê số lượng học sinh phát âm sau nghiên cứu áp dụng đề tài (tính đến cuối tháng năm 2019) Thời điểm Tổng số HS Phát âm sai âm, vần, tiếng, từ Đọc sai dấu Đọc chậm Đọc đúng, lưu loát SL TL SL TL SL TL SL TL Đầu năm 21 28.6 19.1 28.6 23.7 Giữa HK1 21 23.7 14.3 19.1 42.9 Cuối HK1 21 14.3 9.5 14.3 13 61.9 Giữa HK2 21 9.5 4.8 9.5 16 76.2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 17 TRƯỜNG………… Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (của Hội đồng đánh giá SKKN nhà trường) Họ tên người thẩm định 1: ………………………… …… chữ ký:…………… Chức vụ: …………………… …………………………………………………………… Họ tên người thẩm định 2: ………………………… …… chữ ký:…………… Chức vụ: ……………………… ………………………………………………………… Tên đề tài: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Người thực hiện: …………………………………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………………………… Tiêu chí NHẬN XÉT Đặt vấn đề -Lý chọn dề tài Điểm Điểm Quy chấm định -Thực trạng 10 Giải vấn đề -Cơ sở lý luận - Giải pháp, biện pháp thực 35 - Hiệu 35 18 Kết luận -Phạm vi áp dụng -Ý nghĩa Nội dung báo cáo sáng kiến kinh nghiệm CĨ – KHƠNG (gạch bỏ từ khơng tích hợp) chép internet nguồn khác: Ghi rõ địa (nếu có chép):………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổng - điểm: /100 Xếp loại: Loại A (Xuất sắc): 91 - 100 điểm Loại B (Khá) : 76 – 90 điểm Loại C (Đạt) : 50 – 75 điểm Không xếp loại: 49 điểm trở xuống Nếu có nội dung bị điểm (0) hạ bậc xếp loại Nếu có chép từ nguồn khác khơng xếp loại Ninh PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN , ngày tháng năm 2019 HIỆU TRƯỞNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc 19 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Của Hội đồng chấm SKKN Phòng GDĐT) Họ tên người thẩm định 1: ………………………… ………chữ ký:………………… Đơn vị: ………………………………………… …………………………………… Họ tên người thẩm định 2: ………………………… ………chữ ký:………………… Đơn vị: ………………………………………… ……………………………………… Tên đề tài: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Người thực hiện: …………………………………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………………………… Tiêu chí NHẬN XÉT Đặt vấn đề -Lý chọn đề tài Điểm Điểm Quy chấm định -Thực trạng 10 Giải vấn đề -Cơ sở lý luận - Giải pháp, biện pháp thực 35 - Hiệu 35 Kết luận 20 -Phạm vi áp dụng -Ý nghĩa Nội dung báo cáo sáng kiến kinh nghiệm có - khơng (gạch bỏ từ khơng tích hợp) chép internet nguồn khác: Ghi rõ địa (nếu có chép):……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổng - điểm: /100 Xếp loại: Loại A (Xuất sắc): 91 - 100 điểm Loại B (Khá) : 76 – 90 điểm Loại C (Đạt) : 50 – 75 điểm Không xếp loại: 49 điểm trở xuống Nếu có nội dung bị điểm (0) hạ bậc xếp loại Nếu có chép từ nguồn khác khơng xếp loại Ninh Hòa, ngày tháng năm 2019 NGƯỜI THẨM ĐỊNH NGƯỜI THẨM ĐỊNH 21 ... giúp học sinh lớp đọc tốt - Điều tra thực trạng tinh thần ham học hỏi học sinh lớp 1A - Tìm số giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh - Thử nghiệm giải pháp - Quan sát lấy ý kiến tác dụng giải pháp. .. giúp cho học sinh lớp 1A có kĩ đọc tốt Phương pháp a) Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc tài liệu, giáo trình có nội dung rèn kĩ đọc cho học sinh - Phương pháp. .. luyện đọc cho học sinh: Giáo viên cho học sinh luyện đọc tập đọc vào đọc cụ thể, học sinh thực hành, tự rèn luyện kỹ kỹ xảo học Tôi hướng dẫn học sinh luyện đọc lúc có ý thức kiểm tra kết luyện đọc

Ngày đăng: 26/09/2019, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan